1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BƯỚC ÐẦU HỌC PHẬT. HT.Thanh Từ

187 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BƯỚC ÐẦU HỌC PHẬT HT.Thanh Từ Phật Lịch 2541-1998 Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục LỜI ĐẦU SÁCH ĐẠO PHẬT Tam Qui Ngũ giới Đi lễ chùa Sám hối Cúng dường Tam Bảo Phật giáo độ sanh Luân hồi Tam độc Từ bi Mê tín, Chánh tín Tội phước Nghiệp báo Pháp tu Phật tử Tu hoàn cảnh Hoa sen bùn Bồ-tát sợ nhân chúng sanh sợ Chấp gốc đấu tranh Cốt lõi đạo Phật Chữ TỨC đạo Phật Thấy thân giả dối có phải quan niệm chán đời khơng? Số mạng, nghiệp báo đồng hay khác? Phật gì? Thế Phật pháp? Học Phật cách nào? Làm tu theo Phật? Học Phật cách nào? LỜI ĐẦU SÁCH Chúng viết sách cho người bắt đầu học Phật Bước đầu tầm thường song không phần quan trọng, bước đầu sai, bước sau khó mà Người học Phật vào đạo không hiểu tinh thần Phật giáo, sau hỏng đời tu Người có trách nhiệm hướng dẫn khơng thể xem thường kẻ học, cần phải xây dựng có vững chắc, đường hướng Phật dạy Hiểu Phật giáo cách đắn, mong thành Phật tử chân chánh Vì muốn lẽ chánh tà để người vào đạo khỏi lầm lẫn, nên mạnh dạn thẳng điều sai lầm có Phật giáo Làm thế, khơng có nghĩa muốn vạch lưng thẹo cho kẻ khác thấy, mà cốt yếu muốn gầy dựng lại nếp sống Phật giáo phù hợp với mai sau Chúng ta sống thời khoa học, cần phải truyền bá Phật giáo thích ứng với chân lý gần với thật Bản chất Phật giáo chân lý, thật, đừng làm méo mó khiến kẻ bàng quan hiểu lầm Phật giáo Với nhiệt tình, chúng tơi bề đả phá mê tín ẩn náu Phật giáo, mặt Phật giáo trắng hơn, khơng cịn thứ lọ nhơ làm lem luốc Tinh thần tồi tà phụ chánh, chúng tơi chịu trách nhiệm chúng tơi nói hồn tồn chịu trách nhiệm với khơng hài lịng phiền trách chúng tơi Kính ghi Thích Thanh Từ (Thiền tơng Việt Nam) ĐẠO PHẬT I.- MỞ ÐỀ Chúng sanh chìm đắm biển khổ sanh tử, dong thuyền cứu vớt họ đời đạo Phật Ðêm tối vô minh che phủ tất chúng sanh, cầm đuốc sáng soi đường cho họ trách nhiệm đạo Phật Ðạo Phật đến với chúng sanh niềm khát vọng vô biên, trông chờ độ Nhưng, thuyền có giá trị cứu mạng người chết chìm biết bám lấy Ngọn đuốc cứu tinh, kẻ lạc đường đêm tối khao khát muốn Con thuyền đuốc vơ bổ, kẻ chết chìm người lạc đêm tối chấp nhận chịu Cũng thế, đạo Phật vơ ích với chúng sanh chấp nhận sanh tử an phận vơ minh Vì thế, đạo Phật có mặt giới hai ngàn năm trăm năm, biết người nhìn với cặp mắt xa lạ Song kẻ nếm pháp vị, thấy cơng đức đạo Phật vơ vàn khơng kể hết Thật với câu "Phật hóa hữu duyên nhân" II.- ÐỊNH NGHĨA Ðứng hành động, đạo Phật đường đưa người trở cố hương giác ngộ Hoặc đạo Phật phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ Ðứng thực thể, đạo Phật tánh giác sẵn có tất chúng sanh Những kẻ phiêu lưu tha phương viễn xứ ước mơ khao khát trở cố hương, đạo Phật đồ vẽ rõ đường trở cố hương, bàn tay người đồng cảnh ngộ trở đến tận quê nhà, đức Thích-ca Mâu-ni Nếu ý thức cảnh khổ người xa q, lịng chí trở cố hương người trao tay cho đồ, biết rõ đường q cịn sung sướng Khơng cam chìm sâu đêm tối vơ minh, người cương tiến lên đường giác ngộ, nắm vững phương tiện tiến tu, chắn sớm chiều mãn nguyện Ðứng bờ biển thấy toàn biển sóng, gió mạnh, người ta ngơ ngác khơng biết tìm nước biển Nếu sóng nước biển đâu ? Những lượn sóng đuổi lặn hụp hị hét ầm ì, mặt biển biến động sao? Người sáng suốt nghe thế, bảo họ rằng: "Chính sóng tức nước", "cái biến động tượng mặt biển tĩnh lặng" Hãy nơi sóng, nhận nước, biến động biết thể tịnh Hiện tướng vô minh tánh giác Tất vọng tưởng điên đảo tướng vô minh, vọng tưởng lặng lẽ tánh giác tịnh Tuy hai tên hai tướng khác nhau, song khơng thể rời vơ minh tìm tánh giác, sóng với nước Tánh giác thể chẳng sanh chẳng diệt người chúng ta, tàng ẩn người vô thường sanh diệt này, thể tĩnh lặng mặt biển sẵn có tướng biến động ầm ì Bởi chúng sanh sẵn có tánh giác mà qn, nên đức Thích-ca thương xót giáo hóa dạy cho thức tỉnh, đạo Phật Chủ yếu đạo Phật giác ngộ, nên biểu trưng phóng quang, ngọc minh châu, đuốc, đèn Nói đến đạo Phật nói đến giác ngộ; hình thức mê tín có đạo Phật, người sau ứng dụng sai lầm, thực chất đạo Phật III.- LÝ THUYẾT Phần lý thuyết đạo Phật phong phú, nói chung Tam Tạng giáo điển, gồm Tạng Kinh, Tạng Luật Tạng Luận Tam Tạng ấn hành có hai văn hệ: Pali Tạng, Hán Tạng Pali Tạng thuộc Nam truyền Phật giáo, Hán Tạng thuộc Bắc truyền Phật giáo Ở đây, chúng tơi nói hệ thống Hán Tạng Bộ Hán Tạng Nhật Bản Ðài Loan ấn hành gồm năm ngàn Thật kho tàng văn hóa dồi dào, người tu sĩ Phật giáo chưa đọc hết Trong ba Tạng, quan trọng tạng Kinh, tạng Luận giải thích lại tạng Kinh, cịn tạng Luật nói rõ nghi thức luật lệ người tu Trong tạng Kinh tổng quát chia làm ba phần : hệ thống A-hàm, hệ thống Bát-nhã, hệ thống Pháp Hoa, Niết-bàn, Hoa Nghiêm Hệ thống A-hàm giải thích triết lý vô thường, khổ, không, vô ngã Hệ thống Bát-nhã giải thích tự tánh pháp Khơng, chỗ tánh Không tướng chân thật Hệ thống Pháp Hoa, Niết-bàn, Hoa Nghiêm giải thích chúng sanh sẵn có tánh giác gọi Trí tuệ Phật, Tri kiến Phật, Niết-bàn Tuy nhiên, truyền bá lâu xa khó tránh khỏi tư tưởng tập tục sai lầm chen lẫn chánh pháp Chúng ta muốn phán định chánh tà, kinh có dạy dùng Tứ pháp ấn, Tam pháp ấn, Ðệ pháp ấn để ấn định sai Tứ pháp ấn vô thường, khổ, không, vô ngã Tất kinh thuộc hệ thống A-hàm nói khơng ngồi bốn lý này, nói khác bốn lý tà thuyết Tam pháp ấn chư hạnh vô thường, chư pháp vô ngã, Niết-bàn tịch tịnh Ðây trùm Tiểu thừa lẫn Ðại thừa nằm gọn Ðệ pháp ấn tâm chân Phần riêng hệ thống Pháp Hoa , không can hệ đến hai hệ thống Nắm này, tạm biết cương yếu học Phật Phần lý thuyết đạo Phật khác hẳn với thuyết lý triết gia, học giả khác Bởi họ dùng suy tư nghĩ tưởng biện thuyết, đức Phật sau giác ngộ thấy lẽ thật thế, tùy hoàn cảnh trường hợp đem dạy cho người Người khéo ứng dụng lời Phật dạy vào sống kết tốt đẹp, hồn tồn khơng họa hại Cho nên, kinh nói "lời Phật nói trước, giữa, sau thiện" IV.- THỰC HÀNH ?ng dụng phần lý thuyết vào sống tại, kết tùy theo khả phương pháp thực hành Sự thực hành có chia nhiều thứ bậc: Ngũ thừa, Tam thừa, Nhất thừa Chữ thừa ví dụ cỗ xe chở người Từ vị trí người chở đến người Nhân thừa Từ vị trí người chở đến vị chư thiên gọi Thiên thừa Từ vị trí người chở đến vị Thanh văn gọi Thanh văn thừa Từ vị trí người chở đến vị Duyên giác gọi Duyên giác thừa Từ vị trí người chở đến vị Bồtát gọi Bồ-tát thừa Ðó gọi Ngũ thừa Bỏ hai phần Nhân thừa Thiên thừa lại ba thừa sau gọi Tam thừa Từ vị trí người phàm phu chở thẳng đến vị Phật gọi Phật thừa hay Nhất thừa Từ vị trí người đến vị trí người mai hậu là, ứng dụng tu hành Tam qui ngũ giới nề nếp sống hiền lành chân thật người Từ vị trí người đến vị chư Thiên, ứng dụng pháp Thập Thiện vào đời sống tu hành thiền định từ Sơ thiền đến Tứ thiền Từ vị trí người đến vị Thanh văn, ứng dụng pháp Tứ đế để tu hành Từ vị trí người đến vị Duyên giác ứng dụng pháp Thập nhị nhân duyên tu hành Từ vị trí người đến vị Bồ-tát ứng dụng pháp Lục độ tu hành Từ vị trí người phàm phu thẳng đến vị Phật ứng dụng phương pháp "tức tâm Phật" tu hành Ví muốn đến vị trí nào, bến xe liền tìm xe vị trí leo lên, đưa đến đích chỗ mong muốn Ð?o Phật thế, tùy theo sở thích người mà lập nhiều pháp môn, ưng pháp môn ứng dụng tu hành kết sở nguyện Ðó phương tiện tùy đức Phật phương pháp giáo hóa chúng sanh Nếu nói thẳng hồi Ngài, muốn chúng sanh thành Phật mục tiêu Ðao Phật truyền sang Trung Quốc lại chia thành nhiều tông phái, tông phái y Kinh hay Luận làm chủ yếu cho tu hành Nếu nói rộng có thảy mười tơng, nói hẹp theo truyền bá có bốn tơng Hiện cịn bốn tơng lưu hành Thiên Thai tông, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc, lưu hành tông phái tương tợ Trung Quốc V.- TRUYỀN BÁ Ở nói truyền bá thẳng vào phương pháp, không lịch sử Những lời dạy đức Phật gọi Kinh, hai lý do: hợp lý hợp Một chân lý dù cao siêu đến đâu, không ứng dụng vào đời, chân lý trở thành không tảng, lơ lửng không trung Chân lý không áp dụng cho người vơ ích Truyền bá vơ ích thật làm điều vô nghĩa Lời Phật dạy chân lý gọi hợp lý, song lời dạy phải hợp trình độ người đương thời họ ứng dụng Hợp lý hợp hai điều kiện thiếu phương diện truyền bá Nếu dạy thích hợp ưa thích người mà khơng có chân lý đưa đến mê tín tội lỗi Một trọng trách người truyền bá, phải nhận định sáng suốt, để không bị lỗi thời hay sai chân lý Chính ý nghĩa "tùy duyên mà bất biến" tinh thần Ðại thừa Bất biến hợp lý, tùy duyên hợp Thật hình ảnh linh động vào đời chánh pháp Người truyền bá chánh pháp lúc linh động mà không sai chân lý Bởi đời dòng biến thiên, thời khác, khơng thể mang hình thức cổ lỗ vào thời đại văn minh Làm thế, chuốc chán chê thiên hạ, không lợi cho mình, cho chánh pháp Cũng khơng thể mang hình thức hợp thời trang, mà bỏ chân lý Tùy duyên mà bất biến, chân lý ngàn đời người giáo hóa Lại nữa, người sống lúc dung hòa tình cảm lý trí Tình cảm tim, lý trí khối óc Quả tim khối óc phải nhịp nhàng hịa điệu người thản an vui Nghiêng bên làm thăng bằng, khiến người dễ bình thường Ðạo Phật muốn nhân gian với người, truyền bá phải làm thỏa mãn hai phần Ðể thỏa mãn phần khối óc, người truyền bá chánh pháp phải thường giảng dạy Kinh Luận cho Phật tử nghe Thấm nhuần triết lý cao siêu Phật giáo, người Phật tử khỏi nghi ngờ nghe lý thuyết khác Sự tu hành vững chãi, nhờ hiểu thấu giáo lý siêu thoát Phật dạy Giáo lý đuốc sáng đưa người khỏi rừng vơ minh u tối Có sẵn tay đuốc sáng, người Phật tử chắn thoát khỏi rừng mê Ðể thỏa mãn tim, hình thức nghi lễ tán tụng nhà chùa, giúp người Phật tử niềm tin sung mãn Những buổi lễ chùa có mang tính chất tín ngưỡng, phổ nhạc lời tụng tán thẳng vào tình cảm người Tuy chưa hiểu Phật pháp, đến chùa tụng thời kinh, người ta thấy lòng nhẹ nhàng lâng lâng Hoặc đêm khuya tĩnh mịch, lời tụng tán thâm trầm hòa với tiếng khánh tiếng mõ nhịp nhàng, khiến người nghe tâm hồn dường bay bổng khơng trung Tuy nhiên thế, hai phần lý trí tình cảm phải quân bình nhau, lệch bên khuyết điểm lớn Nếu có lý trí mà thiếu tình cảm trở thành khơ khan Nếu có tình cảm mà thiếu lý trí trở thành mê tín Người truyền giáo phải khéo léo qn bình hai điều VI.- KẾT LUẬN Ðạo Phật có mặt giới hai mươi lăm kỷ, truyền bá thật lâu dài Sở dĩ thế, Phật giáo chân lý không lý thuyết bẻ gãy nổi, người tu hành theo Phật giáo kết lợi ích thiết thực không nghi ngờ, phương pháp truyền bá Phật giáo linh động Chúng ta hữu duyên hữu phước gội nhuần chánh pháp, đừng cô phụ phước duyên mình, phải nỗ lực tiến tu Có thưởng thức pháp vị rồi, tùy duyên lợi ích kẻ sau Làm cho đèn chánh pháp nối tiếp không tắt cõi gian Ðền ơn Phật tổ khơng cứu độ chúng sanh Sự cứu độ thực tế nhất, phải cõi đời này, với người có mặt nay, khiến họ chuyển khổ đau trở thành an lạc Phật giáo khơng phải xa vời, ước mơ viển vông, mà thực tế Nhận định thế, đem đạo Phật vào đời cách hữu hiệu Tam Qui I.- MỞ ÐỀ Sống đời muôn mặt, người muốn chọn lấy lối đi, vạch sống đầy đủ ý nghĩa an lành, thật việc dễ Chúng ta khách lữ hành đứng trước ngã tư ngã năm, mà chưa biết cuối đường đưa đến đâu? Chọn lấy đường để đến suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt khỏi hối hận mai sau Nhưng mà bắt buộc phải chọn lấy, đừng nhờ nhõi, đừng nghe lời xúi giục, đường tự ta không ta Chọn kỹ đi, thái độ kẻ khôn ngoan; nhắm mắt càn phó mặc đến đâu hay đến đó, kẻ khờ dại, mang đời làm trò chơi Người trí phải nhìn kỹ, phải xem xét tường tận trước cất bước đường Qui y Tam Bảo đặt đường đến tận Ðến tận đầu đường suốt đời Việc làm cần phải hiểu biết rõ, nhận thức tường tận, phát tâm Qui y Phát nguyện Qui y đặt định hướng cho đời Nếu khơng hiểu biết việc Qui y nghĩa II.- ÐỊNH NGHĨA Tam qui nói đủ Qui y Tam Bảo Tam Bảo Phật bảo, Pháp bảo Tăng bảo Phật đức Phật Thích-ca Mâu-ni, trước Ngài tu hành giác ngộ thành Phật Pháp bảo giáo pháp đức Phật nói dạy đường lối tu hành Tăng Bảo vị tu hành theo giới luật chánh pháp đức Phật Tại gọi Phật bảo? - Từ kẻ phàm phu tu hành thành Phật thật chuyện có nhân gian Thế nên kinh thường nói Phật đời khó gặp, hoa Ưu-đàm ngàn năm trổ lần Bởi có khó gặp nên nói báu Hơn nữa, giác ngộ thành Phật tự thân Ngài thoát khỏi sanh tử luân hồi, đem chỗ giác ngộ dạy lại cho người khỏi sanh tử, điều cao trần gian nên gọi báu Thế gọi Pháp bảo? - Chánh pháp xuất hi hữu đức Phật dạy lại, người nghe khó hiểu khó thấu đáo Nhưng hiểu, ứng dụng tu hành chuyển đời phàm phu trở thành thánh nhân, pháp cịn q báu Pháp Phật dạy chân lý, dù trải thời gian chân lý rạng ngời ngọc báu Những kẻ lạc lối đêm đen, bất thần gặp đuốc, vui mừng quí tiếc nào, người học đạo gặp chánh pháp Người bị chìm đắm ngồi bể cả, trông thấy thuyền đến vớt, vui mừng sung sướng quí mến nào, người học đạo gặp chánh pháp Cho nên nói "trăm ngàn mn kiếp khó tìm gặp" Thế gọi Tăng bảo? - Tăng cho nhóm tu sĩ học theo Phật, sống chung tinh thần Lục hòa Sống tinh thần Lục hòa việc có nhân gian Bởi người gian sống đua đòi giành giật thua với nhau, khơng họ sống hịa thuận Lục hòa là: thân hòa chung ơ,û miệng hòa khơng tranh cãi, ý hịa đồng vui, giới luật hịa giữ, hiểu biết hòa giải, lợi hòa chia đồng Sáu điều tinh thần Tăng Nếu có người đầu trịn áo vng mà khơng sống theo tinh thần Lục hịa khơng gọi Tăng Ở tập thể từ bốn người trở lên, hòa thuận chung sống tinh thần Lục hòa, việc khó làm người gian Vì thế, tu sĩ sống khn theo tinh thần Lục hịa, thật điều quí báu nhân gian Vả lại, tu hành, vị tự vơi cạn phiền não, dạy bảo kẻ khác dẹp bỏ phiền não Chính vị phần an ổn tịnh, lại hướng dẫn người đến chỗ an ổn tịnh Bởi lẽ ấy, gọi ngài Tăng bảo Thế Qui y? - Qui trở về, y nương tựa Trở nương tựa với Phật, Pháp Tăng gọi Qui y Tam Bảo Từ lâu, chạy theo dục lạc tạo nghiệp đau khổ, hồi tâm thức tỉnh định trở nương tựa với Tam Bảo Tam Bảo chỗ cứu kính đời nương tựa, khơng cịn tạo nghiệp đau khổ, mà thường đem an lạc lại cho Ðây hồi tâm tỉnh giác phát nguyện trở Sự tỉnh giác tảng lâu đài trí tuệ, bước đầu đường quê hương giác ngộ Ðặt tảng vững lâu đài trí tuệ lâu dài Ðó hệ trọng tinh thần Qui y III.- QUI Y TAM BẢO BÊN NGOÀI Phật Pháp Tăng đối tượng để Qui y Nguyện noi theo đường đức Phật Qui y Phật Quyết thực hành lời dạy Ngài ghi kinh điển Qui y Pháp Thuận theo hướng dẫn tu hành chúng Tăng Qui y Tăng Từ bước đi, sống lấy Tam Bảo làm mẫu mực, nhắm thẳng theo mà tiến tới, khỏi phải nghi ngờ dò dẫm thuở Chúng ta hoa tiêu, Tam Bảo hải đăng Cứ nhắm theo hải đăng mà lái thuyền thân mạng đích Song Phật pháp, người Phật tử định tin theo khơng cịn chút dự, cịn Tăng phải cẩn thận để khỏi nhận lầm Tăng tập đoàn Tăng lữ sống tinh thần Lục hịa, khơng phải tính cách cá nhân Nếu vị sư đứng làm lễ Qui y cho Phật tử, vị đại diện cho tập đồn Qui y Tăng qui y với vị sư sống tinh thần Lục hịa, khơng phải hạn riêng vị sư truyền tam qui ngũ giới cho Nếu vị đại diện truyền qui giới có tu hay không tu được, người thọ pháp qui giới Qui y Tăng Khi qui y vị Tăng tức qui y tất chư Tăng, vị sống tinh thần hòa hợp Phật tử có quyền học hỏi tất Tăng chúng, khơng nên hạn hẹp nơi ơng thầy Ðược tinh thần Qui y Tam Bảo bên IV.- QUI Y TAM BẢO TỰ TÂM Phật pháp phải đủ hai mặt, Tam Bảo bên đối tượng, Tam Bảo tự tâm chất Nương Tam Bảo bên ngoài, phát triển Tam Bảo tự tâm Trong hỗ tương để viên mãn công phu tu hành, mục tiêu chánh yếu đạo Phật Thế Tam Bảo tự tâm? Tánh giác sẵn có nơi Phật bảo Lịng từ bi thương xót cứu giúp chúng sanh Pháp bảo Tâm hòa hợp thảo thuận với người Tăng bảo Nhờ Phật bảo bên ngoài, đánh thức tánh giác mình, trở nương tựa tánh giác Qui y Phật Nhờ Pháp bảo bên ngồi, dấy khởi lịng từ bi chúng sanh, trở nương tựa với lòng từ bi Qui y Pháp Do chư Tăng bên ngồi gợi lại cho có tinh thần hòa hợp thuận thảo, trở nương tựa với tinh thần hịa hợp thuận thảo Qui y Tăng Phật Pháp Tăng bên trợ duyên giúp phát khởi Phật Pháp Tăng tự tâm Ví ơng thầy giáo làm trợ dun cho đứa học trị mở mang kiến thức Có ông thầy giáo cần cù, mà đứa học trò lười biếng không chịu học, ông thầy trở thành vô ích Cũng thế, có Tam Bảo bên ngồi, người Phật tử khơng cố gắng đánh thức Tam Bảo mình, Tam Bảo bên ngồi thành vơ nghĩa Tam Bảo bên điều kiện tối thiết yếu với người Phật tử, có giác ngộ giải khả Tam Bảo tự tâm Chỉ biết có Tam Bảo bên ngồi chấp bỏ lý Một bề tin vào Tam Bảo tự tâm khơng cần biết đến Tam Bảo bên ngồi, chấp lý bỏ Người Phật tử chân chánh phải viên dung lý khỏi trở ngại đường tu V.- NGHI THỨC QUI Y Trọng tâm chủ yếu buổi lễ Qui y, lúc Phật tử q trước Tam Bảo, ba lần phát nguyện: "Ðệ tử xin suốt đời qui y Phật, qui y Pháp, qui y Tăng." Câu phát nguyện tự đáy lòng Phật tử phát xuất, không ép buộc xúi giục Ba lần phát nguyện gieo hạt giống vào sâu tàng thức, khiến đời đời không quên Ðây tinh thần tự giác tự nguyện Hình thức nghi lễ giúp thêm ấn tượng quan trọng cho phút b) Thiền tuyệt đối: Pháp thiền Phật Thích-ca hội Linh Sơn đưa cành hoa lên, Tổ Ca-diếp cười chúm chím truyền tâm ấn Truyền thừa đến vị Tổ thứ hai mươi tám Bồ-đề-đạt-ma, Ngài sang Trung Quốc truyền cho Tổ Huệ Khả, lan dần sang Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản tiếp tục đến Ðến Trung Quốc, Tổ Ðạt-ma dõng dạc tuyên bố pháp là: "GIÁO NGOẠI BIỆT TRUYỀN, TRỰC CHỈ NHÂN TÂM, KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT." (truyền giáo lý, thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật.) Qua câu tuyên bố Ngài, thấy rõ tánh cách tuyệt đối Thiền tạm nói có hai lối tu: từ KHƠNG vào CĨ, từ CĨ KHƠNG Từ khơng vào có là, trước biết rõ tất pháp giả dối không thật, sau nhận chân tâm chân thật thực thể tuyệt đối bất sanh bất diệt, sống với đạt đạo Từ có khơng là, trước nhận ơng chủ chân tâm, sau nhìn pháp hư giả tạm bợ, thường sống với ông chủ thấy tánh thành Phật - Từ khơng vào có Hành giả dùng trí tuệ Bát-nhã soi thấy vật duyên hợp mà có, tự tánh khơng, khơng có thật tánh, có giả tướng duyên hợp Nhìn giả tướng thấy rõ tự tánh khơng, tánh khơng nên dun hợp giả có Duyên hợp tạm gọi sanh, duyên tan tạm gọi diệt Sanh diệt khơng có thực thể, việc duyên hợp duyên tan Sanh không thật, diệt khơng thật khắp nhân gian cịn vật thật đâu? Hằng dùng trí tuệ chiếu soi thế, thấy tất vật bóng hịn bọt, tự thể không Thế nên, cửa thiền người đời gọi cửa KHÔNG Nương cửa Bát-nhã tiến vào nhà thấy ông chủ thành công Tức từ giả nhận lẽ thật, dứt vơ minh ngàn đời, sống với trí tuệ viên mãn giác ngộ giải thoát Lầm lẫn giả tướng cho thật, bỏ quên thật muôn đời vơ minh Giả tướng sanh diệt, thực thể chẳng sanh diệt, nên nhận sống với thực thể, giải thoát luân hồi sanh tử Ðây "chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật" Tánh thực thể sẵn có nơi chúng sanh, không tạo tác thành không tu tập Người khéo biết giả rồi, tự nhận thực thể này, sống với "thấy tánh thành Phật" hiển bày rành rõ nơi Song nói pháp mà khơng có pháp, khơng cịn đối đãi đối trị, nên nói "pháp vốn khơng pháp" (pháp vơ pháp) Khơng cịn khn hình thức Nên khơng có cách "nhập, trụ, xuất", pháp thiền khác Ðọc hết tập sách nói thiền này, khơng tìm đâu thấy phương thức tu tập thứ tự Vì thế, đừng đòi hỏi phương thức tu tập, hành giả cần tận dụng gươm Bát-nhã dọn khu rừng kiến chấp Bảo sở bày Băn khoăn tìm kiếm phương pháp tu tập, hoàn toàn thất vọng Hãy nghe câu hỏi Tổ Huệ Khả cầu xin nơi Tổ Ðạt-ma: - Tâm chẳng an, xin Hòa thượng dạy phương pháp an tâm? - Ðem tâm ra, ta an cho - Con tìm tâm khơng - Ta an tâm cho Tổ Huệ Khả lãnh hội yếu Ðọc đoạn sử này, hồn tồn vơ vọng, tìm đâu "pháp an tâm" Lời cầu xin tha thiết Tổ Huệ Khả, đáp lại câu nửa hư nửa thực Tổ Ðạt-ma, khiến bối rối khó hiểu Song lúc đó, Tổ Huệ Khả lãnh hội Thật việc lạ đời có Trong lúc tọa thiền bị vọng tưởng dấy khởi nhiễu loạn khiến tâm bất an Băn khoăn tìm kiếm phương pháp an tâm điều tối cần yếu Cho nên nghe đâu có bậc thiện tri thức tu thiền, liền khăn gói lên đường đến cầu pháp an tâm Nếu học pháp hay pháp để an tâm, rốt lấy nóng trừ lạnh, dùng sáng đuổi tối mà Tất thứ đối đãi tướng giả dối không thật Tổ Ðạt-ma không dạy theo lối ấy, bảo "đem tâm ra, ta an cho" Nhìn thẳng lại tâm nhiễu động lăng xăng kia, biến khơng cịn tăm dạng Tổ Huệ Khả đành thưa "con tìm tâm khơng được" Tổ Ðạt-ma cần nói thêm câu "ta an tâm cho rồi" Tổ Huệ Khả liền thấy lối Từ thuở nào, tin tâm suy nghĩ lăng xăng thật có, hơm tìm lại khơng thấy bóng dáng, biết khơng Biết khơng đâu cịn khả lôi quấy nhiễu Chúng dấy lên, ta khơng theo, tâm chẳng an gì? Sở dĩ tâm ta chẳng an, vọng vừa dấy lên ta tùy thuận theo chúng, nghĩ việc chưa xong, tiếp đến việc khác, chạy không dừng Nay đây, chúng vừa dấy lên, ta biết không, không theo, tự lặng mất, "Diêïu thuật an tâm" Khơng nương pháp, chẳng mượn tướng, nhìn thẳng mặt vọng tưởng tự biến tan mây khói, trực khơng nương phương tiện Ai khờ đuổi theo hư giả, khơng khờ cố tình trừ diệt, cần biết hư ảo khơng theo đủ Yếu an tâm Tổ Ðạt-ma chỗ Có vị tăng hỏi Thiền sư Tông Mật (Khuê Phong): Thế tu? Sư đáp: "Biết vọng tức tu." Thật đơn giản mà đầy đủ Biết vọng không theo, tâm tự yên lặng, diệu thuật mơn thiền Tuy nói tu mà khơng tu, có trừ có dẹp, có bồi bổ đâu? Chẳng qua dùng trí tuệ soi thấu giả dối, tâm tự lặng lẽ tạm gọi tu Pháp tu không tu này, mở trí tuệ, chung sống với tâm thể Thiền sư Duy Tín đời Tống nói: "Trước ba mươi năm, thấy núi sông núi sông Sau gặp thiện hữu tri thức dạy, thấy núi sông núi sông Nay chỗ dứt sạch, thấy núi sông núi sông." Trước ba mươi năm lúc Sư chưa biết tu thiền, nhìn Sư tất nhìn phàm phu khác: Thấy núi thật núi, thấy sông thật sông, thấy người thật người Sau thiện hữu tri thức dạy, Sư nhìn núi sơng khơng cịn thật núi sơng nữa, mà hợp thể giả dối duyên chung hợp, tự tánh rỗng không Sư mở mắt trí tuệ nhìn vật, đến nhiễm dính mắc dứt sạch, bày lồ lộ tâm thể tịnh Ðến đây, Sư nhìn núi sơng núi sơng, dứt kiến chấp, phân biệt Quả kẻ đến đích quãng đường chim Chúng ta thấy lối tu cụ thể hơn, qua lời thầy Tri viên hỏi Thiền Sư Duyên Qn: - Khi giặc nhà khó giữ nào? - Biết oan gia - Sau biết sao? - Biếm đến nước vơ sanh - Nước vô sanh đâu chỗ y an thân lập mạng? - Nước chết không chứa rồng - Thế nước sống chứa rồng? - Dậy mịi chẳng thành sóng - Bỗng đầm nghiêng núi đổ nào? Sư bước xuống giường thiền, nắm đứng thầy Tri viên bảo: - Chớ nói ướt góc ca-sa lão tăng Giặc nhà khó giữ vọng tưởng sáu giặc (lục tặc) dẫn vào Biết vọng tưởng giả dối, khơng hại ta được, trái lại ta điều phục chúng Sau biết nó, tự dừng lặng, lâu lặng an trụ chỗ vô sanh Nhưng đừng thấy cứu kính, mà phải chết chìm ấy, cần phải phấn phát tỉnh giác, tỉnh sáng đầy đủ diệu dụng mà không động, thật nước sống chứa rồng Ðến dù trời nghiêng đất sụp không lay động tâm thiền giả, "khơng ướt góc ca-sa lão Tăng" Thành lối tu này, khơng phải thần thơng mầu nhiệm, biến hóa tự tại, mà q chỗ tám gió (bát phong) thổi chẳng động Tám gió là: Lợi - Ðược tài lợi tâm khơng xao xuyến Suy - Gặp suy hao lịng thản nhiên Hủy - Bị hủy nhục lịng khơng bực tức Dự - Ðược công kênh tâm khơng Xưng -Ðược ngợi khen tâm bình thản Cơ - Bị chê bai lịng khơng biến đổi Khổ - Gặp đau khổ lòng an nhiên Lạc - Ðược việc vui tâm không xao động Cho đến, dù đối đầu với hồn cảnh nào, gặp việc khó khăn gì, tâm như bất động, thành công viên mãn người tu thiền - Từ có khơng Do nhận chân tánh nơi mình, nhìn vạn vật tướng giả dối nhân duyên hịa hợp Chân tánh thật tướng mà khơng tướng, rời nhân duyên tự nhiên, giác không tăng mê chẳng giảm, cịn nói thường hay vơ thường Linh minh tỉnh sáng, có mặt nơi chúng sanh, mà chúng sanh tự bỏ quên, chúng sanh nhận được, gọi Phật Chúng ta nghe Thiền sư Ðại An hỏi Tổ Bá Trượng: - Con muốn cầu biết Phật, phải? - Thật người cỡi trâu tìm trâu - Sau biết nào? - Như người cỡi trâu đến nhà - Chẳng biết trước sau gìn giữ nào? - Như người chăn trâu cầm roi dòm chừng, khơng cho ăn lúa mạ người Sư lãnh hội ý Chúng ta có Phật mà khơng dám tự nhận, chạy thưa hỏi, người cỡi trâu tìm trâu Nhận chân tánh nơi mình, khơng cịn băn khoăn tìm kiếm, người cỡi trâu đến nhà Biết chưa phải xong việc, cần bền chí chăm nom bảo vệ cho phục, mục đồng cầm roi chăn trâu Ðây yếu tu hành người trước nhận ông chủ Sau này, Thiền sư Đại An dạy chúng: Cả thảy đến Đại An tìm cầu gì? Nếu muốn làm Phật, tự Phật Sao lại gánh Phật sang nhà bên cạnh tìm, luống tự nhọc nhằn Ví nai khát nước mà chạy theo ánh nắng, biết khế hợp Cả thảy người có hịn ngọc q vơ giá, từ cửa mắt phóng quang soi sáng núi sơng cỏ, từ cửa lỗ tai phóng quang nhận lãnh phân biệt tất âm lành dữ, sáu cửa ngày đêm phóng quang sáng, gọi phóng quang tam-muội Các tự chẳng biết, lại nhận bóng thân tứ đại Nó vật ngồi giúp đỡ khơng dám chinh nghiêng, người gánh nặng qua cầu khỉ, dè dặt sợ sảy chân Qua hai đoạn dạy chúng Thiền sư Ðại An, thấy Phật tánh sẵn nơi mình, khéo nhận được, đừng chạy tìm cầu bên ngồi, tìm nhọc nhằn vơ ích Phật tánh hiển lộ đầy đủ nơi sáu chúng ta, cần nhìn lại thấy Khổ nỗi, khơng dám nhận nó, mà nhận thân tứ đại Thân tứ đại dun trong, ngồi giúp đỡ, thiếu duyên hoại liền, người gánh nặng qua độc mộc kiều, hớ chân té nhào Quên chân thật, nhận giả dối phút giây lo âu sợ sệt, ngại vơ thường đến với Nhận chân thật bất biến, sợ sệt lo âu tan mất, cịn hại chân tánh này, niết-bàn trần gian Có vị tăng hỏi Thiền sư Thạch Cựu: - Thế hạt châu tay Ðịa Tạng? - Trong tay ơng lại có chăng? - Con chẳng hội - Chớ dối đại chúng Sư nói tụng : Bất thức tự gia bảo Tùy tha nhận ngoại trần Nhật trung đào ảnh chất Cảnh lý thất đầu nhân Dịch: Báu nhà chẳng biết Theo người nhận ngoại trần Giữa trưa chạy trốn bóng Kẻ soi gương đầu Chúng sanh bề chạy theo ngoại cảnh quên bẵng tâm Chỉ cầu hỏi hạt châu tay Bồ-tát Ðịa Tạng, qn lửng tay sẵn có hạt châu Hạt châu theo dõi bóng theo hình, ta lăn lộn sáu đường, lang thang tam giới, hạt châu có mặt túi áo Chúng ta si mê bỏ quên nó, chàng Diễn-nhã xem gương thấy bóng đầu mặt gương, úp gương lại bóng đầu mặt đi, hoảng la lên "tôi đầu" Chàng ta phát cuồng ôm đầu chạy la "tôi đầu" Tất thế, ngày chạy theo vọng tưởng suy tính, có có mình, vọng tưởng lặng xuống, hoảng la "mất mình" Vọng tưởng sanh diệt, không cội gốc nơi chốn, mà chấp thật Khi vọng tưởng lặng xuống, công dụng thấy nghe hiểu biết nguyên vẹn, mà nói "mất mình" Thử hỏi kẻ biết mình? Khéo nhận ơng chủ khỏi bị khách trần lừa gạt Thiền sư Pháp Diễn nói: "Ta có vật chẳng thuộc phàm chẳng thuộc thánh, chẳng thuộc tà chẳng thuộc chánh, muôn việc đến tự nhiên hiệu lệnh." Ơng chủ thực thể tuyệt đối, khơng cịn thấy có hai bên phàm thánh chánh tà đối đãi Tuy khơng có niệm phân biệt đối đãi, song xúc duyên chạm cảnh liễu tri rành rõ Ông chủ chưa sanh chưa diệt, nên gọi pháp thân bất diệt Bởi không sanh diệt, nên chân thật thường hằng, mà khơng có tướng trạng, thường ví hư khơng Từ Pháp thân nhìn thân tâm vạn vật thấy tạm bợ giả dối, khơng có mảy tơ sợi tóc chân thật, nên nói: bọt, bóng, sương mù, điện chớp Ði đứng nằm ngồi sống với ông chủ tu thiền Vô sanh Thiền sư Sư Nhan ngồi tảng đá, gọi: "Ông chủ nhân!" Tự đáp: "Dạ!" Bảo: "Phải tỉnh tỉnh đừng để người lừa!" Tự gọi tự đáp dường việc đùa cợt chơi Chính lối tu tự nhắc khơng qn ơng chủ Ðừng để ngoại cảnh đánh lừa, tỉnh sáng với ông chủ ngàn đời Quả pháp tắc mn đời cho người biết sống trở lại Biết trở lại quê hương, đến Bảo sở, Cùng tử cha trao nghiệp, niết-bàn, giác ngộ, giải thoát Trăm ngàn danh từ khác việc "trở với mình" Ðúng với câu "thiên thượng thiên hạ ngã độc tôn" Bởi trở với mình, mn việc bên ngồi theo giải xong - Pháp thiền có đặt thời khóa tu tập cố định khơng? Thiền khơng đặt nặng thời khóa (chỉ tùy hồn cảnh thuận tiện), mà trọng tâm niệm Trong tất thời, hoạt động đứng ngồi nằm, làm việc nghỉ ngơi, cần thấy rõ tâm niệm mình, để khơng theo, sống với ơng chủ, không bị ngoại duyên lôi Những phút giây qn lửng tâm niệm mình, coi phạm tội bng lung đáng trách Cho nên nói "đi đứng, nói nín, hái củi, lặt rau, thổi lửa, nấu cơm thiền" Người tu thiền này, nhìn dường họ thong thả lơi lỏng, thật họ miên mật tâm niệm Thiền cội gốc thành Phật tác Tổ Một hôm, Vương thường thị vào thăm Thiền viện Tổ Lâm Tế, đến nhà Ðông sang nhà Tây, thấy chúng đông đảo, ông hỏi Tổ Lâm Tế: - Chúng đơng đảo này, có dạy tụng kinh, tọa thiền chăng? - Khơng - Dạy họ làm gì? - Dạy họ làm Phật làm Tổ Ðấy pháp tu tinh tế vi mật tâm niệm, không thuộc hình thứùc bên ngồi Tổ Lâm Tế nói: "Kẻ ngu cười ta, người trí biết ta." Kẻ phàm ngu khó hiểu lối tu này, bậc trí giả thơng suốt Lối tu khơng có cấp bậc phương tiện, bề sống với lý tánh chân thật Lý tánh khơng có tướng mạo, nên người tu khó nhận, khó thấy tiến Do đó, địi hỏi người tu phải lập chí sắt đá, mong có ngày thành cơng Tuy nhiên, có người học lóm pháp thiền này, ngồi miệng nói bô bô, mà tâm không biết thúc liễm, mượn lời Phật Tổ nói, để che lỗi Bọn kẻ trộm Phật pháp mắc tội không nhỏ - Biện minh Ðọc phần Thiền tuyệt đối trên, đa số độc giả sanh nghi: - Ðạo Phật chủ trương Vô ngã, bảo trở "Ơng chủ mình" có ngã, tức trái hẳn giáo lý? - Trong kinh Phật quở chấp Thường chấp Ðoạn ngoại đạo, nói "Ơng chủ thường khơng biến đổi" đâu khơng đồng chấp Thường ngoại đạo? Chúng theo thứ tự giải hai nghi vấn này: - Ðạo Phật chủ trương vô ngã, vô ngã nơi thân ngũ uẩn Bởi Bà-la-mơn vào thọ tưởng hành thức chấp làm ngã, Phật biết rõ tướng vơ thường sanh diệt nên nói vơ ngã Phật chia làm bốn thứ, đặt câu hỏi: Nếu chấp thọ làm ngã tưởng hành thức gì? Ngược lại, thứ Nhằm năm uẩn chấp làm ngã, thật sai lầm Năm thứ tướng duyên hợp, vô thường sanh diệt, chấp "ta" khỏi luân hồi sanh tử Vì thế, kẻ chấp năm uẩn làm ngã, Phật bảo vơ minh, Ngài phản đối nói vơ ngã Ơng chủ thiền nói, nơi thân năm uẩn này, song thể chẳng sanh chẳng diệt lặng ngầm Thể này, thọ tưởng hành thức lặng mất, bày đầy đủ Nó chẳng rời thọ tưởng hành thức, thứ hoạt động, tìm khơng Ơng chủ thể tịch tĩnh giác tri chưa xao động biến hoại Chúng ta thử nghiệm xem, ngồi thiền hay ngồi chỗ vắng, thọ tưởng hành thức lặng không hoạt động, ta tỉnh sáng mắt tai tri giác thường Cái chịu trách nhiệm tri giác lúc này, khơng phải tánh giác tịch tĩnh thường cịn bên Thế nên, nói "ơng chủ" khơng trái với chủ trương vơ ngã đạo Phật Có sống thật, thấy rõ điều này, đừng mắc kẹt văn tự cãi lẽ sng vơ ích - Ngoại đạo chấp "thường" thân năm uẩn mà chấp Thân năm uẩn vốn tướng sanh diệt vô thường, vô thường mà chấp Thường, nên bị Phật quở trách Ơng chủ nói, thực thể chưa động, chưa sanh diệt, khơng có tướng mạo, vượt ngồi đối đãi hai bên, nói "thường khơng biến đổi" gượng gạo mà nói thơi Vì thực thể tuyệt đối, cịn dùng ngơn ngữ đối đãi phơ diễn Có nhận thấy tánh giác này, tin lẽ "thường hằng" Phàm có tướng mạo, có sanh diệt vơ thường, tánh giác ngồi tướng mạo, sanh diệt bắt vơ thường Nếu khơng có tánh giác này, chứng A-la-hán, thành Phật, sau thọ tưởng hành thức lặng mất? Vì lẽ đó, nói "Ơng chủ thường cịn chẳng biến hoại", khơng trái với lý vơ thường Phật nói, khơng thuộc chấp "thường" ngoại đạo, mà chủ yếu Phật giáo KẾT LUẬN Những vấn đề trình bày qua, chúng tơi cố gắng cô đọng khuôn khổ nhỏ hẹp, giống việc "lấy thúng úp voi", khó tránh khỏi lỗi khó hiểu thiếu sót Chúng tơi mong độc giả nhận then chốt vấn đề, cần sâu vào chi tiết, nhờ kinh sách khác, nhờ dắt dẫn Tăng, Ni hay Thiện hữu Ôn lại then chốt thiết yếu, nói: Phật người giác ngộ giải sanh tử, vị trí Ngài Chúng ta đừng xê dịch, đừng tô điểm, dừng ép buộc Ngài phải rời chỗ Phật pháp lời giảng dạy lẽ thật: Lẽ thật hình tướng vật nhân quả, lẽ thật cấu tạo kết hợp duyên sanh, lẽ thật thầm lặng thể chân không hay Phật tánh Học Phật tiến bước đường giác ngộ, nhận hiểu phán xét lẽ thật Phật dạy, đem chỗ nhận hiểu ứng dụng vào sống người Thực điều này, cần nhờ cặp mắt trí tuệ sáng suốt thành công Tu Phật ứng dụng lẽ thật nhận xét vào sống ngày Gỡ phiền não kiến chấp trói buộc khắn chặt tâm tư chúng ta, đem lại an lạc miên viễn vị lai Chẳng thế, tu Phật cịn có nghĩa vượt ngồi vịng đối đãi sanh diệt, khỏi khn khổ hạn cuộc, làm người tự tự Với điểm chủ yếu trên, nhận thức chắn sâu xa, tay có sẵn đuốc sáng, đường quê không lạc lầm Giá trị Phật pháp biết để hành, biết để nói Thực hành sâu chừng nào, thấy giá trị Phật pháp cao chừng Biết để nói, người trình bày đủ thức ăn, mà bụng đói; nhân viên phát ngân ngân hàng ngày đếm tiền, hai tay không Chúng ước mong độc giả sách không -27Học Phật cách nào? Hỏi học Phật cách nào, tức hỏi đến phương pháp học Phật Ở gian môn học có phương pháp riêng Ví mơn tốn học, người học trị trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên phải học cơng thức, phương trình v.v Môn văn chương, trước phải biết chữ cái, học ráp vần, viết chánh tả, học văn phạm, tập cách làm văn v.v Phương chi Phật pháp mơn học giác ngộ, mà khơng có phương pháp riêng hay sao? Phương pháp học Phật tức ba môn tuệ học: Văn tuệ, Tư tuệ, Tu tuệ Bởi muốn vào cửa giác ngộ khơng phải anh tướng trí tuệ khơng vào Phật pháp chân lý thật, đuốc trí tuệ soi sáng, thấy thật chung quanh, không cần trí tuệ, dùng lịng tin đến với đạo Phật, để học Phật pháp, thật sai lầm lớn lao Ðây chứng bệnh trầm trọng Phật tử thời Cần chữa lành bệnh này, phải ứng dụng triệt để ba mơn tuệ học vào cơng trình tu học Phật pháp Thế Văn tuệ? Văn nghe, nghe giáo lý Phật pháp trí tuệ mở sáng, gọi Văn tuệ Chúng ta nghe Phật pháp qua lời giảng dạy chư tăng, thiện hữu tri thức tu học trước ta Những lời giảng dạy xuất phát từ kinh điển Phật, chứa tồn lời lẽ chân chánh, bày thật cho chúng sanh Càng nghe trí tuệ sáng Hoặc trực tiếp đọc kinh sách Phật, khiến mở mang trí tuệ thuộc Văn tuệ Chịu khó nghe giảng dạy, ch?u khó nghiên cứu kinh sách Phật, người biết từ cửa Văn tuệ tiến thẳng vào nhà Phật pháp Thế Tư tuệ? Tư suy xét phán đoán, suy xét phán đoán lời dạy Phật pháp, trí tuệ tăng trưởng Chúng ta nghe lời dạy thầy bạn, dẫn từ kinh Phật ra, song nghe tin liền chưa đủ tư cách học Phật Buộc phải dùng trí phán đoán xem hay sai, thật đúng, từ tin thực hành câu "các người phải tự thắp đuốc lên mà đi, thắp đuốc lên với chánh pháp", kinh Pháp Cú Chúng ta muốn mở mang trí tuệ, song tự mở được, phải mồi đuốc trí tuệ với đuốc chánh pháp Phật, trí tuệ phát sáng Mồi cách nào? Ví nghe vị Sư giảng rằng: "Tất gian vơ thường." Sau phải dùng trí tuệ phán đốn xem hay không Chúng ta tự đặt câu hỏi: tất gian vơ thường, có vật ngồi luật lệ chăng? Nếu có, câu nói chưa phải chân lý Bằng không, thật chân lý, hoàn toàn tin Thế rồi, ta tự khảo sát : Con người có phải vơ thường không? Từ ông bà đến cha mẹ có sanh ra, lớn lên, bệnh hoạn, già yếu chết Kể ln ta, cịn nhỏ bé, lớn lên, bệnh hoạn, già yếu, chết Trong gia đình thân tộc thế, ngồi xã hội thế, nhân loại giới thế; ngàn xưa thế, sau Quả người vô thường Ðến vật, nhà cửa, bàn ghế, xe cộ có bị vơ thường khơng? Chính nhà mình, cất tốt đẹp lành lặn, qua vài ba năm thấy cũ dần, đến năm mười năm hư sập Cái bàn viết thế, đóng xem bóng lống tốt đẹp, dùng năm thấy cũ, tróc sơn khờn mặt, mục nát hư hoại Chiếc xe đạp mua đem toanh, chạy năm vỏ rách, cổ lỏng, ốc lờn vài năm hư Thế là, nhà cửa, bàn ghế, xe cộ vật cần dùng bên cạnh thảy bị vô thường chi phối Cho đến trăm ngàn vật khác, khảo sát thấy đồng số phận Chúng ta kết luận rằng: "tất gian vô thường", thật chân lý Ta tin lẽ này, dù có nói khác đi, khơng làm lay động lịng tin ta Bởi lòng tin gạn lọc qua sàng lý trí, nên vững khơng dễ làm lung lay Lại thí dụ, nghe vị Sư giảng lý luân hồi, bảo rằng: "Muôn vật gian xoay quanh vòng luân hồi." Ta tự đặt câu hỏi: Tại muôn vật luân hồi? Có vật khơng ln hồi chăng? Chúng ta bắt đầu xét từ thực vật: Cây cối thành hình bắt nguồn từ hạt, hạt nẩy mầm tăng trưởng thành cây, nở hoa, kết trái; trái sanh hạt, hạt lại nẩy mầm lộn đảo lại khơng Song lộn đảo lại từ sang khác, thân có đảo lộn không? Cũng lộn đảo lại Thân sống đây, châm rễ hút đất nước nuôi dưỡng sanh trưởng, thành đại thọ Rễ hút đất nước nuôi dưỡng thân cành lá, rụng biến thành phân đất, cành gãy mục thành phân đất, thân ngã mục trở đất nước Thân nhờ đất nước sanh trưởng, ngã mục lại trở đất nước Nước ánh nắng bốc thành hơi, lên cao gặp khí lạnh đọng lại, rơi xuống thành nước; nước lại bốc mãi không To địa cầu quay tròn quanh trục, sáng tối, tối lại sáng Căn vào quay tròn nó, người ta chia ngày tháng năm, thời tiết xuân hạ thu đông, xoay vần không Do khảo sát trên, khẳng định "mn vật gian xoay quanh vịng ln hồi", thật khơng cịn phải nghi ngờ Trên tạm cử vài thí dụ làm cho cơng suy xét phán đốn Phật pháp Căn vào đây, phán xét lời Phật dạy, chư tăng dạy trường hợp khác Có thế, phân biệt chánh tà tinh thần người học Phật Thế Tu Tuệ? Sau phán xét lời Phật dạy đúng, đem áp dụng sống ngày mình, khiến chánh lý bày sáng tỏ, tu tuệ Ví như, biết rõ "tất gian vô thường", ứng dụng vơ thường vào đời sống mình, trường hợp sau: Ðã biết rõ gian vô thường, gặp vô thường đến với thân, với gia đình ta, ta giữ bình tĩnh khơng hốt hoảng hãi sợ Vì biết điều gian khơng tránh khỏi, sợ hãi kinh hồng làm rối thêm vơ ích Bởi khơng sợ nên tâm ta bình tĩnh sáng suốt, giải việc cách tốt đẹp Chúng ta đủ sáng suốt để khuyên giải cho người đồng cảnh ngộ bớt đau kh? Biết rõ gian vô thường, tranh giành danh lợi, tài sắc lòng ta nguội lạnh Tranh giành thứ tạm bợ làm gì, để chuốc khổ mình, gây đau khổ cho người, rốt thành việc mò trăng bắt bóng Lịng tham lam giành giật dục lạc gian, dứt Do thấy rõ lẽ vô thường, ngồi yên chờ chết Phải cố gắng làm việc lành, vô thường đến, có muốn làm khơng làm Lại biết quí tiếc thời giờ, ngày qua khơng tìm lại được, phải cấp bách nỗ lực làm lợi lợi người, khơng thể chần chờ Ðó ba trường hợp biết "thế gian vô thường", khéo ứng dụng tu hành sống Bao nhiêu lợi ích tốt đẹp theo mà tăng trưởng Sự tu hành ấy, đơi với tâm trí tỉnh táo sáng suốt, nên gọi "Tu tuệ" Ví dụ khác, nhận rõ "muôn vật luân hồi", liền ứng dụng lý luân hồi vào sống Nếu phải luân hồi, chọn luân hồi tốt đẹp an ổn Ví như, biết lồi thảo mộc từ hạt nẩy mầm, sanh trưởng thành cây, đơm hoa, kết quả; hạt lại nẩy mầm Chúng ta nên chọn lựa hạt tốt giống ngon đem ương, để sau kết ngon, cho ta người thưởng thức vị ngon Cũng thế, vòng luân hồi thân ta khơng khỏi, ta cần tạo nhân tốt, nhân an vui, để mai có lăn lộn lăn lộn chỗ tốt, chỗ an vui Ðã biết mn vật ln hồi, phải tìm xem nguyên nhân lôi vào Biết rõ ngun nhân rồi, phải tìm cách ngồi vịng ln hồi Khơng đầu hàng khuất phục, để chịu lăn luân hồi Như nhà khoa học nghiên cứu biết sức hút đất, sau tìm cách chế phi thuyền đủ sức mạnh vượt ngồi vịng hút đất, thẳng vào quĩ đạo v.v Biết ln hồi để tìm cách ra, tinh thần "Tu tuệ" Văn tuệ, Tư tuệ cần thiết, song Tu tuệ lại quan trọng Nếu có văn tuệ, tư tuệ mà thiếu tu tuệ tuệ rỗng, khơng lợi ích thiết thực cho đời sống người Nhờ tu tuệ thẩm định giá trị văn, tư giúp cho văn, tư kết viên mãn Vì thế, đức Phật dạy hàng Phật tử chùa cốt gặp Sư tăng, Sư ni, gặp Tăng ni cần phải thưa hỏi Phật pháp, thưa hỏi xong phải ghi nhớ, ghi nhớ cần phán xét, phán xét phải tiến tu Ðược tinh thần Phật tử (Phỏng theo kinh Ma-ha-nam Tạp A-hàm) Bồ-tát Quán Thế Âm trình với Phật, thuở khứ lâu xa Ngài gặp Phật dạy tu phương pháp văn, tư, tu vào chánh định cho hiệu Quán Thế Âm (Kinh Lăng Nghiêm) Chính giới Bồ-tát, Phật dạy "dù xa trăm ngàn dặm, nghe có người nói kinh luật, người thọ giới Bồ-tát phải mang kinh luật đến học (Kinh Phạm Võng) Quả nhiên đức Phật không chấp nhận đệ tử tu hành tối dốt, phải đầy đủ ba môn Tuệ học, xứng đệ tử Ngài Ba mơn Tuệ học hồn tồn thích hợp với tinh thần khoa học Bất luận môn học nào, trước tiên học lý thuyết, kế phê bình lý thuyết, sau thí nghiệm hay thực hành lý thuyết Lý thuyết tức văn tuệ, phê bình tức tư tuệ, thí nghiệm tức tu tuệ Có môn học tiến phát minh điều lạ Tuy nhiên, mục tiêu chánh yếu Phật học khác khoa học Khoa học cốt phát minh thật ngoại giới, chinh phục giành quyền làm chủ thiên nhiên, bắt thiên nhiên làm theo ý muốn người, để tạo vật chất dồi sung túc cho nhân loại Phật học xoay lại ngự trị thân mình, gạn lọc đào thải tâm thức nhơ xấu, kiến tạo tâm hồn sáng an vui tự Bởi khoa học gây tạo điều kiện vật chất dồi dào, nên người dễ tranh đua giành giật kình chống lẫn nhau, Phật học cốt xây dựng tâm hồn sáng, nên người biết tu theo, lịng mở rộng thương u bảo bọc lẫn nhau.Vì thế, ba môn tuệ học đặt ngun tắc "xem lại mình" Nắm vững ngun tắc này, đọc kinh sách Phật, nhận định phán xét không bị sai lẫn HẾT

Ngày đăng: 05/09/2021, 02:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w