1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ. TK. NGUYÊN TUỆ

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 834,54 KB

Nội dung

1|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Giới thiệu sách Pháp hành Tứ Niệm Xứ Cuốn sách gồm bảy chƣơng: Chƣơng Một : Chƣơng mở đầu………………………………….02 Chƣơng Hai : Quán thân nơi than……………………….………17 Chƣơng Ba : Quán thọ nơi thọ………………………………… 26 Chƣơng Bốn : Quán tâm nơi tâm……………………………… 29 Chƣơng Năm : Quán pháp nơi pháp…………………………….40 Chƣơng sáu : Kết luận………………………………………… 58 Chƣơng Bảy : Một số giảng…………………………………61 2|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ CHƯƠNG MỘT: CHƯƠNG MỞ ĐẦU Ngƣời tu tập Phật Giáo cần phải hiểu rõ ba pháp: Pháp Học – Pháp Hành – Pháp Thành 1./ Thế Pháp Học? Là ngƣời đệ tử nghe lời giảng Đức Phật đệ tử Đức Phật hay đọc kinh điển lƣu truyền, lời giảng Đức Phật Nhờ trực tiếp nghe giảng nghiên cứu kinh điển mà ngƣời đệ tử có đƣợc hiểu biết với thật Hiểu biết thật gọi Trí tuệ hay Minh Trí tuệ hay Minh nghe mà có đƣợc nên gọi văn tuệ Những ngƣời có đƣợc trí tuệ nghe bậc Chánh Đẳng Giác (hoặc nghiên cứu kinh điển bậc Chánh Đẳng Giác lƣu truyền lại) gọi Thanh Văn Pháp học Phật giáo đƣợc nhiều ngƣời quan niệm mênh mông vô tận nhƣng nhƣ Nội dung pháp học Phật giáo bao gồm: Duyên Khởi Tứ Thánh Đế Cụ thể là: Hiểu biết nhƣ thật Duyên Khởi đƣa đến hiểu biết nhƣ thật pháp vô thƣờng, pháp vô ngã Hiểu biết nhƣ thật khổ, nguyên nhân khổ, chấm dứt khổ đƣờng đƣa đến chấm dứt khổ Trong 45 năm giảng dạy, lời dạy Đức Thế Tôn xoay quanh Tứ Thánh Đế, bốn Chân Lý mà bậc Thánh giác ngộ Để thâm hiểu Tứ Thánh Đế ngƣời học Phật phải sử dụng công cụ Duyên khởi hay phải sử dụng định lý duyên khởi để khảo sát Tứ Thánh Đế Pháp mà Đức Thế Tơn khéo léo thuyết giảng có tính chất “Thiết thực tại, đến thấy, khơng có thời gian, có tính chất hƣớng thƣợng, cho ngƣời trí tự giác hiểu” Trong tính 3|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ chất có tính chất là: đến thấy đến tin Nghĩa ngƣời học pháp kiểm chứng đƣợc lời dạy mắt thấy tai nghe đức tin mơ hồ trừu tƣợng Khi ngƣời thấy ly bàn hỏi ngƣời thấy ly bàn hay tin có ly bàn chắn ngƣời trả lời là: tơi thấy ly bàn không trả lời tơi tin có ly bàn Đã thấy (mắt thấy, tai nghe…) khơng cịn tin, tin chƣa thấy Đức Phật bậc giác ngộ Chân Lý lời dạy Ngài thật phổ quát, mà thật đến thấy đến tin Lời dạy Đức Phật đa phần tồn kinh điển đƣợc lƣu truyền nhƣng nhận thức nhân loại lại không tuân theo tiêu chuẩn đến thấy mà có tiêu chuẩn đến tin nên khó cho nhân loại hiểu lời dạy Đức Phật Có thể hiểu điều qua thí dụ: bàn có chuối chín mọng, vàng ƣơm có ngƣời nói rằng: vị khơng nằm chuối Lập tức ngƣời phản đối, toàn thể nhân loại phản đối cho lời nói sai Vì sao? Vì theo quy trình nhận thức ngƣời, sau nghe: vị không nằm chuối, tƣ khởi lên Hành vi tƣ phân tích, so sánh, đối chiếu nội dung lời nói với hiểu biết đƣợc lƣu giữ kho tri thức họ Mà hiểu biết là: vị nằm đƣờng, vị mặn nằm muối, nóng nằm lửa, lạnh nằm nƣớc đá, ngon dở nằm thức ăn, vị nằm chuối… Sau phân tích so sánh đối chiếu nhƣ vậy, đƣơng nhiên đến kết luận: lời nói sai, ngƣời nói có vấn đề thần kinh Kết luận lời nói sai y vào đức tin: tri thức hiểu biết đƣợc lƣu giữ kho chứa thật mà hiểu biết chi phối đời sống nhân loại nhƣ nằm đƣờng, mặn nằm muối… không với thật, vô minh vọng tƣởng Phƣơng thức nhận thức nhân loại khơng có tiêu chuẩn “đến thấy”, nghĩa khơng đối chiếu lời nói với thật Nếu đối chiếu lời nói với thật thấy nhƣ sau Nếu vị nằm chuối nghĩa không liên quan đến ngƣời ăn lúc ăn phải cho dù ngƣời ăn khỏe mạnh hay ốm nặng năm trời Sự thật nhƣ Sự thật mà hầu hết ngƣời kinh nghiệm là: khỏe mạnh ăn chuối có vị ngọt, nhƣng chuối cảm cúm vài ba ngày thời ăn có vị đắng Điều đƣa đến kết luận lời nói vị khơng nằm chuối với thật 4|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Nếu quán sát kỹ thấy: dù đứa trẻ, niên, ông già, kẻ phàm phu bậc Thánh, thân thể khỏe mạnh lƣỡi tiếp xúc với chuối kinh nghiệm vị gần giống nhau, nhƣng hiểu biết vị lại khác đƣợc chia làm hai loại: Loại thứ chung cho toàn thể nhân loại chƣa học Tứ Thánh Đế vị nằm chuối, thƣờng trú nơi chuối chuối Hiểu biết không thật Vô minh gọi Thƣờng Kiến Ngã Kiến Loại thứ hai hiểu biết bậc Thánh, quán sát thật nhƣ sau: có lƣỡi (căn) có chuối bóc vỏ (vị trần) nghĩa có hai nhân: trần Nếu hai nhân chƣa tiếp xúc với chƣa có cảm giác vị lƣỡi tiếp xúc với chuối (căn trần tiếp xúc) hay hai nhân duyên lúc cảm giác vị phát sinh Nếu xúc diệt cảm giác vị diệt Cảm giác vị sinh lên diệt đi, trƣớc sinh khơng đâu (khơng thƣờng trú nơi chuối) diệt khơng đâu cả, Trƣớc có xúc chƣa sinh ra, chƣa có mặt nên khơng chuối khơng có nơi lƣỡi Nghĩa gọi vơ thƣờng (sinh lên diệt đi, khơng có thƣờng thƣờng trú) Cảm giác vị chuối, lƣỡi, vơ chủ, vơ sở hữu (khơng có chủ nhân, khơng có sở hữu nó) đồng nghĩa với vơ ngã, nghĩa khơng có Ta chủ nhân nó, sở hữu Điều trái với hiểu biết nhân loại, có Ta chủ nhân cảm giác: Ta đau, Ta ngứa, Ta đói, Ta mệt… Nhƣ lƣỡi tiếp xúc với vị trần phát sinh cảm giác vị Cái đƣợc biết, đƣợc kinh nghiệm cảm giác thuộc phạm trù tâm (danh pháp) thuộc phạm trù vật chất (sắc pháp) vơ thƣờng vơ ngã Pháp học Tứ Thánh Đế trình bày theo duyên khởi đƣợc trình bày tỉ mỉ cuốn: Bát Chánh Đạo đƣờng vắng mặt khổ đau, trang 126 Nhà xuất Đà Nẵng 2013 5|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Đây hai lộ trình tâm: Bát Tà Đạo kẻ phàm phu Bát Chánh Đạo bậc Thánh hữu học vơ học Dù phàm hay thánh có đoạn chung là: Căn Xúc →Cảm giác(Thọ) ─ Tƣởng ( biết trực tiếp) Trần Khảo sát lộ trình tâm Bát Tà Đạo thấy có vơ minh, tham, sân, si, ràng buộc sầu bi khổ ƣu não tức thấy đƣợc thật khổ, thật nguyên nhân khổ, tức Khổ Đế Tập Đế Khảo sát lộ trình tâm Bát Chánh Đạo thấy khơng có vơ minh, khơng có tham sân si, khơng có ràng buộc, khơng có sầu bi khổ ƣu não đƣợc diễn tả cụm từ khác nhƣ khơng giải thốt, vơ tƣớng giải thốt, vơ tác giải (Khơng – Vơ tƣớng – Vô tác) Nghĩa thấy đƣợc thật chấm dứt khổ thật đƣờng đƣa đến chấm dứt khổ Theo sơ đồ: Xúc → Thọ - Tƣởng → Niệm chỗ rẽ hai đƣờng Niệm Tà niệm khởi lên tồn Bát Tà Đạo tự động khởi lên theo định luật Duyên Khởi Nếu Chánh niệm khởi lên tồn Bát Chánh Đạo tự động khởi lên theo định luật Duyên Khởi Niệm hành vi thuộc phạm trù tâm, danh pháp sâu kín, khó thấy, khó hiểu Nghĩa tiếng việt niệm nhớ đến nhƣng nghĩa chƣa nói đƣợc hết nội dung niệm Niệm cịn có nghĩa tìm kiếm thơng tin hay kích hoạt thơng tin cho tƣ sinh khởi, đƣa đến biết ý thức Xúc→Cảm giác(Thọ)─Tƣởng→Niệm→Tƣ duy→Ý thức 6|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Thí dụ: ngƣời Mỹ khơng ăn thịt chó theo văn hóa họ “kho chứa” họ có lƣu giữ thơng tin: “ăn thịt chó hèn hạ, đê tiện…” ngƣời Mỹ đến Việt Nam du lịch, ngƣời chơi khăm nên mời đến cửa hàng thịt chó đƣợc ngụy trang cẩn thận, trang hồng đẹp không cho biết cửa hàng thịt chó Khi nhà hàng đƣa thịt chó mà chƣa lần ăn, ăn vào khen ngon Lộ trình tâm trƣờng hợp nhƣ sau: lƣỡi tiếp xúc với thịt chó phát sinh cảm giác vị thiệt thức khởi lên biết cảm giác vị Tiếp Niệm khởi lên, kích hoạt loại thơng tin ngon, dở, đƣa đến tƣ khởi lên: phân tích so sánh đối chiếu cảm giác vị vừa biết với thông tin ngon dở cảm giác vị ăn trƣớc đƣợc lƣu giữ kho chứa đƣợc niệm kích hoạt Tƣ nhƣ đƣa đến kết luận (ý thức) ăn ngon khối Sau vất bỏ thứ ngụy trang biết mà anh vừa ăn thịt chó Bây lộ trình tâm khởi lên: ý tiếp xúc với pháp trần phát sinh cảm giác vị vừa ăn (tƣởng lại) tƣởng thức khởi lên biết cảm giác vị đó, niệm lại khởi lên Lần niệm kích hoạt thơng tin “ăn thịt chó hèn hạ, đê tiện…” tƣ khởi lên đối chiếu thông tin cảm giác vị với thơng tin vừa đƣợc niệm kích hoạt kết luận (ý thức) ăn ghê tởm nơn ọe chỗ Hành vi niệm xảy đâu? Khi trần tiếp xúc (tƣơng tác với nhau) phát sinh cảm giác biết trực tiếp xảy giác quan Tiếp đến thông tin mà biết trực tiếp có đƣợc cảm giác đƣợc dẫn truyền vào tế bào thần kinh não khu vực tƣơng ứng (vùng cảm giác hình ảnh, vùng cảm giác âm thanh, vùng cảm giác mùi, vùng cảm giác vị, vùng cảm giác xúc chạm, vùng cảm giác pháp trần) Tại tế bào thần kinh não xẩy tiếp xúc hay tƣơng tác hai loại thông tin: thông tin cảm giác vừa đƣợc truyền vào thông tin “kho chứa” gọi pháp trần (đƣợc chứa ADN tế bào) Xúc phát sinh hành vi gọi niệm hành vi kích hoạt thơng tin “kho chứa” cho tƣ sinh khởi Lƣợng thông tin biết trực tiếp xảy nơi giác quan đƣợc dẫn truyền vào tế bào thần kinh não tƣơng tác (xúc) với lƣợng thông tin trội “kho chứa” Vì niệm kích hoạt thơng tin trội “kho chứa” lúc Ví nhƣ ngƣời đam mê cờ bạc suốt ngày nhớ đến cờ bạc, ngƣời nghiện hút suốt ngày nhớ đến nghiện hút, ngƣời đam mê âm nhạc suốt ngày nhớ 7|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ đến âm nhạc, niên vừa đƣợc yêu ngày nhớ đến ngƣời yêu… biểu Niệm Chánh niệm Tà niệm: ngƣời học Tứ Thánh Đế, “kho chứa” thơng tin họ ngồi tri thức, kinh nghiệm, thói quen cịn có hai lƣợng thông tin đối lập: Vô minh, Ta, Ta, hai Minh (hiểu biết nhƣ thật duyên khởi, Tứ Thánh Đế) Đối với ngƣời có: Xúc → Thọ - Tƣởng, lƣợng thơng tin biết trực tiếp tiếp xúc (tƣơng tác) với Vô minh hay Minh tùy thuộc vào thông tin trội Nếu Vô minh trội phát sinh Tà Niệm nhƣ toàn Bát Tà đạo khởi lên có Vơ minh, tham sân si, sầu bi khổ ƣu não Nếu minh trội phát sinh Chánh niệm toàn Bát Chánh đạo khởi lên kinh nghiệm đƣợc khơng có Vơ minh, tham sân si, sầu bi khổ ƣu não Điều phù hợp với định luật duyên khởi nghĩa nhiều nhân (tối thiểu hai nhân) tiếp xúc với diệt mà phát sinh nhiều khơng thể có nhân mà biến đổi thành Ví nhƣ có bao thóc giống, bao thóc tiếp xúc với ruộng đƣợc cày bừa kỹ phát sinh ruộng mạ; bao thóc tiếp xúc với miệng đàn vịt khác, bao thóc tiếp xúc với đống lửa khác; bao thóc tiếp xúc với máy xay khác… Riêng bao thóc (một nhân) khơng có nào, tùy thuộc vào nhân khác mà bao thóc tiếp xúc có nhiều lộ trình nhân diễn tiến khác Cần phải nhận thức sâu sắc thật quy luật nhân để thấy rằng: Bát Chánh đạo không sát trừ, không diệt trừ Vơ minh phiền não mà đơn giản lộ trình nhân Bát Tà đạo có Vơ minh phiền não cịn lộ trình nhân Bát Chánh đạo vận hành khác nên khơng có Vơ minh phiền não Ví nhƣ ngƣời từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội đƣờng (ví nhƣ Bát Tà đạo) gặp Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, ngƣời đƣờng hàng khơng (ví nhƣ Bát Chánh đạo) khơng bắt gặp Nha Trang, Đà Nẵng, Huế đâu Chánh niệm đƣợc kinh đề cập đến gồm bốn: Chánh niệm thứ nhất: (nhớ đến) quán thân nơi thân, nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm 8|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Chánh niệm thứ hai: (nhớ đến) quán thọ nơi thọ, nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm Chánh niệm thứ ba: (nhớ đến) quán tâm nơi tâm, nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm Chánh niệm thứ tƣ: (nhớ đến) quán pháp nơi pháp, nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm Những nội dung đƣợc nói đến pháp hành tứ niệm xứ Có nhận thức sai lạc cho chánh niệm hay biết thực chánh niệm hay biết nhƣ thật thực Cần phải thấy rõ Niệm nhớ đến, kích hoạt thơng tin cho tƣ sinh khởi biết (hay biết) thức, cụ thể nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức, tƣởng thức ý thức Ví nhƣ mắt tiếp xúc với pháp trần phát sinh cảm giác hình ảnh nhãn thức Lúc nhãn thức thấy (hay biết) thực là, cảm giác hình ảnh Nếu chánh niệm hay biết thực là, nhƣ chánh niệm nhãn thức ƣ? Điều nhầm lẫn lớn Phải thấy rõ: Tà niệm phát sinh Tà tƣ Tà tƣ phát sinh Tà tri kiến chánh niệm theo lộ trình: Chánh niệm → Chánh tinh → Chánh Định → (Tỉnh giác) → Chánh tƣ → Chánh kiến, hay Chánh niệm phát sinh Tỉnh giác (kinh nghiệm tách bạch đƣợc biết trực tiếp) Chánh kiến Có thể nói Chánh niệm nhân phát sinh biết tỉnh giác chánh kiến Có đoạn kinh Tƣơng Ƣng, Đức Phật có ví: Niệm nhƣ cổ voi Đây ví dụ dễ hiểu khế hợp Cổ voi có việc quay trở bên hay bên Do cổ quay trở, đầu voi hƣớng đến bên bên mắt voi thấy hay Cái thấy (hay biết) mắt cổ (Niệm) nhƣng mắt thấy đƣợc hay cổ (Niệm) quay trở Cũng y nhƣ tà niệm khởi lên biết ý thức tà kiến, Chánh niệm phát sinh biết ý thức Chánh kiến Có thắc mắc đƣợc khởi lên thấy lộ trình tâm Bát Chánh Đạo khởi lên theo thứ tự: 9|PHÁP HÀNH TỨ NIỆM XỨ TK NGUY ÊN TUỆ Xúc → Thọ - Tƣởng → Chánh niệm → Chánh Tinh → Chánh định → (Tỉnh giác) → Chánh tƣ → Chánh kiến → (Chánh ngữ - Chánh nghiệp – Chánh mạng) Trong kinh đƣợc xếp theo thứ tự: Chánh kiến → Chánh tƣ → Chánh ngữ → Chánh nghiệp → Chánh mạng → Chánh niệm → Chánh tinh → Chánh định Điều phải đƣợc hiểu Bát Chánh Đạo kinh đƣợc xếp nhƣ để giảng dạy (Bát Chánh Đạo hiệp thế), cịn Bát Chánh Đạo đƣợc trình bày theo sơ đồ phía lộ trình tâm vị hữu học thực hành Bát Chánh Đạo lộ trình tâm vị vơ học đạo (Bát Chánh Đạo siêu thế) Trong Phật giáo trƣờng phái có quan điểm khác nhƣng trí: thực hành pháp theo lộ trình Giới – Định – Tuệ, nghĩa là: Giới nhân phát sinh Định, Định nhân phát sinh Tuệ Nếu theo cách xếp kinh thì: Chánh kiến – Chánh Tƣ Tuệ, Chánh ngữ - Chánh nghiệp – Chánh mạng Giới, Chánh niệm – Chánh tinh – Chánh định Định lộ trình xảy Tuệ - Giới – Định nhƣ khơng phù hợp với lộ trình Dun khởi Giới Định Tuệ Lộ trình tâm Bát Chánh Đạo siêu là: Chánh niệm → Chánh tinh → Chánh định → (Tỉnh giác) → Chánh tƣ → Chánh kiến Theo trục là: Chánh niệm → Chánh định → Chánh kiến (Tuệ) Niệm – Định – Tuệ Niệm – Định –Tuệ Giới – Định – Tuệ nhƣ cách hiểu Trong Tăng Chi Tƣơng Ƣng Đức Phật có nói: “Này Tỷ khƣu tụng đọc Pháp mà Ta thuyết giảng, sau so sánh câu với câu, chữ với chữ thực hành đừng có cãi lộn Và Pháp mà Ta thuyết giảng tụng đọc, sau so sánh câu với câu, chữ với chữ thực hành đừng có cãi lộn Đó Tứ Niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Nhƣ ý Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, Bát Chánh Đạo” Đó tồn pháp hành với 37 phẩm nhƣng khơng nói đến Giới Định Tuệ mà nói: Tín Tấn Niệm Định Tuệ 10 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN Chắc hẳn 20 năm đầu Đức Phật chƣa chế định giới điều nên kinh Đức Phật nói vào thời kỳ đó, nên nói Niệm Định Tuệ chƣa nói đến Giới Định Tuệ Giới Định Tuệ đƣợc thuyết giảng Dức Phật chế định giới Nhƣng có khác Niệm Định Tuệ Giới Định Tuệ Tín – Tấn – Niệm – Định – Tuệ đƣợc phát triển Tín Tín Chánh tín, đức tin phát sinh hiểu biết nhƣ thật Chánh kiến Chánh kiến Tuệ nghe tƣ Pháp gọi Văn tuệ Tƣ tuệ Với Tín phát sinh Tinh để thực hành Pháp Lúc phát sinh lộ trình tâm Bát Chánh Đạo siêu Niệm – Định – Tuệ Trong tiến trình Tín Tấn Niệm Định Tuệ, Tín hàng đầu có nghĩa Chánh kiến đứng đầu Tuệ cuối có nghĩa Chánh kiến cuối Nhƣng Chánh kiến đứng hàng đầu Văn tuệ, Tƣ tuệ thuộc Bát Chánh Đạo hiệp Chánh kiến: “thuộc hữu lậu, thuộc phƣớc báo đƣa đến sanh y” Còn Chánh kiến đứng cuối hàng, Tín Tấn Niệm Định Tuệ Chánh kiến thuộc “vô lậu, siêu thế, thuộc đạo chi: (một tám chi phần Đạo Đế) Có Tín – Tấn – nhân cho Niệm sinh khởi nhƣng Niệm khởi lên tùy thuộc vào Minh “kho chứa” có trội khơng Ví nhƣ ngƣời thức dậy vào bốn sáng tọa thiền, lúc sau đêm ngủ ngon lành thơng tin ngày qua “kho chứa” “lắng” xuống khởi lên “quán thân nơi thân nhiệt tâm tỉnh giác chánh niệm”, thông tin trội “kho chứa” Vì lộ trình tâm Xúc → Thọ → Tƣởng khởi lên có Chánh niệm khởi lên liên tục ngƣời an trú Chánh niệm “quán thân nơi thân” cách liên tục nên vào định cách dễ dàng Nếu buổi tối ngƣời tọa thiền ngày có nhiều thơng tin trội khác phát sinh “kho chứa” nên Chánh niệm khởi lên khó khăn, đan xen với Tà niệm Đặc biệt buổi chiều ngƣời có xung đột tơi bời, giận tức tối ngƣời tọa thiền đa phần Tà niệm, nhớ đến xung đột mà thơi Vì ngƣời khơng giữ giới mà bng lung phóng dật suốt ngày có Tà niệm (các niệm tƣ tục) khơng thể có Chánh niệm Để có đủ nhân duyên cho Chánh niệm khởi lên việc giữ giới (tối thiểu năm giới) phải miên mật, lúc thông tin Minh “kho chứa” trội, đủ nhân duyên cho Chánh niệm khởi lên 82 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN a./ Đoạn một: đoạn bao gồm bốn câu, cách hành văn, câu chữ, lối nói ngƣời xƣa dịch thuật khó hiểu nhƣng nội dung bốn câu nhƣ sau Câu một: tồn giới đƣợc chƣ Thiên nhân loại biết, tất đƣợc Nhƣ Lai biết đến, thật Nhƣ Lai dựng đứng lên (bịa đặt ra) Câu hai: Ta nói Ta biết tất giới có nói láo Ta Câu ba: Ta nói , tồn giới có Ta biết, có Ta khơng biết nhƣ có nói láo Ta Câu bốn: Ta nói tồn giới Ta biết có lỗi Ta Khi đọc bốn câu này, ngƣời đọc thấy có mâu thuẫn câu ba câu sau Câu khẳng định toàn giới mà chƣ Thiên nhân loại biết, Ta biết, điều thật Ta bịa đặt lại bị câu hai, ba, bốn phủ định Sự mâu thuẫn phát sinh biết ý thức nhị nguyên vô minh tà kiến ngƣời đọc tức tâm thấy cảnh tâm thấy vật Ngƣời đọc hiểu: tồn giới (thế giới đƣợc biết theo chiều không gian theo chiều thời gian) giới khách quan, giới sắc pháp trải rộng theo không gian trải dài theo thời gian Với họ biết ngƣời thƣờng theo không gian hạn lƣợng, theo thời gian hạn lƣợng, cịn biết chƣ Phật siêu việt nghĩa biết theo không gian vô lƣợng, biết theo thời gian vô lƣợng Theo họ Đức Phật biết theo khơng gian tồn thể tam thiên đại thiên giới theo thời gian từ vô thủy đến vơ chung Với hiểu biết nhƣ đƣơng nhiên câu mâu thuẫn với câu hai, ba, bốn, câu hai, ba, bốn phủ định câu Nhƣng thật khơng phải nhƣ Những đƣợc chƣ thiên nhân loại thấy cảm giác hình ảnh, chƣ thiên nhân loại nghe cảm giác âm thanh, đƣợc chƣ thiên nhân loại cảm nhận cảm giác mùi, cảm giác vị, cảm giác xúc chạm cảm giác pháp trần, đƣợc chƣ thiên nhân loại 83 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN nhận thức (thức tri) danh pháp Những đƣợc chƣ thiên nhân loại thấy, nghe, cảm nhận, nhận thức giới sắc pháp khách quan bên ngồi mà danh pháp, tâm, sáu tiếp xúc với sáu trần mà phát sinh Có ngƣời (vật chất) chủ quan với sáu (mắt, tai, mũi, lƣỡi, thân, ý) giới khách quan, nhƣng đƣợc thấy, đƣợc biết ngƣời chủ quan (chủ thể) hay giới khách quan (đối tƣợng) mà đƣợc thấy, đƣợc biết sáu cảm giác danh pháp khác thuộc phạm trù tâm tiếp xúc ngƣời chủ quan giới khách quan phát sinh Câu phải đƣợc hiểu là: tồn giới đƣợc chƣ thiên nhân loại biết Nhƣ Lai biết rõ rằng: cảm thọ khơng phải giới khách quan bên ngồi Điều thật, Nhƣ Lai khơng có dựng đứng lên (khơng có bịa đặt ra) Trong Kinh Phạm Võng, tuyên ngôn giác ngộ Đức Phật, Ngài xếp 62 loại tà kiến “Bản ngã Thế giới” dựa biết nhị nguyên chủ thể (bản ngã biết) đối tƣợng (thế giới đƣợc biết) khơng thấy, khơng biết, kích động tham sa môn, bà la môn Ngài tuyên bố Ngài giác ngộ giác ngộ thọ (tuệ tri thọ, tuệ tri sinh diệt, vị ngọt, nguy hiểm, xuất ly thọ) giác ngộ Bản ngã Thế giới Hiểu câu nhƣ câu hai, ba, bốn khơng cịn mâu thuẫn với câu mà khẳng định lại câu Những mà Nhƣ Lai thấy biết giới khách quan bên mà thọ danh pháp khác Khi thực hành Tứ Niệm Xứ, ngƣời tu cho dù quán thân, quán thọ, quán tâm, quán vơ thƣờng, qn vơ ngã, qn bng xả quán sát Thọ với khía cạnh, tính chất khác biết Tỉnh giác Chánh kiến Trong kinh Tiểu Kinh Đoạn Tận Ái nói rõ pháp hành quán sát Thọ với tính chất khác “do biết rốt tất pháp nên cảm thọ nào, lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ khởi lên vị sống tánh chất Vô thƣờng, quán tánh chất Ly tham, quán tánh chất Đoạn diệt, quán tánh chất Xả ly nơi cảm Thọ ấy” 84 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN b./ Đoạn hai: đoạn nói thấy biết Nhƣ Lai thấy biết nhƣ nào? Nhƣ Lai vị thấy cần thấy nhƣng khơng có tƣởng tƣợng điều đƣợc thấy, khơng có tƣởng tƣợng khơng đƣợc thấy, khơng có tƣởng tƣợng cần phải thấy, khơng có tƣởng tƣợng ngƣời thấy Nhƣ thấy Nhƣ Lai, thấy thấy, khơng có tƣởng tƣợng, khơng có suy diễn Nhƣng nhƣ thấy tƣởng tƣợng, thấy suy diễn? Đối với ngƣời không tu Tứ Niệm Xứ, mắt họ tiếp xúc với sen (sắc trần) phát sinh cảm giác hình ảnh nhãn thức khởi lên thấy cảm giác hình ảnh nhƣng biết khơng dừng lại thấy cảm giác hình ảnh mà lộ trình tâm tiếp tục khởi lên biết ý thức: Xúc → Cảm giác hình ảnh – Nhãn thức → Tà niệm → Tà tƣ → Tà tri kiến Ý thức khởi lên biết hoa sen tức thấy sắc trần, gọi tƣởng tƣợng đƣợc thấy Vì gọi tƣởng tƣợng, bơng hoa thật sắc pháp có làm nhân cho lộ trình tâm sinh khởi nhƣng nhãn thức khơng thấy đƣợc (sắc trần) mà nhãn thức thấy cảm giác hình ảnh tâm khơng phải vật Thấy cảm giác hình ảnh (bơng sen) xong ý thức khởi lên tƣởng bơng sen thật tức ngƣời tƣởng tƣợng Đây gọi thấy tƣởng tƣợng điều đƣợc thấy Thấy cảm giác hình ảnh xong tƣ khởi lên ý thức ngƣời tƣởng tƣợng bơng sen đƣợc hái hồ rộng, ban ngày có mặt trời chiếu sáng, ban đêm có gió mát trăng thanh, cá lia thia bơi lội hồ, có gái ngồi thuyền thúng đan tre hái sen đó…Đó gọi thấy tƣởng tƣợng khơng đƣợc thấy Thấy cảm giác hình ảnh ngƣời tƣởng tƣợng bơng sen có mặt trời, mặt trăng, mƣa, gió, có ngƣời nơng dân cuốc xới vun trồng…tất có bơng sen theo ngun lý “một tất cả, tất một” Đây gọi thấy tƣởng tƣợng cần phải thấy Thấy ý thức nhị nguyên khởi lên: Ta ngƣời thấy sen 85 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN đối tƣợng đƣợc thấy Cái biết ý thức nhị nguyên vơ minh tà kiến, biết tƣởng tƣợng Ta chủ thể biết chủ nhân thấy (nhãn thức) Sự thực thấy vơ ngã, khơng có Ta, khơng có ai, khơng có chủ nhân thấy Đó thấy tƣởng tƣợng ngƣời khơng học, không tu Tứ Niệm Xứ, không an trú kinh nghiệm Tâm giải thoát Với ngƣời tu Tứ Niệm Xứ niệm thân niệm thọ an trú biết tỉnh giác kinh nghiệm, chứng ngộ đƣợc thấy Nhƣ Lai, thấy thấy khơng có tƣởng tƣợng, lúc lộ trình tâm là: Xúc → Cảm giác hình ảnh – Nhãn thức → Chánh niệm → Chánh tinh → Chánh định → (Tỉnh giác) Khi sen (sắc trần) tiếp xúc với mắt phát sinh cảm giác hình ảnh nhãn thức Nhãn thức thấy cảm giác hình ảnh nhờ có Chánh niệm, Chánh tinh tấn, Chánh định nên lộ trình tâm kết thúc lặp lặp lại nhiều lần đối tƣợng Vì nhãn thức đƣợc “kéo dài” thấy cảm giác hình ảnh cách rõ ràng minh bạch Trong lộ trình tâm ý thức khơng khởi lên nên vị kinh nghiệm đƣợc biết trực tiếp nhãn thức tách bạch hẳn khỏi biết ý thức Cái biết nhãn thức lúc gọi tỉnh giác, khơng có ngơn từ, tri thức, khái niệm, phân biệt đối đãi Khi an trú biết Tỉnh giác ngƣời tu kinh nghiệm đƣợc thấy thấy mà khơng có tƣởng tƣợng suy diễn Đối với nghe nhĩ thức, cảm nhận tỉ thức, thiệt thức, thân thức tƣởng thức đƣợc giải thích cách tƣơng tự Đã thức tri (nhận thức) cần phải thức tri, khơng có tƣởng tƣợng điều đƣợc thức tri, khơng có tƣởng tƣợng điều khơng đƣợc thức tri, khơng có tƣởng tƣợng cần thức tri, khơng có tƣởng tƣợng ngƣời thức tri Đã nhận thức cần nhận thức, cần phải nhận thức? Điều cần phải nhận thức là: đƣợc thấy, đƣợc nghe, đƣợc cảm nhận, đƣợc nhận thức cảm thọ, vô thƣờng, vô ngã, ly tham, buông xả, vị ngọt, nguy hiểm, xuất ly thọ; Đây Khổ, Đây nguyên nhân Khổ, Đây Khổ diệt, Đây đƣờng đƣa đến Khổ diệt Ngƣời tu Tứ Niệm Xứ thực hành quán Tâm quán Pháp, 86 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN quán tâm, biết ý thức Chánh kiến dừng lại tâm khơng có thêm nữa, qn Vơ thƣờng Chánh kiến dừng lại vô thƣờng, quán Vô chủ Chánh kiến dừng lại vơ chủ khơng có thêm nữa…nghĩa khơng có tƣởng tƣợng suy diễn thêm Vị tuệ tri đƣợc thấy, nghe, cảm nhận phàm phu bậc thánh giống chung đoạn đầu Xúc – Thọ – Tƣởng, nhƣng Biết phàm phu biết ý thức nhị ngun hồn tồn điên đảo: đƣợc thấy Tâm cho Vật, Vơ thƣờng cho Thƣờng, Vơ ngã cho Ngã Còn Biết bậc thánh ý thức chánh kiến với thật: Tâm, Vô thƣờng, Vô ngã Từ kinh nghiệm vị hiểu rõ đƣợc câu nói: nhận thức cần nhận thức nhƣng khơng có tƣởng tƣợng c./ Đoạn ba Cái đƣợc thấy nghe Đƣợc cảm giác chấp trƣớc Đƣợc nghĩ chân thực Bởi hạng ngƣời khác Giữa ngƣời thấy Ta nhƣ Bởi hạng ngƣời khác tức ngƣời Nhƣ Lai đệ tử Nhƣ Lai Nhƣ có hai hạng ngƣời với hai loại thấy biết khác Hạng thứ Nhƣ Lai đệ tử chân Nhƣ Lai, hạng thứ hai ngƣời lại Hạng ngƣời thứ hai họ cho đƣợc thấy, đƣợc nghe, đƣợc cảm nhận, đƣợc nhận thức ngã giới khách quan bên ngồi Vì họ nhận thức rằng: nóng nằm lửa lửa; lạnh nằm nƣớc đá nƣớc đá; vị nằm đƣờng đƣờng, vị mặn nằm muối muối; vị ngon, dở nằm thức ăn thức ăn… họ tin tƣởng nhận thức theo kiểu tâm thấy cảnh nhƣ đắn, chân thực, Nhƣ Lai đệ tử Nhƣ Lai khơng phải nhƣ Những điều chúng tuyên bố 87 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN Dầu thật hay láo Ta không xem tối hậu Những điều tuyên bố hạng ngƣời thứ hai cho dù đƣợc nhân loại bác bỏ hay tin tƣởng thật hay thật, Đức Phật tuyên bố khơng phải thật, khơng phải tối hậu Ta thời qua Thấy đƣợc mũi tên Lồi ngƣời bị câu móc Câu móc ám cho lƣỡi câu mà cá bị móc vào hàm, nuốt vào không đƣợc mà nhả khơng đƣợc Cũng y nhƣ lồi ngƣời thấy biết Vô minh Tà kiến giống nhƣ bị câu móc, nuốt vào khơng đƣợc mà nhả không đƣợc, nên quanh quẩn nơi Khổ mà V,/Nghiệp nhân nghiệp 1./ Quả nghiệp: Cuộc sống ngƣời chƣa giải thoát kết nghiệp tạo tác khứ Kết có khổ, vui, không khổ không vui Quả khổ, vui không khổ không vui phát sinh sáu tiếp xúc với sáu trần theo lộ trình tâm bát tà đạo Xúc - cảm giác - tƣởng - tà niệm - tà tƣ - tà kiến - tham, sân, si Khi có cảm thọ khởi lên đƣa đến biết ý thức nhị nguyên (tà kiến) xác định đối tƣợng dễ chịu (lạc thọ) thích thú Đây thọ lãnh vui Đối tƣợng khó chịu (khổ thọ) chán ghét Đây thọ lãnh khổ Đối tƣợng trung tính (bất khổ bất lạc thọ) khơng u thích khơng chán ghét Đây thọ lãnh không khổ không vui 88 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN Nói cách nơm na: nhìn thấy sắc đẹp vui, sắc xấu khổ, sắc không đẹp không xấu không khổ không vui Khi nghe âm vui, âm dở khổ, âm không hay không dở không khổ không vui Khi mũi ngửi mùi thơm vui, thối khổ, không thơm không thối không khổ không vui Khi lƣỡi nếm vị ngon vui, dở khổ, không ngon không dở không khổ không vui Thân xúc chạm với xúc trần dễ chịu vui khó chịu khổ, khơng dễ chịu khơng khó chịu khơng khổ khơng vui Khi ý tiếp xúc với pháp, thích tƣ tƣởng vui, ghét tƣ tƣởng khổ khơng thích khơng ghét không khổ không vui Kể lúc ngủ mơ có vui khổ không khổ không vui tƣơng tự nhƣ Nhƣ nghiệp có ba loại: khổ, vui, khơng khổ khơng vui Có thể có cách xếp loại khác thiện, ác không thiện không ác (vô ký) nhƣng hiểu đƣợc theo cách phân loại khó khăn, chƣa có thuyết minh rõ ràng hợp lý để phân biệt đƣợc ba loại thiện, ác, vô ký Trong hai cách phân loại nghiệp khơng đƣợc đồng hóa vui với thiện, khổ với ác, vui chƣa thiện thiện chƣa vui Ví nhƣ tên trộm vui mừng thấy đồ ăn trộm đƣợc vui nhƣng khơng thiện, ngƣời cứu ngƣời khác mà bị gãy tay khổ nhƣng không ác 2./ Nghiệp nhân: Nếu ngƣời trƣớc họ thích thú ăn mắm tơm kho chứa họ có thơng tin mùi, vị mắm tơm với hiểu biết ngon lành thơm tho hấp dẫn Khi lƣỡi ngƣời tiếp xúc với mắm tôm, cảm giác vị thiệt thức khởi lên, sau Niệm kích hoạt thơng tin cho Tƣ đối chiếu với thông tin cảm giác vị vừa phát sinh khởi lên ý thức: vị ngon ngƣời thọ lãnh vui Nếu ngƣời ghét ăn mắm tơm kho chứa họ lƣu giữ thơng tin vị mắm tôm thật kinh tởm Nếu lƣỡi ngƣời tiếp xúc với mắm tơm, lộ trình tâm khởi lên tƣơng tự đƣa đến ý thức: vị thật ghê tởm ngƣời thọ lãnh khổ Chính lƣợng thơng tin vị mắm tơm kho chứa ngƣời nhân đƣa đến khổ vui họ 89 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN Có hai niên nhìn gái nhƣng có hai thái độ khác nhau, ngƣời thích thú thọ lãnh vui, ngƣời chán ghét thọ lãnh khổ Sự khác khác lƣợng thông tin kho chứa: quan niệm đẹp phụ nữ họ trái ngƣợc nhau, nhãn thức thấy cảm giác hình ảnh hai ngƣời giống nhƣng biết ý thức nơi họ khác niệm tƣ kích hoạt sử dụng hai loại thơng tin khác Vậy nghiệp nhân làm phát sinh nghiệp quả? Nghiệp nhân lƣợng thông tin chứa kho chứa bao gồm: vô minh, Ta ta, tri thức, kinh nghiệm, thói quen v.v… Lƣợng thông tin đƣợc lƣu giữ cấu trúc ADN tế bào Sau lộ trình tâm tăng lên, giảm tùy theo vận hành Lƣợng thơng tin nghiệp chủ yếu hành động thân (thân nghiệp) lời nói (khẩu nghiệp) tâm ý (ý nghiệp) lƣu vào 3./ Sự vận hành từ nghiệp nhân đến nghiệp Nghiệp lƣợng thơng tin đƣợc lƣu giữ cấu trúc ADN tế bào thể, khơng thể phát sinh khơng thể có nhân sinh mà phải có hai nhân tiếp xúc với (tƣơng tác với nhau) phát sinh Vì có trần tiếp xúc phát sinh cảm giác biết trực tiếp (Tƣởng), lƣợng thông tin đƣợc truyền dẫn vào tế bào thần kinh não phát sinh tiếp xúc hay tƣơng tác hai lƣợng thông tin đƣa đến phát sinh niệm, tƣ duy, ý thức, tức phát sinh nghiệp Vậy nghiệp nhân hai nhân phát sinh theo lộ trình tâm Bát tà đạo Ngồi trƣờng hợp trần tiếp xúc, lƣợng thông tin đƣợc truyền dẫn theo dây thần kinh dẫn truyền vào kho chứa có số trƣờng hợp đặc biệt, phi nhân ngƣời có tha tâm thơng phát thông tin truyền dẫn “không dây” vào kho chứa thơng tin ngƣời đó, làm phát sinh tƣơng tác hai loại thông tin làm phát sinh nghiệp Nghiệp nhân lƣợng thông tin lƣu giữ kho chứa, khơng cho quả, phải có thêm nhân khác đủ duyên (tƣơng tác đƣợc với nhau) cho quả, có nghiệp nhân cho lộ trình tâm sau đó, 90 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN nhƣng có nghiệp nhân phải thời gian dài chí nhiều đời sau trổ Có nghiệp nhân trổ lần, có nghiệp nhân trổ nhiều lần Một ngƣời có cảm giác khát nƣớc lộ trình tâm khởi lên lƣu thơng tin khát nƣớc vào kho chứa nghiệp nhân Khi ngƣời uống nƣớc, phát sinh cảm giác mát mẻ, lộ trình tâm phát sinh vui thông tin đƣợc lƣu vào kho chứa xóa thơng tin khát nƣớc Nhƣ nghiệp nhân trổ có lần diệt Hai vợ chồng cãi căng thẳng thơng tin đƣợc lƣu vào kho chứa nghiệp nhân Ngay lúc ngƣời trai họ làm xa nhiều năm trở về, mang va li đầy tiền Lúc lộ trình tâm phát sinh vui lƣu vào kho chứa đồng thời xóa ln thơng tin cãi nhau, nghiệp nhân vừa đƣợc lƣu vào trƣớc Một đơi vợ chồng cãi kịch liệt thơng tin lƣu vào kho chứa nghiệp nhân cho khổ phát sinh Ngƣời chồng sau tiếp tục giận dữ, đau khổ nên bỏ nhà chơi Suốt ngày đó, suốt đêm tìm tới bạn bè ăn nhậu, chơi bời Tuy lộ trình tâm ăn nhậu chơi bời nhƣng có nhiều lộ trình tâm có “tiếp xúc” với nghiệp nhân nên khổ tiếp tục khởi lên Hôm sau khơng nhà lộ trình tâm khởi lên khổ cãi với vợ cịn, nhƣng ngày hơm trƣớc Tối ngày thứ hai mệt mỏi trở nhà ngủ giấc ngon sau hai ngày lang bạt Sáng ngày thứ ba tỉnh dậy khơng cịn buồn khổ nữa, làm lành với vợ Nhƣ nghiệp nhân trổ hai ngày liên tục “cạn kiệt” 4./ Lộ trình Bát chánh đạo vơ hiệu hóa nghiệp Nhân: Nghiệp nhân phát sinh nghiệp đƣợc vận hành lộ trình tâm Bát tà đạo cho khổ, vui, không khổ không vui Trên lộ trình tâm bát chánh đạo nhờ Chánh niệm kích hoạt Minh cho Chánh tƣ phân tích so sánh đối chiếu nên đƣa đến biết Chánh kiến Chánh kiến làm cho ngƣời tu an trú đƣợc Tâm giải thốt, Tuệ giải nên vị hồn tồn bình thản khơng cịn khổ, vui, không khổ không vui Đối với vị hữu học vị an trú bốn niệm xứ, lộ trình tâm Bát chánh đạo có Chánh 91 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN niệm, Chánh tƣ sử dụng tri thức kinh nghiệm nhƣng vơ minh ta, ta đƣợc nhiếp phục nên tri thức kinh nghiệm đƣợc lọc nên khơng cịn phát sinh khổ, vui, không khổ không vui Đối với vị vô học, Vô minh Ta, Ta bị đoạn diệt hoàn toàn nên tri thức kinh nghiệm kho chứa đƣợc lọc hồn tồn nên khơng cịn trổ khổ, vui hay không khổ không vui Ví nhƣ ngƣời thứ ăn mắm tơm thọ lãnh vui, ngƣời thứ hai thọ lãnh khổ, ngƣời thứ ba có tu tập Tứ niệm xứ, sau lƣỡi tiếp xúc với mắm tơm phát sinh cảm giác vị biết trực tiếp thiệt thức, Chánh niệm khởi lên làm phát sinh chánh tinh tấn, làm phát sinh Chánh định Do có tâm (Chánh định) mà lộ trình tâm xảy là: Xúc → Cản giác vị - Thiệt thức → Chánh niệm → Chánh tinh → Chánh định → Tỉnh giác Lộ trình tâm dừng lại biết trực tiếp gọi tỉnh giác, biết không ngôn từ, tri thức, khái niệm trần tiếp xúc mà phát sinh, khơng liên quan đến kho chứa thông tin Lúc ngƣời an trú biết Tỉnh giác hay an trú Tâm giải thoát nhƣ khơng có khổ, vui Vì việc tu tập đến giải trả hết nghiệp khứ hay chuyển nghiệp mà lọc lƣợng thông tin gọi nghiệp khỏi “vơ minh, ta, ta” 5./ Thức tái sinh Con ngƣời (ngoại trừ bậc Thánh A la hán) lúc sinh thời khao khát sống, mong muốn sống, bám víu lấy sống nhận thức sống tƣơi đẹp, tràn đầy niềm vui hy vọng, chết đau khổ, tất Lƣợng thông tin lƣu vào kho chứa nghiệp nhân, nên ốm đau chết, Niệm kích hoạt thơng tin đƣa đến biết ý thức phát sinh thái độ nhƣ phản ứng chết hoảng sợ, kinh hãi, bám víu lấy sống, tìm kiếm sống cịn Chính nhân làm phát sinh thức tái sinh Khi thở cuối chấm dứt ADN tế bào não xảy đột biến Giống nhƣ hai cực máy hàn có điện tƣơng tác với nhau, phát sinh tia lửa 92 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN điện (hồ quang) Sự đột biến ADN đƣa đến phát sinh loại vật chất đặc biệt vi tế có tính lƣợng tử (sóng hạt) Lƣợng vật chất đặc biệt vi tế có số tính chất tế bào thần kinh não (của hạt) nhƣng tính chất sóng mang tải lƣợng thơng tin tâm đƣợc lƣu giữ cấu trúc ADN ngƣời chết Giống nhƣ viết tin nhắn điện thoại bấm gửi đi, điện thoại phát loại sóng điện từ mang tải lƣợng thông tin tin nhắn Cũng y nhƣ loại vật chất vi tế đặc biệt mang lƣợng thơng tin tâm ngƣời chết, phát sinh lúc tế bào não chết gọi thức tái sinh Thức tái sinh có hai phần: phần vật chất đặc biệt vi tế gọi Sắc, phần thông tin tâm ngƣời chết gọi Danh Nhƣ thức tái sinh bao gồm Danh Sắc khơng phải Tâm, thực chất Hóa sanh Do Sắc mang số tính chất tế bào thần kinh não mà có tiếp xúc (Xúc) loại thông tin thân giống nhƣ ý tiếp xúc với pháp trần ngƣời, tức nội xúc xảy bên tế bào thần kinh não Do có nội xúc mà hóa sanh có lộ trình tâm khởi lên giống nhƣ lộ trình tâm, ý tiếp xúc với pháp ngƣời, hóa sanh có biết trực tiếp tƣởng thức biết ý thức Với ngƣời thƣờng lúc mơ ngủ năm giác quan ngƣng hoạt động, lúc tế bào não trạng thái lơ mơ, lúc tế bào thần kinh não khơng cịn phải tiếp nhận thông tin năm tiếp xúc với năm trần phát sinh, mà ý tiếp xúc với pháp trần nên đƣợc thấy đƣợc biết lƣợng thông tin kho chứa tự tiếp xúc với mà phát sinh bên Cũng y nhƣ vậy, thấy biết hóa sanh lƣợng thơng tin kho chứa tiếp xúc mà phát sinh giới bên Thức tái sinh thực chất Hóa Sanh, chúng sanh đƣợc phân biệt với Thai sanh Trứng sanh Hóa sanh đam mê tham đắm, vui mừng buồn giận, thọ lãnh khổ, vui giống nhƣ ngƣời sống giấc mơ Những báo khổ, vui mà hóa sanh cảm nhận xảy lƣợng thông tin (nghiệp) kho chứa tiếp xúc với báo, nghiệp nhân thiện ác mà đời ngƣời tạo tác đƣợc lƣu giữ kho chứa 93 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN Hóa sanh tồn kể từ ngƣời chết mà nghiệp thiện nghiệp ác vận hành cho báo khổ vui cạn kiệt hồn tồn Lúc hóa sanh vào Thai sanh Trứng sanh Cái biết Tƣởng thức Ý thức Hóa sanh giống nhƣ biết ngƣời mơ ngủ (đây cảnh ảo) nhƣng Hóa sanh cịn có biết khác khả tha tâm thông, biết qua kho chứa ngƣời khác Do có sắc pháp đặc biệt vi tế nhƣ nên Hóa sanh thâm nhập kho chứa thơng tin ngƣời khác Khi sáu ngƣời tiếp xúc với sáu trần, phát sinh thấy biết, thông tin đƣợc lƣu vào kho chứa Hóa sanh biết đƣợc xảy nhờ vào thơng tin kho chứa ngƣời Nhƣng khác với ngƣời sống biết cảnh “thực” cịn Hóa sanh biết cảnh “ảo” giống nhƣ thấy nơi “màn hình” a.- Một ngƣời thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác, nhƣ đồ tể chẳng hạn, hấp hối đến giai đoạn năm giác quan ngƣng hoạt động, ngƣời khơng cịn biết giới bên ngồi mà cịn lộ trình tâm thứ sáu ý tiếp xúc với pháp trần mà phát sinh Lúc hình ảnh khủng khiếp, nghiệp ác đƣợc lƣu giữ phát sinh Điều tƣơng tự nhƣ giấc mơ kinh hoàng, khủng khiếp đầy kinh sợ ý tiếp xúc với pháp trần mà phát sinh (Khi mơ năm giác quan ngƣng hoạt động, có ý tiếp xúc với pháp trần, nhƣng thần kinh não không tỉnh táo mà trạng thái lơ mơ) Khi ngƣời chết phát sinh Hóa Sanh Hóa Sanh lại tiếp tục thấy đó, giới khủng khiếp, dội, đầy kinh sợ, chất chồng sợ hãi đau khổ, nghiệp ác tà kiến lƣu giữ “kho chứa” tạo thành Trạng thái liên tục kéo dài không ngƣng nghỉ hành hạ họ ác nghiệt cạn kiệt, lúc ác nghiệp cạn kiệt họ vào thai sinh trứng sinh theo định luật „tƣơng hợp‟ nghiệp Cảnh giới cảnh giới địa ngục b.- Hạng ngƣời tham dục, mê đắm sống vật chất, xu hƣớng họ sống tinh thần cao ngƣời ƣa thích thiền định, xu hƣớng đời thiền định, giai đoạn cuối lúc hấp hối ý tiếp xúc với pháp, họ an trú cảnh giới tốt đẹp, không sợ hãi đƣợc thấy mà cịn có hỷ lạc Hóa Sanh phát sinh „họ‟ an trú 94 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN trạng thái này, an hƣởng hỷ lạc nghiệp lực tận, lúc họ tiếp tục vào thai hay trứng sanh theo định luật nghiệp Cảnh giới cảnh giới chƣ Thiên Những ngƣời trú đƣợc sơ thiền, nhị, tam, tứ thiền pháp tu Bát chánh đạo pháp học Tứ Thánh Đế họ vững chắc, nhƣng họ luyến hỷ lạc bậc thiền ấy, chết Hóa Sanh họ an trú hỷ lạc nghiệp lực tận Khi nghiệp lực tận, họ khơng cịn vào trứng sanh thai sanh mà trở thành Bất lai nhập Niết bàn c.- Đa phần ngƣời với tâm khát khao mong mỏi tìm cầu hạnh phúc, lạc thú đời, ràng buộc, chấp giữ hạnh phúc lạc thú vật chất tinh thần nên chết Hóa Sanh họ tiếp tục chịu chi phối thông tin (nghiệp lực) “kho chứa” Cái thấy Hóa Sanh đan xen cảnh ảo “kho chứa” họ, với cảnh ảo „kho chứa” ngƣời mà tha tâm thơng Hóa Sanh thâm nhập Những đƣợc thấy khơng minh bạch mà lộn xộn, khó hiểu, xuất cách vơ lối nhƣ giấc mơ Hóa Sanh nhƣ bị lạc vào mê cung xen lẫn với cảnh quen la, khơng có nơi chốn cố định Họ cố sức tìm đƣờng trở nhà nhƣng vơ vọng Hoang mang, tuyệt vọng, đau khổ độ, chí họ khơng biết chết Đơi lúc họ thâm nhập đƣợc “kho chứa” số ngƣời chết mà họ quen biết Có lúc họ thâm nhập đƣợc “kho chứa” ngƣời thân, họ lại trở nhà họ Họ thấy bà thân quyến than khóc thân xác Họ cố gắng an ủi ngƣời thân đau khổ nhƣng không trả lời họ Họ chứng kiến đƣợc tất chuyện xảy ra.Tƣơng tự nhƣ giấc mơ năm giác quan ngƣng hoạt động, thần kinh não hoạt động lơ mơ, nhƣng ngƣời khát khao, thèm muốn đƣợc thấy mơ Các Hóa Sanh khát khao, thèm muốn hƣởng hạnh phúc, lạc thú họ Họ cồn cào thấy ăn, thèm khát tình dục, thích thú thứ họ sử dụng đời v.v… Nhƣng họ thật tuyệt vọng, thật đau khổ Họ làm đƣợc điều họ muốn tất cảnh ảo Hãy hình dung nỗi khổ đau tuyệt vọng Hóa Sanh sinh thời ngƣời đam mê, đắm say, tận hƣởng hạnh phúc, lạc thú nhà cửa, xe cộ, tiện nghi sang trọng, thức ăn thƣợng hạng, ngƣời tình lý tƣởng, quyền lực vơ 95 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN song v.v… nhiên tất sạch, sang tay ngƣời khác sử dụng họ phá nát thứ Một mặt khả tha tâm thơng làm cho Hóa Sanh thấy đƣợc giới qua cảnh ảo, nhƣng làm cho Hóa Sanh đau khổ Hóa Sanh phát nhiều thật đau lòng mà sống y Nhờ tha tâm thông mà y biết đƣợc ngƣời bạn chí cốt năm phản bội, hãm hại mình; ngƣời vợ mà tin tƣởng bao lần ngoại tình; ngƣời hãm hại lúc hiểu nhầm ngƣời v.v… Y điên tiết lên thấy ngƣời vợ mà y đam mê đam mê y nhiêu năm, đam mê giao cấu với ngƣời đàn ông khác Khát khao hạnh phúc lạc thú với đau khổ tuyệt vọng, Hóa sinh bị trơi dạt từ cảnh ảo đến ảo cảnh khác Một số Hóa Sanh có “tƣơng hợp” cao số ngƣời họ thâm nhập, nên họ điều khiển đƣợc ngƣời này: nói lên hay hành động theo ý muốn họ Các Hóa Sanh đau khổ tuyệt vọng muốn tận hƣởng lạc thú để chấm dứt đau khổ nên họ muốn sử dụng thân xác ngƣời khác để tận hƣởng khát khao họ Cái chung cho trƣờng hợp đƣợc hỏi họ nói lên nỗi thống khổ mà họ trải qua, ví dụ nhƣ đói khát, lạnh, đâu v.v… Họ muốn ngƣời ta cúng giỗ cho họ, họ thấy họ, họ không chạm tới đƣợc, ngƣời ta cúng nhân danh họ họ sở hữu đƣợc.Đây tà kiến họ, tà kiến nằm sẵn nơi „kho chứa” từ họ cịn sống Tuy số Hóa Sanh xâm nhập điều khiển ngƣời với mục đích thỏa mãn khao khát họ, để họ khỏi nỗi thống khổ, nhƣng kết khơng nhƣ họ mong muốn Vì vậy, họ xuất, nhập nhiều lần khơng thể tìm đƣợc nơi trú ẩn an toàn, nơi thể xác ngƣời mà họ thâm nhập Thời gian Hóa Sanh tồn bao nhiêu? Khơng có thời gian cố định Có thể vài ba ngày, vài ba tháng, vài năm, vài ba trăm năm, vài ngàn năm v.v… Hóa Sanh tồn nhƣ lúc nghiệp lực cạn kiệt Lúc họ vào thai sanh trứng sanh, kết thúc đƣợc cảnh khổ Thí dụ ngƣời bệnh tật nằm liệt giƣờng lâu ngày họ khơng cịn ham 96 | P H Á P H À N H T Ứ N I Ệ M X Ứ TUỆ TK NGUY ÊN muốn hạnh phúc lạc thú đời, họ khơng muốn sống thêm chết Hóa Sanh họ tồn thời gian ngắn Ngƣợc lại ngƣời chết trẻ, nhiều ham muốn luyến vợ chồng thời gian tồn Hóa Sanh kéo dài Một ngƣời theo đuổi vụ kiện với hận thù, ngƣời bị ngƣời khác hãm hại giết chết, tai nạn đột ngột, chết chiến tranh v.v…, Hóa Sanh tồn lâu Sự tạo tác nghiệp thiện, ác thân ý đời đƣợc lƣu vào kho chứa thông tin ADN trổ khổ, vui đời sau chết trở thành hóa sanh đặc biệt mãnh liệt hóa sanh Những nghiệp thiện, ác phải trổ cạn kiệt nhập vào thai sanh trứng sanh Một số ngƣời mà nghiệp tạo tác thiên thiện sau chết trở thành hóa sanh với cảnh giới chƣ Thiên Đa phần nhân loại sau chết hóa sanh cảnh giới địa ngục, ngạ quỷ trung gian Hãy ghi nhớ nỗi khốn khổ phải trải qua hóa sanh khơng thể đo lƣờng đƣợc Hãy hình dung nỗi thống khổ mà ngƣời trải qua cộng với nỗi thống khổ đời mà ngƣời biết qua phƣơng tiện thơng tin chẳng thấm tháp so với nỗi khổ hóa sanh Sanh y khổ nhƣ vậy, cịn sanh khổ nhƣ Hãy tinh nỗ lực để trở thành vô sanh y kiếp sống

Ngày đăng: 02/08/2022, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w