Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
C hương CÂU TẠO CẦU THANG Đối với cơng trình kiến trúc xây dựng, cầu thang phương tiện giao thông lên xuống m ặt phẳng nằm ngang có độ cao khác Trong cơng trình kiến trúc nhiều tầng đểu phải thiết kế đường giao thông lên xuống liên hệ tầng với nhau, ví dụ: cầu thang bộ, thang m áy đứng, thang m áy kiểu băng tải tự động, đường dốc thoải N G U Y Ê N T Ắ C VÀ YÊU CẨ U K Ỹ T H U Ậ T K H I T H IẾ T K Ế CẦ U T H A N G 1.1 Nguyên tắc thiết k ế cầu thang - Cấu tạo cầu thang cần có kết cấu chịu lực tốt, thường có cách sau: + Bậc thang xây thang BTCT chịu lực khơng có dầm cốn; + Bậc thang đúc liền toàn khối với thang BTCT chịu lực không dầm; + Bậc Ihang xây thang BTCT có dầm cốn kê lên tường chịu lực; + Cầu thang thiết k ế lắp ghép: cầu thang B T C r lắp ghép, cầu thang thép lắp ghép, cầu thang gỗ lắp ghép Thường tách riêng phận để lắp ghép như: bậc thang, cốn thang, dầm thang, lan can, tay vịn, thang BTCT lắp ghép kết hợp đúc liền bậc với thang thành lắp ghép lớn - Cầu thang thiết phải có lan can tay vịn để đảm bảo an toàn tiện sử dụng - Cầu thang phải đảm bảo chiều rộng cần thiết để giao thông thang hiểm tíiì phải tn theo u cầu thiết k ế thang thoát hiểm 1.2 Yêu cầu kỹ thuật Khi thiết k ế cầu thang cần đảm bảo yêu cầu sau; - Sử dụng thuận tiện, độ dốc chiều rộng vế thang phải thích hợp - Hạn chế bậc chéo góc, đặc biệt bậc có đầu nhọn (tam giác) - Kinh tế thẩm mỹ (tuỳ theo cấp nhà mức độ yêu cầu loại cơng trình) - Thi cơng dễ dàng nhanh chóng - Bảo đảm an tồn, có đầy đủ ánh sáng, không tron 152 - Bển V ững; chịu tải trọng vận chuyển vật nặng, có khả chịu lửa lớn PHÂN L O Ạ I VÀ PH Ạ M VI ÁP DỤNG 2.1 P h â n loại theo độ dốc tín h ch ất sử dụng 2.1.1 D ường dốc thoải Đường dốc thoải thường có độ dốc i =1/12 -H 1/8 Cần ý biện pháp chống trơn, trượt cho bề m ật dốc V í dụ như: tạo độ nhám, kẻ ô trám, trải lớp cao su, trải thảm v.v Sử dụng nơi có xe lên xuống độ cao khác cơng trình, dành cho người tàn tật, người già lại khó khăn Thường thiết k ế cho đường dốc lên xuống ốtơ qua sảnh cơng trình, đưịfng dốc lên gara ơtơ nhiều tầng; đường dốc cho xe vào kho, vào nhà; đưòfng dốc bệnh viện, nhà an dưỡng v.v Mặt dốc thẳng Dốc thoải cong qua sảnh Dốc thoải thẳng Hình 7.1 Đường dốc thoải 2.1.2 Bậc dốc thoải Khi đường dốc thoải có độ dốc >1/8 phải làm bậc cho an tồn Bậc dốc thoải thường có độ dốc i = 1/8 ^ 1/6 Bậc dốc thoải sử dụng nơi lại ẹó độ dốc thoải tưcmg đối lớn Ví dụ: sàn dốc nhà hội trường; phòng khán giả; bậc dốc thoải lên đài tưởng niệm, danh lam thắng cảnh v.v 153 Hinh 7.2 Bậc dốc thoải 2.1.3 Bậc thềm nhà cầu thang Bậc thềm cầu thang thường có độ dốc i = 1/3 1/1,5 Sử dụng lên xuống tầng, cốt cao khác nhau, m ang vác vận chuyển đồ đạc lên xuống Loại sử dụng phổ biến hầu hết cơng trình kiến trúc Hinh 7.3 Bậc thềm cầu thang Đối với cơng trình cơng cộng, nơi đơng người qua lại, bậc thang có kết hợp vệt dốc để dắt xe thường có độ dốc nhỏ hcfn (18 đến 27 độ); Đối với nhà gia đình thường có độ dốc lớn (27 đến 33 độ); Đ ối với nhà nhó số lượng bậc khơng q nhiều Đơi dốc tới 38 độ (bậc cao 190, rộng 240) lại thuận tiện để tiết kiệm diện tích cầu thang 154 2.2 Phân loại theo chức hoạt động cơng trình - Cấu thang chính: Thường đặt sảnh, nút giao thơng nhà, thang sử dụng nhiều - Cẩu thang phụ: Thường đặt vị trí phụ, sử dụng Ví dụ cầu thang xuống tầng hầm, tầng kho, tầng kỹ thuật, hay cầu thang xuống sân chơi v.v - Cầií thang phục vụ: Thường nằm phịng phục vụ có cửa vào riêng dành cho nhân viên phục vụ để vận chuyển đồ đạc, thức ăn - Cầu thang thoát hiểm: Là cầu thang dự phịng có cố dùng để người V í dụ có hoả hoạn, động đất Yêu cẩu khả chống cháy độ bền vững cao: phân bố cách 40m - Cầu thang cứu hoả: Thường thang sắt áp sát phía ngồi cơng trình phân bố cách khoảng 1OOm cái, tuỳ theo loại cơng trình cần lắp đạt 2.3 Phân loại theo vật liệu - Than^ Sịỗ Tiước đây, ch u a có cấc loại vậi liệu đại bê tơng cốt thép gặp nhiều Nay gặp dùng cho số cơng trình đặc biệt mà cần cầu thang gỗ có đóng góp nhiều vào việc trang trí nội thất Hoặc phổ biến dân gian vùng sẵn vật liệu gỗ - Thang gạch đá: thường xây theo kiểu vịm cuốn, gặp việc xây dựng lâu, khó làm giá thành khơng rẻ bao so với thang bê tông cốt thép - Thang thép: ch ế tạo thép góc, thép hình Thường gặp cơng trình cơng nghiệp Hoặc sử dụng cho thang cứu hoả bên nhà - T h an g bê tông cốt thép-, loại thang phổ biến cơng trình kiến trúc u điểm thi công nhanh, độ bền vững cao, dễ tạo hình, tạo dáng trang trí dẹp cho nội thất 2.4 Phân loại theo biện pháp thi cơng Đối với thang BTCT có loại: - Thang đổ chỗ: áp dụng phổ biến cho cịng trình - Thang lắp ghép: thường áp dụng với cóng trình lớn có thiết k ế điển hình, cấii kiện sản xuất hàng loạt 155 2.5 Phản loại theo hình dáng thang Gồm có: thang vế, thang vế, vế, vế, thang hình vành khun, thang trịn, thang xốy ốc v.v Trong phạm vi giáo trình, giới thiệu cấu tạo thang chính, loại thang áp dụng nhiều cơng trình kiến trúc, thang máy thuộc trang thiết bị cơng trình nên khồng giới thiệu Thang vế íiên tục Thang hai vế vng góc Thang ba vế gặp Thang ba vế chữ u Thang hai vế song song chiếu nghỉ 1/2 đường tròn 1 ^ Thang bốn vế Thang hai vế đảo chiều Thang xoáy ốc Hinh 7,6 Các dạng hình dáng cầu thang 156 CÁC B ộ PHẬN CHÍNH CÜA CẦU THANG VÀ KÍCH THƯỚC c BẢN 3.1 Các phận cầu thang Gồm: vế thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, bậc thang, lan can, tay vịn 3.1.1 V ế thang (Hay gọi thân thang) V ế thang phận nằm nghiêng, có tạo bậc thang để (mỗi vế thang không thiết kế 18 bậc, để vế thang không dài không mỏi leo) Cần ý tạo độ dốc chiều rộng vế thang hợp lý cho loại chức sử dụng cơng trình Có cách cấu tạo phần chịu lực vế thang: - Kiểu chịu lực; - Kiểu dầm cốn chịu lực a) V ế thang kiểu chịu lực Cấu tạo vế thang phẳng đặt nghiêng H đầu phía phía nghiêng có dầm đỡ (dầm cầu thang) Trường hợp tải trọng cúa vê thang truyển vào dầm Hoặc khơng có dầm đỡ (trốn dầm ) mà kết cấu liển với chiếu nghỉ chiếu tới ngàm vào tường (Trong trường hợp chiếu nghi chiếu tới đóng vai trị sơn chịu lực để gánh đỡ vế thang tải trọng cùa vế thang truyền qua chiếu nghỉ, chiếu tới để truyén vào gối tựa tường) Thường áp dụng cho thang đơn giấn, vẽ thắng, chiều dài vế