1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020

70 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Đặt vấn Đề Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là kết quả của quá trình đấu tranh và lao động của nhân dân, là t liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế đợc của các ngành sản xuất nông - lâm nghiệp, là nền tảng để phân bổ và xây dựng các ngành kinh tế quốc dân, các khu dân c, các công trình phục vụ đời sống và sự nghiệp cũng cố quốc phòng. Từ sự nhận thức đợc vị trí hết sức quan trọng của đất đai, Đảng và Nhà nớc ta đã thờng xuyên quan tâm tới các vấn đề về đất đai. Cùng với sự nghiệp phát triển của đất nớc, tốc độ tăng trởng kinh tế và quá trình hình thành, phát triển đô thị hoá rất nhanh chóng đã làm cho diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất canh tác hàng năm ngày càng bị thu hẹp, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến cảnh quan môi trờng và ảnh hởng tới vấn đề an toàn lơng thực. Do đó, để quản lý và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần nâng cao đời sống của ngời dân thì biện pháp đầu tiên là đất đai phải đợc quy hoạch, sử dụng một cách phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế hội và điều kiện tự nhiên. Mặt khác việc quy hoạch sử dụng đất phù hợp với lòng dân và xu thế phát triển chung của địa phơng còn là nền tảng vững chắc nhằm thực hiện tốt kế hoạch phát triển chung của Đảng bộ, chính quyền huyện và Thành phố. Qua quá trình thực tập tại Đại Kim, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế & quản lý Địa chính, chị Vũ Thị Lan cán bộ địa chính Đại Kim và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo GS.TSKH. Lê Đình Thắng. Nên em chọn đề tài quy hoạch sử dụng đất của Đại Kim đến năm 2020 làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề: - Nghiên cứu cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai - Nghiên cứu quá trình lập phơng án quy hoạch sử dụng đất đai trên thực tế - Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đai vào thực tế Đề tài này đợc nghiên cứu theo các phơng pháp sau: - Phơng pháp kết hợp định tính và định lợng - Phơng pháp thống kê dự báo Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -1- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp - Phơng pháp bản đồ Bố cục chuyên đề gồm 3 phần chính: Phần I: Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai Phần II: phơng án quy hoạch sử dụng đất của đến năm 2020 Phần III: Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -2- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Phần I Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai I. khái niệm và sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đai 1. Khái niệm. Về mặt thuật ngữ, Quy hoạch là việc xác định một trật tự nhất định bằng những hoạt động nh: Phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức Đất đai là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạc đất, mảnh đất, miếng đất) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc mới tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, điều kiện đại hình, địa chất thuỷ văn, chế độ nớc, nhiệt độ, ánh sáng, thảm thực vật, các tính chất lý hóa), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc sử dụng theo các mục đích khác nhau. Vì vậy, để sử dụng đất đạt hiệu quả cao cho các mục đích khác nhau, phù hợp với những điều kiện nhất định đem lại lợi ích cả về kinh tế, hội và môi trờng của mỗi vùng, mỗi lãnh thổ, mỗi đơn vị hành chính thì cần phải có quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử dụng đất nhất định. Xét về mặt bản chất, đất đai là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai (ngời ta gọi đó là các mối quan hệ đất đai: quan hệ giữa con ngời với đất đai, quan hệ giữa đất đai với phơng thức sản xuất xã hội, quan hệ giữa đất đai với điều kiện kinh tế - hội). Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một hiện tợng kinh tế hội, là một môn khoa học tổng hợp của rất nhiều chủ thể khác nhau thể hiện đợc đồng thời cả ba tính chất: kinh tế (bằng hiệu quả sử dụng đất); kỹ thuật (các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu) và thể hiện tính pháp chế cao (xác định tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng đất nhằm quản lý và sử dụng đất đai theo pháp luật). Vì vậy có thể định nghĩa Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp của Nhà nớc để tổ chức quản lý và sử dụng đất đai một cách đầy đủ, hợp lý, khoa học, và có hiệu quả nhất thông qua việc phân bố quỹ đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng. Tính đầy đủ, hợp lý và khoa học của quy hoạch sử dụng đất đai đợc thể hiện mọi loại đất đều đợc đa vào khai thác sử dụng cho các mục đích khác nhau phù hợp với đặc điểm tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế - hội của từng vùng. Đặc biệt trên cơ sở tiềm năng đất đai để khai thác thế mạnh, Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -3- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp phát huy thế mạnh của từng khu vực, bố trí việc sử dụng đất đai phù hợp với nhu cầu và mục đích sử dụng của các cấp các ngành và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác và sử dụng tiềm năng đất đai còn phải đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo loại tài nguyên này thông qua việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và các biện pháp tiên tiến nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trên cả ba lợi ích kinh tê, hội và môi trờng. Quy hoạch sử dụng đất đai là quá trình hình thành các quyết định, các phơng án tổ chức và tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo pháp luật và pháp lệnh của Nhà nớc bằng các phơng pháp phân tích tổng hợp, phân bố địa lý các điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội với những đặc trng của tính phân dị giữa các cấp, các vùng lãnh thổ theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng hiệu quả và bền vững để đem lại lợi ích cao nhất. Quy hoạch sử dụng đất đai đợc nghiên cứu theo các chu kỳ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của đất nớc. Theo đó tự nó có tính chất riêng của mình nh là một biện pháp để không ngừng phát triển, sử dụng quỹ đất đai theo nghĩa tạo ra giá trị sử dụng ngày càng cao của đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai theo các chu kỳ tiếp nối và xen nhau về thời gian, tôn trọng nguyên tắc kế thừa, tích tụ và phát triển. Quy hoạch sử dụng đất đai đợc xây dựng vì mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, nó đợc lập cho các mục đích sử dụng đất đai trong một thời gian tơng đối dài: 5 - 10 năm cho các quy hoạch sử dụng đất đai ở cấp xã, 10- 20 năm cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện và cấp tỉnh. Chính vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai mang một hình thái động, nó phải đ- ợc cụ thể hoá bằng các kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm nhằm điều chỉnh nội dung cuả quy hoạch sử dụng đất đai một cách linh hoạt phù hợp với sự thay đổi về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của vùng trong giai đoạn quy hoạch. 2. Sự cần thiết phải quy hoạch sử dụng đât. Đất đai là một loại tài nguyên thiên nhiên có trớc lao động, là điều kiện tự nhiên của lao động. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng để con ngời trồng trọt chăn nuôi Con ngời đã tác động vào đất đai để tạo ra của cải nuôi sống mình và cộng đồng mình. Không những thế nhờ có đất đai mà con ngời đã thể hiện đợc vị trí to lớn của mình trong hội. Sự tác động qua lại giữa con ngời và đất đai thể hiện mối quan hệ Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -4- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp qua lại giữa ngời và đất. mối quan hệ này đợc thể hiện rõ nét trong tiến trình lịch sử của hội loài ngời. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - hội. Khi mức sống của con ngời còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Thời kỳ công cuộc phát triển ở mức cao, công năng của đất đai từng bớc đợc mở rộng, vấn đề sử dụng đất cũng phức tạp hơn vừa là căn cứ của khu vực I, vừa là không gian, địa bàn của khu vực II. Điều này có nghĩa đất đai đã cung cấp cho con ngời t liệu vật chất để sinh tồn và phát triển, cũng nh cung cấp điều kiện cần thiết về hởng thụ và đáp ứng nhu cầu của cuộc sống nhân loại. Mục đích sử dụng đất nêu trên đợc biểu hiện càng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển. Khi nền kinh tế - hội phát triển mạnh, cùng sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên tục của con ngời trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô thức) dẫn đến huỷ hoại môi trờng đất, một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu. Trong những thập kỷ qua, nhiều tổ chức quốc tế và các nớc trên thế giới (kể cả các nớc có diện tích lớn) đã ngày càng chú ý đến việc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, khoa học và có hiệu quả. Còn ở Việt nam, theo số liệu thống kê năm 1998 có tổng diện tích đất tự nhiên 33.104.218 ha. Có quy mô trung bình nhng đông dân vào hàng thứ 13 trên thế giới (78,8 triệu) nên bình quân đất đai tính theo đâù ngời chỉ có 0,45ha/ngời. Thấp bằng 1/7 mức bình quân thế giới (3ha/ngời) tơng đơng với các Anh, Đức, Philippin, đứng hàng thứ 9 trong 10 n- ớc Đông Nam á và đứng thứ 135 trong số 200 nớc trên thế giới. Hơn nữa, Việt nam còn là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn và bình quân đất nông nghiệp là 1074 m 2 /ngời, 3446 m 2 /một lao động nông nghiệp. Nh vậy, Việt nam đợc xếp vào loại đất chật ngời đông. Vì vậy, vấn đề sử dụng đất đai khoa học, hợp lý, tiết kiệm trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta là nhiệm vụ mang tính cấp bách và lâu dài. Một trong những biện pháp quan trọng và có hiệu quả để quản lý đất đai là tiến trình quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp và các ngành trên cả nớc cũng nh từng địa phơng. Sau khi Luật đất đai 1993 đợc ban hành, ngay từ đầu năm 1994. Tổng cục Địa chính đã triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai toàn quốc đến năm 2010. Đây là một bớc tiến lớn trong việc quản lý sử dụng đất đai. Thông qua quy hoạch sử dụng đất, các mối quan hệ đất đai đợc điều chỉnh đồng thời đã tạo điều kiện để quan hệ đất đai đợc tiếp cận với cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Đặc biệt đã tạo một bớc cho yêu Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -5- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp cầu cân đối giữa nhiệm vụ an toàn lơng thực với nhu cầu hiện đại hoá và đô thị hoá. Không những thế, quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc lad căn cứ cho quy hoạch sử dụng đất đai ở các địa phơng (Tỉnh, Huyện, Xã). Quy hoạch sử dụng đất đai cả nớc chỉ đạo việc xây dựng quy hoạch cấp tỉnh, quy hoạch cấp huyện xây dựng dựa trên cơ sở quy hoạch cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai căn cứ vào đặc tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu phát triển kinh tế, hội và các điều kiện cụ thể khác của huyện từ đó đề xuất các giải pháp phân bổ sử dụng các loại đất đồng thời xác định các chỉ tiêu khống chế về đất đai đối với quy hoạch ngành, phờng trên phạm vi toàn huyện. Quy hoạch cấp đợc xây dựng dựa trên khung chung các chỉ tiêu định hớng sử dụng đất đai của huyện. Quy hoạch sử dụng đất đai là một hệ thống quy hoạch 4 cấp: Cấp cả n- ớc, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp đợc thực hiện theo nguyên tắc kết hợp xây dựng từ trên xuống dới và từ dới lên trên. Quy hoạch cấp trên là cơ sở và chỗ dựa của quy hoạch sử dụng đất đai của cấp dới, quy hoạch của cấp dới là phải tiếp theo, cụ thể hoá quy hoạch cấp trên và là căn cứ để điều chỉnh cao quy hoạch vĩ mô. Với hệ thống quy hoạch 4 cấp này đã tạo ra sự thống nhất trong việc quản lý Nhà nớc đối với đất đai, giúp Nhà nớc nắm chắc quỹ đất đai trên cả n- ớc về loại đất, chất đất và những đặc trng, thế mạnh của từng vùng để từ đó có những biện pháp, chính sách thích đáng để phát huy tính năng của đất đặc biệt là việc phát huy lợi thế của từng vùng tạo nên sự chuyên môn hoá sản xuất. Tuy nhiên việc phát huy một cách hiệu quả, tối đa và khoa học tính năng của đất đồng nghĩa với quy hoạch sử dụng đất đai xác lập cơ cấu sử dụng đất đai cho các ngành nghề phù hợp với cơ cấu kinh tế để từ đó tạo sự cân đối trong phát triển kinh tế hội và môi trờng tạo ra những bớc đi vững chắc tránh phụ thuộc vào bên ngoài và góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trên cơ sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội để thấy đợc mức độ sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý ở giai đoạn hiện tại của vùng quy hoạch từ đó đề ra phơng án quy hoạch sử dụng đất phát huy mặt tích cực và hạn chế những tồn tại yếu kém trong vấn đề sử dụng đất. Quy hoạch sử dụng đất đai đề ra phơng án phân bổ quỹ đất đai cho các mục đích sử dụng nhừm khai thác lợi thế của từng vùng, tạo ra vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá lớn nhng phải đảm bảo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng theo nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong giai đoạn hiện nay khi kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng các Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -6- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp ngành công nghiệp và dịch vụ đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp thì sự phân bố quỹ đất đai cho các ngành luôn phải đáp ứng đợc các nhu cầu tối thiểu đảm bảo cho sự phát triển toàn diện cho ngành. Cùng với quá trình khai thác và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, phơng án quy hoạch sử dụng đất luôn chú ý đến vấn đề bảo vệ và cải tạo quỹ đất làm tăng khả năng sinh lợi của đất, tránh hiện tợng hoang hóa, xói mòn Quy hoạch sử dụng đất đai mang tính pháp lý cao, nó đợc lập cho việc sử dụng đất đai trớc mắt và định hớng nhu cầu sử dụng đất đai dài hạn. Đó là cơ sở quan trọng để ngời sử dụng đất có định hớng sử dụng đất lâu dài trên mảnh đất mình đợc giao, đợc thuê, từ đó họ yên tâm đầu t vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để khai thác địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II và địa tô tuyệt đối. Hơn nữa, quy hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung của quản lý Nhà nớc về đất đai, nó là điều kiện, là căn cứ để thực hiện việc giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và là căn cứ pháp lý để các nhà quản lý điều chỉnh các hành vi của ngời sử dụng đất gây lãng phí hay hủy hoại tài nguyên này. Quy hoạch sử dụng đất đai đợc xây dựng theo một hệ thống 4 cấp đã tạo nên sự thống nhất để Nhà nớc quản lý đất đai, xây dựng hoàn thiện các chính sách về quản lý và sử dụng đất đai, ngăn chặn các hiện tợng chuyển đổi mục đích sử dụng một cách trái pháp luật, giảm hiện tợng tranh chấp, lấn chiếm và những hiện tợng tiêu cực khác có liên quan đến đất đai. Bên cạnh đó, nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển thị trờng bất động sản ở nớc ta. Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất đai xây dựng lên phơng án sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, hiệu quả và hợp lý quỹ đất đai của các bộ, các ngành, góp phần to lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế hội. Chính vì vậy việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai là một tất yếu khách quan. II. những căn cứ để lập quy hoạch sử dụng đất Để xây dựng đợc bản quy hoạch sử dụng đất của một cấp hay một ngành nào đó thì cần phải có sự tham gia của rất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực có liên quan, trên cơ sở đó thu nhập những thông tin cần thiết đối với việc quy hoạch về điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đai tại địa phơng để thấy đợc cơ cấu sử dụng đất của các ngành đặc biệt làm rõ sự tác động của các ngành đó đối với đất đai và ngợc lại trên cơ sở khai thác thế mạnh của từng vùng, phát triển một nền kinh tế bền vững Cùng với dự Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -7- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp báo nhu cầu sử dụng đất đai của các cấp, các ngành sẽ lên cân đối nhu cầu sử dụng đất phù hợp với từng địa bàn. Trên cơ sở đó xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất. Tuy nhiên, để phơng án đạt đợc ba nhóm mục tiêu là hiệu quả, cân bằng và khả năng duy trì sự sống thì công tác quy hoạch phải đợc xây dựng trên những căn cứ về mặt pháp lý, căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội của vùng quy hoạch, căn cứ vào quy định sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch và căn cứ vào hiện trạng vùng quy hoạch. 1. Căn cứ pháp lý để xây dựng kế hoạch. Hiến pháp nớc Cộng hoà hội Chủ nghĩa Việt nam năm 1992 quy định Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo đúng mục đích và có hiệu quả (Điều 18). Luật đất đai năm 1993 quy định rõ nội dung, trách nhiệm, thẩm quyền lập và xét duyệt quy hoạch, kế hoach sử dụng đất đai (Điều 16, 17, 18), căn cứ giao đất và thẩm quyền giao đất là phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Điều 19, 23), đồng thời tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở tất cả 4 cấp: Cả nớc, tỉnh, huyện và trong đó cấp cả nớc có xét tới vùng sinh thái, các vùng kinh tế trọng điểm. Ngoài các văn bản có tính pháp lý ở mức độ cao (Hiến pháp và Luật đất đai) còn có các văn bản dới luật cũng nh các văn bản ngành trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa, nội dung và hớng dẫn phơng pháp lập quy hoạch sử dụng đất đai nh việc ban hành công văn số 1814/CV - TCĐC ngày 12/10/1998 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và các hớng dẫn kèm theo: Hớng dẫn công tác quản lý Nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất đai, hớng dẫn trình tự lập kế hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, huyện, xã. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo mục tiêu an toàn lơng thực và vấn đề bảo vệ môi trờng thì việc ra định hớng lập, thẩm định, xét duyệt kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng cho mục đích khác (kèm theo công văn số 1814/CV - TCĐC ngày 12/10/1998) đã đem lại hiệu quả cao trong việc xét duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai này. Ngoài ra còn ban hành các văn bản: Nghị định 404/CP ngày 7/11/1979, Nghị định 34/CP ngày 23/4/1994; Chỉ thị 247/TTg ngày 28/4/1995; Thông t số 106/QHKH/RĐ ngày 15/4/1994 2. Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội của vùng quy hoạch. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội là hình thức đa ra định h- ớng phát triển kinh tế hội, định hớng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu: Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -8- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp Ngành nông - Lâm nghiệp; ngành công nghiệp; ngành thơng mại - du lịch và dịch vụ và định hớng phát triển về hội, về cơ sở hạ tầng, phát triển đô thị một cách khoa học phù hợp với khả năng phát triển của vùng, đa vùng quy hoạch có cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với sự phát triển chung của cả nớc trong từng giai đoạn, trên cơ sở đặt ra các mục tiêu về kinh tế (thể hiện qua các chỉ tiêu GDP, GDP/ngời, cơ cấu kinh tế đến năm quy hoạch, khả năng huy động vốn từ các nguồn để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế hội và tỷ lệ tích lũy); về hội (tỷ lệ sinh, tử, trình độ dân trí, tỷ lệ đói nghèo) đề từ đó đa ra các phơng án phát triển kinh tế hội trong thời gian quy hoạch. Cân nhắc các nguồn lực hiện có về vốn, lao động, các cơ sở hiện có Để chọn ph- ơng án quy hoạch hoặc tổng hợp một phơng án phục vụ tốt nhất cho phát triển kinh tế hội cả ở hiện tại và tơng lai đảm bảo có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng không những phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của mình mà còn có sự đầu t thích đáng đem lại hiệu quả kinh tế cao góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạch đó, việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội của vùng quy hoạch luôn luôn chú trọng đến mối quan hệ của vùng với các vùng lân cận và xu hớng phát triển của vùng với xu hớng phát triển của thời đại, điều đó đã tạo ra cho địa phơng phát huy đợc thế mạnh về vị trí, gắn kết sự phát triển của mình với các vùng đó để cùng hội nhập. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội ngời ta sẽ phân bổ qũy đất đai cho các ngành nghề, các chủ thể kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của nó. Để đảm bảo lợi ích về kinh tế - hội và môi trờng thì trên cơ sở dự báo khả năng sử dụng đất một cách khoa học ngời ta phân bố đất cho từng ngành nghề với số lợng bao nhiêu, phân bố ở đâu và chỉ ra khu vực này và chất đất nh thế nào thích hợp với hình thức sử dụng gì, phơng pháp khai thác sử dụng chúng ra sao để đem lại hiệu quả không những cho hiện tại mà cho cả tơng lai. Sự phân bố các hình thức sử dụng đất phải đảm bảo khai thác đợc thế mạnh của vùng và xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của vùng: Điện, đờng, trờng, trạm Tạo ra sự giao lu giữa các tiểu vùng với trung tâm của vùng quy hoạchsự giao lu của vùng với các vùng khác. Nh vậy, quy hoạch sử dụng đất đaiquy hoạch chuyên ngành, cụ thể hóa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội, nội dung của nó phải đợc điều hòa thống nhất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội. 3. Căn cứ quy hoạch sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch. Dự báo sử dụng đất đai là một bộ phận dự báo dài hạn về phát triển nền kinh tế - hội của đất nớc phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất của các cấp (vùng , tỉnh, Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -9- Trờng ĐHKTQD Chuyên đề tốt nghiệp huyện, xã) đều giải quyết chung một nhiệm vụ là sử dụng hợp lý quỹ đất gắn với phân bổ lực lợng sản xuất theo nguyên tắc từ trên xuống dới và ngợc lại sẽ chủnh lý hoàn chỉnh từ dới lên. Vì vậy để xây dựng phơng án quy hoạch sử dụng đất đai ở các cấp vĩ mô (huyện, xã) trong một thời gian trớc mắt (từ 5 - 10 năm) trớc hết phải xác định đợc định hớng và nhu cầu sử dụng đất đai dài hạn (dự báo cho 15 - 20 năm) trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn (vĩ mô: Tỉnh, vùng, cả nớc). Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai trên phạm vi lãnh thổ lớn hơn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính tổng hợp cao trong đó đề cập đến rất nhiều ngành, từ đó đa ra định hớng phân bổ và tạo điều kiện thuận lợi về mặt không gian để thực hiện các quyết định về mặt sử dụng đất cho giai đoạn trớc mắt cũng nh lâu dài, đồng thời có đợc hớng xây dựng quy hoạch chuyên ngành đối với các công trình cơ sở hạ tầng gắn liền với đất nh: Hệ thống giao thông, mạng lới thuỷ lợi, hệ thống các điểm dân c Đặc biệt là các khu chức năng mang tính kinh tế, chính trị, văn hóa của vùng lãnh thổ, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị Đảm bảo phục vụ một cách tốt nhất về tài nguyên, về nguồn lực lao động, về vốn cho các ngành phát triển. Tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất đai ở cấp vĩ mô phần lớn mang tính định hớng, chỉ đạo. Trên cơ sở đó, xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô với nội dung: Phân bổ đất đai phù hợp với quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế trên cơ sở hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội và tiềm năng đất đai của vùng gắn với phân công và phân công lại lao động cho các mục đích phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ. Với định hớng sử dụng đấtquy hoạch cấp vĩ mô đã vạch ra cho vùng trong việc sử dụng quỹ đất đai để phân bổ cho các loại hình sử dụng với mục tiêu phát huy thế mạnh của vùng, tạo lợi thế tuyệt đối, quy hoạch sử dụng đất đai cấp vĩ mô này sẽ đi vào quy hoạch chi tiết vấn đề sử dụng cho các ngành nghề với diện tích bao nhiêu? phân bổ ở đâu? sự chuyển dịch cơ cấu các loại đất sẽ đợc thực hiện nh thế nào? xác định cụ thể vị trí phân bổ, hình thể, diện tích và cơ cấu sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, khu dân c, hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, kêsnh mơng thủy lợi, bu chính viễn thông, y tế, văn hóa - giáo dục tạo mối quan hệ mật thiết giữa chúng. Có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sử dụng đất, mới tạo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, giữa trung ơng với địa phơng trong quá trình quản lý và sử dụng đất, đồng thời đảm bảo tính thống nhất trong việc quản lý đất nớc đối với đất đai. 4. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng và tiềm năng đất đai vùng quy hoạch. Hiện trạng vùng quy hoạch thể hiện rõ ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã Đinh Hữu Hoàng Lớp ĐC K40 -10- [...]... triển của chúng III Nội dung của quy hoạch sử dụng đất Nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai của một quốc gia cũng nh từng vùng trong một nớc ở các giai đoạn lịch sử khác nhau là khác nhau do quy hoạch sử dụng đất mang tính lịch sử và nó chi phối mạnh mẽ bởi điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội của từng vùng địa lý Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, quy hoạch sử dụng đất đai có nội dung bao gồm: - Điều... tổng diện tích đất tự nhiên - Đất cha sử dụng là 16,8528 ha chiếm 6,1% tổng diện tích đất tự nhiên Biểu 2: Hiện trạng sử dụng đất của Đại Kim năm 2001 stt I 1 2 3 4 II 1 2 3 4 5 6 7 8 III Hạng mục Diện tích (ha) Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng Đất vờn tạp Đất mặt nớc NTTS Đất chuyên dùng Đất xây dựng Đất giao thông Đất thủy lợi Đất làm nguyên... h ớng tăng 4 Đất cha sử dụng Đại Kim là một ngoại thành Hà Nội, tổng diện tích đất tự nhiên tơng đối nhỏ nhng diện tích đất cha sử dụng cũng còn khá lớn 16,5828 ha, chiếm 6,12% tổng quỹ đất tự nhiên toàn Trong đất cha sử dụng bao gồm chủ yếu là đất ven sông của công ty cây xanh Với quỹ đất cha sử dụng hiện nay trong cho thấy đất có khả năng cải tạo trong giai đoạn tới để đa vào đất nông nghiệp... ta thấy hiện trạng sử dụng đất đai đem lại hiệu quả nh thế nào, phát triển những tồn tại, đề xuất các giải pháp khắc phục làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đât trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng đất đai (biểu hiện ở mức độ khác thác thông qua các chỉ số; tỷ lệ sử dụng đất, tỷ lệ sử dụng loại đất, hệ số sử dụng đất) , và hiệu quả sản xuất của đất đai biểu hiện bằng giá trị sản lợng của các ngành Từ đó... hiện dới sự điều khiển của con ngời, trong đó đề cập đến sự không cân bằng và lạc hậu của hệ thống cũ và xây dựng hệ thống mới đảm baỏ phù hợp với giai đoạn lịch sử Theo xu thế phát triển kinh tế - hội, nhu cầu sử dụng đất cũng có sự thay đổi lớn điều đó làm mất cân bằng cung cầu sử dụng đất đai Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai là một quy hoạch động, sự mất cân đối trong sử dụng đất luôn đợc điều chỉnh... cao III hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai Theo số liệu tổng hợp từ các thôn và của toàn thì hiện trạng sử dụng đất của Đại Kim đợc thể hiện nh ở biểu 2: Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn là 275,2159 ha Trong đó: - Đất nông nghiệp là 143,2319 ha chiếm 52% tổng diện tích đất tự nhiên - Đất chuyên dùng là 75,9272 ha chiếm 27,58 % tổng diện tích đất tự nhiên - Đất ở nông thôn là 38,7097... hợp trong sử dụng đất đai biểu hiện ở tính hợp lý về cơ cấu sử dụng đất so với vùng, mức độ thích hợp so với yêu cầu phát triển kinh tế - hội ở hiện tại và tơng lai của khu đất dân c, đất xây dựng công nghiệp, đất cho phát triển cơ sở hạ tầng Quan hệ giữa đầu t và hiệu quả thu đợc trong sử dụng đất đai 4 Xây dựng các phơng án quy hoạch Mục đích phải đạt đợc trong phơng án quy hoạch sử dụng đất đai... nghiệp Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai bắt đầu từ vĩ mô để xác định t tởng chỉ đạo, mục tiêu chiến lợc của quy hoạch tổng thể, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của đối tợng sử dụng đất, cụ thể hóa làm sâu thêm, hoàn thiện tối u hóa quy hoạch Quy hoạch tổng thể có tác dụng vừa điều tiết khống chế vĩ mô, vừa giải quy t các vấn đề vi mô 3 Phơng pháp cân bằng tơng đối Quá trình xây dựng quy hoạch đất. .. pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ tin học trong quy hoạch sử dụng đất đai áp dụng các phơng pháp toán kinh tế và dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ quy hoạch là quá trình sáng tạo phức tạp Dự báo sử dụng tài nguyên đất đai luôn chịu ảnh hởng của hai nhóm yếu tố: nhu cầu phát triển kinh tế - hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật Dự báo sử dụng đất đai có thể thực hiện theo trình... kế hoạch hoá gia đình - Vấn đề quy hoạch đất ở cho nhân dân là vấn đề cấp thiết vì hiện tại còn tồn đọng 160 hộ phải ở chung cần đợc giải quy t nhu cầu về đất ở 5 Vấn đề phát triển kinh tế - hội và áp lực đối với sử dụng đất đai Với diện tích đất tự nhiên là 275,2159 ha, đất đa sử dụng chiếm 93,9%, đất cha sử dụng chiếm 6,1% Nếu chỉ xét đơn thuần về mặt diện tích cũng nh chỉ tiêu bình quân về đất . học của quy hoạch sử dụng đất đai Phần II: phơng án quy hoạch sử dụng đất của xã đến năm 2020 Phần III: Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch sử. 10 năm cho các quy hoạch sử dụng đất đai ở cấp xã, 10- 20 năm cho quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện và cấp tỉnh. Chính vì vậy, quy hoạch sử dụng đất

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 3: Tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp từ năm 1998- 2000. - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 3: Tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp từ năm 1998- 2000 (Trang 34)
Biểu 4: Tình hình biến động sử dụng đất chuyên dùng năm 1998- 2000. - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 4: Tình hình biến động sử dụng đất chuyên dùng năm 1998- 2000 (Trang 35)
Biểu 5: Tình hình biến động sử dụng đấ tở năm 1998- 2000. - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 5: Tình hình biến động sử dụng đấ tở năm 1998- 2000 (Trang 36)
Biểu 6: Tình hình biến đất động sử dụng 1998- 2000. - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 6: Tình hình biến đất động sử dụng 1998- 2000 (Trang 37)
Biểu 8: dự báo tình hình phát triển dân số 2000- 2020 - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 8: dự báo tình hình phát triển dân số 2000- 2020 (Trang 47)
Ngay trong phần tình hình quản lý đất đai chúng tơi đã nêu ra, trong những năm gần đây các cấp chính quyền cấp trên đã thu hồi khá nhiều đất của Đại Kim - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
gay trong phần tình hình quản lý đất đai chúng tơi đã nêu ra, trong những năm gần đây các cấp chính quyền cấp trên đã thu hồi khá nhiều đất của Đại Kim (Trang 49)
Biểu 11: So sánh tình hình sử dụng đất trớc và sau quy hoạch. - quy hoạch sử dụng đất của xã đại kim đến năm 2020
i ểu 11: So sánh tình hình sử dụng đất trớc và sau quy hoạch (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w