1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long

82 336 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 516 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam qua 8 năm hoạt động đã có những bước tiến đáng kể, nhất là về số lượng các công ty cổ phần và công ty chứng khoán. Điều đó đặt ra nhu cầu bức thiết về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp, bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty chứng khoán. Chính hai yếu tố trên đã tạo động lực thúc đẩy hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán. Tuy nhiên, từ thực tế Việt Nam chúng ta thể thấy hoạt động tài chính của các doanh nghiệp còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân bản là do hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của các công ty chứng khoán chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán là yêu cầu cấp bách của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long và dựa trên sự tìm hiểu về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của một số công ty chứng khoán, em đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán nói chungCông ty cổ phần chứng khoán Thăng Long nói riêng, từ khi thành lập đến hết Quý I năm 2008. 1 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán. - Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. 4. Phương pháp nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu như trên, phương pháp nghiên cứu được sử dụng cho đề tài là: Phương pháp phân tích và tổ hợp, diễn giải, phương pháp logic, phương pháp lý thuyết hệ thống,… 5. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm ba chương: Chương 1: “Những vấn đề chung về hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của Công ty chứng khoán” Chương 2: “Thực trạng vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” Chương 3: “Giải pháp phát triển hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐÔNG VẤN CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái quát về công ty chứng khoán 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, mô hình tổ chức của công ty chứng khoán 1.1.1.1. Khái niệm Để thị trường chứng khoán thể hoạt động minh bạch, hiệu quả và an toàn, không thể thiếu được các tổ chức tài chính trung gian, trong đó có các công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán chính là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán. Nó được thành lập, tổ chức, hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép cho công ty chứng khoán hoạt động trên lĩnh vực chứng khoán cách pháp nhân, vốn riêng và thực hiện chế độ hạch toán độc lập. Như vậy công ty chứng khoán thực chất là một doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán vớí các nghiệp vụ chínhtự doanh, môi giới, bảo lãnh phát hành, và tư vấn. Trên thực tế, một công ty chứng khoán không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ trên, tùy theo loại hình nghiệp vụ mà công ty chứng khoán được cấp phép đáp ứng được các tiêu chuẩn quy định của loại hình nghiệp vụ đó không. Tuy nhiên nghiệp vụ vấn vẫn được coi là nghiệp vụ bản quan trọng mà hầu hết công ty chứng khoán nào cũng tham gia. 1.1.1.2. Đặc điểm của công ty chứng khoán Là một chủ thể kinh doanh, công ty chứng khoán cũng những điểm tương đồng với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, sản phẩm và dịch vụ mà 3 công ty chứng khoán cung cấp đều liên quan đến chứng khoán đã làm cho công ty chứng khoán mang những đặc trưng riêng. Không những thế các công ty chứng khoán ở các nước khác nhau cũng thể điểm khác nhau, thậm chí ở trong cùng một quốc gia các công ty chứng khoán vẫn nhiều sự khác biệt tùy thuộc vào tính chất hoạt động của công ty và mức độ phát triển của thị trường. Song xét về bản chất các công ty chứng khoán một số đặc trưng bản sau : • Về loại hình tổ chức của công ty chứng khoán Trong lịch sử và trên thực tế, công ty chứng khoán đã từng được tồn tại dưới nhiều loại hình tổ chức như công ty cổ phần, doanh nghiệp góp vốn, doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp liên doanh. Mỗi loại hình này đều những ưu thế, bất lợi riêng, trong đó loại hình công ty cổ phầncông ty trách nhiệm hữu hạn với những ưu điểm về quyền sở hữu, khả năng huy động vốn, năng lực điều hành, cách pháp lý… rất phù hợp với nghiệp vụ chứng khoán đã trở thành sự lựa chọn phổ biến ở các quốc gia. • Về mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán Việc xác định mô hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán không đơn giản chỉ là quyết định của bản thân công ty mà hơn thế nó mang tính pháp luật, thể hiện ở chỗ: những người làm công tác quản lý Nhà nước sẽ cân nhắc, lựa chọn ra mô hình phù hợp nhất với đặc điểm của hệ thống tài chính, hệ thống pháp luật, mức độ phát triển của nền kinh tế. Từ đó, các công ty chứng khoán chỉ được phép hoạt động theo những mô hình đã lựa chọn. • Về tính chuyên môn hóa và phân cấp quản lý 4 Các công ty chứng khoán chuyên môn hóa ở mức độ cao trong từng bộ phận, từng phòng ban, từng đơn vị kinh doanh nhỏ. Nếu như ở các doanh nghiệp sản xuất, trong quy trình sản xuất sản phẩm giữa các khâu phải mắt xích kết nối, một sản phẩm ra đời nó phải trải qua tất cả các công đoạn một, không thể thiếu một công đoạn nào. Trong khi đó, toàn bộ các nghiệp vụ của công ty chứng khoán đều phục vụ cho các giao dịch chứng khoán những mỗi một nghiệp vụ lại liên quan đến một góc cạnh riêng. Các phòng ban khác nhau đảm nhiệm các công việc khác nhau như: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, vấn và ngay cả trong từng bộ phận các công việc đều được phân công cụ thể, rõ ràng đến từng nhân viên. Từ trình độ chuyên môn hóa cao độ dẫn đến phân cấp quản lý và làm nảy sinh việc quyền tự quyết. Các bộ phận trong công ty chứng khoán nhiều khi không phụ thuộc lẫn nhau (ví dụ bộ phận môi giới và bộ phận tự doanh, hay môi giới và bộ phận bảo lãnh phát hành). Giữa các phòng ban có một sự độc lập tương đối, mối liên kết không phải mật thiết, hữu như trong các doanh nghiệp sản xuất khác. Chính vì vậy hoạt động hay cấu của phòng ban này không tác động nhiều đến phòng ban khác. • Về nhân tố con người Sản phẩm càng trừu tượng thì nhân tố con người càng quan trọng. Chứng khoán là một loại tài sản tài chính đặc biệt mà việc thẩm định chất lượng của nó không phải giống như hàng hóa thông thường. Sự mặt của công ty cứng khoán trên thị trường là cần thiết khi người đầu không biết được nhiều thông tin hay không khả năng phân tích thông tin một cách thích hợp để từ đó đánh giá và quyết định hướng sử dụng vốn của mình. Đối với các công ty chứng khoán, với chức năng là định chế trung gian tài chính thì khách hàng là mục tiêu số một, mục tiêu quan trọng nhất. Khách hàng của công ty chứng khoán gồm các công ty phát hành chứng khoán, nhà 5 đầu chứng khoán. Như vậy, khách hàng của công ty chứng khoán cũng là chủ thể tham gia trên thị trường cứng khoán cách là người đại diện cho nguồn cung hoặc nguồn cầu chứng khoán. Để thể tồn tại và phát triển, công ty chứng khoán phải thực hiện nguyên tắc “biết khách hàng của mình”, nắm rõ khả năng tài chính của khách hàng, vấn cho khách hàng, giữ gìn đạo đức kinh doanh và tôn trọng khách hàng, luôn luôn đặt khách hàng lên trên hết. Làm được điều này, công ty chứng khoán phải dựa vào chất lượng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý trong công ty. • Về ảnh hưởng của thị trường tài chính Công ty chứng khoán tham gia hoạt động trực tiếp trên thị trường chứng khoán (TTCK) thì bất kỳ một biến động nào của TTCK nói riêng và thị trường tài chính nói chung đều tác động sâu sắc đến chuyên môn, sản phẩm, dịch vụ và doanh thu của công ty chứng khoán. Thị trường tài chính, TTCK càng phát triển càng tạo ra nhiều công cụ tài chính, thêm nhiều dịch vụ, mở rộng phạm vi kinh doanh và qua đó một mặt tạo hội thu lợi nhuận cho công ty chứng khoán, mặt khác buộc các công ty chứng khoán phải cải tiến, sáng tạo không ngừng để thích nghi với môi trường hoạt động. • Về cấu tổ chức của công ty chứng khoán Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phụ thuộc vào quy mô kinh doanh và các nghiệp vụ mà công ty được phép hoạt động. Mặt khác nó còn căn cứ vào tính chất sở hữu của công ty chứng khoán. Theo thông lệ quốc tế, cấu tổ chức của một công ty chứng khoán chia thành 2 khối chủ yếu: khối nghiệp vụ và khối phụ trợ. (Sẽ trình bày cụ thể ngay sau đây) 6 1.1.1.3. Mô hình tổ chức của công ty chứng khoán Hình 1.1: Mô hình tổ chức của công ty chứng khoán (Nguồn Trung Tâm đào tạo UBCKNN) Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ mà công ty thực hiện, quy mô hoạt động kinh doanh chứng khoán…Tuy nhiên, cấu tổ chức của các công ty chứng khoán đều đặc 7 ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU Hội đồng quản trị Chủ tịch Công ty BAN ĐIỀU HÀNH Giám đốc/Tổng Giám đốc Phó Giám đốc/PTGĐ KHỐI KINH DOANH (Front office) Môi giới Tự doanh Bảo lãnh phát hành Tư vấn đầu tư Phụ trợ KHỐI HỖ TRỢ (Back office) Kế toán Kho quỹ Văn phòng IT Kiểm soát Pháp chế điểm chung là hệ thống các phòng ban chức năng được chia thành hai khối khác nhau, là : khối nghiệp vụ và khối phụ trợ. - Khối nghiệp vụ: là khối thực hiện các giao dịch kinh doanh và dịch vụ chứng khoán. Tương ứng với mỗi dịch vụ, công ty chứng khoán có thể thực hiện tổ chức các bộ phận, phòng ban hoạt động cụ thể: phòng môi giới, phòng tự doanh, phòng bảo lãnh phát hành, phòng vấn, phòng ký quỹ… Tuy nhiên, căn cứ vào quy mô thị trường, mức độ phát triển và chiến lược hoạt động của công tycông ty chứng khoán thể chuyên sâu từng bộ phận, từng mảng hoạt động (như tách bạch các phòng môi giới OTC, phòng cho vay cầm cố chứng khoán, phòng phân tích đầu tư, vấn …) hoặc tổng hợp các nghiệp vụ trong một bộ phận ( như phòng kinh doanh thể bao gồm cả: môi giới OTC, cho vay cầm cố chứng khoán, hay phòng phân tích và vấn, bảo lãnh phát hành vào một bộ phận ) - Khối phụ trợ: đây là khối không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh, nhưng nó không thể thiếu được trong quá trình hoạt động của các công ty chứng khoán. Khối này bao gồm các bộ phận như: phòng phân tích và thông tin thị trường, phòng kế hoạch công ty, phòng công nghệ thông tin, phòng hành chính- nhân sự, phòng kiểm soát nội bộ… Ngoài sự phân biệt rõ hai khối như vậy, hiện nay các công ty chứng khoán còn thêm các chi nhánh tại các địa phương, đại lý nhận lệnh tại các địa điểm khác nhau…Cũng để phục vụ cho mục đích mở rộng mạng lưới khách hàng và quy mô kinh doanh, công ty chứng khoán còn có thể thêm các phòng ban quản lý vốn kinh doanh, tín dụng chứng khoán… 8 1.1.2. Vai trò của công ty chứng khoán Công ty chứng khoán đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thị trường chứng khoán. Đối với mỗi chủ thể khác nhau trong nền kinh tế, vai trò của các công ty chứng khoán cũng được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau. 1.1.2.1. Đối với thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển không thể thiếu sự tham gia của các công ty chứng khoán. Hoạt động của các công ty chứng khoán đã giúp công chúng và nhà đầu quen dần với thị trường. Công ty chứng khoán góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường và làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Trên thị trường thứ cấp, công ty chứng khoán vai trò giúp nhà đầu đánh giá chính xác giá trị khoản đầu của mình. Toàn bộ các lệnh mua bán chứng khoán được tập hợp tại các thị trường giao dịch tập trung thông qua các công ty chứng khoán, và trên sở đó giá chứng khoán sẽ được xác định theo quy luật cung cầu. Ngoài ra, chính hoạt động tự doanh của các công ty chứng khoán cũng góp phần điều tiết giá chứng khoán. Trên thị trường sơ cấp, thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, công ty chứng khoán đã thực hiện xác định và vấn cho tổ chức phát hành mức giá phát hành hợp lý đối với các chứng khoán trong đợt phát hành. Các công ty chứng khoán thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán sau khi phát hành, vì vậy giúp người đầu dễ dàng chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt và ngược lại, làm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán. 1.1.2.2. Đối với nhà đầu tư Sân chơi mới này cũng dành cho tất cả các nhà đầu tư, từ nhà đầu tư có tổ chức đến nhà đầu cá nhân. Họ tạm thời một khoản tiền nhàn rỗi, nhưng sẽ rất khó khăn khi ra quyết định đầu tư. Như vậy, nhờ lợi thế của một tổ chức trung gian, chuyên môn hoá cao làm cầu nối cho các bên mua 9 bán gặp nhau, các công ty chứng khoán giúp cho nhà đầu tiết kiệm được chi phí, thời gian, công sức trong từng giao dịch, giúp nâng cao tính thanh khoản của thị trường. 1.1.2.3. Đối với các tổ chức phát hành Thị trường chứng khoán là một sân chơi mới cho tất cả các doanh nghiệp, một chế huy động vốn mới. Các doanh nghiệp hiện nay không còn phải lệ thuộc hoàn toàn vào vốn đi vay từ các ngân hàng thương mại, họ có thể chủ động tìm được nguồn vốn mới thông qua việc phát hành các chứng khoán trên thị trường. Công ty chứng khoán là một trung gian tài chính với vai trò huy động vốn, sẽ giúp tổ chức phát hành tìm được nhà đầu tư và phân phối chứng khoán đến tận tay những người nhu cầu nắm giữ loại chứng khoán đó. Nhà đầu và nhà phát hành không phải mua bán trực tiếp chứng khoán với nhau, điều này giúp giảm chi phí huy động cho nhà phát hành. 1.1.2.4. Đối với các quan quản lý thị trường Công ty chứng khoán thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán, nắm giữ các tài khoản giao dịch của khách hàng, vì vậy nó được thông tin về các giao dịch trên thị trường, thông tin về các loại cổ phiếu, trái phiếu, thông tin về tổ chức phát hành và nhà đầu Công ty chứng khoán nghĩa vụ phải cung cấp các thông tin đó cho các cấp thẩm quyền khi yêu cầu, qua đó, các quan quản lý thị trường thể kiểm soát và chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn thị trường bảo vệ nhà đầu tư 1.1.3. Các nghiệp vụ bản của công ty chứng khoán 1.1.3.1. Môi giới chứng khoán Là nghiệp vụ mà công ty chứng khoán làm trung gian thực hiện lệnh mua bán chứng khoán cho khách hàng _ Nhà đầu tư. Như vậy, về phía khách hàng sẽ ra các quyết định mua, bán loại chứng khoán, khối lượng, 10 [...]... động vấn tài chính doanh nghiệp thực chất là một dịch vụ vấn của công ty chứng khoán, theo đó các công ty chứng khoán sẽ cung cấp cho khách hàng các loại hình vấn sau: xác định giá trị doanh nghiệp, vấn cổ phần hoá, vấn bán đấu giá cổ phần, vấn phát hành chứng khoán, vấn tái cấu tài chính doanh nghiệp, vấn chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, vấn mua bán sáp nhập hợp nhất doanh. .. hoá cho thị trường chứng khoán Quá trình vấn cổ phần hoá về bản là việc chuyển công ty với các loại hình sở hữu khác nhau thành công ty cổ phần, như chuyển từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần, chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần, chuyển từ doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài sang công ty cổ phần Trong đó, công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp mà vốn điều... lưu ký chứng khoán Công ty chứng khoán sẽ 20 đăng ký giúp công ty cổ phần về chứng khoán và người sở hữu chứng khoán cũng như đăng ký chuyển quyền sở hữu chứng khoán vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Công ty chứng khoán sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn cấu trúc tài chính tối ưu nhằm tạo nên chi phí vốn thấp nhất và đem lại giá trị thặng dư lớn nhất cho doanh nghiệp Các nhà vấn chứng khoán. .. vấn tài chính doanh nghiệp đang diễn ra như thế nào, đóng góp vào doanh thu của công ty chứng khoán là bao nhiêu, các điều kiện để phát triển hoạt động này ra sao? Chúng ta sẽ làm rõ những nội dung này ở Chương 2 khi tìm hiểu về thực trạng hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG T Ư VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG... bao gồm vấn tài chính và đầu chứng khoán Đó là dịch vụ mà công ty chứng khoán cung cấp cho khách hàng trong lĩnh vực đầu chứng khoán, tái cấu tài chính; mua bán, chia tách, hợp nhất doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát hành và niêm yết, đăng ký giao dịch Ngoài ra, công ty chứng khoán còn thực hiện vấn cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp, vấn bán đấu giá cổ phần và... hành chứng khoán hiệu lực Phân phối chứng khoán trên sở phiếu đăng ký Thanh toán (Nguồn:Trung tâm đào tạo Ủy ban chứng khoánNhà nước) 1.1.3.4 Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp và đầu chứng khoán Đây là một trong bốn hoạt động kinh doanh chính của công ty chứng khoán Hoạt động vấn của công ty chứng khoán thể được hiểu: đó là 14 Uỷ ban chứng khoán Nhà nước việc công ty chứng khoán. .. sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và quảng bá tên tuổi Bằng các nghiệp vụ của mình, công ty chứng khoán sẽ giới thiệu doanh nghiệp cho công chúng để thu hút các nhà đầu mua cổ phần của doanh nghiệp 1.2.2.2 Đối với công ty chứng khoán 23 - Hoạt động tài chính doanh nghiệp trước tiên sẽ tạo mạng lưới khách hàng cho các công ty chứng khoán Các doanh nghiệp khi tìm đến một công ty chứng khoán, họ... này, công ty chứng khoán đóng vai trò là trung gian tài chính thực hiện bán đấu giá cổ phần cho doanh nghiệp vấn phát hành chứng khoán Đây là việc các công ty chứng khoán thực hiện các công việc hỗ trợ cho việc phát hành chứng khoán của tổ chức phát hành Việc vấn phát hành diễn ra khi công ty muốn huy động vốn, hoặc khi công ty muốn tặng thêm cổ phiếu cho cổ đông Thông thường các công ty vấn. .. động vấn tài chính sẽ xây dựng thương hiệu và tạo hình ảnh cho 15 công ty; xây dựng nền tảng với khách hàng và tạo sở tiền đề phát triển các hoạt động khác Hoạt động này bao gồm: vấn xác định giá trị doanh nghiệp, vấn xây dựng phương án cổ phần hoá, vấn bán đấu giá cổ phần, vấn phát hành chứng khoán, vấn tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, vấn niêm yết đăng ký giao dịch, vấn. .. tại các công ty chứng khoán 16 1.2 Hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp của công ty chứng khoán 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động vấn tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Sự ra đời của thị trường chứng khoán là sự phát triển bậc cao của nền kinh tế thị trường Trên thị trường chứng khoán người ta mua bán, trao đổi với nhau một loại hàng hoá đặc biệt, đó là chứng khoán - các tài sản tài chính . chọn đề tài Nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. 2. Đối tư ng. doanh nghiệp tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại Công ty

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bí quyết đầu tư chứng khoán, Nhà xuất bản Trẻ, 2005 Khác
4. Thị trường chứng khoán và quản trị công ty của UBCKNN, Nhà xuất bản Thống kê, 2004 Khác
5. Giáo trình Thị trường chứng khoán, Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, 2004 Khác
6. Các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán do Chính phủ và UBCKNN ban hành Khác
7. Luận văn Tốt nghiệp khóa 44, 45, Khoa Ngân hàng – Tài chính, Đại học Kinh tế quốc dân Khác
9. Trang web thanglongsc.com.vn và một số trang web về chứng khoán khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1.3. Mơ hình tổ chức của cơng ty chứng khốn - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
1.1.1.3. Mơ hình tổ chức của cơng ty chứng khốn (Trang 7)
Hình1.2: Quy trình hoạt động tự doanh tại cơng ty chứng khốn - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
Hình 1.2 Quy trình hoạt động tự doanh tại cơng ty chứng khốn (Trang 12)
Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của TSC tại miền Bắc (Trang 34)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của CTCPCK Thăng Long - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của CTCPCK Thăng Long (Trang 35)
Hình 2.2: Tình hình tài chính của cơng ty qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng ) - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
Hình 2.2 Tình hình tài chính của cơng ty qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng ) (Trang 48)
Hình 2.3: Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 - nâng cao chất lượng tư vấn tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long
Hình 2.3 Cơ cấu doanh thu năm 2006 và 2007 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w