vai trò của nhà nước đối với quá trình cnh-hđh ở nước ta

22 329 0
vai trò của nhà nước đối với quá trình cnh-hđh ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Công Nghiệp Hoá-Hiện Đại Hoá (CNH-HĐH ) nh một bản nhạc giao hởng kỳ diệu khiến nhiều ngời bị lôi cuốn. Từ những nớc đang phát triển đến những nớc phát triển đều coi đó là chiếc chìa khoá vàng để mở cửa cho sự thịnh vợng của đất nớc mình. Ví dụ: CNH-HĐH là tiền đề cho quá trình tăng trởng nhanh Singapore từ năm 1974 đến năm 1989, cho HongKong những thập niên 70 và 80, Cộng hoà Nam Triều Tiên giai đoạn 1972 -1981. Hầu hết các nớc phát triển hiện nay đều đi lên bằng con đ- ờng CNH-HĐH. Vì sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều nớc trong rất nhiều ngành từ những ngành mang tính công nghệ cao đến những ngành mà trớc đây chỉ sử dụng phơng pháp thủ công nh ngành nông nghiệp. Việt Nam trớc bối cảnh đó, với điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, chúng ta phải thực hiện CNH-HĐH. Nhng tính 2 mặt của vấn đề này đang là niềm băn khoăn của các nhà hoạch định chính sách hiện nay. Bởi vì, bên cạnh những thành tựu to lớn mà CNH-HĐH đem lại, còn có những mặt trái của nó để lại những nỗi buồn th- ơng tâm về mọi mặt trong xã hội, nó đi vào từng ngõ ngách của xã hội để gây ra nhiều hậu quả khó lờng. Do đó, bất cứ quốc gia nào đi lên bằng con đờng CNH-HĐH đều cần đến bàn tay vô hình của Nhà nớc. Quan tâm đến tầm quan trọng này hơn nữa đây là một vấn đề rất mang tính thời sự hiện nay, em đã chọn đề tài: Vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH nớc ta . Đề tài này gồm có 2 phần: Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về vai trò của nhà nớc đối với CNH-HDH. Chơng 2: Thực trạng vai trò của nhà nớc đối với CNH-HDH trong thời gian qua Để hoàn thành đợc đề án này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô bộ môn đã giúp em những kiến thức cơ bản cho đề tài! Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về vai trò của nhà nớc đối với CNH-HDH: 1.1: Quan điểm CNH-HĐH: 1.1.1. Quan điểm CNH: Song song với sự áp dụng CNH-HĐH các trờng phái Kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về CNH. Quan điểm đơn sơ nhất cho rằng công nghiệp 1 hoá là taọ đặc tính công nghiệp cho một hoạt động; trang bị (cho một vùng, một nớc) các nhà máy công nghiệp. Có thể đó là quan điểm của những nhà kinh tế sinh ra ở thuở ban đầu CNH-HĐH, vì vậy cha thấy mục tiêu của quá trình cần thực hiện, và quan niệm này gần nh đồng nhất quá trình công nghiệp hoá với quá trình phát triển công nghiệp, không thể hiện đợc tính lịch sử của quá trình công nghiệp hoá. Một quan niệm khác thì cho rằng: công nghiệp hoá là quá trình xây dựng đại cơ khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp. Đó là sự phát triển công nghiệp nặng với nghành trung tâm là chế tạo máy. Quan niệm này xuất hiện Liên Xô giai đoạn trớc kia, có thể nó hợp lý đối với Liên Xô thời kỳ đó, nhng đó không thể làquan niệm phổ biến để áp dụng cho tất cả các nớc đang phát triển trong điều kiện hiện nay Theo quan niệm của Liên hợp quốc năm 1963: công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều nghành trong nớc với kĩ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu này là có một bộ phận chế biến sản xuất ra t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội . Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhng đều có nội dung nói chung đó là kĩ thuật công nghệ hiện đại cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, nền kinh tế đạt trình độ phát triển. Còn rất nhiều quan điểm khác nữa về CNH-HĐH, đối với nớc ta cũng vậy. Theo quan điểm của Đảng ta: CNH là quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật, thực hiện sự phân công mới về lao động xã hội và là quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng. Từ đó cho ta thấy công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, do giai cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiện dới sự chỉ đạo và tổ chức của nhà nớc chuyên chính vô sản, sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ đa nền kinh tế nớc ta từ nền sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trở thành một nớc công nông nghiệp hiện đại, văn hoá và khoa học kĩ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đờng lối công nghiệp hoá đợc xác định là u tiên phát triển công nông nghiệp một cách hợp lí trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Đại hội lần thứ VIII của đảng cộng sản việt nam lại một lần nữa xác định mục tiêu của công nghiệp hoá, hiệnđại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp 2 lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Trớc đổi mới công nghiệp hoá đợc tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấp ngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trớc đây công nghiệp hoá đợc hiểu là việc của nhà nớc thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sự nghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lợc công nghiệp hoá trớc đây là công nghiệp hoá hớng nội thay thế nhập khẩu là chủ yếu gần nh cô lập với thị trờng thế giới còn bây giờ là chiến lợc hớng về xuất khẩu trong điều kiện mở cửa với các nớc khác trên thế giới. 1.1.2. CNH-HĐH không phải là hai quá trình tách rời mà gắn bó mật thiết với nhau trong quá trình phát triển của đất nớc Cho tới nay, thế giới đã hai lần trải qua cách mạng về kỹ thuật và công nghệ. Lần thứ nhất với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra vào cuối thế kỉ 18 đợc thực hiện đầu tiên nớc Anh mà nội dung chủ yếu là thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hoá; lần thứ hai với tên gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đợc bắt đầu vào giữa thế kỉ 20 mà nội dung chủ yếu của nó không chỉ dừng lại tính chất hiện đại của các yếu tố t liệu sản xuất, mà còn kỹ thuật công nghệ sản xuất hiện đại, phơng pháp sản xuất tiên tiến Hiện nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ có nhiều nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau đây: Một là, cách mạng về phơng pháp sản xuất: đó là tự động hoá. Ngoài phạm vi tự động trớc đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi ngời máy thay thế con ngời điều khiển quá trình sản xuất. Hai là, cách mạng về năng lợng: bên cạnh những năng lợng truyền thống mà con ngời đã sử dụng trớc kia nh nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con ngời ngày càng khám phá ra nhiều năng lợng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất nh năng l- ợng nguyên tử, năng lợng mặt trời. 3 Ba là, cách mạng về vật liệu mới: ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tự nhiên, con ngời ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế hiệu quả cho các vật liệu tự nhiên. Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học: các thành tựu của cuộc cách mạng này đang đựơc áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp y tế hoá chất v. v. Năm là, cách mạng về điện tử tin học: đây là một lĩnh vực mà hiện nay con ng- ời đang đặc biệt quan tâm nhất là máy tính điện tử. Đất nớc ta tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học và công nghệ nh vậy, vì thế nếu chỉ công nghiệp hoá nền kinh tế thì sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của xã hội, không thể theo kịp các nớc phát triển trong khu vực và thế giới. Công nghiệp hoá có thể coi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ nhất, hiện đại hoá có thể coi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai. Muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu giữa nớc ta với các nớc phát triển thì chúng ta phải thực hiện đồng thời cả hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hay thực hiện công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Có nh vậy thì sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân mới có thể thành công, đa đất nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hiện đại tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy có thể khẳng định lại CNH-HĐH không phải là hai quá trình tách rời mà gắn bó bới nhau trong quá trình phát triển của đất nớc. Đó là nhiệm vụ quan trọng có tầm cỡ to lớn, đòi hỏi phải đi từ cái cụ thể đến cái tổng thể. Trớc hết cần hiểu rõ thực trạng và định hớng chung của Việt Nam, đó là trình độ sản xuất thấp, quá độ lên chủ nghĩa xã hội không phải từ CNTB. Vù vậy cần phải nhận thức đầy đủ và sáng tạo các quy luật khách quan trong đó quy luật sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất nhằm cảu tạo các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng sản xuất. Phát huy tính chuyển động sáng tạo của các chủ thể thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh phải phát triển mạnh mẽ và có hiệu quả để thực sự có tác dụng chủ đạo với các thành phần kinh tế khác. 1.1.3. CNH-HĐH tạo điều kiện kinh tế cho chúng ta phát triển đất nớc đồng bộ: 4 Hiện nay hệ thống những nớc CNXH trên thế giới không còn chiếm u thế nh tr- ớc nữa, vì vậy muốn khẳng định sự đúng đắn của con đờng mình đã chọn chúng ta phải chứng tỏ sức mạnh kinh tế của mình. Con đờng nhanh nhất phát triển kinh tế, một điều kiện tất yếu là CNH-HĐH trong mọi lĩnh vực. Với bớc đi đầu tiên là ngành nông nghiệp, chúng ta đang phấn đấu có đợc vị thế lớn trên thị trờng lơng thực thế giới. Và còn nhiều lĩnh vực khác trong hoạt động kinh tế mà có CNH-HĐH chúng ta thực hiện đợc dễ dàng. Vì vậy CNH-HĐH giúp chúng ta xây dựng cơ sở vật chất kinh tế cho CNXH. Hơn nữa, trong chuyển dịch cơ cấu hiện nay, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn nhất là về kỹ thuật. Trên thế giới đã trải qua rất nhiều cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong khi đất nớc ta nhiều vùng vẫn còn nền sản xuất nông nghiệp thuần tuý, du canh du c, cha áp dụng kỹ thuật sản xuất vào trong nông nghiệp. Nên CNH-HĐH nh cánh tay đắc lực giúp chúng ta chuyển dịch cơ cấu. Trong giai đoạn hiện nay, trớc sự đi lên của nhiều nớc trên thế giới, áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, việc sản xuất đã đợc chuyên môn hoá cao, con ngời chỉ là ngời điêù khiển máy móc. Điều đó đòi hỏi lực lợng sản xuất phải phù hợp với trình độ sản xuất, CNH-HĐH chính là áp lực để chúng ta có những công nhân giỏi, chuyên môn hóa cao, những ngời thợ lành nghề. Với sự phát triển cả về trình độ sản xuất lẫn lực lợng sản xuất, đòi hỏi chúng ta phải có đội ngũ quản lý giàu kinh nghiêm, giỏi về chuyên môn, linh hoạt và nhanh nhạy trớc những biến động trong thực tế. Về bộ máy kinh tế của Nhà nớc, CNH-HĐH đòi hỏi Nhà nớc phải có quyền lực to lớn để giữ vững đợc lập trờng xã hội, hơn thế, CNH-HĐH giúp chúng ta có hiệu quả cao trong quản lý kinh tế. Về quốc phòng và an ninh, CNH-HĐH đã trang bị kỹ thuật hiện đại cho việc giữ gìn trật tự xã hội, tránh những đe dọa về sự ổn định trong nớc. 1.2: Sự cần thiết khách quan vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH: 1.2.1. Vì sao Nhà nớc nớc phải có vai trò đối với CNH-HĐH: CNH-HĐH là vấn đề cần thiết của bất cứ quốc gia nào muốn phát triển và hội nhập kinh tế. Công nghiệp hoá là một quá trình diễn ra liên tục với những nội dung, b- ớc đi thích hợp cho từng thời kì, phù hợp với nền kinh tế. Nớc ta cũng nh nền kinh tế thế giới. Muốn thực hiện thành công công nghiệp hoá hiện đại hoá thì phải có một ph- 5 ơng hớng cụ thể chiến lợc đúng đắn thích hợp. Sau khi xác định đợc mục tiêu, quan điểm nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta thì một vấn đề không kém quan trọng là đề ra những bớc đi để đạt đến mục tiêu đó. Những bớc đi trong công nghiệp hoá có thể nêu ra đại thể cho mỗi thời kì nhng phải đạt đợc một số chỉ tiêu quan trọng nh: thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời, tỷ trọng của các ngành trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng đầu t tỷ trọng xuất khẩu trong GDP. v. v. Mặt khác trong từng lĩnh vực cũng phải có những bớc đi cụ thể. Có thể hình dung sự nghiệp công nghiệp hoá là một cây mục tiêu mà đỉnh của nó đợc lợng hoá bằng GDP tính theo đầu ngời. Các cành nhánh của nó là những mục tiêu quan trọng nh: cơ cấu kinh tế, cơ cấu sở hữu. Mỗi mục tiêu có vị trí quan trọng khác nhau trong quá trình công nghiệp hoá, có tác động qua lại thúc đẩy nhau phát triển nhng bao trùm nhất, quyết định nhất là làm cho dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Chỉ có Nhà nớc mới có vai trò quyết định trong việc định hớng cũng nh thực hiện các bớc đi của quá trìng công nghiệp hoá nền kinh tế. Bởi vì chỉ có nhà nớc mới có thể quyết định: Mục tiêu chiến lợc và kế hoạch tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế trong từng giai đoạn. Huy động và phân bổ tập trung các nguồn lực cần thiết theo yêu cầu công nghiệp hoá, cân đối và điều chỉnh thờng xuyên quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Đề ra các chính sách cần thiết để khai thác mọi tiềm năng, nguồn lực trong và ngoài nớc để thực hiện nhanh, mạnh, chắc quá trình công nghiệp hoá. Nhà nớc tổ chức lại, xây dựng lại bộ máy quản lý đủ mạnh về cả chất lợng và số lợng để quản lý có hiệu quả, kiên quyết thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ công chức nhà nớc, lựa chọn các cán bộ có khả năng, trình độ kinh nghiệm để đa đất nớc ta nhanh chóng tiến lên hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nớc theo yêu cầu công nghiệp hoá. Nhà nớc thực hiện việc quản lý qúa trình công nghiệp hoá bằng pháp luật và các văn bản dới luật. Hoàn thiện và xây dựng mới các công cụ cần thiết nh chế độ thống kê kế toán và kiểm toán, chế độ tài chính và báo cáo tài chính công khai chính xác để quản lý thống nhất. Nhà nớc phối hợp, điều hoà các hoạt động trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân theo mục tiêu và định hớng đúng đắn đã đợc xác định, vì 6 quá trình công nghiệp hoá chỉ có thể thành công khi có sự phối hợp cả về chiều ngang và chiều dọc. 1.2.2. Những vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH: Nhà nớc nh chiếc kim chỉ nam cho mọi hoạt động kinh tế, để thể hiện vai trò này, trớc hết, Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình CNH-HĐH. Bằng cách đầu t máy móc thiết bị Nhà nớc đã đa nền sản xuất từng bớc hiện đại hoá. Đối với hệ thống pháp luật, Nhà nớc cố gắng xây dựng và điều chỉnh hợp lý cho từng thời kỳ, an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, môi trờng kinh doanh an toàn đó có đợc chỉ khi có sự can thiệp sâu sắc của Nhà nớc. Những bớc đi của CNH-HĐH cần phải có sự dẫn dắt hợp lý, phải có những kế hoạch, mục tiêu trong tng giai đoạn, việc đó không thể do cá nhân đa ra mà phai do toàn thể cá nhân trong xã hội đa ra và cảm thấy phù hợp, đại diện là Nhà nớc. CNH-HĐH bên cạnh những thuận lợi còn có những mặt trái của nó, thể hiện sâu sắc nhất là vấn đề chuyên môn hoá dẫn đến sự phân công lao động xã hội đôi khi không hợp lý. Sản xuất ngày càng hiện đại dẫn đến tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hộiĐòi hỏi Nhà nớc phải có sự phân công lao động hợp lý, giải quyết vấn đề việc làm và phúc lợi xã hội. Môi trờng trong giai đoạn CNH-HĐH sẽ là vấn đề rất lan dải, bởi lẽ, với việc chạy theo lợi nhuận, các doanh nghiệp dờng nh quên đi nhiệm vụ bảo vệ môi trờng của mình, Nhà nớc phải khơi mào, đa ra những chính sách để bảo vệ môi trờng, khắc phục những mặt trái của CNH-HĐH. Đổi mới công nghệ sẽ tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ sản xuất, nhng hiện nay việc này thực hiện rất khó khăn, do chi phí cho đổi mới công nghệ rất đắt, vì vậy các doanh nghiệp không thể tự đầu t, đòi hỏi Nhà nớc phải cung cấp vốn, đầu t hoặc cho vay, giúp các doanh nghiệp tiếp cận với kỹ thuật hiện đại. 1.1.3. Nhiệm vụ của Nhà nớc đối với CNH-HĐH: Trớc hết, Nhà nớc nớc phải định hớng cho quá trình CNH-HĐH . Đó là việc nhất quán quan điểm CNH-HĐH, đề ra những nhiệm vụ kế hoạch, mục tiêu cho từng thời kỳ, từng giai đoạn. Nhà nớc phải tạo những tiền đề cho CNH-HĐH. Nhà nớc phải huy động tạo vốn nhằm tạo bớc đầu vững chắc cho quá trình này, bên cạnh đó là vấn đề đào tạo 7 nguồn nhân lực cho CNH-HĐH bằng chính sách giáo dục hợp lý. Một mặt mạnh cho quá trình CNH-HĐH là vấn đề chính trị. Nhà nớc phải giữ vững quan điểm chính trị của mình và tăng cờng công tác giáo dục quần chúng để nhân dân vững tin vào con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra. 1.3: Kinh nghiệm của Trung Quốc về vai trò của Nhà nớc đối với CNH-HĐH: Trung Quốc là một nớc trong khu vực Đông Nam á có rất nhiều điểm tơng đồng với chúng ta và có nhiều mối quan hệ với chúng ta trong quá trình lịch sử lâu dài. Vì vậy Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng với chúng ta, hơn thế nữa vai trò quản lý của Nhà nớc Trung Quốc đối với CNH-HĐH đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học kinh nghiêm. 1.3.1. Trung Quốc có thể chế giống chúng ta: Trớc hết Trung Quốc có thể chế giống chúng ta, trớc khi thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa(1/10/1949), Trung Quốc đã trải qua hàng nghìn năm dới chế độ phong kiến và thực dân phong kiến, do đó nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Trớc khi chủ nghĩa t bản thực dân phơng Tây xâm nhập, cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến Trung Quốc là nền kinh tế tự nhiên, nông nghiệp là nền tảng kinh tế, thủ công nghiệp phát triển phụ thuộc vào nông nghịêp và tồn tại chủ yếu với t cách là nghề phụ trong gia đình. Do đó phân công lao động xã hội kém phát triển, kinh tế kéo dài trong tình trạng tự cấp, tự túc. Nửa đầu thế kỷ XIX, một vài yếu tố sản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa nảy sinh Trung Quốc, từ đó các nớc đế quốc đã nhảy vào xâu xé, phân chia những khu vực ảnh hởng Trung Quốc, biến đất nớc này thành xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Chế độ phong kiến và chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến, đã để lại di sản kinh tế nặng nề Trung Quốc. Đó là nền nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp nhỏ bé, công nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng 10% trong tổng sản lợng công nông nghiệp Trung Quốc trong những năm 1936-1949.Đó là thực trạng của nền kinh tế Trung Quốc vốn đã yếu kém, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. 1.3.2. Thành tựu của Trung Quốc khi thực hiện CNH-HĐH: Sau ngày giải phóng, nền kinh tế Trung Quốc đang đứng trớc nhiều khó khăn, sản xuẩt nông công thơng nghiệp trong tình trạng giảm sút nghiêm trọng. Đến năm 1976, Trung Quốc chủ trơng thực hiện Bốn hiện đại hoá: Công nghiệp, nông 8 nghiệp, khoa học kĩ thuật và quốc phòng.Thực hiện chủ trơng trên, Trung Quốc cố gắng tăng nhanh tích luỹ, đẩy mạnh nhập khẩu thiết bị và vay vốn của nớc ngoài. Tỷ lệ tích lũy trong thu nhập quốc dân tăng lên tới 36,5%, Trung Quốc tăng cờng đầu t cho xây dựng cơ bản, năm 1978 là 45 tỷ nhân dân tệ, bằng 1,5 lần 1977. Nguồn vốn đầu t của Trung Quốc chủ yếu tập trung cho những ngành công nghiệp hiện đại.Tuy nhiên những diễn biến kinh tế Trung Quốc từ 1976 đến 1978 phản ánh sự nôn nóng, là quá trình tiếp nối chủ trơng đại nhảy vọt trớc đây.Do vậy, dẫn tới những ảnh hởng nghiêm trọng cho nền kinh tế xét trên phơng diện cơ cấu và hiệu quả.Trong thời gian thực hiện Bốn hiện đại hoá, tỷ trọng nông nghiệp, công nghiệp trong nền kinh tế có sự thay đổi. Nông nghiệp năm 1957 chiếm tỷ trọng 44%, năm 1978 chỉ còn khoảng 28%; tỷ trọng công nghiệp tăng từ 56% lên 72% trong tổng giá trị sản lợng công nông nghiệp. Hơn 20 năm qua, nền kinh tế Trung Quốc liên tục tăng trởng cao, tiềm lực của nền kinh tế đất nớc không ngừng đợc tăng cờng.Từ 1979 đến 1997, tốc độ tăng tr- ởng hàng năm đạt 9,8%.Giá trị tổng sản phẩm trong nớc năm 1978 là 362 tỷ nhân dân tệ, năm 1997 là7477,2 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới. Trung Quốc đã vơn lên đứng đầu trong một số lĩnh vực kinh tế. Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc không ngừng tăng lên, năm 1978 là 167 triệu USD, năm 1998 là144,9 tỷ USD,đứng thứ 2 thế giới sau Nhật bản.Trung Quốc 1.3.3. Rút ra bài học với Việt Nam: Để đạt đợc những thành tựu to lớn đó, sự quản lý kinh tế của Nhà nớc Trung Quốc là điều rất đáng kể. Đi cùng với những thăng trầm của nền kinh tế, Nhà nớc đã có những chính sách nh chính sách mở cửa đợc thông qua hội nghị lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (9/1982) : Chính sách mở cửa là đờng lối chiến lợc không thay đổi, là một điều kiện cơ bản để hiện đại hoá. Để phát triển công nghiệp, Trung Quốc đã tiến hành cải cách thể chế chính sách trong công nghiệp để tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của các loại hình doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế. Trung Quốc xác định doanh nghiệp Nhà nớc là trụ cột của hệ thống công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung. Năm 1994, Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế doanh nghiệp Nhà nớc , Nhà nớc tập trung quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc then chốt, liên quan đến quốc kế dân sinh, các doanh nghiệp nhỏ cho phép bán, cho thuê, hay sáp nhập giải thể. Năm 1993, các doanh nghiệp Nhà nớc thí 9 điểm chế độ cổ phần lên tới 3000 đơn vị. Bên cạnh đó Nhà nớc đã quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách kinh tế vĩ mô để tạo môi trờng thuận lợi cho đầu t của t nhân. Những chính sách đó cũng có những tác dụng tích cực đối với Việt Nam khi chúng ta áp dụng phơng pháp này, nh chính sách về cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh. Hệ thống pháp luật của chúng ta cũng đang dần hoàn thiện tạo môi trờng kinh doanh an toàn cho các công ty. Chơng 2: Thực trạng vai trò của nhà nớc đối với CNH-HĐH trong thời gian qua và những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH Việt Nam thời gian tới: 2.1. Thực trạng vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH nớc ta: 2.1.1. Định hớng CNH-HĐH: Mục tiêu tổng quát của sự nghiệp CNH-HĐH của nớc ta đã đợc xác định tại Đại hội lần thứ IX là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần vật chất cho nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ vản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nghĩa là về cơ bản chúng ta phấn đấu trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Đó là một nớc có nền kinh tế mà trong đó lao động công nghiệp trở thành phổ biến trong các ngành và các lĩnh vực của nền kinh tế.Tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế cả về GDP cả về lực lợng lao động đều vợt trội hơn so với nông nghiệp. Để thực hiện mục tiêu trên, trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế, công nghiệp hoá cần phải thực hiện đợc những mục tiêu cụ thể nhất định. Trong điều kiện khả năng về vốn vẫn hạn hẹp, nhu cầu về công nghiệp ăn việc làm rất bức bách, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tình hình kinh tế - xã hội phát triển, tăng trởng cha thật ổn đinh.Chiến lợc của Nhà nớc ta là cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn, ra sức phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản. Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực cho CNH-HĐH, Nhà nớc ta đã đề ra những mục tiêu cơ bản sau: Mục tiêu thứ nhất là nâng cao mặt bằng dân trí. Vận động thanh thiếu niên dới 23 tuổi đi học để nâng số năm đi học trung bình của ngời dân mức 5 hiện nay lên 9 vào năm 2020. Mặt bằng dân trí đợc nâng lên và biểu hiện của nó là ngời có trình độ văn hoá phổ thông nắm đợc kiến thức khoa học công nghệ cơ bản. Thứ hai là 10 [...]... trọng nhất của nền kinh tế đợc trang bị bằng kỹ thuật và công nghệ hiện đại đủ sức chủ đạo và định h ớng phát triển các thành phần kinh tế khác Trong quá trình CNH-HĐH nớc ta hiện nay thì vai trò của Nhà nớc đặc biệt quan trọng Bởi vì chúng ta tiến hành CNH-HĐH song song với CNXH, với bớc đi đầu tiên gặp rất nhiều khó khăn Vợt qua những khó khăn đó Đảng ta vẫn quyết tâm đa đất nớc ta bớc vào CNH-HĐH... bộ máy nhà nớc hoạt động có hiệu lực, có tác động trực tiếp đến mọi vấn đề trong tiến trình CNH-HĐH chính sách của Đảng và nhà nớc đợc thực hiện có hiệu quả, là điều kiện cần thiết để mở rộng hợp tác kinh tế với nớc ngoài, là cơ sở cho nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng và do đó có thể huy động đợc các nguồn lực của đất nớc, của nhân dân vào sự nghiệp CNH-HĐH, bởi vì CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn... luỹ đầu tvà huy động vốn có ý nghĩa quyết định đối với quá trình CNH-HĐH đất nớc, đặc biệt là vai trò huy động vốn và đầu t nhà nớc từ ngân sách để vừa kích thích đầu t trong nớc và từ nớc ngoài vừa tạo ra môi trờng kinh doanh của các thành phần kinh tế Vì vậy, hiện nay Nhà nớc ta đang huy động các nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài Về vốn trong nớc, Đảng và Nhà nớc đã có những chính sách nh chính sách... quản lý Nhà nớc chúng ta còn nhiều hạn chế làm cho quá trình CNH-HĐH của chúng ta cha phát huy mọi nội lực Về thủ tục hành chính của chúng ta vẫn nặng nề, phức tạp, nhiều cơ quan, bộ phận gây rất nhiều phiền hà trong mọi hoạt động kinh tế Các cán bộ quản lý một số trình độ cha cao nên việc giải quyết 19 công việc đôi khi để lại những hậu quả không lờng Nguồn nhân lực của chúng ta trình độ chuyên môn... chúng ta nên có chính sách về trợ vốn, về thuế hợp lý 2.2.4 Phát triển khoa học công nghệ: Hiện nay Thế giới đã vợt xa chúng ta rất nhiều về khoa học công nghệ, chúng ta nếu không nắm bắt kịp thời sẽ bị thụt hậu, ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển kinh tế Nhng phát triển công nghệ chúng ta phải song song với việc quản lý công nghệ, nhất là đối với công nghệ internet hiện nay Với thực tế về trình độ của. .. hiện nay Đảng ta có thể tự tin khẳng định con đờng mà Đảng và Nhà nớc đã lựa chọn là hoàn toàn đúng đắn Khó khăn lớn nhất của chúng ta hiện nay là vấn đề công nghệ, so với Thế giới chúng ta vẫn 22 đang bị tụt hậu Nhng việc đầu t cho công nghệ đòi hỏi nguồn vốn rất lớn nên trớc mắt nhiệm vụ của Nhà nớc ta là phát huy mọi nội lực của nền kinh tế, từng bớc đa nền kinh tế đất nớc đi lên cùng với những thành... Phát triển kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài Kết cấu hạ tầng bao gồm năng lợng, giao thông vận tải liên lạc Trớc hết các điểm nút mở ra với thị trờng thế giới và gắn với các trung tâm phát triển kinh tế hớng ngoại của đất nớc Kinh nghiệm của các nớc ASEAN đều cho thấy rằng, đâu hệ thống năng lợng, giao... gian thẩm định kéo dài, giải phóng đền bù di dân chậm chạp nhất là đối với các dự án cần diện tích mặt bằng lớn Chính sách quản lý: Các biện pháp quản lý quá trình CNH-HĐH chủ yếu nhằm vào những hoạt động điều hành chỉ đạo việc hình thành và triển khai thực hiện chủ trơng của nhà nớc trong nền kinh tế Các biện pháp quản lý của nhà nớc ta trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi tiến bộ Trong nhận thức... đầu t của nớc ngoài cũng không chặt chẽ, diễn ra tình trạng nhập các công nghệ thấp công nghệ quá lỗi thời vào nớc ta Chúng ta lại quá thiếu các thông tin về công nghệ Do vậy khi đợc nớc ngoài giới thiệu về một công nghệ nào đó thì không có điều kiện để so sánh nhận biết đợc trình độ công nghệ đó tiên tiến mức nào, u điểm nhợc điểm so với công nghệ cùng loại khác làm nhà nớc rất khó khăn trong quá trình. .. lợi thế của địa phơng mình, nhng phân tích để làm rõ những lợi thế so sánh trong xu thế phát triển chung của nớc ta và thế giới còn có những điểm khác xa nhau Tiến trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá cha đợc nhà nớc định ra cụ thể Về tổng quát, quá trình công nghiệp hoá sẽ đợc thực hiện trong thời gian từ nay đến năm 2020 nhng các bớc cụ thể cha đợc xác định rõ ràng Do đó trong tiến trình thực . nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam thời gian tới: 2.1. Thực trạng vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH ở nớc ta: 2.1.1 tài: Vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH-HĐH ở nớc ta . Đề tài này gồm có 2 phần: Chơng 1: Một số vấn đề cơ bản về vai trò của nhà nớc đối với CNH-HDH. Chơng

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • 1.2.2. Những vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH:

    • 1.3.1. Trung Quốc có thể chế giống chúng ta:

      • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan