1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình sản xuất xã hội pps

32 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG I N GUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN 1. Quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái tr ọ ng thương v ề l ợ i nhu ậ n. Ch ủ ngh ĩ a tr ọ ng thương ra đờ i vào th ờ i k ỳ quá độ mà n ề n kinh t ế phong ki ế n b ướ c vào th ờ i k ỳ suy đồ i và n ề n kinh t ế tư b ả n ch ủ ngh ĩ a b ắ t đầ u h ì nh thành. Nó ra đ ờ i ph ả n ánh nh ữ ng quan đi ể m kinh t ế c ủ a ch ủ ngh ĩ a tư b ả n vào th ờ i k ỳ đầ u tư b ả n vào th ờ i k ỳ ti ề n tư b ả n và nó đượ c phát tri ể n r ộ ng r ã i ở các n ướ c Tây âu. M ặ c dù th ờ i k ỳ này chưa bi ế t đế n quy lu ậ t kinh t ế tr ọ ng thương đã t ạ o ra nhi ề u ti ề n đề v ề kinh t ế x ã h ộ i cho các l ý lu ậ n kinh t ế th ị tr ườ ng sau này phát tri ể n. Đi ề u này đượ c th ể hi ệ n ở ch ỗ h ọ đưa ra quan đi ể m s ự giàu có không ph ả i là giá tr ị s ử d ụ ng mà là giá tr ị ti ề n. M ụ c đích ho ạ t đ ộ ng c ủ a kinh t ế h àng hoá th ị tr ư ờ ng l à l ợ i nhu ậ n. “H ọ c thuy ế t kinh t ế tr ọ ng thương cho r ằ ng l ợ i nhu ậ n là do l ĩ nh v ự c lưu thông mua bánh ữ ng, trao đổ i sinh ra. Nó là k ế t qu ả c ủ a vi ệ c mua ít bán nhi ề u, mua r ẻ bán đắ t mà có”. Nhưng trong giai đo ạ n này các nhà kinh t ế h ọ c chưa hi ể u quan h ệ gi ữ a lưu thông h àng hoá và lưu thông ti ề n t ệ . V ì đó ở giai đo ạ n đầ u c ủ a th ờ i k ỳ này, các n ướ c tư b ả n đã đưa ra các chính sách làm tăng c ủ a c ả i ti ề n t ệ , gi ữ cho kh ố i l ượ ng ti ề n không ra n ướ c ngoài, t ậ p trung buôn bán để nhà n ướ c d ễ ki ể m tra, b ắ t bu ộ c các thương nhân n ư ớ c ngo ài t ậ p trung bu ôn bán ph ả i d ùng s ố ti ề n m à h ọ c ó mua h ế t hàng hoá mang v ề n ư ớ c h ọ ở giai đo ạ n sau h ọ d ùng chính sách xu ấ t si êu đ ể c ó th êm chênh l ệ ch, mang ti ề n ra n ướ c ngoài để th ự c hi ệ n mua r ẻ bán đắ t 2 V ớ i nh ữ ng ch ính sách đưa ra nh ằ m đ ạ t đư ợ c l ợ i ích như trên c ủ a c ác n ư ớ c t ư b ả n ch ỉ mang tính ch ấ t b ề m ặ t nông c ạ n. Ch ứ ng t ỏ quan đi ể m v ề l ợ i nhu ậ n c ũ ng như kinh t ế chưa có “chi ề u sâu” th ự c ch ấ t. Chính đi ề u này đã d ẫ n đế n nhi ề u mâu thu ẫ n trong n ề n kinh t ế . Đò i h ỏ i ph ả i thoát kh ỏ i phương pháp kinh nghi ệ m thu ầ n tu ý . Ph ả i phân tích kinh t ế x ã h ộ i v ớ i tư cách là m ộ t ch ỉ nh th ể . 2. Quan đi ể m c ủ a tr ư ờ ng ph ái c ổ đi ể n v ề l ợ i nhu ậ n. Trong th ờ i k ỳ ch ủ ngh ĩ a tr ọ ng thương, s ự ho ạ t độ ng c ủ a tư b ả n ch ủ y ế u là trong l ĩ nh v ự c l ưu thông. Các nhà kinh t ế h ọ c c ủ a tr ư ờ ng ph ái này l ầ n đ ầ u ti ên chuy ể n đ ố i t ư ợ ng nghi ên c ứ u l ĩ nh v ự c l ưu thông sang l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t. L ầ n đ ầ u ti ên h ọ xây d ự ng m ộ t h ệ th ố ng các ph ạ m trù và quy lu ậ t c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng như ph ạ m trù l ợ i nhu ậ n, đị a tô, l ợ i t ứ c trong đó có m ộ t s ố quan đi ể m v ề l ợ i nhu ậ n, n ổ i b ậ t là quan đi ể m c ủ a Kene, A.D Smith, Ricacdo. a. Quan đi ể m c ủ a Kene. Kene đượ c C. Mac đánh giá là cha đẻ c ủ a kinh t ế chính tr ị h ọ c c ổ đi ể n và ông có công lao to l ớ n trong l ĩ nh v ự c kinh t ế . Kene đã đặ t n ề n t ả ng cho vi ệ c nghiên c ứ u s ả n ph ẩ m t ứ c l à n ề n m óng cho vi ệ c ngh iên c ứ u quan h ệ th ặ ng d ư sau này. ông đ ã đưa ra nh ữ ng quan đi ể m kinh t ế đ ể ti ế n h ành phê phán ch ủ ngh ĩ a tr ọ ng th ương. Kene cho r ằ ng trao đổ i thương m ạ i ch ỉ đơn thu ầ n là vi ệ c đổ i giá tr ị này l ấ y giá tr ị s ử d ụ ng khác theo nguyên t ắ c ngang giá c ả . Hai bên không có g ì để m ấ t ho ặ c đượ c c ả . B ở i v ậ y thương nghi ệ p không th ể đẻ ra ti ề n đượ c. Theo ông l ợ i nhu ậ n thương nghi ệ p có đượ c do ti ế t ki ệ m các kho ả n chi phí v ề thương m ạ i và c ủ a c ả i ch ỉ có th ể t ạ o ra trong vi ệ c s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. Chính quan đi ể m này đã chuy ể n vi ệ c nghiên c ứ u c ủ a c ả i t ừ l ĩ nh v ự c lưu thông sang l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t. Ngoài ra ông c ò n có l ý lu ậ n v ề s ả n ph ẩ m th ặ ng d ư. ông cho r ằ ng s ả n ph ẩ m th ặ ng d ư ch ỉ đư ợ c t ạ o ra s ả n xu ấ t n ông nghi ệ p kinh doanh theo ki ể u t ư b ả n ch ủ ngh ĩ a b ở i v ì trong l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t nông nghi ệ p đã t ạ o ra đượ c ch ấ t m ớ i nh ờ có đượ c s ự giúp đỡ c ủ a t ự nhiên. 3 Đây là m ộ t quan đi ể m sai l ầ m. Nh ưng ông c ũ ng manh nha b ư ớ c đ ầ u t ì m ra đư ợ c ngu ồ n g ố c c ủ a giá tr ị th ặ ng dư. ông cho chi phí s ả n xu ấ t là ti ề n lương, s ả n ph ẩ m thu ầ n tu ý là s ố chênh l ệ ch gi ữ a thu ho ạ ch và ti ề n lương đó chính là ph ầ n do lao độ ng th ặ ng dư t ạ o ra. V ớ i Petty l ợ i nhu ậ n là kho ả n dôi ra so v ớ i chi phí s ả n xu ấ t và petty cho r ằ ng ph ầ n l ợ i nhu ậ n dôi ra ph ụ thu ộ c vào nhà tư b ả n là h ợ p l ý . Đó là công lao v ề s ự m ạ o hi ể m c ủ a nhà tư b ả n ứ ng ti ề n ra s ả n xu ấ t. C ò n A.R.J Turogt th ì cho r ằ ng l ợ i nhu ậ n là thu nh ậ p kh ông lao đ ộ ng do c ông nhân t ạ o ra. A.D. Smith th ì ngh ĩ g ì ? Ô ng cho r ằ ng l ợ i nhu ậ n là kho ả n kh ấ u tr ừ th ứ hai vào s ả n ph ẩ m c ủ a ng ườ i lao độ ng, chúng đề u có chung ngu ồ n g ố c là lao đ ộ ng không đượ c tr ả công c ủ a công nhân. Ông ch ỉ ra l ợ i t ứ c là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a l ợ i nhu ậ n mà nhà tư b ả n ho ạ t độ ng b ằ ng ti ề n đi vay ph ả i tr ả cho ch ủ c ủ a nó để đượ c s ử d ụ ng tư b ả n.Ông đã nh ì n th ấ y xu h ướ ng b ì nh quân hoá t ỉ su ấ t l ợ i nhu ậ n và xu h ướ ng t ỉ su ấ t l ợ i nhu ậ n gi ả m sút do kh ố i l ượ ng tư b ả n đầ u tư tăng lên. Xu ấ t phát t ừ s ự phân tích giá tr ị hàng hoá do ng ư ờ i c ông nhân t ạ o ra. A.D.Smith th ấ y m ộ t th ự c t ế l à công nhân ch ỉ nh ậ n đư ợ c m ộ t ph ầ n ti ề n l ương, ph ầ n c ò n l ạ i l à đ ị a t ô và l ợ i nhu ân tư b ả n .Theo ông đ ị a tô c ộ ng v ớ i l ợ i t ứ c tư b ả n đầ u tư c ả i t ạ o đấ t b ằ ng ti ề n tô. Đi ề u này ti ế n b ộ hơn các h ọ c thuy ế t tr ướ c đây. Tuy nhiên ông c ò n cho r ằ ng s ở d ĩ nông nghi ệ p có đị a tô, v ì lao đông nông nghi ệ p có năng su ấ t lao độ ng cao hơn công nghi ệ p và ông ph ủ nh ậ n đị a t ô tuy ệ t đố i. Ông cho r ằ ng n ế u th ừ a nh ậ n đị a tô tuy ệ t đố i là vi ph ạ m qui lu ậ t giá tr ị . b. Quan đi ể m c ủ a Picacdo: N ế u như A.D.Smith s ố ng trong th ờ i k ì công tr ườ ng th ủ công phát tri ể n m ạ nh m ẽ th ì David Ricacdo s ố ng trong th ờ i k ì c ách m ạ ng c ông nghi ệ p. Đó là đi ề u ki ệ n khách quan đ ể ông v ư ợ t đư ợ c ng ư ỡ ng gi ớ i h ạ n m à A.D.Smith d ừ ng l ạ i. Ông là ng ườ i k ế t ụ c xu ấ t s ắ c c ủ a A.D.Smith. Theo C. Mac, A.D.Smith là nhà kinh t ế c ủ a 4 th ờ i k ì c ông tr ư ờ ng th ủ c ông c ò n Ricacdo l à nhà tư t ư ở ng c ủ a th ờ i đ ạ i c ách m ạ ng c ông nghi ệ p. Ông s ử d ụ ng phương pháp khoa h ọ c t ự nhiên, s ử d ụ ng công c ụ tr ừ u t ượ ng hoá, đồ ng th ờ i áp d ụ ng các phương pháp khoa h ọ c chính xác, đặ c bi ệ t là phương pháp suy di ễ n để nghiên c ứ u kinh t ế chính tr ị h ọ c. V ề l ợ i nhu ậ n, Ricacdo cho r ằ ng : “L ợ i nhu ậ n là s ố c ò n l ạ i ngoài ti ề n lương mà nha tư b ả n tr ả cho công nhân”. Ông đã th ấ y xu h ướ ng gi ả m sút t ỉ su ấ t l ợ i nhu ậ n và gi ả i thích nguyên nhân c ủ a s ự gi ả m sút n ằ m trong s ự v ậ n độ ng, bi ế n đổ i thu nh ậ p gi ữ a ba giai c ấ p: đ ị a ch ủ ,c ông nhân và nhà tư b ả n. Ông cho r ằ ng quy lu ậ t màu m ỡ đ ấ t đai ngày càng gi ả m, gi á c ả n ông ph ẩ m t ăng lên làm cho ti ề n l ương c ông nhân tăng và đị a tô tăng lên c ò n l ợ i nhu ậ n không tăng. Như v ậ y, theo ông đị a ch ủ là ng ườ i có l ợ i, công nhân không có l ợ i c ũ ng không b ị h ạ i, c ò n nhà tư b ả n th ì có h ạ i v ì t ỉ su ấ t l ợ i nhu ậ n gi ả m xu ố ng. Nhưng h ạ n ch ế c ủ a ông là không phân bi ệ t th ặ ng dư. 3. Quan đi ể m c ủ a tr ư ờ ng ph ái: Theo l ợ i nhu ậ n l ã nh doanh là l ợ i t ứ c ẩ n, l ợ i nhu ậ n là ph ầ n th ưở ng cho vi ệ c gánh ch ị u r ủ i ro cho s ự đ ổ i m ớ i, l ợ i nhu ậ n l à l ợ i t ứ c đ ộ c quy ề n. B ở i ông cho r ằ ng l ợ i nhu ậ n kinh doanh l à t ổ ng h ợ p c ủ a nhi ề u kho ả n kh ác nhau. Ph ầ n l ớ n gi á tr ị l ợ i nhu ậ n kinh doanh đượ c báo cáo ch ỉ là ph ầ n l ợ i t ứ c c ủ a các ch ủ s ở h ữ u công ty do lao độ ng c ủ a h ọ do v ố n đầ u tư c ủ a h ọ mang l ạ i. Ngh ĩ a là ti ề n tr ả cho các y ế u t ố s ả n xu ấ t do h ọ cung c ấ p. N ế u lo ạ i b ỏ t ấ t c ả l ợ i t ứ c ẩ n th ì ta đượ c l ợ i nhu ậ n thu ầ n tu ý và đó là ph ầ n th ưở ng cho các ho ạ t độ ng đầ u tư có l ợ i b ấ t đị nh. Khi phân tích ph ầ n th ưở ng cho s ự gánh ch ị u r ủ i ro nói trên chúng ta không tính t ớ i các r ủ i ro do v ỡ n ợ hay các r ủ i ro có b ả o hi ể m. Có m ộ t d ạ ng r ủ i ro c ầ n lưu ý khi tính toán l ợ i nhu ậ n đó là r ủ i ro kh ông đư ợ c b ả o hi ể m doanh thu c ông ty ph ụ thu ộ c r ấ t l ớ n v ào thăng tr ầ m trong chu k ì kinh doanh. Do c ác nhà đ ầ u t ư r ấ t kh ông thích các tr ư ờ ng h ợ p r ủ i ro 5 nên h ọ đ ò i h ỏ i ph ả i c ó m ứ c phí d ự ph ò ng r ủ i ro cho nh ữ ng đ ầ u t ư không ch ắ c ch ắ n nh ằ m bù đắ p cho nh ữ ng r ủ i ro c ủ a h ọ . L ợ i nhu ậ n b ằ ng doanh thu tr ừ chi phí. L ợ i nhu ậ n kinh doanh đượ c báo cáo ch ủ y ế u là thu nh ậ p c ủ a công ty. 4. H ọ c thuy ế t c ủ a M ác-Lênin: M ác vi ế t: “Tôi là ng ườ i đầ u tiên phát hi ệ n ra tính ch ấ t hai m ặ t c ủ a lao độ ng bi ể u hi ệ n trong hàng hoá”. S ở d ĩ h àng hoá có hai thu ộ c t ính là giá tr ị s ử d ụ ng v à giá tr ị lao đ ộ ng v ì lao đ ộ ng s ả n xu ấ t h àng hoá có tính hai m ặ t l à lao đ ộ ng c ụ th ể v à lao đ ộ ng tr ừ u t ư ợ ng. Theo M ác lao độ ng c ụ th ể là lao độ ng hao phí d ướ i m ộ t h ì nh th ứ c c ụ th ể c ủ a m ộ t ngh ề nghi ệ p chuyên môn nh ấ t đị nh, có m ụ c đích riêng, đố i t ượ ng riêng thao tác riêng phương ti ệ n riêng và k ế t qu ả riêng. K ế t qu ả c ủ a lao độ ng c ụ th ể t ạ o ra giá tr ị s ử d ụ ng c ủ a hàng hoá. Lao đông c ụ th ể càng nhi ề u lo ạ i th ì giá tr ị s ử d ụ ng càng nhi ề u lo ạ i. T ấ t c ả các lao độ ng c ụ th ể h ợ p thành h ệ th ố ng phân công lao độ ng x ã h ộ i ngày càng chi ti ế t. Lao độ ng c ụ th ể là m ộ t ph ạ m trù v ĩ nh vi ễ n, là m ộ t đi ề u ki ệ n không th ể thi ế u đư ợ c trong m ọ i đi ề u ki ệ n c ủ a x ã h ộ i. Lao đ ộ ng c ủ a ng ư ờ i s ả n xu ấ t h àng hoá n ế u coi l à s ự hao ph í s ứ c l ự c c ủ a con ng ườ i nói chung, không k ể h ì nh th ứ c c ụ th ể c ủ a nó như th ế nào g ọ i là lao độ ng tr ừ u t ượ ng. Lao độ ng bao gi ờ c ũ ng là s ự hao phí s ứ c óc, s ứ c th ầ n kinh và b ắ p th ị t c ủ a con ng ườ i. Nhưng b ả n thân s ự hao phí lao độ ng v ề m ặ t sinh l ý đó chưa ph ả i là lao độ ng tr ừ u t ượ ng. Ch ỉ trong x ã h ộ i có s ả n xu ấ t hàng hoá m ớ i có s ự c ầ n thi ế t khách quan ph ả i qui các lo ạ i lao độ ng c ụ th ể khác nhau v ố n không th ể so sánh đượ c v ớ i nhau thành m ộ t th ứ lao đ ộ ng đ ồ ng nh ấ t c ó th ể so s ánh v ớ i nhau đư ợ c t ứ c l à ph ả i quy lao đ ộ ng c ụ th ể th ành lao đ ộ ng tr ừ u t ư ợ ng. V ì v ậ y lao đ ộ ng tr ừ u t ư ợ ng l à m ộ t 6 ph ạ m tr ù l ị ch s ử . Lao đ ộ ng tr ừ u t ư ợ ng t ạ o ra gi á tr ị h ành hoá là m ộ t ph ạ m tr ù l ị ch s ử . Lao độ ng tr ừ u t ượ ng nó t ạ o ra giá tr ị c ủ a hàng hoá . Trong n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá gi ả n đơn, tính ch ấ t hai m ặ t c ủ a lao độ ng s ả n xu ấ t hàng hoá là s ự bi ể u hi ệ n c ủ a mâu thu ẫ n gi ữ a lao độ ng tư nhân và lao độ ng x ã h ộ i c ủ a nh ữ ng ng ườ i s ả n xu ấ t hàng hoá. Đó là mâu thu ẫ n cơ b ả n c ủ a s ả n xu ấ t hàng hoá gi ả n đơn. Mâu thu ẫ n này c ò n bi ể u hi ệ n ở lao độ ng c ụ th ể v ớ i lao độ ng tr ừ u t ượ ng, ở giá tr ị s ử d ụ ng v ớ i giá tr ị c ủ a hàng hoá. “Tính ch ấ t hai m ặ t c ủ a lao độ ng s ả n xu ấ t h àng hoá là đi ể m m ấ u ch ố t đ ể hi ể u bi ế t kinh t ế ch ính tr ị h ọ c”. N ó là s ự phát tri ể n v ư ợ t b ậ c so v ớ i c ác h ọ c thuy ế t kinh t ế c ổ đ ạ i. Mac v à Anghen c ũ ng là ng ườ i đầ u tiên đã xây d ự ng nên l ý lu ậ n v ề giá tr ị th ặ ng dư m ộ t cách hoàn ch ỉ nh, v ì v ậ y l ý lu ậ n giá tr ị th ặ ng dư đượ c xem là h ò n đá t ả ng to l ớ n nh ấ t trong toàn b ộ h ọ c thuy ế t kinh t ế c ủ a Mac. Qua th ự c t ế x ã h ộ i tư b ả n lúc b ấ y gi ờ Mac th ấ y r ằ ng giai c ấ p tư b ả n th ì ngày càng giàu thêm c ò n giai c ấ p vô s ả n th ì ngày càng nghèo kh ổ và ông đã đi t ì m hi ể u nguyên nhân v ì sao l ạ i có hi ệ n t ượ ng này. Cu ố i cùng ông phát hi ệ n ra r ằ ng n ế u tư b ả n đưa ra m ộ t l ượ ng ti ề n là T vào quá tr ì nh s ả n xu ấ t v à lưu thông hàng hoá th ì s ố ti ề n thu v ề l ớ n h ơn s ố ti ề n ứ ng ra. Ta g ọ i l à T’ ( T’>T) hay T’= T+ DT. C.Mac g ọ i DT là giá tr ị th ặ ng dư. Ông c ũ ng th ấ y r ằ ng m ụ c đích c ủ a lưu thông ti ề n t ệ v ớ i t ư cách là tư b ả n kh ông ph ả i tr ả gi á tr ị s ử d ụ ng m à là giá tr ị . M ụ c đích c ủ a l ưu thông T-H-T’ là s ự l ớ n l ên c ủ a gi á tr ị th ặ ng d ư nên s ự v ậ n đ ộ ng c ủ a T - H -T’ là không có gi ớ i h ạ n. Công th ứ c này đượ c Mac g ọ i là công th ứ c chung c ủ a tư b ả n. Qua nghiên c ứ u Mac đi đế n k ế t lu ậ n : “Tư b ả n không th ể xu ấ t hi ệ n t ừ lưu th ông và c ũ ng không th ể xu ấ t hi ệ n ở ng ườ i lưu thông. Nó ph ả i xu ấ t hi ệ n trong lưu thông và đồ ng th ờ i không ph ả i trong lưu thông”. Đây chính là mâu thu ẫ n chung c ủ a công th ứ c tư b ả n. Để gi ả i quy ế t mâu thu ẫ n này Mac đã phát hi ệ n ra ngu ồ n g ố c sinh 7 ra giá tr ị h àng hoá-s ứ c lao đ ộ ng. Qu á tr ì nh s ả n xu ấ t ra h àng hoá và t ạ o ra gi á tr ị m ớ i l ớ n hơn giá tr ị c ủ a b ả n thân giá tr ị sưc lao độ ng. V ở y quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra tư b ả n là quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra giá tr ị s ử d ụ ng và quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra giá tr ị th ặ ng dư. C. Mac vi ế t : “v ớ i tư cách là s ự th ố ng nh ấ t gi ữ a quá tr ì nh lao độ ng và quá tr ì nh s áng t ạ o ra giá tr ị th ì quá tr ì nh s ả n xu ấ t là quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra hàng hoá; v ớ i tư cách là tăng giá tr ị th ì quá tr ì nh s ả n xu ấ t là m ộ t quá tr ì nh s ả n xu ấ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a, là h ì nh thái tư b ả n ch ủ ngh ĩ a c ủ a n ề n s ả n xu ấ t hàng hoá”. Ph ầ n l ớ n gi á tr ị m ớ i l ớ n h ơn giá tr ị s ứ c lao đ ộ ng , n ó đư ợ c t ính b ằ ng gi á tr ị s ứ c lao đ ộ ng c ộ ng th êm giá tr ị th ặ ng d ư. V ở y gi á tr ị th ặ ng d ư (m) là ph ầ n gi á tr ị m ớ i dôi ra ngoài giá tr ị s ứ c lao độ ng do công nhân t ạ o ra và b ị nhà đầ u tư b ả n chi ế m đo ạ t. Qua đó chúng ta th ấ y tư b ả n là giá tr ị đem l ạ i giá tr ị th ặ ng dư b ằ ng cách bóc l ộ t công nhân làm thuê. Để nghiên c ứ u y ế u t ố c ố t l õ i t ạ o nên giá tr ị th ặ ng dư trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t c ủ a tư b ả n th ì C.Mac đã chia tư b ả n ra làm hai b ộ ph ậ n : tư b ả n b ấ t bi ế n và tư b ả n kh ả bi ế n. B ộ ph ậ n t ư b ả n t ồ n t ạ i d ư ớ i h ì nh th ái tư li ệ u s ả n xu ấ t m à giá tr ị đư ợ c b ả o t ồ n và chuy ể n v ào s ả n ph ẩ m, t ứ c l à giá tr ị kh ông bi ế n đ ổ i v ề l ư ợ ng trong qu á tr ì nh s ả n xu ấ t đượ c C.Mac g ọ i là tư b ả n b ấ t bi ế n và k ý hi ệ u là (c). C ò n b ộ ph ậ n tư b ả n bi ể u hi ệ n d ướ i h ì nh th ứ c giá tr ị s ứ c lao độ ng trong quá tr ì nh s ả n xu ấ t đã tăng thêm v ề l ượ ng g ọ i là tư b ả n kh ả bi ế n và k ý hi ệ u là (v). Nh ư v ậ y, ta th ấ y mu ố n cho tư b ả n kh ả bi ế n ho ạ t độ ng đượ c ph ả i có m ộ t tư b ả n kh ả bi ế n đã đượ c ứ ng tr ướ c v ớ i nh ữ ng t ỉ l ệ tương đương. Và qua s ự phân chia ta rút ra tư b ả n kh ả bi ế n t ạ o ra giá tr ị th ặ ng dư v ì nó dùng để mua s ứ c lao độ ng. C ò n t ư b ả n b ấ t bi ế n c ó vai tr ò gi án ti ế p trong vi ệ c t ạ o ra gi á tr ị th ặ ng d ư. T ừ đây ta có k ế t lu ậ n: “Gi á tr ị c ủ a m ộ t h àng hoá b ằ ng gi á tr ị t ư b ả n b ấ t bi ế n m à nó ch ứ a 8 đ ự ng, c ộ ng v ớ i gi á tr ị c ủ a t ư b ả n kh ả bi ế n đó (t ứ c l à giá tr ị th ặ ng d ư đ ã đư ợ c s ả n xu ấ t ra). Nó đượ c bi ể u di ễ n b ằ ng công th ứ c : Giá tr ị = c+v+m; S ự phân chia tư b ả n thành tư b ả n b ấ t bi ế n và tư b ả n kh ả bi ế n đã v ạ ch r õ th ự c ch ấ t bóc l ộ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a, ch ỉ có lao độ ng c ủ a công nhân làm thuê m ớ i t ạ o ra giá tr ị th ặ ng dư c ủ a nhà tư b ả n (tư b ả n đã bóc l ộ t m ộ t ph ầ n giá tr ị m ớ i do công nhân t ạ o ra). Nó đượ c bi ể u di ễ n m ộ t cách ng ắ n g ọ n qua quá tr ì nh : Giá tr ị = c+v+m; Giá tr ị t ư li ệ u s ả n xu ấ t chuy ể n v ào s ả n ph ẩ m : c Gi á tr ị s ứ c lao độ ng c ủ a ng ườ i công nhân (mà nhà tư b ả n tr ả cho ng ườ i công nhân) : v M = m’.V = v V m . Giá tr ị m ớ i do ng ư ờ i c ông nhân t ạ o ra : v+m Nh ư th ế tư b ả n b ỏ ra m ộ t l ượ ng tư b ả n để t ạ o ra giá tr ị là c+v. Nhưng giá tr ị mà tư b ả n thu vào là c+v+m. Ph ầ n M dôi ra là ph ầ n mà tư b ả n bóc l ộ t c ủ a ng ườ i công nhân. Ở trên chúng ta đã nghiên c ứ u ngu ồ n g ố c c ủ a giá tr ị th ặ ng dư. Nhưng mu ố n hi ể u v ề nó ta c ầ n ph ả i nghiên c ứ u s ự bóc l ộ t tư b ả n v ề m ặ t l ượ ng. Các ph ạ m trù t ỉ su ấ t giá tr ị th ặ ng dư và kh ố i l ượ ng giá tr ị th ặ ng dư mà ta nghiên c ứ u sau đây s ẽ bi ể u hi ệ n v ề m ặ t l ượ ng c ủ a s ự bóc l ộ t. T ỷ su ấ t gi á tr ị th ặ ng d ư là t ỉ s ố gi ữ a gi á tr ị th ặ ng d ư và tư b ả n kh ả bi ế n. K ý hi ệ u c ủ a t ỉ su ấ t gi á tr ị th ặ ng d ư là m’ ta có : m’ = v m %100 . T ỷ su ấ t giá tr ị th ặ ng dư v ạ ch ra m ộ t cách chính xác tr ì nh độ bóc l ộ t công nhân. Th ự c ch ấ t đây là t ỉ l ệ phân chia ngành lao độ ng thành th ờ i gian lao độ ng c ầ n thi ế t 9 và th ờ i gian lao đ ộ ng th ặ ng d ư. Nhưng nó không bi ể u hi ệ n l ư ợ ng tuy ệ t đ ố i c ủ a s ự b óc l ộ t t ứ c là kh ố i l ượ ng giá tr ị th ặ ng dư. Kh ố i l ượ ng giá tr ị th ặ ng dư là tích s ố gi ữ a t ỉ su ấ t giá tr ị th ặ ng dư và t ổ ng tư b ả n kh ả bi ế n (v). G ọ i M là giá tr ị th ặ ng dư th ì (v là m ộ t đơn v ị tư b ả n th ể hi ệ n ra bên ngoài như ti ề n lương c ủ a m ộ t công nhân). Nó n ói lên quy mô bóc l ộ t c ủ a tư b ả n. Nhà tư b ả n luôn t ì m cách t ạ o ra giá tr ị th ặ ng dư nhi ề u nh ấ t b ằ ng nhi ề u th ủ đo ạ n. Trong đó Mac ch ỉ ra hai phương pháp mà ch ủ ngh ĩ a tư b ả n s ử d ụ ng đó là s ả n xu ấ t gi á tr ị th ặ ng d ư tương đ ố i, s ả n xu ấ t gi á tr ị th ặ ng d ư tuy ệ t đ ố i. Ngo ài ra c ò n c ó phương pháp s ả n xu ấ t gi á tr ị th ặ ng d ư siêu ng ạ ch. Mac đã ch ỉ ra trong giai đo ạ n phát tri ể n đầ u c ủ a ch ủ ngh ĩ a tư b ả n, khi k ỹ thu ậ t c ò n th ấ p hay ti ế n b ộ ch ậ m th ì vi ệ c tăng giá tr ị th ặ ng dư tuy ệ t đố i b ằ ng cách kéo dài tuy ệ t đố i ngày lao độ ng trong đi ề u ki ệ n th ờ i gian lao độ ng c ầ n thi ế t không thay đổ i. Nhưng phương pháp này c ò n có h ạ n ch ế v ề th ờ i gian, v ề th ể ch ấ t và tinh th ầ n ng ườ i công nhân. S ự bóc l ộ t này đã d ẫ n đế n nhi ề u cu ộ c b ã i công, đấ u tranh c ủ a các nghi ệ p đoàn. M ặ t khác, đế n giai đo ạ n phát tri ể n cao có th ể làm cho năng su ấ t lao đ ộ ng đ ể t ăng giá tr ị th ặ ng d ư và nâng cao tr ì nh đ ộ b óc l ộ t. Nhà tư b ả n s ả n xu ấ t ng ày càng giá tr ị th ặ ng d ư b ằ ng c ách rút ng ắ n th ờ i gian lao độ ng c ầ n thi ế t do đó kéo dài tương ứ ng th ờ i gian lao độ ng th ặ ng dư trong đi ề u ki ệ n độ dài ngày lao độ ng không đổ i. Phương pháp này không có gi ớ i h ạ n. Bên c ạ nh đó các nhà tư b ả n ngày nay đang t ì m cách c ả i t ạ o k ỹ thu ậ t, đưa k ỹ thu ậ t m ớ i vào, nâng cao tay ngh ề công nhân t ạ o đi ề u ki ệ n v ề tinh th ầ n t ố t để t ạ o ra năng su ấ t lao độ ng, cá bi ệ t l ớ n hơn năng su ấ t lao độ ng x ã h ộ i. Ph ầ n giá tr ị th ặ ng dư dôi ra ngoài giá tr ị th ặ ng dư thông th ườ ng do th ờ i gian lao độ ng cá bi ệ t nh ỏ hơn th ờ i gian lao đ ộ ng x ã h ộ i c ầ n thi ế t g ọ i l à giá tr ị th ặ ng d ư siêu b ề n. Phương pháp này s ả n xu ấ t m si êu ng ạ ch. 10 Quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra gi á tr ị th ặ ng d ư ch ỉ l à s ự bi ể u hi ệ n qua s ả n ph ẩ m c ò n th ự c t ế để thu đượ c ti ề n th ì s ự chuy ể n hoá giá tr ị th ặ ng dư như th ế nào. V ì công th ứ c chung c ủ a tư b ả n là T-H-T’ nên m ụ c đích cu ố i cùng là thu đượ c T’ c ò n m ch ỉ là ti ề n đề là n ề n t ả ng để thu đượ c T’ ( T’>T). Mac đã giúp ta gi ả i quy ế t v ấ n đề này v ì ông đã t ì m ra m ộ t đạ i l ượ ng bi ể u hi ệ n giá tr ị th ặ ng dư đó là l ợ i nhu ậ n (P). V ở y : “Giá tr ị th ặ ng dư khi đượ c đem so sánhv ớ i t ổ ng tư b ả n ứ ng tr ướ c th ì mang h ì nh th ứ c bi ế n t ướ ng thành l ợ i nhu ậ n” t ừ đó ta có th ể th ấ y P chính là con đẻ c ủ a t ổ ng tư b ả n ứ ng tr ư ớ c c+v. Đ ể hi ể u r õ h ơn v ề P ch úng ta có th ể đi sâu vào phân tích chi phí th ự c t ế x ã h ộ i và chi phí s ả n xu ấ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a xu ấ t phát t ừ giá tr ị c ủ a hàng hoá c+v+m. Mu ố n s ả n xu ấ t hàng hoá ph ả i chi phí lao độ ng nh ấ t đị nh bao g ồ m chi phí cho mua tư li ệ u s ả n xu ấ t c g ọ i là lao độ ng quá kh ứ và lao độ ng t ạ o ra giá tr ị m ớ i (v+m). Đứ ng trên quan đi ể m toàn x ã h ộ i, quan đi ể m c ủ a ng ườ i lao đ ộ ng th ì chi phí đó là chi phí th ự c t ế để t ạ o ra giá tr ị hàng hoá (c+v+m). Nhưng đố i v ớ i nhà tư b ả n th ì h ọ không hao phí th ự c t ế để s ả n xu ấ t ra hàng hoá nên nhà tư b ả n ch ỉ xem h ế t bao nhiêu tư b ả n ch ứ kh ông tính xem chi phí h ế t bao nhi êu lao đ ộ ng c ầ n thi ế t. Th ự c t ế h ọ ch ỉ ứ ng ra s ố t ư b ả n đ ể mua t ư li ệ u s ả n xu ấ t (c) v à mua s ứ c lao đ ộ ng (v). Chi ph í đó đượ c Mac g ọ i là chi phí tư b ả n ch ủ ngh ĩ a và k ý hi ệ u là k (k=c+v). Như v ậ y chi phí tư b ả n ch ủ ngh ĩ a luôn luôn nh ỏ hơn chi phí th ự c t ế . Gi ữ a giá tr ị hàng hoá và chi phí s ả n xu ấ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a có s ự chênh l ệ ch nhau m ộ t l ượ ng đúng đắ n b ằ ng m. Do đó nhà tư b ả n hàng hoá s ẽ thu v ề m ộ t ph ầ n l ờ i đúng b ằ ng giá tr ị th ặ ng dư m, s ố ti ề n này g ọ i là l ợ i nhu ậ n. Giá tr ị hàng hoá lúc này b ằ ng chi phí s ả n xu ấ t tư b ả n ch ủ ngh ĩ a c ộ ng v ớ i l ợ i nhu ậ n : giá tr ị = k + P V ề m ặ t l ư ợ ng P c ó ngu ồ n g ố c l à k ế t qu ả lao đ ộ ng kh ông công c ủ a c ông nhân l àm thuê. [...]... phát triển mạnh mẽ c Vai trò của lợi nhuận đ ối với quá trình sản xuất xã hội Để hiểu được vai trò của lợi nhuận đối với quá trình sản xuất xã hội ta cần xem xét đến điều kiện để tái sản xuất xã hội diễn ra là gì ? Như ta đã biết, muốn tái sản xuất mở rộng và ngày càng hiện đại hoá thì phải có nhiều vốn Muốn có nhiều vốn phải tích luỹ vốn Do vậy tích luỹ vốn gắn liền với tái sản xuất mở rộng và trở... kinh tế -xã hội, tách rời chế độ xã hội Tích cực, tiêu cực của nền kinh tế thị trường đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xã hội, vai trò Nhà nước, chính sách xã hội của Nhà nước Mục đích của kinh tế thị trường: Lợi nhuận là một mục đích của kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ở nước ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhưng không theo đuổi lợi nhuận một cách đơn 29 thuần mà xuất phát từ đặc điểm của nước... cuối cùng quá trình mua bán với đồng tiền chung được quy định Kinh tế hàng hoá xuất hiện Với nền sản xuất hàng hoá sản phẩm sản xuất ra để bán trên thị trường mọi người được tự do buôn bán trên thị trường, thị trường được mở rộng ngày càng nhiều Cơ sở của sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất này với người sản xuất khác... lợi nhuận khác nhau Lợi nhuận của một tư bản có một lượng nhất định thu được, theo tỉ suất lợi nhuận chung đó, không kể cấu tạo hiện có đó như thế nào gọi là lợi nhuận bình quân” Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội tư bản sự hoạt động của tỉ suất lợi nhuận bình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của quy luật giá trị thặng... ngành sản xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau có những điều kiện khác nhau, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau Các nhà tư bản chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu tư C.Mac viết : “Do ảnh hưởng của cạnh tranh những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỉ suất lợi nhuận chung, đó là con số bình quân của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khác nhau Lợi. .. tranh của chủ nghĩa tư bản Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Sự hình thành P’ và P không làm chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn Sự chuyển hoá từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất và sự che dấu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa của phạm trù sản xuất Cùng với sự... chung của các hình thái kinh tế xã hội có tái sản xuất mở rộng Tích luỹ vốn nói chung xét về thực chất là sự chuyển hoá một phần của sản phẩm thặng dư, do lao động thặng dư tạo ra làm thành vốn phụ thêm để mở rộng sản xuất Do vậy, nguồn tích luỹ vốn là giá trị của sản phẩm thặng dư do lao động thặng dư tạo ra trong quá trình sản xuất ( nhờ tăng cao bảo đảm ngày lao động vượt quá phần giá trị của sản. .. phần giá trị của sản phẩm tất yếu) và thực hiện được trong quá trình lưu thông 21 Sự tích luỹ này do các chủ thể sở hữu về tư liệu sản xuất hoặc tư nhân hoặc Nhà nước tiến hành Như vậy dù ở dạng nào thì vốn cũng là một phần lợi nhuận (thực hiện giá trị thặng dư) tạo thành Và lợi nhuận đóng vai trò quyết định cho quá trình tái sản xuất xã hội d Lợi nhuận thúc đ ẩy quan hệ kinh tế quốc tế P là lý do làm... suất lợi nhuận bình quân ở đây chúng ta chỉ nêu ra biện pháp cạnh tranh ở từng loại và kết quả đạt được của nó 23 Đối với các quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch các nhà sản xuất đã phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ tư bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận. .. ngăn chặn b P thúc đ ẩy quan hệ sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất luôn luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau tức là khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phải phát triển và ngược lại Do tác động của lợi nhuận, do sự phân chia lợi nhuận dưới nhiều hình thức khác nhau một cách hết sức chặt chẽ giữa các bên tham gia vào quá trình phân chia đã làm cho chế . nh ấ t gi ữ a quá tr ì nh lao độ ng và quá tr ì nh s áng t ạ o ra giá tr ị th ì quá tr ì nh s ả n xu ấ t là quá tr ì nh s ả n xu ấ t ra hàng hoá; v ớ i tư cách là tăng giá tr ị th ì quá tr ì nh. lu ậ t l ợ i nhu ậ n độ c quy ề n cao. C HƯƠNG II V AI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN 18 L ợ i nhu ậ n đóng vai tr ò r ấ t l ớ n trong n ề n kinh t ế n ó ả nh h ư ở ng c ả . GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA LỢI NHUẬN 1. Quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái tr ọ ng thương v ề l ợ i nhu ậ n. Ch ủ ngh ĩ a tr ọ ng thương ra đờ i vào th ờ i k ỳ quá độ mà n ề n kinh

Ngày đăng: 10/08/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w