DANH MỤC BẢNG BIỂUBiểu đồ 1: Tỷ lệ phát triển thương mại điện tử B2C theo Quốc Gia...22 Biểu đồ 2: Hành Vi Khách Hàng: Quyết định mua sắm...23 Biểu đồ 3: Thực trạng hoạt động thương mại
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
VŨ THỊ THU HUYỀN MSV: 18A4050115
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐÁP ỨNG NHU CẦU
CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Trang 2NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
VŨ THỊ THU HUYỀN
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐÁP ỨNG NHU CẦU
CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế
Mã số: 734.01.20
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐOÀN NGỌC THẮNG
Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tổng quan nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghsiên cứu 6
5 Phuơng pháp nghiên cứu 6
6 Kết cấu của đề tài 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 8
1.1 Tổng quan về thuơng mại điện tử 8
1.1.1 Khái niệm về thuơng mại điện tử 8
1.1.2 Các đặc trung của Thuơng mại điện tử 9
1.1.3 Các hình thức Thuơng mại điện tử 11
1.2 Tổng quan về hoạt động logistics 12
1.2.1 Khái niệm về logistics 12
1.2.2 Phân loại hoạt động logistics: 14
1.2.3 Đặc điểm của hoạt động logistics 16
1.2.4 Vai trò của Logistics 17
1.2.5 Tổng quan thị truờng logistics thế giới 19
1.3 Vai trò của hoạt động logistic đối với thuơng mại điện tử 20
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 28
2.1 Các nghiên cứu về hoạt động Logistics và Thuơng mại điện tử 28
Trang 42.2 Mô hình nghiên cứu và số liệu 312.2.1.
Mô tả số liệu 31
2.3 Phân tích kết quả nghiên cứu 35
2.4 Một số kết luận 37
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN LOGISTICS ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 38
3.1 Thực trạng hoạt động logistic và thuơng mại điện tử tại Việt Nam 38
3.1.1 Thực trạng hoạt động của Logistics tại Việt Nam 38
3.1.2 Thực trạng hoạt động thuơng mại điện tử tại Việt Nam 52
3.2 Một số đề xuất 56
3.2.1 Những đề xuất nhằm tháo gỡ những khó khăn chủ quan của các doanh nghiệp Logistics 56
3.2.2 Những chính sách của chính phủ để tạo điều kiện giúp Logistics có thể đáp ứng đuợc nhu cầu của thuơng mại điện tử tại Việt Nam 62
KẾT LUẬN 66
Tài liệu tham khảo
Trang 5Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
3PL/4PL/5PL Third-party logistics Logistics bên thứ ba/ tư/
nămACV Airports Corporation of Vietnam Tông cục hàng không Việt
NamASEAN Association of Southeast Asian
ICT Information Commercial Technology Công nghệ thông tin và
truyền thông
^LPI Logistics Performance Index Chỉ số năng lực Logistics
vụ logistics Việt Nam
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1: Tỷ lệ phát triển thương mại điện tử B2C theo Quốc Gia 22
Biểu đồ 2: Hành Vi Khách Hàng: Quyết định mua sắm 23
Biểu đồ 3: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 53
Biểu đồ 4: Nhu cầu của doanh nghiệp khi tuyển dụng nguồn nhân lực Logistics tại Việt Nam 59
Biểu đồ 5: Nhu cầu đào tạo nhân lực logistics của các doanh nghiệp 60
Hình 1: Thương mại điện tửViệt Nam 22
Hình 2: Bảng xếp hạng các doanh nghiệp thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam Q1-2019 54
Bảng 1: Bảng khảo sát các yếu tố để khách hàng quyết định mua hàng trực tuyến 25
Bảng 2: Mô tả thống kê 33
Bảng 3: Tương quan giữa các biến 34
Bảng 4: Kết quả hồi quy 35
Bảng 5 Bảng xếp hạng LPI của Việt Nam qua các năm 38
Bảng 6 So sánh các chỉ tiêu đánh giá năng lực các doanh nghiệp logistics Việt Nam với một số quốc gia trên thế giới, năm 2018 48
Trang 7Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân s âu sắc đối với các thầy cô của Học Viện
Ng ân Hàng, đặc biệt là các thầy cô khoa Kinh Doanh Quốc Te đã nhiệt tình giảng dạy,truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc sau này Và emcũng xin chân thành cám ơn thầy Đoàn Ngọc Thắng đã nhiệt tình hướng dẫn em trongviệc lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp em chỉnh sửa những thiếu sóttrong quá trình nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, rất mongcác Thầy, Cô bỏ qua và giúp em hoàn thiện hơn cho em Đồng thời do trình độ lý luậncũng như kinh nghiệm thực tiễn c òn hạn chế nên bài luận văn không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cô để em học thêmđược nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8Lời cam đoan
Báo cáo tốt nghiệp này do chính tôi viết và không sao chép từ bất cứ bài viết của bất cứ
tổ chức và cá nhân nào khác
Người thực hiện
Vũ Thị Thu Huyền
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, với sự xuất hiện của điện thoại thông minh, các thiết bị hiện đại trong nghànhcông nghệ 4.0 đã khiến cho cuộc sống và thói quen của con người dần thay đổi Cùng với
sự phát triển không ngừng của Internet, các thiết bị di động, thương mại cũng đangchuyển mình theo hướng mới, áp dụng được những thành tựu khoa học của công nghệ4.0 Thương mại truyền thống đang dần được thay thế bằng Thương mại điện tử và đây là
xu hướng được dự đoán sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai
Khác với thương mại truyền thống, người mua và người bán sẽ trực tiếp gặp nhau thìthương mại điện tử người mua và người bán sẽ chỉ giao dịch thông qua các thiết bị viễnthông được kết nối Internet, không được gặp nhau trực tiếp Thương mại điện tử trở nêntiện lợi hơn, và ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng, nhờ đó tốc độ tăng trưởng vềThương mại điện tử đang tăng một cách chóng mặt Vì trong Thương mại điện tử, ngườimua và người bán không trực tiếp gặp nhau mà giao dịch trực tuyến thông qua Internetnên đã phát sinh thêm một khâu nữa đó chính là khâu vận chuyển hàng hóa từ người bánsang người mua Điều đó đã tạo nên một sự gắn kết chặt chẽ giữa việc phát triển hoạtđộng logistics để đáp ứng được sự phát triển của hoạt động thương mại điện tử
Trước sự phát triển không ngừng của thương mại điện tử và nhu cầu ngày càng caocủa người tiêu dùng thì sự phát triển của Logistics ở Việt Nam vẫn c òn chưa theo kịp đểđáp ứng được nhu cầu đó Theo báo cáo Logistics 2018 của Bộ Công Thương thì tốc độtăng trưởng của Thương mại điện tử là 24% trong khi đó tốc độ tăng trưởng của Logisticschỉ đạt 12% - 14%, thấp hơn hẳn so với mức tăng trưởng của Thương mại điện tử Điều
đó nói lên rằng cần có những biện pháp cấp thiết để nâng cao hiệu suất Logistics để thúcđẩy được sự phát triển của Thương mại điện tử - 1 nghành đang là xu thế của thế giới.Phát triển dịch vụ Logistics được hiểu là phát triển theo chiều rộng hoặc phát triển theochiều sâu Phát triển theo chiều rộng nghĩa là làm tăng về quy mô, doanh số Logistics.Phát triển theo chiều s âu nghĩa là làm tăng hiệu suất hoạt động của Logistics Trong khóaluận này, tác giả nghiên cứu tới những biện pháp phát triển Logistics theo chiều s âunghĩa
là làm tăng hiệu suất Logistics
Trang 11Trong khóa luận này, tác giả sẽ trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: Hiệu suất hoạtđộng Logistics có làm tăng doanh số thuơng mại điện tử? Trên cơ sở trả lời câu hỏinghiên cứu, tác giả đề ra các biện pháp có thể làm tăng hiệu suất hoạt động Logistics đápứng đuợc nhu cầu thuơng mại điện tử tại Việt Nam? Thông qua việc trả lời câu hỏi trêntác giả mong muốn đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình trong việc giúp đánh giáđuợc mối quan hệ giữa Logistics và Thuơng mại điện tử để tìm ra giải pháp tháo gỡnhững khó khăn của Logistics đáp ứng đuợc nhu cầu của Thuơng mại điện tử tại ViệtNam, nâng cao đuợc năng lực Logistics đồng thời đua Thuơng mại điện tử phát triển bắt
kịp đuợc xu huớng của thế giới em đã quyết định lựa chọn đề tài: “ Phát triển hoạt động
Logistics đáp ứng nhu cầu của Thương mại điện tử tại Việt Nam”
2 Tổng quan nghiên cứu
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, em thấy rằng việc phát triển Logistics để đáp ứngđuợc nhu cầu của Thuơng mại điện tử ở Việt Nam là rất cần thiết và là vấn đề mà nhiềubài báo, báo cáo trong nuớc đã đề cập tới nhung chua phân tích cụ thể mối quan hệ giữaLogistics và Thuơng mại điện tử, mới dừng ở mức đánh giá tổng quát mối quan hệ đóhoặc phân tích Logistics và Thuơng mại điện tử một cách riêng rẽ
Khi lựa chọn đề tài này, em đã tìm hiểu và thấy một số công trình nghiên cứu liênquan đến Logistics và Thuơng mại điện tử của các tác giả sau:
- Trên góc độ hoạt động thuơng mại của doanh nghiệp có bài nghiên cứu của nhómtác giả Schramm-Klein và Morschett (2006) Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả nghiêncứu về tầm quan trọng của hiệu suất logistics tới hiệu quả kinh doanh của các công ty bán
lẻ Bài nghiên cứu sử dụng phuơng pháp điều tra, khảo sát và định luợng Nhóm tác giả
đã tiến hành một cuộc khảo sát 2500 công ty bán lẻ đuợc chọn ngẫu nhiên ở các quốc gianói tiếng Đức, trên cơ sở đó sử dụng phuơng pháp nghiên cứu định luợng để luợng hóa.Bài nghiên cứu đã chỉ ra hiệu suất của logistics sẽ đem lại những lợi ích dài hạn cho hiệusuất marketing (sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng) dẫn tới tăng hiệu quảhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ Hơn thế việc nâng cao năng suấtlogistics có thể dễ dàng cải thiện và thể đạt đuợc hiệu quả trong ngắn hạn và trong thực tế
nó là một trong những chiến luợc kinh doanh quan trọng của các nhà bán lẻ Bài nghiên
Trang 12cứu cũng chỉ ra việc phối hợp logistics trong chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp (trong nội bộ công ty sản xuất và giữa công ty sản xuất với nhà phân phối ) có vai trò đặcbiệt quan trọng trong ảnh huởng tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bán lẻ Bàinghiên cứu đã chỉ ra đuợc những tác động tích cực mà doanh nghiệp có thể đạt đuợc từviệc nâng cao hiệu suất Logistics tuy nhiên các doanh nghiệp đuợc đề cập trong bàinghiên cứu là những công ty sản xuất không phải những công ty trong lĩnh vực thuơngmại điện tử.
- Trên góc độ thuơng mại quốc tế có bài nghiên cứu của Hausman và Subramanian(2013) Bài viết này nghiên cứu tác động của hiệu suất logistics đối với thuơng mại songphuơng trên phạm vi toàn cầu Nhóm tác giả đã sử dụng phuơng pháp thu thập dữ liệuthứ cấp từ nguồn dữ liệu định luợng về thời gian, chi phí và tính biến đổi theo thời giancủa hiệu suất logistics từ World Bank, sau đó sử dụng phuơng pháp định luợng để đua racác những góp ý cải tiến cụ thể giúp tăng hiệu suất logistics (thời gian, chi phí và độ tincậy) trong việc gia tăng thuơng mại song phuơng Bài nghiên cứu nghiên cứu những tácđộng hiệu suất Logistics ở phạm vi quốc tế với việc gia tăng thuơng mại giữa các quốcgia, ở đây hiệu suất Logistics đã đuợc phân tích nhung vẫn chua đề cập tới các tác động
cụ thể của nó tới Thuơng mại điện tử
- Bài nghiên cứu của Kauffman và Liang (2007) Trong bài nghiên cứu tác giả đềcập tới ba lý thuyết để mô tả cơ chế cơ bản cho tăng truởng doanh thu thuơng mại điện tử
ở cấp quốc gia đó là lý thuyết tăng truởng nội sinh, lý thuyết tăng truởng ngoại sinh, lýthuyết tăng truởng ngoại sinh hỗn hợp nội sinh Số liệu đuợc đua ra lấy từ 17 quốc giachâu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 và đuợc phân tích bằngphuơng pháp định luợng Các biến số chính bao gồm: sự thâm nhập của Internet, cuờng
độ đầu tu viễn thông, đầu tu mạo hiểm, thói quen sử dụng thẻ tín dụng và trình độ họcvấn Bài nghiên cứu đã chỉ ra những biến trên là nhân tố quan trọng tác động đến sự pháttriển của thuơng mại điện tử tại các quốc gia Ngoài ra với lý thuyết ngoại sinh (nghĩa là
sự tác động của các yếu tố bên ngoài đến quốc gia) cũng ảnh huởng lớn tới sự phát triểncủa thuơng mại điện tử, hay nói cụ thể hơn thì sự phát triển của thuơng mại điện tử chịu
sự tác động bởi các nuớc khu vực xung quanh quốc gia đó Bài nghiên cứu đã chỉ ra đuợc
Trang 13các nhân tố tác động tới Thương mại điện tử nhưng lại chưa đề cập đến nhân tố Logistics,chưa chỉ ra mối quan hệ của Logistics đối với sự phát triển của Thương mại điện tử.
- Bài nghiên cứu của Caplice (1994) Trong bài nghiên cứu, tác giả đã sử dụngphương pháp nghiên cứu đó là tổng hợp và phân tích đánh giá để đưa ra kết luận củamình Bài nghiên cứu không chỉ ra những phương pháp hay các nhân tố đánh giá hiệusuất logistics mới mà thay vào đó tác giả đưa ra các tiêu chí để đánh giá các số liệu hiệusuất logistics sẵn có một cách độc lập Bài nghiên cứu đã chỉ ra cách đánh giá các số liệu
có sẵn để đánh giá hiệu suất Logistics của doanh nghiệp, bài nghiên cứu mới chỉ ra cách
đo lường hiệu suất Logistics mà chưa đề cập tới mối quan hệ của nó đối với việc thúc đẩy
sự phát triển của Logistics
- Bài nghiên cứu của Caplice (1995) Trong bài nghiên cứu tác giả đã đặt ra 1 vấn đề
đó là Logistic là bao gồm một tập hợp các hoạt động phức tạp, để đo lường được hiệusuất Logistic đòi hỏi phải thu thập số liệu một cách đầy đủ và có hệ thống để cung cấpcho nhà quản lí một cách tổng quát nhất về hệ thống Logistic của doanh nghiệp mình.Tuy nhiên trong thực tế, các hệ thống đo lường hiệu suất Logistic không được đo lườngthường xuyên, mối tương quan giữa các chỉ số Logistic không được đánh giá, sự trùnglặp và thiếu sót không được phát hiện dẫn tới không có được cái nhìn tổng quát về bứctranh Logistic của doanh nghiệp Tác giả đã giải quyết được những nhược điểm trên bằngcách phát triển một bộ tiêu chí đánh giá cho các hệ thống đo lường hiệu suất Logistic và
áp dụng chúng vào mô hình của 2 công ty là Goodyear Tire & Rubber Co., Inc và DigitaEquipment Corporation Bài nghiên cứu đưa ra các tiêu chí để đo lường hiệu suấtLogistics nhưng vẫn chưa đề cập tới vấn đề mối quan hệ của Logistics với Thương mạiđiện tử
- Bài nghiên cứu của Gunasekaran và Tirtiroglu (2001) Trong bài nghiên cứu, tác giả
đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp và đưa ra đánh giá, kết luận Bài nghiêncứu đã đánh giá hiệu suất của các nhân tố trong một chuỗi cung ứng (SCM) , tập trungvào đánh giá các yếu tố như các phương pháp đàm phán với nhà cung cấp, hiệu suất giaohàng, dịch vụ khách hàng, hàng tồn kho và chi phí hậu cần trong một chuỗi cung ứng.Ngoài ra,trong bài nghiên cứu tác giả còn chỉ ra tác động của những nhân tố đó tới sự hàilòng của khách hàng để giúp các doanh nghiệp có thể vừa cải thiện hiệu quả chuỗi cung
Trang 14ứng của mình, vừa đem tới các sản phẩm có giá trị cao hơn và hài lòng hơn cho ngườimua Bài nghiên cứu đã đánh giá được hiệu suất của các nhân tố trong 2 chuỗi cung ứng,tác động của chúng tới sự hài lòng của khách hàng nhưng chưa đặt chúng cụ thể trong cáctrường hợp của các doanh nghiệp Thương mại điện tử.
- Bài nghiên cứu của Chow và Henriksson (1994) Bài nghiên cứu đã sử dụng phươngpháp nghiên cứu thu thập dữ liệu, tổng hợp và phân tích đánh giá Bài nghiên cứu đề cậptới định nghĩa và việc đo lường hiệu suất trong nghiên cứu logistics Bằng việc phân tíchcác bài nghiên cứu trước đó, tác giả đã chỉ ra những khó khăn trong việc rút ra kết luận
về mối quan hệ giữa một chiến lược logistics được đưa ra và hiệu suất logistics mà nómang lại đồng thời tác giả cũng đưa ra các gợi ý để cải thiện chất lượng các nghiên cứutrong tương lai Bài nghiên cứu chỉ ra những khó khăn trong nghiên cứu Logistics nóichung, chưa đề cập cụ thể đến mối quan hệ của Logistics với Thương mại điện tử
Từ những kết quả của các bài nghiên cứu trên, em đã kế thừa những kết quả có giá trị
và liên quan đến đề tài của mình, thêm vào đó em có những đóng góp để bài nghiên cứu
có giá trị khoa học hơn như sau:
- Chỉ ra rõ mối quan hệ giữa hiệu suất Logistics và Thương mại điện tử thông qua môhình kinh tế lượng được thiết kế dựa trên một số mô hình đã được nghiên cứu và kiểmchứng trước đó
- Chỉ ra trong các nhân tố hình thành lên hiệu suất Logistics thì những nhân tố nào có tácđộng mạnh nhất đến hiệu suất Logistics để đưa ra các đề xuất phù hợp
- Đưa ra các đề xuất cải thiện Logitstics để đáp ứng sự phát triển của Thương mại điệntử
tại Việt Nam dựa trên các phân tích phía trên
3 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau:
- Cơ sở lí thuyết về Logistics và Thương mại điện tử, mối quan hệ giữa chúng
- Đánh giá mối quan hệ giữa hiệu suất Logistics và doanh số Thương mại điện tử
- Đánh giá thực trạng của Logistics và Thương mại điện tử tại Việt Nam
- Trên cơ sở đó đề xuất ra những biện pháp nhằm cải thiện Logistics đáp ứng thương mạiđiện tử tại Việt Nam
Trang 154 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa Logistics và Thương mại điện tử
- về không gian: Khóa luận nghiên cứu 23 nước bao gồm Đức, Hà Lan, Vương QuốcAnh, Thụy Điển, Na Uy, Pháp, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Ý, Phần Lan, Hoa Kỳ, Canada,Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia, Ản Độ, Liên bang Nga,Brazil, Mexico, Argentina về hoạt động Logistics và Thương mại điện tử
- Về thời gian: Nghiên cứu các số liệu về LPI, GDP, POP,tỉ lệ thanh toán thẻ và sửdụng Internet, doanh số Thương mại điện tử, tình trạng phát triển của các quốc gia trongcác năm 2014, 2016, 2018 và các chỉ số khác của Thương mại điện tử và Logistics tậptrung vào năm 2018
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định lượng: Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính (OLS) với dữ liệumảng (panel data) được thu thập từ 23 quốc gia trong đó có Việt Nam
- Phương pháp thu thập và xử lí dữ liệu thứ cấp:
Nguồn dữ liệu sử dụng trong bài luận này được thu thập từ nhiều nguồn dữ liệu khácnhau:
- Các nguồn dữ liệu trên Internet: Các báo cáo trong đó có báo cáo Logistics 2018của Bộ Công Thương, các nghiên cứu, phân tích trong và ngoài nước, sách trắng vềThương mại điện tử, các trang web chuyên nghành như Tổng cục thống kê, moi.gov.vn,vlr.vn, logictis.gov.vn, wolrdbank.org, statista.com, emarketer.com, sciencedirect.com, ,trang web của các trung tâm, diễn đàn học tập xuất nhập khẩu-logistics, các trang web vềluận văn, chuyên đề
- Các bộ luật, văn bản quy phạm của Việt Nam
- Dữ liệu tại thư viện của một số trường đại học khu vực Hà Nội như Ngân Hàng,Ngoại Thương,
Từ các nguồn dữ liệu này, ta có thể xây dựng được kết cấu của khóa luận, lấy các sốliệu để chạy mô hình đã thiết kế, nghiên cứu được lí thuyết liên quan đến đề tài, đánh giáđược thực trạng Logistics và Thương mại điện tử tại Việt Nam
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
Trang 16Phương pháp phân tích được sử dụng trong bài nghiên cứu là việc sử dụng các số liệu
đã thu thập được để đánh giá thực trạng Logistics và Thương mại điện tử trên thế giới nóichung và ở Việt Nam nói riêng, phân tích kết quả của mô hình để đưa ra các nhận xét,đánh giá về đề xuất
6 Ket cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu, nội dung củakhóa luận được chia làm 3 chương:
- CHƯƠNG 1: Tổng quan Thương mại điện tử và hoạt động Logistics
- CHƯƠNG 2: Đánh giá tác động của hoạt động Logistics đối với Thương mại điện tử
- CHƯƠNG 3: Một số đề xuất nhằm phát triển Logistics đáp ứng yêu cầu của Thươngmại điện tử tại Việt Nam
Trang 17CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
Thương mại điện tử (TMĐT ) trên thế giới được biết đến với nhiều tên gọi và đượchiểu theo nhiều ý nghĩa khác nhau “Thương mại điện tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce)hoặc “ kinh doanh điện tử” (e-business) Tuy nhiên “Thương mại điện tử” vẫn là tên gọiphổ biến và được dùng thống nhất trong các công trình nghiên cứu hay các văn bản củacác cá nhân hay tổ chức trên thế giới TMĐT được bắt đầu từ việc mua bán hàng hóa dịch
vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứngdụng các công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của mình, từ sản xuất, bán hàng,marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, liên kết, phối hợp hoạt động vớicác nhà cung ứng, đối tác, khách hàng Ngày nay trên thế giới, có nhiều định nghĩa khácnhau về TMĐT từ các tổ chức thế giới:
UNCITRAL : Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại
quốc tế ( UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) định nghĩa:
“ Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiệnđiện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch”
“ Thông tin ” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kĩ thuật điện tử, bao gồm
cả thư từ, các file văn bản, cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bảng thiết kế, hình đồ họa,quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hóa đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh,
“ Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi mối
quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng, Các mối quan hệ mangtính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn hàng hóa hoặc dịch vụ ; đại diện hoặcđại lí thương mại; ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình; tư vấn; kĩthuật công nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinhdoanh; chuyên chở hàng hóa hay khách hàng bằng đường bi ển, đường không, đường sắthoặc đường bộ
Trang 18- WTO: “Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phânphối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận cóthể hữu hình hoặc giao nhận quan internet dưới dạng số hoá”
- Tại Việt Nam ngày 16/05/2013, chính phủ ban hành nghị định số 52/2013/NĐ-CP
về TMĐT, trong đó, khái niệm TMĐT được định nghĩa như sau “ Hoạt động thương mạiđiện tử là việc tiến hành 1 phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằngphương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động, hoặc cácmạng mở khác”
÷ Như vậy, qua các khái niệm trên ta có thể rút ra TMDDT được hiểu cơ bản là hìnhthức thực hiện, quản lí và điều hành kinh doanh thương mại của các thành viên trên thịtrường với sự trợ giúp của các phương tiện điện tử và mạng viễn thông
1.1.2 Các đặc trưng của Thương mại điện tử
Từ cách hiểu TMĐT bao gồm việc quảng cáo, bán hàng, phân phối sản phẩm đượcmua bán với sự trợ giúp của các phương tiện điện tử và thanh toán trên mạng Internet cóthể thấy được những đặc trưng cơ bản của loại hình thương mại mới này:
Thứ nhất, sự phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của ICT ( Information
Commercial Technology ) ICT là thuật ngữ chung để nhấn mạnh vai trò của truyềnthông hợp nhất và sự kết hợp của viễn thông ( đường dây điện thoại và tín hiệu khôngdây) TMĐT là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thương mại, chính vì lẽ
đó mà ICT được xem là nền móng cho sự phát triển của TMĐT ICT phát triển là cơ sở,tiền đề cho sự phát triển của TMĐT Bên cạnh đó, sự phát triển của TMĐT cũng tác độngngược trở lại và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm chuyêndụng cho các ứng dụng TMĐT, dịch vụ thanh toán cho TMĐT, cũng như đẩy mạnh sảnxuất trong lĩnh vực ICT như máy tính, thiết bị điện tử, thiết bị viễn thông, thiết bị mạng
Thứ hai, về hình thức: Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐt không tiếp xúc trực
tiếp với nhau Theo định nghĩa, chủ thể tham gia TMĐT không hoặc không thể trực tiếpgặp gỡ, giao dịch với nhau mà phải đòi hỏi có sự tham gia của các phương tiện điện tử cókết nối mạng viễn thông Qua đó, giúp các bên tối ưu hóa về thời gian, các chi phí đi lại,đàm phán và đẩy nhanh tiến độ giao dịch Ví dụ như ngày nay, bạn có thể mua bất kì mộtcuốn sách nào ở nửa bên kia bán cầu trong thời gian không tưởng và với mức giá bằng
Trang 19với giá của cuốn sách mua ở hiệu sách - điều mà truớc đây thuơng mại thông thuờngkhông thể làm đuợc Tuy nhiên, đặc điểm này cũng là 1 hạn chế của TMĐT với việckhông thể giao dịch trực tiếp khiến cho “ lòng tin” giữa nguời mua và nguời bán khôngcao nên đôi khi làm cản trở đến quá trình thực hiện giao dịch.
Thứ ba, về phạm vi hoạt động : So với thuơng mại truyền thống, hoạt động TMĐT
không tồn tại khái niệm “biên giới địa lí” mà thị truờng của TMĐT huớng tới là toàn cầu.Trong đó nơi mọi nguời ở bất cứ đâu cũng có thể tham gia và tiến hành các hoạt độngthuơng mại với mức chi phí giao dịch đuợc giảm tối đa do giảm thiểu đuợc các bên trunggian cũng nhu TMĐT có mức độ bao phủ rộng lớn Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu
tu nhỏ, TMĐT chính là công cụ hữu hiệu giúp cho họ mở rộng thị truờng kể cả trongnuớc và quốc tế Trong khi đó đối với các hoạt động thuơng mại truyền thống thì điềunày gặp rất nhiều khó khăn, vì để thực hiện các giao dịch diễn ra trong phạm vi một khuvực, một quốc gia, hay giữa nhiều chủ thể từ nhiều quốc gia khác, các bên tham gia phảigặp gỡ nhau trực tiếp để đàm phán, trao đổi, kí kết, mua bán hàng hóa Mặt khác, việc mởrộng thị truờng còn cần phải tốn những chi phí nhu : thuê mặt bằng , showroom trungbày sản phẩm, xây dựng chiến luợc marketing, quảng bá hình ảnh toàn diện
Thứ tư, về chủ thể tham gia: Nếu nhu trong thuơng mại truyền thống, một giao dịch
chỉ cần có hai chủ thể tham gia bao gồm nguời mua-nguời bán thì giao dịch trong TMĐTphải có ít nhất ba chủ thể tham gia vào giao dịch Đó là các bên tham gia giao dịch vàphải có thêm một chủ thể thứ ba là các nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứngthực Trong đó vai trò của cơ quan chứng thực là xác định độ tin cậy của các thông tingiao dịch bên trong TMĐT qua đó khắc phục vấn đề “lòng tin” trong TMĐT cũng nhugiảm thiểu rủi ro cho các bên tham gia
Thứ năm, thời gian thực hiện giao dịch: Sử dụng TMĐT không bị ràng buộc về thời
gian Do vậy các bên có thể tiến hành giao dịch bất cứ khi nào, bất cứ đ u miễn đáp ứng
đủ điều kiện tiên quyết mạng viễn thông và các phuơng tiện điện tử có kết nối mạng Mọirào cản về mặt múi giờ đuợc gỡ bỏ Mặt khác TMĐT đuợc số hóa để tối uu và giảm thiểuquy trình bán hàng Đó không chỉ ở trong nội bộ một doanh nghiệp mà còn có thể kết nốigiữa các doanh nghiệp với nhau Khi truy cập vào hệ thống TMĐT, các ph ng ban đềunắm đuợc các tiến trình, tình trạng thực hiện đơn hàng mà không phải gửi mail, gọi điện,
Trang 20Chính phủ (G)
Doanh nghiệp (B)
Người tiêu dùng (C)
fax, Như vậy, so với giao dịch truyền thống đi lại để đàm phán, kí hợp đồng hay ra
ng ân hàng để chuyển khoản, thì việc sử dụng TMĐT tối giản hóa thủ tục và thời giangiữa các bên
Thứ sáu, phương thức thanh toán trong TMĐT rất đa dạng và phong phú Các phương
thức thanh toán trực tuyến phổ biến hiện nay trên thế giới bao gồm: thẻ thanh toán, thẻthông minh, ví điện tử, tiền điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, sec điện tử, thẻmua hàng, thư tín dụng điện tử, chuyển tiền điện tử ( EFT- Electronic Fund Transfering).Trong các phương tiện thanh toán điện tử trên, thì hiện nay trên thế giới và Việt Nam thẻthanh toán vẫn được coi là phương tiện phổ biến nhất, đặc biệt là thẻ tín dụng do tính tiệnlợi và phổ biến của nó ( nhất là tại Mỹ và các nước phát triển), ba loại thẻ thanh toán phổbiến gồm: thẻ tín dụng (Credit Card - là thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu tới một hạn mức tíndụng nhất định) , thẻ ghi nợ (Debit Card - là thẻ chi tiêu dựa trên số dư tài khoản thẻ haytài khoản tiền gửi), thẻ mua hàng (Charge card - là thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu và tiếnhành thanh toán các khoản chi tiêu ở các quầy hàng hay thực hiện các dịch vụ công cộng
mà không cần có mặt của nhân viên)
1.1.3 Các hình thức Thương mại điện tử
Có rất nhiều tiêu chí để phân loại TMĐT như phân loại theo công nghệ kết nối mạng,phân loại theo hình thức dịch vụ, phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụngthông tin qua mạng, nhưng cách ph n loại tổng quát nhất và phổ biến nhất của TMĐT làtheo mối quan hệ giữa các đối tượng tham gia Có ba chủ thể chính tham gia chủ yếu vàcác giao dịch TMĐT đó là: Chính phủ (G), Doanh nghiệp (B), Khách hàng cá nhân (C).Với sự kết hợp của từng đối tượng này sẽ đưa ra những mô hình thương mại khác nhau:
Trang 21Ngoài ra phụ thuộc vào mức độ số hóa của ba yếu tố: sản phẩm, các quá trình và cáctác nhân phân phối, TMĐT c òn đuợc chia thành TMĐT thuần túy và TMĐT từng phần.Một số sản phẩm có thể là hữu hình hoặc số hóa, một quá trình có thể là hữu hình hoặc sốhóa, 1 tác nhân phân phối cũng có thể là hữu hình hoặc số hóa Ba thuộc tính này tạo lên
8 khối lập phuơng trong mỗi khối đó có ba chiều
Trong thuơng mại điện tử truyền thống, cả ba chiều đều mang tính vật thể TrongTMĐT thuần túy, cả ba chiều đều số hóa Tất cả các khối lập phuơng khác đều bao gồmhỗn hợp các chiều vật thể và số hóa Nếu nhu có ít nhất một chiều là số hóa, chúng ta vẫncoi đây là TMĐT nhung là TMĐT từng phần Ví dụ, việc mua một cuốn sách từVinabook.com đuợc coi là TMĐT từng phần vì hàng hóa phân phối một cách vật thể.Tuy nhiên, nếu nhu mua một cuốn sách điện tử từ Vinabook.com hoặc một phần mềm từApple thì đây là TMĐT thuần túy, bởi vì từ sản phẩm cho đến phân phối, thanh toán vàvận chuyển đến nguời mua đều là số hóa
1.2 Tổng quan về hoạt động logistics
1.2.1 Khái niệm về logistics
“ Logistics” là một trong những số ít thuật ngữ khó dịch nhất, giống nhu từ “Marketing”, rất khó để dịch nó từ tiếng anh sang tiếng Việt và sang một số ngôn ngữkhác bởi không thể tìm đuợc từ nào thay thế truyền tải đuợc hết ý nghĩa của nó
Vậy, logistics là gì? Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa học thuật khácnhau về thuật ngữ logistics và đuợc xây dựng căn cứ trên nghành nghề và mục đíchnghiên cứu về logistics, tuy nhiên, có thể nêu 1 số khái niệm chủ yếu nhu sau:
- Ở Việt Nam, Tại điều 233 - Mục 4 - Chuơng VI của Luật Thuơng mại ngày
14/6/2005, Luật qui định “Dịch vụ logistics là hoạt động thuơng mại, theo đó thuơng
nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, luukho, luu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tu vấn khách hàng, đóng góibao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo
thỏa thuận với khách hàng để huởng thù lao ”
- GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “Logistics - Những vấn đề
cơ bản” (NXB Thống kê năm 2003): “Logistics là quá trình tối uu hoá các hoạt động vận
chuyển và dự trữ hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng thông qua hàng loạt
Trang 22các hoạt động kinh tế ” Logistics được mô tả là các hoạt động (dịch vụ) liên quan đến
hậu cần và vận chuyển, bao gồm các công việc liên quan đến cung ứng, vận tải, theo dõisản xuất, kho bãi, thủ tục phân phối, hải quan Logistics là tập hợp các hoạt động củanhiều ngành nghề, công đoạn trong một quy trình hoàn chỉnh
- Năm 1988, Hội đồng quản trị logistics Hoa Kỳ (LAC- The US Logistics
Administration Council) quan niệm “Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và
kiểm soát dòng di chuyển và lưu kho những nguyên vật liệu thô của hàng hóa trong quytrình, những hàng hóa thành phẩm và những thông tin có liên quan từ khâu mua sắmnguyên vật liệu cho đến khi được tiêu dùng, với mục đích thỏa mãn yêu cầu của người
tiêu dùng ”
- Theo tài liệu giảng dạy của trường Đại học hàng hải thế giới thì “Logistics là quá
trình tối ưu hóa về vị trí, lưu trữ và vận chuyển các tài nguyên hay các yếu tố đầu vào từđiểm xuất phát là nhà cung ứng, thông qua các nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đếntay người tiêu dùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế”
- Định nghĩa mới nhất mà Hội đồng các chuyên gia Quản trị Chuỗi cung ứng(Council of Supply Chain Management Professionals- CSCMP) Hoa Kỳ đưa ra năm
2001 là chính xác và toàn diện hơn cả, theo đó Logistics được định nghĩa là một bộ phậncủa chu trình chuỗi cung ứng, bao gồm các quá trình hoạch định kế hoạch, thực hiện vàkiểm soát một cách hiệu quả việc dự trữ và lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ,thông tin haichiềugiữa điểm khởi đầu và điểm tiêu dùngnhằm đáp ứng nhu cầu của khách hang
Mặc dù có nhiều cách định nghĩa khác nhau về Logistics, nhưng khái niệm logistics cóthể chia làm 2 nhóm
Nhóm thứ nhất: Nhóm định nghĩa hẹp mà tiêu biểu là định nghĩa của Luật thương
mại 2005, coi logistics gần như tương tự với hoạt động giao nhận hàng hóa Tuy nhiêncũng cần chú ý là định nghĩa trong Luật thương mại có tính mở , thể hiện trong đoạn innghiêng “ hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa” Khái niệm logistics trongmột số lĩnh vực chuyên nghành cũng được coi là có nghĩa hẹp, tức là chỉ bó hẹp trongphạm vi, đối tượng của nghành đó ( ví dụ trong lĩnh vực quân sự, logistics là hậu cần).Theo trường phái này, bản chất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các yếu tố hỗ trợcho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ Theo họ, dịch vụ
Trang 23logistics mang nhiều yếu tố vận tải, nguời cung cấp dịch vụ logistics theo khái niệm nàykhông có nhiều khác biệt so với nguời cung cấp dịch vụ vận tải đa phuơng thức (MTO).
Nhóm thứ hai: Nhóm định nghĩa thứ 2 về dịch vụ logistics có phạm vi rộng, tác động
từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của nguời tiêu dùng cuối cùng.Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền cả quá trình nhập nguyên, nhiênliệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và đua vào các kênh luuthông, phân phối để đến tay nguời tieu dùng cuối cùng
Nhóm định nghĩa này của dịch vụ logistics đóng góp phần phân định rõ ràng giữa cácnhà cung cấp từng dịch vụ đơn lẻ nhu dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan,phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản xuất, tu vấn quản lí, với một nhà cung cấp dịch vụlogistics chuyen nghiệp đò i hỏi phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấpdịch vụ mang tính “trọn gói” cho các nhà sản xuất Đ ây là 2 công việc mang tính chuyênmôn hóa cao Ví dụ, khi một nhà cung cấp dịch vụ logistics cho một nhà sản xuất thép,anh ta sẽ chịu trách nhiệm c ân đối sản luợng của nhà máy và luợng hàng sản xuất thép,anh ta sẽ chịu trách nhiệm c ân đối sản luợng của nhà máy và luợng hàng tồn kho để nhậpphôi thép, tu vấn cho doanh nghiệp về chu trình sản xuất, kĩ năng quản lý và lập các kênhphân phối, các chuơng trình marketing, xúc tiến bán hàng để đua sản phẩm đến với nguờitiêu dùng
1.2.2 Phân loại hoạt độ ng logistics:
- Theo phạm vi và mức độ quan trọng:
+ Logistics kinh doanh (Business logistics) là một phần của quá trình chuỗi cungứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một cách có hiệu quả và hiệu lực các dòngvận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan từ các điểm khởi đầu đếnđiểm tiêu dùng nhằm thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng
+ Logistics quân đội (Military logistics) là việc thiết kế và phối hợp các phuơngdiện hỗ trợ và các thiết bị cho các chiến dịch và trận đánh của lực luợng qu n đội Đảmbảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt động này
+ Logistics sự kiện (Event logistics) là tập hợp các hoạt động, các phuơng tiệnvật chất kĩ thuật và con nguời cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch trình, nhằm triển khai cácnguồn lực cho một sự kiện đuợc diễn ra hiệu quả và kết thúc tốt đẹp
Trang 24+ Dịch vụ logistics (service logistics) bao gồm các hoạt động thu nhận, lậpchương trình, và quản trị các điều kiện cơ sở vật chất, tài sản, con người và vật liệu nhằm
hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh khác
- Theo vị trí của các bên tham gia:
+ Logistics bên thứ nhất (1PL) là hoạt động logistics do người chủ sở hữu sảnphẩm hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện để đáp ứng nhu cầu của bản thân doanhnghiệp
+ Logistics bên thứ hai (2PL) chỉ hoạt động logistics do người cung cấp dịch vụlogistics cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng để đáp ứng nhu cầu của chủhàng
+ Logistics bên thứ ba (3PL) là người thay mặt chủ hàng tổ chức hiện và quản lýcác dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức năng
+ Logistics bên thứ tư (4PL) là hình thức mà mọi hoạt động logistics được thựchiện bởi các nhà cung ứng logistics thứ 3, và các tổ chức này bị kiểm soát bởi nhà cungứng thứ 4, có quyển như một tổng giám sát
- Theo quá trình nghiệp vụ:
+ Quá trình mua hàng (Procurement logistics) là hoạt động liên quan đến việc tạo
ra các sản phẩm và nguyên vật liệu từ nhà cung cấp bên ngoài
+ Quá trình hỗ trợ sản xuất (Manufacturing support) tập trung vào hoạt độngquản trị dòng dự trữ một cách hiệu quả giữa các bước trong quá trình sản xuất
+ Quá trình phân phối đến thị trường (Logistics distribution) liên quan đến việccung cấp các dịch vụ khách hàng, hỗ trợ tạo doanh thu
Trang 25- Theo đối tượng sản phẩm:
+ Các hoạt động logistics cụ thể gắn liền với đặc trưng vật chất của các loại sảnphẩm Các sản phẩm có tính chất, đặc điểm khác nhau đò i hỏi các hoạt động logisticskhông giống nhau
1.2.3 Đặc điểm của hoạt độ ng logistics
Dịch vụ logistics có các đặc điểm cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh nghiệp trên 3 khía cạnh
chính, đó là logistics sinh tồn, logistics hoạt động và logistics hệ thống
+ Logistics sinh tồn có liên quan đến các nhu cầu cơ bản của cuộc sống.Logistics sinh tồn đúng như tên gọi của nó, xuất phát từ bản năng sinh tồn của con người,đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con người: cần gì, cần bao nhiêu, khi nào cần và cần ởđâu Logistics sinh tồn là bản chất và nền tảng của hoạt động logistics nói chung
+ Logistics hoạt động là bước phát triển mới của logistics sinh tồn và gắn vớitoàn bộ hoạt động liên quan tới quá trình vận động và lưu kho của nguyên liệu đầu vàovào trong, đi qua và đi ra khỏi doanh nghiệp, thâm nhập vào các kênh phân phối trướckhi đi đến tay người tiêu dùng cuối cùng
+ Logistics hệ thống giúp ích cho việc duy trì hệ thống hoạt động Các yếu tốcủa logistics hệ thống bao gồm các máy móc thiết bị, nguồn nhân lực, công nghệ, cơ sở
hạ tầng nhà xưởng,
Logistics sinh tồn, hoạt động và hệ thống mối liên hệ chặt chẽ, tạo cơ sở hình thành
hệ thống logistics hoàn chỉnh
- Thứ hai, Logistics hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp.
Logistics hỗ trợ toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp, ngay cả khi sảnphẩm đã ra khỏi dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và đến tay người tiêu dùng Mộtdoanh nghiệp có thể kết hợp bất cứ yếu tố nào của logistics với nhau hay tất cả các yếu tốlogistics tùy theo yêu cầu của doanh nghiệp mình Logistics còn hỗ trợ hoạt động củadoanh nghiệp thông qua quản lý di chuyển và lưu trữ nguyên vật liệu đi vào doanhnghiệp và bán thành phẩm di chuyển trong doanh nghiệp
- Thứ ba, Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải giao nhận,
vận tải giao nhận gắn liền và nằm trong logistics
Trang 26Cùng với quá trình phát triển của mình, logistics đã làm đa dạng khóa khái niệm vậntải giao nhận truyền thống Từ chỗ chỉ thay mặt khách hàng để thực hiện các khâu rời rạcnhư thuê tàu, lưu cước, chuẩn bị hàng, đóng gói hàng, tái chế, làm thủ tục thông quan, cho tới cung cấp dịch vụ trọn gói từ kho đến kho (Door to Door) Từ chỗ đóng vai trò đại
lý, người được ủy thác trở thành một chủ thể chính trong các hoạt động vận tải giao nhậnvới khách hàng, chịu trách nhiệm trước các nguồn luật điều chỉnh Ngày nay, để có thểthực hiện nghiệp vụ của mình, người giao nhận phải quản lý một hệ thống đồng bộ từgiao nhận tới vận tải, cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo quảnhàng hóa trong kho, phân phối hàng hóa đúng nơi, đúng lúc, sử dụng thông tin điện tử đểtheo dõi, kiểm tra, Như vậy, người giao nhận vận tải trở thành người cung cấp dịch vụlogistics
- Thư tư, Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức:
Trước đây, hàng hóa đi theo hình thức hàng lẻ từ nước xuất khẩu sang nước nhậpkhẩu và trải qua nhiều phương tiện vận tải khác nhau, vì vậy xác suất rủi ro mất mát đốivới hàng hóa là rất cao, và người gửi hàng phải ký nhiều hợp đồng với nhiều người vậntải khác nhau mà trách nhiệm của họ chỉ giới hạn trong chặng đường hay dịch vụ mà họđảm nhiệm Tới những năm 60-70 của thế kỷ XX, cách mạng container trong ngành vậntải đã đảm bảo an toàn và độ tin cậy trong vận chuyển hàng hóa, là tiền đề và cơ sở cho
sự ra đời và phát triển vận tải đa phương thức Khi vận tải đa phương thức ra đời, chủhàng chỉ phải ký một hợp đồng duy nhất với người kinh doanh vận tải đa phương thức(MTO-Multimodal Transport Operator) MTO sẽ chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn
bộ việc vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng cho tới khi giao hàng bằng một chứng từvận tải duy nhất cho dù anh ta không phải là người chuyên chở thực tế Như vậy, MTO ởđây chính là người cung cấp dịch vụ logistics
1.2.4 Vai trò của LOgistics
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hướng toàn cầu hóa,khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai tr hết sức quan trọng thể hiện ởnhững điểm sau:
Trang 27- Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-GlobalValue Chain) nhu cung cấp, sản xuất, luu thông phân phối, mở rộng thị truờng cho cáchoạt động kinh tế.
+Khi thị truờng toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc mởcửa thị truờng ở các nuớc đang và chậm phát triển, logistics đuợc các nhà quản lý coinhu là công cụ, một phuơng tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến luợc doanhnghiệp Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt động củadoanh nghiệp Thế giới ngày nay đuợc nhìn nhận nhu các nền kinh tế liên kết, trong đócác doanh nghiệp mở rộng biên giới quốc gia và khái niệm quốc gia về thuơng mại chỉđứng hàng thứ 2 so với hoạt động của các doanh nghiệp, ví dụ nhu thị truờng tam giácbao gồm 3 khu vực địa lý: Nhật, Mỹ-Canada và EU Trong thị truờng tam giác này, cáccông ty trở nên quan trọng hơn quốc gia vì quyền lực kinh tế của họ đã vuợt quá biên giớiquốc gia, quốc tịch của công ty đã trở nên mờ nhạt Ví dụ nhu hoạt động của Toyota hiệnnay, mặc dù phần lớn cổ đông của Toyota là nguời Nhật và thị truờng quan trọng nhấtcủa Toyota là Mỹ nhung phần lớn xe Toyota bán tại Mỹ đuợc sản xuất tại nhà máy của
Mỹ thuộc sở hữu của Toyota Nhu vậy, quốc tịch của Toyota đã bị mờ đi nhung đối vớithị truờng Mỹ thì rõ ràng Toyota là nhà sản xuất một số loại xe ô tô và xe tải có chấtluợng cao
- Logistics có vai tr quan trọng trong việc tối uu hóa chu trình luu chuyển của sảnxuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, tới sản phẩm cuối cùngđến tay khách hàng sử dụng Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các cuộc khủnghoảng năng luợng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt là chi phívận chuyển Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cũng cao khiến các doanh nghiệp
có nhận thức s âu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì quá nhiều hàng tồnkho Chính trong giai đoạn này, cách thức tối uu hóa quá trình sản xuất, luu kho, vậnchuyển hàng hóa đuợc đặt lên hàng đầu Và với sự trợ giúp của công nghệ thông tin,logistics chính là một công cụ đắc lực để thực hiện điều này
- Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuấtkinh doanh
Trang 28+ Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều bài toánhóc búa về nguồn nguyên liệu cung ứng, số luợng và thời điểm hiệu quả để bổ sungnguồn nguyên liệu, phuơng tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi bãi chứa thành phẩm,bán thành phẩm, Để giải quyết những vấn đề này một cách có hiệu quả không thể thiếuvai trò của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm soát và ra quyết định chínhxác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.
- Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian - địađiểm (Just in time)
Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vận động của chúngphong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới đối với dịch
vụ vận tải giao nhận Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải làm sao đểluợng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất Kết quả là hoạt động luu thông nói riêng và hoạtđộng logistics nói riêng phải đảm bảo yêu cầu giao hàng đúng lúc, kịp thời, mặt khácphải đảm bảo mục tiêu khống chế luợng hàng tồn kho ở mức tối thiểu Sự phát triểnmạnh mẽ của tin học cho phép kết hợp chặt chẽ quá trình cung ứng, sản xuất, luu khohàng hóa, tiêu thụ với vận tải giao nhận, làm cho cả quá trình này trở nên hiệu quả hơn,nhanh chóng hơn, nhung đồng thời cũng phức tạp hơn
1.2.5 Tổng quan thị trường logistics thế giới
Những tiến bộ trong công nghệ, toàn cầu hóa, cải thiện hệ thống pháp luật và liênkết giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng đang định hình lĩnh vực logistics thế giới theohuớng tích hợp và hiện đại Do sự phức tạp đó nên các thống kê và đo luờng về quy môthị truờng logistics toàn cầu vẫn chua thống nhất, đặc biệt trong bối cảnh có sự đan xenrất lớn giữa các loại hình logistics và tích hợp các hoạt động trong chuỗi cung ứng xuyênbiên giới Theo số liệu công bố năm 2018 của Ng ân hàng Thế giới thì thị truờng logisticstoàn cầu có quy mô khoảng 4,3 nghìn tỷ USD Trong khi đó, một số báo cáo nghiên cứuthị truờng logistics của các hãng uy tín nhu Market Research, Technavio công bố các sốliệu thấp hơn nhiều, khoảng 1 nghìn tỷ USD, do quan điểm thị truờng dịch vụ logisticschỉ bao gồm các dịch vụ logistics chuyên nghiệp về mặt địa lý, châu Á - Thái BìnhDuơng chiếm khoảng 40% doanh thu (các con số đuợc báo cáo bởi các công ty nghiên
Trang 29cứu thị trường khác nhau dao động trong khoảng 35-46%) về thành phần các dịch vụcấu thành thì vận tải chiếm tới 60% doanh thu logistics toàn cầu về thị trường dịch vụlogistics thì hiện nay chủ yếu là dịch vụ 3PL, tiếp theo là 4PL và xu hướng trong tươnglai sẽ là dịch vụ 5PL với sự tích hợp các đơn hàng dịch vụ 3PL quy mô lớn về logisticstheo lĩnh vực của nền kinh tế thì logistics ngành chế biến, chế tạo hiện chiếm tỷ trọng lớnnhất, nhưng logistics phục vụ phân khúc tiêu dùng cuối cùng sẽ có tỷ trọng lớn nhất trongtương lai gần Sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại điện tử và ngành công nghiệp
tự động hóa là những yếu tố chính thúc đẩy thị trường logistics toàn cầu trong những nămgần đây Đầu tư đổi mới công nghệ trong logistics tập trung vào thiết bị xử lý vật liệu tựđộng, GPS, phần mềm kiểm soát kho và sinh trắc học Các lĩnh vực sử dụng dịch vụlogistics trên quy mô lớn trên toàn cầu bao gồm: bán lẻ, sản xuất, truyền thông, giải trí,ngân hàng và tài chính, viễn thông và hoạt động của chính phủ (các tiện ích công cộng),trong đó sản xuất (chế biến, chế tạo) chiếm tỷ trọng lớn nhất do có chuỗi cung ứng dàinhất
1.3 Vai trò của hoạt động logistic đối với thương mại điện tử
Trước hết hãy nhìn vào quy mô của thị trường TMĐT thế giới và Việt Nam: Thịtrường thế giới ước đạt 4,878 tỉ USD vào năm 2021 so với 1,845 tỉ USD năm 2016(Nguồn: Statista, 2018), tăng 264% Tại Việt Nam doanh thu thương mại điện tử đạt 2.1
tỉ đô la vào năm 2017 và ước đạt 4.3 tỉ đô la vào năm 2022 (Nguồn: Statista, 2017).TMĐT ngày nay không c n là một xu hướng thời trang nữa mà nó là một phần quantrọng của ngành bán lẻ TMĐT đang thay đổi cuộc chơi của Logistics Thế giới TMĐT
đã và đang giới thiệu nhiều những rủi ro và vấn đề phức tạp mà các chuyển gia logistics
và supply chain chưa từng phải đối mặt Từ việc tiếp nhận một lượng đơn hàng khổng lồ
và cần giao đi tất cả các kênh cho đến mạng lưới phân phối phải tối ưu để có thể giaohàng trong ngày hoặc ngày tiếp theo Cả nhà bán lẻ và nhà sản xuất ngày nay đều phảiđổi mới, sáng tạo, thích nghi và thay đổi không ngừng để không bị loại ra khỏi thị trườngcủa họ (Nguồn: Micheal, 2018) Các sàn TMĐT thường cần kho bãi lớn gấp hai đến balần các nhà bán lẻ truyền thống vì trung tâm phối cho TMĐT cần tồn kho, lao động nhiềuhơn và cũng cần tự động hóa (Nguồn: Lexi Russell, 2017) Khuynh hướng hiện nay làxây dựng “Build-to-suit” (Kho thiết kế riêng) để có thể tùy chỉnh kho phục vụ được đa
Trang 30phương tiện vận chuyển TMĐT hiện đang tác động chính lên logistics đầu cuối (lastmile) và kho bãi Tuy nhiên cũng khá thú vị để nhìn nhận xem TMĐT đang tác động lêncác cảng hàng không và cảng biển như thế nào TMĐT xuyên biên giới cũng đang có tácđộng lớn đến ngành hàng không hàng hóa TMĐT đang làm cho mọi thứ trở nên khó tiênliệu hơn Vì vậy các công ty Logistics cần tăng cường thông tin, phản hồi nhanh chónghơn, tăng cường công nghệ để đáp ứng các quy trình linh động, thiết lập được mạng lưới
và các liên kết kinh doanh để đáp ứng được nhu cầu thay đổi Các Công ty Giao Nhậntruyền thống, Công ty Chuyển phát nhanh vốn chỉ tập trung phục vụ khách hàng doanhnghiệp (B2B) ngày này cũng phải chuyển dịch mô hình kinh doanh để có thể phục vụkhách hàng đầu cuối (B2C) Mô hình các Công ty giao nhận truyền thống thường ít sởhữu tài sản cố định (asset light) Vì vậy họ có thể nhanh chóng thích nghi với nhu cầu thịtrường TMĐT thay đổi từng ngày Chúng ta có thể thấy nhiều Công ty giao nhận ngàynay cung cấp kho tàng, trung tâm phân phối cho TMĐT Ngành Giao Nhận, Chuyển PhátNhanh Hàng Hóa: Công nghệ kỹ thuật số & Thương mại điện tử tiếp tục làm thay đổiLogistics cho TMĐT Tại nhiều quốc gia, thói quen mua sắm đang thay đổi nhanh chóng
Ở thập kỷ trước, việc sử dụng TMĐT đã trở nên phổ biến theo sau sự bùng nổ của Côngnghệ thông tin (CNTT) ví dụ như máy tính xách tay, máy tính bảng và điện thoại thôngminh Ngày nay, khách hàng mua sắm trực tuyến chiếm 43.3% ở Châu Á, 58% ở Châu
Âu và 70% ở Bắc Mỹ (Nguồn: eCommerce Foundation, 2017) Thiết bị di động quyếtđịnh tất cả vì chúng ta dùng điện thoại trung bình hơn bốn tiếng một ngày Đối với cáctrang TMĐT, truy cập bằng thiết bị di động hiện chiếm hơn 50% tổng lượt truy cập.Thách thức lớn nhất là 86% thời gian dùng thiết bị di động được dành cho các ứng dụngnhư trang mạng xã hội và nhắn tin, và rất ít thời gian cho việc tìm kiếm thông tin Vì vậybạn phải tìm cách kết nối được với khách hàng ở nơi họ thường lui tới trên mạng internettới để tăng xác suất sử dụng TMĐT Việc dùng các kênh mới như thế nào để tăng được tỉ
lệ chuyển đổi sang dùng TMĐT trực tiếp thông qua kênh tin nhắn, giao diện mạng xã hộinhư chúng ta làm trên Pinterest hay hướng khách hàng về trang web của bạn (nguồn: Jeff,2017)
Trang 31Biểu đồ 1: Tỷ lệ phát triển thương mại điện tử B2C theo Quốc Gia
Nguồn: Tổ Chức Thương Mại Điện Tử, 2017Được tiếp sức bởi công nghệ, sự phát triển của mua sắm trực tuyến trong những nămtiếp theo sẽ do một thế hệ khách hàng mới quyết định Họ là những người đòi hỏi tiệnnghi hơn, giá trị mang lại lớn hơn và nhiều sự lựa chọn hơn nữa Điều này mang lại cảthách thức và cơ hội (Nguồn: KPMG, 2017) Theo Bộ Công Thương (MOT), Việt Nam
là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới về thươngmại điện tử Thị trường thương mại điện tử tăng trưởng 35% hàng năm, nhanh hơn NhậtBản 2.5 lần
Anh 1: Thương mại điện tử Việt NamNguồn: HootsuiteResearchTrong những năm vừa qua, một trong những yếu tố giúp thương mại điện tử ViệtNam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ là nhờ sức mạnh tiêu dùng của dân số Trong giaiđoạn vừa qua, người dân có khả năng mua điện thoại thông minh, máy tính xách tay, máytính để bàn, máy tính bảng Đồng hành với việc này là việc kết nối được với internet,internet di động thuận tiện hơn rất nhiều, góp phần gia tăng số lượng khách hàng Việt
Trang 32Nam có thể lên internet để giải trí, kết nối và tra cứu thông tin Thêm vào đó, các ứngdụng trực tuyến ngày càng thông minh hơn, môi truờng mua sắm trực tuyến tiện nghi vàminh bạch hơn, ngày càng nhiều đầu tu và các ứng dụng đổi mới sáng tạo nhiều hơn vàolĩnh vực này Điều này đã làm cho ngày càng nhiều nguời tiêu dùng lựa chọn mua sắmtrực tuyến Nguời dùng internet Việt Nam tăng chi tiêu mua sắm trực tuyến hàng năm.Hiện tại, chi tiêu mua sắm trực tuyến hàng năm là 70.18 đô la, tăng 15.18 đô la so vớinăm 2016 (55 đô la) Danh sách mua sắm trực tuyến của nguời Việt nam cũng đang đuợc
mở rộng đáng kể, chuyển từ việc mua sách trong thời kỳ đầu sang bộ suu tập lớn hơn rấtnhiều, đạ chủng loại từ thời trang, điện tử và viễn thông, thực phẩm và sản phẩm chămsóc cá nhân, đồ gỗ gia dụng và thiết bị gia đình, đồ chơi, đồ tự lắp ráp và nhiều thứ khácnữa
Giá cả và Giao Nhận đầu cuối là hai trong số những yếu tố then chốt quyết định khách
có chọn lựa mua hàng bằng TMĐT hay không (Nguồn: KMPG, 2017)
Biểu đồ 2: Hành Vi Khách Hàng: Quyết định mua sắm
Nguồn: KPMG, 2017
Trang 33Thế hệ trẻ không còn thỏa mãn với việc đặt hàng bằng điện thoại di động nữa, họcũng kỳ vọng được nhận hàng nhanh hơn Mong muốn nhanh chóng đã trở thành mộttrong những đặc tính của thế hệ người tiêu dùng này Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng63% của thế hệ trẻ rất quan tâm đến việc nhận hàng trong ngày, một phần hai trong số họsẵn sàng trả thêm tiền cho dịch vụ này Vì vậy các công ty có thể cung cấp dịch vụ nhanhnhư là giao hàng trong ngày, mua trực tuyến và nhận hàng tại cửa hang để bắt kịp vớithói quen tiêu dùng của giới trẻ và nâng cao trải nghiệm khách hàng Cuối cùng, nói vềdịch vụ hậu mãi, các công ty có thể đơn giản hóa quy trình và tối ưu trải nghiệm dịch vụthông qua hàng loạt dịch vụ hậu mãi trực tiếp trên ứng dụng bao gồm đổi trả và phản hồiviệc mua hàng (Nguồn: Deloitte, 2017).
Có rất nhiều yếu tố liên quan đến dịch vụ giao hàng đầu cuối (giao hàng nhanh, giaohàng thu tiền) hiện ảnh hưởng đến quyết định có mua sắm trực tuyến hay không củakhách hàng Việt Nam Để nhiều khách hàng chọn TMĐT tử hơn thì Logistics cho TMĐTcần cải thiện hơn nữa vì rất nhiều yếu tố của Logistics làm cho khách hàng chưa thực sựquyết định lựa chọn mua hàng trực tuyến như giao hàng l u, chi phí giao hàng cao, quytrình trả hàng phức tạp Một khảo sát đã được thực hiện trên hơn 350 mẫu khách hàng tạiViệt nam, kết quả cho thấy Logistics là một trong những yếu tố then chốt để họ quyếtđịnh có lựa chọn mua sắm trực tuyến hay không
Trang 34Cronbac h's
Alpha if ItemDeletedTôi chỉ mua
Số câu hỏi: 5 Độ tin cậy: 0,752
Bảng 1: Bảng khảo sát các yếu tố để khách hàng quyết định mua hàng trực tuyến
Nguồn : Diễn đàn Logistics Việt Nam 2018
Trang 35Kết quả khảo sát cho thấy, ngoài yếu tố giá cả, sự tiện lợi của TMĐT là việc giaohàng tận nhà và đây là yếu tố quan trọng với khách hàng Bên cạnh đó, khả năng có thểtheo dõi trạng thái đơn hàng, tốc độ giao hàng và chi phí giao hàng cũng quan trọng vàtác động đến trải nghiệm của khách hàng Thêm vào đó, cái lớn nhất có thể làm nên sựkhác biệt cho logistics cho TMĐT là công nghệ Công nghệ là động lực giúp quản lí cácquy trình làm việc, tăng trải nghiệm của khách hàng, giúp minh bạch lộ trình hàng hóacho tất cả các bên: nhà bán hàng, công ty logistics và khách hàng Nguời giao hàng tronglogistics đầu cuối là hình ảnh đại diện của sàn TMĐT Họ đang thay vị trí của nhân viênbán hàng trong các cửa hiệu Họ là nguời mà khách hàng nhớ nhất và là nguời kết nốigiữa khách hàng với sàn TMĐT Các công ty Chuyển Phát Nhanh và logistics lâu đờiđang phải đấu tranh với các công ty Khởi Nghiệp am hiểu công nghệ để dành thị phầnđầu cuối của bài toán TMĐT Các Công ty khởi nghiệp có những giấc mơ lớn trong phânkhúc này Họ đánh vào những thị truờng nhu giao thực phẩm, đồ ăn nhanh Thêm vào đó
họ còn tập trung vào huy động nguồn lực đám đông (crowd sourcing), dùng ứng dụng đểtiếp nhận nguời giao nhận truớc và kết nối với nhà bán hàng để giao hàng cho khách nhu
mô hình của Uber, áp dụng công nghệ để kết nối giữa nguời giao hàng độc lập và các nhàbán lẻ nhu Grab Delivery, Grab Food, Go-Send Ngoài ra Việt Nam còn chứng kiếnnhiều vụ mua và bán của những công ty truyền thống mua lại các Công ty Khởi Nghiệp.Tại thị truờng Việt Nam, thị truờng logistics đầu cuối cạnh tranh khốc liệt với bốn (04)nhóm chính: - Các công ty Logistics, Chuyển Phát Nhanh lớn tham gia vào thị truờnglogistics đầu cuối ví dụ nhu DHL eCommerce, Kuehne Nagel, Kerry Logistics, CJ Họđang thay đổi để có thể phục vụ thị truờng logistics đầu cuối tăng truởng chóng mặt -Các công ty Buu chính truyền thống nhu Tổng Công ty Buu điện Việt Nam (VN Post),Tổng Công ty Buu chính Viễn thông Quân đội (Viettel), Công ty Netco hội nhập nhanhchóng vào phân khúc này tận dụng đuợc mạng luới sẵn có và xây dựng đổi mới thêm đểđáp ứng đuợc thị truờng này - Ngoài ra còn có rất nhiều Công ty khởi nghiệp cả trongnuớc và ngoài nuớc đuợc đầu tu mở rộng mạng luới, tận dụng lợi thế công nghệ thông tinnhu Giao Hàng Nhanh, Ninja Van, Ship60 - Cuối cùng là những Công ty Chuyển PhátNhanh do các sàn TMĐT sở hữu ví dụ nhu Lazada Express, Giao Hàng Tiết Kiệm Đ ây
Trang 36cũng là xu hướng của thế giới: eBay đã mua lại Công ty Chuyển Phát Nhanh của AnhShutl vào năm 2013, Amazon mua Air Transport Services Group (ATSG), Alibaba muaLazada Sở dĩ các sàn TMĐT thâm nhập vào logistics vì logistics là một trong nhữngnguồn mang lại lợi thế cạnh tranh Ai sẽ giành được chến thắng trong cuộc chiến khốcliệt này sẽ còn là một chặng đường dài Ngày càng có nhiều công ty cả trong nước vàngoài nước gia nhập vào thị trường Tuy nhiên không phải các công ty đều có khả năngtăng trưởng quy mô Nhiều công ty đang cố chào bán sản phẩm giao hàng trong 1-3 tiếnghoặc giao trong ngày Tuy nhiên hiệu quả của logistics đầu cuối phụ thuộc rất nhiều vàomật độ hàng giao trong một khoảng cách ngắn (density) Nhiều công ty khởi nghiệp chưa
có được điều này Nhiều công ty khởi nghiệp bị loại ra khỏi thị trường vì họ sở hữu thếmạnh công nghệ nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong ngành vận tải và vận hành “Chìakhóa cho sự thành công của giao nhận đầu cuối cũng tương tự như vận tải truyền thống -hiểu chi phí của bạn, có quy trình tốt để tận dụng được năng suất từ nhân viên giao hàng
và đưa ra giá cho khách hàng tương ứng với sản phẩm” - Sataish Jindel, SJ Consulting.Tuy vậy cạnh tranh sẽ làm cho thị trường trở nên năng động hơn và phát triển tốt hơnmiễn là các công ty logistics thay đổi thích nghi kịp
Tóm tắt Chương 1
Chương 1 giới thiệu một cách khái quát về lý luận các khái niệm liên quan đếnlogistics và Thương mại điện tử Đồng thời, trong chương này vai trò của Logistics đốivới Thương mại điện tử cũng được nhắc tới nhằm đặt ra vấn đề cho việc đánh giá cụ thểmối quan hệ giữa Logistics và Thương mại điện tử ở chương 2
Trang 37CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ĐỐI
VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Các nghiên cứu về hoạt động Logistics và Thương mại điện tử
Để đánh giá tác động của hoạt động logistic đối với thương mại điện tử, tác giả dựavào ba nhánh nghiên cứu như sau:
- Thứ nhất, đề tài dựa vào các nghiên cứu về tác động của hoạt động logistic tớihoạt động thương mại của doanh nghiệp và hoạt động thương mại quốc tế giữa các quốcgia:
+ Trên góc độ hoạt động thương mại của doanh nghiệp có bài nghiên cứu củanhóm tác giả Schramm-Klein và Morschett (2006) Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giảnghiên cứu về tầm quan trọng của hiệu suất logistics tới hiệu quả kinh doanh của cáccông ty bán lẻ Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát và định lượng.Nhóm tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát 2500 công ty bán lẻ được chọn ngẫu nhiên
ở các quốc gia nói tiếng Đức, trên cơ sở đó sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng
để lượng hóa Bài nghiên cứu đã chỉ ra hiệu suất của logistics sẽ đem lại những lợi ích dàihạn cho hiệu suất marketing (sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng) dẫn tớităng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ Hơn thế việc nâng caonăng suất logistics có thể dễ dàng cải thiện và thể đạt được hiệu quả trong ngắn hạn vàtrong thực tế nó là một trong những chiến lược kinh doanh quan trọng của các nhà bán lẻ.Bài nghiên cứu cũng chỉ ra việc phối hợp logistics trong chuỗi cung ứng của các doanhnghiệp ( trong nội bộ công ty sản xuất và giữa công ty sản xuất với nhà phân phối ) có vaitrò đặc biệt quan trọng trong ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bánlẻ
+ Trên góc độ thương mại quốc tế có bài nghiên cứu của Hausman vàSubramanian (2013) Bài viết này nghiên cứu tác động của hiệu suất logistics đối vớithương mại song phương trên phạm vi toàn cầu Nhóm tác giả đã sử dụng phương phápthu thập dữ liệu thứ cấp từ nguồn dữ liệu định lượng về thời gian, chi phí và tính biếnđổi theo thời gian của hiệu suất logistics từ World Bank, sau đó sử dụng phương phápđịnh lượng để đưa ra các những góp ý cải tiến cụ thể giúp tăng hiệu suất logistics (thờigian, chi phí và độ tin cậy) trong việc gia tăng thương mại song phương
Trang 38- Thứ hai, đề tài dựa vào các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hoạt độngthương mại điện tử : Bài nghiên cứu của Kauffman và Liang (2007) Trong bài nghiêncứu tác giả đề cập tới 3 lý thuyết để mô tả cơ chế cơ bản cho tăng trưởng doanh thuthương mại điện tử ở cấp quốc gia đó là lý thuyết tăng trưởng nội sinh, lý thuyết tăngtrưởng ngoại sinh, lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh hỗn hợp nội sinh Số liệu được đưa ralấy từ 17 quốc gia châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 và đượcphân tích bằng phương pháp định lượng Các biến số chính bao gồm: sự thâm nhập củaInternet, cường độ đầu tư viễn thông, đầu tư mạo hiểm, thối quen sử dụng thẻ tín dụng vàtrình độ học vấn Bài nghiên cứu đã chỉ ra những biến trên là nhân tố quan trọng tác độngđến sự phát triển của thương mại điện tử tại các quốc gia Ngoài ra với lý thuyết ngoạisinh (nghĩa là sự tác động của các yếu tố bên ngoài đến quốc gia) cũng ảnh hưởng lớn tới
sự phát triển của thương mại điện tử, hay nói cụ thể hơn thì sự phát triển của thương mạiđiện tử chịu sự tác động bởi các nước khu vực xung quanh quốc gia đó
- Thứ ba, đề tài dựa trên các nghiên cứu về đo lường hiệu suất Logistic (LogisticPerformance):
+ Bài nghiên cứu của Caplice (1994) Trong bài nghiên cứu, tác giả đã sử dụngphương pháp nghiên cứu đó là tổng hợp và phân tích đánh giá để đưa ra kết luận củamình Bài nghiên cứu không chỉ ra những phương pháp hay các nhân tố đánh giá hiệusuất logistics mới mà thay vào đó tác giả đưa ra các tiêu chí để đánh giá các số liệu hiệusuất logistics sẵn có một cách độc lập
+ Bài nghiên cứu của Caplice (1995) Trong bài nghiên cứu tác giả đã đặt ra một vấn
đề đó là Logistic là bao gồm một tập hợp các hoạt động phức tạp, để đo lường được hiệusuất Logistic đòi hỏi phải thu thập số liệu một cách đầy đủ và có hệ thống để cung cấpcho nhà quản lí một cách tổng quát nhất về hệ thống Logistic của doanh nghiệp mình.Tuy nhiên trong thực tế, các hệ thống đo lường hiệu suất Logistic không được đo lườngthường xuyên, mối tương quan giữa các chỉ số Logistic không được đánh giá, sự trùnglặp và thiếu sót không được phát hiện dẫn tới không có được cái nhìn tổng quát về bứctranh Logistic của doanh nghiệp Tác giả đã giải quyết được những nhược điểm trên bằngcách phát triển một bộ tiêu chí đánh giá cho các hệ thống đo lường hiệu suất Logistic và
Trang 39áp dụng chúng vào mô hình của 2 công ty là Goodyear Tire & Rubber Co., Inc và DigitaEquipment Corporation.
+ Bài nghiên cứu của Gunasekaran và Tirtiroglu (2001) Trong bài nghiên cứu, tácgiả đã sử dụng phuơng pháp nghiên cứu tổng hợp và đua ra đánh giá, kết luận Bàinghiên cứu đã đánh giá hiệu suất của các nhân tố trong một chuỗi cung ứng (SCM) , tậptrung vào đánh giá các yếu tố nhu các phuơng pháp đàm phán với nhà cung cấp, hiệusuất giao hàng, dịch vụ khách hàng, hàng tồn kho và chi phí hậu cần trong một chuỗicung ứng Ngoài ra,trong bài nghiên cứu tác giả còn chỉ ra tác động của những nhân tố đótới sự hài lòng của khách hàng để giúp các doanh nghiệp có thể vừa cải thiện hiệu quảchuỗi cung ứng của mình, vừa đem tới các sản phẩm có giá trị cao hơn và hài lòng hơncho nguời mua
+ Bài nghiên cứu của Chow và Henriksson (1994) Bài nghiên cứu đã sử dụngphuơng pháp nghiên cứu thu thập dữ liệu, tổng hợp và phân tích đánh giá Bài nghiên cứu
đề cập tới định nghĩa và việc đo luờng hiệu suất trong nghiên cứu logistics Bằng việcphân tích các bài nghiên cứu truớc đó, tác giả đã chỉ ra những khó khăn trong việc rút rakết luận về mối quan hệ giữa một chiến luợc logistics và hiệu suất logistics đồng thời tácgiả cũng đua ra các gợi ý để cải thiện chất luợng các nghiên cứu trong tuơng lai
Tóm lại : Trong các nghiên cứu trên, các bài nghiên cứu đã phân tích, đánh giá khá chitiết về từng những nhân tố ảnh huởng tới thuơng mại điện từ trên cả phạm vi quốc gia vàthuơng mại quốc tế nói chung, đánh giá, đo luờng các nhân tố ảnh huởng tới hiệu suấtlogistics, các chiến luợc cải thiện hoạt động logistics,
Tuy nhiên, chua có bất kì nghiên cứu nào chỉ ra mối quan hệ giữa thuơng mại điện tử vàhoạt động logistics, chính vì vậy em lựa chọn đề tài này với một số đóng góp mới của bàiluận nhu sau:
- Đua ra đuợc cái nhìn tổng quan logistics và thuơng mại điện tử toàn cầu và ở ViệtNam
- Đua ra mô hình nghiên cứu để chỉ ra mối liên hệ của thuơng mại điện tử với hiệusuất logistics