* BT1/68: Lược bỏ những từ ngữ trùng lặp:
a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất lấy làm quý mến.
b) sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những con người có đạo đức phẩm chất tốt đẹp.
c) Vượt núi cao là quá trình con người trưởng thành.
BT2/69: Thay các từ dùng sai để các câu sau đúng.
a)...diễn tả sinh động b)...còn bàng quan với lớp
- Nêu yêu cầu của bài tập - Gọi 3 HS lên bảng làm BT
- Nhận xét, sửa chữa từng phần ⇒ ghi điểm.
* GV nêu yêu cầu ? Hãy thay từ dùng sai trong câu bằng từ khác cho phù hợp?
- Chấm vở 2 HS - Gọi HS lên bảng làm BT * S đọc 3 đoạn văn - Làm vào vở bài tập. - Lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - Làm vào vở bài tập - Lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của bạn.
- Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng từ sai: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
- GV nhận xét → ghi điểm.
? Theo em, nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai từ trong các câu trên là gì ?
- Liên hệ phần trước trả lời.
D/ Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
- Nhận ra lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ - Làm BT3 (sách bài tập)
2. Bài sắp học: "Trả bài viết TLV số 1" - Lập dàn ý cho đề bài đã làm - Lập dàn ý cho đề bài đã làm
- Tự đánh giá bài làm theo các câu hỏi gợi ý (SGK/69)
Tiết 24
Ngày soạn: 02/10/2006 TRẢ LỜI BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1
* MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về nội dung, phương pháp làm văn kể chuyện Thấy được ưu, khuyết điểm để rút kinh nghiệm.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết đoạn. - Thái độ: Có ý thức sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài.
* CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, tập bài làm của học sinh. - Học sinh: Vở bài soạn, vở học, sách giáo khoa.
* TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A/ Ổn định lớp:
B/ Nội dung bài học:
NỘI DUNG - KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH SINH
Đề bài: Hãy kể lại truyền thuyết "Thánh Gióng" bằng lời của em.
* Dàn ý: 1. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng - Sự việc: Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.
2. Thân bài:
- Sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng - Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.
- Gióng lớn nhanh như thổi .
- Gióng vươn vai thành tráng sĩ, ra trận giết giặc.
- Gióng đánh tan giặc Ân.
- Gióng cởi áo giáp sắt để lại cùng ngựa bay về trời.
- Vua lập đền thờ và phng danh hiệu - Những vết tích còn lại
* HĐ1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề. - Chép đề bài lên bảng.
? Lời văn ở đề bài nêu lên những yêu cầu gì ? Nó được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
? Hãy nêu dàn ý chung của bài văn tự sự ? Em sẽ làm gì ở phần mở bài ?
? Em sẽ nêu các sự việc gì trong phần thân bài và sắp xếp chúng theo một trật tự như thế nào ?
- Đọc lại đề bài đã làm. + Nội dung: Truyền thuyết Thánh Gióng.
+ Thể loại: Tự sự
- Trả lời, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý
3. Kết bài:
Cảm nghĩ của em về hình tượng Thánh Gióng
? Em sẽ làm gì ở phần kết bài ?
* HĐ2: HD HS nhận xét và sửa chữa bài làm của học sinh.
- Phân công 4 tổ trưởng phát bài cho HS. - Nêu các câu hỏi gợi ý để HS đánh giá bài làm.
? Em đã kể chuyện về ai ? Nhân vật đã được giới thiệu đủ rõ chưa ?
? Sự việc được kể là những sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc ấy đã được kể ra chưa ?
? Em kể sự việc ấy nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đã đạt chưa ?
? Hãy sửa lỗi chính tả và lỗi dùng từ trong bài làm của mình ?
- Lưu ý HS: Cách dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý.
* Treo bảng phụ, sửa các lỗi sai về chính
- Xem bài làm và đối chiếu với các câu hỏi gợi ý đánh giá bài làm ở SGK.
- HS tự đánh giá bài làm bằng những câu trả lời cụ thể.
tả và lỗi phát âm địa phương. * Nhận xét về ưu, khuyết điểm:
- Ưu điểm: Nhiều bài viết trình bày sạch sẽ, diễn đạt trôi chảy,bố cục chặt chẽ với đầy đủ 3 phần, trình bày đầy đủ diễn biến các sự việc, cách dùng từ sáng tạo và hay.
- Hạn chế: Một số bài viết còn bẩn, chữ viết cẩu thả, gạch bỏ nhiều, còn dùng nhiều từ sai; phần thân bài chỉ có 1 đoạn, sự việc chưa đầy đủ...
* Tuyên dương và đọc một số bài làm tốt * Thống kê tỉ lệ điểm số của từng lớp
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nghe đọc
D. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học:
Tự sửa bài làm của mình
2. Bài sắp học:- Đọc, kể văn bản - Đọc, kể văn bản - Tìm hiểu chú thích