Tài sản đượcbiểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóahoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phảithu đượ
Trang 2HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO
KHOA TÀI CHÍNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THIẾT BỊ VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thu Trang Lớp: K18CLCD
Khoá học: 2015 - 2019
Mã sinh viên: 18A4010542 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Mai
Trang 3HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN CHẤT LƯỢNG CAO
KHOA TÀI CHÍNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THIẾT BỊ VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP.
Sinh viên thực hiện: Đoàn Thu Trang Lớp: K18CLCD
Khoá học: 2015 - 2019
Mã sinh viên: 18A4010542 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Mai
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình của riêng em Các số liệu, kết quả nêu trongkhóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác
Em xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc
Sinh viên thực hiệnĐoàn Thu Trang
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, là tác giả của khóa luận này, em muốn gửi lời cảm ơn đến TS TrầnNgọc Mai, là giáo viên hướng dẫn trực tiếp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình làmkhóa luận tốt nghiệp Nhờ có sự hướng dẫn của cô, em đã nhận ra những hạn chế và saisót còn tồn tại để kịp thời hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp này
Em xin cảm ơn các thầy cô trong Khoa Tài chính - Học viện ngân hàng, nhữngngười đã truyền đạt cho em kiến thức về tài chính doanh nghiệp để em có được nềntảng
nhất định phục vụ cho bài khóa luận này
Em xin cảm ơn các anh chị trong phòng Tài chính kế toán tại Công ty Cổ phầnThiết bị và Xây lắp Công nghiệp giúp đỡ em trong việc cung cấp số liệu, tài liệu cầnthiết để em hoàn thành khóa luận này
Sinh viên thực hiệnĐoàn Thu Trang
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
1.1. Cơ sở lý luận 3
1.1.1 Khái niệm tài sản doanhnghiệp 3
1.1.2 Vai trò của tài sản đối với doanh nghiệp 4
1.1.3 Phân loại tài sản 5
1.1.4 Nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp 8
1.1.5 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 11
1.1.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 11
1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
12
1.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 16
1.2. Các nghiên cứu nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản 21
1.2.1 Nghiên cứu trong nước 21
1.2.2 Nghiên cứu nước ngoài 23
CHƯƠNG II: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Nguồn số liệu 25
2.1.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp 25
Trang 7Từ viết tắt Nguyên nghĩa
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Thực trạng tài sản và hiệu quả quản lý tài sản tại CTCP Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp 28
3.1.1 Thực trạng tài sản tại CTCP Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp 28
3.1.2 Thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn 31
3.2.3 Thực trạng sử dụng tài sản dài hạn 36
3.2.4 So sánh một số chỉ tiêu với doanh nghiệp cùng ngành 41
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản 43
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 43
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn 46
3.2.3 Một số giải pháp chung khác 47
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 49
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 8Bảng Trang
Bảng 3.1 Cơ cấu tài sản tại CTCP Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp
giai đoạn 2016 - 2018
28
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại
CTCP Thiết bị và Xây lắp công nghiệp giai đoạn 2016 - 2018
30
Bảng 3.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn CTCP Thiết bị và Xây lắp Công
nghiệp giai đoạn 2016 - 2018
ỹ2
Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
CTCP Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp giai đoạn 2016 - 2018
34
Bảng 3.5 Cơ cấu tài sản dài hạn của CTCP Thiết bị và Xây lắp Công
nghiệp giai đoạn 2016-2018
37
Bảng 3.6 Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của CTCP Thiết bị và Xây
lắp Công nghiệp
38
Bảng 3.7 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn của CTCP Thiết bị và Xây
Bảng 3.8 So sánh một số chỉ tiêu giữa CTCP Thiết bị và Xây lắp
Công nghiệp, CTCP Xi Măng Yên Bình, CTCP Vincem thạch cao xi
măng, CTCP Sông Đà Cao Cường, CTCP Sơn Đồng Nai năm 2018
42
Sơ đồ 1 Cơ cấu tài sản CTCP Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp giai
đoạn 2016-2018
28
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang 10cao nhất, đồng thời phục vụ cho những cơ hội mở rộng sản xuất, quy mô kinh doanh.
Là nguồn lực do doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát, tài sản của một doanhnghiệp
sẽ gắn liền với doanh nghiệp đó từ lúc kinh doanh cho đến khi phá sản Do vậy, sử dụng
và quản lý tài sản có ảnh hưởng rất lớn tới tình hình tài chính, kinh doanh của mỗi tổchức, đòi hỏi doanh nghiệp vừa tập trung liên tục, vừa linh hoạt cải tiến dựa vào quymô
và từng thời kỳ hoạt động Ngoài những tác nhân khách quan như lạm phát, khủnghoảng
kinh tế, những thay đổi trong chính sách của Nhà nước, hay sự phát triển của khoa họccông nghệ, rủi ro, thiên tai Doanh nghiệp cần trang bị kiến thức để làm chủ đượcnhững
tác nhân chủ quan bên trong doanh nghiệp, có thể thay đổi và nên được chú trọng cảithiện như: trình độ quản lý, phương án sản xuất kinh doanh, cơ cấu tài sản - nguồnvốn, sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh
Để phát triển được trong sự cạnh tranh gay gắt của thời kỳ hội nhập, vấn đề đặt
ra cho doanh nghiệp là cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản?
Trang 11cứu ở một số lĩnh vực đặc thù Để khắc phục những hạn chế trên, bài viết sẽ phân tíchhiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản, tập trung vào những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng
tài sản, vòng quay tài sản Đồng thời bài viết có tham khảo những nghiên cứu và lý luậntrên thế giới, từ đó sẽ có góc nhìn khách quan và đa dạng hơn Với ngành nghề chínhcủa
công ty lựa chọn phân tích là vật liệu xây dựng, bài viết cũng sẽ khai thác với đặc thùcủa tài sản cố định mà những doanh nghiệp cùng ngành có thể tham khảo
Xuất phát từ thực tế quan sát kết hợp với thời gian được thực tập tại Công ty Cổphần Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp, công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trongviệc
quản lý tài sản Vì vậy em đã chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại Côngty
Cổ phần Thiết bị và Xây lắp Công nghiệp” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình.Kết cấu của bài gồm:
- Phần 1: Lời mở đầu
- Phần 2: Tổng quan nghiên cứu
- Phần 3: Phương pháp nghiên cứu
- Phần 4: Phân tích số liệu và đưa ra kết quả nghiên cứu
- Phần 5: Kết luận
Trang 12CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp
Tài sản là một thuật ngữ quen thuộc với bất kì ai, tài sản là vấn đề trung tâm, cốtlõi của mối quan hệ xã hội nói chung và quan hệ pháp luật nói riêng Khái niệm về tàisản cho đến hiện nay vẫn chỉ mang tính chất liệt kê, khái quát chưa mang tính tổng hợptài sản Tài sản tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, phong phú và đa dạng, vì vậy đã córất nhiều định nghĩa về tài sản có thể kể đến như:
Theo Frederic S.Mishkin một tài sản là “một vật sở hữu có chứa giá trị” Nhữngthứ như tiền, trái phiếu, cổ phiếu, đất đai, thiết bị, máy móc đều là tài sản
Tài sản được đề cập tại Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ cógiá
và quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản và động sản Bất động sản và động sản
có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”
Theo chuẩn mực kế toán số 1- Chuẩn mực chung (ban hành và công bố theoquyết
định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng bộ tài chính) Tài sản đượcbiểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hóahoặc không thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phảithu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp, tàisản doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpnhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tàisản thuê tài chính, hoặc có những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thuđược lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thể không được kiểm soát về mặt pháp lýnhư bí quyết kĩ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thể thỏa mãn các điều kiệntrong định nghĩa về tài sản, khi các bí quyết đó còn giữ được bí mật và doanh nghiệpcòn
thu được lợi ích kinh tế Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịchhoặc
sự kiện đã qua như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng Các giaodịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai nhưng không làm tăng tàisản
Trang 13Như vậy có thể hiểu được tài sản của doanh nghiệp là tất cả nguồn lực có thực,hữu hình hoặc vô hình gồm các vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định, có khả năng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp đó.Đặc tính này cũng quyết định tầm quan trọng của tài sản đối với hoạt động sản xuất -kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2 Vai trò của tài sản đối với doanh nghiệp
Theo dõi thường xuyên tình hình tài sản của công ty là nhiệm vụ tối quan trọnggóp phần tiết kiệm được thời gian và tài chính của công ty đó Do vậy, đây là yếu tốkhông chỉ doanh nghiệp phát triển chú trọng mà những doanh nghiệp nhỏ cũng cầnquan
tâm
a Tài sản giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
Tài sản là yếu tố sẽ gắn liền và xuyên suốt với doanh nghiệp trong toàn bộ thờigian từ lúc mới thành lập cho đến khi phá sản Tài sản là một bộ phận then chốt trongcác doanh nghiệp sản xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp Yếu
tố đó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực, trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp và sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của tài sản khi tham gia và sản xuất kinhdoanh, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoa học - kĩthuật, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tài sản được trang bị vào cácdoanh
nghiệp ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý tài sản là phải quản lýchặt chẽ cả về hiện vật và giá trị
b Tài sản đảm bảo duy trì quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra ổn định, liên tục
Tài sản luôn mang tính quyết định đối với quá trình sản xuất hàng hóa của doanhnghiệp Do có một số loại tài sản có đặc điểm luân chuyển qua mỗi chu kỳ sản xuất, tàisản tồn tại trong một thời gian dài và nó tạo ra tính ổn định trong chu kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp cả về sản lượng và chất lượng Thứ nhất, tài sản cố định không đủ tốt, đủhiện đại để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về chất lượng và giá thành sản phẩm
Trang 14Thứ hai, sự thiếu hụt khả năng sản xuất sẽ giúp các đối thủ cạnh tranh giành mất mộtphần thị trường của doanh nghiệp và buộc chủ doanh nghiệp khi muốn giành lại thịtrường phải tốn kém thêm nhiều chi phí truyền thông hay hạ giá thành sản phẩm, thậmchí áp dụng cả hai biện pháp.
Những vấn đề trên sẽ được hạn chế tối đa nếu doanh nghiệp có một cái nhìn sâusắc về quản lý tài sản, qua đó cũng thấy được tầm quan trọng của tài sản đối với việcduy
trì ổn định hoạt động của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục, ổn định
c Tài sản là yếu tố quan trọng xác định và làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp
Bằng cách duy trì số liệu tài sản chính xác trên bảng cân đối công ty của, từ đódoanh nghiệp có thể thấy lợi nhuận và tình hình tài chính, tạo báo cáo lãi lỗ chính xác,đảm bảo với cổ đông và thu hút các nhà đầu tư Nếu bạn đang bán hoặc đóng cửa doanhnghiệp của mình, việc xác định tài sản và định giá chúng một cách chính xác sẽ rất quantrọng trong việc xác định giá trị ròng của doanh nghiệp của bạn, cho dù là để bán hayphá sản
1.1.3 Phân loại tài sản
Tùy theo yêu cầu quản lý khác nhau của từng doanh nghiệp mà tài sản có thểđược
phân loại theo những tiêu thức khác nhau Tài sản của doanh nghiệp được chia thành tàisản ngắn hạn (TSNH) và tài sản dài hạn (TSDH) Việc phân loại như trên sẽ cho thấy rõtốc độ luân chuyển của các loại tài sản trong doanh nghiệp
có khả năng thu hồi vốn hay thanh toán trước 1 chu kỳ kinh doanh kể từ khi kết thúcnăm kế toán được coi là tài sản ngắn hạn (Nguyễn Đình Kiệm và Bạch Đức Hiển,2012).Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm:
Trang 15• Tiền và các khoản tương đương tiền: tiền được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạnkhông quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi rotrong chuyển đổi thành tiền
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán
có kỳ hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như tín phiếu khobạc, kỳ phiếu ngân hàng) hoặc chứng khoán mua vào, bán ra (cổ phiếu, trái phiếu) đểkiếm lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm
• Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặcthanh toán dưới một năm
• Hàng tồn kho: Bao gồm toàn bộ hàng hoá vật liệu, nguyên liệu đang tồn tại ở
các
kho, quầy hàng hoặc trong xưởng như: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, vậtliệu bổ trợ, nhiên liệu, thành phẩm, sảm phẩm dở dang và bán thành phẩm, công cụdụng
• Các khoản phải thu dài hạn: Là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải
thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanhtoán trên một năm
• Tài sản cố định (TSCĐ): là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài
Trang 16định tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý tài sản cố định được coi làmột trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.
Phân loại tài sản cố định :có rất nhiều tiêu thức phân loại TSCĐ, trong luận văntác giả phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: Theo tiêu thứcphân loại này, tài sản cố định của doanh nghiệp được chia thành TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanhnghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh như, bao gồm: nhà cửa vật kiến trúc; máymóc thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn; thiết bị dụng cụ quản lý
- TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xácđịnh được giá trị, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng trong các hoạt động kinhdoanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩnghi nhận TSCĐ vô hình như: quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, bảnquyền
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ theohình thái biểu hiện, có biện pháp quản lý phù hợp, là căn cứ để ra quyết định đầu tưhoặc
điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho phù hợp và có hiệu quả
• Bất động sản đầu tư: là những bất động sản gồm: quyền sử dụng đất, nhà hoặc
một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đithuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc chothuê
hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụhay cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.Một bất động sản đầu tư được ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời hai điều kiệnsau:
- Có khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá của bất động sản đầu tư phải được xác định một cách đáng tin cậy
Trang 17- Nguyên giá của bất động sản đầu tư bao gồm giá mua và các chi phí liên quantrực tiếp như: phí dịch vụ tư vấn luật pháp liên quan, thuế trước bạ và các chi phígiao dịch liên quan khác.
• Tài sản tài chính dài hạn: là các khoản đầu tư vào việc mua bán các chứng
khoán
có thời hạn thu hồi trên một năm hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, bằng hiện vật, mua
cổ phiếu có thời hạn thu hồi vốn trong thời gian trên một năm và các loại đầu tư khácvượt quá thời hạn trên một năm
Có thể nói tài sản tài chính dài hạn là các khoản vốn mà các doanh nghiệp đầu tưvào các lĩnh vực kinh doanh ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong thời hạn trên một năm nhằm tạo ra nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp
• Tài sản dài hạn khác, bao gồm: chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập
hoãn lại, tài sản dài hạn khác
1.1.4 Nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
Trên thực tế hiện nay, tài sản được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Để tìmnguồn tài trợ tài sản một cách thích hợp và hiệu quả cần có sự phân loại nguồn vốn Tùytheo các tiêu thức nhất định mà nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp được phânchia thành các loại khác nhau Thông thường trong công tác quản lý thường sử dụngmột
số tiêu thức sau:
a Căn cứ vào tính chất sở hữu
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại: vốn chủ
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản - Nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp nên tỷ trọngcủa nó trong tổng nguồn vốn càng lớn thì chứng tỏ sự độc lập về mặt tài chính củadoanh
Trang 18nghiệp càng cao Tuy nhiên khi nguồn vốn này bị hạn chế thì doanh nghiệp phải đi vay
để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động SXKD
Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm
phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: nợ vay, các khoản phải trả cho ngườibán, cho Nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp,
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường mộtdoanh
nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Sự kết hợp giữa hainguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộcvào
quyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính củadoanh nghiệp
b Căn cứ vào thời gian huy động
Căn cứ vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm hai loại:Nguồn
vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời
• Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà
doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh Nguồn vốn này thường đượcsử
dụng để mua sắm, hình thành tài sản dài hạn và một bộ phận tài sản ngắn hạn cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại mộtthời điểm có thể được xác định bằng công thức:
Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Nguồn vốn thường xuyên của DN = Giá trị tổng tài sản - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn tạm thời: là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm)
doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sịnhtrong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc phân loại này giúp cho người quản lýxem
xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của các yếu tố cần thiết choquá trình kinh doanh
Trang 19c Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Căn cứ vào phạm vi huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chiathành
nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài
• Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính
hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tựtài trợ của doanh nghiệp Nguồn vốn này có tính chất quyết định trong hoạt động củadoanh nghiệp, chỉ khi nào nguồn vốn huy động bên trong không đủ đáp ứng nhu cầuđầu
tư dài hạn thì các doanh nghiệp mới phải huy động nguồn vốn bên ngoài
Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp bao gồm:
- Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư
- Khoản khấu hao tài sản cố định, tiền nhượng bán tài sản, vật tư không cần dùnghoặc
thanh lý TSCĐ Huy động cao độ nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể pháthuy hết tiềm năng của mình, sử dụng tối đa các nguồn lực để phát triển sản xuất,đồng thời giảm được lượng vốn vay phải huy động từ bên ngoài
• Nguồn vốn bên ngoài: là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên
ngoài để đáp ứng nhu cầu về tiền vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốnnày bao gồm một số nguồn vốn chủ yếu sau:
- Vay người thân (đối với doanh nghiệp tư nhân)
- Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác
- Gọi góp vốn liên doanh liên kết
- Tín dụng thương mại của nhà cung cấp
- Thuê tài sản
- Huy động vốn bằng phát hành chứng khoán (đối với một số loại hình doanh nghiệpđược pháp luật cho phép) Huy động nguồn vốn bên ngoài tạo cho doanh nghiệpmột
cơ cấu tài chính linh hoạt hơn, mặt khác có thể làm tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ
sở hữu (ROE) rất nhanh nếu tỷ suất sinh lời của tài sản (BEP) đạt được cao hơn chiphí sử dụng vốn và ngược lại Sử dụng nguồn vốn này, doanh nghiệp phải đặc biệt
Trang 20chú trọng đến chi phí sử dụng vốn và hệ số nợ để đảm bảo sự an toàn tài chính cũngnhư khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
1.1.5 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải
có tài sản Tài sản là tiền đề cần thiết không thể thiếu cho việc hình thành và phát triểnsản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp Vì thế nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản trịdoanh nghiệp là phải sử dụng tài sản một cách có hiệu quả Sử dụng tài sản có hiệu quả
có nghĩa là làm cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý để kiếm lợi cao nhất, đồngthời
luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng tài sản hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả vềchất và lượng, đảm bảo mục tiêu mà các doanh nghiệp đề ra
Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độkhai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêusinh lợi tối đa Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa vào sử dụnghợp
lý để kiếm lợi cao nhất đồng thời luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mởrộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp
đề ra
Như vậy, việc sử dụng tài sản có hiệu quả có nghĩa là với một số lượng tài sảnnhất định đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ mang lại lợi nhuận cao nhất và làmcho tài sản của doanh nghiệp không ngừng gia tăng Trên thực tế có rất nhiều quanđiểm
về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp nhưng phần lớn đều cho rằng hiệu quả sửdụng tài sản được thể hiện trên hai mặt đó là bảo toàn về mặt giá trị và phải đạt đượcnhững kết quả theo mục tiêu kinh doanh đã đề ra
1.1.6 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp
Hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ vớichi phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất định, đồngthời
cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thể nghiên cứu Các doanh nghiệphoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay đều phải quan tâm tới hiệuquả kinh tế Đó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển
Trang 21Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp phản ánh trình độ, năng lực khai thác
và sử dụng tài sản của doanh nghiệp sao cho quá trình sản xuất - kinh doanh tiến hànhbình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất Mỗi doanh nghiệp muốn hoàn thành các chỉtiêu về doanh thu, lợi nhuận, trước tiên phải đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục,hiệu quả sử dụng tài sản phải được nâng cao
Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản chính là việc phát huy cao nhất năng lực củamáy móc, thiết bị, tiềm lực kinh tế sẵn có của doanh nghiệp Sản phẩm sản xuất ranhiều
hơn, chất lượng tốt hơn, phong phú hơn là tiền đề để làm tăng doanh thu của doanhnghiệp Đồng thời với việc giảm chi phí do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và cácchi phí quản lý khác tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận so với trước đây
Trong bất kỳ hoàn cành nào mỗi doanh nghiệp đều cần có phương thức quản lýtài sản khôn ngoan Đây là cơ sở để chủ đầu tư không chỉ gìn giữ được số vốn đầu tưban
đầu mà còn tạo cơ hội phát triển cho khối tài sản ấy Phương thức hay cách thức quản lýtài sản là việc nhà quản lý lựa chọn, áp dụng các quy định, cách thức, phương tiện đểquản lý, theo dõi các loại tài sản cả về mặt hiện vật lẫn giá trị
1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
a Các nhân tố khách quan
• Môi trường kinh doanh
Khi nền kinh tế có sự biến động như tăng trưởng, lạm phát, khủng hoảng thì sẽ
có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những ảnh hưởngtích cực sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả đồng nghĩa với hiệu quả sử dụngtài sản cao Còn những ảnh hưởng tiêu cực như nền kinh tế bị khủng hoảng, lạm phát sẽlàm giảm sức mua của đồng tiền dẫn tới sự tăng giá của các loại vật tư, hàng hóa Vìvậy,
nếu doanh nghiệp không có những biện pháp điều chỉnh kịp thời, đúng hướng sẽ làmcho
vốn bị ứ đọng hoặc thất thoát dẫn tới không bảo toàn được giá trị tài sản, từ đó làmgiảm
hiệu quả sử dụng tài sản
Trang 22• Môi trường pháp lý
Để tạo ra môi trường kinh tế ổn định, đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanhnghiệp, Nhà nước đã điều hành quản lý nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế vĩ mô.Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ chính sách hiện hành, hệ thống pháp luật sẽ ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng tàisản nói riêng Sự nhất quán trong chủ trương, đường lối cơ bản của Nhà nước luôn làyếu tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh và cóđiều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Nếu các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhànước ban hành tạo được cho doanh nghiệp một môi trường đầu thuận lợi và ổn định thì
sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và hiệu quả kinh doanh sẽ cao
• Môi trường khoa học công nghệ
Những tiến bộ khoa học công nghệ phát triển không ngừng với những thành tựuđạt được đã làm cho các TSCĐ của doanh nghiệp bị lỗi thời, lạc hậu nhanh chóng Đây
là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự mất vốn của doanh nghiệp và cũng ảnh hưởng lớnđến công tác nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Doanh nghiệp phải chú trọng vào việcthường xuyên đổi mới thiết bị để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường
• Những rủi ro bất thường
Trong quá trình hoạt động SXKD, doanh nghiệp có thể gặp phải những rủi ro bấtthường như: nợ khó đòi, khủng hoảng kinh tế, rủi ro về thiên nhiên như bão lụt, độngđất, hỏa hoạn có thể làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, dẫn đến việc hao hụt tàisản, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
• Sự biến động của thị trường
Những biến động về giá cả, số lượng, cung cầu tác động đến kế hoạch sử dụngtài sản của doanh nghiệp Nếu nhu cầu thị trường đầu ra tăng thì việc tiêu thụ sản phẩm
sẽ nhanh chóng, doanh nghiệp sớm thu hồi được giá trị tài sản, vòng quay tài sản sẽnhanh còn nếu ngược lại, thị trường đầu ra có xu hướng giảm thì sản phẩm của doanh
Trang 23nghiệp sẽ khó tiêu thụ, tài sản của doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng, vòng quay tài sản sẽchậm
lại, hiệu quả sử dụng tài sản bị hạn chế
• Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như: các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thời tiếtkhí hậu, ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, ảnhhưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cungcầu
sản phẩm do tính chất mùa vụ Tình trạng môi trường, các vấn đề về xử lý phế thải, ônhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trường, đều có tác động nhất định đến chi phíkinh
doanh, năng suất và chất lượng sản phẩm Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế quyết định sựphát triển của nền kinh tế cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp như hệ thốngđường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạnglưới điện quốc gia
b Các nhân tố chủ quan
• Ngành nghề kinh doanh
Mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau có đặc thù riêng như: tính thời vụ, chu kỳSXKD Những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng tài sản củadoanh
nghiệp Tính chất ngành nghề thể hiện ở quy mô, cơ cấu tài sản sẽ tác động tới tốc độluân chuyển tài sản, phương thức thanh toán và do vậy ảnh hưởng tới doanh thu và lợinhuận của doanh nghiệp
• Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
Ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng tài sản Nếu trình độ quản lý kém sẽ dẫnđến việc thất thoát, hư hỏng tài sản trước thời hạn Bên cạnh đó, tay nghề của người laođộng là nhân tố quyết định đến việc sử dụng tài sản tiết kiệm hay lãng phí, quyết địnhđến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Trang 24• Lựa chọn phương án đầu tư sản xuất kinh doanh
Neu nắm bắt được thị trường và thị hiếu người tiêu dùng, bên cạnh đó là nănglực
của bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ xác định được phương án sản xuất kinhdoanh mang lại nhiều doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng tài sản cao
• Sự hợp lý giữa cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh
Về căn bản, tài sản và nguồn hình thành tài sản là hai mặt của một vấn đề Sự kếthợp giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản không phù hợp thì không những khôngphát
huy tác dụng của tài sản mà còn bị hao hụt, mất mát, tạo ra những rủi ro cho doanhnghiệp
• Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có
Sử dụng lãng phí tài sản hoặc không tận dụng hết các nguồn lực đều khiến chođồng vốn không sinh lời và gây lãng phí Nhưng nếu sử tận dụng quá mức mà không cóphương án để duy trì và nâng cao năng lực sản xuất thì doanh nghiệp cũng khó có thểtồn tại và phát triển lâu dài được
• Công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp
Năng lực quản lý tài sản là một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả sửdụng tài sản trong doanh nghiệp quản lý tài sản một cách khoa học, chặt chẽ góp phầnlàm tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Quản lý tài sản của doanh nghiệpđược thể hiện chủ yếu trong các nội dung sau:
- Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền là một bộ phận cấu thành TSNH của doanhnghiệp Đây là tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toánnhanh của doanh nghiệp, với đặc điểm trên nên rất dễ bị thất thoát, gian lận, lợi dụng.Quản lý tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối,đem lại khả năng sinh lời cao song vẫn phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán
Trang 25S ngày trong kỳố
Hi u su t s d ng TSNH trong kỳệ ấ ử ụ
bằng tiền mặt của doanh nghiệp Khi có tiền mặt nhàn rỗi, doanh nghiệp có thể đầu tưvào các chứng khoán ngắn hạn, cho vay hay gửi vào ngân hàng để tăng thu lợi nhuận.Quản lý tiền mặt bao gồm các nội dung chủ yếu như: xác định mức dự trữ tiền mặt hợp
lý, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền, tính toán để luôn đảm bảo khả năngthanh toán các khoản nợ đến hạn cho doanh nghiệp, lập kế hoạch lưu chuyển tiền tệ,
- Quản lý các khoản phải thu
Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có khoản nợ phải thu nhưng vớiquy mô và mức độ khác nhau Nếu các khoản phải thu quá lớn, tức số vốn của doanhnghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý khoản phải thu cũng liên quan đến sựđánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hoá, dịch vụ Nếu không bán chịuhàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó cũng mất đi
cơ hội thu lợi nhuận song nếu bán chịu hay bán chịu quá mức sẽ dẫn tới việc làm tăngchi phí quản lý nợ
1.1.8 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Kiểm tra hiệu quả sử dụng tài sản là một nội dung quan trọng trong hoạt động tàichính doanh nghiệp Thông qua việc kiểm tra tài chính doanh nghiệp có được nhữngcăn
cứ xác đáng để đưa ra các quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ cấuvốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện đại hoá các loại tài sản, về các biện pháp khai thácnăng
lực sản xuất của tài sản hiện có, nhờ đó nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản Thôngthường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản củacác doanh nghiệp
a Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
S ngày vòng quay TSNHố
Trang 26Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để TSNH thực hiện được một lầnluân
chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của TSNH Kỳ luân chuyển càng ngắnchứng
tỏ tốc độ luân chuyển TSNH càng nhanh, hiệu suất sử dụng TSNH càng cao
• Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn với tổng nợ ngắnhạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đượcxác định như sau:
H s kh năng thanh toán n ng n h n = ——-7—ệ ố ả ợ ắ ạ —■
N ng n h nợ ắ ạTổng tài sản ngắn hạn bao gồm cả đầu tư tài chính ngắn hạn Số nợ ngắn hạn là nhữngkhoản nợ phải trả trong thời hạn dưới 12 tháng, bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, phải
Trang 27phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt Do vậy, để đánh giá đúng hơncần xem xét các hệ số dưới đây Tuy vậy hệ số này lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đãtài trợ theo đúng nguyên tắc tài chính.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ lên giữa hiệu của tổng tài sản ngắn hạn và hàngtồn kho với tổng nợ ngắn hạn (bao hàm cả nợ dài hạn đến hạn trả) Hệ số khả năngthanh
toán nhanh được xác định như sau:
kỳ hạn thanh toán của món nợ phải thu, phải trả trong kỳ
Hệ số khả năng thanh toán tức thời là tỷ lệ giữa tiền và các khoản tương đương tiền vớitổng nợ ngắn hạn (bao gồm cả nợ dài hạn đến hạn trả) Hệ số khả năng thanh toán tứcthời được xác định bằng công thức:
H s kh năng thanh toán t c th i =ệ ố ả ứ ờ -— -S—
-T ng n ngăn h nổ ợ ạTiền ở đây bao gồm tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển Các khoản tương đương tiền
là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thểdễ
dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn ba tháng và không gặp rủi ro lớn
• Các chỉ tiêu hệ số hoạt động kinh doanh
Số vòng quay hàng tồn kho là tỷ lệ giữa gía vốn hàng bán với hàng tồn kho bình quântrong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho được xác định như sau:
-7-Hàng t n kho bình quânồ
Trang 28toán Ngược lại, hệ số này thấp nghĩa là doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư, hàng hóa vì dựtrữ quá mức hoặc sản phẩm tiêu thụ chậm.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho là tỷ lệ giữa số ngày trong kỳ (thường là 360ngày)
và số dư bình quân các khoản phải thu.Vòng quay các khoản phải thu được xác địnhnhư sau:
Doanh thu bán hàngVòng quay các kho n ph i thu = ả ả A, , , , , -, ,, , ,
S d bình quân các kho n ph i thuố ư ả ảVòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ thu hồi các khoản phải thu của doanhnghiệp Chỉ tiêu này các lớn chứng tỏ công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp là tốt vàngược lại
Kỳ thu tiền trung bình là tỷ lệ giữa số ngày trong kỳ (360) và số vòng quay các khoảnphải thu
Kỳ thu tiền trung bình = Số ngày trong kỳ (360) / Số vòng quay các khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu Chỉtiêu này càng nhỏ cho thấy công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp là càng tốt và ngượclại
• Chỉ tiêu hệ số sinh lời
Trang 29Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSNH bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được baonhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sửdụng TSNH của doanh nghiệp.
b Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Doanh thu thu nầ
Hi u su t s d ng TSDH =ệ ấ ử ụ , „ , - -— -—
TSDH bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanhthu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng cao
_ L iợ nhu n trậ ước (Sau)thuế
T su t l i nhu n TSDH = ——ỷ ấ ợ ậ ɪɪɪ , ~ ,——7 -× 100%
TSDH bình quânChỉ tiêu này phản ánh một đồng TSDH bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra được baonhiêu
đồng lợi nhuận trước (sau) thuế Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụngTSDH của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động
c Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Doanh thu thu n trong kỳầVòng quay tài s n =ả —.y , „ , -— -—
T ng tài s n bình quân trong kỳổ ảChỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng tài sản Hệ số này chịu ảnh hưởngđặc
điểm ngành kinh doanh và trình độ quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp Nếu hệ
số này cao cho thấy doanh nghiệp đang phát huy công suất hiệu quả và có khả năng cầnphải đầu tư mới nếu muốn mở rộng công suất Nếu chỉ tiêu này thấp cho thấy tài sảnđược sử dụng chưa hiệu quả và là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp có những tài sản bị ứđọng hoặc hiệu suất hoạt động thấp
mo , ʌ , _ L i nhu n trợ ậ ước lãi vay và thuế
T su t sinh l i c a tài s n = —— ,—77—;ỷ ấ ờ ủ ả ■ - — -— × 100%
T ng tài s n bình quân trong kỳổ ảChỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản không tính đến ảnh hưởng của thuế
Trang 30λ, ' λ, L i nhu n trợ ậ ước thuế
T su t l i nhu n trỷ ấ ợ ậ ước thu trên t ng tài s n = ——-77—;—7—ế ổ ả -—
—-T ng tài s n bình quân trong kỳổ ảChỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trước thuế
T su t l i nhu n sau thu trên t ng tài s n = ——' ,——— ỷ ấ ợ ậ ế ổ ả -—
-—-T ng tài s n bình quân trong kỳổ ảChỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế
Tóm lại, thông qua các chỉ tiêu đánh giá cơ bản có thể giúp nhà quản lý doanh nghiệpđánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp từ đó tìm ra các biện pháp tối
ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
1.2 Các nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
1.2.1 Nghiên cứu trong nước
Khi xem xét đánh giá hiệu quả quản lý tài chính, có một yếu tố quan trọngkhông
thể không đề cập đến đó là tình hình quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp, bởi
nó là một trong những nguyên nhân làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Hiệu quả sửdụng
tài sản trong doanh nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà quản trịtài chính Phân tích lý thuyết và thực nghiệm về hiệu quả sử dụng tài sản cho đến nayđã
được nghiên cứu rất nhiều Xuất phát từ yêu cầu thực tế, trong tình trạng nhiều doanhnghiệp bị mất khả năng thanh toán và hiệu quả quản lý các nguồn lực tài chính chưacao
Ở Việt Nam, đề tài hiệu quả sử dụng tài sản trong các doanh nghiệp cũng thu hút nhiềunghiên cứu của các bậc thạc sĩ và tiến sĩ Có thể kể đến các tác phẩm tiêu biểu sau:
Về hiệu quả sử dụng tài sản cố định có: Vũ Đức Lâm (2007), luận văn đánh giáhiệu quả sử dụng tài sản cố định tại doanh nghiệp bưu chính viễn thông theo góc độ tiếpcận của quản trị doanh nghiệp Cung cấp các giải pháp và kiến nghị nhằm góp phầnnâng
Trang 31chung như: Đào Thị Thanh Huyền (2014) đã bổ sung, hoàn thiện các vấn đề lý luận cơbản về tài sản của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên,tác giả chưa bám sát vào lý luận trên để tiến hành phân tích và đánh giá có hệ thốngthực
trạng quản lý tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần Vận tải và Thươngmại VEAM Trên cơ sở những nhận xét, đánh giá về ưu, nhược điểm của hoạt độngquản
lý và sử dụng tài sản tại Công ty, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nhằm góp phầnhoàn
thiện hơn nữa mảng hoạt động sử dụng tài sản tại Công ty như: tăng cường quản lýcông
nợ, xây dựng kế hoạch ngân quỹ hiệu quả, đổi mới và nâng cấp tài sản cố định, cắt giảmbớt nguồn nhân lực không cần thiết, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, nâng cao chấtlượng công tác tài chính kế toán, xây dựng chế độ khen thưởng, khuyến khích hợp lýđối
với cán bộ, công nhân viên, đồng thời tìm kiếm thêm khách hàng để không lãng phíchuyến vận tải từ Nam ra Bắc Quyển ‘‘Tài chính doanh nghiệp căn bản’’ của tác giảNguyễn Minh Kiều (2011) có nội dung phong phú, bao quát hầu hết những quyết địnhtài chính mà doanh nghiệp cần xem xét và thực hiện Cụ thể, đã cung cấp những vấn đềcăn bản về tài chính doanh nghiệp, định giá và quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn
và chính sách cổ tức, những quyết định khác của tài chính doanh nghiệp bao gồm cả tàisản Ngoài việc giới thiệu các khái niệm và lý thuyết về tài chính công ty, tác giảNguyễn
Minh Kiều còn làm rõ và nhấn mạnh đến cách thức cũng như khả năng ứng dụng cáckhái niệm và lý thuyết này vào trong thực tế tại Việt Nam
Tác giả Trần Thị Thu Hương (2015) thực hiện với phương pháp nghiên cứu khoahọc, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, tác giả cũng đã so sánh được một số chỉ tiêu tàichính của doanh nghiệp với các chỉ tiêu cùng ngành làm cho nghiên cứu có sự thuyếtphục cao, luận văn đã góp phần phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng tài sản tạicông
ty xăng dầu khu vực 1 song chưa phân định rõ ràng từng kết quả, hạn chế, có sự nhầmlẫn giữa kết quả, hạn chế với nguyên nhân đạt được kết quả Luận văn Thạc sỹ Tàichính
- Ngân hàng đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH VKX (ViệtNam Korea Exchange)” của tác giả Nguyễn Thị Huyền (2014) Luận văn này nghiêncứu
về hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty liên doanh giữa tập đoàn Bưu chính viễn thông
Trang 32thiết bị đầu cuối, thiết bị tổng đài và các thiết bị viễn thông hiện đại Do tính đặc thùcủa
tài sản, luận văn đã làm rõ đặc điểm về tài sản, hiệu quả sử dụng tài sản tại công tyTNHH
VKX, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty,trong đó tập trung vào cơ chế quản lý và sử dụng các tài sản được phép khấu hao, nângcao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
1.2.2 Nghiên cứu nước ngoài
Doanh nghiệp nào trong quá trình hoạt động đều gặp phải những vấn đề liênquan
đến tài sản và cần theo dõi sát sao tài sản của mình Bằng cách đó, nhà quản trị sẽ biếtchính xác những tài sản nào có sẵn và những gì có thể được sử dụng để mang lại lợinhuận tối ưu Xuất phát từ thực tế đó, không chỉ doanh nghiệp trong nước mà nhữngdoanh nghiệp nước ngoài cũng đã có những nghiên cứu, luận văn đào sâu tìm hiểu vàphân tích về vấn đề này, cụ thể như:
Karim Moustaghfir (2008) dựa trên sự tổng hợp các hệ thống tài liệu, tác giả đãchứng minh vai trò quan trọng của mối quan hệ giữa quản lý tài sản tri thức và tình hìnhcủa công ty Nghiên cứu này lập luận rằng việc quản lý hiệu quả tài sản tri thức khôngchỉ giúp nâng cao giá trị, năng lực của tổ chức mà còn hỗ trợ các quy trình vận hành,hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm và dịch vụ của công ty Công tác quản lý nàyđóng vai trò liên tục nhằm định hình thói quen và nhận biết năng lực hoạt động, do đómang lại hiệu suất dài hạn tối ưu
Hodkiewicz (2014) với nghiên cứu về quản lý và sử dụng tài sản, đã tiếp cận vấn
đề này theo một phương thức khác so với những nghiên cứu trước, tác giả đã tiến hànhnghiên cứu thực nghiệm đánh giá ảnh hưởng của hệ thống quản lý tài sản bằng việc sosánh trên nhiều tổ chức Do đó, các tổ chức tham gia vào nghiên cứu này được yêu cầuphải có tính chất tương đồng Hơn nữa, các tổ chức này sẽ phải có khả năng cung cấpdữ
liệu và chia sẻ kinh nghiệm về việc triển khai hệ thống quản lý tài sản Từ đó mới nhiềuđặc điểm dựa trên đó các tổ chức có thể so sánh được Trong tài liệu hệ thống quản lý,nhiều bài báo nghiên cứu tác động của quản lý, sử dụng tài sản đến tổ chức trong cùngmột khu vực địa lý nhất định (Chow-Chua (2003); Gavronski, Ferrer, & Paiva (2008);
Trang 33Zaramdini, (2007)) Nghiên cứu của Hodkiewicz có chung mục đích và cách tiếp cận,
do đó, tài liệu về tác động của quản lý chất lượng trong những năm 1980 là một nguồnhữu ích cung cấp thêm thông tin về các loại tác động có thể có, phương pháp xác địnhtác động này và những yếu tố tác động có thể có của hệ thống quản lý tài sản
Theo quan điểm của các nhà phân tích trên tạp chí Mỹ - Dynamic Business kếtluận rằng sự phối hợp và quy mô của công tác quản lý tài sản tại công ty là yếu tố quantrọng, nhằm giúp tình hình tài chính của công ty được phát triển tại một môi trườngthuận
lợi hơn Đồng thời, sự chuẩn bị này cho phép các tổ chức tài chính dễ dàng đưa ra chiếnlược phân bố tài sản, xác định những cơ hội tài chính và rủi ro trước mắt Trình bày vềvấn đề sử dụng tài sản sao cho hợp lí, mức độ ưu tiên của từng loại nguồn tài chínhcũng
là gợi ý cho nghiên cứu này, David Hillier (2013) khẳng định rằng một công ty có banguồn tài chính, bao gồm dòng tiền tạo ra bên trong, nợ và vốn chủ sở hữu Theo lýthuyết của tác giả, một công ty trước tiên nên tài trợ cho các dự án bằng dòng tiền bêntrong, tiếp đến là phát hành nợ và vốn chủ sở hữu Ý tưởng cho cách sắp xếp này bắtnguồn từ khái niệm thông tin bất cân xứng và giá trị tín hiệu Qua đó, ta có thể thấy tầmquan trọng của việc quản lý và sử dụng tài sản hiệu quả có tác động rất lớn đến nhữngquyết định tài chính của công ty