1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Việt Gia

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Mục đích của Khoá luận nhằm phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty trong những năm gần đây nhằm tìm ra đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu của Công ty để phát huy cái mạnh và kìm hãm cái yếu, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng chúng một cách tốt nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp 1.1 Tổng quan tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại tài sản doanh nghiệp 1.1.3 Kết cấu tài sản 1.1.3.1 Kết cấu tài sản ngắn hạn 1.1.3.2 Kết cấu tài sản dài hạn 1.1.4 Vai trò tài sản 11 1.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 12 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng tài sản 12 1.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản 13 1.2.3 Ý nghĩa phân tích hiệu sử dụng tài sản 13 1.2.4 Các nhân tố tác động đến hiệu sử dụng tài sản 14 1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan 14 1.2.4.2 Các nhân tố khách quan 18 1.2.5 Phương pháp phân tích 19 1.2.5.1 Phương pháp so sánh 19 1.2.5.2 Phương pháp loại trừ 20 1.2.5.3 Phương pháp phân tích hồi quy tương quan 22 1.2.5.4 Phương pháp liên hệ cân đối 22 1.2.6 Nguồn thơng tin phân tích 23 1.2.6.1 Bảng cân đối kế toán 23 1.2.6.2 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 23 1.2.6.3 Thuyết minh báo cáo tài 24 1.2.7 Nội dung phân tích hiệu sử dụng tài sản 25 1.2.7.1 Phân tích khái quát hiệu sử dụng tài sản 25 1.2.7.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 25 1.2.7.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản dài hạn 32 Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 33 2.1 Khái quát chung Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 33 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Công ty 33 2.1.1.1 Tên, địa Công ty 33 2.1.1.2 Thời điểm thành lập mốc quan 33 2.1.1.3 Quy mô Công ty 34 2.1.1.4 Kết kinh doanh đóng góp vào ngân sách Nhà nước Công ty qua năm 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 36 2.1.2.1 Chức Công ty 36 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty 36 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 37 2.1.3.1 Loại hình kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà Công ty kinh doanh 37 2.1.3.2 Thị trường đầu vào đầu Công ty 37 2.1.3.3 Vốn kinh doanh Công ty 37 2.1.3.4 Đặc điểm nguồn lực chủ yếu Công ty 49 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức quản lý Công ty 40 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 40 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế tốn Cơng ty 43 2.1.5.1 Mơ hình tổ chức kế tốn Công ty 43 2.1.5.2 Bộ máy kế tốn Cơng ty 44 2.1.5.3 Hình thức kế tốn Cơng ty áp dụng 45 2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch vụ Việt Gia 47 2.2.1 Phân tích khái quát hiệu sử dụng tài sản 47 2.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 52 2.2.2.1 Phân tích khái quát tài sản ngắn hạn 52 2.2.2.2 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn 56 2.2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng khoản phải thu ngắn hạn 57 2.2.2.4 Phân tích hiệu sử dụng hàng tồn kho 59 2.2.2.5 Phân tích tiêu khả toán 60 2.2.3 Phân tích hiệu sử dụng tài sản dài hạn 63 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 65 3.1 Nhận xét, đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng tài sản Công ty 65 3.1.1 Ưu điểm 65 3.1.1.1 Về tình hình chung Cơng ty 65 3.1.1.2 Về tình hình sử dụng tài sản Công ty 66 3.1.2 Hạn chế 67 3.1.2.1 Về tình hình chung Cơng ty 67 3.1.2.2 Về tình hình sử dụng tài sản Công ty 67 3.1.3 Nguyên nhân 68 3.1.3.1 Chủ quan 68 3.1.3.2 Khách quan 70 3.2 Định hướng phát triển Công ty 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty 72 3.3.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 72 3.3.1.1 Thực tốt công tác quản lý khoản phải thu ngắn hạn 72 3.3.1.2 Giảm tỷ trọng khoản mục hàng tồn kho tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho 77 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn 78 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO SST Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQ Bình quân DTT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HTK Hàng tồn kho KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm KPT Khoản phải thu LNST Lợi nhuận sau thuế LP Lãng phí NPT Nợ phải trả 10 TK Tiết kiệm 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 TSDH Tài sản dài hạn 14 TSNH Tài sản ngắn hạn 15 VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Tổng vốn kinh doanh Công ty thời điểm cuối năm 2015 34 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp số tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm 2013-2015 35 Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty qua năm 2013-2015 38 Bảng 2.4: Bảng chi tiết TSCĐ Công ty vào thời điểm cuối năm 2015 40 Bảng 2.5: Bảng co cấu tài sản Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 48 Bảng 2.6: Bảng tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản Công ty 50 Bảng 2.7: Bảng phân tích cấu tài sản ngắn hạn biến động tài sản ngắn hạn Công ty giai đoạn 2013-2015 53 Bảng 2.8: Bảng thể chi tiết khoản mục tiền khoản tương đương tiền bình quân giai đoạn 2013-2015 54 Bảng 2.9: Bảng thể tiêu phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn Công ty giai đoạn 2013-2015 56 Bảng 2.10: Bảng thể số vịng quay khoản phải thu Cơng ty giai đoạn 2013-2015 58 Bảng 2.11: Bảng thể số vòng quay khoản phải thu cùa Nhà máy gỗ Hoàng Anh Quy Nhơn giai đoạn 2013- 2015 58 Bảng 2.12: Bảng thể tiêu đánh giá hiệu sử dụng hàng tồn kho Công ty giai đoạn 2013-2015 59 Bảng 2.13: Bảng thể tốc độ luân chuyển hàng tồn kho Nhà máy gỗ Hoàng Anh Quy Nhơn giai đoạn 2013-2015 60 Bảng 2.14: Bảng thể tiêu đánh giá khả tốn Cơng ty giai đoạn 2013-2015 61 Bảng 2.15: Các tiêu tốn trung bình ngành gia đoạn 2013-2015 62 Bảng 2.16: Bảng tiêu phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 63 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể quy mô cấu, nguồn vốn Công ty 39 Sơ đồ 2.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất Cơng ty 40 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh 42 Sơ đồ 2.3: Tổ chức quản lý Công ty 42 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ máy kế tốn Cơng ty 44 Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung 46 Sơ đồ 2.6: Quy trình hạch tốn theo hình thức kế tốn máy 47 Sơ đồ 3.1: Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu 74 Sơ đồ 3.2: Mơ hình rút ngắn thời hạn bán chịu 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên đường hội nhập kinh tế quốc tế, mở trang cho doanh nghiệp Việt nam với đầy hội khơng khó khăn thử thách Hội nhập khiến cho doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi nhiều Chính thế, địi hỏi nhà lãnh đạo phải khơng ngừng đưa sách mới, chiến lược để đứng vững lớn mạnh thị trường kinh tế ngày Trong đó, vấn đề vốn đặt lên hàng đầu sách lược Bởi doanh nghiệp khơng có đủ nguồn vốn để hoạt động, hay nguồn vốn Công ty không đủ ổn định bền vững giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt, tăng cường phát triển Vốn tiền đề móng cho vận động phát triển doanh nghiệp Vốn có vai trị quan trọng đối tồn phát triển doanh nghiệp Trong trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố, người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để thực mục tiêu tối đa hóa giá trị chủ sở hữu Tư liệu lao động doanh nghiệp phương diện vật chất mà người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Nó ba yếu tố trình sản xuất mà tài sản phận quan trọng Đối với doanh nghiệp sản xuất tài sản sử dụng phong phú, đa dạng có giá trị lớn, việc sử dụng chúng cho có hiệu nhiệm vụ khó khăn Vì vậy, quản trị tài sản doanh nghiệp việc quan trọng cấp thiết giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường ngày Hiện nay, Việt Nam, doanh nghiệp, nhận thức tác dụng tài sản trình sản xuất kinh doanh đa số doanh nghiệp chưa có kế hoạch, biện pháp quản lí, sử dụng đầy đủ, đồng chủ động hiệu sử dụng chưa cao, chưa phát huy hết hiệu kinh tế chúng lãng phí vốn đầu tư Xuất phát từ tầm quan trọng việc quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty Cũng thực tế thực tập Công ty cho thấy điều cần thiết Em định chọn đề tài: “Phân tích hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Việt Gia” để làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua thực trạng nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn trầm trọng sử dụng tài sản cách không hiệu dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Vì em muốn phân tích hiệu sử dụng tài sản Cơng ty năm gần nhằm tìm đâu điểm mạnh, đâu điểm yếu Cơng ty để phát huy mạnh kìm hãm yếu, góp phần nâng cao hiệu sử dụng chúng cách tốt Hay nói cách khác xem xét việc sử dụng tài sản Công ty liệu có tốt để giúp Cơng ty phát triển hơn, kìm hãm phát triển Cơng ty sử dụng khơng hiệu tài sản Phát huy thành cơng tìm ngun nhân trì trệ nhằm có phương hướng cải thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phân tích hiệu qủa sử dụng tài sản cách tổng quát Sau sâu vào phân tích TSNH TSDH Đồng thời liên hệ với tiêu doanh thu, lợi nhuận, để biết hiệu sử dụng chúng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi tồn Cơng ty từ năm 2013 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để có số liệu thực đề tài em sử dụng số phương pháp sau: - Sử dụng phương pháp quan sát, giao tiếp để tìm hiểu thu thập tình hình thực tế sản xuất cơng ty với nhìn khách quan xác - Điều tra, thu thập số liệu, thông tin cách hỏi anh chị kế toán, xem số liệu sổ sách Cơng ty Đồng thời tìm hiểu thêm thơng tin trang wed, số tài hay thơng tin tài năm gần - Đối với việc xử lý số liệu, em dùng phương pháp so sánh để đánh giá khái quát, phương pháp thay liên hồn để tìm ngun nhân ảnh hưởng số tài liên hệ với trung bình ngành hay doanh nghiệp khu vực Dự kiến đóng góp đề tài Qua đề tài này, em thấy lý thuyết phân tích đề cập đến nhiều sâu rộng hơn, em củng cố kiến thức lý thuyết đặc biệt vận dụng vào thực tế Em hi vọng qua này, sau phân tích biết thực trạng việc sử dụng tài sản Cơng ty có đề xuất số nhận xét phương hướng giúp Công ty sử dụng Tài sản cách hiệu Kết cấu đề tài Bài khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Việt Gia Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Việt Gia Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến ban lãnh đạo Công ty, đặc biệt anh chị phịng kế tốn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Thị Mỹ Trinh CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản doanh nghiệp Tài sản ba yếu tố trình bày BCĐKT Trong chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, tài sản hiểu nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai Lợi ích kinh tế tương lai tài sản tiềm làm tăng nguồn tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp giảm bớt khoản tiền mà doanh nghiệp Lợi ích kinh tế tương lai tài sản thể trường hợp sau: - Được sử dụng cách đơn lẻ kết hợp với tài sản khác sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng; - Để bán trao đổi lấy tài sản khác; - Để toán khoản nợ phải trả; - Để phân phối cho chủ sở hữu doanh nghiệp Tài sản biểu hình thái vật chất nhà xưởng, máy móc, thiết bị , vật tư, hàng hóa, khơng thể hình thái vật chất quyền, sáng chế phải thu lợi ích kinh tế tương lai thuộc quyền kiểm soát doanh nghiệp Tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai, tài sản thuê tài chính; có tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế tương lai khơng kiểm sốt mặt pháp lý, bí kỹ thuật thu từ hoạt động triển khai thỏa mãn điều kiện định nghĩa tài sản bí cịn giữ bí mật doanh nghiệp cịn thu lợi ích kinh tế Tài sản doanh nghiệp hình thành từ giao dịch kiện qua, góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, cấp, biếu tặng Các giao dịch kiện dự kiến phát sinh tương lai không làm tăng tài sản Thông thường khoản chi phí phát sinh tạo tài sản Đối với khoản chi phí khơng tạo lợi ích kinh tế tương lai khơng tạo tài sản; có 69 phải thu khó địi giảm giá loại hàng tồn kho Bởi giá phụ thuộc vào biến động nhu cầu thị trường nên biến động Chính lập dự phịng việc làm tất yếu mà Công ty nên làm để tránh sai sót trọng yếu đáng tiếc xảy Bên cạnh đó, Cơng ty cịn khơng có sách lược cụ thể nhằm thu hồi khoản nợ Chưa có sách khuyến khích khách hàng tốn tiền hàng nhanh chóng làm giảm hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Công ty Mặt khác, công tác sàng lọc quản lý khách hàng chưa thực hiệu quả, không tiến hành theo dõi riêng khoản nợ, để biết khoản hạn khoản hạn Hơn nữa, Công ty không rõ ràng việc giải vấn đề nợ nần mà để đan xen vào chuyện tình cảm bạn hàng, quen biết, người thân, dẫn đến tình trạng ứ đọng nợ Dự toán nhu cầu định mức tiêu hao nguyên vật liệu thiếu tính xác cẩn trọng dẫn đến tình trạng dự trữ nhiều nguyên vật liệu, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng cao Gây lãng phí nguyên vật liệu nói riêng suy giảm hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn nói chung Chi phí ngun vật liệu cao làm giá vốn cao giảm lợi nhuận đạt Bên cạnh việc dự tốn thiếu xác Cơng ty mắc phải vấn đề là: hàng tồn kho Công ty kho nhiều khối lượng mà nhiều chủng loại Các loại nguyên vật liệu bỏ không theo thứ tự, xếp không gọn gàng, lan đường kho chứa Chính vậy, việc quản lý hàng tồn kho khó dễ xảy tượng mát, hư hỏng khơng thể kiểm kê xác Công ty biết hệ việc dự trữ q vốn tiền Tuy nhiên chủ quan Cơng ty khơng lường hết tất trường hợp xảy Mặt khác, Công ty để vốn tiền ứ đọng nhiều vào hàng tồn kho khoản phải thu ngắn hạn Mà hai khoản mục tài sản khó chuyển đổi thành tiền nhất, trường hợp rủi ro, khơng thu hồi khoản Chính vậy, ngun nhân khiến cho lượng vốn tiền Công ty thiếu trầm trọng tính chủ quan nhà quản lý thiếu tính chiến lược việc đầu tư vào khoản mục Công ty bị cân tài ngắn hạn lẫn dài hạn, tính tự chủ ổn định lại yếu Điều làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty không đảm bảo vốn Mặt khác, lượng vốn tiền lại thấp nên dẫn đến khả tốn Cơng ty ngắn hạn không đảm bảo điều đương nhiên Cộng thêm việc ứ động hàng tồn kho khoản thu 70 ngắn hạn nên làm cho khả tốn ngắn hạn cơng ty trì trệ yếu nhiều Nước ta có nguồn lao động phổ thông dồi lao động có tay nghề cao, trình độ quản lý khơng cao Điều ảnh hưởng đến phát triển lâu dài Công ty Là Công ty kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sản xuất, TSCĐ phận đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh Cơng ty Nhưng sách quản lý tài sản chưa phù hợp, chưa có quy định rõ ràng việc phân cấp tài sản để quản lý góp phần làm cho hiệu sử dụng tài sản Công ty không cao 3.1.3.2 Khách quan Nguồn gỗ nguyên liệu khan hiếm, gây khó khăn cho việc sản xuất Hàng năm phải nhập 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm Hơn 90% gỗ nhập từ Lào Campuchia nguồn cạn kiệt Giá nhiều loại gỗ tăng bình quân từ 5%-7% làm cho lợi nhuận giảm Vì vậy, để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục, đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng Công ty buột phải dự trữ gỗ nguyên liệu Tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ tìm kím thị trường, việc cạnh tranh chất lượng giá thành sản phẩm Vốn nên nhạy cảm với thay đổi thị trường, lãi suất vay ngân hàng cao, khó tiếp cận với nguồn vốn vay, với chế quản lý Nhà nước nhiều rườm rà phức tạp thủ tục hoàn thuế thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan gây không khó khăn cho Cơng ty 3.2 Định hướng phát triển Công ty Với việc ký hiệp định TPP vào ngày 5/10/2015 nước ta tạo nhiều hội thách thức ngành sản xuất, chế biến gỗ xuất nói chung Cơng ty nói riêng Các khách hàng chủ yếu Công ty quốc gia có tham gia vào TPP Mỹ, Canada, Malaysia,… Theo hiệp định Cơng ty mua nguyên liệu với thuế suất không quốc gia ưu đãi thuế sản phẩm gỗ xuất hưởng mức thuế suất ưu đãi TPP doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu 55% nội địa, doanh nghiệp phép nhập tối đa 45% nguyên liệu từ nước Khi Việt Nam tham gia vào hiệp định Cơng ty có thị trường lớn mạnh, quan hệ thương mại nhóm nước tham gia hiệp thuận lợi dễ dàng tiếp cận công nghệ vơi thuế suất giảm 71 mạnh, quản trị quốc gia tiên tiến mà chất lượng gỗ tốt Tuy nhiên cịn có thách thức, khó khăn vấn đề lao động, lực trình độ sản xuất người lao động cịn so với nước khác, trình độ công nghệ, quản trị kinh doanh, tiếp thị, mẫu mã Cơng ty có khoản cách lớn so với Công ty nước nước TPP Vì vậy, nhằm đưa Cơng ty phát triển lên đem lại lợi nhuận cao điều kiện nước ta gia nhập TPP Cơng ty có đưa phương hướng hoạt động cho mục tiêu năm tới như: - Giữ vững phát triển thị trường, tìm kiếm thêm đối tác nhóm TPP, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm - Với khan nguồn nguyên liệu gỗ nay, Cơng ty có dự định đầu tư trồng rừng để cung cấp nguyên liệu gỗ dễ dàng, nhanh chóng tiết kiệm chi phí đầu vào - Tăng suất lao động, thực hành tiết kiệm từ khâu dự trữ nguyên vật liệu đầu vào đến lượng dự trữ sản phẩm tồn kho - Đầu tư máy móc thiết bị đại có suất cao để tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, thường xuyên tu nhà xưởng, đổi trang thiết bị chế biến nhằm đáp ứng yêu cẩu sản xuất đòi hỏi ngày cao chất lượng tương lai Xu hướng đầu tư trang thiết bị tăng cương giới hóa, tự động hóa để đảm bảo chât lượng sản phẩm, giảm cường độ lao động cơng nhân - Tiếp thu nhanh chóng áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ chế biến gỗ vào sản xuất công nghệ tạo vật liệu mới, công nghệ xử lỹ gỗ… - Để tăng tính cạnh tranh, Cơng ty bước làm chủ thương hiệu, chủ động thiết kế, chế tạo sản phẩm gỗ với đa dạng chủng loại, đẹp mẫu mã giá trị gia tăng cao - Công ty đẩy mạnh mục tiêu xây dựng chiếm lĩnh thị trường - Tăng cường công tác quản lý, hoàn thiện máy quản lý điều hành, lập thêm phòng quản lý sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Công ty - Nâng cao lực cạnh tranh, tiếp tục đầu tư vào dây chuyền sản xuất Công ty, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua trình tuyển dụng lao động qua đào tạo thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo cho lao động làm việc Công ty Bởi nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để làm nên thành công tạo vị Công ty thị trường 72 - Từng bước chun mơn hóa, giảm bớt công đoạn nay, làm tăng chất lượng sản xuất công đoạn tác động đến chất lượng sản phẩm - Tăng cường hoạt động hạch tốn kế tốn sản xuất Cơng ty Nó đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty 3.3.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Xuất phát từ hạn chế tồn hiệu sử dụng tài sản đề cập mục 3.1, sau tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan, em đưa số giải pháp để Công ty nâng cao hiệu sử dụng tài sản sau: 3.3.1.1 Thực tốt công tác quản lý khoản phải thu ngắn hạn Để thực mục tiêu tăng doanh thu chiếm lĩnh nhiều thị phần, Công ty cho khách hàng nợ nhiều, dẫn đến tình trạng tồn đọng nợ Do đó, Cơng ty cần thiết phải lập cho sách tín dụng hợp lý quản lý cách hữu hiệu khoản phải thu khách hàng Nhằm theo dõi khoản nợ đến hạn, hạn để có biện pháp xử lý kịp thời Tuy nhiên, sách tín dụng chặt chẽ lại không thu hút khách hàng tăng doanh số bán hàng Vậy vấn đề đặt lúc để điều hòa hai vấn đề: doanh số bán hàng vốn bị chiếm dụng Như phân tích trên, hiệu sử dụng khoản thu chậm thu hồi chủ yếu khoản phải thu không quản lý cách Chính vậy, cần có phương hướng nhằm cải thiện tình hình quản lý chúng Tùy theo đối tác mà Công ty xây dựng sách tín dụng linh hoạt thời hạn bán chịu điều khoản khấu hay quy mơ tín dụng để thu hút bạn hàng, tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu Ví dụ như, ý điều khoản hợp đồng điều khoản tín dụng, khấu, phương thức tốn hợp đồng để tạo thoải mái, hấp dẫn khách hàng phải có chặt chẽ hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro khơng đáng có Cơng ty cần phải đảm bảo tính thường xun, kịp thời công tác kiểm tra, đối chiếu khoản phải thu với khả tài Cơng ty để chủ động xử lý vấn đề phát sinh, nhanh chóng tiếp thu, sửa chữa sai sót việc quản lý khoản phải thu, giảm tồn động vốn tốn khách hàng Cơng ty phải tiến hành theo dõi khoản nợ sổ sách cách chặt chẽ, mở sổ theo dõi riêng khách hàng, theo dõi khoản nợ theo tuổi nhằm phát 73 kịp thời khoản nợ gần đến hạn hạn để có cách giải Và cuối kỳ kinh doanh Công ty quy định định kỳ tháng nhân viên kế tốn cơng nợ phải tổng hợp lại thơng tin nợ, khoản nợ xử lý phải báo cho ban quản lý Công ty để tìm hướng giải Cần đảm bảo phân cơng rõ ràng, bố trí nhân hợp lý cho việc đôn đốc, theo dõi thu hồi nợ sở dựa vào nguồn nhân lực có Tiến hành đào tạo kiến thức chuyên môn cho nhân sự, tạo mối liên hệ chặt chẽ phòng kinh doanh với phòng kế tốn để đưa định xác Sau đó, Cơng ty phải tiến hành lập dự phịng cho khoản nợ khó địi, khoản phải thu hạn thu hồi nợ nhằm đảm bảo tính hợp lý theo chuẩn mực kế toán Việt nam có lợi cho Cơng ty khoản thuế khóa Đối với khoản nợ hạn lâu ngày phải tìm cách thương lượng thu hồi nợ hay có biện pháp nặng doanh nghiệp khơng có ý định trả nợ Trong trường hợp cần thiết, nhờ can thiệp quan Nhà nước để xử lý, tránh tình trạng quỵt nợ Nhưng hết phải đảm bảo tính an tồn khơng vi phạm pháp luật Việc hạch toán theo dõi khoản nợ phải thu phải giao riêng cho nhân viên kế tốn cơng nợ, việc thu hồi nợ phải rõ ràng khơng để chuyện tình cảm xen lẫn chuyện kinh doanh Đối với khách hàng quen, Cơng ty nên có hợp đồng mua bán rõ ràng, thời hạn trả nợ khoản nợ phải thật cụ thể Để thể ưu bạn hàng, cho họ hưởng chiết khấu thương mại hay giảm giá hàng bán với tỷ lệ cao hơn, thay cho họ nợ nhiều kéo dài thời gian lâu tốt Đối với khách hàng lớn Cơng ty phải thực khéo léo Hợp đồng mua bán tất nhiên phải có phải cụ thể, chi tiết, tránh hiểu nhầm Mua nhiều hưởng nhiều, nhiên vi phạm hợp đồng phải có hình thức phạt thích đáng Tránh tượng “ngựa quen đường cũ” Và ứng trước cho người bán khoản tiền phải Phải có văn hợp đồng cụ thể, chế tài áp dụng hợp đồng phải tuân đủ Phải có nguyên tắc riêng cho “Sịng phẳng kinh doanh” Cơng ty cần cử cán công nhân viên đến doanh nghiệp có nợ đến hạn q hạn để đơn đốc thu hồi nợ Kèm theo chế độ khen thưởng cho nhân viên 74 Giảm giá cho khách hàng toán tiền mặt, khơng nợ tốn hạn Một cách quản lý tốt khoản phải thu ta phải xây dựng điều khoản bán chịu hợp lý Điều khoản bán chịu điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu tỷ lệ chiết khấu toán áp dụng khách hàng trả sớm thời gian bán chịu cho phép Tùy theo mối quan hệ Công ty khách hàng mà ta xây dựng mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu hay rút ngắn thời hạn bán chịu Sau hai mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu rút ngắn thời hạn bán chịu: Tăng kỳ thu tiền bình qn Tăng khoản phải thu Tăng chi phí vào khoản phải thu Xem xét tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí khơng? Mở rộng thời hạn bán chịu Tăng doanh thu Tăng lợi nhuận Ra định Sơ đồ 3.1: Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu Giảm kỳ thu tiền bình quân Rút ngắn thời hạn bán chịu Giảm doanh thu Tiết kiệm chi phí vào khoản phải thu Giảm khoản phải thu Xem xét tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm khơng? Giảm lợi nhuận Sơ đồ 3.2: Mơ hình rút ngắn thời hạn bán chịu Ra định 75 Thay đổi điều khoản bán chịu liên quan đến yếu tố: thay đổi thời hạn bán chịu, hai thay đổi tỷ lệ chiết khấu Để hiểu rõ mơ hình ta xem xét ví dụ sau: Đầu tiên thay đổi thời hạn bán chịu: Cơng ty bán ghế Xích đu cho khách hàng với giá bán 1.000.000đồng, chi phí khả biến trước thuế 487.000 đồng Doanh thu Công ty 35.314.544.000 đồng Công ty thay đổi thời hạn bán chịu từ “net 60” thành “net 30” – tức giảm thời hạn bán chịu từ 60 ngày xuống 30 ngày Sự thay đổi đưa đến kết kỳ thu tiền bình quân giảm từ tháng xuống tháng làm giảm 100 sản phẩm tiêu thụ Lãi gộp là: 1.000.000 – 487.000 = 513.000/sản phẩm Lợi nhuận giảm = lãi gộp x số lượng sản phẩm tiêu thụ giảm = 513.000 x 100 = 51.300.000 đồng Kỳ thu tiền bình quân khách hàng tháng, vòng quay khoản phải thu hàng năm 12/1 = 12 vòng Doanh thu giảm 100 triệu đồng, vậy, khoản phải thu giảm giảm doanh thu 100 triệu/12 = 8.333.333 đồng Với khoản phải thu giảm tương ướng với khoản đầu tư giảm: ( chi phí khả biến đơn vị/ Giá bán đơn vị) x Khoản phải thu tăng thêm = (0,487/1) x 8.333.333 = 4.058.333 đồng Kỳ thu tiền bình quân lúc đầu tháng nên số vòng quay khoản phải thu vòng năm doanh thu 35.314.544.000 tạo khoản phải thu 35.314.544.000/6 = 5.885.757.333 đồng Bây kỳ thu tiền bình qn giảm xuống tháng nên vịng quay khoản phải thu 12 vòng khoản phải thu lúc 35.314.544.000/12 = 2.942.878.667 đồng Như vậy, thay đổi thời hạn bán chịu khiến khoản phải thu giảm so với lúc trước 2.942.878.666 đồng Khoản phải thu giảm tương ướng với khoản đầu tư giảm: (0,487/1) x 2.942.878.666 = 1.433.181.911đồng Tổng chi phí giảm giảm khoản phải thu: 4.058.333 + 1.433.181.911 = 1.437.240.244 đồng Tiết kiệm chi phí hội khoản phải thu giảm = tổng chi phí giảm giảm khoản phải thu x chi phí hội (giả sử 8%, lấy theo lãi suất tiền gửi ngân hàng) = 1.437.240.244 x 8% = 114.979.219 đồng Qua phân tích tính tốn ta thấy thu hẹp thời hạn bán chịu, doanh thu Công ty giảm kéo theo lợi nhuận giảm 51.300.000 đồng, đồng 76 thời khoản phải thu giảm làm tiết kiệm khoản chi phí 114.979.219 đồng Vì lợi nhuận giảm thấp mức chi phí tiết kiệm được, Cơng ty nên thực sách thu hẹp thời hạn bán chịu Thứ hai Là thay đổi tỷ lệ chiết khấu: Giả sử tại, Công ty áp dụng điều khoản bán chịu “net 60” Công ty xem xét, tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2% để khuyến khích khách hàng trả nợ 10 ngày có đem lại lợi nhuận cho cơng ty khơng? Cơng ty có nên thực sách tăng tỷ lệ chiết khấu hay không? Như vậy, điều khoản bán chịu lúc Cơng ty “2/10 net 60” kỳ thu tiền bình qn kỳ vọng giảm cịn tháng ước tính có khoản 50% khách hàng lấy chiết khấu Việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu từ 0% lên 2% khuyến khích khách hàng trả tiền sớm để 2% chiết khấu Điều dẫn đến khoản phải thu giảm đó, tiết kiệm chi phí đầu tư cho khoản phải thu Tuy nhiên, khách hàng lấy 2% chiết khấu lợi nhuận Cơng ty giảm Chúng ta cần tính tốn xem khoản tiết kiệm giảm chi phí đầu tư khoản phải thu có đủ bù đắp khoản lợi nhuận sụt giảm khách hàng lấy hay không Khoản phải thu trước thay đổi tỷ lệ chiết khấu = doanh thu hàng năm/vòng quay khoản phải thu = 35.314.544.000/6 = 5.885.757.333 đồng Khoản phải thu sau thay đổi tỷ lệ chiết khấu: 35.314.544.000/12 = 2.942.878.667 đồng Khoản phải thu cắt giảm: 2.942.878.666 đồng Điều giúp tiết kiệm chi phí hội đầu tư khoản phải thu: 2.942.878.667 x 8% = 235.430.293 đồng Trong đó, 50% khách hàng lấy tỷ lệ chiết khấu khiến lợi nhuận Công ty giảm: 35.413.544.000 x 0,5 x 0,02 = 354.135.440 đồng Qua phân tích tính tốn thấy tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2% khách hàng trả tiền sớm để lấy chiết khấu Điều này, giúp Công ty tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu 235.430.293 đồng Nhưng khách hàng lấy chiết khấu nên lợi nhuận Cơng ty giảm 354.135.440 đồng Vì chi phí tiết kiệm nhỏ lợi nhuận giảm thay đổi tỷ lệ chiết khấu, Công ty không nên áp dụng sách tăng tỷ lệ chiết khấu lên 2% 77 3.3.1.2 Giảm tỷ trọng khoản mục hàng tồn kho tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho Hàng tồn kho loại tài sản khó chuyển đồi thành tiền nhất, Công ty lại dự trữ hàng tồn kho nhiều làm tăng chi phí lưu kho ảnh hưởng đến khả toán Cơng ty Vì vậy, Cơng ty cần có phương hướng nhằm giảm thiểu hàng tồn kho sử dụng chúng cách có hiệu Mục đích quản lý hàng tồn kho nhằm giảm vòng quay dự trữ, khống chế hàng tồn kho để giảm chi phí, tránh ứ đọng vốn, tăng khả sử dụng vốn, đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động hoạt động tìm kiếm đầu vào cho sản xuất Cơng ty phải chủ động việc xác định nhu cầu hàng tồn kho Cơng ty Lập dự tốn cách xác dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu tháng, quý, năm trước, dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm Như định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho bàn ghế Bistro 0,09777 m3, ghế Lake 0,08888 m3,, ghế lúc lắc 0,0673 m3, xích đu 0,0652 m3… Cũng dựa vào lượng đơn đặt hàng để dự trữ nguyên vật liệu phù hợp Một tháng Công ty tiêu thụ khoản 1.650 sản phẩm, bình quân tháng lượng nguyên vật liệu cần sử dụng khoản 129,37 m3 gỗ Từ đó, dựa vào tình hình nguồn cung nguyên liệu gỗ thị trường mà Công ty dự trữ nguyên liệu cho phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, mang lại lơi nhuận cho Công ty Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng nên lượng hàng tồn kho tốt Xác định lượng đặt hàng theo mơ hình kinh tế EOQ: Chi phí đặt hàng hàng năm: CĐH = ( D:Q ) x S = ( 1560 : 35 ) x 7.500 = 334.285,714 (nghìn đồng) Tổng chi phí lưu kho hàng năm: CLK = ( Q : ) x H = ( 35 : ) x 295,6 = 5.173 (nghìn đồng) Tổng chi phí tồn kho năm: TC = CĐH + CLK = 339.458,714 (nghìn đồng) Lượng đặt hàng tối ưu: Q* = 2.S.D = 281,356 m3 H Tổng chi phí tồn kho tối thiểu: TCMIN = S.D + H.Q* = 83.168,744 (nghìn đồng) Q* 78 Xác định điểm đặt hàng lại (ROP): ROP = d x L = 5,417 x 15 = 81,255 m3 Trong đó: d(nhu cầu hàng ngày) = D (nhu cầu hàng năm) số ngày làm việc năm = 1560 = 5,417 m3 288 L: thời gian chờ hàng S: chi phí đặt hàng cho đơn hàng Q: lượng hàng đặt mua đơn hàng H: chi phí lưu kho cho đơn vị hàng hóa Để giảm chi phí tồn kho, số lượng hàng lần đặt tối thiểu 96,561 m3 Lập kế hoạch sản xuất hiệu quả, có biện pháp đẩy nhanh tiến độ sản xuất, từ giảm lượng sản phẩm dở dang trình sản xuất Nguyên vật liệu nhập phải có phận kiểm tra chất lượng rõ ràng, minh bạch Đối chiếu kĩ số lượng đơn giá hóa đơn so với thực tế, khơng kiểm đủ tránh hao hụt vận chuyển thiếu hàng mà phải kiểm tra chất lượng vật tư trước nhập kho Công tác bảo quản hàng tồn kho phải đảm bảo Tránh tượng hư hỏng, mát, làm tăng chi phí Cũng xếp, bố trí lại kho dự trữ hàng tồn kho Tránh lộn xộn vật tư với vật tư khác làm cho cơng tác quản lý gặp khó khăn Để bảo tồn vốn tiết kiệm chi phí phải tích cực theo dõi giá thị trường biến động nào, có loại nguyên vật liệu thay phù hợp hơn, rẻ không, Tăng cường mở rộng quan hệ với bạn hàng cung cấp nguyên liệu đầu vào để tạo uy tín, bạn hàng lâu năm có lợi Bên cạnh đó, đẩy mạnh cơng tác tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường để nâng cao vị Nâng cao tay nghề lao động nữa, không ngừng cải tiến máy móc trước hết làm giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu Sau nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm gia tăng doanh thu, tìm kiếm thêm nguồn lợi nhuận Thực số biện pháp giúp cho hàng tồn kho Công ty phần nâng cao hiệu sử dụng 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Hồn thiện quy trình định mua sắm TSCĐ: Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất Cơng ty Hơn nữa, bỏ vốn đầu tư dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài Cơng ty, quy trình định mua sắm TSCĐ 79 vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ cần thiết để xác định xác nhu cầu cho loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất Công ty Sẽ tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn tài trợ phục vụ cho hoạt động Giải pháp giúp cho Cơng ty động sử dụng TSCĐ có chúng xác định rõ phục vụ mục đích Có hội chuẩn bị và lựa chọn đối tác để đảm bảo cho TSCĐ mua sắm, xây dựng với mức độ đại, chất lượng tốt giá thành hợp lý Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, Cơng ty có kế hoạch tuyển dụng đào tạo cơng nhân cho phù hợp với trình độ trang bị TSCĐ tương lai hiệu sử dụng TSCĐ nâng cao Đưa lựa chọn đắn cho việc đầu tư TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư Tăng cường đổi cơng nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ: Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi công nghệ TSCĐ yếu tố quan trọng giúp đảm bảo trình sản xuất kinh doanh Công ty liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm tạo lợi chi phí cho sản phẩm Cơng ty cạnh tranh thị trường Mặc dù máy móc thiết bị Cơng ty đổi nhiều chưa đáp ứng yêu cầu đổi toàn cơng nghệ Vì để máy móc thiết bị đầu tư mang lại hiệu Cơng ty phải đổi dây chuyền sản xuất, không ngừng thực việc chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại nước ngồi Có vậy, TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt có tính cạnh tranh cao khơng thị trường nước mà thị trường nước Đồng thời đổi TSCĐ phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tương lai, giảm chi phí quản lý TSCĐ Thanh lý TSCĐ khơng dùng tới: Hiện nay, nguyên nhân chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho tài sản bị hư hỏng khách quan tạo thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãng phí Cơng ty lại cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, Cơng ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần nhanh chóng lý TSCĐ bị hư hỏng, đồng thời có kế 80 hoạch điều phối TSCĐ khơng có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng Như tránh việc ứ đọng vốn, thu hồi phần vốn đầu tư bỏ ra, tạo điều kiện để mua sắm TSCĐ thay thế, nâng cao lực sản xuất Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ: Tiếp tục thực quy chế quản lý tài kế tốn quản lý sử dụng TSCĐ Công tác lập kế hoạch khấu hao cần phải tính tốn xác chặt chẽ tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xuyên xác Ghi chép xác tình hình TSCĐ, tạo điều kiện cho việc đánh giá lực sản xuất thực TSCĐ có từ có định đầu tư đổi TSCĐ cách đắn nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Từ số liệu xác có sổ sách kế tốn, Cơng ty tính tốn tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Cơng ty, từ đưa giải pháp tốt Ngồi cịn có số giải pháp khác như: nâng cao lực quản lý tài sản thơng qua cơng tác bồi dưỡng cán bộ, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước, tăng thị phần, tăng cường huy động vốn, thiết lập trì cấu vốn tối ưu 3.3.3 Một số giải pháp khác Nâng cao lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán Chất lượng định quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài sản nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng tài sản Trong đó, lực cán quản lý người trực tiếp đưa định đảm bảo cho chất lượng định Là giải pháp định tính, nâng cao lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dưỡng cán vấn đề mà dường doanh nghiệp Việt Nam quan tâm Có hai cách để nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài sản Một là, Công ty đưa ưu đãi tuyển dụng, lương bổng, trợ cấp, thời gian công tác,…nhằm thu hút nguồn nhân lực thực có chất lượng cao đảm nhiệm cơng tác quản lý kinh doanh nói chung quản lý tài sản nói riêng; hai là, từ đội ngũ cán tại, Công ty thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực làm việc Tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước tăng thị phần Để nâng cao hiệu kinh doanh, Công ty cần tích cực khai thác, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước để nâng cao thị phần vận tải nhằm mang lại 81 nguồn lợi nhuận vững Để đạt mục đích đó, Cơng ty cần phải nâng cao sức cạnh tranh trước yêu cầu thách thức trình hội nhập quốc tế khu vực Trước hết, cần nhanh chóng tìm giải pháp nhằm giảm chi phí đầu vào Việc xây dựng giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng cường lực cạnh trạnh Công ty cần phải bám sát nội dung sau: - Tăng suất vận tải, giảm chi phí để giảm giá thành đôi với nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm - Xây dựng sở vật chất tốt, đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại - Nâng cao lực quản trị kinh doanh để có khả cạnh tranh với doanh nghiệp nước khu vực quốc tế - Chủ động hội nhập quốc tế, sẵn sàng nắm bắt hội thích ứng với thay đổi Việt Nam tham gia tổ chức kinh tế quốc tế - Tích cực ứng dụng khoa học cơng nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có tri thức đại làm chủ khoa học công nghệ, kỹ thuật Tăng cường huy động vốn Để mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng khả cạnh tranh khẳng định vị thị trường nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn Do đó, để huy động vốn với chi phí thấp nhất, trước hết Cơng ty cần phải đa dạng hóa phương thức huy động vốn, cụ thể: - Mở rộng quan hệ với tổ chức tín dụng để có nhiều hội lựa chọn nguồn tài trợ với chi phí thấp Đồng thời tùy thời điểm, mục đích sử dụng nhu cầu vốn khác nhau, Cơng ty sử dụng linh hoạt hình thức vay dài hạn, ngắn hạn, vay theo hợp đồng, vay theo hạn mức tín dụng,… - Tiếp tục thu hút vốn liên doanh thơng qua việc góp vốn thành lập liên doanh với đối tác nước - Khai thác tối đa nguồn vốn tín dụng thương mại Đây phương thức tài trợ tiện dụng linh hoạt kinh doanh Tín dụng thương mại cung cấp cho Công ty nguồn tài trợ dài hạn thông qua mua chịu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu Trong điều kiện nguồn tài trợ khác gặp khó khăn, khai thác triệt để nguồn tín dụng thương mại giúp cho Cơng ty có thêm nguồn tài trợ khơng nhỏ 82 KẾT LUẬN Qua Chuyên đề tốt nghiệp trên, ta đúc rút nhiều kinh nghiệm thực tế Mỗi doanh nghiệp khác có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác Căn vào đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức quản lý tài sản ngắn hạn cho phù hợp hiệu Đặc biệt qua này, phủ nhận tầm quan trọng việc sử dụng tài sản ngắn hạn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sống doanh nghiệp không thực tốt công tác quản lý tài sản ngắn hạn Chính vậy, từ người cấp cao đến nhân viên tồn Cơng ty phải nổ lực không ngừng nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty nói chung Qua thời gian tìm hiểu thực tế Cơng ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ, em biết thêm nhiều điều lạ, tận mắt chứng kiến cơng tác kế tốn Cơng ty quy trình sản xuất số sản phẩm từ gỗ Những học thực tế tích luỹ Cơng ty giúp em củng cố kiến thức mà em học Để hồn thành đợt thực tập em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn nói chung thầy cô giáo Khoa Kinh tế - Kế tốn nói riêng tạo điều kiện cho em trải qua đợt thực tập Và em xin chân thành cảm ơn Giám đốc Công ty – Ông Nguyễn Văn Ngọc giành thời gian chia sẻ kinh nghiệm thực tế Công ty cho chúng em chị Đỗ Thị Hiếu – Kế tốn Cơng ty tồn phịng Ban kế tốn Cơng ty nhiệt tình giúp đỡ em đợt thựa tập vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Kim Tuyến tận tình giúp đỡ em hồn thiện thực tập để có kết tốt Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ hiểu biết hạn chế kiến thức phân tích chưa vững vàng nên khơng thể tránh khỏi sai sót làm Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo toàn thể bạn Em xin chân thành cảm ơn! Bình Định, Ngày tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Thị Mỹ Trinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Huyền Trang; năm 2014; Tập giảng Phân tích Báo cáo tài Đỗ Thiên Anh Tuấn; năm 2014; “Bài giảng Bảng cân đối kế tốn” PGS.TS Nguyễn Văn Cơng; năm 2010; Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính; Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TS Phan Đức Dũng; năm 2013; Phân tích Báo cáo tài (Lý thuyết, tập giải); Nhà xuất Lao động Xã hội Tài liệu phịng Kế tốn – Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia cung cấp Trang web: http://danketoan.com/ http://voer.edu.vn http://webketoan.com http://luanvan.co ... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VIỆT GIA 2.1 Khái quát chung Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Dịch Vụ Việt Gia 2.1.1 Sơ lược trình... hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Việt Gia Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản Công ty TNHH Sản. .. 1.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản Phân tích hiệu sử dụng tài sản xem xét hiệu sử dụng loại tài sản doanh nghiệp kỳ với kỳ trước Cụ thể phân tích vấn đề: - Phân tích tình hình sử dụng tài sản

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w