Luận văn gồm có những nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tài sản cố định và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần Cầu 3 Thăng Long. Mời tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU THĂNG LONG SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM HẢI ANH MÃ SINH VIÊN : A17983 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU THĂNG LONG Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : Th.s Phan Hồng Giang : Phạm Hải Anh : A17983 : Tài HÀ NỘI – 2014 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Quản lý, trường Đại học Thăng Long, đặc biệt cô Phan Hồng Giang – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi trình thực tập, nghiên cứu, cung cấp cho kiến thức liên quan quý giá hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần Cầu Thăng Long đặc biệt anh Phạm Thành Công – Kế tốn trưởng cơng ty anh chị phòng Tài vụ phòng Tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết cho nghiên cứu kinh nghiệm thực tế để thực tốt đề tài Trong q trình làm khố luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong thầy bạn có ý kiến đóng góp sửa chữa để Khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên PHẠM HẢI ANH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên PHẠM HẢI ANH Thang Long University Library MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tài sản cố định doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định doanh nghiệp 1.1.2 Hao mòn – Khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò tài sản cố định doanh nghiệp 14 1.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 15 1.2.1 Hiệu sử dụng tài sản cố định 15 1.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định .17 1.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định .20 1.3.1 Yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định 20 1.3.2 Yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định 22 CHƢƠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU THĂNG LONG .23 2.1 Sơ lƣợc công ty cổ phần Cầu Thăng Long 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần Cầu Thăng Long 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ phận 25 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh .29 2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần Cầu Thăng Long từ năm 2011 đến năm 2013 30 2.2 Khái quát tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long .33 2.2.1 Hiện trạng tài sản cố định công ty 33 2.2.2 Đánh giá chung tình trạng tài sản cố định công ty 36 2.3 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long 38 2.3.1 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định công ty 38 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định 52 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ công ty 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CTCP Công ty cổ phần NVL Nguyên vật liệu MMTB Máy móc thiết bị TNDN Thu nhập doanh nghiệp TL Thăng Long TSCĐ Tài sản cố định Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức CTCP cầu TL 25 Bảng 2.1 Cơ cấu phân bổ cán bộ, nhân viên quản lý kỹ thuật CTCP Cầu TL 26 Bảng 2.2 Cơ cấu phân bổ lao động trực tiếp CTCP Cầu TL 26 Bảng 2.3 Báo cáo kết kinh doanh CTCP Cầu TL từ năm 2011 đến năm 2013 31 Bảng 2.4 Chi tiết tài sản cố định tính đến 01 tháng 01 năm 2014 CTCP Cầu TL 34 Bảng 2.5 Bảng phân loại kết cấu TSCĐ CTCP Cầu TL 38 Bảng 2.6 Bảng kết cấu TSCĐ qua năm 2012 – 2013 CTCP Cầu TL 39 Bảng 2.7 Phân tích tình hình khấu hao TSCĐ CTCP Cầu TL 41 Bảng 2.8 Phân tích tăng TSCĐ CTCP Cầu TL 43 Bảng 2.9 Phân tích giảm TSCĐ CTCP Cầu TL 44 Bảng 2.10 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ CTCP Cầu TL 45 Bảng 2.11 Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ CTCP Cầu TL 48 Bảng 2.12 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ CTCP Cầu TL 49 Bảng 2.13.Tình hình sử dụng thời gian làm việc MMTB thi công CTCP Cầu TL 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu: Tài sản cố định phận tạo nên sở vật chất kỹ thuật hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, hiệu quản lý tài sản cố định định hiệu sử dụng vốn chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế nay, đa số công ty xây dựng giao thơng nói chung cơng ty cổ phần Cầu Thăng Long nói riêng, hiệu sử dụng tài sản cố định chưa đầu tư mức, chưa phát huy tối đa công suất tài sản cố định Do đó, tơi nhận thấy việc quản lý tài sản cố định có hiệu trở thành yếu tố định hiệu sử dụng vốn tác động trực tiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty định lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Đề tài đề cập tới khóa luận tốt nghiệp có tên “Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty chè Thái Nguyên” tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai phần khóa luận tốt nghiệp “Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xây dựng Hưng Long” tác giả Nguyễn Thùy Linh Những tài liệu phân tích cụ thể vai trò việc sử dụng hiệu tài sản cố định trình phát triển công ty nhiên lại chưa nhấn mạnh, làm rõ số tiêu phân tích tình hình trang bị TSCĐ tình hình sử dụng TSCĐ theo thời gian làm việc, chưa đưa giải pháp mang tính triệt để, có tính thực tiễn cao để cải thiện tình hình đầu tư cho tài sản cố định Từ tài liệu nghiên cứu trước này, tham khảo, thu thập thêm số tư liệu có liên quan bổ sung phân tích tiêu thiếu từ tài liệu để làm bật tầm quan trọng việc sử dụng hiệu tài sản cố định hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Cầu Thăng Long Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: công ty cổ phần Cầu Thăng Long - Thời gian: giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 - Nội dung: Thang Long University Library + Khái quát thực trạng + Phân tích hiệu dựa tiêu tính tốn Mẫu khảo sát: cơng ty cổ phần Cầu Thăng Long Vấn đề nghiên cứu: - Thực trạng sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 diễn nào? - Các tiêu phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty thể điều gì? Giả thuyết nghiên cứu: - Hiện thực trạng sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 có xu hướng giảm - Các tiêu phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định cho thấy công ty chưa tập trung đầu tư thay tài sản cố định cũ, chưa phát huy tối đa hiệu sử dụng tài sản cố định Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan chủ yếu Khóa luận tốt nghiệp sách kinh tế lĩnh vực tài - Phỏng vấn sâu: dựa thơng tin có từ vấn trực tiếp kế tốn trưởng nhân viên phòng tổ chức Qua trình vấn, tơi biết cấu tổ chức công ty thực tế sử dụng tài sản cố định công ty Kết cấu Khóa luận tốt nghiệp Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: CHƢƠNG 1: Một số vấn đề lý luận tài sản cố định phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp CHƢƠNG 2: Hiệu sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm tài sản cố định doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định Lịch sử phát triển sản xuất – xã hội chứng minh muốn sản xuất cải vật chất, thiết phải có ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Đối tượng lao động nguyên, nhiên, vật liệu Khi tham gia vào trình sản xuất, đối tượng lao động chịu tác động người lao động thông qua tư liệu lao động để tạo sản phẩm Qua trình sản xuất, đối tượng lao động khơng cịn giữ ngun hình thái vật chất ban đầu mà biến dạng, thay đổi Tuy nhiên, khác với đối tượng lao động, tư liệu lao động (như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn) phương tiện vật chất mà người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, biến đổi theo mục đích Bộ phận quan trọng tư liệu lao động sử dụng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TSCĐ Trong trình tham gia vào sản xuất, tư liệu lao động chủ yếu sử dụng cách trực tiếp gián tiếp tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất không thay đổi hình thái vật chất ban đầu Thơng thường tư liệu lao động coi TSCĐ phải đồng thời thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau: - Phải có thời gian sử dụng năm kỳ sản xuất kinh doanh (nếu năm) - Phải đạt giá trị tối thiểu mức định [4, tr.2] Tùy theo điều kiện, yêu cầu trình độ quản lý giai đoạn phát triển kinh tế mà nước, thời kỳ tiêu chuẩn giá trị tư liệu lao động xác định TSCĐ khác Để hiểu rõ việc đưa hai tiêu chuẩn ta đưa phân tích sau: TSCĐ tư liệu lao động tất tư liệu lao động TSCĐ Những tư liệu lao động TSCĐ phải sản phẩm lao động xã hội có giá trị Giá trị TSCĐ biểu lượng hao phí lao động cần thiết định để sản xuất sản phẩm lượng lao động vật hóa thể sản phẩm Vì vậy, đất đai, sông Thang Long University Library Thời gian làm việc thực tế Hệ số thời gian chế độ (Htgcđ) = Thời gian làm việc theo chế độ Từ bảng 2.13 ta có: Htgcđ 2012 = 218 305 = 0,71 Htgcđ 2013 = 221 305 = 0,72 Như hệ số sử dụng thời gian chế độ MMTB thi công năm 2013 cao năm 2012 số ngày MMTB không sản xuất giảm xuống ngày, đạt điều công ty phấn đấu rút ngắn thời gian máy khơng đóng góp vào q trình thi cơng nhằm tránh lãng phí thời gian sản xuất Ta phân tích hệ số thời gian làm việc thực tế MMTB thi cơng: Thời gian làm việc có ích = Hệ số sử dụng thời gian thực tế (Htgtt ) = Thời gian làm việc thực tế Như vậy: H tgtt 2012 218 1 218 H tgtt 2013 221 1 221 Ta thấy hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế MMTB sản xuất năm 2012 năm 2013 Hệ số cao đến CTCP Cầu TL không phân biệt thời gian làm việc thực tế với thời gian làm việc có ích theo cách thức sử dụng máy móc cơng ty thi đội thi công bắt đầu sử dụng máy đến hồn thành khoảng thời gian làm việc thực tế khoảng thời gian làm việc có ích máy móc thi cơng mang lại khoản thu cho công ty từ việc hoạt động 51 Thang Long University Library Số ngày cơng máy móc khơng sản xuất năm 2013 giảm 0,83% so với năm 2012 Để đảm bảo sản xuất ln thuận lợi, cơng ty cần có kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa hợp lý thiết bị máy móc cũ, tránh tình trạng hỏng hóc gây gián đoạn sản xuất Đây biện pháp quan trọng phản ánh trực tiếp suất, hiệu cơng việc tình trạng hoạt động MMTB thi công 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Qua tìm hiểu thực tế phân tích đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ CTCP Cầu TL ta nhận thấy TSCĐ công ty chủ yếu MMTB thi công, đa số cũ sử dụng nhiều năm lại chưa đầu tư nâng cấp 2.3.2.1 Kết đạt đƣợc Các TSCĐ huy động sử dụng tối đa năm Với hệ số thời gian hoạt động thực tế cho thấy công ty khai thác nguồn TSCĐ tối đa theo thời gian Ngồi cơng ty đẩy mạnh lý, nhượng bán số TSCĐ không đáp ứng nhu cầu làm việc, tuân thủ nghiêm ngặt quy định Tài Chính kiểm kê TSCĐ với hình thức chuyển TSCĐ có giá trị 30 triệu hạch tốn thành TSCĐ nhỏ Cơng ty thực nghiêm túc phương pháp tính khấu hao TSCĐ đồng thời phù hợp với quy định nhà nước cách thức trích khấu hao Mặc dù đa số TSCĐ công ty cũ chưa thay nhiều, nhiên cơng ty có lợi nhuận năm 2013, chứng tỏ công tác quản lý TSCĐ phát huy tương đối tốt, thể rõ khả tầm quan trọng cấp lãnh đạo đội ngũ công nhân viên công ty Cơ cấu TSCĐ MMTB chiếm phần lớn nguồn TSCĐ công ty, phù hợp với yêu cầu lĩnh vực hoạt động công ty Các MMTB tập trung đầu tư, tu bảo dưỡng hàng năm Đây yếu tố quan trọng giúp công ty đạt lợi nhuận cao năm 2013 so với năm 2012 bị thua lỗ 2.3.2.2 Hạn chế Bên cạnh kết tích cực kể trên, việc sử dụng TSCĐ CTCP Cầu TL bộc lộ hạn chế sau: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ chưa cao, chủ yếu trình độ tay nghề cơng nhân thi cơng cịn thấp đồng thời số MMTB lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh - Hiệu sử dụng TSCĐ có chiều hướng giảm, thể qua sức sinh lợi TSCĐ giảm 50% so với năm trước 52 - Tình hình trang bị TSCĐ chưa ổn định phần nguyên nhân khiến công ty chưa phát huy nguồn lực tối đa TSCĐ - Công ty chưa trọng đầu tư thay TSCĐ, khiến cấu tình hình tăng giảm nguồn TSCĐ biến động không ổn định 2.3.2.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan Với đặc thù sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng giao thông vận tải, phần lớn MMTB thi cơng có cầu trúc cách sử dụng tương đối phức tạp, địi hỏi cơng tác quản lý sử dụng phải có tảng chun mơn định Trình độ chun mơn ý thức lao động phận công nhân trực tiếp sử dụng MMTB cịn chưa cao Bên cạnh cơng nhân thi cơng có số bậc thợ cao cơng ty, cịn số lượng cơng nhân gồm nhiều lao động thời vụ nên trình độ sử dụng máy móc, thiết bị dựa nhiều vào yếu tố kinh nghiệm q trình sử dụng thực tế, hướng dẫn, đào tạo nên khả làm chủ công nghệ chưa cao việc phát huy sáng kiến cải tiến cơng nghệ cịn thấp, chưa có ý thức giữ gìn bảo quản tài sản Trách nhiệm phần cịn cấp quản lý cơng ty chưa nhìn nhận đánh giá vai trị TSCĐ Cơng ty khơng thể phát huy tối đa lợi ích từ TSCĐ không quản lý tốt việc sử dụng công nhân Trong năm 2013, CTCP Cầu TL chưa tổ chức thường xuyên buổi hội thảo, trao đổi bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý tay nghề người lao động Công ty chưa sát việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá lại định kỳ TSCĐ, điều khiến MMTB TSCĐ công ty dễ trở nên lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu ngày cao chủ đầu tư, dẫn đến phải lý mua thường xun, gây khó khăn cơng tác quản lý TSCĐ Việc phải thực nhiều dự án địa phương khác tạo khó khăn định việc di chuyển điều hành quản lý tình hình sử dụng TSCĐ, phần làm hiệu suất sử dụng TSCĐ sản xuất chưa thật cao hiệu sử dụng có xu hướng giảm Trong hoạt động quản lý đầu tư xây dựng có liên quan trực tiếp đến việc hình thành TSCĐ cơng ty cịn nhiều khó khăn thủ tục tốn cịn rườm rà, nhiều TSCĐ đưa vào sử dụng lâu mà việc toán chưa xong, ảnh hưởng xấu đến việc trích khấu hao TSCĐ, bảo toàn vốn cố định nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 53 Thang Long University Library b Nguyên nhân khách quan MMTB thi công ngành xây dựng giao thơng thường có giá thành cao, rào cản lớn để công ty mạnh dạn đầu tư đổi cơng nghệ tình hình sản xuất kinh doanh chưa thực phát triển ổn định Ngành nghề hoạt động xây dựng giao thông chịu tác động trực tiếp đến từ sách phát triển hỗ trợ Đảng nhà nước Việc thay đổi lãi suất, chủ trương đầu tư phát triển hạ tầng chịu ảnh hưởng từ tác nhân kinh tế vĩ mơ tình hình phát triển kinh tế, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty 2.3.3.1 Nâng cao trình độ quản lý sử dụng tài sản cố định cho cán quản lý công nhân trực tiếp thi cơng a Mục đích giải pháp Với khối lượng chủng loại giá trị TSCĐ có thay đổi liên tục qua năm, công tác quản lý ngày phức tạp địi hỏi trình độ quản lý ngày cao Nâng cao trình độ nhận thức MMTB lao động có tính chất ngắn hạn Vì cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho phận quản lý phải trọng thực cách thường xuyên nhằm phát huy hiệu sử dụng TSCĐ cách cao nhất, phát huy quyền chủ động, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b Phƣơng thức tiến hành - Đối với cán quản lý: + Cần làm tốt ngày từ công tác tuyển chọn, cất nhắc cán quản lý với tiêu chuẩn cán cấp phòng, ban có trình độ đại học cịn cán quản lý đội thi công phải từ trung cấp trở lên + Tiếp tục đào tạo theo hình thức tự đào tạo gửi học trường lớp quản lý kết hợp với việc đào tạo lại cho cán quản lý cấp phòng ban, phân xưởng đội Đối với cán quản lý kỹ thuật phụ trách hệ thống MMTB, cần đào tạo nâng cao, bổ túc kiến thức thường xuyên đặc tính kỹ thuật tiến khoa học áp dụng vào MMTB + Mỗi năm cần tổ chức khố đào tạo ngắn hạn khoảng đến 10 ngày quản lý cho cán quản lý trưởng, phó phịng ban đội thi cơng cách thuê giáo viên trường Đại học giảng dạy nhằm bổ xung kiến thức quản lý, đặc biệt lĩnh vực quản lý TSCĐ Sau đó, phịng, đơn vị thi cơng có trách nhiệm truyền bá, bồi dưỡng cho cán quản lý thuộc bổn phận Kinh phí cho việc đào tạo đội ngũ cán quản lý theo phương thức 54 gửi học trường, lớp cá nhân người học tự lo (cơng ty hỗ trợ phần tạo điều kiện mặt thời gian cho cá nhân học), kinh phí cho khố đào tạo ngắn hạn cơng ty cơng ty chi trả hồn tồn + Riêng cán thuộc phận quản lý TSCĐ, hàng năm công ty cần mời chuyên gia hướng dẫn, đào tạo, nâng cao kiến thức kỹ thuật công nghệ mới, giúp họ nắm vững tình trạng kỹ thuật MMTB Từ giúp họ xác định quản lý đắn, tránh lãng phí nâng cao hiệu sử dụng MMTB - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: + Đối với công nhân ký hợp đồng dài hạn ngắn hạn công ty, cần phải quan tâm đến việc đào tạo đào tạo lại nhằm mục đích nâng cao tay nghề chuyên mơn Đồng thời, bố trí mời chun gia đến tập huấn hướng dẫn để họ đảm nhận cơng việc mang tính kỹ thuật cao vận hành máy móc trang thiết bị + Riêng công nhân thuê theo hợp đồng thời vụ hay hợp đồng theo cơng trình giao cơng việc liên quan đến MMTB, thao tác cơng việc địi hỏi kỹ kỹ xảo Nên giao cho cơng nhân sử dụng MMTB đơn giản thông thường cần phải có hướng dẫn, kèm cặp thường xuyên cơng nhân lành nghề Có thể kết hợp việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn họ q trình phân giao cơng việc để bớt chi phí đào tạo đảm bảo tay nghề chun mơn cần thiết Hình thức đào tạo cơng nhân trực tiếp sản xuất gửi học trường cơng nhân kỹ thuật, kinh phí cá nhân chi trả công ty áp dụng biện pháp khuyến khích vật chất hỗ trợ kinh phí, đảm bảo cất nhắc vị trí cơng tác, tăng lương… Hàng năm, cơng ty cần phân bổ kinh phí đào tạo cho phận sản xuất dựa vào khả thực tế phận (kinh phí trích từ quỹ đầu tư phát triển hàng năm) Bên cạnh đó, hàng năm phận sản xuất phải tổ chức thi lên lương, lên bậc nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động Để làm tốt điều này, cơng ty thường xuyên mở khoa đào tạo ngắn hạn cho toàn cơng nhân cơng ty, giao cho phận thi công tự làm sở người có tay nghề cao kèm cặp người có tay nghề thấp Cần trang bị kiến thức MMTB cho người công nhân sử dụng hiểu tính tác dụng điều kiện kỹ thuật MMTB mà thân sử dụng Khi vận hành, sử dụng MMTB phải quy trình thao tác, quy trình theo hướng dẫn kỹ thuật ghi thiết bị điều cần thiết mà cán kỹ thuật 55 Thang Long University Library hướng dẫn Bắt buộc công nhân tuyệt đối chấp hành quy tắc an toàn MMTB theo quy định chung quy định riêng loại MMTB Phải giáo dục, tuyên truyền cho người công nhân ý thức trách nhiệm tinh thần tự giác việc bảo quản, lau chùi MMTB phương tiện vận tải sau ca làm việc, tránh hư hỏng mát phụ tùng, chi tiết Mỗi công nhân vận hành xe, máy phải ghi rõ thời gian hoạt động thực tế vào sổ hồ sơ (lý lịch) xe, máy Điều giúp cho cán quản lý kỹ thuật biết xác thời gian hoạt động xe, máy để từ có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời, hạn chế tối đa thời gian ngừng máy kỹ thuật Cán kỹ thuật phụ trách phận MMTB phương tiện vận tải đội thi công phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra khả vận hành máy công nhân để kịp thời khắc phục cố (nếu có) Cán phịng kỹ thuật, đội thi cơng xây lắp xưởng khí phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động MMTB đơn vị, tập hợp số liệu báo cáo kịp thời với giám đốc lực hoạt động thực tế MMTB phương tiện vận tải tồn cơng ty đề xuất kế hoạch mua sắm, sửa chữa hợp lý Bên cạnh việc hướng dẫn, đào tạo, nâng cao trình độ cho cán quản lý cơng nhân trực tiếp sản xuất, công ty cần trọng đến biện pháp khuyến khích vật chất hình thức khen thưởng Hàng tháng, hàng quý hàng năm cần tổ chức đánh giá đóng góp cán quản lý cơng nhân q trình tham gia quản lý sử dụng tài sản Từ đưa mức khen thưởng hợp lý nhằm phát huy tinh thần tự giác cán việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng TSCĐ Khoản chi tính từ quỹ khen thưởng phúc lợi công ty c Đánh giá hiệu giải pháp Với việc thực đồng biện pháp nêu trên, cơng ty có đội ngũ cán đủ mạnh với 100% cán quản lý cấp phịng, ban có trình độ Đại học 100% cán quản lý đội thi công có trình độ trung cấp trở lên Do vậy, cán quản lý cơng ty có đầy đủ kiến thức cần thiết để đảm nhận công việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý TSCĐ công ty, đảm bảo cho hệ thống MMTB phát huy hết cơng suất, tránh lãng phí q trình quản lý sử dụng Thơng qua hình thức đào tạo, trình độ tay nghề công nhân tăng lên đáng kể, đảm bảo cho cơng ty sử dụng loại MMTB cơng nghệ đại địi hỏi kỹ thuật cao nay, từ nâng cao hiệu sử dụng tài sản, nâng cao chất lượng tiến độ thi cơng cơng trình, giảm chi phí cho hao mịn sửa chữa MMTB phương tiện sản xuất khác, tăng lợi nhuận cho công ty thu nhập cho người lao động 56 2.3.3.2 Hồn thiện cơng tác giữ gìn sửa chữa tài sản cố định cơng ty a Tình hình thực tế Tính đến tháng 12/2013, cơng ty có tới 156 danh mục TSCĐ, có 28 danh mục khấu hao hồn tồn, 52 danh mục khấu hao 50%, 40 danh mục khấu hao từ 20 - 50% 36 danh mục khấu hao 20% Tuy số danh mục khấu hao 50% chiếm 30% tổng số lượng danh mục lại chiếm phần lớn tỷ trọng giá trị TSCĐ có cơng ty Đây tài sản có thời gian sử dụng tương đối lớn vị trí quan trọng hệ thống TSCĐ công ty Do vậy, công tác giữ gìn sửa chữa tài sản cần phải quan tâm đặc biệt Mặt khác, đặc thù ngành giao thông phần lớn TSCĐ hoạt động điều kiện ngồi trời q trình thi cơng chịu tác động lớn khí hậu thời tiết Nếu khơng có chế độ bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên đẩy nhanh tốc độ hao mòn tài sản mà gây gián đoạn q trình sản xuất, làm chậm tiến độ thi cơng, tăng chi phí giảm chất lượng cơng trình Hiện nay, công ty thành lập riêng phận xưởng khí, phụ trách cơng tác quản lý, bảo dưỡng sửa chữa MMTB phương tiện vận tải phải thực nhiều cơng trình địa phương khác nhau, phương tiện sản xuất bị phân tán nên công tác bảo dưỡng sửa chữa định kỳ TSCĐ cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn Thực tế địi hỏi cơng ty phải sớm tìm biện pháp hợp lý nhằm hồn thiện cơng tác bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ, góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ tồn cơng ty b Mục đích giải pháp Giải pháp hồn thiện cơng tác giữ gìn sửa chữa tài sản cố định công ty nhằm tăng thời gian sử dụng TSCĐ, đảm bảo cho MMTB hoạt động ổn định, thường xuyên liên tục, giảm thiểu chi phí MMTB hư hỏng c Phƣơng thức tiến hành Thực tế cho thấy rằng, chế độ giữ gìn sửa chữa TSCĐ có nhiều ưu điểm có khả ngăn ngừa trước hao mòn đáng tình trạng hư hỏng bất ngờ, chủ động chuẩn bị đầy đủ phương tiện sản xuất, khiến cho q trình thi cơng khơng bị gián đoạn đột ngột Tuy nhiên, việc thực chế độ lại phức tạp Tùy theo tình trạng phục vụ TSCĐ điều kiện cụ thể mà cơng ty thực chế độ sửa chữa dự phòng mức độ khác Định kỳ kiểm tra TSCĐ, tức lên kế hoạch dự kiến kỳ hạn kiểm tra để quy định nội dung việc sửa chữa Thường áp dụng TSCĐ khấu hao 20% giá trị 57 Thang Long University Library Định kỳ kiểm tra sửa chữa TSCĐ có khác với cơng tác định kỳ kiểm tra TSCĐ vừa quy định kỳ hạn kiểm tra vừa sơ tính tốn trước nội dung cơng tác sửa chữa Chế độ thường áp dụng TSCĐ khấu hao từ 20 - 25% giá trị Sửa chữa tiêu chuẩn có nghĩa vào tiêu chuẩn kỹ thuật có sẵn để xác định kỳ hạn nội dung đầy đủ việc sửa chữa Sau đến kỳ hạn mà tiến hành việc sửa chữa TSCĐ theo tiêu chuẩn quy định, không cần xét đến tình hình hao mịn cụ thể TSCĐ Việc sửa chữa tiêu chuẩn áp dụng thiết bị, máy móc, phương tiện mà tình hình làm việc đặn nên dự tính trước tình hình hao mịn cách xác (như thiết bị đo lường thi công) Bên cạnh chế độ sửa chữa dự phòng mức độ khác nhau, phận quản lý TSCĐ cần lập sẵn số phương án cho việc sửa chữa khôi phục sửa chữa cố để đối phó với tình trạng hư hỏng TSCĐ cách bất ngờ bị thiên tai ngừng sử dụng thời gian q lâu, cần khơi phục tình trạng hoạt động cũ… Để tăng cường hồn thiện cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa MMTB phương tiện sản xuất khác, xin đưa số biện pháp chủ yếu sau: - Tăng cường công tác chuẩn bị trước sửa chữa: chuẩn bị thiết kế, công nghệ chuẩn bị MMTB - Thực phương pháp sửa chữa nhanh: cố gắng bố trí thời gian sửa chữa ngồi thời gian thi cơng, áp dụng phương pháp sửa chữa tiên tiến thay phận, cụm máy cũ cần sửa chữa phận, cụm máy Phương pháp thường có chi phí cao nên thường áp dụng cho trường hợp cần nhanh chóng sửa chữa để bảo đảm tiến độ thi công Như vậy, thời gian sửa chữa, máy làm việc bình thường - Áp dụng phương pháp sửa chữa xen kẽ: để thực phương pháp trước hết cần lên danh mục tất TSCĐ cần đưa vào sửa chữa, sau tiến hành sửa chữa đồng loạt TSCĐ toàn hệ thống TSCĐ công ty Theo cách này, thời gian ngừng máy để sửa chữa toàn thể hệ thống TSCĐ giảm xuống - Tăng cường trách nhiệm phận có liên quan đến cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ Cần nhận thức rõ trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ trách nhiệm phận chuyên trách TSCĐ mà trách nhiệm tồn thể cán cơng nhân viên công ty, đặc biệt người trực tiếp sử dụng TSCĐ Mỗi cá nhân có ý thức trách nhiệm TSCĐ sử dụng nhằm hạn chế hao mịn TSCĐ q trình sử dụng, giảm bớt chi phí bảo dưỡng cho cơng ty góp phần nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ đơn vị Công ty cần đề định mức sửa chữa hợp lý, xác, áp dụng chế độ 58 thưởng, phạt phận, cá nhân làm tốt công tác sửa chữa ngược lại Phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật kết hợp với trình sửa chữa lớn TSCĐ nhằm nâng cao lực TSCĐ d Đánh giá hiệu giải pháp Việc thực công tác bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ công ty đem lại lợi ích sau: - TSCĐ chiếm vị trí tổng lực sản xuất công ty đặc biệt lĩnh vực giao thông Công tác bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ biện pháp quan trọng để trì tình trạng phục vụ tốt tài sản, giúp cho q trình thi cơng khơng bị gián đoạn, chất lượng cơng trình đảm bảo - Xét mặt vốn, giá trị TSCĐ nói chung giá trị MMTB nói riêng chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn sản xuất doanh nghiệp Bảo dưỡng, sửa chữa sử dụng hợp lý MMTB làm giảm hao mòn vơ hình cơng ty sử dụng hiệu vốn cố định doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp 2.3.3.3 Đầu tƣ đổi công nghệ, mua sắm tài sản cố định a Phƣơng thức tiến hành - Tăng cường đầu tư, mua sắm nhà cửa vật kiến trúc Tình hình nhà cửa vật kiến trúc cơng ty chưa thực xứng với tầm vóc công ty xây dựng giao thông CTCP Cầu TL Với lực phát triển gây dựng uy tín, cơng ty cần quan tâm xây dựng cải tạo thêm khu vực trụ sở văn phòng khang trang hơn, trang bị thêm thiết bị điều hòa cho phịng ban, qt vơi sơn sửa, cải tạo cho khu vực cổng chính, phịng tiếp khách phịng phó Giám đốc Giám đốc Đây mặt, nơi xây dựng thiện cảm công ty chủ đầu tư - Đầu tư mua sắm thiết bị máy móc thi cơng Vì MMTB thi công chiếm tỷ lệ lớn nguồn TSCĐ công ty nên việc lựa chọn máy móc tập trung đầu tư thay điều tối quan trọng, không thực Việc định thay mua TSCĐ dựa số yếu tố: + Đối với hợp đồng xây dựng cơng trình xây dựng cơng nghiệp cơng trình giao thơng, thuỷ lợi đặc biệt dự án có quy mơ vừa lớn phần khơng nhỏ giá trị hợp đồng đánh giá nhà thầu biểu qua việc đề xuất thiết bị xây dựng sử dụng cho cơng trình Trong trường hợp việc lựa chọn máy móc tiến hành cẩn thận thơng qua 59 Thang Long University Library khía cạnh tài Những yêu cầu cần phải xem xét bao gồm tồn chi phí cho đơn vị để thiết bị vận hành tốt an tồn, tính sử dụng thiết bị đề xuất độ an toàn phụ tùng thay + Hiện chi phí để vận hành đơn vị theo tiêu chuẩn quan tâm tiêu quan trọng Thiết bị lựa chọn cho hợp đồng dài hạn đặt hàng cho phù hợp, mà sở để lựa chọn chi phí Căn vào tính thiết bị, người ta chọn chúng để sử dụng cho số hợp đồng nhỏ Một thiết bị dễ điều khiển tiêu chuẩn quan trọng để xem xét định + Trong việc lựa chọn máy móc cho cơng việc cụ thể, điều thiết yếu phải kiểm tra cách kỹ cơng suất thiết bị Máy móc có cơng suất lớn u cầu cơng việc dùng khơng kinh tế, máy móc có công suất thấp yêu cầu công việc hay bị hỏng hóc chi phí bảo trì cao Việc lựa chọn loại cỡ máy cần cho phù hợp đặc biệt quan trọng Chi phí phụ trội công suất máy cần lớn yêu cầu thường bù đắp việc tiết kiệm khoản chi phí cơng trường Việc xem xét lại chi tiết phương án trình tự cơng việc nên tiến hành trước chọn máy xây dựng - Có biện pháp để có máy móc thi cơng với ưu điểm hạn chế riêng định: + Nhận từ kho hay xưởng nhà thầu phụ: Thông thường người ta sử dụng máy móc riêng nhà thầu, việc tìm kiếm bên ngồi bất lợi tài Nguồn vốn chủ yếu đầu tư có nhu cầu tìm kiếm việc làm cho máy móc để tạo lợi nhuận Tìm cơng việc máy móc sử dụng liên tục phải phù hợp với khả máy móc, thường có tranh chấp nhà thầu với người giám sát cơng trình (người chủ đầu tư) người am hiểu máy móc nên hay xảy việc tranh cãi tính máy + Mua theo phương thức trả tiền mặt: Mua trả tiền mặt thiết bị phương án có hiệu việc sử dụng TSCĐ Tuy nhiên, biện pháp cứng nhắc có ảnh hưởng đến lượng tiền mặt lưu thơng cơng ty Do cơng ty cần phải tính tốn xem việc bỏ tiền mua việc đầu tư khoản tiền cho cơng việc khác việc có lợi Nên so sánh việc mua thiết bị với việc giành quyền sử dụng thiết bị theo phương thức khác + Thuê mua: Mua máy xây dựng theo phương thức thuê mua việc trả trước khoản tiền để đặt cọc, thường khoảng 30%, phần lại trả trước hết 1/2 thời gian sử dụng máy Tổng chi phí mua theo phương pháp cao phương thức trả tiền ngay, song quỹ tiền mặt để lưu thông cải thiện 60 định nhà thầu Lý tưởng máy móc tạo khoản lợi nhuận với chi phí cho đến đến hạn phải trả + Thuê tổ chức kinh doanh cho thuê: Thuê máy móc xảy có yêu cầu đáp ứng cho công việc cụ thể giai đoạn ngắn nhu cầu sử dụng 50% Điều thường linh hoạt tiết kiệm việc mua máy đắt sau sử dụng lại Việc cho thuê hay thuê máy thường tính theo ngày, tuần tháng Chủ máy thường phải chịu bảo hiểm, chi phí cho bảo trì dịch vụ cho người vận hành máy, người thuê tự bỏ nhiên liệu dầu mỡ bôi trơn Việc thuê máy dùng cho mục đích sử dụng cụ thể, nhà thầu lại thuê máy nhàn rỗi cho nhà thầu khác (nhà thầu phụ) cơng việc nhà thầu phụ Các nhà thầu không nên có định mua máy với ý nghĩa khơng dùng đến đem cho th lại kinh tế khơng ổn định nhà thầu phải chịu khoản chi phí đắt mà lại khơng sử dụng máy vào mục đích khác b Đánh giá hiệu giải pháp Việc thực thành công đổi công nghệ, thay TSCĐ đảm bảo suất TSCĐ, nâng cao lực cạnh tranh công ty, tiết kiệm chi phí quản lý, sửa chữa TSCĐ cũ thường xuyên Trong ngắn hạn tác động làm giảm nguồn tài sản tiền công ty dài hạn đảm bảo khả hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cho công ty 61 Thang Long University Library KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong bối cảnh kinh tế nay, để tồn phát triển bền vững yêu cầu khó khăn doanh nghiệp Do đó, việc quản lý sử dụng TSCĐ cách có hiệu mục tiêu quan trọng việc đảm bảo kết tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế, doanh nghiệp nhận thức vai trò quan trọng TSCĐ Tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng, trọng tập trung đầu tư đổi công nghệ, bắt kịp xu hướng phát triển khoa học cần có thời gian đặc biệt điều kiện kinh tế phù hợp Xuất phát từ suy nghĩ trên, thời gian thực tập CTCP Cầu TL, bắt tay nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng TSCĐ mạnh dạn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ cơng ty Với mong muốn góp ý kiến nhỏ vào việc thực mục tiêu lớn cơng ty trì tối đa hóa lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Qua thời gian thực tập trình nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận thấy nhìn chung TSCĐ CTCP Cầu TL giai đoạn năm 2011 đến năm 2013 có xu hướng giảm dần qua năm, đa số MMTB thi công trực tiếp cũ, lạc hậu, bị hao mòn nhiều, mặc cho nỗ lực quản lý sử dụng TSCĐ ban lãnh đạo, hiệu TSCĐ không tối đa hóa mong muốn cơng ty Từ nguyên nhân khách quan rút trình nghiên cứu thực khóa luận, tơi mạnh dạn đưa số khuyến nghị nhà nước sau: Một là, Nhà nước cần quy định cho với chế điều hành lãi suất khuyến khích doanh nghiệp hoạt động có hiệu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời lợi ích ngân hàng phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc hoạt động ngân hàng Lĩnh vực ngân hàng cần xem xét lại điều kiện vay vốn trình tốn cho thuận lợi với doanh nghiệp, tránh rủi ro hoạt động tốn ảnh hưởng đến phía Đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ngân hàng tạo điều kiện dễ dàng cho họ q trình vay vốn Hai là, Chính phủ cần có sách xây dựng thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư… để hoà nhập thị trường vốn nước với khu vực, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự động huy động vốn thơng qua hình thức phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Ba là, Nhà nước cần có biện pháp để hồn thiện môi trường pháp lý nhằm ổn định xã hội, phát triển kinh tế tăng cường hợp tác với doanh nghiệp nước ngồi Với mơi trường pháp lý hoàn chỉnh thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo lạnh mạnh hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế Bất chấp khó khăn cịn tồn tại, với kết đạt lãnh đạo tập thể toàn công ty, hy vọng tin tưởng công ty ngày phát triển bền vững, xác lập khẳng định vị lĩnh vực xây dựng giao thông, trở thành đơn vị tiên phong tổng cơng ty xây dựng Thăng Long, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thang Long University Library DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Văn Dương & Nguyễn Thị Kim Cúc (2008), Kế tốn tài chính, Nhà xuất Giao thông vận tải, thành phố Hồ Chí Minh, tr.112-120 Đỗ Thị Hồng Hạnh (2008), số vấn đề khấu hao phân loại tài sản cố định, tạp chí kinh tế dự báo số (424), tr.22-25 Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định công ty chè Thái Nguyên, tr.11-25 Nguyễn Thùy Linh (2004), Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công ty xây dựng Hưng Long, tr.2-15 Tiếng Anh Steven Bragg (1995), Introduction to Fixed Assets, Fixed Assets Accounting, pg 45-55 PHỤ LỤC Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 CTCP Cầu TL Thang Long University Library ... trạng tài sản cố định công ty 36 2 .3 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định công ty cổ phần Cầu Thăng Long 38 2 .3. 1 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định công. .. lực sẵn có” 2 .3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU THĂNG LONG 2 .3. 1 Phân tích thực trạng hiệu sử dụng tài sản cố định cơng ty 2 .3. 1.1 Phân tích kết cấu... 14 1.2 Hiệu sử dụng tài sản cố định phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định 15 1.2.1 Hiệu sử dụng tài sản cố định 15 1.2.2 Phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định