Mục tiêu của đề tài là khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp tại farm; đánh giá tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ xà lách tại farm, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên cơ sở điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tại farm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NAM ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YOSHOMI FUJIHARA LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NAM ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YOSHOMI FUJIHARA LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Mơi trường Lớp : K46 - ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Nhuận Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một những giai đoạn quan trọng quá trình đào tạo sinh viên của nhà trường Đây là khoảng thời gian sinh viên được tiếp cận thực tế, đồng thời củng cố những kiến thức đã được học nhà trường Qua quá trình học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp tại đất nước Nhật Bản em đã hoàn thành khóa ḷn tớt nghiệp Qua em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, các phòng ban các thầy cô giáo đã dạy dỗ, truyền đạt và trang bị cho em những kiến thức bản, giúp em có những kiến thức quá trình thực tập tại đất nước xa xôi Nhật Bản Đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo và giúp đỡ em suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài khóa luận này Trong thời gian thực tập khóa ḷn, bản thân em đã cớ gắng khắc phục mọi khó khăn để hoàn thiện khoá luận Tuy nhiên với thời gian ngắn và hạn chế kiến thức nên chuyên đề của em khó tránh khỏi những thiếu sót Vậy nên kính mong các thầy và giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận của em được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Nam Anh ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vât FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Chi phí sản xuất cho năm trồng xà lách 26 Bảng 4.2 Năng suất xà lách thu được một năm (2018) 28 Bảng 4.3 Thực trạng sản xuất xà lách qua các năm 28 Bảng 4.4 Thực trạng sản xuất bắp cải qua các năm 29 Bảng 4.5 Các loại hình sử dụng đất của farm 29 Bảng 4.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của Farm 31 Bảng 4.7 Hiệu quả môi trường của farm 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quá trình hình thành đất Hình 4.1 Sơ đờ vị trí khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.2 Sơ đồ quá trình sản xuất xà lách và bắp cải 24 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3 Ý nghĩa của đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý của đề tài 2.2 Cơ sở khoa học của đánh giá hiệu quả sử dụng đất 2.2.1 Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 2.3 Cơ sơ thực tiễn của đề tài 2.3.1 Những nghiên cứu thế giới đánh giá hiệu quả sử dụng đất 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước đánh giá hiệu quả sử dụng đất 10 2.4 Tổng quan đất nước Nhật Bản và nên nông nghiệp Nhật Bản 12 2.4.1 Tổng quan đất nước Nhật Bản 12 2.4.2 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 20 vi 3.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 20 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khái quát Kawakami 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 4.2 Tình hình sản xuất xà lách và bắp cải 24 4.2.1 Quá trình sản xuất 24 4.2.2 Tình hình sản xuất xà lách và bắp cải 24 4.2.3 Tình hình chế biến và tiêu thụ xà lách tại farm 27 4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất 29 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất 29 4.3.2 Tính hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường cho một loại trờng cụ thể 30 4.3.3 Tính bền vững và khả áp dụng tại VN 33 4.4 Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm áp dụng mô hình sản xuất vào Việt Nam và đề xuất giải pháp 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho người Đất đai là tảng để người định cư và tổ chức các hoạt đợng kinh tế xã hợi, khơng là đới tượng lao đợng mà cịn là tư liệu sản xuất thay thế được, đặc biệt là đối với ngành sản xuất nông nghiệp, đất là ́u tớ đầu vào có tác đợng mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời là môi trường sản xuất những lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu quả và bền vững trở thành đề cấp thiết của quốc gia, nhằm trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai Xã hội ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu quả Tuy nhiên, có sự khác số lượng, loại đất bao gồm những yếu tố thuận lợi và hạn chế cho việc khai thác sử dụng, nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Đất nước Nhật Bản nói chúng và vùng nơng nghiệp Kawakami nói riêng đa phần là núi và điều kiện thời tiết lạnh Nhưng nông nghiệp của Nhật Bản lại vô khởi sắc và thành công đảm bảo lương thực nước mà cịn xuất mợt lượng lớn nước ngoài Đổi lại Việt Nam ngày nay, với sự gia tăng dân số, sự phát triển và mở rộng mạnh của các khu công nghiệp, các khu đô thị, các khu du lịch vui chơi, giải trí, đã tạo nhiều áp lực lên việc sử dụng đất đai Cộng với việc nhiều vùng diễn tình trạng hạn hán kéo dài xâm nhiễm mặn khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp làm ảnh hưởng đến sản xuất lương thực, thực phẩm Chính vì vậy, việc sử dụng đất hợp lý, khoa học, nâng cao hiệu quả sử dụng đất là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài của Đảng và Nhà nước Khai thác tiềm đất đai cho đạt hiệu quả cao là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển cuả sản xuất nông nghiệp của sự phát triển kinh tế chung của đất nước Hiện nay, đã qua nhiều năm đổi mới, xong người nông dân Việt Nam cịn có tư tưởng bao cấp, nhận thức của người dân sản xuất hàng hóa chế thị trường cịn hạn chế, những sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn, đặc biệt là những sách cụ thể để phát triển các ngành sản xuất cịn bất cập, khơng đờng bộ Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, được sự cho phép của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Đức Nhuận em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Farm Yoshomi Fujihara, làng Kawakami, tỉnh Nagano, Nhật Bản” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp tại farm - Đánh giá tình hình sản xuất, chế biến và tiêu thụ xà lách tại farm - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hợi tại farm - Tḥn lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn + Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên quá trình làm đề tài 36 sản phẩm các phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm + Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân là vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới sự phát triển bền vững, đem lại hiệu quả kinh tế cao Do đó, để mở mang thị trường ổn định cần có các giải pháp sau: + Tổ chức tốt các thông tin thị trường, dự bảo thị trường để giúp nông dân có hướng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm + Mở rộng sản xuất và sản phẩm nông nghiệp yêu cầu mặt chất lượng và an toàn thực phẩm phải đặt lên hàng đầu + Hình thành các tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian học tập, làm việc và nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Nhật Bản em rút một số kết ḷn sau: Do có điều kiện thích hợp kết hợp với việc sản xuất rau công nghệ cao Đã giúp cho người dân nơi có c̣c sớng ổn định tạo việc làm cho nhiều người dân nước và cả nước ngoài Việc hợp tác xã phát triển giúp cho người dân có thêm hợi nắm bắt thêm được nhiều công nghệ mới, hỗ trợ vốn vay cho các hộ nông dân Các kiểu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp của farm là * Giống bắp cải Reedo kyabetsu * Giống xà lách Retasu Dựa kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn kiểu sử dụng đất đai thích hợp và có triển vọng cho farm là: giống xà lách retatsu giống xà lách này thu được sản lượng cao đem lại lợi nhuận cao cho chủ farm 5.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần thực hiện các giải pháp chủ ́u đưa trờng có suất cao, phù hợp với điều kiện của vùng trồng Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất công tác khuyến nông, các tổ chức hợp tác việc hình thành các thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân Cần tiếp tục có các sách hỗ trợ cho các hộ tiên phong áp dụng công nghệ hiện đại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Quốc Doanh, Lưu Ngọc Quyến (2007), “Nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sử dụng đất ruộng một vụ vùng miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội ng̀n đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Vũ Văn Rung (2001) , Nghiên cứu cải tiến cấu trồng số loại đất huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận án Thạc sĩ KHNN Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội Phạm Chí Thanh và CTV (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tề (2003), Giáo dục lúa, Bài giảng cho học viên cao học Nông Nghiệp Nguyễn Hữu Tính và cợng sự (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy và in Hậu Giang 10 Trần Đức Viên (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nơng nghiệp hệ sinh thái vùng trũng Đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu internet 11.http://nhatban.net.vn/hoi-dap/trang-tu-van-nhat-ban/187-tong-quan-ve-datnuoc-nhat-ban.html 12 https://vi.m.wikipedia.org PHỤ LỤC Ảnh chụp trình thực đề tài Trang trại Phủ bạt trồng rau Việc ủ ấm Phân bón chuẩn bị cho mùa vụ Phun thuốc trừ sâu bệnh hại Công việc thu hoạch rau ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NAM ANH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI FARM YOSHOMI FUJIHARA LÀNG KAWAKAMI, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Farm Yoshomi Fujihara, làng Kawakami, tỉnh Nagano, Nhật Bản? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp... hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của Farm Yoshomi Fujihara, làng Kawakami, tỉnh Nagano, Nhật Bản * Phạm vi nghiên cứu: Tồn bợ quỹ đất nơng nghiệp tại Farm Yoshomi Fujihara, làng Kawakami,