Nhỡn chung phần lớn cỏc doanhnghiệp trẻ của nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhõn chưa chỳ ý tớiviệc xõy dựng và phỏt triển một nền văn hoỏ đặc thự cho doanh nghiệpcủa mỡnh là điều h
Trang 1MỞ ĐẦU
Đó từ lõu, chủ đề đợc nhắc đến rất nhiều tới văn hoỏ gia đỡnh,văn hoỏ ứng xử, văn hoỏ tõm linh, văn hoỏ làng hoặc giữ gỡn bản sắc vănhoỏ dõn tộc…nhưng ớt khi bàn luận về văn hoỏ doanh nghiệp Vậy cúnờn đặt vấn đề xõy dựng và phỏt triển một mụi trường văn hoỏ riờng gọi
là văn hoỏ doanh nghiệp hay khụng? Và cỏch xõy dựng và phỏt triển vănhoỏ doanh nghiệp đú như thế nào? Nhỡn chung phần lớn cỏc doanhnghiệp trẻ của nước ta, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhõn chưa chỳ ý tớiviệc xõy dựng và phỏt triển một nền văn hoỏ đặc thự cho doanh nghiệpcủa mỡnh là điều hết sức thiếu sút trong hoạt động kinh doanh
Một đất nước khụng phỏt triển và dẫn đến suy vong nếu khụngbảo tồn được một nền văn hoỏ truyền thống-dõn tộc Một gia đỡnh sẽkhụng thể hạnh phỳc và hưng thịnh nếu khụng cú “gia phong” một lĩnhvực thuộc văn hoỏ gia đỡnh Cũng như vậy, một doanh nghiệp sẽ khụngtồn tại sự nghiệp của mỡnh nếu khụng cú một nền văn húa đặc thự củangành nghề được gọi là văn hoỏ doanh nghiệp
Như đó biết, doanh nghiệp tồn tại là để sản xuất của cải vậtchất và làm dịch vụ, mọi hoạt động kinh doanh sản xuất đều gắn liền vớimột dõy chuyền cụng nghệ nhất định Để vận hành được cỏc khõu củadõy chuyền này, trong doanh nghiệp phải cú hệ thống tổ chức, quản lýchặt chẽ từ khõu đầu đến khõu cuối Điều này cú nghĩa là trong cỏc hoạtđộng của doanh nghiệp mọi người đều phải tuõn theo những giỏ trị,chuẩn mực cụ thể nào đú và thực hiện những khuõn mẫu văn hoỏ nhấtđịnh Như vậy, mỗi doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh doanh là một khụnggian văn húa
Trang 2Sau 20 năm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, số lượng doanhnghiệp Việt Nam đã tăng từ vài chục nghìn lên 240000 doanh nghiệp,một bộ phận lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững
và phát triển mạnh mẽ Sự phát triển này chính là các doanh nghiệp trên
đã và đang coi trọng, xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp.Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại không ít doanh nghiệp, không ít chủdoanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giật, buôn gian bán lận, lừa đảo,chạy dự án, chạy thầu…Lúc đầu, họ phất lên rất nhanh do thắng nhữngquả đậm, song không ít doanh nghiệp đã phá sản, chủ doanh nghiệp đãphải ra trước vành móng ngựa Và điều rất đáng quan tâm là hiện nay,hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của rất nhiều doanhnghiệp còn quá thấp, mà nguyên nhân sâu xa là hàm lượng văn hoá trongcác doanh nghiệp này còn rất khiêm tốn
Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước vào sân chơithương mại toàn cầu Thời cơ có nhiều, nhưng thách thức cũng rất lớn
Đó là nguy cơ tụt hậu, hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh thấp, sự tụt hậu
về trình độ văn hoá, chuyên môn, nghề nghiệp của người lao động…dẫnđến sự suy yếu của sản phẩm, yếu kém của sản xuất kinh doanh và sứccạnh tranh của hàng hoá Để đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, có doanh nghiệpchỉ nghĩ đến việc mua sắm, thay đổi công nghệ, mà không quan tâm đếnbồi dưỡng các phẩm chất văn hoá cho các thành viên, nên cán bộ vẫnquản lý tồi, công nhân không phát huy được công suất, hiệu quả củacông nghệ mới…Thậm chí, có nơi máy nhập về vài năm mà vẫn khôngvận hành được Đáng chú ý là hàm lượng văn hoá thấp trong quan hệgiữa chủ doanh nghiệp và công nhân, giữa công nhân với công nhân,giữa doanh nghiệp với khách hang và xã hội đã cản trở rất nhiều đến sự
Trang 3bền vững của các doanh nghiệp.
Hơn thế nữa, hiện nay còn không ít các lãnh đạo, không ít cácdoanh nghịêp chưa nhận thức được vai trò động lực của văn hoá trongphát triển kinh tế, thậm chí còn coi xây dựng và phát triển văn hoá doanhnghiệp là vấn đề viển vông, nằm ngoài quá trình sản xuất kinh doanh Do
đó, chúng ta nói về văn hoá doanh nghiệp để kiến nghị với lãnh đạo cáccấp đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường pháp
lý kinh doanh lành mạnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây dựng
và phát triển văn hóa doanh nghiệp…
Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơhội mới Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hoá doanhnghiệp phải có những bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt khôngthể để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanh nghiệp, mà phải dựatrên cơ sở văn hoá doanh nghiệp để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại,sáng tạo ra văn hóa doanh nghiệp tiên tiến phù hợp với tình hình và bảnsắc văn hoá Việt Nam, làm sao nền văn hoá doanh nghịêp chúng ta hoànhập chứ đừng hoà tan
Nhận thấy được những vấn đề còn tồn tại trên, em xin đượcđưa ý kiến của mình về vấn đề xây dựng và phát triển văn hóa doanhnghiệp sau khi Việt Nam ra nhập WTO Trong quá trình làm đề tài này,
do sự hiểu biết có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài viết của em được hoànchỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4A Tổng quan về Văn hoá doanh nghiệp I.Bản chất Văn hoá doanh nghiệp
1.Khái niệm về Văn hoá
Văn hoá là một khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quanđến mọi mặt của cuộc sống, con người và do vậy có rất nhiều cách hiểukhác nhau Mỗi người họ nhìn nhận văn hoá dưới một góc độ khác nhau
Vì vậy, việc có nhiều khái niệm văn hóa khác nhau không có gì đángngạc nhiên, trái lại càng làm cho vấn đề được hiểu biết phong phú vàtoàn diện hơn
Do vậy ta có thể đưa ra một số khái niệm về văn hoá như sau:
Theo Unesco:
Văn hoá là một thực thể, tổng thể các đặc trưng diện mạo vềtinh thần vật chất, tri thức, linh cảm… khắc hoạ nên bản sắc của mộtcộng đồng, gia đình, xóm làng, quốc gia, xã hội… Văn hoá không chỉbao gồm nghệ thuật, văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơbản của con người, những hệ giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…
Theo Hồ Chí Minh:
Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mớiphát minh và sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoahọc, tôn giáo, văn hoá học nghề, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
về ăn, mặc, ở và các phương tiện, phương thức sinh hoạt cúng với toàn
bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá Văn hoá là sự tổnghợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loàingười đã sản sinh, ra nhằm thích ứng những nhu cầu cạnh tranh và đòihỏi sự sinh tồn
Trang 5 Theo Edvard Sapir:
Văn hoá chính là bản thân con người, cho dù là những ngườihoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu biểu cho một hệ thống phứchợp của tâpj quán, cách ứng xử và quan điểm được bảo tồn theo truyềnthống
Theo E.Herriot:
Văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cáivẫn còn thiếu sau khi người ta đã học được tất cả
2 Khái niệm về văn hoá doanh nghiệp
Trong xã hội rộng lớn, mỗi doanh nghiệp được coi là một xãhội thu nhỏ Xã hội lớn, xã hội nhỏ(doanh nghiệp) cũng cần xây dựngcho mình một nền văn hóa riêng biệt Nền văn hóa ấy chịu ảnh hưởng vàđồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên nền văn hóa lớn Như EdgarSchein, một nhà quản trị nổi tiếng người Mỹ đã nói:” văn hoá doanhnghiệp gắn với văn hoá xã hội, là một bước tiến của văn hoá xã hội, làtầng sâu của văn hóa xã hội Văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi vừa chú ý tớinăng xuất và hiệu quả sản xuất, vừa chú ý tới quan hệ chủ thợ, quan hệgiữa người với người Nói rộng ra nếu toàn bộ nền sản xuất đều đượcxây dựng trên một nền văn hoá doanh nghiệp có trình độ cao, nền sảnxuất sẽ vừa mang bản sắc dân tộc, vừa thích ứng với thời hiện đại hiệnnay
Mỗi người có cách nhìn nhận khác nhau, mỗi vấn đề được xemxét dưới nhiều góc độ khác nhau Do vậy, khái niệm văn hoá doanhnghiệp có rất nhiều khái niệm và cho đến nay vẫn chưa có một địnhnghĩa chuẩn nào được chính thức công nhận
Trang 6 Theo tổ chức lao động quốc tế:
Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, cáctiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễnghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết
Theo ông Georges de Saite Marie:
Văn hoá doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng,các huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạođức ta ọ thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp
Theo cách hiểu chung nhất:
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hóa đượcdoanh nghiệp chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt độngkinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp đó
Theo nhà xã hội người Mỹ E.N.Schein:
Văn hoá doanh nghiệp là tổng thể những thủ pháp và quy tắcgiải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bên trong các nhânviên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vẫn cấp thiếttrong hiện tại Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởinguồn trong việc tổ chức doanh nghiệp không đắn đo suy nghĩ về ýnghĩa của những quy tắc và thủ pháp ấy mà coi chúng là đúng đắn ngay
Trang 7Văn hoá doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợpthành Triết lý kinh doanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành,đào tạo, giáo dục, thậm chí cả truyền thuyểt, huyền thoại về người sánglập hãng… tất cả những yếu tố đó tạo ra một phong cách, phong thái củadoanh nghiệp và phân biệt nó với các doanh nghiệp các tổ chức xã hộikhác Phong thái đó có vai trò như “không khí và nước” có ảnh hưởngcực lớn đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp Chúng ta khôngmấy khó khăn để nhận ra phong thái của một doanh nghiệp thành công,phong thái đó thường gây ấn tượng rất mạnh cho người ngoài và là niềm
tự hào của các thành viên trong doanh nghiệp Có thể chỉ là một vài giátrị rất chung qua bộ đồng phục, một số khẩu ngữ, phong cách ứng xử…đều tạo nên sự khác biệt với các doanh nghiệp khác
Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung chotoàn doanh nghiệp
Một nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài vàcủng cố lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp lại cho rằng chỉ cần trả lương cao là sẽ thu hút, duy trìđược người tài Nhân viên chỉ trung thành và gắn bó lâu dài khi họ thấyhứng thú khi họ làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảm nhận bầukhông khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng địnhmình để thăng tiến Trong một nền văn hoá doanh nghiệp chất lượng, cácthành viên nhận thức rõ ràng về vai trò của bản thân trong toàn bộ tổngthể, họ làm việc vì mục đích và mục tiêu chung
Văn hoá doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sángchế
Tại những doanh nghiệp mà môi trường văn hóa ngự trị mạnh
Trang 8mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhânviên được khuyến khích để tách biệt ra và đưa ra sáng kiến thậm chí cảcác thành viên cấp cơ së Sự khích lệ này sẽ góp phần phát huy tính năngđộng sáng tạo của các thành viên, là cơ sỡ cho quá trình Héi nhËp vµph¸t triÓn của công ty Mặt khác những thành công của thành viên trongviệc sẽ tạo động lực gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn.
3.2 Ý nghĩa
Nâng cao sức tập trung và sức cảm hoá Văn hoá doanhnghiệp giúp cho công nhân viên của doanh nghiệp quan tâm theo đuổimục đích, nâng cao tinh thần đoàn kết ra sức công tác, thực hiện mụctiêu doanh nghiệp đề ra một cách tự giác Như vậy công nhân viên sẽphát huy ngày càng tốt hơn năng lực của mình, trung thành với doanhnghiệp, cống hiến tài năng trí tuệ cho doanh nghiệp
Nâng cao ý thức cộng đồng Văn hoá doanh nghiệp có thể bồidưỡng công nhân viên, hình thành tư tưởng cộng đồng làm cho họ thốngnhất ý chí và hoà hợp với nhau Như vậy, sẽ tăng cường sức mạnh chodoanh nghiệp để thực hiện mục tiêu kinh doanh
Đoàn kết nội bộ Văn hoá doanh nghiệp có tác dụng từ mối quan hệ qua lại giữacác thành viên trong doanh nghiệp, dần dần hình thành nên một giá trịđịnh hướng, qua đó huy động tập thể công chức đồng tâm hiệp lực phấnđấu cho mục đích của toàn doanh nghiệp
Khuôn mẫu hoá văn hoá Khi đã hình thành được văn hoá doanh nghiệp thì nó sẽ thuyếtphục một cách gián tiếp đến tư tưởng và hành vi của mỗi công nhân viên
Trang 9trong doanh nghiệp, khiến cho họ tuân thủ một cách nhất quán các khuônmẫu văn hoá trong quá trình nhận thức cũng như trong giao tiếp xã hội.Nhờ đó mà doanh nghiệp mới có thể ổn định và phát triển.
II Đặc điểm của văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
Việt Nam là một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến Quacác thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam đã có nguyên tắc hành
vi và tinh thần cộng đồng mang bản sắc Việt Nam đậm nét Thời kỳcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một mặt chúng ta quản lý doanhnghiệp của các nước phát triển Mặt khác cần nỗ lực xây dựng văn hoádoanh nghiệp tiên tiến, hài hoà văn hoá từng vùng, miền khác nhau thúcđẩy sự sáng tạo của tất cả các thành viên trong các doanh nghiệp khácnhau Đặc điểm nổi bật của văn hoá dân tộc là coi trọng tư tưởng nhânbản, chuộng sự hài hoà, tinh thần cầu thực
Ngày nay, khi Việt nam là thành viên của WTO thì doanhnghiệp Việt nam đang đứng trước những cơ hội, thách thức mới Toàncầu hoá kinh tế đòi hỏi việc xây dựng những bước tính khôn ngoan, lựachọn sáng suốt Không để xảy ra tình trạng quốc tế hoá văn hoá doanhnghiệp Việt nam để thu hút lấy tinh hoa của nhân loại, sáng tạo ra vănhoá doanh nghiệp tiên tiến nhưng phù hợp với tình hình phát triển diệntích của đất nước Do đó, văn hoá doanh nghiệp có 4 đặc điểm nổi bậtsau:
Thứ 1: Tính tập thể: Quan niệm,tiêu chuẩn,đặc điểmcủa doanh nghiệp là do toàn thể thành viên doanh nghiệp cùng xâydựng,cùng đồng lòng và phải mang tính tập thể cao
Thứ 2: Tính quy phạm: Văn hoá doanh nghiệp cócông năng điều chỉnh kết hợp Trong trường hợp lợi ích cá nhân và
Trang 10doanh nghiệp xảy ra xung đột thì các công nhân viên chức phải phụctùng các quy phạm quy định của văn hoá mà doanh nghiệp đã đề ra.Đồng thời doanh nghiệp phải biết lắng nghe và cố gắng giải quyếthài hoà để xoá bỏ xung đột.
Thứ 3: Tính độc đáo: Doanh nghiệp ở các quốc giakhác nhau, doanh nghiệp khác nhau ở cùng một quốc gia để tạo chodoanh nghiệp mình độc đáo trên cơ sỡ văn hoá của vùng đất màdoanh nghiệp đang tồn tại Văn hoá doanh nghiệp phải bảo đảmnhững nét đặc sắc của doanh nghiệp, nhưng giữa các doanh nghiệpkhác nhau cần phải tạo nên tính độc đáo của mình
III Văn hoá doanh nghiệp của Mc Donald
Nhắc đến Mc Donađ, chắc có đến 60% dân số trên thế giớikhông còn bỡ ngỡ, không còn lạ lẫm với thương hiệu này Một doanhnghiệp đã rất thành công không chỉ ở nước Mỹ mà ở hầu hết các nướctrên thế giới Người ta đã thống kê cứ khoảng 9 phút lại có ở đâu đó mọclên một cưả hàng thức ăn nhanh của Mc Donald Vậy chúng ta phải đặt
ra câu hỏi là tại sao doanh nghiệp đó lại phát triển mạnh mẽ đến như vậy
Để thành công được như vậy, có rất nhiều nguyên nhân Nhưng mộttrong số các nguyên nhân đó là do Mc Donađ đã xây dựng một nền vănhoá doanh nghiệp vô cùng vững mạnh
Với phương châm đặt ra là:
Trang 11Điều 1: Khách hàng luôn luôn đúng
Điều 2: Nếu khách hàng sai hãy xem lại điều 1
Chính vì luôn coi khách hàng là thượng đế nên toàn bộ nhânviên luôn phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, thân thiện, cởi mở,nhiệt tình( phục vụ khách hàng, chỉ cho khách hàng đứng đợi trong vòng
9 giây là có ngay sản phẩm cho khách.Khi làm việc nhân viên luôn phảiđeo bao tay, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ) Họ đã xây dựng được một doanhnghiệp có nề nếp từ việc đồng phục(những nhân viên thường mang biểnhiệu công ty trước ngực cùng với tên tuổi,chức vụ cña mình), từ lời nóiđến thái độ cử chỉ phục vụ khách hàng Họ còn đề cao cách trình bàytrang trí cửa hàng cũng đặc biệt hơn so với các cửa hàng khác Khôngnhững thế doanh nghiệp luôn bồi dưỡng đào tạo nâng cao tay nghề chocán bộ công nhân viên giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giữa từng dâychuyền, từng phân xưởng coi trọng xây dựng thiết chế văn hoá và đờisống văn hoá trong doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp ở Mc Donald đã tạo cho công ty mộtbầu không khí làm việc như trong một giai đoạn, các thành viên gắn bóvới nhau chặt chẽ Lãnh đạo của công ty luôn quan tâm đến các thànhviên Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cướixin, ma chay, ốm đau, sinh con… cũng đều được lãnh đạo quan tâm chuđáo
Hàng năm khi các ngày lễ ngày tết ngày kỷ niệm lãnh đạo đều
tổ chức các cuộc thi văn nghệ, thể thao, các cuộc nghỉ du lịch….Tất cảnhững hoạt động đó đều tạo tinh thần làm việc hăng say cống hiến hếtmình cho doanh nghiệp, tăng thêm tình gắn bó giữa công nhân viên vàlãnh đạo Tạo ra môi trường làm việc lành mạnh và đó có lẽ là nhân tốtạo nên sự thành công của Mc Donald
Trang 12B Thực trạng của văn hoá doanh nghiệp Việt NamI Thực trạng
Nhìn nhận một cách tổng quát chúng ta thấy văn hoá trong cácdoanh nghiệp nước ta còn có những hạn chế nhất định Đó là một nềnvăn hoá được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do nhữngnhân tố khác ảnh hưởng tới môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới
có cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh hợptác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi cáckhuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp, chưa có sự giao thoagiữa các quan điểm đào tạo nên chất lượng chưa cao Mặt khác, văn hoádoanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng như: Nền sản xuấtnông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, ảnh hưởng của tàn dư đế quốc phongkiến
Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong
sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nàonếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung đượcgọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được.Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của doanhnghiệp là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lênnhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thể khẳngđịnh văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Vănhoá doanh nghiệp được thực hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnhđạo và tác phong làm việc của nhân viên Trong quan hệ làm ăn thì ngoàiviệc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệpqua văn hoá của doanh nghiệp đó
Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước
Trang 13châu Á thường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lạnh đạo,còn các nước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại dựa trên cácyếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng xuất làm việc, tínhnăng động của nhân viên … Ngoài những yếu tố chủ quan để xây dựngvăn hoá doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan.
Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiệnqua “ các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng” là quá trình hộinhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới
Qua đó ta thấy vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiệnnay còn một số tồn tại như sau:
1 Nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Cụ thể là việc quan tâm đến xây dựng đời sống văn hoá củacông nhân, viên chức và người lao động chưa tương xứng với mức sốngcủa họ Nhiều doanh nghiệp cho rằng người lao động chỉ cần có thu nhậpcao thì có thể giải quyết được tất cả Lãnh đạo các doanh nghiệp thiếutầm nhìn hoặc không có chiến lược kinh doanh, đầu tư dài hạn Chưaquan tâm xây dựng thương hiệu sản phẩm Các doanh nghiệp nhà nướcvẫn còn ảnh hưởng của bao cấp, chưa sẵn sàng chủ động để cạnh tranhbình đẳng
Các doanh nghiệp chưa thực sự tâm huyết với việc xây dựngmột nền văn hoá lấy con người làm gốc Họ quên đi một điều rằng vănhoá doanh nghiệp chính là lấy việc nâng cao tố chất toàn diện của conngười làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp Do đóviệc bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm của công nhân viên chức, bồidưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp và tinh thần doanh nghiệp, đào tạo
Trang 14và phát triển tài nguyên văn hoá trong doanh nghiệp vẫn chưa thực sựđược quán triệt Chế độ thưởng phạt, cơ chế quản lý dân chủ vẫn chưa rõràng cụ thể.
Lãnh đạo chưa xây dựng được một thiết chế cho công ty, dùbiết rằng xây dựng thiết chế văn hoá doanh nghiệp là nhiệm vụ rất quantrọng trong xây dựng văn hoá doanh nghiệp Trong khi đó công việc nàyphái được chủ động ngay từ đầu xây dựng các thiết chế văn hoá, nhưthiết chế thông tin thời sự chính sách, thiết chế các sinh hoạt dân chủ, hộinghị cán bộ công nhân viên, các ngày đối thọai giữa giám đốc và côngnhân viên, thiết chế sinh hoạt văn hoá cộng đồng : văn nghệ, thể thao,chế độ bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thiết chế thi đua khen thưởng…xâydựng được những thiết chế văn hoá đó mới có cơ sỡ để xây dựng môitrường văn hoá Môi trường văn hoá lành mạnh, tốt đẹp sẽ là cơ sỡ choviệc bồi dưỡng hình thành các phẩm chất văn hoá tốt đẹp cho các thànhviên doanh nghiệp
Nhiều doanh ng hiệp chưa thực sự đi vào việc xây dựng uy tíncho lôgô, thương hiệu doanh nghiệp Dù biết rằng lôgô, thương hiệu làkết tinh các giá trị văn hoá của các thành viên và của cả doanh nghiệpvào trong giá trị chân, thiện, mỹ, truyền thống, hiện đại của từng sảnphẩm của doanh nghiệp Đầu tư nâng cao uy tín cho lôgô, thương hiệucủa doanh nghiệp thực chất cũng là đầu tư vào giáo dục, bồi dưỡng, đàotạo các phẩm chất văn hoá tốt đẹp cho mỗi thành viên và cho cả doanhnghiệp đầu tư xây dựng thiết chế văn hoá, xây dựng môi trường văn hoádoanh nghiệp
Trang 152 Một số người đứng đầu cơ quan đơn vị chưa cập nhật kịp thời các kiến thức quản lý hiện đại.
Lãnh đạo là người soi đường chỉ lối, chèo chống cả con thuyền
“doanh nghiệp” ra khơi Vì thế mà lãnh đạo phải là người tinh thôngnhất, cập nhập thông tin nhanh chóng và hiện đại nhất, như thế mới cónhững chiến lược mới cho doanh nghiệp Thời đại công nghệ thông tinhiện đại các doanh nghiệp cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn Chính vìthế mà thông tin là rất quan trọng ai nắm bắt nhanh nhẹn thông tin mộtcách chính xác thì người đó nắm trong tay phần thắng
Trong khi đó các nhà lãnh đạo hầu như còn rất hạn chế trongnhận thức nội dung cũng như vai trò của văn hoá doanh nghiệp đối với
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Họ chưa nhận thức được hếtgiá trị của những danh hiệu, những thành tựu đã đạt được, đã tạo ra trongsuốt quá trình phát triển của doanh nghiệp, của ngành Những hoạt động
và sinh hoạt các buổi nói chuyện về các chuyên đề văn hoá chưa phongphú và cuốn hút người lao động
Ngày nay, khi mà xu hướng hội nhập khu vực, thế giới càngngày càng phát triển rộng rãi, Việt Nam cũng không nằm ngoµi con số
đó, thì tất yếu cạnh tranh sẽ càng mãnh liệt hơn khốc liệt hơn Doanhnghiệp nào có lợi thế cạnh tranh tốt thì doanh nghiệp đó sẽ trụ vững trênthương trường, doanh nghiệp nào yếu thì tất nhiên sẽ bị đánh bật ra khỏithị trường Do đó, lãnh đạo phải là người có một tầm nhìn tốt Để làmđược điều đó lãnh đạo phải thường xuyên học hỏi trau dồi được nhữngphương thức quản lý hiện đại của các nước phát triển, phải có lòng cóquyết tâm, kiên trì bền bỉ trong việc tìm tòi các phong cách quản trị hiệnđại Có như thế mới đưa doanh nghiệp tiến xa bay cao được
Trang 163.Tình trạng tham nhũng, lãng phí đang diễn ra ngày càng trầm trọng
Như chúng ta đã biết tham nhũng là một trong những vấn đềbức xúc vµ nan gi¶I nhất hiện nay Một số cán bộ đã lợi dụng chức vụcủa mình để tham lợi,chiếm đoạt của công thành của riêng, đặt lợi ích
cá nhân lên trên hàng đầu để rồi làm những điều trái với đạo đức luân
lý, gây ảnh hưởng không nhỏ đối với doanh nghiệp, cộng đồng vµ xãhội
Vấn đề này đang là một thực trạng rất phổ biến ở hầu hết mọidoanh nghiệp Không tham lợi lớn thì tham lợi nhỏ, không chiếm đoạtnhiều thì chiếm đoạt ít Từ những cái như giấy, bút, các loại văn phòngphẩm trong công ty thì đều bị nhân viên lợi dụng để đem về nhà, rồi đếnchuyện gọi điện thoại một cách thoải mái Đấy là những cái có giá trịnhỏ nhặt nhất Giá trị tài sản lớn hơn chút nữa là những cái máy fax,máy
vi tính đều cũng được đem về làm của công Không chỉ có thế một sốnhân viên kế toán, trưởng phòng lợi dụng chức vụ của mình làm nhữngviệc riêng, nhưng khi thanh toán thì vẫn tính vào biên lai của công ty vàtất nhiên những khoản đó được coi là một khoản chi phí phải chi củacông ty Đó là những hành vi chiếm đoạt của công thành của riêng củanhân viên Còn đối với cấp trên, cấp cao của doanh nghiệp thì hành vi đócòn tinh vi hơn Chiếm đoạt với những giá trị tài sản lớn hơn, sau đó họbảo kế toán ghi vào phiếu chi của doanh nghiệp và coi đó cũng là mộtkhoản chi của công ty… còn rất rÊt nhiều hình thức khác nữa để chiếmđoạt của công Cả công ty ai cũng có tư tưởng tham nhũng có cơ hội làchớp lấy ngay, ban lãnh đạo không những không quán triệt mà còn tiếptay cho hành động đó, thö hỏi doanh nghiệp có phát triển được không
Và chính điều này đã làm giảm lòng tin không khơi dậy được trí tuệ, sự
Trang 17cống hiến của người lao động đối với doanh nghiệp Thử hỏi thì làm saoxây dựng một bầu không khí một môi trường làm việc hết mình, trongsạch, văn minh cho doanh nghiệp được.
4 Nhận thức của người lãnh đạo còn rất khiêm tốn
Lãnh đạo của nhiều doanh nghiệp chưa thật sự có một trình độđầy đủ, chưa thấy hết được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa hiệuquả sản xuất kinh doanh và yếu tố con người với nhu cầu phát triển toàndiện, cả về thể lực, năng lực chuyên môn lẫn tâm hồn, tình cảm Chính vìvậy, họ chưa quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực cả về phẩm chất đạođức, lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ năng lực công tác Điềunày ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành văn hoá và phát triển doanhnghiệp Hàng năm có đến hàng nghìn doanh nghiệp mọc lên, nhưng mộtkhi đã đi vào hoạt động thì có rất nhiều yếu tố tác động vào Để có thểđứng vững và bước tiếp trên con đường thì quả thật là một điều màdoanh nghiệp nào cũng mơ ước Theo con số thống kê doanh nghiệp mớiđược thành lập thì có đến 50% số doanh nghiệp đó sẽ bị phá sản trongvòng 3 năm, số 30% doanh nghiệp còn lại sẽ hoạt động với mức thunhập chỉ đủ để trang trải mọi chi phí Còn 20% doanh nghiệp tiếp đóhoạt động có lợi nhuận Vậy thử đặt ra câu hỏi tại sao các doanh nghiệplại hoạt động kém như vậy Trước hết, phải kể đến trình độ nhận thứccủa lãnh đạo, cái tầm nhìn, phương pháp ra các quyết định, phương phápxây dựng chiến lược, chiến thuật của một nhà quản trị vẫn còn bị hạn chếrất nhiều Hầu như, chủ doanh nghiệp chưa từng có trải nghiệm cuộcsống chưa có kinh nghiêm trường đời, họ chưa có những bài học đauthương, chưa từng nếm những vị đắng thất bại trong kinh doanh nênchưa có được những kinh nghiêm trong kinh doanh… Vì vậy, đến khi đivào hoạt động kinh doanh họ chưa có kỹ năng để lãnh đạo, xử lý những
Trang 18vấn đề đó Và tất nhiên phá sản là mét hÖ qu¶ tÊt yÕu.
5 Hình thành môi trường văn hoá doanh nghiệp một cách tự phát
Một quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu không bảotồn, gìn giữ được nền văn hoá truyền thống của mình Cũng như vậy mộtdoanh nghiệp sẽ không phát triển bền vững nếu không có văn hoá đặcthù Nhận thấy được giá trị của văn hoá doanh nghiệp một số doanhnghiệp cũng đã khá thành công trong vấn đề xây dựng văn hoá chodoanh nghiệp mình, nhưng cơ së cho việc hình thành đó còn mang tính
tự phát rất nhiều Lãnh đạo chưa có một tầm nhìn chiến lược dàihạn,rộng lớn Chưa đề ra được những triết lý,biểu tượng, biểu trưng… tất
cả còn mang tính mơ hồ chưa rõ ràng Họ xây dựng nền văn hoá doanhnghiệp cho gọi là có, chứ chưa hề nghĩ, chưa hề lên kế hoặch xây dựngmột cách cụ thể, rõ ràng
Văn hoá phải được xây dựng một cách công phu, được chuẩn
bị phải thật là chu đáo Nó phải là thứ ăn sâu vào từng dòng máu của mỗinhân viên trong doanh nghiệp Và người lãnh đạo phải là người thổiluồng khí đó vào trong tiềm thức của mỗi nhân viên Để thành côngtrong việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, lãnh đạo phải là người hiểu
rõ vấn đề đó hơn bao giờ hết, phải thấy rõ tầm quan trọng của văn hóakhi nó mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp Để từ đó xây dựng một nềnvăn hoá bằng chính tâm huyết, nhiệt huyết của mình chứ không phải hờihợt Nếu chỉ xây dựng trên tinh thần tự phát thì đừng mong đợi nó sẽmang lại những nề nếp tốt cho doanh nghiệp mà biết đâu nó lại gây ratác động phụ làm cho mọi người lại suy nghĩ lệch lạc sai vấn đề
Để xây dựng được một nền văn hoá mạnh, để cho mọi ngườinhận thức được một nề nếp, một triết lý, và có chung một mục đích xây
Trang 19dựng doanh nghiệp, thỡ nhà lónh đạo phải thật sự tõm huyết với việc xõydựng nền văn hoỏ đú, để co chiến lược, biện phỏp xõy dựng một cỏchhợp lý.
II Nguyờn nhõn khỏch quan dẫn tới tỡnh trạng văn hoỏ doanh nghiệp yếu kộm
Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt nam hiện nay chưa xõy dựngđược nền tảng văn hoỏ riờng, bản sắc riờng cho doanh nghiệp mỡnh Dovậy khả năng cạnh tranh đó giảm đi đáng kể Hơn nữa quỏ trỡnh hội nhậpbắt buộc mỗi doanh nghiệp phải tạo một sắc thỏi riờng cho doanh nghiệpmỡnh Vậy để xõy dựng được một văn hoỏ doanh nghiệp vững mạnhtrước tiờn ta phải đi xem xột tại sao văn hoỏ doanh nghiệp hiện nay cũnyếu, chưa toàn diện
1 Văn hoỏ doanh nghiệp tỏch rời văn hoỏ cộng đồng xó hội
Một trong những bất cập đú là chất lượng của hệ thống giỏodục Sản phẩm của hệ thống giỏo dục là cỏc kỹ sư, cỏc cụng nhõn viờn…Phần đụng họ rất thiếu hiểu biết về kiến thức xó hội, ý thức cộng đồngdoanh nghiệp của rất nhiều trong số họ hầu hết khụng mấy quan tõm tớibản thõn, bạn bố, gia đỡnh, thậm chớ những vấn đề lớn của quốc gia, thếgiới.Họ thờ ơ với hoặc khụng mấy quan tõm tới sự sống cũn, tồn tại haykhụng tồn tại, hiệu quả hay lóng phớ của cỏi cộng đồng mà họ gắn búsuốt 8 tiếng quý bỏu Đú là một điều hoàn toàn rất phi lý Hệ quả của nú
là nhiều ông chủ, kỹ sư, cư nhõn lại làm việc kộm hơn cỏc nhõn viờn cúlàm việc Điều này giải thớch tại sao cú một số lượng lớn cỏc kỹ sư cửnhõn thất nghiệp trong xó hội ngày nay
Trang 202 Xó hội chưa quan tõm tới việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc xõy dựng nền văn húa của họ
Trờn thực tế chưa cú cơ quan nào thực sự quan tõm tới việc hỗtrợ hoạt động của cỏc doanh nghiệp hoặc nếu cú sự hỗ trợ chẳng qua chỉ
cú hai năm vận hành tổ chức kinh tế bộ nhỏ của mỡnh và chỉ được mộtđại diện nhà nước duy nhất quan tõm, nhưng được phõn cụng về địa ph-
ơng nơi doanh nghiệp đang kinh doanh Bờn cạnh đú cỏc cụng ty trongnước lại cạnh tranh với nhau giành giật nhõn viờn của nhau Điều đú tạocho người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhỏ một tõm lý cực kỳ bất
ổn Cỏc doanh nghiệp tư nhõn của Việt nam khụng coi trọng thư tiến cử,giới thiệu của doanh nghiệp cũ nơi người giử đơn vào cho mỡnh Mặc dựkhi phỏng vấn mỗi ứng cử viờn đều nghĩ ra những lý do rất thuyết phụccho việc bỏ việc cũ, họ cũng khụng coi trọng loại giấy tờ này như mộtchứng chỉ cú giỏ trị Tập quỏn này tạo cho những nhõn viờn khụng đượcngười lao động cũng như doanh nghiệp mà mỡnh làm việc Những phần
tử như thế sẽ là lực cản lớn nhất trong việc đi xin việc Vớ dụ như ở Đàiloan, nếu bạn đi xin việc và muốn được cụng nhận là cú kinh nghiệmlàm việc ( với vị trớ và mức lương tương đương với nghề nghiệp và thưtiến cử do cơ quan cũ của bạn cấp) Đặc biệt như trường hợp nếu làngười nước ngoài sẽ cú giấy tờ đú phải được cục lónh sự nhà nước mỡnh
và văn phũng văn húa kinh tế Đài Bắc tại Hà nội xỏc nhận Cú người đókhụng thể xin được xỏc nhận của cục lónh sự vỡ cỏc cụng ty đú đều làcụng ty tư nhõn Nếu hệ thống cụng quyền cỏc cụng ty đú coi trọng việcnhận xột hồ sơ cỏ nhõn của cỏc cụng ty tư nhõn thỡ người lao động ý thứcngười lao động sẽ được cải thiện rất nhiều và sẽ thuận lợi rất nhiều chocỏc giỏm đốc coi trọng trong vấn đề này
Trang 213 Bản thân người lãnh đạo chưa coi trọng việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Giám đốc doanh nghiệp tham gia vào quá trình hoạt động kinhdoanh với một mục đích kiếm càng nhiều lợi nhuân càng tốt, và họ làmbằng nhiều cách để đạt được những mục tiêu đã đặt ra Chính điều đólàm cho họ không còn có tư tưởng để quan tâm đến những vấn đề khácnữa Họ quên đi một điều rằng để đạt được lợi nhuận cao, thì có rấtnhiều yếu tố tác động vào Và một trong các yếu tố đó là một nền vănhoá vững mạnh Nhưng các nhà lãnh đạo họ chưa có một kế hoach mộtchiến lược cụ thể để xây dựng những triết lý, những nét đặc trưng riêngcủa doanh nghiệp Chính vì vậy chưa tạo ra được động lực tinh thần giúpcho toàn bộ nhân viên doanh nghiệp cống hiến hết mình vì sự nghiệpchung của doanh nghiệp Chính vì vậy, các giám đốc phải thật sự đặtviệc xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trong cầnthiết trong việc phát triển của doanh nghiệp
4 Chưa tuyên truyền sâu rộng về văn hoá doanh nghiệp
Người Việt Nam đã rất đoàn kết gắn bó trong cạnh tranh cácthế lực ngoại bang những truyền thống đó dường như mờ đi trong thời
kỳ mở cửa Cần có sự tuyên truyền giáo dục ngay trong gia đình nhàtrường các em hoc sinh cần được giáo dục để họ hiểu rằng không thểsống tách rời cộng đồng môi trường gia đình thân thương Họ phải biếttôn trọng cộng đồng nhỏ nơi họ sẽ làm việc là các công sở hoặc khôngnên đem các câu chuyện bực mình nơi công sở về nhà kể cho con cáinghe khi họ chưa đủ trưởng thành, nghề nghiệp, sắp xếp công việc,khách hàng ảnh hưởng tới tâm hồn non nớt của các em để rồi các em lớnlên với thời gian như thế Đất nước ta rồi sẽ phát triển, các công ty doanh
Trang 22nghiệp tư nhân sẽ xuất hiện càng ngày nhiều hơn, tham gia ngày càngmạnh và sâu rộng hơn trên thị trường kinh tế của đất nước Để tăngcường tính cạnh tranh trên sân nhà, thiết nghĩ các cơ quan hữu quan vàbản thân doanh nghiệp phải quan tâm hơn đến sự phát triển bền vững.Bởi đó là những bí quyết để xây dựng thành công mô hình văn hoá củamỗi doanh nghiệp Để mội trường văn hóa đó tự nó sẽ có sức cảm hoá,động viên sự nổ lực của các doanh nghiệp.
C Một số kiến nghị trong việc Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam.
I.Từ phía nhà níc
1.Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hoá
kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam.
Chúng ta đều biết một trong những nét đặc trưng của văn hoákinh doanh là phụ thuộc vào trình độ phát triển của kinh doanh Tuynhiên, văn hoá có tính bảo tồn, còn kinh doanh có tính năng động Khivăn hoá không theo kịp trình độ phát triển của kinh doanh thì nó trởthành yếu tố kìm hãm sự phát triển của kinh doanh Vì thế phải có sựđịnh hướng cho công việc kinh doanh bao hàm một ý nghĩa sâu sắc vàcao cả, phải coi việc phát huy các nhân tố văn hoá trong hoạt động kinhdoanh vừa là một nhu cầu nội tại, một sự phát triển tất yếu vừa là mộtđòi hỏi bức hệ biện chúng giữa văn hoá với kinh tế và kinh doanh, vaitrò của văn hoá đối với hoạt động kinh tế, kinh doanh từ đó định hướngcho xây dựng văn hoá kinh doanh Việt Nam nói chung và văn hoá doanhnghiệp nói riêng
Tại đại hội VIII, Đảng ta khẳng định; “ Văn hoá là nền tảngtinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự pháttriển kinh tế- xã hội”
Trang 23Tiếp đó, tại Hội nghị Trung ương 5, khoá VIII, nhiệm vụ xâydựng và phát triển văn hoá đã được Đảng ta đặt ra một cách toàn diện và
cụ thể hơn là “… làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội
và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộngđồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ người,tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dan trí cao,khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ vănminh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”
Vì “văn hoá và kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, vừa là mụctiêu, động lực của nhau”, cho nên chính sách văn hoá trong kinh tế đảmbảo cho văn hoá thể hiện rõ trong các hoạt động kinh tế, đồng thời thúcđẩy các hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều hơn cho sự nghiệp pháttriển văn hoá”
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nêu ra: “Văn hoá trởthành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừatruyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí
tự lực tự cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, “tập trung tháo gỡ mọivướng mắc, xoá bỏ mọi trở lực để khơi dậy nguồn nội lực to lớn trongdân, cổ vũ các nhà kinh doanh và mọi người dân ra sức làm giầu chomình và cho đất nước”, “nâng cao tính văn hoá trong hoạt đôngk kinh tế,chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân”
2 Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
Văn hoá không phải là cái bất biến hay không thể chia sẻ.Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cơ hội giao lưu văn hoá với các dântộc, các quốc gia khác trên thế giới ngày càng tăng lên Cơ hội học hỏi