Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
204,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Kể từ dấu mốc lịch sử năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất
nước đã có nhiều đổi mới. Từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu chúng
ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng luôn được duy trì ở
mức cao. Trong công cuộc xây dựng đất nước ấy không thể không nhắc đến vai
trò củaKhobạcNhà nước. Trải qua gần 20 năm hoạt động, KhobạcNhànước
Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát triển, cùng
với toàn ngành Tài chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạch định
chính sách, quản lý, phân phối nguồ lực của đất nước. Có thể khẳng định rằng
hệ thống KhobạcNhànước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới nền tài
chính quốc gia thông qua nhữnghoạtđộng cụ thể trong việc tập trung nhanh,
đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thực hiện các chính sách xã hội và
đảm bảo an ninh quốc phòng, huyđộng một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển
kinh tế. KhobạcNhànước đã đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về tình
hình thu chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung
ương và chính quyển địa phương, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất
lượng quản lý, hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước. Sau một thời gian được
thực tập tại KhobạcNhànước cùng với sư hướng dẫn chỉ bảo của giáo viên
hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã hoàn thành báo cáo tổng
hợp về đơn vị.
Báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 phần
Chương 1: Tổng quan vềKhobạcNhà nước
Chương 2: NhữngnétcơbảnvềhoạtđộngcủaVụHuyđộngvốnKho
bạc Nhà nước
Chương 3: Chiến lược phát triển KhobạcNhà nước
1
Chương I : Tổng quan vềKhobạcNhànước
1.1. Lịch sử phát triển hình thành củaKhoBạcNhànước Việt Nam.
Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chuẩn bị cho sự
ra đời và hoạtđộngcủa Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 28
tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng lâm thời
quyết định thành lập ngành Tài chính củanước Việt Nam độc lập. Để có một
cơ quan chuyên môn, đặc trách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề tài chính –
tiền tệ ngày 29 tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số
75/SL thành lập Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính. Theo Sắc lệnh
Số75/SL, nhiêm vụ chủ yếu củaNha ngân khố là: Tập trung quản lý các khoản
thu về thuế, tiền thu công phiếu kháng chiến; đảm phụ quốc phòng (tiền ủng hộ
quân đội); Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán được duyệt;
chịu trách nhiệm về việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị sử
dụng ngân sách; làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính; Tổ chức phát
hành giấy bạc Việt Nam (tiền tài chính) trong toàn quốc; Ðấu tranh trên mặt
trận tiền tệ, thu hẹp và loại bỏ dần phạm vi lưu hành của tiền Ngân hàng Ðông
dương và các loại tiền khác của địch; Tích cực đấu tranh để thực hiện các
nguyên tắc cơbảnvề thể lệ thu, chi và kế toán đại cương nhằm tăng cường
công tác quản lý tài chính ngay trong điều kiện đất nước đang có chiến tranh.
Với mục đích thực hiện chính sách động viên các nguồn lực tài chính
trong nước, từng bước ổn định nghĩa vụđóng góp của nhân dân, phấn đấu thăng
bằng thu chi ngân sách; đồng thời đẩy mạnh tăng giá sản xuất, mở rộng giao
lưu hàng hóa, tiếp tục củng cố và ổn định tiền tệ, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt
Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân Khố và Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ
Tài chính. Để thực hiện các chủ trương và yêu cầu hiện tại, đồng thời nhằm cụ
thể hóa chức năng và nhiệm vụcủacơ quan quản lý quỹ ngân sách nàh nước
ngày 20 tháng 7 năm 1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghị định số 107/TTg
(ngày nay gọi là Quyết định) thành lập KhobạcNhànước đặt trong Ngân hàng
Quốc gia Việt nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài chính. Theo Nghị định
2
Số 107/TTg, nhiệm vụ chủ yếu củaKhobạcNhànước là quản lý thu chi Quỹ
ngân sách Nhà nước.
Ngày 27 tháng 7 năm 1964, Hội động Chính phủ đã ban hành Quyết
định sô 113/CP thành lập Vụ Quản lý quỹ ngân sách thuộc Ngân hàng Nhà
nước, thay thế cơ quan KhobạcNhànước đặt tại Ngân hàng Quốc gia theo
quyết định số 107/TTg ngày ngày 20-7-1951 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 4 tháng 1 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số
07/HÐBT tái thành lập hệ thống KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính với
chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý quỹ ngân sách Nhànước và các quỹ
dự trữ tài chính Nhà nước; tổ chức huyđộngvốn cho ngân sách nhànước và
cho đầu tư phát triển. Theo Quyết định Số 07/HÐBT, hệ thống KhobạcNhà
nước được tổ chức thành 3 cấp: ở Trung ương có Cục KhobạcNhànước trực
thuộc Bộ Tài chính; ở tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương) có Chi cục Kho
bạc Nhà nước; ở huyện, quận và cấp tương đương có Chi nhánh KhobạcNhà
nước. Ngày 1-4-1990, hệ thống KhobạcNhànước được tổ chức khá hoàn
chỉnh về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và chính thức đi vào hoạtđộng
trện phạm vi cả nước.
Trải qua hơn nửa thế kỷ ra đời và phát triển, kế thừa và phát huynhững
truyền thống tốt đẹp vốncócủa nền Tài chính cách mạng Việt Nam, Nha Ngân
khố trong những ngày đầu của Chính quyền cách mạng (thời kỳ1946 - 1951);
tiếp đến là Khobạcnhànước và Cơ quan quản lý Quỹ ngân sách Nhànước trực
thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam (thời kỳ 1951-1989), đặc biệt việc tái
thành lập hệ thống KhobạcNhànước trực thuộc Bộ Tài chính (từ năm 1990
đến nay) đã không ngừng nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính
trị được giao, đóng góp có hiệu quả trong quá trình xây dựng và củng cố nền tài
chính độc lập tự chủ, trực tiếp tham gia vào công cuộc đổi mới, xây dựng và
phát triển đất nước Việt Nam ngày càng văn minh, giàu đẹp.
1.2.Vị trí và chức năng củaKhobạcNhà nước.
1.2.1 KhobạcNhànước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức
năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhànướcvề quỹ ngân
3
sách nhà nước, các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác củaNhànước được
giao quản lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huyđộng
vốn cho ngân sách nhànước và cho đầu tư phát triển thông qua hình thức phát
hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật.
1.2.2 KhobạcNhànướccó tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy,
được mở tài khoản tại ngân hàng nhànước và các ngân hàng thương mại theo
quy định của pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội.
1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn củaKhobạcNhà nước.
1.1.1 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định:
- Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ; dự
thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về lĩnh vực quản lý củaKhobạcNhà
nước;
- Chiến lược, quy hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành
động, đề án, dự án quan trọng về quản lý quỹ ngân sách nhà nước, các quỹ tài
chính nhànước và các quỹ khác củaNhà nước.
1.3.2 Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định:
- Dự thảo thông tư và các văn bản khác về lĩnh vực quản lý củaKhobạcNhà
nước;
- Kế hoạch hoạtđộng hàng năm củaKhobạcNhà nước.
1.3.3 Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, văn bản quy
phạm nội bộ, văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý củaKhobạcNhà nước.
1.3.4 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực quản lý quỹ ngân
sách nhà nước, các quỹ tài chính nhànước và các quỹ khác củaNhànước sau
khi được cấp có thẩm quyền ban hành hoặc phê duyệt.
1.3.5 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực quản lý củaKho
bạc Nhà nước.
1.3.6 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhànước và các quỹ
khác được giao theo quy định của pháp luật:
- Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ
chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhànước các khoản tiền do các
4
tổ chức và cá nhân nộp tại hệ thống KhobạcNhà nước; thực hiện hạch toán số
thu ngân sách nhànước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân
sách nhànước và của các cơ quan nhànướccó thẩm quyền;
- Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của ngân sách nhànước và các
nguồn vốn khác được giao theo quy định của pháp luật;
- Quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách nhà nước, định kỳ công bố tỷ giá
hạch toán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chi ngân sách nhànước
bằng ngoại tệ;
- Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhànước và các
quỹ khác do KhobạcNhànước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ,
tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định củacơ quan nhànướccó
thẩm quyền;
- Quản lý tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định củacơ quan nhà
nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá củaNhà
nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KhobạcNhà nước.
1.3.7 Được trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại KhobạcNhànước để
nộp ngân sách nhànước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu
cho ngân sách nhànước theo quy định của pháp luật; từ chối thanh toán, chi trả
các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
1.3.8 Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước, các quỹ và tài sản của
Nhà nước được giao quản lý, các khoản vay nợ, viện trợ, trả nợ của Chính phủ
và chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật; báo cáo tình hình thực
hiện thu, chi ngân sách nhànước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà
nước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
1.3.9 Tổ chức thực hiện công tác thống kê khobạcnhànước và chế độ báo
cáo tài chính theo quy định của pháp luật.
1.3.10 Tổ chức quản lý, điều hành ngân quỹ khobạcnhànước tập trung, thống
nhất trong toàn hệ thống:
- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền
mặt, chuyển khoản đối với tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho
bạc Nhà nước;
5
- Mở tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toán tại ngân hàng nhànước và các
ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán củaKho
bạc Nhànước theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Được sử dụng ngân quỹ khobạcnhànước để tạm ứng cho ngân sách nhànước
theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính;
- Xây dựng và phát triển hệ thống các công cụ, nghiệp vụ quản lý hiện đại theo
nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả ngân quỹ khobạcnhà nước.
1.3.11 Tổ chức huyđộngvốn cho ngân sách nhànước và đầu tư phát triển
thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ.
1.3.12 Tổ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và
kho bạc.
1.3.13 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền
hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với
hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhànướccủaKhobạcNhà
nước; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật.
1.3.14 Hiện đại hoá hoạtđộngKhobạcNhà nước:
- Xây dựng cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ phù hợp với thông lệ quốc
tế và thực tiễn của Việt Nam;
- Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại hoá
cơ sở vật chất của hệ thống KhobạcNhà nước.
1.3.15 Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực KhobạcNhànước
theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp
luật.
1.3.16 Thực hiện công tác tổ chức và cán bộ:
6
- Xây dựng tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực bảo đảm yêu cầu cải
cách vềcơ chế, chính sách và hiện đại hoá công nghệ quản lý;
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ,
chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng đối với cán
bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý củaKhobạcNhànước theo
phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật.
1.3.17 Quản lý kinh phí do ngân sách nhànước cấp và tài sản được giao theo
quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạtđộng
nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính củaNhà nước.
1.3.18 Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình
cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt.
1.3.19 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính
giao và theo quy định của pháp luật.
1.4. Cơ cấu tổ chức.
Kho bạcNhànước được tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến
địa phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất.
7
1.4.1.Cơ quan KhobạcNhànước ở Trung ương
- Vụ Tổng hợp - Pháp chế;
- Vụ Kiểm soát chi ngân sách nhà nước;
- VụHuyđộng vốn;
- Vụ Kế toán nhà nước;
- VụKho quỹ;
- Vụ Hợp tác quốc tế;
- Vụ Tổ chức cán bộ;
- Vụ Tài vụ - Quản trị;
- Văn phòng;
- Thanh tra;
- Sở Giao dịch KhobạcNhà nước;
- Cục Công nghệ thông tin;
- Trường Nghiệp vụKho bạc;
- Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia.
1.4.2. Cơ quan KhobạcNhànước ở địa phương
- KhobạcNhànước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Kho
bạc Nhànước cấp tỉnh) trực thuộc KhobạcNhà nước;
- KhobạcNhànước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
Kho bạcNhànước cấp huyện) trực thuộc KhobạcNhànước cấp tỉnh.
Kho bạcNhànước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàncó khối lượng
giao dịch lớn theo quy định của Bộ Tài chính.
8
Kho bạcNhànước cấp tỉnh, KhobạcNhànước cấp huyện có tư cách pháp
nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng nhànước và các ngân
hàng thương mại theo quy định của pháp luật.
1.5. Mô hình KhobạcNhànước Cộng hoà Pháp
Tháng 3 năm 1989, đoàn cán bộ Liên Bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà
nước do đồng chí Chu Tam Thức, Thứ trưởng Bộ Tài chính và đồng chí Lê Hồ,
Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Nhànước dẫn đầu đã trực tiếp nghiên cứu và
khảo sát mô hình tổ chức và hoạtđộngcủa hệ thống KhobạcNhànước Cộng
hoà Pháp. Mặc dù tình hình kinh tế - tài chính của Việt Nam và Pháp có nhiều
điểm khác biệt, song mô hình tổ chức củaKhobạc Pháp được coi là phù hợp để
Bộ Tài chính nghiên cứu trình Chính phủ đề án xây dựng hệ thống Khobạc
Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Hệ thống KhobạcNhànước Pháp bao gồm Vụ Kế toán công thuộc Bộ
Kinh tế - Tài chính và các đơn vị KhobạcNhànước tại các địa phương ( trực
thuộc Vụ Kế toán công). Chức năng, nhiệm vụcủa hệ thống KhobạcNhànước
Pháp được quy định như sau:
1. Thực hiện tập trung các khoản thu và cấp phát thanh toán các khoản
chi củaNhà nước;
2. Quản lý tài chính và biên chế của các cơ quan nhànước tại địa
phương;
3. Quản lý các khoản nợ của Chính phủ và các nghiệp vụvề ngân quỹ;
4. Theo dõi tiền gửi tiền gửi tiết kiệm;
5. Kiểm soát các tổ chức
6. Nghiên cứu kinh tế, tài chính và truyền tin;
7. Thực hiện, quản lý các hoạtđộng hợp tác đối ngoại;
Toàn bộ hệ thống KhobạcNhànước Pháp có khoảng 60 ngàn người. Số
cán bộ làm việc ở Trung ương chỉ khoảng 3%. Số cán bộ làm việc ở địa phương
chiếm khoảng 97%.
Tổ chức bộ máy của hệ thống KhobạcNhànước Pháp như sau:
9
- Ở Trung ương cóVụ Kế toán công chịu trách nhiệm về các khoản thu,
chi cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh Vụ trưởng Vụ Kế toán công có kế toán
trưởng KhobạcNhà nước.
- Ở tỉnh, thành phố có Chi cục Kho bạc.
- Ở cấp huyện có Chi nhánh Kho bạc.
10
[...]... vềKhobạcNhànước .2 1.1 Lịch sử phát triển hình thành củaKhoBạcNhànước Việt Nam 2 1.2.Vị trí và chức năng củaKhobạcNhànước 3 1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn củaKhobạcNhànước 4 1.4 Cơ cấu tổ chức 7 1.4.1 .Cơ quan KhobạcNhànước ở Trung ương .8 1.4.2 Cơ quan KhobạcNhànước ở địa phương 8 1.5 Mô hình KhobạcNhànước Cộng hoà Pháp 9 Chương II : Những nét cơ. ..Chương II : Những nétcơbảnvề hoạt độngcủaVụHuyđộngvốnKhobạcNhànướcVụhuyđộngvốn thực hiện nhiệm vụhuyđộngvốn cho ngân sách nhànước và cho đầu tư phát triển thông qua phát hành các loại trái phiếu Vì vậy hoạtđộngcủaVụhuyđộngvốn chủ yếu gắn liền với công tác phát hành trái phiếu Chính phủ 2.1 Quá trình phát triển thị trường trái phiếu Trước khi hệ thống KhobạcNhànước ra đời,... thời gian thực tập tài VụHuyđộngvốnKhobạcNhànước Trung ương, em nhận thấy rằng trong thời gian vừa qua việc huyđộngvốn gặp phải rất nhiều khó khăn và không đạt được những nhiệm vụhuyđộng đã đề ra, vì thế em đã chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả hoạtđộnghuyđộngvốn tại VụhuyđộngvốnKhobạcNhànước cho chuyên đề thực tập Danh mục tài liệu tham khảo: 1 KhobạcNhànước Việt Nam quá trình... dựng cơ chế, chính sách; tăng cường tính chuyên môn hóa của một số đơn vị, đặc biệt là việc hình thành một số KhobạcNhànướchoạtđộng theo chức năng (Kho bạcNhànước thực hiện quản lý ngân quỹ và quản lý nợ; KhobạcNhànước thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước) Cơ cấu lại các KhobạcNhànước địa phương theo hướng thành lập một số KhobạcNhànước khu vực, có lộ trình bố trí lại KhobạcNhà nước. .. phát triển, 2005, Nhà xuất bản Tài Chính 2 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2008 và kế hoạch giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2009, VụHuyđộngvốnKhobạcNhànước 29 3 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2009 và kế hoạch giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2010, VụHuyđộngvốnKhobạcNhànước 4 Quyết định 108/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaKhobạcNhànước trực thuộc... thống KhobạcNhà nước, đấu thầu qua Ngân hàng Nhànước và đại lý phát hành Khobạcnhànước chỉ phát hành trực tiếp ra công chúng các loại trái phiếu khobạccó kỳ hạn từ 1-2 năm Các đợt phát hành được thực hiện tương đối liên tục trong năm tại tất cả các đơn vị KhobạcNhànước Đối với tín phiếu khobạc ngắn hạn ( dưới 1 năm), KhobạcNhànước đã phối hợp với Ngân hàng Nhànước đưa vào hoạtđộng thị... song phương củaKhobạcNhànước với Khobạc các nước và các tổ chức quốc tế về tài chính và kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực tài chính và ngân sách 28 Kết luận Khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng tình hình khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam đã tác động mạnh đến kết quả thu chi ngân sách Nhànước và ngân quỹ KhobạcNhànước năm 2009 Với vai trò chỉ đạo toàn hệ thống, cơ quan KhobạcNhànước (KBNN)... quản lý, điều hành về tài chính ngân sách; 26 - Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ và chuyên nghiệp vào mọi hoạtđộngcủaKhobạcNhà nước, hình thành Khobạc điện tử 3.7 Tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân lực - Kiện toàn tổ chức bộ máy KhobạcNhànước tinh gọn, hiện đại, hoạtđộngcó hiệu lực, hiệu quả và chuyên nghiệp Tổ chức lại các đơn vị thuộc KhobạcNhànước tại trung ương... Nhà nước, Trung tâm Giao dịch chứng kho n,…) triển khai thực hiện 2.3 Vài nétvề tình hình hoạtđộng trong các năm qua củaVụHuyđộngvốn 2.3.1 Hoạtđộng nghiệp vụ Năm 2008, nhiệm vụhuyđộngvốn cho NSNN và đầu tư phát triển được Bộ Tài chính giao là 63.200 tỷ đồng (NSNN: 42.300 tỷ đồng, cho đầu từ phát triển: 20.000 tỷ đồng) Bước sang năm 2009 thì nhiệm vụhuyđộngvốn được giao là 106.000 tỷ đồng... sách nhànước và các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tính công khai, minh bạch trong quản lý các nguồn lực tài chính củaNhànước trên cơ sở thực hiện tổng kế toán nhànước Đến năm 2020, các hoạtđộngKhobạcNhànước được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và hình thành Khobạc điện tử 3.1 Quản lý quỹ ngân sách nhànước . bạc.
10
Chương II : Những nét cơ bản về hoạt động của Vụ Huy động vốn
Kho bạc Nhà nước
Vụ huy động vốn thực hiện nhiệm vụ huy động vốn cho ngân sách nhà. quan về Kho bạc Nhà nước
Chương 2: Những nét cơ bản về hoạt động của Vụ Huy động vốn Kho
bạc Nhà nước
Chương 3: Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước
1
Chương