1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​

66 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐỖ THỊ THẮM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý HÀ NỘI, 2019 download by : skknchat@gmail.com TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ĐỖ THỊ THẮM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Ngô Trọng Tuệ HÀ NỘI, 2019 download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Ngô Trọng Tuệ - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, định hƣớng để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy, giáo khoa Vật lí, thầy cô trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - ngƣời giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân cổ vũ, động viên suốt trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! i, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Thị Thắm download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng: Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi Những tƣ liệu đƣợc sử dụng trích dẫn, khóa luận trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghên cứu tác giả đƣợc công bố trƣớc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm i, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Thị Thắm download by : skknchat@gmail.com BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Ý nghĩa CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh SC Sóng NXB Nhà xuất ThS Thạc sỹ TS Tiến sỹ download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đ ch nghi n cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng ph p nghi n cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN SÓNG CƠ 1.1 Lí luận sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm giảng điện tử 1.1.2 C c bƣớc xây dựng giảng điện tử: 1.1.3 Hình thức sử dụng giảng điện tử tổ chức dạy học: 1.1.4 Ti u ch đ nh gi giảng điện tử 1.2 Công cụ thiết kế giảng điện tử 12 1.3 Điều tra, khảo sát thực tế việc sử dụng giảng điện tử việc dạy học phần Sóng 17 1.3.1 Mục đ ch điều tra 17 1.3.2 Cách thức điều tra 17 1.3.3 Kết điều tra 17 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 22 2.1 Mục tiêu dạy học phần Sóng 22 2.1.1 Kiến thức 22 2.1.2 Kỹ 22 2.1.3 Tình cảm th i độ 22 2.2 Nội dung dạy học phần Sóng 23 2.2.1 SC 23 2.2.2 C c đại lƣợng đặc trƣng sóng hình sin 23 2.2.3 Phƣơng trình sóng 24 2.2.4 Giao thoa sóng 25 download by : skknchat@gmail.com 2.2.5 Hai nguồn dao động pha 26 2.2.6 Hai nguồn dao động ngƣợc pha 26 2.2.7 Hai nguồn dao động vuông pha 27 2.2.8 Sóng dừng 27 2.2.9 Phƣơng trình sóng dừng sợi dây 28 2.3 Kết xây dựng giảng điện tử hỗ trợ dạy học phần Sóng 29 2.3.1 Bài giảng điện tử dạy học SC truyền SC 29 2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học giao thao sóng 32 2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học sóng dừng 35 2.4 Tiến trình tổ chức dạy học phần SC 38 2.4.1 Tiến trình tổ chức dạy học SC truyền SC 38 2.4.2 Tiến trình tổ chức dạy học giao thoa sóng 40 2.4.3 Tiến trình tổ chức dạy học sóng dừng 41 Kết luận chƣơng 44 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 45 3.1.1 Mục đ ch thực nghiệm sƣ phạm 45 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 45 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 45 3.1.4 Phƣơng ph p tiến hành 45 3.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 46 3.2.1 Thời gian địa điểm triển khai thực nghiệm sƣ phạm 46 3.2.2 C c ti u ch đ nh gi , xây dựng công cụ đo lƣờng định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 46 Kết luận chƣơng 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí nội dung Bảng 1.2 Tiêu chí hình thức Bảng 1.3 Tiêu chí kỹ thuật 10 Bảng 1.4 Tiêu chí hiệu 11 Bảng 3.1 Các hoạt động dạy thực nghiệm 46 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC Hình 1.1 Thanh cơng cụ iSpring suite 12 Hình 1.2 Cửa sổ ghi âm lời giảng 12 Hình 1.3 Cửa sổ quản lí chỉnh sửa 12 Hình 1.4 Cửa sổ ghi hình 13 Hình 1.5 Cửa sổ chèn âm 14 Hình 1.6 Cửa sổ chỉnh âm 14 Hình 1.7 Cửa sổ chèn trang web 15 Hình 1.8 Cửa sổ tạo tập 15 Hình 1.9 Cửa sổ tạo kiểm tra 16 Hình 2.1 Cấu trúc 28 Hình 2.2 Thí nghiệm cần rung 29 Hình 2.3 Phân loại sóng 29 Hình 2.4 Đặc trƣng sóng hình sin 29 Hình 2.5 Phƣơng trình sóng 30 Hình 2.6 Độ lệch pha dao động 30 Hình 2.7 Tổng kết 30 Hình 2.8 Vận dụng 31 Hình 2.9 Bài tập 31 Hình 2.10 Cấu trúc 31 Hình 2.11 Thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc 32 Hình 2.12 Hiện tƣợng giao thoa 32 Hình 2.13 Phƣơng trình giao thoa sóng 32 Hình 2.14 Cực đại giao thoa 33 Hình 2.15 Cực tiểu giao thoa 33 Hình 2.16 C c trƣờng hợp 33 Hình 2.17 Điều kiện giao thoa sóng 34 Hình 2.18 Tổng kết 34 Hình 2.19 Bài tập 34 Hình 2.20 Cấu trúc học 35 Hình 2.21 Phản xạ sóng vật cản cố định 35 Hình 2.22 Phản xạ sóng vật cản tự 35 Hình 2.23 Sóng dừng dây 36 download by : skknchat@gmail.com Hình 2.24 Sóng dừng tr n dây có hai đầu cố định 36 Hình 2.25 Sóng dừng dây có đầu cố định, đầu tự 35 Hình 2.26 Tổng kết 37 Hình 2.27 Vận dụng 37 Hình 2.28 Bài tập 37 download by : skknchat@gmail.com Nội dung hoạt động Quan sát thí nghiệm phản xạ vật cản cố định vật cản tự Trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét biến dạng sợi dây hai trƣờng hợp vật cản cố định vật cản tự ? Nhận xét pha sóng tới sóng phản xạ điểm phản xạ? Dự kiến sản phẩm HS Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xạ Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới điểm phản xạ Sóng truyền sợi dây trƣờng hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng Sóng dừng sợi dậy có hai đầu cố định: Vị trí nút, vị trí bụng, điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định Sóng dừng sợi dậy có đầu cố định đầu tự do: Vị trí nút, vị trí bụng, điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự Cách tổ chức GV chia nhóm sau cho HS quan s t video trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Học kiến thức sóng dừng nhà Mục đ ch Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức học Nội dung hoạt động Tìm hiểu kiến thức qua giảng điện tử Dự kiến sản phẩm HS Nắm vững đƣợc nội dung sau: - Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngƣợc pha với sóng tới điểm phản xạ - Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới điểm phản xạ 42 download by : skknchat@gmail.com - Sóng truyền sợi dây trƣờng hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng - Sóng dừng sợi dậy có hai đầu cố định: Vị trí nút, vị trí bụng, điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định Chiều dài sợi dây phải số nguyên lần nửa bƣớc sóng: l = k (k=1,2,3 ) - Sóng dừng sợi dậy có đầu cố định đầu tự do: Vị trí nút, vị trí bụng, điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự Chiều dài sợi dây phải số lẻ lần 𝜆/4: l = (2k+1) (k=0,1,2,3 ) Cách thức tổ chức GV giao nhiệm vụ cho HS nhà học kiến thức qua giảng điện tử HS phải tự giác học qua giảng Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức học để giải tập Mục đ ch Vận dụng đƣợc lý thuyết học vào việc hiểu giải th ch đƣợc tƣợng giải đƣợc tập Nội dung hoạt động Hoàn thành tập GV giao Dự kiến sản phẩm HS Lời giải tập đƣợc giao Cách tổ chức Cho tập (có lời giải) giao cho HS nhà làm sau em làm xong thắc mắc có buổi lớp chữa tập mà em thắc mắc 43 download by : skknchat@gmail.com Kết uận chƣơng Chƣơng khóa luận đƣa mục tiêu dạy học, kiến thức vật lý, cách xây dựng giảng tiến trình tổ chức dạy học cách cụ thể yếu tố quan trọng để ta thiết kế dạy học học phần SC với hỗ trợ giảng điện tử Việc thực dạy học phần SC với hỗ trợ giảng điện tử góp phần giúp HS hiểu rõ, nắm vững kiến thức hơn, giúp c c em hiểu sâu c c tƣợng vật lý nhờ xem hình ảnh video thí nghiệm li n quan đến học Hơn HS khả tiếp thu chậm em học phần kiến thức nhiều lần để nắm rõ đƣợc kiến thức học phần Tổ chức cho HS học nhà kết hợp với học lớp tạo cho em có nhiều thời gian trau dồi tăng chất lƣợng học Có thêm thời gian giải đ p c c thắc mắc em nhờ việc giảm thiểu việc sử dụng thời gian lớp Tiết kiệm đƣợc chi phí phải dùng học tập Để đạt đƣợc hiệu sử dụng giảng tốt cần kết hợp hợp lí học lớp với học nhà Trong việc soạn GV cần phải x c định rõ mục tiêu học, nắm vững kiến thức vật lý sử dụng hợp lí cách tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho HS 44 download by : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Kiểm tra t nh đắn giả thuyết khoa học đề tài: Thiết kế giảng điện tử dạy học phần SC phù hợp mặt khoa học, sƣ phạm yêu cầu đổi phƣơng ph p dạy học phát huy đƣợc tính tích cực, tự học HS, giúp nâng cao chất lƣợng dạy học Góp phần giúp HS nắm vững kiến thức bản, kiến thức liên môn, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển lực cho HS 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải vấn đề: - Đ nh gi th i độ, tinh thần học tập, khả lĩnh hội tri thức giải vấn đề HS trình học tập kiến thức SC - Đối chiếu diễn biến tiết học tiến trình tổ chức dạy học dự kiến mặt: thời gian, mức độ tích cực, tự lực HS, th i độ lực GV Rút c c sai sót để bổ sung, hồn thiện tiến trình dạy học soạn - Đ nh gi t nh khả thi, mức độ hiệu tiến trình dạy học soạn 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Trong khn khổ khóa luận, chúng tơi đề cập tới nội dung kiến thức giảng điện tử học phần SC thực nghiệm với HS lớp 12 THPT Chúng dự kiến chọn trƣờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc để thử nghiệm 3.1.4 Phương pháp tiến hành Tiết đầu ti n, trƣớc dạy học E-Learning, hƣớng dẫn em biết dạy học E-learning, phát tài liệu cho HS tìm hiểu trƣớc Dự kiến tổ chức dạy học E-Leaning học phần SC theo tiến trình soạn Tham gia dự giờ, theo dõi, ghi chép đƣa nhận xét cách tổ chức hoạt động học HS học lớp, tiết dự kiến trao đổi với GV dạy môn lớp thầy cô tổ Vật lí trƣờng THPT Yên Lạc để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến đúc rút kinh nghiệm để sửa chữa cho 45 download by : skknchat@gmail.com dạy sau Sau học, dự kiến trao đổi với HS nhằm kiểm chứng nhận xét học hơm 3.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Thời gian địa điểm triển khai thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm vào học Vật lí lớp 12 trƣờng THPT Yên Lạc Bảng 3.1 Các hoạt đ ng dạy thực nghiệm Tên SC truyền SC Giao thoa sóng Sóng dừng Tiết dạy Hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lớp Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức SC truyền SC nhà Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức học để giải tập Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lớp Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức Giao thoa sóng nhà Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức học để giải tập Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lớp Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức Sóng dừng nhà Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức học để giải tập 3.2.2 Các tiêu chí đánh giá, xây dựng cơng cụ đo lường định lượng kết thực nghiệm sư phạm Để đ nh gi mức độ phù hợp giảng dạy học, sử dụng tiêu chí chƣơng 46 download by : skknchat@gmail.com Kết uận chƣơng Chƣơng khóa luận đƣa mục đ ch, nhiệm vụ, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để thực kiểm tra đ nh gi việc sử dụng E-Learning dạy học Hơn nữa, khóa luận vạch c c ti u ch đ nh gi chất lƣợng giảng điện tử nhƣ ti u ch nội dung, tiêu chí hình thức, tiêu chí kỹ thuật, tiêu chí hiệu Rất mong nội dung giúp ích việc đ nh giá chất lƣợng giảng điện tử Mặc dù chƣa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣng tin rằng: kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học đề tài là: Thiết kế giảng điện tử dạy học phần sóng ph t huy đƣợc tính tích cực, tự lực, tự giác học tập, phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề, nâng cao lực phát hiện, tìm tòi, học hỏi HS, phát triển đƣợc khả hợp tác nhóm 47 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Cuốn khóa luận này, nghi n cứu trình bày kiến thức giảng điện tử, công cụ thiết kế giảng điện tử, giới thiệu số phần mềm nhƣ Ispring Suite 8… Bài giảng điện tử giúp ích cho việc học tất ngƣời, học lúc nơi mà không thiết phải đến trƣờng Bài giảng cho phép ta thêm đƣợc hình ảnh,video thí nghiệm học giúp cho học th m sinh động, hứng thú hết HS dễ hiểu, dễ hình dung Việc sử dụng giảng góp phần giảm bớt chi phí hoạt động học mà chất lƣợng học đƣợc cải thiện, nâng cao khơng ngừng Khóa luận này, thiết kế thành công đƣợc giảng điện tử nhƣ SC truyền SC, giao thoa sóng, sóng dừng Ở học phần SC việc sử dụng giảng điện tử giúp ch cho nhiều, có thêm video, hình ảnh… minh họa thí nghiệm giúp cho học sinh động, dễ hiểu SC Ngồi tơi cịn đƣa dự kiến thực nghiệm sƣ phạm Trong phần trọng tâm khóa luận, p dụng nội dung kiến thức vật lý, nhƣ c c tƣ liệu hình ảnh, video … để thiết kế giảng 48 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề đào tạo trực tuyến(E-learning)- An overview of online training (E-learning) Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 40 năm 2012 [2] Lƣơng Duy n Bình (tổng chủ bi n), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Qnh, sách giáo khoa vật lý 12 bản, NXB Giáo dục, 2016 [3] Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thế Dũng (2015), Đo n nhận phong cách học tập nhằm nâng cao tính tƣơng t c mơi trƣờng học tập E-learning - Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 11 - 2015 [5] Nguyễn Văn Hiền (2015), Bồi dƣỡng GV theo hình thức e-learning Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 6A/2015 VN [6] Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học dạy học vật lí, NXB Giáo dục Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu kỉ 21 Hàn Quốc APEC Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 [7] Phạm Thị Phú (2015), Trƣơng Thị Phƣơng Chi (2015), Mơ hình dạy - tự học với hỗ trợ e-learning trƣờng trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 8/2015 VN [8] Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu kỉ 21 Hàn Quốc APEC Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 [9] Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm.Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh [10] Mai Văn Trinh, Trƣơng Thị Phƣơng Chi (2016), Thiết kế dạy - tự học lớp với hỗ trợ E-learning Tạp chí Khoa học Giáo dục số 124, th ng năm 2016 [11] Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục 49 download by : skknchat@gmail.com [12] Tài liệu chƣơng trình VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vƣơng quốc Bỉ-viết tắt VVOB) (2011), E-learning ứng dụng dạy học, Hà Nội Web [13] http://giaoducthoidai.com.vn/trao-doi/quy-trinh-5-buoc-thiet-ke-bai-giangelearning-3611821.html [14] https://sites.google.com/site/thptbtx/van-ban-phapquy/tieuchidanhgiabaigiangdientuelearningthamkhao [15] https://vietnam.vvob.org/sites/vietnam/files/elearning_v.0.0.pdf [16] https://thcs-hoason-hoabinh.violet.vn/present/day-thiet-ke-bai-giang-trinhchieu-tren-powerpoint-7996136.html 50 download by : skknchat@gmail.com CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GV (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá, mong thầy (cơ) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ:………………… Nơi công t c: Số năm cơng t c:……… Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số nội dung dƣới thiết kế, sử dụng giảng điện tử cho HS mơn Vật lí Câu 1: Thầy (cơ) sử dụng giảng điện tử dạy học môn Vật lí cho HS hay chƣa ? (Chọn m t ý) A Chƣa B Đã sử dụng Câu 2: Thầy (cô) thiết kế giảng điện tử dạy học mơn Vật lí cho HS với chủ đề, học phần ? (nếu câu hỏi chọn A bỏ qua câu hỏi này) ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy (cô), việc sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí có phù hợp với bối cảnh trƣờng dạy hay khơng ? A Có B Khơng Ý kiến khác Câu 4: Theo thầy (cô), việc thiết kế sử dụng giảng điện tử sử dụng dạy học mơn Vật lí gặp phải khó khăn ? (Chọn m t hay nhiều ý) A Là hoạt động n n GV chƣa có kinh nghiệm, chƣa thành thạo việc sử dụng giảng điện tử B Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV, nhiều thời gian chuẩn bị C Kỹ sử dụng CNTT GV hạn chế D Nguồn học liệu để thiết kế giảng hạn chế, GV chƣa có kỹ tổ chức dạy học với giảng E-learning Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… download by : skknchat@gmail.com Câu 5: Khi sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí, thầy (cơ) thấy có ƣu điểm HS ? (Chọn m t hay nhiều ý) A Giúp HS hiểu rõ kiến thức Vật lí B Giảm thời gian học HS C Giúp HS nhớ lâu kiến thức D Ph t huy đƣợc tính tích cực HS E Phát huy lực tự học HS F Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào sống G Giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô), HS sử dụng giảng điện tử để học môn Vật lí gặp phải khó khăn ? (Chọn m t hay nhiều ý) A HS chƣa quen với sử dụng giảng điện tử B Kỹ CNTT hạn chế C Khả tự học HS hạn chế D Khó tiếp nhận kiến thức giảng điện tử Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu sử dụng giảng điện tử dạy học Vật lí cần phải làm ? (Chọn m t hay nhiều ý) A Tiến hành cho HS tự học nhà giảng điện tử B Hƣớng dẫn HS sử dụng giảng điện tử C Nâng cao chất lƣợng giảng điện tử D GV thƣờng xuyên sử dụng giảng điện tử để dạy học Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu sử dụng giảng điện tử dạy học phần Sóng nên tổ chức cho HS: (Chọn m t hay nhiều ý) A Tiến hành cho HS nhà tự học kiến thức giảng điện tử B Trên lớp cho HS vận dụng kiến thức sau học kiến thức nhà C Sử dụng giảng điện tử lớp dạy kiến thức download by : skknchat@gmail.com Câu 9: Thầy (cô) đ nh gi cần thiết việc sử dụng giảng điện tử? (Chọn m t ý) Dạy học phần sóng cơ: A Khơng cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! download by : skknchat@gmail.com Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HS (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá HS, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên: Nam/nữ: Lớp: Trƣờng: Nhằm cung cấp thông tin thực trạng học tập giảng điện tử mơn Vật lí Mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới Câu 1: C c em biết đến giảng điện tử chƣa ? (Chọn m t ý) A Chƣa biết B Đã biết C Biết nhƣng chƣa đƣợc học Câu 2: C c em đƣợc học chủ đề, nội dung giảng điện tử ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em, cần thiết sử dụng giảng điện tử dạy học mơn Vật lí nhƣ ? (Chọn m t ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu Dựa khả CNTT em, em có mong muốn nhƣ dùng giảng điện tử học tập ? (Chọn m t ý) A Khơng mong muốn B Bình thƣờng C Mong muốn D Rất mong muốn Câu Khả tự học mơn Vật lí em nhƣ ? (Chọn m t ý) A B C D Khơng có khả tự hồn thành nhiệm vụ Tự hồn thành nhiệm vụ Tự hồn thành đa số nhiệm vụ Tự hoàn thành tốt nhiệm vụ download by : skknchat@gmail.com Lý do: Câu Trƣớc, sau học, em có mong muốn GV tổ chức nhƣ ? (Chọn m t hay nhiều ý) A Hƣớng dẫn em tìm hiểu tƣợng vật lí Internet/bài giảng điện tử trƣớc học B Hƣớng dẫn em tự học kiến thức qua giảng điện tử trƣớc tới lớp C Tiến hành cho em vận dụng kiến thức lớp sau học kiến thức nhà qua giảng điện tử D Tiến hành cho em vận dụng kiến thức làm tập, giải thích tƣợng vật lí Internet/bài giảng điện tử Ý kiến khác: Câu Khi đƣợc học giảng điện tử giúp cho em (Chọn m t hay nhiều ý): A Tự học tốt hơn, giúp em hiểu rõ kiến thức Vật lí B Hứng thú với học C Nhớ kiến thức lâu Ý kiến khác: Câu Các em thấy có khó khăn qu trình lĩnh hội kiến thức học với giảng điện tử ? (Chọn m t hay nhiều ý) A Chƣa quen sử dụng giảng điện tử B Khả tự học hạn chế C Không thấy khó khăn D Kiến thức giảng không rõ ràng Ý kiến khác: Câu Em đ nh gi cần thiết việc sử dụng giảng điện tử để học phần Sóng ? (Chọn m t ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Chân thành cảm ơn em! download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... 2.3.2 Bài giảng điện tử dạy học giao thao sóng 32 2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học sóng dừng 35 2.4 Tiến trình tổ chức dạy học phần SC 38 2.4.1 Tiến trình tổ chức dạy học. .. dựng đƣợc giảng điện tử để dạy học phần ? ?Sóng cơ” Cấu t c hóa uận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ”... tự học nhờ hỗ trợ giảng E-learning học phần ? ?Sóng cơ” ( vật lí 12) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế giảng điện tử dạy học học phần ? ?Sóng cơ” theo c c bƣớc xây dựng giảng điện tử đ p ứng đƣợc tiêu

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến(E-learning)- An overview of online training (E-learning). Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 40 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: - An overview of online training (E-learning)
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2012
[4]. Nguyễn Thế Dũng (2015), Đo n nhận phong cách học tập nhằm nâng cao tính tương t c của môi trường học tập trong E-learning - Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 11 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning
Tác giả: Nguyễn Thế Dũng
Năm: 2015
[2]. Lương Duy n Bình (tổng chủ bi n), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh, sách giáo khoa vật lý 12 cơ bản, NXB Giáo dục, 2016 Khác
[3]. Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
[5]. Nguyễn Văn Hiền (2015), Bồi dƣỡng GV theo hình thức e-learning ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 6A/2015 VN Khác
[6]. Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét về Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu thế kỉ 21 của Hàn Quốc và APEC. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 Khác
[7]. Phạm Thị Phú (2015), Trương Thị Phương Chi (2015), Mô hình dạy - tự học với sự hỗ trợ của e-learning ở trường trung học phổ thông Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 8/2015 VN Khác
[8]. Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét về Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu thế kỉ 21 của Hàn Quốc và APEC. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013 Khác
[9]. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm.Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
[10]. Mai Văn Trinh, Trương Thị Phương Chi (2016), Thiết kế bài dạy - tự học trên lớp với sự hỗ trợ của E-learning. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 124, th ng 1 năm 2016 Khác
[11]. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục Khác
[12]. Tài liệu chương trình VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ-viết tắt là VVOB) (2011), E-learning và ứng dụng trong dạy học, Hà Nội.Web Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 5)
học. Với những ƣu điểm đã kể t rn đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả c c nƣớc có nền giáo dục phát triển [15] - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
h ọc. Với những ƣu điểm đã kể t rn đây là hình thức đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều cơ sở giáo dục trên thế giới, kể cả c c nƣớc có nền giáo dục phát triển [15] (Trang 17)
Bảng 1.1. Tiêu chí về ni dung - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Bảng 1.1. Tiêu chí về ni dung (Trang 17)
1.1.4.2. Tiêu chí về hình thức (10đ) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
1.1.4.2. Tiêu chí về hình thức (10đ) (Trang 19)
Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Bảng 1.2. Tiêu chí về hình thức (Trang 19)
Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Bảng 1.3. Tiêu chí về kỹ thuật (Trang 20)
CNTT mà bảng đen và cc ĐDDH k hc khó đạt đƣợc  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
m à bảng đen và cc ĐDDH k hc khó đạt đƣợc (Trang 21)
Bảng 1.4. Tiêu chí về hiệu quả - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Bảng 1.4. Tiêu chí về hiệu quả (Trang 21)
Hình 1.1. Thanh công cụ iSpring suite 8 - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 1.1. Thanh công cụ iSpring suite 8 (Trang 22)
Ghi hình GV: - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
hi hình GV: (Trang 23)
Hình 1.6. Cửa sổ chỉnh âm thanh Bƣớc 6: Để hoàn tất việc chèn âm thanh ta kích chọn Save & Close - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 1.6. Cửa sổ chỉnh âm thanh Bƣớc 6: Để hoàn tất việc chèn âm thanh ta kích chọn Save & Close (Trang 24)
Hình 1.7. Cửa sổ chèn trang web - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 1.7. Cửa sổ chèn trang web (Trang 25)
2.2.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
2.2.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin (Trang 33)
Hình 2.2. Thí nghiệm 1 cần rung - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.2. Thí nghiệm 1 cần rung (Trang 39)
Hình 2.4. Đặc trƣng của sóng hình sin - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.4. Đặc trƣng của sóng hình sin (Trang 40)
Hình 2.5. Phƣơng trình sóng - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.5. Phƣơng trình sóng (Trang 40)
Hình 2.8. Vận dụng - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.8. Vận dụng (Trang 41)
Hình 2.10. Cấu trúc bài         Phần 1 cho HS quan sát video  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.10. Cấu trúc bài Phần 1 cho HS quan sát video (Trang 42)
Hình 2.11. Thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc         Rút  ra  khái  niệm  về  hiện  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.11. Thí nghiệm giao thoa sóng nƣớc Rút ra khái niệm về hiện (Trang 42)
Hình 2.14. Cực đại giao thoa         Cho  HS  tìm  hiểu  về  cực  đại  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.14. Cực đại giao thoa Cho HS tìm hiểu về cực đại (Trang 43)
Hình 2.13. Phƣơng trình giao thoa sóng         Cho  HS  tìm  hiểu  về  cực  đại  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.13. Phƣơng trình giao thoa sóng Cho HS tìm hiểu về cực đại (Trang 43)
Hình 2.16. Cc trƣờng hợp         Điều  kiện  giao  thoa  sóng  và  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.16. Cc trƣờng hợp Điều kiện giao thoa sóng và (Trang 44)
Hình 2.23. Sóng dừng trên dây         Tìm  hiểu  về  sóng  dừng  trên  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.23. Sóng dừng trên dây Tìm hiểu về sóng dừng trên (Trang 46)
Hình 2.22. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.22. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do (Trang 46)
Hình 2.25. Sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.25. Sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do (Trang 47)
Hình 2.26. Tổng kết         Sau  cùng  đƣa  ra  slide  17  vận  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.26. Tổng kết Sau cùng đƣa ra slide 17 vận (Trang 47)
Để phát hiện ra hình dạng của SC lan truyền trên mặt nƣớc đƣợc p ht đi từ một nguồn sóng, đặc điểm của sóng ngang và sóng dọc - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
ph át hiện ra hình dạng của SC lan truyền trên mặt nƣớc đƣợc p ht đi từ một nguồn sóng, đặc điểm của sóng ngang và sóng dọc (Trang 48)
Hình 2.28. Bài tập - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Hình 2.28. Bài tập (Trang 48)
Bảng 3.1. Các hoạt đ ng dạy thực nghiệm - (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​
Bảng 3.1. Các hoạt đ ng dạy thực nghiệm (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w