Tiến trình tổ chức dạy học bài sóng dừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​ (Trang 51)

8. Cấu trúc khóa luận

2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài sóng dừng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch

Để phát hiện ra đặc điểm biến dạng của sợi dây khi phản xạ trên vật cản cố định và vật cản tự do.

Biết đƣợc sóng dừng là gì, sự phản xạ của sóng, sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định, một đầu cố định và một đầu tự do.

2. Nội dung hoạt động

Quan sát thí nghiệm khi phản xạ trên vật cản cố định và vật cản tự do.

Trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về biến dạng của sợi dây trong hai trƣờng hợp vật cản cố định và vật cản tự do ? Nhận xét về pha của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ?

3. Dự kiến sản phẩm của HS

Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Sóng truyền trên sợi dây trong trƣờng hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.

Sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định:Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định.

Sóng dừng trên một sợi dậy có một đầu cố định và một đầu tự do:Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.

4. Cách tổ chức

GV chia nhóm sau đó cho HS quan s t video và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Học kiến thức về sóng dừng ở nhà 1. Mục đ ch

Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức của bài học.

2. Nội dung hoạt động

Tìm hiểu kiến thức của bài qua bài giảng điện tử.

3. Dự kiến sản phẩm của HS

Nắm vững đƣợc các nội dung sau:

- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

- Sóng truyền trên sợi dây trong trƣờng hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.

- Sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định: Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định.Chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bƣớc sóng: l = k (k=1,2,3...).

- Sóng dừng trên một sợi dậy có một đầu cố định và một đầu tự do: Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần 𝜆/4: l = (2k+1)

(k=0,1,2,3...).

4. Cách thức tổ chức

GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.

Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch

Vận dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải th ch đƣợc hiện tƣợng và giải đƣợc các bài tập.

2. Nội dung hoạt động

Hoàn thành bài tập GV giao.

3. Dự kiến sản phẩm của HS

Lời giải các bài tập đƣợc giao.

4. Cách tổ chức

Cho các bài tập (có lời giải) giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp chữa các bài tập mà các em thắc mắc.

Kết uận chƣơng 2

Chƣơng 2 của khóa luận đã đƣa ra mục tiêu dạy học, các kiến thức vật lý, cách xây dựng bài giảng và tiến trình tổ chức dạy học một cách cụ thể nó là những yếu tố quan trọng để ta thiết kế dạy học một bài trong học phần SC với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử.

Việc thực hiện dạy học phần SC với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử góp phần giúp HS hiểu rõ, nắm vững kiến thức hơn, giúp c c em hiểu sâu hơn c c hiện tƣợng vật lý nhờ xem các hình ảnh và video thí nghiệm li n quan đến bài học. Hơn nữa đối với các HS khả năng tiếp thu bài chậm hơn bây giờ các em có thể học một phần kiến thức nhiều lần để nắm rõ đƣợc hơn kiến thức trong học phần này.

Tổ chức cho HS học ở nhà kết hợp với học trên lớp tạo cho các em có nhiều thời gian trau dồi tăng chất lƣợng học.

Có thêm thời gian giải đ p c c thắc mắc của các em nhờ việc giảm thiểu việc sử dụng thời gian trên lớp. Tiết kiệm đƣợc chi phí phải dùng trong học tập.

Để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng bài giảng tốt nhất thì chúng ta cần kết hợp hợp lí học trên lớp với học ở nhà.

Trong việc soạn bài GV cần phải x c định rõ mục tiêu bài học, nắm vững kiến thức vật lý của bài và sử dụng hợp lí cách tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho HS.

CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Nội dung của thực nghiệm sƣ phạm

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Kiểm tra t nh đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần SC phù hợp về mặt khoa học, sƣ phạm và yêu cầu đổi mới phƣơng ph p dạy học sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tự học của HS, giúp nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Góp phần giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, kiến thức liên môn, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực cho HS.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải quyết các vấn đề:

- Đ nh gi th i độ, tinh thần học tập, khả năng lĩnh hội tri thức và giải quyết vấn đề của HS trong quá trình học tập các kiến thức về SC.

- Đối chiếu diễn biến tiết học và tiến trình tổ chức dạy học đã dự kiến về các mặt: thời gian, mức độ tích cực, tự lực của HS, th i độ và năng lực của GV. Rút ra c c sai sót để bổ sung, hoàn thiện tiến trình dạy học đã soạn.

- Đ nh gi t nh khả thi, mức độ hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn.

3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Trong khuôn khổ của khóa luận, chúng tôi đề cập tới các nội dung kiến thức về bài giảng điện tử trong học phần SC có thể thực nghiệm với các HS lớp 12 THPT. Chúng tôi dự kiến chọn trƣờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc để thử nghiệm.

3.1.4. Phương pháp tiến hành

Tiết đầu ti n, trƣớc khi dạy học bằng E-Learning, hƣớng dẫn các em biết về dạy học bằng E-learning, phát tài liệu cho HS tìm hiểu trƣớc.

Dự kiến tổ chức dạy học bằng E-Leaning học phần SC theo tiến trình đã soạn. Tham gia dự giờ, theo dõi, ghi chép và đƣa ra nhận xét về cách tổ chức hoạt động học của HS trong từng giờ học trên lớp, mỗi tiết dự kiến sẽ trao đổi với GV dạy bộ môn lớp đấy và các thầy cô trong tổ Vật lí của trƣờng THPT Yên Lạc để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến và đúc rút kinh nghiệm để sửa chữa cho các

giờ dạy sau. Sau mỗi giờ học, chúng tôi dự kiến sẽ trao đổi với HS nhằm kiểm chứng các nhận xét của mình về giờ học hôm đó.

3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

3.2.1. Thời gian và địa điểm triển khai thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm vào các giờ học Vật lí tại các lớp 12 của trƣờng THPT Yên Lạc.

Bảng 3.1. Các hoạt đ ng dạy thực nghiệm

Tên bài Tiết dạy Hoạt động

SC và sự truyền SC

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp. Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về SC và sự truyền SC ở nhà 2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập. Giao thoa sóng

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp.

Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về Giao thoa sóng ở nhà

2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập.

Sóng dừng

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp.

Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về Sóng dừng ở nhà

2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập.

3.2.2. Các tiêu chí đánh giá, xây dựng công cụ đo lường định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

Để đ nh gi mức độ phù hợp của bài giảng trong dạy học, sử dụng các tiêu chí trong chƣơng 1.

Kết uận chƣơng 3

Chƣơng 3 của khóa luận đã đƣa ra mục đ ch, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để thực hiện kiểm tra đ nh gi việc sử dụng E-Learning trong dạy học.

Hơn nữa, khóa luận còn vạch ra c c ti u ch đ nh gi chất lƣợng của bài giảng điện tử nhƣ ti u ch về nội dung, tiêu chí về hình thức, tiêu chí về kỹ thuật, tiêu chí về hiệu quả. Rất mong nội dung này có thể giúp ích trong việc đ nh giá chất lƣợng của bài giảng điện tử.

Mặc dù chƣa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhƣng chúng tôi tin rằng: kết quả thực nghiệm sẽ khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là: nếu Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ có thể ph t huy đƣợc tính tích cực, tự lực, tự giác học tập, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, nâng cao năng lực phát hiện, tìm tòi, học hỏi của HS, phát triển đƣợc khả năng hợp tác nhóm.

KẾT LUẬN

Cuốn khóa luận này, đã nghi n cứu và trình bày các kiến thức về bài giảng điện tử, các công cụ thiết kế bài giảng điện tử, giới thiệu một số phần mềm nhƣ Ispring Suite 8…

Bài giảng điện tử giúp ích cho việc học của tất cả mọi ngƣời, có thể học ở mọi lúc mọi nơi mà không nhất thiết phải đến trƣờng. Bài giảng cho phép ta thêm đƣợc các hình ảnh,video thí nghiệm về bài học giúp cho giờ học th m sinh động, hứng thú hơn hết là HS dễ hiểu, dễ hình dung hơn. Việc sử dụng bài giảng góp phần giảm bớt chi phí của hoạt động học mà chất lƣợng học vẫn đƣợc cải thiện, nâng cao không ngừng.

Khóa luận này, đã thiết kế thành công đƣợc các bài giảng điện tử nhƣ SC và sự truyền SC, giao thoa sóng, sóng dừng. Ở học phần SC việc sử dụng bài giảng điện tử đã giúp ch cho tôi rất nhiều, có thêm các video, hình ảnh… minh họa về các thí nghiệm giúp cho bài học sinh động, dễ hiểu hơn về SC. Ngoài ra tôi còn đƣa ra dự kiến thực nghiệm sƣ phạm.

Trong phần trọng tâm của khóa luận, đã p dụng các nội dung kiến thức vật lý, cũng nhƣ c c tƣ liệu hình ảnh, video …. để thiết kế các bài giảng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Trịnh Văn Biều (2012), Một số vấn đề về đào tạo trực tuyến(E-learning)- An overview of online training (E-learning). Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 40 năm 2012.

[2]. Lƣơng Duy n Bình (tổng chủ bi n), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh, sách giáo khoa vật lý 12 cơ bản, NXB Giáo dục, 2016.

[3]. Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Thế Dũng (2015), Đo n nhận phong cách học tập nhằm nâng cao tính tƣơng t c của môi trƣờng học tập trong E-learning - Detecting learning styles to enhance the interaction of the learning enviroment in e-learning. Tạp chí Thiết bị Giáo dục số đặc biệt tháng 11 - 2015.

[5]. Nguyễn Văn Hiền (2015), Bồi dƣỡng GV theo hình thức e-learning ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 6A/2015 VN.

[6]. Trần Huy Hoàng (2012), Ứng dụng tin học trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét về Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu thế kỉ 21 của Hàn Quốc và APEC. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013. [7]. Phạm Thị Phú (2015), Trƣơng Thị Phƣơng Chi (2015), Mô hình dạy - tự học với sự hỗ trợ của e-learning ở trƣờng trung học phổ thông Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Số 8/2015 VN.

[8]. Phạm Đức Quang (2013), Đôi nét về Chiến lƣợc phát triển e-Learning nửa đầu thế kỉ 21 của Hàn Quốc và APEC. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, Tháng 01/2013.

[9]. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng CNTT trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm.Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. [10]. Mai Văn Trinh, Trƣơng Thị Phƣơng Chi (2016), Thiết kế bài dạy - tự học trên lớp với sự hỗ trợ của E-learning. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 124, th ng 1 năm 2016. [11]. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục.

[12]. Tài liệu chƣơng trình VVOB (Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, vƣơng quốc Bỉ-viết tắt là VVOB) (2011), E-learning và ứng dụng trong dạy học, Hà Nội.

Web [13]. http://giaoducthoidai.com.vn/trao-doi/quy-trinh-5-buoc-thiet-ke-bai-giang- elearning-3611821.html [14]. https://sites.google.com/site/thptbtx/van-ban-phap- quy/tieuchidanhgiabaigiangdientuelearningthamkhao [15]. https://vietnam.vvob.org/sites/vietnam/files/elearning_v.0.0.pdf [16]. https://thcs-hoason-hoabinh.violet.vn/present/day-thiet-ke-bai-giang-trinh- chieu-tren-powerpoint-7996136.html

CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA

Phiếu số 1:

PHIẾU PHỎNG VẤN GV

(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá, rất mong thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)

Họ và tên: ... Nam/Nữ:……… Nơi công t c: ... Số năm công t c:………...

Xin thầy (cô) vui lòng cho biết về một số nội dung dƣới đây khi thiết kế, sử dụng bài giảng điện tử cho HS trong môn Vật lí.

Câu 1: Thầy (cô) đã từng sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật cho

HS hay chƣa ? (Chọn m t ý)

A. Chƣa từng. B. Đã từng sử dụng.

Câu 2: Thầy (cô) đã thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí cho HS với những chủ đề, học phần nào ? (nếu câu hỏi 1 chọn A có thể bỏ qua câu hỏi này)

………

Câu 3: Theo thầy (cô), việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí

phù hợp với bối cảnh của trƣờng mình dạy hay không ? A. Có

B. Không

Ý kiến khác...

Câu 4: Theo thầy (cô), việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học môn Vật lí gặp phải những khó khăn gì ? (Chọn m t hay nhiều ý)

A. Là hoạt động mới n n GV chƣa có kinh nghiệm, chƣa thành thạo trong việc sử dụng bài giảng điện tử.

B. Chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV, mất nhiều thời gian chuẩn bị. C. Kỹ năng sử dụng CNTT của GV hạn chế.

D. Nguồn học liệu để thiết kế bài giảng hạn chế, GV chƣa có kỹ năng tổ chức dạy học với bài giảng E-learning.

Ý kiến khác... ………

Câu 5: Khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí, thầy (cô) thấy có những ƣu điểm nào đối với HS ? (Chọn m t hay nhiều ý)

A. Giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức Vật lí B. Giảm thời gian học của HS

C. Giúp HS nhớ lâu kiến thức

D. Ph t huy đƣợc tính tích cực của HS E. Phát huy năng lực tự học của HS

F. Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống

G. Giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn đề Ý kiến khác:... ………...

Câu 6: Theo thầy (cô), HS sử dụng bài giảng điện tử để học môn Vật lí gặp phải

những khó khăn gì ? (Chọn m t hay nhiều ý)

A. HS chƣa quen với sử dụng bài giảng điện tử. B. Kỹ năng CNTT hạn chế

C. Khả năng tự học của HS hạn chế.

D. Khó tiếp nhận kiến thức ở bài giảng điện tử.

Ý kiến khác:... ………..

Câu 7: Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong dạy

học Vật lí cần phải làm những gì ? (Chọn m t hay nhiều ý)

A. Tiến hành cho HS tự học ở nhà bằng bài giảng điện tử. B. Hƣớng dẫn HS sử dụng bài giảng điện tử.

C. Nâng cao chất lƣợng bài giảng điện tử.

D. GV thƣờng xuyên sử dụng bài giảng điện tử để dạy học.

Ý kiến khác:... ………...

Câu 8: Theo thầy (cô), để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần sóng cơ​ (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)