8. Cấu trúc khóa luận
1.3. Điều tra, khảo sát thực tế về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học
học phần Sóng cơ
1.3.1. Mục đích điều tra
Điều tra thực trạng sử dụng E-Learning trong dạy học phần sóng cơ ở các trƣờng THPT để thu thập những thuận lợi và khó khăn trong qu trình sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học rút ra đƣợc những ƣu điểm và nhƣợc điểm của việc sử dụng bài giảng điện tử.
1.3.2. Cáchthức điều tra
Điều tra bằng phiếu: Bằng câu hỏi có lựa chọn và câu hỏi mở.
1.3.3. Kết quả điều tra
1.3.3.1. Kết quả điều tra HS
Theo khảo sát thực tế, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của các em HS ở trƣờng THPT Yên Lạc và thu thập đƣợc rằng :
+ Có tới 88,25% HS c c trƣờng phổ thông đã biết đến bài giảng điện tử, 6,73% các em biết đến bài giảng điện tử nhƣng chƣa đƣợc học qua và 5,02% còn lại là các em HS thấy còn lạ lẫm với bài giảng điện tử. Nhƣ vậy nhìn chung hiểu biết của các em về bài giảng điện tử là kh cao. Đa phần các em HS biết đến bài giảng điện tử E- learning trong trƣờng phổ thông qua các môn học nhƣ Ngữ Văn, Địa lý, Sinh, Địa, Vật lý. Riêng môn Vật lý các em đƣợc tiếp xúc qua các bài học trong các chƣơng: Điện t ch.Điện từ học, Sóng cơ, Khúc xạ ánh sáng, Mắt. Các dụng cụ quang,Khúc xạ nh s ng, …
+ Khảo sát mức độ cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử trong bộ môn Vật lý thấy rằng mức độ cần thiết chiếm 73,85%, rất cần thiết là 23,04% và 3,11% là không cần thiết. Nhƣ vậy ta thấy rằng HS thấy rằng việc sử dụng bài giảng điện tử là dần dần đƣợc phổ biến và HS cảm thấy nó dần cần thiết.
+ Khảo sát cho thấy mức độ sử dụng bài giảng điện tử trong học tập của HS THPT là ở mức độ rất mong muốn chiếm 20,17%, mong muốn 37,43%, bình thƣờng 41,34% và không mong muốn chiếm 1,06%.
+ Mong muốn của HS về việc GV tổ chức bài giảng điện tử:
Hƣớng dẫn các em tìm hiểu các hiện tƣợng vật lí ở internet/ bài giảng điện tử trƣớc khi học 16,01%, hƣớng dẫn các em tự học kiến thức mới qua bài giảng điện tử trƣớc khi tới lớp 13,35 %, các em vận dụng kiến thức trên lớp sau khi học kiến thức ở nhà qua bài giảng điện tử 20,79%, các em vận dụng kiến thức trên lớp sau khi học kiến thức làm bài tập, giải thích hiện tƣợng vật lí trên internet/ bài giảng điện tử 49,85%.
+ Khảo s t cũng cho thấy rằng việc học sử dụng bài giảng điện tử giúp các em học tốt hơn, hiểu rõ kiến thức Vật lý chiếm 30,51%, giúp HS hứng thú với bài học chiếm 42,15%, nhớ kiến thức lâu hơn chiếm 20,54% và 6,8% là ý kiến khác.
+ Trong qu trình lĩnh hội kiến thức khi học với bài giảng điện tử cũng gặp phải những khó khăn nhƣ chƣa quen sử dụng bài giảng điện tử 23,24 %, khả năng tự học hạn chế 37,02 %, không thấy khó khăn gì 25,69 %, kiến thức trong bài giảng không rõ ràng 14,05%.
+ Sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử để học phần “Sóng cơ”: mức độ không cần thiết là 6,95%, cần thiết 72,89%, rất cần thiết là 20,16%. Nhƣ vậy nhìn chung sử dụng bài giảng điện tử khi học giúp các em hiểu rõ hơn về các hiện tƣợng vật lý, giúp các em dễ dàng lĩnh hội kiến thức và nắm rõ kiến thức hơn.
1.3.3.2. Kết quả điều tra GV
Theo khảo sát thực tế, chúng tôi đã khảo sát ý kiến của các GV vật lý ở trƣờng THPT Yên Lạc và thu thập đƣợc rằng:
+ Khảo sát việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí cho HS thấy rằng có 12,9% chƣa từng học, 87,1% đã từng đƣợc học.
Nhƣ vậy nói chung việc GV sử dụng bài giảng điện tử là khá phổ biến.
+ Riêng về bộ môn vật l GV đã thiết kế bài giảng điện tử với các chƣơng: Quang hình , Sóng cơ, chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể…. Có thể thấy rằng GV đã bắt đầu sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế.
+ Hiện nay c c trƣờng học đang ngày càng đƣợc tích hợp nhiều trang thiết bị, dụng cụ, cơ sở vật chất: vi tính, máy chiếu… n n việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử bộ môn vật lí càng thuận tiện hơn. Đối với việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí có phù hợp với bối cảnh của trƣờng mình dạy hay không? thì có 84,2% câu trả lời là có và 15,8% là không.
+ Sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ thì có 31,4% cho là không cần thiết, 52,8% GV thấy cần thiết và 15.8% rất cần thiết khi sử dụng E-Learning để dạy học phần “Sóng cơ”. Từ đó có thể thấy việc sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ có ý nghĩa rất lớn.
+ Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí có những khó khăn gặp phải đối với GV thì chủ yếu do GV chƣa thành thạo sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học 25,7% còn nguyên nhân lớn nhất do mất nhiều thời gian chuẩn bị 57,03% và GV chƣa có kỹ năng tổ chức dạy học với bài giảng E-learning 17,27%. Đây vẫn đang còn là phƣơng ph p mới với các GV, có một phần GV vẫn còn chƣa quen và chƣa có kinh nghiệm khi sử dụng nó trong dạy học.
+ Kết quả khảo sát khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí, GV thấy có những ƣu điểm nào đối với HS thì có 23,65% ý kiến cho rằng giúp HS hiểu rõ hơn kiến thức Vật lí, 23,55% giảm thời gian học của HS, 2,05% giúp HS nhớ lâu kiến thức, 24,93% ph t huy đƣợc tính tích cực của HS, 16,4% phát huy năng lực tự học của HS, 6% giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống, 3,42% giúp HS phát triển kỹ năng: trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn đề. Vậy có thể thấy việc sử dụng E-learning góp phần làm tiết học trở n n sinh động, tạo hứng thú cho HS giúp tiết học hiệu quả hơn.
+ Về HS sử dụng bài giảng điện tử để học môn Vật lí có những khó khăn thì nguy n nhân do HS chƣa quen với sử dụng bài giảng điện tử chiếm 31,95%, 12,2% kỹ năng CNTT hạn chế, 41,89% do khả năng tự học của HS hạn chế, 13,96% khó tiếp nhận kiến thức ở bài giảng điện tử. Vậy qua đó học sinh vẫn còn chƣa quen với phƣơng ph p học tập mới này nên vẫn còn hạn chế trong qu trình lĩnh hội kiến thức.
+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí, cần phải tổ chức cho HS tự học ở nhà với bài giảng điện tử chiếm 20,51%, hƣớng dẫn HS sử dụng bài giảng điện tử 42,67%, nâng cao chất lƣợng bài giảng điện tử 7,94% và 28,88% GV thƣờng xuyên sử dụng bài giảng điện tử để dạy học. vậy qua đó có thể thấy rằng việc GV giới thiệu, hƣớng dẫn cho HS làm quen với bài giảng điện tử là vô cùng có ý nghĩa trong việc lĩnh hội kiến thức của HS.
+ Để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Sóng cơ n n tổ chức cho HS ở nhà tự học kiến thức mới ở bài giảng điện tử 31,26%, trên lớp cho HS vận dụng kiến thức sau khi học kiến thức ở nhà 40,48% và sử dụng bài gảng điện tử trên lớp dạy kiến thức mới 28,26%. Vậy qua đó có thể thấy rằng việc nâng
cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử đạt hiệu quả nhất cần có sự giới thiệu và hƣớng dẫn của GV để HS chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp, ôn tập lại kiến thức cũ.
Từ kết quả điều tra GV và HS ta nhận thấy rằng nhu cầu về việc sử dụng bài giảng điện tử trong việc dạy học đang dần trở nên cần thiết và thiết yếu, mọi ngƣời bắt đầu thấy đƣợc những lợi ích của việc sử dụng bài giảng điện tử đối với cả ngƣời dạy và ngƣời học trong việc nâng cao chất lƣợng bài học. Bên cạnh đó thì y u cầu về việc sử dụng E-learning cũng là vấn đề đ ng nói để có thể sử dụng bài giảng điện tử E-learning đòi hỏi GV phải tự trau dồi khả năng, khéo léo dẫn dắt bên cạnh đó HS cần có sự tích cực, hứng thú trong học tập để có thể ph t huy đƣợc hết những lợi thế của việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học.
Kết luận chƣơng 1
Ngày nay, giáo dục ngày càng đƣợc chú trọng và song song với nó là sự phát triển không ngừng của c c phƣơng ph p giảng dạy nhằm nâng cao trình độ của ngƣời học. Trong đó, không thể không kể đến E-leaning đây là một trong những phƣơng ph p học mới, hiện đại và hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
E-Learning là một hình thức tổ chức dạy học hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến bộ của phƣơng tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến thức và kĩ năng đến những ngƣời học có thể là cá nhân hay tổ chức ở bất kì nơi nào tr n thế giới tại bất kì thời điểm nào. Sử dụng các công cụ đào tạo ngày càng phong phú, hiện đại tăng cao hứng thú trong học tập của HS. Tạo điều kiện cho HS phát triển khả năng s ng tạo, vận dụng kiến thức, tính chủ động qua quá trình học tập online hay các buổi hội thảo trao đổi trực tiếp.
Việc sử dụng bài giảng điện tử còn là yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giảng dạy của GV mang lại cảm giác mới lạ, hứng thú, tăng hiệu quả của tiết dạy. Hƣớng tới sự văn minh, hiện đại với các quốc gia trên thế giới mà E- leaning mang lại.
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “SÓNG CƠ” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
2.1. Mục tiêu dạy học phần “Sóng cơ”
Trong học phần này, chúng tôi sẽ dạy các bài sau: SC và sự truyền SC, Giao thoa sóng, Sóng dừng.
2.1.1. Kiến thức
Trong cấu trúc chƣơng trình Vật lí, SC là học phần tìm hiểu các khái niệm, tính chất, hiện tƣợng, đặc điểm của một hiện tƣợng giao thoa, giúp HS có thể tiếp tục nghiên cứu các học phần tiếp theo nhƣ sóng âm.
Nội dung của học phần này là:
- Phát biểu đƣợc SC là gì và có những loại SC nào.
- N u đƣợc c c đại lƣợng đặc trƣng của SC: bi n độ sóng, chu kì sóng, tốc độ truyền sóng, bƣớc sóng, năng lƣợng sóng.
- Phát biểu đƣợc định nghĩa và n u đƣợc công thức t nh chu kì sóng,bƣớc sóng. - Thiết lập đƣợc phƣơng trình sóng: tại nguồn, tại một điểm tr n phƣơng truyền sóng, độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn các khoảng.
- Phát biểu đƣợc điều kiện giao thoa và viết đƣợc phƣơng trình giao thoa. - X c định đƣợc vị trí các cực đại, cực tiểu giao thoa trong c c trƣờng hợp: hai nguồn dao động cùng pha, ngƣợc pha, vuông pha.
- X c định đƣợc cực đại, cực tiểu giao thoa tr n đƣờng thẳng nối hai nguồn sóng. - Phát biểu đƣợc sóng dừng là gì và điều kiện để có sóng dừng, phƣơng trình sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định hoặc một đầu cố định một đầu tự do.
2.1.2. Kỹ năng
Viết đƣợc phƣơng trình sóng, vận dụng đƣợc các công thức t nh c c đại lƣợng đặc trƣng. Giải đƣợc các bài tập về giao thoa sóng và sóng dừng.
2.1.3. Tình cảm thái độ
Hứng thú, tính ham học hỏi, yêu thích tìm tòi nghiên cứu khoa học, trân trọng công lao của các nhà khoa học đã đóng góp vào sự phát triển của ngành Vật lí cũng nhƣ sự tiến bộ của xã hội.
Có ý thức trong việc ứng dụng các kiến thức Vật l đã học đƣợc vào thực tiễn đời sống.
2.2. Nội dung dạy học phần Sóng cơ
2.2.1. SC
Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trƣờng.
Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
Sóng ngang là sóng trong đó c c phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng vuông góc với phƣơng truyền sóng.
Sóng dọc là sóng trong đó c c phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng trùng với phƣơng truyền sóng.
Sóng cơ không truyền đƣợc trong chân không.
2.2.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng hình sin
Bi n độ của sóng A là bi n độ dao động của một phần tử của môi trƣờng có sóng truyền qua.
Chu kỳ sóng T là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trƣờng sóng truyền qua.
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trƣờng.
Bƣớc sóng λ là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất tr n phƣơng truyền sóng dao động cùng pha. Là quãng đƣờng mà sóng truyền đƣợc trong một chu kì λ= vT= v
Năng lƣợng sóng là sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trƣờng, nghĩa là truyền cho chúng năng lƣợng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lƣợng.
2.2.3. Phương trình sóng
Tại nguồn O: uO AOcos(t)
Tại M tr n phƣơng truyền sóng: uM AM cos ( t t)
Bỏ qua mất m t năng lƣợng trong quá trình truyền sóng ta có AM AOA
khi đó cos ( ) cos 2 ( ) M x t x u A t A T với t x .
Tại điểm O: uO Acos( t )
Tại điểm M cách O một đoạn x tr n phƣơng truyền sóng: + Sóng truyền theo chiều dƣơng Ox:
cos( ) cos( 2 ) M M M x x u A t A t
+ Sóng truyền theo chiều âm Ox:
cos( ) cos( 2 ) M M M x x u A t A t
2 N M N M MN x x x x
+ Hai điểm M và N dao động cùng pha:
2 2 N M 2 MN N M x x k k x x k (k )
+ Hai điểm M và N dao động ngƣợc pha:
(2 1) 2 (2 1) (2 1) 2 N M MN N M x x k k x x k (k )
+ Hai điểm M và N dao động vuông pha:
(2 1) 2 (2 1) (2 1) 2 2 4 N M MN N M x x k k x x k (k ) 2.2.4. Giao thoa sóng
Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa với nhau: hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Hiện tƣợng giao thoa là hiện tƣợng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó, chúng luôn luôn tăng cƣờng lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cách nhau một khoảng l:
+ Phƣơng trình sóng tại hai nguồn:
1 cos 2
u A ft và u2 Acos 2 ft.
+ Phƣơng trình sóng tại điểm M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
1 1M cos(2 2 d ) u A ft và 2 2M cos(2 2 d ) u A ft
2 1 1 2 2 cos cos 2 M d d d d u A ft Bi n độ dao động tại M: 1 2 2 cos( ) M d d A A
2.2.5. Hai nguồn dao động cùng pha
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M: 2 (d2 d1) + Bi n độ sóng tổng hợp: 2 1 2 cos ( ) M A A d d
+ Số điểm dao động cực đại: 1 k 1
và k
Vị trí của c c điểm cực đại giao thoa x c định: 1 2 1
2 2
S S
d k
+ Số điểm dao động cực tiểu: 1 1 1 1
2 k 2
và k
Vị trí của c c điểm cực tiểu giao thoa x c định: 1 2