8. Cấu trúc khóa luận
2.3.3 Bài giảng điện tử dạy học bài sóng dừng
Sau khi giới thiệu xong tên bài học thì slide 3 sẽ giới thiệu về cấu trúc của bài học.
Hình 2.20. Cấu trúc bài học
Tìm hiểu sự phản xạ của sóng trên vật cản cố định bằng cách cho HS quan sát video và nhận xét dựa theo câu hỏi của GV để đƣa ra kết luận slide 4,5.
Hình 2.21. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định
Tìm hiểu sự phản xạ của sóng trên vật cản tự do bằng cách cho HS quan sát video và nhận xét dựa theo câu hỏi của GV để đƣa ra kết luận slide 6,7.
Hình 2.22. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do
Phần 2 cho HS quan sát video và đƣa ra kh i niệm sóng dừng slide 8,9.
Hình 2.23. Sóng dừng trên dây Tìm hiểu về sóng dừng trên
dây có hai đầu cố định và cho HS xem video để hình dung slide 10,11,12,13.
Hình 2.24. Sóng dừng tr n dây có hai đầu cố định
Tìm hiểu về sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do slide 14,15.
Hình 2.25. Sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do
Cuối cùng đƣa ra slide 16 tổng kết lại kiến thức bài học cho HS.
Hình 2.26. Tổng kết Sau cùng đƣa ra slide 17 vận
dụng giải thích.
Cho HS làm bài tập slide 18,19.
Hình 2.28. Bài tập
2.4. Tiến t ình tổ chức dạy học phần SC
2.4.1. Tiến trình tổ chức dạy học bài SC và sự truyền SC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để phát hiện ra hình dạng của SC lan truyền trên mặt nƣớc đƣợc ph t đi từ một nguồn sóng, đặc điểm của sóng ngang và sóng dọc.
Biết đƣợc SC là gì và phân loại SC và n u l n đƣợc đặc điểm của sóng ngang và sóng dọc, c c đặc trƣng của một sóng hình sin, phƣơng trình sóng.
2. Nội dung hoạt động
Quan sát thí nghiệm khi một cần rung dao động trên mặt nƣớc, thí nghiệm trên một lò xo ống dài và mềm.
Trả lời câu hỏi: Nhận xét về hình dạng của mặt nƣớc trong trƣờng hợp đó, phƣơng dao động và phƣơng truyền sóng?
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trƣờng.
Sóng ngang là sóng trong đó c c phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng vuông góc với phƣơng truyền sóng.
Sóng dọc là sóng trong đó c c phần tử của môi trƣờng dao động theo phƣơng trùng với phƣơng truyền sóng.
C c đại lƣợng đặc trƣng của sóng hình sin: bi n độ của sóng A, chu kỳ sóng T, tốc độ truyền sóng v, bƣớc sóng λ, năng lƣợng sóng W.
Phƣơng trình sóng.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó cho HS quan sát video và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Học kiến thức về SC và sự truyền SC ở nhà 1.Mục đ ch
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức về SC.
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức sự truyền SC.
2. Nội dung hoạt động
Tìm hiểu kiến thức của bài qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Nắm vững đƣợc các nội dung sau:
-SC là những dao động lan truyền trong môi trƣờng. -Phân loại SC, c c đặc điểm của sóng ngang và sóng dọc.
-C c đại lƣợng đặc trƣng của sóng hình sin :bi n độ của sóng A, chu kỳ sóng T, tốc độ truyền sóng v, bƣớc sóng λ, năng lƣợng sóng.
-Phƣơng trình sóng.
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Vận dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải thích các hiện tƣợng và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
Hoàn thành bài tập GV giao.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Lời giải các bài tập đƣợc giao.
Cho các bài tập (có lời giải) giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp chữa các bài tập mà các em thắc mắc.
2.4.2. Tiến trình tổ chức dạy học bài giao thoa sóng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để phát hiện ra hình dạng của giao thoa sóng lan truyền trên mặt nƣớc đƣợc ph t đi từ hai nguồn sóng, các vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
Biết đƣợc hiện tƣợng giao thoa của hai sóng là gì, cực đại và cực tiểu giao thoa, điều kiện giao thoa .
2. Nội dung hoạt động
Quan sát thí nghiệm khi hai cần rung dao động trên mặt nƣớc.
Trả lời câu hỏi: Nêu hiện tƣợng xảy ra trong trƣờng hợp đó, tại sao trong vùng hai sóng gặp nhau, có những điểm nƣớc đứng yên và có những điểm nƣớc dao động rất mạnh ?
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Hiện tƣợng giao thoa là hiện tƣợng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó, chúng luôn luôn tăng cƣờng lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.
Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
Điều kiện cần và đủ để hai sóng giao thoa với nhau: hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó cho HS quan s t video và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Học kiến thức về giao thoa sóng ở nhà 1. Mục đ ch
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức của bài học.
2. Nội dung hoạt động
Tìm hiểu kiến thức của bài qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
- Hiện tƣợng giao thoa là hiện tƣợng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó, chúng luôn luôn tăng cƣờng lẫn nhau, có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau..
- Dao động của một điểm M trong vùng giao thoa. Phƣơng trình giao thoa
sóng tại M: 2 1 1 2 2 cos cos 2 M d d d d u A ft
- Vị trí cực đại, cực tiểu trong từng trƣờng hợp hai nguồn cùng pha, ngƣợc pha, vuông pha.
- Điều kiện giao thoa của hai sóng.
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Vận dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
Hoàn thành bài tập GV giao.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Lời giải các bài tập đƣợc giao.
4. Cách tổ chức
Cho các bài tập (có lời giải) giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp chữa các bài tập mà các em thắc mắc.
2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài sóng dừng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để phát hiện ra đặc điểm biến dạng của sợi dây khi phản xạ trên vật cản cố định và vật cản tự do.
Biết đƣợc sóng dừng là gì, sự phản xạ của sóng, sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định, một đầu cố định và một đầu tự do.
2. Nội dung hoạt động
Quan sát thí nghiệm khi phản xạ trên vật cản cố định và vật cản tự do.
Trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về biến dạng của sợi dây trong hai trƣờng hợp vật cản cố định và vật cản tự do ? Nhận xét về pha của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ?
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Sóng truyền trên sợi dây trong trƣờng hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
Sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định:Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định.
Sóng dừng trên một sợi dậy có một đầu cố định và một đầu tự do:Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó cho HS quan s t video và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Học kiến thức về sóng dừng ở nhà 1. Mục đ ch
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức của bài học.
2. Nội dung hoạt động
Tìm hiểu kiến thức của bài qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Nắm vững đƣợc các nội dung sau:
- Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngƣợc pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
- Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
- Sóng truyền trên sợi dây trong trƣờng hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
- Sóng dừng trên một sợi dậy có hai đầu cố định: Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định.Chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bƣớc sóng: l = k (k=1,2,3...).
- Sóng dừng trên một sợi dậy có một đầu cố định và một đầu tự do: Vị trí các nút, vị trí các bụng, điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần 𝜆/4: l = (2k+1)
(k=0,1,2,3...).
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Vận dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải th ch đƣợc hiện tƣợng và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
Hoàn thành bài tập GV giao.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Lời giải các bài tập đƣợc giao.
4. Cách tổ chức
Cho các bài tập (có lời giải) giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp chữa các bài tập mà các em thắc mắc.
Kết uận chƣơng 2
Chƣơng 2 của khóa luận đã đƣa ra mục tiêu dạy học, các kiến thức vật lý, cách xây dựng bài giảng và tiến trình tổ chức dạy học một cách cụ thể nó là những yếu tố quan trọng để ta thiết kế dạy học một bài trong học phần SC với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử.
Việc thực hiện dạy học phần SC với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử góp phần giúp HS hiểu rõ, nắm vững kiến thức hơn, giúp c c em hiểu sâu hơn c c hiện tƣợng vật lý nhờ xem các hình ảnh và video thí nghiệm li n quan đến bài học. Hơn nữa đối với các HS khả năng tiếp thu bài chậm hơn bây giờ các em có thể học một phần kiến thức nhiều lần để nắm rõ đƣợc hơn kiến thức trong học phần này.
Tổ chức cho HS học ở nhà kết hợp với học trên lớp tạo cho các em có nhiều thời gian trau dồi tăng chất lƣợng học.
Có thêm thời gian giải đ p c c thắc mắc của các em nhờ việc giảm thiểu việc sử dụng thời gian trên lớp. Tiết kiệm đƣợc chi phí phải dùng trong học tập.
Để đạt đƣợc hiệu quả sử dụng bài giảng tốt nhất thì chúng ta cần kết hợp hợp lí học trên lớp với học ở nhà.
Trong việc soạn bài GV cần phải x c định rõ mục tiêu bài học, nắm vững kiến thức vật lý của bài và sử dụng hợp lí cách tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho HS.
CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Nội dung của thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Kiểm tra t nh đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài: Thiết kế bài giảng điện tử dạy học phần SC phù hợp về mặt khoa học, sƣ phạm và yêu cầu đổi mới phƣơng ph p dạy học sẽ phát huy đƣợc tính tích cực, tự học của HS, giúp nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Góp phần giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, kiến thức liên môn, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và phát triển năng lực cho HS.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sƣ phạm nhằm giải quyết các vấn đề:
- Đ nh gi th i độ, tinh thần học tập, khả năng lĩnh hội tri thức và giải quyết vấn đề của HS trong quá trình học tập các kiến thức về SC.
- Đối chiếu diễn biến tiết học và tiến trình tổ chức dạy học đã dự kiến về các mặt: thời gian, mức độ tích cực, tự lực của HS, th i độ và năng lực của GV. Rút ra c c sai sót để bổ sung, hoàn thiện tiến trình dạy học đã soạn.
- Đ nh gi t nh khả thi, mức độ hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn.
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Trong khuôn khổ của khóa luận, chúng tôi đề cập tới các nội dung kiến thức về bài giảng điện tử trong học phần SC có thể thực nghiệm với các HS lớp 12 THPT. Chúng tôi dự kiến chọn trƣờng THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc để thử nghiệm.
3.1.4. Phương pháp tiến hành
Tiết đầu ti n, trƣớc khi dạy học bằng E-Learning, hƣớng dẫn các em biết về dạy học bằng E-learning, phát tài liệu cho HS tìm hiểu trƣớc.
Dự kiến tổ chức dạy học bằng E-Leaning học phần SC theo tiến trình đã soạn. Tham gia dự giờ, theo dõi, ghi chép và đƣa ra nhận xét về cách tổ chức hoạt động học của HS trong từng giờ học trên lớp, mỗi tiết dự kiến sẽ trao đổi với GV dạy bộ môn lớp đấy và các thầy cô trong tổ Vật lí của trƣờng THPT Yên Lạc để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến và đúc rút kinh nghiệm để sửa chữa cho các
giờ dạy sau. Sau mỗi giờ học, chúng tôi dự kiến sẽ trao đổi với HS nhằm kiểm chứng các nhận xét của mình về giờ học hôm đó.
3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Thời gian và địa điểm triển khai thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm vào các giờ học Vật lí tại các lớp 12 của trƣờng THPT Yên Lạc.
Bảng 3.1. Các hoạt đ ng dạy thực nghiệm
Tên bài Tiết dạy Hoạt động
SC và sự truyền SC
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp. Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về SC và sự truyền SC ở nhà 2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập. Giao thoa sóng
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp.
Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về Giao thoa sóng ở nhà
2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
Sóng dừng
1 Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp.
Ở nhà Hoạt động 2: Học kiến thức về Sóng dừng ở nhà
2 Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
3.2.2. Các tiêu chí đánh giá, xây dựng công cụ đo lường định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
Để đ nh gi mức độ phù hợp của bài giảng trong dạy học, sử dụng các tiêu chí trong chƣơng 1.
Kết uận chƣơng 3
Chƣơng 3 của khóa luận đã đƣa ra mục đ ch, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để thực hiện kiểm tra đ nh gi việc sử dụng E-Learning trong dạy học.
Hơn nữa, khóa luận còn vạch ra c c ti u ch đ nh gi chất lƣợng của bài giảng điện tử nhƣ ti u ch về nội dung, tiêu chí về hình thức, tiêu chí về kỹ thuật,