1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về thân qua phát ngôn của các nhân vật nữ trong truyền ký mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn​

126 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU QUỲNH QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Quỳnh i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Dương Thu Hằng hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm tồn q trình em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy giáo Phịng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Quỳnh ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Dự kiến đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Diễn ngôn mã diễn ngôn tiếp cận tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 10 1.1.2 Khái niệm mã mã hệ tư tưởng, mã thể loại lý thuyết diễn ngôn 13 1.2 Đôi nét quan niệm “thân” 18 1.2.1 Quan niệm tôn giáo “thân” 18 1.2.2 Quan niệm “thân” văn học trung đại Việt Nam 20 1.3 Đôi nét Nguyễn Dữ hệ thống nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục 24 1.3.1 Đôi nét thân thời đại Nguyễn Dữ 24 1.3.2 Phác thảo hệ thống nhân vật người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục 25 * Tiểu kết chương 30 iii download by : skknchat@gmail.com Chương 2: QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN 32 2.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống Truyền kỳ mạn lục góc độ mã hệ tư tưởng 32 2.1.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhu cầu vật chất 32 2.1.2 Quan niệm “thân” qua phát ngơn tình u chung thủy, gắn liền với hạnh phúc gia đình 39 2.1.3 Quan niệm “thân” qua phát ngôn vấn đề sinh - tử 46 2.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống Truyền kỳ mạn lục góc độ mã thể loại 53 2.2.1 Yếu tố kì ảo 53 2.2.2 Sự hịa diễn ngơn 58 * Tiểu kết chương 61 Chương 3: QUAN NIỆM VỀ “THÂN ” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ PHI TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN 63 3.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ phá cách Truyền kỳ mạn lục góc độ mã hệ tư tưởng 63 3.1.1 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhu cầu vật chất 63 3.1.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn tình yêu tự do, khao khát hạnh phúc đời thường 67 3.1.3 Quan niệm “thân” qua phát ngôn vấn đề sinh - tử 78 3.2 Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật phụ nữ phá cách Truyền kỳ mạn lục góc độ mã thể loại 83 3.2.1 Thế giới kì ảo 83 3.2.2 Những diễn ngôn trái chiều 87 * Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC iv download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo, văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X đến XV vắng bóng hình ảnh người phụ nữ Ra đời vào kỉ XVI, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ trở thành tượng đột xuất, khởi đầu cho hàng loạt vấn đề người phụ nữ dòng chảy văn học dân tộc Bên cạnh hình ảnh người phụ nữ theo quan điểm “tam tòng tứ đức” Nho giáo với quan niệm truyền thống hạnh phúc gia đình, lần lịch sử văn học Việt Nam, xuất người phụ nữ “lệch chuẩn”: tự yêu đương, tự ân đấu tranh cho khát vọng tình u Trong đó, có nhiều nhân vật nữ trực tiếp nói lên quan niệm cá nhân tình yêu nhu cầu người Nguyễn Dữ nhà nho sống kỉ XVI, ông viết Truyền kỳ mạn lục lui ẩn So với thời đại, Nguyễn Dữ có nhìn mẻ đa diện quyền sống, quyền yêu, hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ xã hội cũ Ông số tác gia đương thời đề cập đến chữ “thân” với nhìn sâu sắc Nếu trước đây, đa số nhân vật văn học trung đại chủ yếu đề cao chữ “tâm” sáng Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, phận nhân vật nữ ông mạnh dạn đề cao chữ “thân” phàm tục Vậy chữ “thân” Truyền kỳ mạn lục có nét độc đáo? Những quan niệm mẻ tình yêu, hạnh phúc nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục có đưa họ tới bến bờ hạnh phúc không hay đời họ luẩn quẩn vòng bế tắc? Tác phẩm Nguyễn Dữ có ý nghĩa phát triển văn học Việt Nam giai đoạn sau với đề tài người phụ nữ? Đây câu hỏi cần tìm hiểu, nghiên cứu để góp thêm góc nhìn “thiên cổ kỳ bút” quen thuộc lâu Bên cạnh đó, diễn ngôn khái niệm đời từ sớm, trở thành đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học giới Tuy nhiên, giá download by : skknchat@gmail.com trị diễn ngôn không bó hẹp lĩnh vực ngơn ngữ mà cịn mở rộng phạm vi nghiên cứu khoa học nhân văn nói chung, nghiên cứu văn học nói riêng Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu quan niệm chữ “thân” Truyền kỳ mạn lục góc nhìn lý thuyết diễn ngơn đại với hi vọng có đóng góp Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quan niệm “thân” qua phát ngôn nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sử dụng diễn ngôn để nghiên cứu văn học cịn cơng việc mẻ Việt Nam song có nhiều nghiên cứu diễn ngơn nhà phê bình lý luận văn học, kể đến cơng trình: Lý thuyết văn học hậu đại Phương Lựu (NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011); Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hơm Trần Đình Sử (tháng năm 2013); Về diễn ngôn người kể chuyện truyện ngắn Trang Thế Hy Lâm Thị Thiên Lan (Tạp chí Khoa học, văn hố du lịch, số 12, tháng 7/2013); Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật Trần Văn Tồn (Tạp chí văn học số 8.2013); Diễn ngôn giao tiếp văn học Nguyễn Duy Bình (Tạp chí khoa học ĐHQGHN, năm 2012); Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học Trần Văn Toàn (tháng năm 2015); Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 Trần Văn Toàn (Tham luận Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, năm 2010); Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngôn (Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Phương, ĐHSP HN, năm 2012); Diễn ngôn nữ quyền văn xuôi Sương Minh Nguyệt (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Giàu năm 2016, ĐHSP TP.HCM); Diễn ngơn sức thuộc địa tác phẩm “Người tình” Mr.Duras Nguyễn Thị Ngọc Minh (đăng trang web: http://vanhoanghean.com.vn ngày 14/07/2011); Diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết download by : skknchat@gmail.com Lê Khâm - Phan Tứ: nhìn lịch đại (Luận văn thạc sĩ Tô Thùy Quyên, ĐHSP TP.HCM, năm 2014); Diễn ngơn nhân vật nhóm truyện ngắn Phan Huy Thiệp (Bài viết Phan Thị Điệp, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, năm 2016); Mạch lạc diễn ngôn hội thoại số tác phẩm văn học đại (Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thu Hương, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, năm 2009); Tiểu thuyết vùng sâu Tô Nhuận Vỹ từ góc nhìn diễn ngơn (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền, ĐHSP Hà Nội, năm 2013); Kí loại hình diễn ngơn (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Minh, ĐHSP Hà Nội, năm 2013); Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, ĐHSP Hà Nội, năm 2017); Phân tích diễn ngơn trẻ em viết chuyên mục “cười vui” báo Nhi Đồng giai đoạn 1998 2008 (Luận văn thạc sĩ Đặng Chinh Ngọc, ĐHKHXH&NV, năm 2015); Mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngơn tình u, tính dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình, ĐHKHXH&NV, năm 2016); Văn luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từ góc nhìn lý thuyết phân tích diễn ngơn (Luận án tiến sĩ Trần Bình Tun, ĐHKH Huế, năm 2017);…Các cơng trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết diễn ngôn phương diện xã hội để nghiên cứu số nội dung văn học thể loại văn học Điều khơng góp phần làm rõ khái niệm diễn ngơn văn học mà cịn sử dụng diễn ngơn công cụ để nghiên cứu tác phẩm, mở thêm hướng tiếp nhận văn học theo hướng đại Truyền kỳ mạn lục thu hút quan tâm đông đảo độc giả ngày nay, nhiều vấn đề tác phẩm thu hút ý giới nghiên cứu phê bình văn học Chúng tơi xin điểm qua số viết, tài liệu ghi chép, cơng trình nghiên cứu tác phẩm như: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nguyễn Phạm Hùng - Tạp chí văn học số 7, 1987); Truyền kỳ mạn lục thành tựu download by : skknchat@gmail.com truyện ký văn học viết chữ Hán (Bùi Duy Tân - Văn học Việt Nam, NXBGD, 2001); Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục (Luận án tiến sĩ tác giả Jeon Hye Kyun, năm 1994); Bàn luận thêm vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục (Lại Văn Hùng - Tạp chí văn học số 10, 2002); Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Trần Ích Nguyên, 2000); Những vấn đề khác có liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Kawamoto Kurive - Tạp chí văn học, 1996); Ảnh hưởng văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Xuân Hòa năm 1997); Cảm hứng Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Phan Thị Tình, ĐH Vinh, năm 2012); Tiếp nhận Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thời kỳ đổi (Luận văn thạc sĩ Hoàng Thị Huyền Trang năm 2013, ĐHSPTN); Quan niệm nghệ thuật người Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Nguyễn Thị Tính - Tạp chí khoa học - ĐHSPHN, 2014); Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Lê Thị Hoài Thu, ĐHKHXH&NV, năm 2014); Sự kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục (Luận văn thạc sĩ Tô Kim Yến, ĐHSP TP.HCM, năm 2014); Những biến đổi “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam Vũ Thanh (Tạp chí Văn học, số - 1994); Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Phạm Tú Châu (Tạp chí Văn học, số - 1997); Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục PGS TS Nguyễn Hữu Sơn (Tạp chí Nghiên cứu văn học, năm 2011); Mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngơn tình u, tính dục Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Bình, ĐHKHXH&NV, năm 2016);… Các cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục khai thác sâu vào khuynh hướng sáng tác, cảm hứng sự, giới nghệ thuật, quan niệm người đặc biệt so sánh Truyền kỳ mạn lục với tác phẩm trường thể loại để download by : skknchat@gmail.com ... 3: QUAN NIỆM VỀ “THÂN ” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT PHỤ NỮ PHI TRUYỀN THỐNG THEO QUAN ĐIỂM NHO GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGÔN 63 3.1 Quan niệm ? ?thân? ?? qua phát ngôn. .. liên quan đến đề tài Chương 2: Quan niệm ? ?thân? ?? qua phát ngôn nhân vật phụ nữ truyền thống theo quan điểm Nho giáo Truyền kỳ mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn Chương 3: Quan niệm ? ?thân? ?? qua phát. .. QUỲNH QUAN NIỆM VỀ “THÂN” QUA PHÁT NGÔN CỦA CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Ngọc Anh (2015), Sự chuyển đổi diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ thời kỳ đổi mới đến nay, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển đổi diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ thời kỳ đổi mới đến nay
Tác giả: Trần Thị Ngọc Anh
Năm: 2015
2. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại - lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại - lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
3. Đồng Khánh Bính (2008), "Diễn biến lí luận văn học phương Tây thế kỉ XX", Tạp chí văn học số 8 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến lí luận văn học phương Tây thế kỉ XX
Tác giả: Đồng Khánh Bính
Năm: 2008
4. Hồng Duy, Qui ước diễn ngôn và văn chương giai đoạn 1986 - 1991, nguồn trích dẫn: http://www.vanhocquenha.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui ước diễn ngôn và văn chương giai đoạn 1986 - 1991
5. Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Bản dịch của Trúc Khê, Ngô Văn Triện, Lời giới thiệu của Bùi Kỷ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục, Bản dịch của Trúc Khê, Ngô Văn Triện, Lời giới thiệu của Bùi Kỷ
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
6. Lương Văn Đang, Nguyễn Trạch Giang, Nguyễn Lộc (1987), Những khúc ngâm chọn lọc tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc tập 1
Tác giả: Lương Văn Đang, Nguyễn Trạch Giang, Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
7. Phan Thị Điệp (2016), Diễn ngôn nhân vật trong nhóm truyện ngắn thế sự của Phan Huy Thiệp, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, Hà Nội 8. Gillian Brown, George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuầndịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn nhân vật trong nhóm truyện ngắn thế sự của Phan Huy Thiệp", Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, Hà Nội 8. Gillian Brown, George Yule (2002), "Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Phan Thị Điệp (2016), Diễn ngôn nhân vật trong nhóm truyện ngắn thế sự của Phan Huy Thiệp, Hội thảo khoa học sinh viên lần IX, Hà Nội 8. Gillian Brown, George Yule
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
10. Nguyễn Phạm Hùng (1987), "Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ", Tạp chí văn học số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Năm: 1987
11. Lại Văn Hùng (2002), "Bàn luận thêm về vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục", Tạp chí văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn luận thêm về vấn đề tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Lại Văn Hùng
Năm: 2002
12. Lê Thị Huyền, Minh Trí (2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt thông dụng
Tác giả: Lê Thị Huyền, Minh Trí
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2009
13. Trần Thị Thu Hương (2009), Mạch lạc diễn ngôn hội thoại trong một số tác phẩm văn học hiện đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch lạc diễn ngôn hội thoại trong một số tác phẩm văn học hiện đại
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2009
14. Nguyễn Duy Hinh, Một số bài viết về tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài viết về tôn giáo học
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
17. Bồ Tùng Linh (2002), Liêu trai chí dị, Bản dịch của Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liêu trai chí dị, Bản dịch của Tản Đà, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Văn Huyền
Tác giả: Bồ Tùng Linh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
18. Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
19. Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết văn học hậu hiện đại
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
20. Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Cán bộ trẻ trường ĐHSP HN, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội, https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Minh
Nhà XB: Nxb ĐHSPHN
Năm: 2012
21. Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), Diễn ngôn về sức thuộc địa trong tác phẩm “Người tình” của Mr.Duras, tham luận tại Hội thảo Diễn ngôn, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, nguồn trích dẫn từ trang web:http://vanhoanghean.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn về sức thuộc địa trong tác phẩm “Người tình” của Mr.Duras
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Minh
Năm: 2011
22. Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang (2006), Văn học trung đại Việt Nam tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam tập 1
Tác giả: Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Lã Nhâm Thìn, Đinh Thị Khang
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
23. Trần Thị Nhung (2010), Người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới
Tác giả: Trần Thị Nhung
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ - (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về thân qua phát ngôn của các nhân vật nữ trong truyền ký mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn​
BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ (Trang 113)
BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ PHI TRUYỀN - (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm về thân qua phát ngôn của các nhân vật nữ trong truyền ký mạn lục nhìn từ lý thuyết diễn ngôn​
BẢNG KHẢO SÁT NHỮNG PHÁT NGÔN THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ “THÂN” CỦA MỘT SỐ NHÂN VẬT NỮ PHI TRUYỀN (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN