Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
411 KB
Nội dung
Đề tài:Nâng caochấtlượng cho vayđốivớidoanhnghiệpvừavà nhỏ
Chương I: Lý luận chung về chovaydoanh nghiệp
1.1 Các vấn đề chung về chovaydoanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm:
Theo Quyết định 1627/2001/QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế chovay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng và Quyết định số 127/2005/QĐ_NHNN ban hành ngày 03/02/2005
về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế chovay của tổ chức tín dụng đối
với khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ_NHNN ngày 31/12/2001
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì : Chovay là hình thức cấp tín dụng, theo
đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay. Thời hạn chovay là
khoảng thoài gian được tính từ khi khách hàng nhận vốn vaycho đến khi trả hết cả
gốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và
khách hàng
1.1.2 Các quy định pháp lý chung về chovaydoanh nghiệp.
1.1.2.1 Nguyên tắc cho vay.
Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng đem lại rủi
ro cao. Do vậy, để ngân hàng tồn tại và phát triển ổn định, vững chắc thì hoạt động
cho vay phải an toàn hiệu quả. Nói chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải
đảm bảo các nguyên tắc:
• Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thận trong hợp đồng tín dụng nhằm
đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vayvà khả năng thu hồi nợ sau này.
• Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng.
• Phải có dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
1.1.2 .2 Điều kiện cho vay.
Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo
nguyên tắc như vừa nêu trên nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể
tuân thủ đung các nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc
vay vốn, ngân hàng chỉ xem xét chovay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện
1
cho vay nhất định. Theo quy chế chovay khách hàng do Ngân hàng Nhà nước ban
hành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm :
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
• Có mục đích vay vốn hợp pháp.
• Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
• Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả
• Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Tuy nhiên, các điều kiện vay vốn trên đây chỉ là hướng dẫn chung cần thiết
cho các NHTM. Khi cụ thể hóa các điều kiện chovay này, các NHTM có thể cụ thể
hóa và đặt điều kiện riêng cho mình.
1.1.2.3 Giới hạn cho vay
Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại bị giới hạn chovay theo
quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn.Các giới hạn tín
dụng khi chovay ngắn hạn bao gồm:
• Tổng dư nợ chovayđốivới 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn tự
có của ngân hàng, trừ những trường hợp đốivới những khoản chovay
từ các nguồn vốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá
nhân.Trường hợp nhu cầu vốn của 1 khách hàng vượt quá 15% vốn tự
có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều
nguồn thì ngân hàng có thể chovay hợp vốn theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam.
• Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được chovay vượt quá mức
giới hạn chovay theo quy định nêu trên khi được Thủ tướng Chính phủ
cho phép đốivới từng trường hợp cụ thể.
• Việc xác định vốn tự có của các ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới
hạn chovay được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.
Ngoài ra, ngân hàng không được chovay không có đảm bảo, chovayvới các
điều kiên ưu đãi về lãi suất, về mức chovayđốivới các đối tượng sau:
2
• Tổ chức kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiêm kiểm toán tại tổ chức
tín dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức
tín dụng cho vay; Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay.
• Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng.
• Doanhnghiệp là một trong các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77
của Luật Các Tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh
nghiệp đó.
Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng nêu trên, ngân hàng còn không
được chovayvới những trường hợp sau đây:
• Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám
đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
• Cán bộ nhân viên chính của tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ
thẩm định, quyết định cho vay.
• Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc)
của tổ chức tín dụng.
Cho vay khách hàng doanhnghiệp là loại chovay chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nó còn là loại chovay phức tạp và rủi ro
nhất. Do vậy phải có những quy định cụ thể để hoạt động chovay có hiệu quả.
1.1.2.4 Quy trình cho vay.
Quy trình chovay là tổng hợp các nguyên tắc, các thủ tục của ngân hàng
trong việc cho vay.Quy trình chovay được bắt đầu khi cán bộ tiếp nhận hồ sơ khách
hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán hợp đồng cho vay.
Quy trình chovay được khái quát qua các bước sau:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn.
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.
Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:
• Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng.
• Khả năng sử dụng vốn vay.
• Khả năng hoàn trả nợ vay ( gốc+lãi)
Bước 2: Phân tích tín dụng:
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng
trong việc sử dụng vốn vayvà hoàn trả nợ.
3
Mục tiêu:
• Tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự
đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp
giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho ngân hàng.
• Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía
khách hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách
hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng:
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối chovayđối
với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Bước 4: Giải ngân.
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức
tín dụng đã ký kết ở trong hợp đồng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động của tiền tệ với sự vận động
hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục kiểm tra mục đích sử dụng
vốn vay của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Nhưng đồng thời cũng phải
tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách
hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng:
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của
khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng…để
đảm bảo khả năng thu nợ.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
1.1.2.5 : Các phương thức cho vay.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chovay của ngân hàng thương mại
rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Tùy theo đặc điểm chu
chuyển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận lựa chọn
phương thức chovay thích hợp.
• Chovay từng lần:Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ
tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Ngân hàng áp dụng
cho vay từng lần khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường
xuyên. Mỗi lần có nhu cầu vay vốn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
theo quy định.
4
• Chovay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và ngân hàng xác định
và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất
định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh. Chovay theo hạn mức tín
dụng được áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên.
• Chovay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
• Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng
nhất định để giúp khách hàng chủ động thu xếp các nguồn vốn cần
thiết nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển hoặc phương án sản
xuất kinh doanh. Khách hàng có quyền rút vốn trong thời hạn hiệu lực
rút vốn của hợp đồng tín dụng dự phòng. Trong thời hạn hiệu lực rút
vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phí cam kết theo mức quy định
của ngân hàng.
• Chovay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
Ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ
và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động. Việc chovay này theo quy
định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành
và sử dụng thẻ.
• Chovay hợp vốn: là hình thức chovay mà một nhóm các tổ chức tín
dụng cùng chovay vào một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn
trong đó một tổ chức làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức
khác.
• Chovay trả góp: Khi vay, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để
trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
• Chovay theo hạn mức thấu chi: Là việc chovay mà tổ chức tín dụng
thỏa thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh
toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
5
• Chovay ủy thác :Ngân hàng chovay theo ủy thác của Chính phủ, của
tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước theo hợp đồng nhận ủy thác
cho vay đã ký kết với cơ quan đại diện của Chính phủ hoặc tổ chức,
cá nhân ở trong nước và ngoài nước, các khoản vay như: Vay ODA,
nguồn vốn của các Chính phủ Anh, Pháp, Đức, Nhật….các tổ chức
quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á
(ADB), OECD,
• Các phương thức chovay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với
các quy định tại Quy chế chovayvà điều kiện hoạt động kinh doanh
của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.
1.2 Khái quát chung về doanhnghiệpvừavànhỏvà vai trò của hoạt động cho
vay đốivớidoanhnghiệpvừavà nhỏ.
1.2.1 Khái niệm và các đặc điểm của doanhnghiệpvừavà nhỏ.
1.2.1.1 Khái niệm:
Khái niệm doanhnghiệpvừavànhỏ được biết đến trên thế giới từ những
năm đầu của thế kỷ XX. Khu vực doanhnghiệpvừavànhỏ được các nước trên thế
giới quan tâm đến vào những năm 50 của thế kỷ XX. Thực tế trên thế giới, các nước
có quan điểm khác nhau về doanhnghiệpvừavà nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đến
sự khác nhau này là tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanhnghiệp khác nhau.
Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụng
ở phần lớn các nước là quy mô vốn và số lượng lao động.
Mặt khác việc lượng hóa các tiêu thức để phân loại quy mô doanhnghiệp
còn phụ thuộc vào những yếu tố như:
• Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước và những quy định
phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoan.
• Trong ngành nghề khác nhau thì tiêu chí độ lớn cũng khác nhau.
Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng sau:
6
Bảng 1: Tiêu thức xác định doanhnghiệpvừavànhỏ ở một số nước và vùng
lãnh thổ.
Nước
Inđônêxia
Singgapore
Thailand
Hàn quốc
Nhật bản
EU
Mêhico
Mỹ
Số lao động
< 100
<100
< 100
<300 trong CN, XD
< 100 trong TM&DV
< 50 trong bán lẻ
<100 trong bán buôn
< 250
< 250
< 500
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản
< 0.6 tỷ Rupi
<499 triệu SGD
<20 triệu bath
< 0.6 triệu USD
< 0.25 triệu USD
< 10 triệu yên
< 30 triệu yên
< 27 triệu EUR
< 7 triệu USD
< 20 triệu USD
Tại Việt Nam, tiêu chí xác định doanhnghiệpvừavànhỏ được thể hiện
trong nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009. Theo Nghị định này doanh
nghiệp vừavànhỏ được định nghĩa như sau: Doanhnghiệpnhỏvàvừa là cơ sở
kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp:
siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng
tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao
động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
7
Quy mô
Doanh
nghiệp siêu
nhỏ
Doanh nghiệpnhỏDoanhnghiệp vừa
Số lao
động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động Tổng nguồn
vốn
Số lao
động
I. Nông, lâm
nghiệp và thủy
sản
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên
200
người
đến 300
người
II. Công nghiệp
và xây dựng
10 người trở
xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến
200 người
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên
200
người
đến 300
người
III. Thương mại
và dịch vụ
10 người trở
xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
người đến 50
người
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50 tỷ
đồng
từ trên
50
người
đến 100
người
Như vậy, tất cả các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, có đăng kí
kinh doanhvà thỏa mãn các điều kiện trên đều được coi là doanhnghiệpvừavà
nhỏ.
1.2.1.2 Đặc điểm của doanhnghiệpvừavà nhỏ.
a, Tính chất hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệpvừavànhỏ thường tập trung nhiều ở khu vực chế biến và dịch
vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là :
• Doanhnghiệpvừavànhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú
trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương
mại hóa, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ
• Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối
cùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất kinh doanh này mà các doanhnghiệpvừavànhỏ có lợi
thế về tính linh hoạt. Nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng,
chuyển hướng kinh doanh, thậm chí là địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh
của doanhnghiệpvừavà nhỏ.
b, Về nguồn nhân lực
8
Nhìn chung các doanhnghiệpvừavànhỏ bị hạn chế bởi tài nguyên, đất đai
và công nghệ, nguồn nhân công. Mặt khác còn do sự hạn hẹp với các quan hệ trong
thị trường tài chính – tiền tệ, quá trình tự tích lũy thường đóng vai trò quan trọng
trong các doanhnghiệpvừavà nhỏ. Đội ngũ lao động nhỏ, thường tay nghề ko cao.
c, Về năng lực quản lý điều hành.
Chủ doanhnghiệp thường vừa là người quản lý, vừa trực tiếp them gia sản
xuất, còn mang nhiều tính “gia đình trị” trong quản lý doanh nghiệp. Các cấp quản
lý thường thường ít được đào tạo qua trường lớp về quản lý doanh nghiệp. Chính vì
vậy mà nhiều kỹ năngnghiệp vụ quản lý trong các doanhnghiệpvừavànhỏ còn rất
thấp so với yêu cầu.
d, Về tính phụ thuộc hay bị động.
Do các đặc trưng kể trên nên các doanhnghiệpvừavànhỏ bị thụ động nhiều
hơn ở thị trường. Cơ hội “dẫn dăt” “đánh thức” thị trường của họ rất nhỏ.
1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệpvừavànhỏđốivới nền kinh tế Việt Nam.
Doanh nghiệpvừavànhỏ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kể
các các nước phát triển cao. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thì
các nước đều chú ý hỗ trợ các doanhnghiệpvừavànhỏ nhằm huy động tối đa các
nguồn lực và hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Đối với Việt Nam vai trò của doanhnghiệpvừavànhỏ lại càng quan trọng:
• Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Các doanh
nghiệp vừavànhỏ do có vốn ít quy mô nhỏ nên kỹ thuật sản xuất chủ yếu là
nửa cơ giới nên lao động sức người chiếm tỷ trọng khá lớn trong các doanh
nghiệp này. Mặt khác các doanhnghiệpvừavànhỏ hoạt động ở nhiều lĩnh
vực khác nhau, ngành nghề khác nhau nên có khả năng thu hút nhiều lao
động từ đó tạo công ăn việc làm cho xã hội, giải quyết đc vấn đề việc làm
cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Cụ thể các số liệu ở tổng cục thống kê cho
thấy doanhnghiệpvừavànhỏ tuyển dụng gần 1.3 triệu lao động hàng năm
chiếm 49% lực lượng lao động trong nước.
• Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mặc dù quy
mô nhỏ nhưng nhờ có sự phân bố rộng khắp mọi nơi, mọi ngành nghề lĩnh
vực nên doanhnghiệpvừavànhỏ có những đóng góp đáng kể vào tốc độ
tăng trưởng GDP của nên kinh tế.
9
• Đáp ứng tích cực vào nhu cầu chi tiêu xã hội ngày càng phong phú. Doanh
nghiệp vừavànhỏ do có quy mô sản xuất nhỏ, có khả năng điều chỉnh hoạt
động nên có thể đáp ứng yêu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng,
thuận tiện.
• Góp phần phục hồi các ngành nghề truyền thống, đồng thời góp phần vào
quá trình đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới.
• Nângcao khả năngvà hiệu quả của nền kinh tế
• Có vai trò trung gian lưu thông hàng hóa.
• Góp phần phát triển kinh tế địa phương đồng thời khai thác tiềm năng thế
mạnh của từng vùng.
• Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại
hóa đất nước.
• Là nơi rèn luyện đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế.
Chính nhờ những vai trò quan trọng như vậy mà số doanhnghiệpvừavànhỏ không
ngừng tăng lên cả về số lượngvàchất lượng.
Số doanhnghiệpvừa & nhỏ phân theo quy mô vốn.
10
[...]... nhp doanh nghip Do vy thu thu nhp doanh nghip phi np ca vic s dng vn vay s thp hn thu thu nhp doanh nghip phi np ca vic khụng s dng vn vay T ú, hot ng chovay ca ngõn hng giỳp doanh 12 nghip tit kim thu, ụng thi ỏp ng nhu cu cn vn u t vo cỏc d ỏn hoc cỏc phng ỏn sn xut kinh doanh mt cỏch nhanh chúng 1.3 Nõng cao cht lng chovay i vi doanh nghip va v nh 1.3.1 Cht lng chovay Trong nn kinh t th trng, doanh. .. ỏnh chớnh xỏc c tỡnh hỡnh chovay ca ngõn hng ú, cng cha th vi vng kt lun c rng hot ng chovay cu ngõn hng ó tng theo thi gian Bi vỡ cú th xy ra trng hp doanh s chovay khụng tng nhng vic tr n ca ngõn hng gim thỡ tng d n vn tng lờn T ú, nu mun ỏnh giỏ tt hn v cht lng chovay ca chi nhỏnh thỡ ta cn phõn tớch thờm tỡnh hỡnh chovay v thu n ca chi nhỏnh 30 Bng 5: Doanh s chovay thu n i vi DN va v nh... phc v cho s phỏt trin ca doanh nghip, mc dự vn t cú cú hn m tớch l vn thp, cỏc doanh nghip va v nh buc phi tỡm n vn t ngõn hng Hot ng chovay ca ngõn hng s mang li nhiu li ớch n chodoanh nghip va v nh vi mc lói sut thớch hp T ú, hot ng chovay ca ngõn hng ó giỳp chodoanh nghip cú th m rng sn xut, chim lnh th phn, nõng cao kh nng cnh tranh Gúp phn hỡnh thnh c cu vn ti u chodoanh nghip va v nh Mi doanh. .. l chovay ngn hn, t l chovay trung v di hn tuy cú tng lờn nhng vn chim t l nh Nguyờn nhõn l do ngun vn huy ng ch yu chovay l ngun di 12 thỏng, cỏc d ỏn vay trung v di hn cha nhiu, cha hiu qu Hn na, do tớnh cht v c cu hot ng ca doanh nghip va v nh ch yu kinh doanh cỏc lnh vc vn ớt, quy mụ nh, vũng quy vn thp nờn t l vay ngn hn nhiu 29 c) C cu cho vaydoanh nghip theo ngnh kinh t Bng 4 :C cu cho vay. .. kinh t Nm Ch tiờu 2009 2008 2007 Chovay cụng nghip, TTCN 137,0 114,9 389 Chovay thng mi v dch v 392,0 375,0 105 Chovay ngnh khỏc 113,8 118,1 86 ( Trớch: bỏo cỏo kt qu kinh doanh tng hp ca NHNo&PTNT Cu Giy) Nhỡn vo c cu cho vaydoanh nghip va v nh theo ngnh kinh t, ta nhn thy chovay thng mi v dch v chim t l ln nht 60%, iu ny cho thy khỏch hng ch yu ca chi nhỏnh l cỏc doanh nghip thuc lnh vc thng mi... tỡnh hỡnh ca doanh nghip mỡnh, t ú vic s dng vn mi t hiu qu cao, em li li nhun ln cho cỏc doanh nghip t c c cu vn ti u ú, cỏc doanh nghip phi i vay ngõn hang Nh vy, hot ng chovay gúp phn to ra c cu vn ti u chodoanh nghip, giỳp doanh nghip t c mc tiờu s dng vn hiu qu Gim gỏnh ng thu thu nhp doanh nghip Khi doanh nghip vay vn ca ngõn hang thỡ khon lói phi tr c hch toỏn vo chi phớ ca doanh nghip Do... hng l cỏc DN va v nh n giao dch v cú quan h tớn dng vi Chi nhỏnh Nh ú m doanh s chovay núi chung, doanh s chovay DN va v nh núi riờng m trong ú cú doanh s chovay ngn hn i vi DN va v nh khụng ngng tng lờn theo thi gian, c bit tng mnh trong nm 2009 Mt lý do khỏ cn bn lm tng nhanh doanh s chovay ngn hn ca Chi nhỏnh ú l, trong nm 2009, cỏc doanh nghip c h tr gúi ló sut 4% ca Chớnh ph.Nu 31 so sỏnh... lng chovay ca chi nhỏnh ó c ci thin qua cỏc nm Tuy nhiờn, khụng dng li ú, NHNo&PTNT Cu Giy khụng ngng gia tng cỏc chớnh sỏch v bin phỏp nhm em li cht lng tt nht cho cỏc khon chovay C th nh sau: * Tng cng cụng tỏc kim tra trc, trong v sau khi cho vay, bỏm sỏt din bin v nõng cao cht lng cỏc khon vay *Phi hp thỏo g khú khn v vn chodoanh nghip m bo an ton vn vay *Tng cng cụng tỏc thm nh cỏc khon cho vay. .. quy nh v thi hn trờn cho thy, NHNN Vit Nam mun cỏc NHTM ỏnh giỏ chớnh xỏc cht lng cỏc khon vay cú th em li hiu qu chovay tt cho ngõn hng 1.3.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ cht lng chovay 1.3.2.1 Hot ng chovay xột gúc hot ng ca ngõn hng Cỏc khon chovay ca ngõn hng cú cht lng tt khi hiu qu s dng vn cao, an ton v mang li hiu qu kinh t cho ch th s dng ng thi mang li mt mc li nhun no cho ngõn hng Di õy l... ht k v c cu d n (ngn, trung v di hn) - T l chovay trờn tng vn d n Tng d n n k hn T l chovay = Tng lng vn huy ng tớch ly T l ny cho bit kh nng ngõn hng tn dng ngun vn huy ng trong hot ng tớn dng - C cu chovay theo mc lói sut v lói sut chovay bỡnh quõn Ch tiờu ny cho thy c mc lói sut chovay bỡnh quõn ca ngõn hng Núi chung, lói sut chovay bỡnh quõn phi ln hn lói sut huy ng bỡnh . tài :Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương I: Lý luận chung về cho vay doanh nghiệp
1.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp.
1.1.1. khách hàng vay.
1.2 Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của hoạt động cho
vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2.1 Khái niệm và các đặc