Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

63 15 0
Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TÌM HIỂU CHƢƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT Trong Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng 2018 HÀ NỘI, 2019 Ngƣời biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Đông, Trƣờng ĐHSP Nghệ thuật Trung ƣơng, Chủ biên chƣơng trình mơn Mĩ thuật TS Vƣơng Trọng Đức, Trƣờng ĐH Mỹ thuật Hà Nội TS Nguyễn Minh Quang, Trƣờng ĐH Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC III MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC V NỘI DUNG GIÁO DỤC 14 VI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 24 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 46 VIII PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CT Chƣơng trình DH Dạy học GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NQ Nghị PC Phẩm chất QH Quốc hội SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TW Trung ƣơng YCCĐ Yêu cầu cần đạt I ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠN HỌC Vị trí tên mơn học chƣơng trình GDPT Trong Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018, môn Mĩ thuật môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục Nghệ thuật, đƣợc dạy học từ lớp đến lớp 12 So với chƣơng trình hành, tên mơn học khơng có thay đổi nhƣng nội dung môn học không dạy học cấp tiểu học trung học sở, mà chƣơng trình đƣợc mở rộng thêm phạm vi dạy học cấp trung học phổ thơng Theo đó, với mơn học hoạt động giáo dục khác Chƣơng trình giáo dục phổ thông, môn Mĩ thuật vừa bảo đảm trang bị học vấn cốt lõi cho học sinh giai đoạn giáo dục bản, vừa bảo đảm giáo dục định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh giai đoạn giáo dục nghề nghiệp sở thống mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo); đồng thời, mơn học đặt mục tiêu trọng tâm hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ tiến trình giáo dục Vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn GD GD định hƣớng nghề nghiệp Nội dung giáo dục mĩ thuật đƣợc phân chia theo hai giai đoạn: giáo dục giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Ở giai đoạn giáo dục bản, Mĩ thuật nội dung giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp 9, thời lƣợng dành cho môn học 35 tiết/ năm học; chƣơng trình tạo hội cho học sinh làm quen trải nghiệm kiến thức mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; hình thành, phát triển học sinh khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới xung quanh; khả cảm nhận tìm hiểu, thể nghiệm giá trị văn hoá, thẩm mĩ đời sống nghệ thuật Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, Mĩ thuật môn học đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp học sinh, thời lƣợng dành cho môn học 70/ năm học nội dung lựa chọn 35 tiết/ năm học chuyên đề học tập Nội dung giáo dục mĩ thuật đƣợc mở rộng, phát triển kiến thức, kĩ mĩ thuật hình thành giai đoạn giáo dục bản, tiếp cận số ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác có tính ứng dụng thực tiễn; giúp học sinh phát triển tƣ độc lập, khả phản biện, phân tích sáng tạo nghệ thuật; hiểu đƣợc vai trò ứng dụng mĩ thuật đời sống; tạo sở cho học sinh đƣợc tìm hiểu có định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội Quan hệ với môn học/ hoạt động giáo dục khác Chƣơng trình hành (CT 2006) đặt mục tiêu bồi dƣỡng, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh; nhiên, chƣơng trình chƣa giải tốt mối quan hệ tác động qua lại môn Mĩ thuật với môn học/ hoạt động giáo dục khác, nhƣ tính ứng dụng mĩ thuật vào đời sống thực tiễn Trong Chƣơng trình mơn Mĩ thuật 2018, nội dung giáo dục bao gồm tri thức văn hóa, đạo đức, tự nhiên, xã hội, khoa học cơng nghệ,… nên liên quan tới nhiều môn học hoạt động giáo dục khác nhƣ môn Ngữ văn, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Lịch sử, Địa lí, Tốn, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Các thành phần lực mĩ thuật biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật, tác động nội dung giáo dục mĩ thuật với nội dung giáo dục môn học/ hoạt động giáo dục khác tác động qua lại, có liên hệ với đời sống văn hóa xã hội Do vậy, việc dạy học mĩ thuật cần quan tâm đến dạy học tích hợp liên mơn, nhƣ kết hợp lồng ghép giáo dục mĩ thuật với vấn đề mang tính xã hội đề cao tính ứng dụng mĩ thuật vào thực tiễn đời sống, góp phần phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân cộng đồng II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Việc xây dựng Chƣơng trình môn Mĩ thuật 2018 đƣợc tiến hành dựa quan điểm sau đây: Tuân thủ quy định đƣợc nêu Chương trình tổng thể, gồm: - Định hƣớng chung cho tất môn học nhƣ: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hƣớng nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển chƣơng trình - Định hƣớng xây dựng Chƣơng trình mơn Mĩ thuật hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Quan điểm giúp cho việc xây dựng Chƣơng trình mơn Mĩ thuật thống với chƣơng trình tổng thể, qn với chƣơng trình tất mơn học hoạt động giáo dục khác việc xác lập định hƣớng nội dung, nhƣ cách thức diễn giải, trình bày Tạo hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật dân tộc giới sở vận dụng kiến thức mĩ thuật, kết hợp với khoa học giáo dục Quan điểm trọng đến việc thông qua tảng kiến thức mĩ thuật, hƣớng học sinh đến nhận thức giá trị thẩm mĩ đời sống, xã hội dựa tiếp cận thành tựu văn hóa, nghệ thuật dân tộc giới, kết hợp với phát triển khoa học giáo dục, nhƣ giáo dục học, tâm lí học phƣơng pháp giáo dục đại dạy - học mĩ thuật; qua đó, hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp ngƣời Việt Nam giá trị phổ quát công dân tồn cầu, lịng u nƣớc, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc, tinh hoa văn hóa giá trị thẩm mĩ thời đại thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật vận dụng thực tiễn; đóng góp vào việc hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh giáo dục mĩ thuật Chƣơng trình mơn Mĩ thuật chọn lọc kiến thức phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh điều kiện dạy học Quan điểm dựa sở kế thừa mục tiêu, nội dung dạy học phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp đánh giá kết Chƣơng trình mơn Mĩ thuật mơn Thủ cơng Kĩ thuật (phần Thủ công) hành; đồng thời, tham khảo chƣơng trình số quốc gia vùng lãnh thổ giới, từ chƣơng trình mơn học xác định cấu trúc nội dung kiến thức tảng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thơng, tƣơng thích với xu hƣớng chung khu vực giới giáo dục mĩ thuật Thông qua nội dung, hình thức tổ chức dạy học, sở bảo đảm yêu cầu cần đạt, chƣơng trình đƣợc thiết kế linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với nhóm đối tƣợng học sinh, sở giáo dục địa phƣơng Trong trình thực hiện, chƣơng trình thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, phát triển phù hợp với phát triển nghệ thuật yêu cầu thực tiễn Tính linh hoạt tính cập nhật Chƣơng trình mơn Mĩ thuật đƣợc thể nội dung chƣơng trình thiết kế theo hƣớng mở, đặc điểm cho phép giáo viên nhà trƣờng lựa chọn số nội dung giáo dục mĩ thuật phù hợp với địa phƣơng, triển khai kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật phù hợp với điều kiện vùng miền sở giáo dục, thực dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung ƣu tiên, vấn đề mang tính tồn cầu nhƣ bình đẳng giới, biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng, an tồn giao thơng, giáo dục tài chính,… dạy học cách phù hợp thiết thực; nhƣ phát yếu tố cần bổ sung, điều chỉnh chƣơng trình để phù hợp với phát triển văn hóa, nghệ thuật thực tiễn đời sống III MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Căn xác định mục tiêu chƣơng trình Chƣơng trình mơn Mĩ thuật xác định mục tiêu dựa số sau: - Yêu cầu đất nƣớc giáo dục thể văn kiện trị, nghị chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển đất nƣớc Đảng, Chính phủ, Quốc hội Cụ thể việc đổi CT giáo dục phổ thông lần này, nhƣ môn học khác, mục tiêu CT môn Mĩ thuật đƣợc xác định dựa vào yêu cầu Nghị 29 Ban chấp hành TW đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, Nghị 88 Quốc hội định 404 Chính phủ Đổi CT SGK phổ thông Các yêu cầu đất nƣớc đƣợc thể mục tiêu giáo dục nói chung CT giáo dục tổng thể - Mục tiêu mơn học Mĩ thuật cụ thể hóa mục tiêu giáo dục chung nêu chƣơng trình tổng thể: giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại - Mục tiêu môn học Mĩ thuật vào đặc điểm cấu trúc, vị trí, vai trị tính chất mơn học chƣơng trình phổ thơng, nhấn mạnh đến ƣu giáo dục mĩ thuật bồi dƣỡng, hình thành, phát triển lực thẩm mĩ thơng qua nhiều hình thức hoạt động thực hành, trải nghiệm, sáng tạo đa dạng, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo), nhƣ lực đặc thù khác (ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, tính tốn, cơng nghệ, thể chất…) học sinh - Mục tiêu môn học Mĩ thuật vào mục tiêu chƣơng trình mĩ thuật hành (CT 2006 không dạy học cấp trung học phổ thông )1 định Mục tiêu nêu CT mơn Mĩ thuật (2006): Có kiến thức ban đầu mĩ thuật, hình thành hiểu biết cần thiết đường nét, hình khối, màu sắc, đậm nhạt…; có hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam hƣớng đổi giáo dục mĩ thuật năm gần đây; đồng thời, tiếp cận với xu hƣớng chung nƣớc giới xác định mục tiêu giáo dục mĩ thuật2 - Mục tiêu môn học Mĩ thuật đƣợc xác định dựa điều kiện dạy học thực tiễn trƣờng phổ thơng Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập với cách mạng cơng nghiệp Mục tiêu cụ thể chƣơng trình 2.1 Mục tiêu chung Chƣơng trình mơn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa kiến thức kĩ mĩ thuật; nhận thức đƣợc mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, xã hội loại hình nghệ thuật khác; có ý thức trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; có hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác khả định hƣớng đƣợc nghề nghiệp cho thân; trải nghiệm khám phá mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 2.2 Mục tiêu cấp học 2.2.1 Mục tiêu cấp tiểu học Môn Mĩ thuật giúp học sinh bƣớc đầu hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm; biết thể cảm xúc, trí tƣởng tƣợng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; bƣớc đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp giới; rèn luyện kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo, thực hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng phân tích sơ lược số tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giới, biết vận dụng kĩ vào sống Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, sống, người, vẻ đẹp số tác phẩm mĩ thuật Mục tiêu GD mĩ thuật/GD nghệ thuật số quốc gia, vùng lãnh thổ: - Hàn Quốc: Ni dưỡng cảm thụ mang tính thân giới xung quanh; nuôi dưỡng khả thể thông hiểu cách sáng tạo cảm nhận suy nghĩ; ni dưỡng khả phán đốn hiểu giá trị mĩ thuật; nuôi dưỡng thái độ u mếm tơn trọng văn hóa; tìm kiếm hài hòa thân giới, hiểu giá trị vai trị văn hóa thị giác, ni dưỡng khả tìm hiểu cách thức tham gia vào xã hội thông qua mĩ thuật, - Singapore: Mục đích GD nghệ thuật giúp HS cảm thụ trân trọng nghệ thuật… - Bỉ: Những mục tiêu cụ thể GD nghệ thuật phù hợp hoàn toàn với mục tiêu lớn GD GD nghệ thuật giữ vị trí tất loại hoạt động GD khác, chất đánh thức: đánh thức thân, người khác, giới - Đan Mạch: GD mĩ thuật có mục tiêu cung cấp cho HS kiến thức kĩ cần thiết lĩnh vực Sáng tạo tranh ảnh, Hiểu biết tranh ảnh, Giao tiếp tranh ảnh … sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học; góp phần hình thành phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2.2.2 Mục tiêu cấp trung học sở Môn Mĩ thuật giúp học sinh tiếp tục hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa tảng kiến thức, kĩ mĩ thuật cấp tiểu học, thông qua hoạt động thảo luận, thực hành, trải nghiệm; phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; có ý thức kế thừa, phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, làm tảng cho việc phát triển phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có hiểu biết mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, ni dƣỡng cảm xúc thẩm mĩ tình u nghệ thuật, phát triển lực tự chủ tự học, có ý thức định hƣớng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học 2.2.3 Mục tiêu cấp trung học phổ thông Môn Mĩ thuật giúp học sinh tiếp tục phát triển lực mĩ thuật đƣợc hình thành giai đoạn giáo dục phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm thơng qua nhiều hình thức hoạt động; phát triển tƣ phản biện, khả giải vấn đề sáng tạo, kĩ thực hành, giao tiếp hợp tác; ý thức tôn trọng phát huy văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá nghệ thuật thành tựu khoa học, công nghệ thời đại, phát triển lực tự chủ tự học; tăng cƣờng hiểu biết kiến thức mĩ thuật lĩnh vực ngành nghề có liên quan, bồi dƣỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu nghệ thuật, có định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với thân nhu cầu xã hội IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Căn xác định u cầu cần đạt Chƣơng trình mơn Mĩ thuật xác định yêu cầu cần đạt dựa số sau: - Mục tiêu, yêu cầu cần đạt giáo dục phổ thông nêu Chƣơng trình tổng thể: Giúp ngƣời học hình thành phát triển phẩm chất (yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù (ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thể chất, thẩm mĩ, …); bên cạnh việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung, chƣơng trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dƣỡng lực đặc biệt (năng - Căn vào đặc điểm, nội dung, yêu cầu cần đạt phƣơng pháp giáo dục chƣơng trình mơn học để xác định nội dung hình thức đánh giá cho phù hợp, làm sở để đóng góp vào việc hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) học sinh thông qua đánh giá Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chƣơng trình môn học 2.1 Mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá kết giáo dục môn Mĩ thuật cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh; giúp học sinh tự đánh giá tiến thân tự điều chỉnh hoạt động học tập; giúp giáo viên biết đƣợc tiến hạn chế học sinh, từ có hƣớng dẫn kịp thời cho học sinh điều chỉnh kế hoạch, hoạt động dạy học cách phù hợp; giúp nhà quản lí hiểu rõ chất lƣợng giáo dục, làm để có điều chỉnh nâng cao chất lƣợng giáo dục; giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ tiến có biện pháp, phối hợp giáo dục với nhà trƣờng Đối tƣợng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh 2.2 Căn nội dung đánh giá Đánh giá mức độ đạt đƣợc yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung lực đặc thù đƣợc quy định CT giáo dục tổng thể CT giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật đƣợc Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Theo đó, nội dung đánh giá kết giáo dục ý điểm sau: – Đánh giá kết giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất: Dựa trình học tập, thực hành, trải nghiệm; cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học, quan tâm đến đánh giá ý thức, chăm học tập, tìm hiểu giá trị thẩm mĩ đời sống nghệ thuật; thể tình yêu thƣơng ngƣời, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức gìn giữ, phát huy giá trị nghệ thuật thơng qua biểu thái độ, hành, chia sẻ cảm nhận, ý tƣởng việc ứng xử trƣớc đối tƣợng thẩm mĩ môi trƣờng xung quanh; thể tinh thần trách nhiệm, tính trung thực trọng học tập, hợp tác thực hóa ý tƣởng sáng tạo mang lại 48 giá trị thẩm mĩ cho thân cộng đồng, từ xác định nội dung hình thức đánh giá cho phù hợp – Đánh giá kết quan sát nhận thức thẩm mĩ: Dựa hoạt động quan sát đối tƣợng thẩm mĩ thảo luận chủ yếu, đó, ý đến đánh giá khả nhận biết, cảm thụ thu nhận thông tin đối tƣợng thẩm mĩ (đọc, hiểu thông tin, giá trị đối tƣợng quan sát), khả phản ứng, giao tiếp, phát biểu, thảo luận quan sát, tiếp nhận thơng tin, hình thành nhận thức, khả liên hệ với thực hành, sáng tạo, thể thái độ với tƣợng, việc, vấn đề,… tnghệ thuật thực tiễn đời sống – Đánh giá kết sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Dựa sản phẩm mĩ thuật trình thực hành, sáng tạo thảo luận chủ yếu Trong ý đến đánh giá chia sẻ, đề xuất ý tƣởng thể đối tƣợng thẩm mĩ; khả thực hành, sáng tạo (sử dụng công cụ, phƣơng tiện, đồ dùng, hình thức thực hành,…), phát vấn đề, giải vấn đề thực hóa ý tƣởng, tạo sản phẩm mĩ thuật; khả làm việc độc lập hợp tác, phát vấn đề giải quyết; khả vận dụng sản phẩm vào học tập đời sống thực tiễn; khả trao đổi, thảo luận, chia sẻ thơng tin, phân tích, đánh giá, phản biện thẩm mĩ trình thực hành, sáng tạo liên hệ vận dụng thực tiễn – Đánh giá kết phân tích đánh giá thẩm mĩ: Dựa kết thực hành, sáng tạo quan sát, khám phá sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật kết hợp với thảo luận, phân tích, đánh giá chủ yếu Theo đó, đánh giá cần ý đến cảm nhận, chia sẻ, phân tích, phản biện đối tƣợng thẩm mĩ; khả tiếp cận sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật để khám phá, tìm hiểu, tiếp nhận thông tin, giá trị thẩm mĩ liên hệ vận dụng thực tiễn dựa kiến thức, kĩ mĩ thuật, kết hợp với kiến thức, kĩ số môn học, hoạt động khác; thể học hỏi kinh nghiệm, thực hóa ý tƣởng phát vấn đề đánh giá đối tƣợng thẩm mĩ nghệ thuật thực tiễn đời sống - Đánh giá kết giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực chung: Các lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) đƣợc phản ánh lực mĩ thuật đƣợc hình thành, phát triển thông qua nội dung dạy học; tùy theo đặc điểm, tính chất dạng bài/chủ đề dạy học góp phần phát triển lực, thành tố lực, hay số yêu cầu cần đạt cụ thể Giáo viên cần nghiên cứu kĩ lực chung để 49 hiểu chất, cấu trúc, yêu cầu cần đạt cho cấp học Từ làm sở xác định mục tiêu phát triển lực thông qua chủ đề, nội dung dạy học 2.3 Cách thức đánh giá cấp tiểu học/THCS/THPT - Đánh giá chẩn đoán: Sử dụng vào thời điểm đầu giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo viên thu thập thông tin kiến thức, kĩ mĩ thuật, điểm mạnh nhu cầu học sinh, từ xây dựng kế hoạch phƣơng pháp giáo dục thích hợp - Đánh giá kết bao gồm đánh giá thƣờng xuyên đánh giá tổng kết Trong đánh giá kết giáo dục mĩ thuật sử dụng hai hình thức đánh giá thƣờng xuyên đánh giá cuối kì, cuối năm học, cấp học Đánh giá thƣờng xuyên đƣợc tích hợp vào q trình dạy học, thơng qua việc học sinh chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu, trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thảo luận, chia sẻ, thuyết trình, viết, kết thực hành, tiến hành trƣng bày, tham gia nhận xét, đánh giá, q trình học tập Đánh giá thƣờng xun có tham gia chủ thể khác nhau: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá đồng đẳng, học sinh tự đánh giá đƣợc thực suốt tiến trình dạy học nhằm giúp HS kịp thời phát sai sót thân, từ tự điều chỉnh hoạt động học tập để bƣớc đạt đƣợc yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà CT đề ra; giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp dạy học Đánh giá cuối kì, cuối lớp, cuối cấp chủ yếu kiểm tra, thực hành, nghiên cứu, sáng tạo, tự luận, kết dự án học tập, video clip, Qua đó, HS, giáo viên, phụ huynh nhà quản lí biết đƣợc mức độ đạt đƣợc phẩm chất lực HS cuối học kỳ, cấp lớp, cấp học Đánh giá thƣờng xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh HS, thân HS đƣợc đánh giá HS khác nhóm, lớp Đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lƣợng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT - Kết hợp đánh giá định tính định lƣợng: Đánh giá định tính đƣợc thực chủ yếu cấp tiểu học; đánh giá định lƣợng đƣợc sử dụng chủ yếu cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, bảo đảm phân hố dần lớp học Sự hình thành phát triển phẩm chất HS đƣợc đánh giá chủ yếu phƣơng pháp định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét hành vi, 50 cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm HS quan sát, thực hành, trải nghiệm, thảo luận, phân tích, đánh giá,… Khả mức độ đạt đƣợc lực chung lực đặc thù môn học HS đƣợc đánh giá hình thức định tính định lƣợng, thơng qua sản phẩm thực hành, kiểm tra, hoạt động quan sát nhận thức, thực hành sáng tạo, phân tích đánh giá, tự luận, nbài tập nghiên cứu,… với nhiều hình thức mức độ khác Trong chƣơng trình mơn học 2018, thời lƣợng dành cho đánh giá định kì khối lớp/ năm học giai đoạn giáo dục 10%; giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp 12% Thời lƣợng ƣớc lƣợng, sở giáo dục giáo viên chủ động bố trí sở yêu cầu cần đạt thực tế dạy học, nhƣ phù hợp với nội dung, hình thức, thời điểm (đầu năm học, cuối học kì, cuối năm học,…) mục đích đánh giá; đó, thể vận dụng, kết hợp đánh giá thơng qua số hình thức nhƣ: ơn tập; nội dung test, tự luận, thực hành, nghiên cứu, sáng tạo cá nhân/ nhóm; trƣng bày/ triễn lãm, trình diễn, thuyết trình, giới thiệu, phân tích, truyền thông sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; báo cáo kết dự án học tập, dự án nghệ thuật, video clip,… Riêng chuyên đề học tập, chƣơng trình xác định thời lƣợng bao gồm nội dung dạy học đánh giá khối lớp 10, 11, 12 15 tiết chuyên đề Thực hành vẽ hình họa, 10 tiết chuyên đề Thực hành vẽ trang trí Thực hành vẽ tranh bố cục; sở giáo dục giáo viên chủ động bố trí đánh giá sở yêu cầu cần đạt thực tế dạy học Đồng thời, để thống với đổi phƣơng pháp dạy học chƣơng trình lồng ghép, kết hợp hoạt động thực hành thảo luận, đối tƣợng đánh giá cần kết hợp đánh giá sản phẩm với nội dung viết (ngắn dài), nhƣ: lời giới thiệu, chia sẻ cảm nhận, giải thích, mơ tả cách thực hiện, liên hệ tính ứng dụng sản phẩm; giới thiệu tác giả, tác phẩm mĩ thuật; phân tích, giải thích, nêu quan điểm sản phẩm, tác phẩm; giới thiệu nghề nghiệp, liên hệ mĩ thuật với đời sống, văn hóa, xã hội… Dƣới xin giới thiệu số đề đánh giá để giáo viên tham khảo Giáo viên nhà trƣờng thay đổi, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng học sinh, điều kiện cụ thể nhà trƣờng sở bảo đảm đƣợc yêu cầu nội dung đánh giá vào yêu cầu hình thành, phát triển 51 phẩm chất lực học sinh, đặc biệt lực mĩ thuật – biểu lực thẩm mĩ giáo dục mĩ thuật 2.4 Đề đánh giá minh họa cấp tiểu học/THCS/THPT ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Môn Mĩ thuật lớp (cuối năm) (Thời gian 50 phút) Đề kiểm tra a) Nội dung đề: - Thực hành: Tạo hình thể hình dáng ngƣời tham gia bảo vệ mơi trƣờng - Viết giới thiệu cảm nhận (khoảng 60 – 80 từ): Giới thiệu số thông tin sản phẩm (tên sản phẩm, nội dung, chất liệu…) cảm nhận chủ đề b) Yêu cầu: - Hình thức: Tạo hình 3D - Chất liệu/vật liệu: Lựa chọn vật liệu nhƣ bìa giấy, giấy màu đất nặn/đất sét, dây thép, len, vải,… - Công cụ: Kéo, dập gim, băng dính,… - Kích thƣớc: Cao 15- 25 cm Hƣớng dẫn đánh giá xếp loại Vận dụng Mức độ Biết Hiểu Năng lực Mĩ thuật Mức Mức (vận dụng (vận dụng thấp sáng tạo hoặc trung bình) ứng dụng thực tiễn) Quan sát Biết đƣợc nội dung hoạt Thể hiểu nhận thức động bảo vệ môi trƣờng biết cấu thông qua sản phẩm trúc hình dáng thể ngƣời sản phẩm Sáng tạo Thể đƣợc số yếu Thể ứng dụng tố: hình, khối, màu sắc, chất phối hợp cảm sản phẩm số vật liệu kĩ tạo 52 Biết liên hệ hình ảnh tạo hình với đời sống thực tế - Thể hài hịa hình dáng ngƣời hình phẩm Phân tích Viết đƣợc đánh giá số thông tin sản phẩm Xếp loại Nêu đƣợc số yếu tố tạo hình sản phẩm thơng qua viết sản tƣ hoạt động Thể đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng thông qua viết Chia sẻ đƣợc ý định sử dụng sản phẩm thơng qua viết Đạt (C) Hồn thành (B) Hồn thành (A) ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Môn Mĩ thuật lớp (cuối năm) (Thời gian 70 phút) Đề kiểm tra a) Nội dung đề: - Thực hành: Thiết kế trang phục áo dài dựa yếu tố văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc ngƣời - Viết đoạn ngắn (khoảng 70 – 80 từ): Giới thiệu sản phẩm yếu tố văn hóa nghệ thuật truyền thống đƣợc lựa chọn để vận dụng vào sản phẩm b) Yêu cầu: - Hình thức: Tạo hình 2D (lựa chọn, kết hợp: vẽ, in, xé, dán,…) - Chất liệu: Lựa chọn, kết hợp: màu sáp, màu bột, màu nƣớc, giấy màu, vật liệu sƣu tầm,… - Công cụ: Tùy chọn: bảng vẽ, palet, bút lông, kéo, hồ dán,… - Khổ giấy 20 – 30 cm Hƣớng dẫn đánh giá xếp loại (Đề xuất đánh giá theo loại: Đạt, Chƣa đạt, Hoàn thành, Hoàn thành tốt) 53 Vận dụng Mức độ Biết Hiểu Năng lực Mĩ thuật Mức Mức (vận dụng thấp (vận dụng sáng trung tạo ứng bình) dụng thực tiễn) Biết đƣợc đa dạng họa tiết, hoa văn số dân tộc ngƣời đối tƣợng quan sát thơng qua nội dung viết Sáng tạo ứng Thể đƣợc dụng số yếu tố tạo hình điểm nhấn sản phẩm Thể hiểu biết đặc điểm đƣờng nét hoa văn, họa tiết sản phẩm Thể Thể đƣợc cấu lựa chọn hình trúc trang họa tiết, hoa phục thơng văn cho sản qua sản phẩm phẩm Thể đƣợc đặc điểm hoa văn, họa tiết nghệ thuật truyền thống dân tộc ngƣời sản phẩm Tạo đƣợc hƣớng chuyển động hoa văn, họa tiết sản phẩm Thể ý tƣởng sáng tạo phù hợp với mục đích sử dụng Viết đƣợc số thông tin sản phẩm thiết kế Nêu, phân tích đƣợc số yếu tố ngun lí tạo hình sản phẩm thông qua viết Tự đánh giá mức độ hiệu thị giác phối hợp vật liệu, chất liệu sản phẩm thông qua viết Thể đƣợc ý thức giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc viết Quan sát nhận thức Phân tích đánh giá 54 Xếp loại Chƣa đạt (dƣới điểm) Đạt (từ 5-6 điểm) Hoàn thành (từ 7-8 điểm ) Hoàn thành tốt (từ 9-10 điểm) ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Môn Mĩ thuật lớp 10 (cuối năm) (Thời gian 120 phút) Đề kiểm tra a) Nội dung đề: - Thực hành thể phù điêu lồi vật dựa hình ảnh ngun mẫu - Viết đoạn ngắn (từ 100 -120 từ): Giới thiệu đặc điểm phù điêu sản phẩm thực hành b) Yêu cầu: - Chất liệu: Đất nặn đất sét tự nhiên - Kích thƣớc: 15 x 20 (cm) Hƣớng dẫn đánh giá xếp loại (Đề xuất đánh giá theo loại: Đạt, Chƣa đạt, Hoàn thành, Hoàn thành tốt cụ thể hóa điểm số theo loại tƣơng ứng) Mức độ Biết Hiểu Năng lực Mĩ thuật Quan sát Thể hiểu nhận thức biết phù điêu thông qua giới thiệu tác phẩm nguyên mẫu viết Thể hiểu biết đặc điểm chất liệu thông qua sản phẩm 55 Vận dụng Mức Mức (vận dụng (vận dụng sáng thấp tạo ứng trung bình) dụng thực tiễn) Biết đƣợc Thể đặc điểm đối lựa chọn đối tƣợng “mẫu” tƣợng để thực thông qua hành thông sản phẩm qua sản phẩm Sáng tạo Thực ứng dụng đƣợc phác thảo ý tƣởng bố cục thông qua sản phẩm Thể đƣợc số yếu tố tạo hình đặc trƣng thể loại phù điêu sản phẩm Phân tích Viết đƣợc Giải thích đánh giá số thông tin đƣợc lựa sản phẩm chọn “mẫu” thiết kế để thực hành thông qua viết Xếp loại Tạo đƣợc bố cục cân đối cho đối tƣợng “mẫu” khuôn khổ cho trƣớc Giới thiệu đƣợc số yếu tố, ngun lí tạo hình thể sản phẩm thông qua viết Bƣớc đầu biểu đạt đƣợc cảm xúc thông qua thể kĩ thuật tạo hình sản phẩm Chia sẻ đƣợc nhận định cá nhân sản phẩm “mẫu” Chƣa đạt (dƣới điểm) Đạt (từ 5-6 điểm) Hoàn thành (từ 7-8 điểm ) Hoàn thành tốt (từ 9-10 điểm) 2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa cấp tiểu học/THCS/THPT Tất đề nêu tập trung đánh giá lực mĩ thuật, gồm thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ; đồng thời, thông qua yêu cầu thể nội dung đánh giá cho thấy việc kết hợp đánh giá lực mĩ thuật với đánh giá phẩm chất lực chung, thể cấu trúc đề gồm hai phần: thực hành viết lời giới thiệu – hình thức kết hợp, lồng ghép thực hành thảo luận đổi phƣơng pháp dạy học giáo dục mĩ thuật Nội dung đề hƣớng dẫn đánh giá dựa yêu cầu cần đạt quy định học sinh lớp 5, lớp 8, lớp 10 chƣơng trình mơn Mĩ thuật (2018) Có thể nêu cụ thể nhƣ sau (Kí hiệu: PC: Phẩm chất; YCCĐ: lực mĩ thuật; NL: lực chung NL đặc thù khác): 56 Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực Nội dung đánh giá Lớp Biết đƣợc hoạt động bảo vệ môi trƣờng PC:Trách nhiệm thông qua sản phẩm Thể hiểu biết cấu trúc hình dáng thể ngƣời sản phẩm Thể đƣợc số yếu tố: hình, khối, màu sắc, chất cảm sản phẩm YCCĐ: Nhận biết đối tƣợng thẩm mĩ YCCĐ: Sử dụng đƣợc số yếu tố tạo hình để mơ đối tƣợng Thể phối hợp số vật liệu kĩ YCCĐ: Lựa chọn phối hợp tạo hình sản phẩm đƣợc vật liệu khác để thực hành, sáng tạo - Thể hài hòa hình dáng ngƣời tƣ hoạt động - Thể đƣợc chi tiết chính, phụ sản phẩm YCCĐ: Vận dụng đƣợc ngun lí hài hịa thực hành sáng tạo YCCĐ: Thể đƣợc yếu tố chính, phụ sản phẩm Viết đƣợc số thông tin sản phẩm YCCĐ: Giới thiệu đƣợc sản phẩm NL: Giao tiếp, hợp tác Nêu đƣợc số yếu tố tạo hình sản phẩm YCCĐ: Bƣớc đầu sử dụng thơng qua viết số yếu tố tạo hình để chia sẻ cảm nhận sản phẩm Thể đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng PC: Trách nhiệm thông qua viết Chia sẻ đƣợc ý định sử dụng sản phẩm thông NL: Giao tiếp, hợp tác qua viết Lớp Biết đƣợc đa dạng họa tiết, hoa văn YCCĐ: Thu thập đƣợc hình số dân tộc ngƣời viết sản phẩm ảnh cho thực hành, sáng tạo Thể hiểu biết đặc điểm đƣờng nét hoa văn, họa tiết sản phẩm Thể đƣợc cấu trúc trang phục áo dài YCCĐ: Vận dụng đƣợc yếu tố 57 văn hoá nghệ thuật truyền Thể lựa chọn hình họa tiết, hoa văn thống số dân tộc ngƣời vào thực hành, sáng cho sản phẩm Thể đƣợc hoa văn, họa tiết nghệ thuật tạo truyền thống dân tộc ngƣời sản phẩm thông qua sản phẩm Thể đƣợc số yếu tố tạo hình điểm trọng tâm sản phẩm Tạo đƣợc hƣớng chuyển động hoa văn, họa tiết sản phẩm YCCĐ: vận dụng yếu tố tạo hình thực hành sáng tạo YCCĐ: Thể đƣợc phƣơng hƣớng chuyển động yếu tố tạo hình sản phẩm Thể ý tƣởng sáng tạo phù hợp với mục YCCĐ: Biết liên hệ giá trị đích sử dụng thẩm mĩ với công sử dụng Viết đƣợc số thông tin sản phẩm thiết NL: Giao tiếp, hợp tác kế Kể đƣợc số yếu tố ngun lí tạo hình sản phẩm thơng qua viết Tự đánh giá hiệu thị giác phối hợp vật NL: Tự học liệu, chất liệu sản phẩm thông qua viết Thể đƣợc ý thức giữ gìn, phát huy nghệ PC: Trách nhiệm thuật dân tộc viết Lớp 10 Thể hiểu biết phù điêu thông qua giới YCCĐ: Nhận biết đƣợc đặc thiệu tác phẩm nguyên mẫu viết điểm thể loại phù điêu Thể hiểu biết đặc điểm chất liệu thông qua sản phẩm Biết đƣợc đặc điểm đối tƣợng “mẫu” thông YCCĐ: Biết lựa chọn đối qua sản phẩm tƣợng để thực hành, sáng tạo Biết đƣợc đặc điểm đối tƣợng “mẫu” thông qua sản phẩm Thực đƣợc phác thảo ý tƣởng bố cục thông qua sản phẩm YCCĐ: Thực đƣợc phác 58 Tạo đƣợc bố cục cân đối cho đối tƣợng thảo hồn thiện phù điêu “mẫu” khn khổ cho trƣớc Thể đƣợc số yếu tố tạo hình đặc YCCĐ: Vận dụng đƣợc trƣng thể loại phù điêu sản phẩm số yếu tố, nguyên lí tạo hình thực hành, sáng tạo Bƣớc đầu biểu đạt đƣợc cảm xúc thông qua YCCĐ: Bƣớc đầu biểu đạt thể kĩ thuật tạo hình sản phẩm đƣợc cảm xúc thông qua kĩ thuật thể phù điêu Viết đƣợc số thông tin sản phẩm thiết kế Giải thích đƣợc lựa chọn “mẫu” để thực hành thông qua viết Giới thiệu đƣợc số yếu tố, ngun lí tạo hình thể sản phẩm thông qua viết NL: Giao tiếp, hợp tác YCCĐ: Phân tích, trao đổi, thảo luận q trình trƣng bày, đánh giá phù điêu Chia sẻ đƣợc nhận định cá nhân sản phẩm “mẫu” VIII PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hƣớng phƣơng tiện, thiết bị dạy học cấp tiểu học/THCS/THPT a) Phòng học mơn - Nhà trƣờng có phịng dành riêng cho hoạt động dạy học Mĩ thuật, đặc biệt giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp Vị trí phòng học mĩ thuật cần tƣơng đối độc lập với phòng học khác nhà trƣờng - Trang thiết bị phòng học: + Bàn ghế học sinh phù hợp với việc di chuyển lớp học + Bảng vẽ cá nhân; dụng cụ để trƣng bày sản phẩm mĩ thuật + Bục đặt mẫu vẽ điều chỉnh đƣợc kích thƣớc cần thiết + Giá vẽ điều chỉnh kích thƣớc phù hợp với chiều cao HS + Tủ, giá để lƣu giữ sản phẩm thực hành dụng cụ, công cụ học tập + Phƣơng tiện hỗ trợ: máy tính, đèn chiếu (overhead), máy chiếu (projector),… b) Đồ dùng dạy học: khối bản, tƣợng chân dung phạt mảng, tƣợng chân dung, tranh, ảnh tƣ liệu mĩ thuật,… 59 Ngoài thiết bị dạy học tối thiểu đƣợc quy định danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, giáo viên cần tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học; đồng thời, nhà trƣờng cần phối hợp, huy động giúp đỡ cá nhân, tổ chức địa phƣơng để bổ sung đồ dùng dạy học phù hợp với chƣơng trình Ví dụ minh hoạ sử dụng số phƣơng tiện, thiết bị dạy học cấp tiểu học/THCS/THPT Trong tiến trình giáo dục mĩ thuật thƣờng xuyên sử dụng đồ dùng trực quan, kết hợp với phƣơng tiện cơng nghệ, ví dụ số đồ dùng, thiết bị dạy học sau: - Phòng học môn: tạo đƣợc không gian nghệ thuật nhà trƣờng, nhờ góp phần kích thích hứng thú học tập, thực hành, sáng tạo học sinh Đặc biệt, giai đoạn giáo dục nghề nghiệp, phòng học môn trang thiết bị nhƣ bảng vẽ, giá vẽ, bục đặt mẫu, vật mẫu, họa phẩm,… máy chiếu, máy tính, máy ảnh,… điều kiện cần để thực dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt Có thể nêu số đồ dùng cụ thể sau: + Giá vẽ: Sử dụng thực hành, trƣng bày sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật lớp, ngồi lớp học khn viên nhà trƣờng ngồi trƣờng Việc học sinh đƣợc sử dụng cơng cụ nhƣ giá vẽ góp phần kích thích học sinh hứng thú học – thực hành, trao đổi, thảo luận sáng tạo mĩ thuật (so với ngồi học nhƣ môn học khác) nhà trƣờng phổ thông + Bục đặt mẫu: mục đích sử dụng đặt mẫu để học sinh quan sát, nhận thức thực hành sáng tạo; bục đặt mẫu sử dụng để học sinh trƣng bày/ triển lãm sản phẩm mĩ thuật, đặc biệt sản phẩm dạng 3D; đồng thời bục đặt mẫu góp phần tạo khơng gian học tập “chun nghiệp” cho phịng học mơn mơn học, góp phần thúc đẩy hứng thú học mĩ thuật học sinh nhà trƣờng phổ thông + Bàn, ghế học sinh: Khác với bàn ghế phòng học thơng thƣờng, phịng học mơn mĩ thuật, bàn, ghế thiết kế phù hợp với việc di chuyển hay điều chỉnh (gấp, xếp giữ nguyên kích thƣớc nhƣ bàn ghế khác) tạo linh hoạt đổi khuôn viên lớp học/ phòng học, nhƣ phù hợp với nhiệm vụ học tập đa dạng quy mơ làm việc nhóm khác nhau… - Tranh, ảnh, tƣ liệu mĩ thuật, (thiên nhiên, đất nƣớc, ngƣời, hình khối, đồ vật, vật,…) đồ dùng, công cụ trực quan thiết yếu dạy học mĩ thuật; nhiên, tùy theo mục tiêu, yêu cầu cần đạt nội dung dạy học cụ 60 thể mà nội dung, hình thức thể đồ dùng trực quan mức độ sử dụng khác Mặt khác, thông qua đối tƣợng quan sát đƣợc lựa chọn, sƣu tầm từ nguồn thông tin khác sử dụng tổ chức dạy học, giúp học sinh nhận biết đƣợc kiến thức mĩ thuật ln sẵn có xung quanh; nhận thức đƣợc đa dạng mĩ thuật, mối quan hệ mĩ thuật với văn hóa, lịch sử loại hình nghệ thuật khác đời sống thực tiễn; giúp học sinh ý thức đƣợc vai trò mơn học nhà trƣờng nhƣ thấy đƣợc đóng góp mơn học phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân cộng đồng - Tƣợng chân dung phạt mảng, tƣợng chân dung: mẫu vẽ cần thiết việc giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật để thực hành, nghiên cứu đối tƣợng; qua đó, giúp học sinh phát triển tƣ độc lập, khả nghiên cứu, phân tích, so sánh, đánh giá,… đối tƣợng thực hành; góp phần phát triển học sinh khả diễn tả đối tƣợng dựa yếu tố nhƣ hình, khối, khơng gian, diện, mảng,… mật độ nét, tƣơng quan đậm nhạt,… làm sở tảng cho học sinh khám phá vận dụng mĩ thuật vào học tập, phát triển nghệ thuật theo sở thích thiên hƣớng cá nhân 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị số 29–NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trƣởng BGD &ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Mĩ thuật, ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Công văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH, ngày 08/ 10/ 2014 hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn, đổi phương pháp dạy học kiểm tra, tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016, sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4612/ BGDĐT-GDTrH ngày 03/ 10/ 2017 việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh từ năm học 2017 – 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực – số phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học, Dự án Saeps, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia giáo dục Mĩ thuật, Âm nhạc trường phổ thông Việt Nam 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án RGEP, (2017, 2018), Tài liệu kết thực nghiệm Chương trình mơn Mĩ thuật tỉnh thành phố nƣớc 62 ... trình mơn Mĩ thuật TS Vƣơng Trọng Đức, Trƣờng ĐH Mỹ thuật Hà Nội TS Nguyễn Minh Quang, Trƣờng ĐH Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH... thuật phù hợp với địa phƣơng, triển khai kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật phù hợp với điều kiện vùng mi? ??n sở giáo dục, thực dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung ƣu tiên, vấn đề mang tính tồn cầu nhƣ... mơn Vẽ trang trí có nội dung vẽ Tranh cổ động Tạo dáng chậu cảnh, phân mơn Vẽ tranh có nội dung Minh họa truyện cổ tích,…) Trên sở phát huy ƣu điểm khắc phục số hạn chế nội dung chƣơng trình hành

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:46

Hình ảnh liên quan

Chƣơng trình môn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực mĩ thuật với các thành phần: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng  thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ƣơng trình môn Mĩ thuật giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực mĩ thuật với các thành phần: quan sát và nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tích và đánh giá thẩm mĩ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Yếu tố và nguyên lí tạo hình - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

u.

tố và nguyên lí tạo hình Xem tại trang 18 của tài liệu.
cho nội dung giáo dục mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng ở các lớp đƣợc phân  bố  nhƣ  sau:  Ở  mỗi  lớp  6,  lớp  7,  nội  dung  mĩ  thuật  tạo  hình  là  50%,  nội  dung  mĩ  thuật  ứng  dụng  là  40%;  ở mỗi lớp 8, lớp 9, mỗi nội dung mĩ thuật tạo  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

cho.

nội dung giáo dục mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng ở các lớp đƣợc phân bố nhƣ sau: Ở mỗi lớp 6, lớp 7, nội dung mĩ thuật tạo hình là 50%, nội dung mĩ thuật ứng dụng là 40%; ở mỗi lớp 8, lớp 9, mỗi nội dung mĩ thuật tạo Xem tại trang 19 của tài liệu.
– Năng lực tính toán: Biết vận dụng hiểu biết về hình, khối cơ bản để nhận biết đặc điểm hình khối của sản phẩm thủ công và vật liệu  làm  hộp đựng bút - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

ng.

lực tính toán: Biết vận dụng hiểu biết về hình, khối cơ bản để nhận biết đặc điểm hình khối của sản phẩm thủ công và vật liệu làm hộp đựng bút Xem tại trang 31 của tài liệu.
+ Sản phẩm có dạng hình khối nào? - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

n.

phẩm có dạng hình khối nào? Xem tại trang 32 của tài liệu.
V. Hình ảnh minh hoạ tham khảo - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

nh.

ảnh minh hoạ tham khảo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình trực quan – Nhận biết - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

Hình tr.

ực quan – Nhận biết Xem tại trang 35 của tài liệu.
IV. Gợi ý các hoạt động dạy học chủ yếu - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

i.

ý các hoạt động dạy học chủ yếu Xem tại trang 37 của tài liệu.
+ Liên hệ hình ảnh thể hiện ở tác  phẩm  với  phong  cảnh  xung quanh, cho ví dụ.  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

i.

ên hệ hình ảnh thể hiện ở tác phẩm với phong cảnh xung quanh, cho ví dụ. Xem tại trang 38 của tài liệu.
+ Yếu tố tạo hình nào thể hiện  trọng  tâm  ở  sản  phẩm?  (màu sắc, nét, hình,…).  +  Có  thể  bổ  sung  hoặc  điều  chỉnh  hình  ảnh/chi  tiết  nào  ở  sản phẩm, tại sao? (nếu có) - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

u.

tố tạo hình nào thể hiện trọng tâm ở sản phẩm? (màu sắc, nét, hình,…). + Có thể bổ sung hoặc điều chỉnh hình ảnh/chi tiết nào ở sản phẩm, tại sao? (nếu có) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Cơ hội hình thành, phát triển năng lực  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ội hình thành, phát triển năng lực Xem tại trang 43 của tài liệu.
+ Sử dụng hình ảnh trực quan, kết  hợp  thị  phạm,  gợi  mở  HS  nhận  biết  cách  thực  hành  vẽ  kí  họa hoa, lá - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

d.

ụng hình ảnh trực quan, kết hợp thị phạm, gợi mở HS nhận biết cách thực hành vẽ kí họa hoa, lá Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2: Ký họa hoa hồng - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

Hình 2.

Ký họa hoa hồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đối chiếu với CT lớp 8, thông qua vận dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, bài soạn thể hiện yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ  thuật nhƣ sau:   - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

i.

chiếu với CT lớp 8, thông qua vận dụng các phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, bài soạn thể hiện yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật nhƣ sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Thực hành: Tạo hình thể hiện hình dáng ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng. -  Viết  giới  thiệu  và  cảm  nhận  (khoảng  60  –  80  từ):  Giới  thiệu một số thông  tin về sản phẩm (tên sản phẩm, nội dung, chất liệu…)  và cảm nhận về chủ đề - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ực hành: Tạo hình thể hiện hình dáng ngƣời tham gia bảo vệ môi trƣờng. - Viết giới thiệu và cảm nhận (khoảng 60 – 80 từ): Giới thiệu một số thông tin về sản phẩm (tên sản phẩm, nội dung, chất liệu…) và cảm nhận về chủ đề Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Hình thức: Tạo hình 2D (lựa chọn, kết hợp: vẽ, in, xé, dán,…). - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

Hình th.

ức: Tạo hình 2D (lựa chọn, kết hợp: vẽ, in, xé, dán,…) Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Thực hành thể hiện một bức phù điêu về loài vật dựa trên hình ảnh nguyên  mẫu.  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ực hành thể hiện một bức phù điêu về loài vật dựa trên hình ảnh nguyên mẫu. Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Đề kiểm tra - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

1..

Đề kiểm tra Xem tại trang 56 của tài liệu.
hình đặc - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ình đặc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Thể hiện hiểu biết về cấu trúc hình dáng cơ thể ngƣời  ở sản phẩm.  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ể hiện hiểu biết về cấu trúc hình dáng cơ thể ngƣời ở sản phẩm. Xem tại trang 58 của tài liệu.
Thể hiện sự lựa chọn hình họa tiết, hoa văn cho sản phẩm.  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ể hiện sự lựa chọn hình họa tiết, hoa văn cho sản phẩm. Xem tại trang 59 của tài liệu.
Thể hiện đƣợc một số yếu tố tạo hình đặc trƣng của thể loại  phù điêu ở sản phẩm.  - Tai lieu tim hieu chuong trinh mon mi thuat

h.

ể hiện đƣợc một số yếu tố tạo hình đặc trƣng của thể loại phù điêu ở sản phẩm. Xem tại trang 60 của tài liệu.