1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước

58 199 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 18,75 MB

Nội dung

Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước Bộ tài liệu đầy đủ hướng dẫn môn kiến thức chung dự thi vào kho bạc nhà nước

Trang 1

ie,

Ma: KTC.05.2016 (code: 30.186) Kiến thức chung — test kỳ 2016 TÀI LIỆU KHO BẠC NĂM 2016

BỘ TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN MÔN KIÉN THỨC CHUNG

(dùng cho thí sinh dự thi vào Kho bạc Nhà nước thông qua hình thức thi tuyển và thi sinh kiểm tra, sát hạch tiếp nhận vào công chức không | qua thi tuyển)

Trang 3

Mon K

CAU HOI VA DAP AN DUNG CHO KY THI TUYE

KHO BAC NHA NUGC NAM 2 MON: KIEN THUC CHUNG (NGACH CHUYEN VIEN, KE TOAN *x*+* (dùng cho thí sinh dự thi vào kho bạc nhà nước thông qua N DUNG CONG CHỨC 016 VIEN)

iắn thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

hình thức thi tuyển và thi sinh

kiểm tra, sát hạch tiếp nhận vào công chức không qua thi tuyển)

Ý Nội dung Điểm

Câu số 1: Trình bày ngắn gọn về khái niệm và cơ cấu của Tài chính công 10 1 | Khái niệm TCC:

Tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chỉ tiêu của Nhà nước Tài chính công vừa là nguôn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vỗn có của mình, vừa là công cụ để Nhà nước chi phối, điêu chỉnh các hoạt động khác 5 của xã hội Tài chính công là công cụ quan trọng của Nhà nước để thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước

2 | Cơ cấu tài chính công: :

2.1 | Ngân sách nhà nước 1

2.2 | Tài chính các cơ quan HƠNN; Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước 2 2.3 | Tài chính trong các doanh nghiệp nhà nước hoạt động côhg ích 1

2.4 | Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước 1

Câu số 2: Hãy nêu khái niệm kinh tế thị trường Trình bày những ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế thị trường Nêu những đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định 30

hướng XHCN ở Việt Nam và liên hệ với thực tế (có thể lựa th 02 đặc trưng chủ yếu để phân tích)

1 | Khái niệm kinh tế thị trường:

h Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường 2 "| quyết định về sản xuất và phân phối

Kinh tế thị trường là một kiểu tô chức kinh tế, mà trong đó, cá nhân người tiêu

dùng và các nhà sản xuất - kinh doanh tác động lẫn nhau thông qua thị trường đề Lộ xác định những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như|_ 2

: thé nao? sản xuất cho ai? Trong nên kinh tế thị trường, thị trường quyết định phân phối tài nguyên cho nền sản xuất xã hội

1.3 | Một số đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường:

- Quá trình lưu thông những sản phẩm vật chất và phi vat chat tir san xuất đến tiêu 1

Trang 4

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

| ¥ Nội dung Điểm

dùng phải được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua-bán

- Người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi tham gia trao đổi trên

thị trường (tự do lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi, tự do chọn đối tác trao 1

đổi, tự do thoả thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh tranh)

- Hoạt động mua bán được thực hiện thường xuyên rộng khắp, trên cơ sở một kết

cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua-bán diễn ra được thuận lợi, an toàn với một | 1

hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ

- Các đối tác hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của 1 mình Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế

- Tự do cạnh tranh là thuộc tính của kinh tế thị trường, là động lực thúc đây sự

tiên bộ kinh tê và xã hội, nâng cao chât lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, có 1

lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng

- Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi, thái độ

ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó hình thành một trật tự 1

nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng

2 | Trình bày những ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế thị trường

2.1 | Ưu điểm:

- Tự động đáp ứng nhu cầu, có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt 1

và hợp lý

- Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội 1

- Tạo ra động lực mạnh để thúc đây hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả 1

cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chê đào thải các doanh nghiệp yêu kém

- Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện '

kinh tế trong nước và thế giới

- Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế các sai lầm 1 trong kinh doanh diễn ra trong thời gian dài và trên các quy mô lớn

- Tạo động lực thúc đây sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ-kỹ 1

thuật giúp nền kinh tế tăng trưởng kinh tế

2.2 | Hạn chế:

- Động lực lợi nhuận tạo ra môi trường thuận lợi dẫn đến nguy cơ vi phạm pháp 1 luật, thương mại hoá các giá trị đạo đức và đời sông tính thân

- Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mắt cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, 1

sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế

Trang 5

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016 Nội dung Điểm kinh tế thị trường - Sự cạnh tranh dẫn đến độc quyền làm hạn chế nghiểm trọng các ưu điểm của - Tạo ra sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo - Lợi ích chung dài hạn của xã hội không được chăm lo - Mang theo các tệ nạn như buôn gian bán lận, tham nhũ

Liên hệ với thực tế về những đặc trưng chủ yếu của hướng XHCN ở Việt Nam kinh tế thị trường định 3.1 Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - Hệ thống mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Chế độ sở hữu và thành phần kinh tế - Cơ chế vận hành kinh tế - Hình thức phân phối - Nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu: eS - Tính cộng đồng, tinh dân tộc: - Quan hệ quốc tế 3.2 Liên hệ thực tế về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Vdl Lién hé va phan tich vé hé thống mục tiêu của nền kinh XHCN tế thị trường định hướng

- Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hoá

nghèo trong xã hội ta ngày càng được thu hẹp

+ Làm cho nước mạnh thể hiện ở mức đóng góp to lớn v

nguôn tài nguyên quôc gia, ở sự bảo vệ môi sinh, môi t mọi tình huống bắt trắc

+ Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể hiện ở cách

ngay trong nội bộ kinh tế thị trường đó, ở việc góp phan t

các vân đê xã hội, ở việc cung ứng các hàng hoá và dịc]

về kinh té ma còn có giá trị cao về văn hoá

+ Làm cho dân giàu, mà nội dung căn bản của dân giàu là mức bình quân đóng góp GDP/đầu người tăng nhanh trong một thời gian ngắn và khoảng cách giàu ào ngân sách quôc gia, ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, ở sự sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các

rường, tạo mọi điều kiện

Trang 6

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung Điểm k

tế, vào sản xuất-kinh doanh, có quyền sở hữu về tài sản của mình: quyền của người sản xuât và tiêudùng được bảo về trên cơ sở pháp luật của Nhà nước

Vd2 Liên hệ và phân tích về tinh cộng đông, tính dân tộc

Kinh tế thị trường định hướng XHCN mang tính cộng đồng cao theo truyền thống của xã hội Việt Nam, phát triển có sự tham gia của cộng đồng và có lợi ích của cộng đồng, gắn bó máu thìt với cộng đồng trên cơ sở hài hoà lợi ích cá nhân và

lợi ích của cộng đồng, chăm lo sự làm giàu không chỉ chú trọng cho một số ít người mà cho cả cộng đồng, hướng tới xây dựng một cộng đồng xã hội giàu có,

đầy đủ về vật chất, phong phú về tỉnh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, đảm

bảo cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người

Câu số 3: Để tiếp tục đỗi mới tổ chức và hoạt động của ngành kho bạc, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình

mới cần phải làm gì ? 15

1 Để tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của ngành kho bạc cần phải:

- Nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quan kho bạc nhà nước các cấp, bảo đảm quyên tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyêt định và tô chức thực hiện nghiêm túc những chính sách trong phạm vi được phân cấp - Nghiên cứu tổ chức, thâm quyền của chính quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo - Tiếp tục thực hiện thí điểm chủ trương không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường

Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới:

- Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạt động công vụ

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm

chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý Nhà nước

- Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành

nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mắt uy tín với nhân dân

- Tổng kết việc thực hiện “nhất thể hoá” một số chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước để có chủ trương phù hợp Thực hiện bầu cử, bổ nhiệm lại chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp phó để cấp có thảm quyền xem xét, quyết định

Trang 7

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Ý Nội dung Điểm

chức theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Nạn “hối lội tham nhũng” đang làm

xấu đi đạo đức công vụ của một bộ phận cán bộ, công chức, hãy phân tích nguyên

nhân và đề xuất biện pháp khắc phục vấn đề này

¡ | Quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức (từ Điều 15 - Điều 17 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

Ll Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chỉnh, chí công vô tư trong 2 | hoạt động công vụ

1.2 | Văn hóa giao tiếp ở công sở 1

- Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn trong 1 đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc

- Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư, 1

khách quản khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ

- Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang| phù hiệu hoặc thẻ công

chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho |cơ quan, tổ chức, đơn vị 1

và đồng nghiệp

1.3 | Văn hóa giao tiếp với nhân dân 1

- Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tát phong, thái độ lịch sự, 1 nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mach lac

- Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền) gây khó khăn, phiền hà 1 cho nhân dân khi thi hành công vụ

2_ | Phân tích nguyên nhân của nạn “hối lộ, tham nhũng”

2.1 | Bản chất của “hối lộ, tham những”

nước và tư lợi

- Ban chất của “hối lộ, tham nhũng” là sự kết hợp giữa hại yếu tố: Quyền lực nhà

- Tác hại của hành vi hối lộ, tham nhũng rất to lớn, xâm

của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong xã hội, kìm hãn hội của đất nước, ảnh hưởng tới đạo đức cách mạng, văn

cán bộ, công chức, làm giảm lòng tin của quần phing nhâ nước

hại trực tiếp đến tài sản

h sự phát triển kinh tế xã hóa công vụ của đội ngũ

n dân đối với Đảng, Nhà

cam go, phức tạp, với những nhiệm vụ khác nhau tùy thu

triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước Công tác

- Xác định công tác phòng, chống tham nhũng là một ni trình đấu tranh lâu dài,

pe vào từng thời kỳ phát đấu tranh phòng, chống tham nhũng không được nôn nóng, vội vàng Đảng và Nhà nước phải xây dựng chiến lược chống tham nhũng trong từng thời kỳ, và xuyên suốt quá trình đấu

Trang 8

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Điểm tranh là từng bước thực hiện và đạt được những mục tiêu cụ thể 22, Phân tích nguyên nhân

- Công tác kiểm tra của Đảng, Thanh tra của Nhà nước đối với đội ngũ đảng viên,

cán bộ công chức chưa sâu Chưa thật nghiêm minh trong việc xử lý những vụ

việc tham nhũng, răn đe những kẻ lợi dụng chức vụ, quyền hạn mưu đồ lợi ích cá

nhân Thực tế cho thấy, việc xử lý kỷ luật Đảng, xử lý hành chính và xử lý hình

sự đối với hành vi tham nhũng chưa thật sự nghiêm minh, còn biểu hiện bao che

- Các quy định về phòng, chống tham nhũng hiện tại còn nhiều bất cập và không được thực hiện nghiêm chỉnh Ví dụ: việc kê khai tài sản của cán bộ, công chức

Việc tổ chức kiểm tra, thanh tra, giám sát, thực hiện còn rất mờ nhạt Thực trạng

này đã làm giảm hiệu quả công tác phòng ngừa và đấu tranh chồng tham nhũng

- Chưa thực sự đây nhanh tiến độ cải cách hành chính, vẫn còn tổn tại cơ chế “xi:

- cho” Thu tục hành chính vẫn chưa nhanh gọn, chưa chính xác, gây đến sự phiền hà cho nhân dân khi phải đến liên hệ, làm việc với cơ quan công quyền

- Phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên: Trong tác động của nền kinh tế thị

trường, nhiều cán bộ, đảng viên do không tự giác rèn luyện, tu dưỡng đã chạy

theo các lợi ích trước mắt dẫn đến vi phạm pháp luật, tham nhũng Đạo đức cách

mạng trong sáng bị chủ nghĩa thực dụng, cá nhân lấn át Tình trạng cả nể, sợ hãi mà không dám đấu tranh đối với các hành vi tiêu cực cán bộ, công chức của cơ

quan tổ chức mình, công tác xử lý cán bộ chưa nghiêm khắc, đúng mức Một số giải pháp nhằm khắc phục nạn “hối lộ, tham nhũng” 3.1 Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn VỊ

- Chính sách, pháp luật và việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật phải được

công khai, minh bạch, bảo đảm công băng, dân chủ

- Thực hiện công khai, minh bạch trong một số lĩnh vực hoạt động như: mua sắm công và xây dựng cơ bản; quản lý dự án đầu tư xây dựng; tài chính và ngân sách nhà nước; huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân; quản lý, sử

dụng các khoản hỗ trợ, viện trợ; kiểm toán việc sử dụng ngân sách, tài sản của

Trang 9

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Diem ok khai tài sản của cán bộ, công chức, viên chức 30 don vi khi dé xay ra hanh vi hối lộ, tham nhũng trong cơ mình quản lý, phụ trách Quy định về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, quan, tổ chức, đơn vị do

3.6 Đây mạnh việc thực hiện cải cách hành chính, đổi m hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình

yi công nghệ quản lý và phương thức thanh toán; tạo thuận lợi để công dân, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực

33 pháp luật về phòng, chống tham nhũng của người đứng

nhiệm vụ chuyên môn

Tăng cường phát hiện, thanh tra, kiểm tra, tố cáo và xử lý

lộ, tham nhũng; nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu, gắn kết quả thực hiện In với kết quả thực hiện

nghiêm các hành vi hối

3.8

Tăng cường công tác lãnh đạo, quản ly; tinh gọn bộ máy nước theo hướng gọn nhẹ, tỉnh giản, giảm dần các thủ tuyên truyền và đây mạnh kỷ luật, kỷ cương nhằm phòng hoàn toàn nạn “hối hộ, tham nhũng”

quản lý hành chính nhà

tục hành chính rườm rà,

chống và tiến tới đây lùi

Câu số 5: Để tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và nhũng, lãng phí trong tình hình hiện nay cần phải làm gì ?

ie quyết chống tham

bách, vừa lâu dài Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà

các đoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở và từng chống tham nhũng, lãng phí

người đứng đầu phải gương mẫu thực hiện và trực tiếp tÌ:

Phòng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là nhiệm vụ vừa cấp

nước, Mặt trận Tổ quốc,

; đảng viên, trước hết là am gia đấu tranh phòng,

Tiếp tục hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh CCHC phục nhũng, lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ xảy ra tham

vụ phòng, chống tham ì nhũng, lãng phí

Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức năng cho các ngà

Thực hiện chế độ công khai, minh bạch về kinh tế, tài

hành chính, đơn Mi cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệ ngân sách Nhà nước, huy động đóng góp của nhân dân,

dai, tài sản công, công tác tiêp nhận, bổ nhiệm cán bộ

„ các cấp trong phòng, chống tham nhũng Chú trọng các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí chính trong các cơ quan p Nhà nước Công ' khai, minh bach vé cơ chế, chính sách, các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, mua sắm từ quản lý và sử dụng đất

Thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sả công chức theo quy định

h, thu nhập của cán bộ,

Cải cách chính sách tiền lương, thu nhập, chính sách nh

cho cán bộ, công chức để góp phần phòng, chống tham

quy định trách nhiệm của người đứng đầu khi để cơ quan,

à ở bảo đảm cuộc sống nhũng Hoàn thiện các

tô chức, đơn vị xảy ra

Trang 10

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016 Nội dung Diem ok tham nhũng, lãng phí

Xủ lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham những; tịch thu, sung công tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng Xây dựng chế tài xử lý những tô chức, cá nhân gây thât thoát, lãng phí lớn tài sản của Nhà nước và nhân dân

Tăng cường công tác kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng Có cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người đấu tranh chống tham

nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời kỷ luật nghiêm những người bao che, cố tình

ngăn cản việc chống tham những, lãng phí hoặc lợi dụng việc tố cáo tham nhũng

để vu khống, làm hại người khác, gây mắt đoàn kết nội bộ Tôn vinh những tắm

gương liêm chính Tổng kết, đánh giá cơ chế và mô hình tổ chức cơ quan phòng, chống tham nhũng đề có chủ trương, giải pháp phù hợp

Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt trận Tổ quốc, các

đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại chúng và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cổ vũ, động viên phong trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng

Câu số 6: Trình bày khái niệm công chức Nêu nghĩa vụ của công chức theo quy

định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Liên hệ bản thân nếu được tuyển dụng vào công chức KBNN? 30 1 Khái niệm công chức: 1.1

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bỗ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Dang Cong sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

1.2

Trang 11

Môn K iắn thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung

vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sác]

đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo qu việc trong các cơ quan, tô chức, đơn vị theo quy định Điểm h nhà nước hoặc được bảo y định của pháp luật, làm Nghĩa vụ của công chức: 2.1 Đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân:

- Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nư nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tô quồc và lợi ích quôc ớc Cộng hòa xã hội chủ gia - Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân - Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dan

- Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

2:2 Trong thi hành công vụ:

- Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết

quyền hạn được giao Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm

quy chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có

hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

quả thực hiện nhiệm vụ,

chỉnh chấp hành nội quy,

thẩm quyền khi phát hiện

bảo vệ bí mật nhà nước

- Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công v

cơ quan, tổ chức, don vi

u; giữ gìn đoàn kết trong

- Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao

- Chấp hành quyết định của cấp trên Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái

pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường

hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì

thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm

hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về q

nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

phải có văn bản và người

về hậu quả của việc thi ra quyết định Người ra hyét định của mình; Các 23 Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, don vi

Ngoài việc thực hiện các nghĩa vụ trên, công chức là người đứng đầu cơ quan, tỏ

chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:

- Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu

hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; kiểm tra, đôn

Trang 12

Môn Kiến thức chung - Ky tuyén dung 2016

Ý Nội dung Điểm tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham

những, lãng phí trong cơ quan, tô chức, don vi

- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở 1

trong cơ quan, tô chức, don vi

- Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thâm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có i thâm quyển giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tô chức

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật 1

Liên hệ bản thân (thí sinh dẫn chứng liên hệ bám sát theo các nội dung quy định

3 | tai Điều 8, Điều 9 Luật Cán bộ, công chức 2008) Lưu ý: có thể chọn từ 2-3 nội 5

dung trong các nghĩa vụ của công chức nêu trên để phân tích và dẫn chứng liên hệ

Câu số 7: Trình bày quyền của công chức và những việc công chức không được làm 30 theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008?

1 Quyền của công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008

(trích từ điều 11- điều 14)

1.1 | Quyền của công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ 2

- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ 1

- Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định của '

pháp luật

- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao 1

- Được đào tao, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ 1 - Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ 1

1.2 | Quyền của công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương 2

- Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được

giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước Công chức làm việc Ở miên núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vung có 1 điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật

- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ khác 1

theo quy định của pháp luật

1.3 | Quyền của công chức về nghỉ ngơi 2

Công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy

Trang 13

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung Diem ek

dinh cua phap luat về lao động Trường hợp do y yêu

không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ

âu nhiệm vụ, công chức

chàng năm thì ngoài tiên lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền lương cho những ngày không nghỉ

1.4 Các quyền khác của công chức

Công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về

chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định củả

hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được xem

nhà ở, phương tiện đi lại, pháp luật; nếu bị thương

xét hưởng chế độ, chính

sách như thương binh hoặc được xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyên khác theo quy định của pháp luật Những việc công chức không được làm: (trích từ điều 18 - điều 20) ĐI Những việc công chức không được làm liên quan đến đị o đức công vụ

- Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được gia

kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công 0; gây bè phái, mất đoàn - Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dan trai phag ? luật - Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thô vụ để vụ lợi ng tin liên quan đến công - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức 22 Những việc công chức không được làm liên quan đến bí mat nhà nước - Công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức

- Công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm

nhiệm cho tô chức, cá nhân trong nước, tô chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên

doanh với nước ngoài

- Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy định

Trang 14

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung Điểm 9

công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thâm quyền

Câu số 8: Trình bày các nội dung cơ bản của quản lý cán bộ, công chức Nêu mục đích và nội dung đánh giá công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức nam 2008 25 1 Nội dung cơ bản của quản lý cán bộ, công chức 1.1

Nội dung quản lý cán bộ, công chức được quy định trong Luật Cán bộ, công chức

năm 2008 Đó là những nội dung nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,

công chức đáp ứng được nhiệm vụ trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội £2 Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008, việc quản lý cán bộ, công chức bao gôm những nội dung cơ bản sau: - Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về cán bộ, công chức - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cán bộ, công chức - Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ

- Quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và

cơ cầu công chức đề xác định số lượng biên chế

- Ngoài các nội dung trên, việc quản lý cán bộ, công chức còn bao gồm các công

tác khác liên quan được quy định tại Luật Cán bộ, công chức như tuyển dụng, sử

dụng, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, biệt phái, bổ nhiệm, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, chế độ tiền lương 1.3 Việc thực hiện quản lý công chức quy định như sau: - Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công chức - Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về công chức

- Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm yi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước về công chức theo phân công, phân

cấp của Chính phủ

- Uỷ ban nhân dân cấp huyện trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước về công chức theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp

tỉnh

Trang 15

Môn Kiến thức chưng - Kỳ tuyển dung 2016

Y Noi dung Diém

- Cơ quan có thâm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức chính trị - xã hội trong phạm: vi chức năng, nhiệm vụ của mình thực hiệh việc quản lý công chức 1 theo phân cấp của cơ quan có thầm quyền va theo quy định của Chính phủ

2_ | Mục đích và nội dung đánh giá công chức

2.1 | Mục đích

Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Kết quả đánh giá 1

là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật

và thực hiện chính sách đối với công chức 2.2 | Nội dung đánh giá công chức:

Công chức nói chung được đánh giá theo các nội dung sảu:

- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà | ¡

nước

- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc 1

- Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 1

- Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ 1

- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ 1

- Thái độ phục vụ nhân dân 1

2.3 | Phân loại công chức theo kết quả đánh giá:

- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 1

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ 1

- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực 1

- Khơng hồn thành nhiệm vụ 1

Câu số 9: Trình bày khái niệm công chức Nêu các cách phân loại công chức theo 20 quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Mục đích của việc phân loại đó?

1 | Khái niệm công chức:

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Đam, Nhà nước, tơ chức Ld chính trị - xã hội ở trung ương, cap tinh, cap huyén; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nh ân chuyên nghiệp, công 2

nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị

Trang 16

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung Diém ak

sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị -

xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý

của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự

nghiệp công lập theo quy định của pháp luật

1.2 Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng

lương từ ngân sách nhà nước

1:3

Căn cứ xác định công chức

(Điều 2 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010):

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm

việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định Quy định về phân loại công chức 2-1 Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại như sau: - Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương; - Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương; - Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên hoặc tương đương; - Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân viên 2.2 Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau: - Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; - Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý

Mục đích của việc phân loại công chức

Phân loại công chức để làm rõ tiêu chuân ngạch theo yêu cầu chuyên môn, nghiệp

vụ của ngạch; đúng thâm quyền và bảo đảm cơ cấu công chức của cơ quan, tô | chức, đơn vị Việc phân loại công chức là căn cứ dé phân cấp quản lý công chức; bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đối với công chức

Câu số 10: Trình bày vị trí, chức năng của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài

chính Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước được Thủ tướng Chính phủ giao, 30

Trang 17

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Ý Nội dung Điểm

cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước được quy định như thế nào ? 1 Vị trí và chức năng

Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham

mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, 1.1 | các quỹ tài chính nhà nước; quản lý ngân quỹ nhà nướt; tơng kế tốn nhà nước; | 2

thực hiện việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển

thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ thed quy định của pháp luật Kho bạc Nhà nước có tư cách pháp nhân, con dấu có hình Quốc huy, được mở tài 1.2 | khoản tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của | 2

pháp luật, có trụ sở tại thành phố Hà Nội

Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc |Bộ Tài chính được quy 2 | định:

(Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ)

Kho bạc Nhà nước được tổ chức thành hệ thống dọd từ Trung ương đến địa 2

phương theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống nhất

Trang 18

Môn Kiến thức chưng - Kỳ tuyển dung 2016

Nội dung Điềm

giúp Tông Giám đốc thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định

tại Điểm n và Điểm o là tổ chức sự nghiệp

Cơ quan Kho bạc Nhà nước ở địa phương:

- Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh) trực thuộc Kho bạc Nhà nước

- Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước câp huyện) trực thuộc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh

- Kho bạc Nhà nước được tổ chức điểm giao dịch tại các địa bàn có khối lượng

giao dịch lớn theo quy định của pháp luật

- Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh, Kho bạc Nhà nước cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dâu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật

2.3 Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Kho bạc Nhà nước

Câu số 11: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao theo Quyết định số

26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ, cơ cấu lãnh đạo của 0 Kho bạc Nhà nước được quy định như thế nào ?

1 | Nhiệm vụ và quyền hạn

Kho bạc Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1.1 | Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính dé:

- Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính

phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được | 0,5

phê duyệt và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

- Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị, chiến lược, quy hoạch, chương trình hành động, để án, dự án quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý của Kho|_ 0,5 bạc Nhà nước

1.2 | Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định:

- Dự thảo thông tư và các văn bản khác về lĩnh vực quản lý của Kho bạc Nhà 05

nước; °

- Kế hoạch hoạt động hàng năm của Kho bạc Nhà nước 0,5

Trang 19

Môn Khiến thức chung - Ky tuyén dung 2016 Nội dung Điểm 1.3 Ban hành văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, \ ăn bản quy phạm nội bộ, văn bản cá biệt thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước 1.4

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, c

hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản

sau khi được cấp có thầm quyền ban hành hoặc phê duyệ

hiến lược, quy hoạch, kế

ý của Kho bạc Nhà nước t ki Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực nước quản lý của Kho bạc Nhà 1.6 Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ tài chính nhà nướ của pháp luật: b được giao theo quy định

- Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản th chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nướ

i ngân sách nhà nước; tô

+ các khoản tiên do các tô

chức và cá nhân nộp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước; ực hiện hạch toán số thu

ngân sách nhà nước cho các cấp ngân sách theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

0,5

- Kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của A sách nhà nước và các

nguồn vốn khác được giao theo quy định của pháp luật 0,5

- Quản lý quỹ ngoại tệ tập trung của ngân sách nhà nướ „ định kỳ công bố tỷ giá hạch toán phục vụ cho việc hạch toán các khoản thu chỉ ngân sách nhà nước bằng ngoại tệ

0,5

- Quản lý, kiểm soát và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhà nước do Kho

bạc Nhà nước quản lý; quản lý các khoản tạm thu, tạm lữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan nhà nước có ẩm quyền 0,5

- Quản lý tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quỷ nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng

và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước

ết định của cơ quan nhà chỉ có giá của Nhà nước 0,5

lu

Được trích tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại Kho bạ

sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính k nhà nước theo quy định của pháp luật; từ chối thanh to không đúng không đủ các điều kiện theo quy định của ph

e Nhà nước để nộp ngân

hác để thu cho ngân sách an, chi tra cac khoản chi

nap luat

1.8 Tổ chức thực hiện kế toán ngân sách nhà nước:

- Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước, các quỹ

được giao quản lý, các khoản viện trợ, vay nợ, trả nợ

quyên địa phương theo quy định của pháp luật

va tai san của Nhà nước

của Chính phủ và chính 0,5

- Báo cáo tình hình thực hiện thu, chỉ ngân sách nhã nư ức cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định| của pháp luật 0,5

Trang 20

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Ý Nội dung Diem ok

- Tổng hợp, lập quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm trình Bộ Tài chính để

trình Chính phủ theo quy định của pháp luật 0,5

1.9 Tổ chức thực hiện tơng kế tốn nhà nước: 1

- Tiếp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán thuộc khu vực nhà

nước theo quy định của pháp luật; 0,5

- Tổng hợp thông tin tài chính nhà nước về tình hình tài sản nhà nước; nguồn vốn và nợ phải trả của Nhà nước; tình hình hoạt động, kết quả thu, chi ngân sách nhà nước; vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguồn lực, nghĩa vụ khác của Nhà nước

0,5

- Lập báo cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương, báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật 0,5 1.10 Tổ chức quy định của pháp luật thực hiện công tác thống kê kho bạc nhà nước và chế độ báo cáo theo Tổ chức quản lý, điều hành ngân quỹ nhà nước tập trung, thống nhất trong toàn hệ thống:

- Mỡ tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền

mặt, chuyển khoản đối với tổ chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc

Nhà nước

0,5

- Mở tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước và các

ngân hàng thương mại để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho

bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật 0,5 - Được sử dụng ngân quỹ nhà nước để tạm ứng cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật 0,5

- Xây dựng và phát triển hệ thống các công cụ, nghiệp vụ quản lý hiện đại theo nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả ngân quỹ nhà nước 0,5 1.12 Tổ chức huy việc phát hành trái phiếu Chính phủ động vốn cho ngân sách nhà nước và đầu tư phát triển thông qua 1.13 Tỏ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc

1.14 Thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thâm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nước của Kho bạc Nhà nước; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của

pháp luật

Trang 21

Mon K ién thitc chung - Ky tuyén dung 2016 Nội dung Diem 2% 1.15 Hiện đại hóa hoạt động Kho bạc Nhà nước: 1

- Xây dựng cơ chế, chính sách và quy trình nghiệp vụ j

tế và thực tiễn của Việt Nam

hù hợp với thông lệ quốc 0;5

- Tổ chức quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ th

cơ sở vật chất của hệ thống Kho bạc Nhà nước

uật tiên tiến, hiện đại hóa 0,5 1.16 Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực kh công, phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định của pháp luật bạc nhà nước theo phân led, Thực hiện công tác tổ chức và cán bộ:

- Xây dựng tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân

cách về cơ chế, chính sách và hiện đại hóa công nghệ qui

lực bảo đảm yêu cầu cải

An ly 0,5

- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ

chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, đào tạ chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Tài chính và quy định c

iền lương và các chế độ,

, bồi đưỡng đối với công

lý của Kho bạc Nhà nước la pháp luật

0,5

1.18

Quản lý kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và tài sản của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trị theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước

được giao theo quy định

ong hoạt động nghiệp vụ 1219 Thực hiện cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt 1.20 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao và theo quy định của pháp luật Cơ cấu lãnh đạo của Kho bạc Nhà nước 241 Kho bạc Nhà nước có Tổng Giám đốc và không quá 03 Phó Tổng Giám đốc 0,5

2,2 Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tài

chính bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật 0,5

23 Tổng Giám đốc là người đứng đầu Kho bạc Nhà nước, c

trưởng Bộ Tài chính và trước pháp luật về toàn bộ hoạ

nước Phó Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tông

hịu trách nhiệm trước Bộ động của Kho bạc Nhà Giám đốc Kho bạc Nhà nước và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công phụ trách 0,5

Câu số 12: Trình bày vị trí, chức năng của Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp huyện) Để thực hiện nhiệm vụ của Kho bac Nhà nước trên địa bàn theo quy định, cơ cấu tô chức của Kho bạc Nhà nước cấp huyện được quy định như thế nào ?

10

Trang 22

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016

Y Noi dung Điểm

11

Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp huyện) là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh) có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật

1.2 Kho bạc Nhà nước cấp huyện có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch,

thanh toán theo quy định của pháp luật Cơ cấu tô chức 2.1 Kho bạc Nhà nước cấp huyện tổ chức thành 2 tổ: Tổ Tổng hợp — Hành chính và Tỏ Kế toán nhà nước

- Kho bạc Nhà nước quận đóng trên địa bàn thành phố trực thuộc Trung ương và Kho bạc Nhà nước thành phố đóng trên địa bàn đô thị loại I, loại II thuộc tỉnh tổ chức thành 02 phòng: Phòng Tổng hợp - Hành chính và Phòng Kế toán nhà nước - Tổ (phòng) có Tế trưởng (Trưởng phòng) và Tổ phó (Phó Trưởng phòng) 22 Tại các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn, Kho bạc Nhà nước cấp huyện có thể tổ chức các điểm giao dịch thường xuyên ngoài trụ sở

Câu số 13: Trình bày nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu của Kho bạc Nhà nước

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ? 30

1 Nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước cấp huyện:

11 Tổ chức thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, dự án, đê án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước

cấp huyện sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

15

1.2 Quản lý quỹ ký quỹ, thế chấp theo quy định của pháp luật: ngân sách nhà nước và các khoản tam thu, tam giữ, tịch thu, ký cược, 1,5

- Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tô chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định

- Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách nhà nước va

các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật

- Quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện

1.3 Thực hiện giao dịch thu, chỉ tiền mặt và các biện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ 1,5

Trang 23

Môn K lên thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Điêm ek tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện 1.4 Thực hiện cơng tác kế tốn ngân sách nhà nước: 1,5

- Hạch toán kế toán về thu, chỉ ngân sách nhà nước, các khoản vay nợ, trả nợ của

Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho

bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định của pháp luật

- Báo cáo tình hình thực hiện thu, chí ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính

cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật

tS Thực hiện công tác điện báo, thống kê về thu, chỉ ngân

vay nợ, trả nợ của Chính phủ và chính quyên địa phươn sách nhà nước, các khoản b theo quy định; xác nhận số liệu thu, chỉ ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước cấp huyện 1,5

Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện

1.6 Quản định: lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cá b huyện theo chế độ quy 1,5

- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh chuyên khoản đối với các tô chức, cá nhân có quan hệ g nước câp huyện

toán bằng tiền mặt, bằng

ao dịch với Kho bạc Nhà

- Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bac Nha nước cấp huyện tại ngân

hàng thương mại trên cùng địa bàn để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định - Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liền kho bạc theo quy định Ld Thực hiện công tác phát hành, thanh toán trái phiếu Chính phủ theo quy định 1,5 1.8 Thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định ok # 7 khiéu nại, tô cáo tại Kho 1,5 1.9 Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện 1,5 1.10 trữ, hành chính, quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện theo quy định Quan lý đội ngũ công chức, lao động hợp đồng; thực h ện công tác văn thư, lưu 1,5 LUE

Tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hoá hoạt động IKho bạc Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động,

Trang 24

Mon Kién thitc chung - Ky tuyén dung 2016 Nội dung Diém Quyền hạn của Kho bạc Nhà nước cấp huyện: Kho bạc Nhà nước cấp huyện có quyên: 2.1 Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác đẻ thu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật

2.2 Được từ chối thanh toán, chỉ trả các khoản chỉ không đúng, không đủ các điều

kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình

Câu số 14: Trình bày vị trí, chức năng của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Để thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định, cơ cấu tô chức của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được quy định như thế nào ? 20 1 Vị trí và chức năng của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.1

Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là

Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh) là tổ chức trực thuộc Kho bạc Nhà nước, có chức năng thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của

pháp luật

1.2

Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh có tư cách pháp nhân, con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

và các ngân hàng thương mại trên địa bàn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo

Trang 25

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016 Nội dung Diem ok Kho bạc Nhà nước thành phô Hồ Chí Minh được tổ chức tối đa 02 Phòng Kiểm soát chi

Bộ trưởng Bộ Tài chính ủy quyền cho Tổng Giám đốc [Kho bac Nha nước quyết

định việc tiếp tục duy trì hoạt động tổ chức Phòng KỈ quỹ và Phòng Quản trị

thuộc Kho bạc Nhà nước Hà Nội, Kho bạc Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh

Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh không thành lập Kho bạc địa bàn tỉnh ly (thuộc đô thị loại [II và loại IV), được tỉ

theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Nhà nước cấp huyện trên tành lập Phòng Giao dịch

Phòng Giao dịch có con dấu và được mở tài khoản tại KỈ ho bạc Nhà nước cấp tỉnh

và ngân hàng nhà nước hoặc ngân hàng thương mại để giao dịch, thanh toán theo quy định của pháp luật 2.2 Kho bạc Nhà nước cấp huyện trực thuộc: 0,5 Kho bạc Nhà nước cấp huyện được tô chức thành 02 tổ: Tổng hợp - Hành chính Tổ Kế toán nhà nước, Tổ

Đối với Kho bạc Nhà nước quận đóng trên địa bàn d ác thành phố trực thuộc Trung ương và Kho bạc Nhà nước thành phố đóng trên địa bàn đô thị loại I và loại II thuộc tỉnh được tổ chức thành 02 phòng: Phòng

Tổng hợp - Hành chính Kế toán nhà nước, Phòng

23 Tai các địa bàn có khối lượng giao dịch lớn, Kho bạc NỈ chức các điểm giao dịch thường xuyên ngoài trụ sở là nước cấp tỉnh có thể tổ 05

Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước thừa ủy quyền Bộ tr

định thành lập các điểm giao dịch thường xuyên ngoài trị

ưởng Bộ Tài chính quyết

h SỞ

2.4 Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước quyết định: 0,5

- Quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh;

quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tả

nước cấp huyện; quy định quy chế hoạt động của điểm g

chức của Kho bạc Nhà

ao dịch

- Việc sáp nhập, giải thể các phòng thuộc Kho bạc Nhà

nước quận và Kho bạc Nhà nước thành phó đóng trên đị

nước tỉnh, Kho bạc Nhà

a ban dé thi loại I và loại II thuộc tỉnh; việc giải thể Phòng Kho quỹ và Phòng Quản trị thuộc Kho bạc Nhà

nước Hà Nội, Kho bạc Nhà nước thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo phù hợp thực

tê triền khai nhiệm vụ

Câu số 15: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của KBINN tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ?

(Điều 2 Quyết định số 1399/QĐ-BTC ngày 15/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) 25

Trang 26

Môn Kiến thức chung - Ky tuyén dung 2016

Nội dung Diem ok

hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước cập tỉnh sau khi được cấp có thâm quyền ban hành hoặc phê duyệt và hướng dẫn

của Kho bạc Nhà nước

Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật

Hướng dẫn, kiểm tra các Kho bạc Nhà nước ở huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh (gọi chung là Kho bạc Nhà nước cấp huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chê độ quy định Quản lý quỹ ngân sách nhà nước, quỹ dự trữ tài chính nhà nước theo quy định của pháp luật: 4.1

Tap trung va phan anh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước; tổ chức thực hiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước các khoản tiền do các tổ chức và cá nhân nộp tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh; thực hiện điều tiết các khoản thu cho các cấp ngân sách theo quy định của pháp luật

0,5

4.2 Thực hiện kiểm soát, thanh toán, chỉ trả các khoản chi ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác trên địa bàn theo quy định của pháp luật 0,5

4.3 Quan ly các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cấp có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và

của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh

0,5

Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt; tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm an

toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước cập tỉnh

Tổ chức thực hiện công tác kế toán ngân sách nhà nước:

6.1

Hạch toán kế toán về thu, chỉ ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính do Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh quản lý, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ, chính quyền địa phương và các hoạt động nghiệp vụ kho bạc tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theo quy định của pháp luật 0,5 6.2 Báo cáo tình hình thực hiện thu, chỉ ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nước có liên quan theo quy định của pháp luật 0,5 Thực hiện nhiệm vụ tổng kế toán nhà nước theo quy định của pháp luật: 7.1 Tiếp nhận thông tin báo cáo tài chính của các đơn vị thuộc khu vực kế toán nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật 0,5 7.2

Tổ chức tổng hợp thông tin tài chính nhà nước trên địa bàn về tình hình tài sản ˆ| nhà nước; nguồn lực và nghĩa vụ của Nhà nước; tình hình hoạt động, kết quả thụ,

chi ngân sách nhà nước; vốn nhà nước tại các doanh nghiệp và các tài sản, nguồn

lực, nghĩa vụ khác của Nhà nước 0,5

Trang 27

Môn K lến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Diem ok 7.3 Lập báo cáo tài chính nhà nước của chính quyền địa phư nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ơng, báo cáo cơ quan nhà 0,5

Thực hiện công tác thống kê về thu, chỉ ngân sách nhà do Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh quản lý, các khoản vay và chính quyền địa phương theo quy định; xác nhận số Ì nước qua Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh

hước và các quỹ tài chính nợ, trả nợ của Chính phủ ệu thu, chi ngân sách nhà Tổng hợp, đối chiếu tình hình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh 0,5 Quản lý ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉ nh theo chế độ quy định: 9.1 Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh chuyển khoản đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ g nước câp tỉnh toán bằng tiền mặt, bằng ao dịch với Kho bạc Nhà 0,5 92

Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản của Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh tại Ngân hàng Nhà nước Chỉ nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ường và ngân hàng thương

mại trên cùng địa bàn theo chế độ quy định để thực hiện các nghiệp vụ thu, chi, thanh toán của Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật 0,5 9.5 Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liền kho bạc theo quy định của pháp luật 0,5 10 Tổ chức thực hiện việc phát hành và thanh toán trái phiều Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh theo quy định của pháp luật 1]

Thực hiện thanh tra chuyên ngành; kiểm tra hoạt động K bàn; thực hiện công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư k

ho bạc Nhà nước trên địa

hiệu nại, tô cáo theo quy định; xử lý theo thâm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật tr

Kho bạc Nhà nước

ong phạm vi quản lý của

12 Tổ chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ th

nước cấp tỉnh; quản trị cơ sở dữ liệu và các ứng dụng họ đặt tại Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh

ng tin tại Kho bạc Nhà

p nhất của Bộ Tài chính

13

Quản lý bộ máy, biên chế, công chức: thực hiện chế độ †

chính sách đãi ngộ, thi đua khen thưởng, bổ nhiệm, quy bồi dưỡng công chức và hợp đồng lao động thuộc phạm Nhà nước cấp tỉnh theo quy định của pháp luật, phân cá Tài chính và Kho bạc Nhà nước

iền lương và các chế độ,

hoạch, kỷ luật, đào tạo,

vi quản lý của Kho bạc p quản lý cán bộ của Bộ

14 Quản lý và thực hiện công tác hành chính, quản trị, tài vụ

theo quy định của Kho bạc Nhà nước, của Bộ Tài chính v

xây dựng cơ bản nội bộ à của pháp luật

Trang 28

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 w | :

[ Y Nội dung Điêm |,

| | chức thực hiện chương trình hiện đại hóa eel động Kho bạc Nhà nước; cải 15 | ! cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hóa thủ 1

tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin dé tạo thuận lợi cho các tổ

chức, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh

16 | Tổ chức và quản lý các điểm giao dịch thuộc Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh 1

17 | Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước giao 1

18 | Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh có quyền: 0,5

Trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân dé nộp ngân sách nhà nước hoặc áp

18.1 | dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nước theo quy định |_ 0,5 của pháp luật

182 Được từ chối thanh toán, chỉ trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều 05

'“ | kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình ,

183 Thực hiện xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kho bạc nhà nước theo quy 0.5

~ | dinh cua pháp luật >

Câu số 16: Trình bày các nguyên tắc trong thi hành công vụ theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Để tăng cường năng lực thi hành công vụ của cán bộ, công 20 chức trong toàn hệ thống chính trị, việc quản lý cán bộ, công chức phải dựa trên những nguyên tắc nào?

1 Các nguyên tắc trong thi hành công vụ

(Điều 3 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

1.1 | Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật 2

1.2 | Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân 2 1.3 | Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát 2

1.4 | Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả 2

1.5 | Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ 2

2 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức

(Điều 5 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

Cán bộ, công chức là một bộ phận nguồn nhân lực quan trọng làm trong các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, một mặt phải tuân thủ các nguyên tắc đặc trưng trong khoa học quản lý nguồn nhân lực Mặt khác, 2.1 | đây là nguồn nhân lực đặc biệt, mang những đặc trưng riêng, do đó quản lý cán 2

bộ, công chức phải tuân thủ một số nguyên tắc có tính đặc thù riêng Đẻ tăng cường năng lực thi hành công vụ của cán bộ, công chức trong toàn hệ thống chính

trị, tại Điều 5 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định việc quản lý cán bộ,

Trang 29

Mén Kién thitc chung - Ky tuyén dung 2016

Y Nội dung Diém

công chức phải tuân thủ 5 nguyên tac sau day:

2.2 | Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự đuản lý của Nhà nước 2

2.3 | Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chị tiêu biên chế 1 24 | Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trácH nhiệm cá nhân và phân | „

công, phân câp rõ ràng

2s | Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức |phải dựa trên phẩm chất 2

chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ

2.6 | Thực hiện bình đẳng giới 1

Câu số 17: Nêu các nguyên tắc tuyển dụng công chức và quy định về ngạch công chức theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Việc bổ nhiệm vào ngạch phải bảo | 25 đảm những điều kiện nào ?

1 Nguyên tắc tuyển dụng công chức 1

(Điều 38 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

1.1 | Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật 2

1.2 | Bảo đảm tính cạnh tranh 2

1.3 | Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vi|trí việc làm 2 14 Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc 2

thiêu số

2 Quy định về ngạch công chức: 1

(Khoan I Điêu 42 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

2.1 | Chuyên viên cao cấp và tương đương 2

2.2 | Chuyên viên chính và tương đương 2

2.3 | Chuyên viên và tương đương 2

2.4 | Cán sự và tương đương 2

2.5 | Nhân viên 2

5 Việc bỗ nhiệm vào ngạch phải bảo đảm các điều kiện sau day: ‘

(Khoản 2 Điêu 42 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

3.1 | Người được bổ nhiệm có đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch; 2 32 Vip bổ nhiệm vào ngạch phải đúng thẩm quyền và bảb đảm cơ cấu công chức 2

của cơ quan, tô chức, đơn vị

Câu số 18: Trình bày các hình thức kỷ luật đối với công chức Nêu rõ quy định về| l5

Trang 30

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Ý Nội dung Điểm |

thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008 1 Các hình thức kỷ luật đối với công chức

(Diéu 79 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

Công chức vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các quy 1.1 | định khác của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải 1

chịu một trong những hình thức kỷ luật sau đây: - Khiển trách 1 - Canh cao 1 - Hạ bậc lương 1 - Giáng chức 1 - Cách chức 1

- Buộc thôi việc 1

12 Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụ lãnh đạo, 1 “| quản lý

Công chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo thì đương nhiên 13 bị buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; công chức 2

| lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thôi giữ chức vụ do bô nhiệm

L4 Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm 1 “| quyền xử lý kỷ luật đối với công chức

Quy định về thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật theo Luật Cán bộ, công chức

2 | năm 2008

(Điều 80 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó 2.1 | thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật Thời 1

hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm

Thời hạn xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức là khoảng thời gian từ khi phát 2.2 | hiện hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ, công chức đên khi có quyết định xử lý 1

kỷ luật của cơ quan, tô chức có thâm quyên

Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết 2.3 | phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn 1

xử lý kỷ luật có thê kéo dài nhưng tối đa không quá 04 tháng

2.4 | Trường hợp cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xétxử| l

Trang 31

Môn Ki ấn thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Nội dung Diem ok

theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết đị

đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiéu vi pha luật; trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày ra quyết định d vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và hồ s chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật

m kỷ luật thì bị xử lý kỷ ình chỉ điều tra, đình chỉ

y vụ việc cho cơ quan, tô

nh đình chỉ điều tra hoặc

Câu số 19: Phân biệt sự khác biệt giữa cơ quan sử dụng € quan quản lý cán bộ, công chức Nêu rõ quy định về thẩm chế cán bộ, công chức theo Luật Cán bộ, công chức năm 200

quyền quyết định biên 8 án bộ, công chức và cơ 15 Sự khác biệt giữa cơ quan sử dụng cán bộ, công chức bộ, công chức

(Khoản 1,2 Điều 7 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

và cơ quan quản lý cán

1.1 Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chức, quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện cán bộ, công chức

đơn vị được giao thầm

nhiệm vụ, quyên hạn của 1,5

12 Co quan quan lý cán bộ, công chức là cơ quan, tổ chứ, quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối

đơn vị được giao thẩm

cho thôi việc, nghỉ hưu, với cán bộ, công chức

lờ

Tham quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức

(Điều 66 Luật Cán bộ, công chức năm 2008)

21 Thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ được thực hiện theo quy định của pháp

ZZ Uy ban thuong vu Quốc hội quyết định biên chế công chi luật và cơ quan có thâm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam

ức của Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sắt nhân dân

23 Chủ tịch nước quyết định biên chế công chức của Văn phòng Chủ tịch nước

2.4 Chính phủ quyết định biên chế công chức của bộ, cơ

thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập của

quan ngang bộ, cơ quan Nhà nước

a

Căn cứ vào quyết định chi tiêu biên chế được Chính phủ cấp tỉnh quyết định biên chế công chức trong cơ quan mi ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Uỷ ban nhâ

giao, Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân, Uỷ

dân các cấp

2:6 Cơ quan có thâm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam d chức trong cơ quan và đơn vị sự nghiệp công lập của Ð tô chức chính trị - xã hội

uyết định biên chế công ang Cộng sản Việt Nam,

Câu số 20: Trình bày những điểm giống, khác nhau giữa cán bộ và công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Mục đích

là gì ? tủa việc phân định này 15

Trang 32

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016 | Nội dung Điểm Những điểm giống, khác nhau giữa cán bộ và công chức | Điểm giống nhau: El

Theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 thì cán bộ và công chức có

những tiêu chí chung là: công dân Việt Nam; trong biên chế; hưởng lương từ Ngân sách nhà nước (riêng trường hợp công chức làm việc trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì tiền lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật); giữ một công vụ, nhiệm vụ thường xuyên; làm việc trong công sở; được phân định theo câp hành chính (cán bộ ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ cấp xã; công chức ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ, công chức cấp xã)

Điểm khác nhau:

1.2

Quy định đối với cán bộ:

Khoản 1 Điều 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở cấp tỉnh, ở cấp huyện, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ các tiêu chí chung của cán bộ, công chức mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua con đường bầu

cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định

là cán bộ Thực tế cho thấy, cán bộ luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo

nhiệm kỳ; hoạt động của họ gắn với quyền lực chính trị được nhân dân hoặc các

thành viên trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân

dân Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn 6 bản pháp luật tương ứng chuyên ngành điều chỉnh hoặc theo Điều lệ

1.3

Quy định đối với công chức:

- Khoản 2 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức quy định công chức là công dân Việt

Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan

của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân: đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công chức gắn với cơ chế tuyên dụng, bổ nhiệm vào

Trang 33

Môn Ki ến thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Nội dung Diem 2%

ngach, chtre vu, chirc danh Nhitng ngudi du cdc tiéu ch i chung của cán bộ, công

chức mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước,

tổ chức chính trị - xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng (thi tuyển, xét tuyển), bồ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thì được xác định là công chức Công chức là những người được tuyển dụng lâu dài, hoạt động của họ gắn với quyền lực công (hoặc quyên hạn hành chính nhất định) được cơ quan có thấm quyền trad

trước cơ quan, tổ chức có thâm quyền về việc thực hiệ

được giao

- Ngoài ra, công chức trong các cơ quan của Đảng, Nhà

xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công

cho và chịu trách nhiệm

én nhiệm vụ, quyên han

nước, tô chức chính trị -

ập lực lượng vũ trang đã

được quy định cụ thể tại Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-1-2010 của Chính

phủ về việc quy định những người là công chức

Mục đích của việc phân định

21

Việc phân định cán bộ và công chức của Luật cán bộ, cổ định cơ chế quản lý phù hợp với cán bộ ở trung ương, những quy định mới này, pháp luật về cán bộ, công chủ

những vấn đề thể hiện tính đặc thù trong hoạt động côn

hoạt động công vụ của công chức liên quan đến các nội d

vụ, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá: ng chức là căn cứ để quy dấp tỉnh, cấp huyện; công chức ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; cán bộ cấp xã, công chức câp xã Với rc đã tiếp tục 8 quy định b vụ của cán bộ khác với lung như: quyền và nghĩa điều động, luân chuyển;

Một số phân tích cụ thể:

22

Bên cạnh các quyền và nghĩa vụ chung mà cán bộ và cổng chức đều có Đối với

cán bộ do chịu sự điều chỉnh của cơ chê bâu cử, phê chuân, bô nhiệm nên cán bộ

còn phải chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước, nhân dân và trước cơ quan, tổ chức có thầm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao Điểm này

thể hiện trách nhiệm chính trị của cán bộ Đôi với công chức, do chịu sự điêu

chỉnh của cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm nên công chức c trước cơ quan, tô chức có thâm quyên vê việc thực hi

được giao Điểm này thể hiện trách nhiệm hành chính của

bn phải chịu trách nhiệm n nhiệm vụ, quyên hạn

công chức

23 Việc quy định đánh giá cán bộ đã có những nội dung

chức Theo Luật quy định, đánh giá cán bộ thực hiện the

những nội dung khác với đánh giá công chức là: cán bộ

khác với đánh giá công

5 nội dung, trong đó có

phải đánh giá năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ; tỉnh thần trách nhiệm trong công

tác; kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Còn đánh g á công chức gôm 6 nội

dung đánh giá Điểm khác với đánh giá cán bộ là việc đánh giá công chức gắn với

năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ; tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; 2,5

Trang 34

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyển dung 2016 Nội dung Điểm i tinh than trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; thái độ phục vụ nhân dan

Việc áp dụng hình thức kỷ luật đối với cán bộ cũng khác với công chức Cán bộ

có 4 hình thức kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm), còn công chức có 6 hình thức kỷ luật (khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách

chức, buộc thôi việc) Như vậy, theo Luật Cán bộ, công chức 2008, những người

2.4 | làm việc trong các tổ chức kinh tế của nhà nước không phải là cán bộ và cũng

không phải là công chức Đó là những người làm việc trong những thực thể hoạt động dựa trên nguyên tắc lợi nhuận Đối với nhóm lực lượng vũ trang, công an nhân dân, những người là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, hạ sỹ quan chuyên nghiệp cũng không thuộc vào phạm vi công chức

2,5

Câu số 21: Trình bày khái niệm tài chính công Những bộ phận cấu thành tài chính

công (phân tích cụ thể) Phân tích các chức năng cơ bản của tài chính công Liên hệ thực tế về thực trạng thực hiện một chức năng của tài chính công ở Việt Nam

20

1 | Khái niệm tài chính công

Tài chính công là một phạm trù kinh tế gắn với thu nhập và chỉ tiêu của Nhà nước Tài chính công vừa là nguồn lực để Nhà nước thực hiện các chức năng vốn có của mình, vừa là công cụ để Nhà nước chỉ phối, điều chỉnh các hoạt động khác của xã hội Tài chính công là công cụ quan trọng của Nhà nước để thực hiện

những nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước 2_ | Cơ cấu tài chính công 2.1 | Ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương) 2.2 | Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước 2.3 | Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước 2.4 | Cac quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước Phân tích cụ thể về cơ cấu tài chính công:

Trang 35

Môn K lên thức chung - Kỳ tuyên dụng 2016

Nội dung Diém ok

bảo hiểm và an sinh xã hội, hệ thông các đơn vị quản lý hành chính nhà nước các cấp, các đơn vị sự nghiệp công cung cấp các dịch vụ công như giáo duc, y tế, văn

hoá, hoặc các dịch vụ công ích khác và các quỹ tài ch

đồng không mang tính chất kinh doanh ính phục vụ lợi ích cộng Các chức năng cơ bản của tài chính công Khái quát về chức năng của tài chính công 31

Chức năng của tài chính công là các thuộc tính khách

bên trong thê hiện tác dụng của xã hội của tài chính T'

chức năng cơ bản là chức năng phân phối và chức năng

nuan vốn có, là khả năng ¡ chính nói chung có hai

giám đốc Tài chính công

là một bộ phận cấu thành quan trọng của tài chính, có nét đặc thù là gắn với thu nhập và chi tiêu của Chính phủ Do đó, các chức năng của tài chính công cũng xuất phát từ hai chức năng của tài chính, đồng thời có mở rộng thêm căn cứ vào nét đặc thù của tài chính công Như vậy, ba chức năng

lập vốn, phân phối lại và phân bổ, giám đốc và điều chỉnh của tài chính công là tạo Nội dụng phân tích cụ thể về chức năng của tài chính cô bế cee Chức năng tạo lập vốn

- Chức năng tạo lập vốn là một khâu tất yếu của quá trinh phan phối, nên khi nói về chức năng của tài chính nói chung, người ta thường l

một chức năng Tuy nhiên, đôi với tài chính công, vân d

hông tách riêng ra thành

ê tạo lập vôn có sự khác

biệt với tạo lập của các khâu tài chính khác, nó giữ vai trò quan trọng và có ý

nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình phân phối, vì

một chức năng riêng biệt

vậy, có thể tách ra thành

- Chủ thể của quá trình tạo lập vốn là Nhà nước Đối tư

các nguồn tài chính trong xã hội do Nhà nước tham g chức năng tạo lập vốn của tài chính công là quá trình này trị của Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực chính tr các quỹ tiền tệ của mình thông qua việc thu các khoản cổ

thẻ kinh tế xã hội

ợng của quá trình này là

a điều tiết Đặc thù của gắn với quyền lực chính của mình để hình thành tính bắt buộc từ các chủ 3:3 Chức năng phân phối lai và phân bổ

- Chủ thể phân phối và phân bồ là nhà nước với tư cách

lực chính trị Đối tượng phân phối và phân bổ là các r trung trong ngân sách Nhà nước và các quỹ tiền tệ khác thu nhập của các pháp nhân và thê nhân trong xã hội ma tiệt

là người nắm giữ quyền guén tài chính công tập

của Nhà nước, cũng như

nhà nước tham gia điều

- Thông qua chức năng phân phối, tài chính công thực lực tài chính công giữa các chủ thể thuộc Nhà nước, các

hiện sự phân chia nguồn chủ thê tham gia vào các

Trang 36

Môn Kiến thức chung - Kỳ tuyên dụng 2016

Nội dung Diem +Ä

quan hé kinh tế với Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng vốn có của Nhà

nước, chức năng phân phối của tài chính công nhằm mục tiêu công bằng xã hội

Tài chính công, đặc biệt ngân sách nhà nước, được sử dụng làm công cụ để điều

chỉnh thu nhập của các chủ thể trong xã hội thông qua thuế và chỉ tiêu công

- Cùng với phân phối, tài chính công còn thực hiện chức năng phân bổ Thông

qua chức năng này, các nguồn nhân lực tài chính công được phân bổ một cách có chủ đích theo ý chí của Nhà nước nhằm thực hiện sự can thiệp của Nhà nước vào các hoạt động kinh tế-xã hội Trong điều kiện chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, chức năng

phân bổ của tài chính công được vận dụng có sự lựa chọn, cân nhắc, tính toán, có trọng tâm, trọng điểm, nhằm đạt hiệu quả phân bổ cao

3.4 Chức năng giám đốc và điều chỉnh

- Với tư cách là một công cụ quản lý trong tay Nhà nước, Nhà nước vận dụng chức năng giám đốc và điều chỉnh của tài chính công để kiểm tra bằng tiền đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính công và điều chỉnh quá trình đó theo các mục tiêu mà Nhà nước đề ra Chủ thể của quá trình giám đốc và điều

chỉnh là Nhà nước Đối tượng của sự giám sát đốc và điều chỉnh là quá trình vận

động của các nguồn tài chính công tròn sự hình thành vừa sử dụng các quỹ tiền tệ

- Giám đốc bằng đồng tiền là vai trò khách quan của tài chính nói chung Tài

chính công cũng thực hiện sự giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi sự vận động cả các nguồn tài chính công, thông qua đó biểu hiện các hoạt động của các chủ thể thuộc Nhà nước Còn chức năng điều chỉnh của tài chính công được thực hiện trên cơ sở các kết quả của giám đốc, là sự tác động có ý chí của Nhà nước nhằm

điều chỉnh các bất hợp lý trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ

thuộc tài chính công

Câu số 22: Trình bày khái niệm quản lý tài chính công Phân tích các nguyên tắc và

mục tiêu của quản lý tài chính công Liên hệ thực tiễn việc triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính công tại cơ quan, đơn vị nơi anh/chị công tác và đề xuất giải pháp cải cách quản lý tài chính công trong thời gian tới 30 1 Khái niệm quản lý tài chính công 11

Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và công cụ quản lý để tác

động và điêu khiển hoạt động của tài chính công nhằm đạt được các mục tiêu đã

định

1.2 Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập kế họach, tô chức, điều hành

và kiểm soát hoạt động thu chỉ của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện

Trang 37

Môn Ki Én thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Diem ok Nguyén tắc và mục tiêu quản lý tài chính công Nội dung phân tích cụ thể về nguyên tắc quản lý tài chink ì công 2.1

- Nguyén tắc tập trung dân chủ:

Tập trung dân chủ là nguyên tắc hàng đầu trong quản lý được thể hiện ở quản lý ngân sách nhà nước, quản lý q quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính và đơn dân chủ đảm bảo cho các nguồn lực của xã hội, của nền

tài chính công Điều này

uỹ tài chính nhà nước và vị sự nghiệp Tập trung

kinh tế được sử dụng tập

trung và phân phối hợp lý Các khoản thu-chi trong quan ly tai chính công phải được bàn bạc thực sự công khai nhằm đáp ứng các mục t êu vì lợi ích cộng đồng

22

- Nguyên tắc hiệu quả:

Nguyên tắc, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quan lý tài chính công Hiệu quả trong quản lý tài chính công được thể hiện trên tất >a các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội Khi thực hiện các nội dung chỉ tiêu cộng cộng, Nhà nước luôn hướng tới việc thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu trên

cộng đồng Ngoài ra, hiệu quả kinh tế cũng là thước đo

tơ sở lợi ích của toàn thé quan trong dé Nha nước cân nhắc khi ban hành các chính sách và các quyết định liên quan đến chỉ tiêu công Hiệu quả về xã hội là tiêu thức rất cần quan tâm

công Mặc dù rất khó định lượng, song những lợi ích của

trong quản lý tài chính

xã hội luôn được đề cập, cân nhắc, thận trọng trong quá trình quản lý tài chính công Hiệu quả xã hội và

hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xét đồng thời khi hình

thành một quyết định, hay một chính sách chỉ tiêu ngân s ách

2.3

- Nguyên tắc thông nhất:

Thống nhất quản lý theo những văn bản pháp luật là nghyên tắc không thẻ thiếu trong quản lý tài chính công Thống nhất quản lý chính là việc tuân thủ theo một quy định chung từ việc hình thành, sử dụng, kiẻm tra thánh tra, thanh quyết toán, xử lý các vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Thực hiện nguyên tắc quản lý thống nhất sẽ đảm bảo tính bình đẳng, céng bang,

chế những tiêu cực và những rủi ro khi quyết định các kh

đảm bảo hiệu quả, hạn bản chi tiêu công,

2.4

- Nguyên tắc công khai, mình bach:

Công khai minh bạch trong động viên, phân phối các ngủ ồn lực tài chính công, là nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho việc quản lý ng uồn tài chính công được thực hiện thống nhất và hiệu quả Thực hiện công khai m nh bạch trong quản lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thẻ giám sát, kiểm soát cặc quyết định về thu, chỉ trong quản lý tài chính công, hạn chế những thất thoát ya đảm bảo hiệu quả của những khoản thu, chỉ tiêu công

Nội dung phân tích cụ thể về mục tiêu quản lý tài chính cộng

Trang 38

Môn Kiến thức chưng - Kỳ tuyển dụng 2016 Nội dung Diem | :Ä 2.5 Mục tiêu tổng quát:

Mục tiêu tổng quát của quản lý tài chính công là tạo ra sự cân đối và hiệu quả của

tài chính công, tạo môi trường thuận lợi cho sự ôn định và phát triên kinh tế xã hội nhăm thực hiện mục tiêu chiên lược phát triên đât nước

2.6 Mục tiêu cụ thể:

- Bảo đảm kỳ luật tài khóa tổng thể:

Chính phủ quản lý các nhu cầu có tính cạnh tranh nhau trong giới hạn nguồn lực

tài chính công cho phép, từ đó góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

- Bảo đảm hiệu quả phân bồ và huy động nguôn lực:

Chính phủ phải xác định được thứ tự ưu tiên trong phân bổ nguồn lực, phù hợp

với các chiến lược và kế hoạch quốc gia, của các bộ, ngành và các tỉnh (chiến

lược phân bổ hay sự lựa chọn mang tính chiến lược)

- Bảo đảm hiệu quả hoạt động:

Tức là làm thế nào để có thể cung ứng được các hàng hóa và dịch vụ công đạt hiệu quả mong muôn trong phạm vi ngân sách cho trước hoặc với chi phí thấp

nhất

Liên hệ thực tiễn việc triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính công tại cơ quan, đơn vị và giải pháp cải cách quản lý tài chính công trong thời gian tới Liên hệ thực tiễn và đề xuất giải pháp cụ thé về cải cách quản lý tài chính công: 31 Cải cách về thuế: Trong giai đoạn tới, cải cách thuế phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Quy mô thu ngân sách cần so sánh với quy mô nền kinh tế từng thời kỳ Không nhất thiết duy trì một tỷ lệ thu ngân sách trên GĐP quá cao, vì quy mô của khu vực công quá lớn có thể gây hiệu ứng chèn ép khu vực tư, trong khi hiệu quả khu vực công thấp hơn khu vực tư (nên duy trì ở mức 22-23%)

0,5

Bao quát hết các nguồn thu và nâng cao vai trò điều tiết của Nhà nước Tạo ra

một cơ câu thu bên vững và hợp lý 0,5

Cải cách thuế phải dựa trên nguyên tắc mức thuế suất thấp và cơ sở thuế rồng (do mắt mát xã hội vô ích tỷ lệ bình phương thuế suất), đồng thời giảm các hành vi trốn, tránh thuế thông qua các hoạt động dịch chuyền thu nhập hay chuyển giá

0,5

Tái phân phối lại thu nhập thông qua thuế Khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực

cần thiết, giảm tổn thất phúc lợi vô ích 0,5

Tăng cường năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ trên cơ sở 0,5

Trang 39

Môn K ấn thức chung - Kỳ tuyển dụng 2016

Nội dung Điểm

áp dụng hệ thống thuế thống nhất, trung lập, xóa bỏ hằng rào phi thuế quan, cắt giảm thuế nhập khẩu để buộc các doanh nghiệp tăng cườ ng đổi mới công nghệ

Giảm sự quá tải của hệ thống quản lý thuế, giảm chỉ phí phí quản lý thu thuế Hiện đại hóa công tác thu nộp và tả tra về thuế Chuyên từ quản lý theo mệnh lệnh và cưỡn nộp thuế là khách hàng, cơ quan thuế cung cấp dịch vụ sự thỏa mãn của đối tượng nộp thuế và nâng cao sự tu thuế

tuân thủ thuế và giảm chỉ ng cường thanh tra, kiểm g chế sang coi đối tượng cho khách hàng, bảo đảm in thủ của đối tượng nộp 0,5 32 Nâng cao hiệu quả chỉ tiêu công:

Hiệu quả chỉ tiêu công được xem xét trên cơ sở so sánh giữa chỉ phí và lợi ích của các khoản chỉ tiêu khác nhau nhằm lựa chọn ra phương án chỉ tiêu nào đem lại nhiều phúc lợi xã hội nhất Hiệu quả chỉ tiêu công phản

chỉ tiêu công, cụ thể là kết quả của việc phân bổ và sử dự

ánh kết quả của quản lý ng chỉ tiêu công

0,5

Do tính chất đặc thù của chi tiêu công nên việc xem xét công là rất cần thiết, giúp Chính phủ sử dụng các ngud thực hiện các chức năng của mình một cách hợp lý nhất, chi nào đem lại các lợi ích kinh tế - xã hội lớn nhất Để r công, cần lưu ý:

đánh giá hiệu quả chỉ tiêu n lực tài chính trong việc ưu tiên cho những khoản âng cao hiệu quả chỉ tiêu

0,5

Hoàn thiện các thể chế về quản lý chỉ tiêu công nhằm t

đầy đủ và phù hợp trong phân bổ và sử dụng chỉ tiêu côn được sử dụng cho các nhiệm vụ đích thực mà nhà nước vào cung ứng các dịch vụ công thiết yếu cho xã hội, bả

kinh tế - xã hội cao nhất

ạo ra môi trường pháp lý 1g, bao dam chi tiéu công

phải đảm nhận, tập trung

bo dam dat được hiệu qua

0,5

Mở rộng công khai, minh bạch tài chính đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước Tránh tình trạng công khai một cách hình thứ rc, chỉ đưa ra vài con sô thuần túy, chung chung mà phải có sự lý giải cụ thể về các nhiệm vụ chỉ tiêu, mức độ đạt được mục tiêu để ra và cung cấp các cơ sở dữ liệu tương ứng để so sánh, đối chiếu và xác định hiệu quả chỉ tiêu

0,5

Nâng cao năng lực quản lý chỉ tiêu công đi đôi với tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát và chế tài nghiêm khắc để truy cứu trách nhiệm đối với các cá nhân, tổ chức gây thất thoát, lãng phí

0,5

.Huy động khu vực tư tham gia vào các hoạt động cung ứng dịch vụ công cho xã hội Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tăng đầu tư tư nhân sẽ có hiệu quả hơn là dựa quá nhiều vào đầu tư công để tạo ra tăng trưởng Đẳng thời, tạo điều kiện đề khu vực tư cung ứng các dịch vụ công mà họ có thể đảm nhận

0,5

Trang 40

Môn Kiến thức chưng - Kỳ tuyển dung 2016 | xé | Nội dung Diem ok

- Quản lý nợ công là quá trình xây dựng và thực hiện một chiến lược để quản lý

nợ nhằm bảo đảm nhu cầu tài chính của chính phủ và thực hiện trách nhiệm trả nợ

của chính phủ với chỉ phí thấp nhất trong giai đoạn trung và đài hạn và thống nhất

với mức rủi ro đã được xác định

0,5

Các giải pháp tăng cường quản lý nợ công là:

- Có kế hoạch tổng thể về huy động vốn của Chính phủ được xây dựng cho từng

giai đoạn, phân định theo từng năm, trong đó chỉ tiết từng loại thời hạn gắn liền

với phương thức huy động vốn và được công bố rộng rãi 0,5

- Xác định hạn mức vay nợ nước ngoài để định hướng việc huy động vốn nước ngồi khơng vượt q giới hạn an toàn cho phép Cần lựa chọn những lĩnh vực

phù hợp để vận động ODA nhằm tạo ra tác động lan tỏa của các chương trình, dự

án ODA

0,5

- Xác định rõ và công bố công khai các mục tiêu về quản lý nợ, các biện pháp

quản lý chi phí, rủi ro Phân định rõ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong

quản lý nợ công

0,5

- Thực hiện công khai, minh bạch các thông tin vé ng dé chủ động phân tích, đánh

giá và phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra Đặc biệt, chú ý tới khả năng thanh

toán nợ, giám sát chặt chẽ các khoản tín dụng nhà nước, theo dõi diễn biến của lãi

suất và tỷ giá để có các điều chỉnh phù hợp

0,5

- Tiến hành kiểm tốn nợ cơng hàng năm Bảo đảm an toàn nợ trong giới hạn nhất định nhằm giữ vững an ninh tài chính và cân đối vĩ mô nền kinh tế Xác định các nguồn và phương thức trả nợ, bảo đảm các cam kết trả nợ đầy đủ, đúng hạn, không để phát sinh nợ quá hạn Cải thiện hệ số xếp hạng tín nhiệm quốc gia về nợ

để góp phần giảm chỉ phí vay nợ nước ngoài

0,5

3.4 Tăng cường phân cấp quản lý ngân sách: 0,5

Thực hiện sự phân tách rõ ràng hơn giữa các cấp ngân sách, hướng đến xây dựng một hệ thống ngân sách đầy đủ hơn, trong đó chính quyền địa phương có sự tự chủ và quyền quyết định lớn hơn về ngân sách của cấp mình

0,5

Cho phép chính quyền địa phương tự chủ ở một mức độ thích hợp trong việc tạo ra các quyết định chỉ tiêu theo ưu tiên của địa phương Việc đưa ra những ưu tiên chi tiêu của địa phương phải phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển của quốc gia

0,5

Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan có thâm quyền

nhằm bảo đảm tính hiệu quả của quản lý ngân sách, trong đó cân đề cao vai trò

của các cơ quan dân cử và Kiểm toán nhà nước 0,5

Ngày đăng: 04/01/2018, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w