1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) ẩn ức nữ tính qua sáng tác của đỗ bích thúy

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THỊ THU HƯỜNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - VŨ THỊ THU HƯỜNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Ngân Thái Nguyên - 2017 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hường download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hường download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Khái niệm ẩn ức ẩn ức tâm lý học 1.1.1 Khái niệm ẩn ức 1.1.2 Ẩn ức tâm lý học 1.1.3 Phân tâm học văn học nghệ thuật 10 1.1.4 Sự khác biệt ẩn ức với trạng thái tâm lý tiêu cực khác 17 1.1.5 Ẩn ức hình thành điều kiện, hoàn cảnh nào? 18 1.1.6 Nhận diện ẩn ức 18 1.2 Vấn đề ẩn ức nữ tính 19 1.3 Việc khai thác phản ánh trạng thái ẩn ức lịch sử văn học Việt Nam 23 1.4 Đỗ Bích Thúy nặng lịng chị với người phụ nữ vùng cao 27 Tiểu kết 26 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 31 2.1 Nền cảnh miền núi Đông Bắc 27 2.1.1 Địa lý nhân văn 27 2.1.2 Khơng gian văn hóa Error! Bookmark not defined 2.2 Người phụ nữ miền núi Đông Bắc 41 2.2.1 Những kiến tạo người phụ nữ đời sống vật chất 41 2.2.2 Những kiến tạo người phụ nữ đời sống tinh thần 45 2.2.3 Sự mặc định cộng đồng với thân phận người phụ nữ miền núi 46 2.3 Thân phận người phụ nữ miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy 48 2.3.1 Người phụ nữ khơng có quyền định tương lai số phận thân 48 download by : skknchat@gmail.com iv 2.3.2 Người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thịi, áp lực gia đình, dịng họ, cộng đồng 57 2.3.3 Người phụ nữ với nỗi khát khao thầm kín, khơng thể giải tỏa 67 Tiểu kết 73 Chương 3: MỘT SỐ CÁCH THỨC THỂ HIỆN ẨN ỨC NỮ TÍNH QUA SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 74 3.1 Hệ thống biểu tượng 74 3.1.1 Trang phục 75 3.1.2 Bếp lửa 80 3.1.3 Tiếng đàn môi 84 3.2 Ngôn ngữ 86 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 87 3.2.2 Lối nói so sánh 89 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Miền núi phía Bắc, vùng rộng lớn đa dạng cảnh sắc địa lí, đa dạng thành phần dân tộc Hơn thế, vỉa tầng dồi trữ lượng tài nguyên nhân văn văn hóa, văn học nghệ thuật, phong tục - tập quán, lối sống, nếp nghĩ cá tính người…Trong năm gần đây, miền núi phía Bắc tập trung ý, khai thác dựng xây bình diện, từ kinh tế, văn hóa Con người miền núi chủ nhân không gian đó, tập trung phản ánh cả, từ lối sống ngàn đời đến đổi thay thời đại đem lại Việc phác họa, mơ tả hình ảnh người nơi góp phần vén bí ẩn vùng đất xa xơi, hẻo lánh, tách biệt, đưa nhìn tồn diện dân tộc anh em, với đặc thù riêng lối sống, nếp nghĩ, hành động, khốn khó đời sống thường nhật, tinh thần nhân văn, mãnh liệt hay cam chịu kiếp người… Tất thảy điều đó, đạt hiệu cao nhất, thực tế hấp dẫn thông qua phương tiện văn học, bắt lấy đời sống, lấy diễn tiến thực làm chất liệu phản ánh, sáng tác “Tác phẩm phản ánh thực tế xã hội qua cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm xúc tác giả” [14, tr.713] Vì vậy, cách nhìn nhà văn sáng tác yếu tố quan trọng, định đến “sự phản ánh thực tế xã hội” tác phẩm Qua nhìn, thấy quan niệm đời, người tác khuynh hướng riêng tác phẩm Chẳng hạn nhìn thể khuynh hướng nữ tính qua sáng tác nữ sĩ Hồ Xuân Hương hay Bà Huyện Thanh Quan Lịch sử văn học trung đại nước ta có trường hợp đặc biệt nữ sĩ Hồ Xuân Hương Những sáng tác “Bà chúa thơ Nơm” trạng thái khát vọng người phụ nữ bị chặn lại rào cản hà khắc chế độ phong kiến trở thành thơ liệt mà mong manh, lạnh lùng mà lửa cháy Cái nhìn thơ bà đầy ẩn ức nữ tính Rất nhiều hình ảnh thơ “Bà chúa thơ Nơm” dễ gợi liên tưởng đến hình ảnh phận sinh dục tính giao nam - nữ Có vật, tượng qua nhìn bà đạt đến độ phát triển sung mãn, đầy gợi cảm nhục dục Trong tình u nhân, nhìn bà thiên đổ vỡ, bất hạnh, không download by : skknchat@gmail.com trọn vẹn Trong nhìn giới tính, coi thường, đùa cợt, giễu nhạo nam giới, đồng thời đồng cảm, bênh vực, ủng hộ giới nữ; ấm ức thân phận xã hội vốn khơng bình đẳng giới Trong văn học đại, có nhiều bút đề cập đến vấn đề này, bút nữ như: Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban… Gần truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Có thể nói, nhìn nữ tính biểu quan trọng khuynh hướng phụ nữ truyện ngắn chị, chi phối nhìn khác Cái nhìn ẩn ức truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không bộc lộ gay gắt, mãnh liệt thơ Hồ Xuân Hương đầy nỗi ám ảnh, xót xa, khát khao đau đớn Trong năm gần đây, tên Đỗ Bích Thúy độc giả nhắc đến nhiều với tác phẩm đầy không gian núi người núi Chị giành nhiều xúc cảm cảm thông cho nỗi niềm người phụ nữ, miền đất ủ chứa nhiều cũ kĩ, gian khó - Đỗ Bích Thúy, nhà văn sinh lớn lên môi trường miền núi, người dành trọn tâm tình cho khơng gian núi đồng bào dân tộc người sinh sống đó, đặc biệt vùng Đông Bắc với đồng bào dân tộc Mơng Những tác phẩm Đỗ Bích Thúy có lối viết riêng, lôi ma mị, ngôn ngữ giản dị theo cách nói người miền núi, vẻ đẹp thiên nhiên khung cảnh miền núi làm mê đắm lòng người, người khung cảnh với mn vàn số phận, học câu chuyện nhân văn sâu sắc, Người đàn bà miền núi, Bóng sồi, Đêm cá nổi, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Ngải đắng núi, Sau mùa trăng… Điểm giao tụ, hằn lên tác phẩm Đỗ Bích Thúy, đời người, hình ảnh người phụ nữ miền núi Họ trung tâm, nguyên cớ tất tác phẩm chị, ẩn tính khắc họa sâu sắc sức sống mãnh liệt, khát khao kiếm tìm tình yêu hạnh phúc, chịu đựng, kìm nén, chấp nhận, lầm lũi, họ bị định kiến quan niệm xã hội chống lại, kìm nén, đóng khung Chính Đỗ Bích Thúy chia sẻ câu hỏi, lời giải thích rằng: “ Tại tơi viết đàn bà, với đời rủi ro số phận nghiệt ngã, với bướu xấu xí lưng cịng gập? Tại người đàn bà phải sống nỗi khát khao lớn dãy Tây Côn Lĩnh, sâu đáy sông Lô - nỗi khát khao khơng nhấn chìm được, khơng cách đạt download by : skknchat@gmail.com tới được? Những đời đầy âu lo, năm tháng phải đối mặt với thiên nhiên khốc liệt, cõi đời trắc trở, tình yêu mong manh Tại vậy? Phải vì, người nói với tơi: Cuộc đời đàn bà buồn nhiều vui, lo âu nhiều mãn nguyện? Phải vì, trời sinh đàn bà để chẳng sống cho mình? Cuốn sách tơi dành cho người đàn bà Người án ngữ kí ức tơi vùng đất thân u bạt ngàn rừng, hoang vu gió, tầm tã mưa, sơi sùng sục nước dịng sơng ngoằn ngo cuộn chảy…" [30, tr.7-8] Đọc tác phẩm Đỗ Bích Thúy, bị ám ảnh người đàn bà núi, nơi - họ nước, quý, khởi nguồn cho sống tồn tại, nước sức mạnh, mãnh liệt Nhưng số phận họ lại tỷ lệ nghịch với chất kiến tạo họ, số phận nghiệt ngã, sức sống nội tâm mãnh liệt, không tàn lụi Chính thế, chúng tơi định chọn chủ đề “Ẩn ức nữ tính qua sáng tác Đỗ Bích Thúy” làm luận văn thạc sĩ, hành trình tâm tưởng cá nhân đến với vùng đất ấy, người ấy, để giải mã thấu hiểu, chừng mực thân hi vọng có chút đóng góp định tập thể người đọc tò mò tác phẩm Đỗ Bích Thúy Trong xã hội đại ngày nay, xu hướng bình đẳng giới tiêu chí quan trọng thể tiến bộ, công văn minh xã hội Với đề tài này, hy vọng nhiều góp thêm tiếng nói, hình ảnh, góc tiếp cận vấn đề thực trạng bình đẳng giới khu vực miền núi Đơng Bắc nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác phẩm văn học lấy đề tài miền núi làm chất liệu khai thác, tập trung đội ngũ nhà sáng tác tâm huyết đam mê Họ tạo tranh tương đối đa sắc tồn cảnh miền núi phía Bắc Trong đó, người miền núi xem nhìn nhận trung tâm sáng tác Có thể nói, cơng trình sớm mang tính khái qt bước đầu miền núi góc độ văn học - nghệ thuật sách 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 - 1985 Nhà xuất Văn hóa ấn lốt Đây tập hợp viết sâu sắc chủ đề văn hóa - văn nghệ dân tộc thiểu số miền núi download by : skknchat@gmail.com Cùng bàn khía cạnh song đối truyền thống đại, tác giả Lâm Tiến với nghiên cứu Vấn đề đại truyền thống văn học dân tộc thiểu số đăng Tạp chí Văn học năm 1992; nghiên cứu Văn xi miền núi vấn đề truyền thống - đại Phạm Duy Nghĩa Nhấn mạnh tới khía cạnh sắc dân tộc phản ánh qua tác phẩm tác giả người dân tộc thiểu số viết Về sắc dân tộc sáng tác nhà thơ dân tộc thiểu số Nguyễn Duy Bắc Một số tác giả có nhiều thành tựu mô tả bối cảnh người miền núi Cao Duy Sơn với Ngôi nhà xưa bên suối, Người lang thang; thơ Y Phương … Một công trình chuyên khảo với nhan đề Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại tác giả Lâm Tiến, NXB Văn hóa dân tộc ấn lốt năm 1995, cung cấp cách khái quát đặc trưng văn học miền núi đại, đối tượng phản ánh, đặc trưng thể loại, sống hình ảnh miền Ngồi kể tới cơng trình nghiên cứu, viết tác giả Trần Thị Việt Trung hình ảnh người phụ nữ dân tộc thiểu số văn học, thi ca như: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thơ ca dân tộc thơ (trước năm 1945); Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ dân tộc thiểu số sáng tác Tơ Hồi Vi Hồng, Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại Sau thời kì đổi (1986), cách tiếp cận bình diện lý luận phê bình tác phẩm văn học số nhà nghiên cứu, phê bình tâm tới, áp dụng lý thuyết phân tâm học vào nghiên cứu phê bình văn học Tiêu biểu kể đến cơng trình tác giả Đỗ Lai Thúy với viết “Phê bình văn học Việt Nam: Nhìn nghiêng từ phương pháp”(Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế giới (2009), HN, tr.41-96) sau sách “Phân tâm học văn hóa nghệ thuật”; tác giả Ngơ Hương Giang với viết “Tiếp nhận phân tâm học Việt Nam 1975 đến nhìn từ lý thuyết ứng dụng”; tác giả Cao Hồng với chuyên luận “Một chặng đường đổi lí luận văn học Việt Nam (1986 – 2011)” nhà xuất hội nhà văn ấn hành năm 2011; tác giả Trần Thanh Hà với “Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam”… download by : skknchat@gmail.com ... hứng ẩn ức nữ tính sáng tác Đỗ Bích Thúy Chương Một số cách thức thể ẩn ức nữ tính qua sáng tác Đỗ Bích Thúy Đóng góp luận văn Luận văn góp thêm tiếng nói ẩn ức nữ tính qua sáng tác nhà văn Đỗ Bích. .. ánh qua sáng tác Đỗ Bích Thúy 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Cuộc đời, số phận nhân vật nữ sáng tác Đỗ Bích Thúy - Những ẩn ức mang tính nhân loại sắc thái riêng tộc người miền đất - Nét phong cách văn. .. lắng nhân văn qua tiểu thuyết Bóng sồi Đỗ Bích Thúy Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Thị Kim Thoa với chủ đề Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa

Ngày đăng: 06/04/2022, 20:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Bảng thống kê một số biểu tượng liên quan đến văn hóa miền núi Đông Bắc về người phụ nữ trong các sáng tác của Đỗ Bích Thúy)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) ẩn ức nữ tính qua sáng tác của đỗ bích thúy
Bảng th ống kê một số biểu tượng liên quan đến văn hóa miền núi Đông Bắc về người phụ nữ trong các sáng tác của Đỗ Bích Thúy) (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w