Luận văn thạc sĩ quan niệm nhân sinh của người phụ nữ qua các sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi mới qua sáng tác của nguyễn thị thu huệ, võ thị hảo, nguyễn ngọc tư

116 2 0
Luận văn thạc sĩ quan niệm nhân sinh của người phụ nữ qua các sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi mới qua sáng tác của nguyễn thị thu huệ, võ thị hảo, nguyễn ngọc tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƯƠNG ANH QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ QUA CÁC SÁNG TÁC VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI PHƯƠNG ANH QUAN NIỆM NHÂN SINH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ QUA CÁC SÁNG TÁC VĂN XUÔI THỜI KỲ ĐỔI MỚI QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ, VÕ THỊ HẢO, NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương : QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ CUỘC SỐNG 11 Quan niệm nhân sinh người phụ nữ dòng văn học 11 1.1 Tính đến trước 1975 11 1.2 Sau 1975 16 Quan niệm người phụ nữ người sống 22 2.1 Quan niệm người phụ nữ người 24 2.1.1 Người phụ nữ với gia đình 29 2.1.2 Với người yêu 36 2.1.3 Với người xung quanh 40 2.2 Quan niệm người phụ nữ sống 43 2.2.1 Trân trọng sống tự nhiên 46 2.2.1.1.Sự hình thành phát triển lịch sử 46 2.2.1.2.Môi trường sống 49 2.2.1.3.Thành văn hoá 53 2.2.2 Cơ chế người đặt 55 2.2.2.1.Phương tiện đảm bảo sống 55 2.2.2.2.Nghệ thuật 60 2.2.2.3.Thế giới tâm linh 62 z Chương 2: QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ BẢN THÂN MÌNH 65 Quan niệm người gái thân 68 1.1 Khao khát tìm hiểu, khám phá sống, tình yêu 69 1.2 Khao khát tình yêu hạnh phúc 71 1.3 Khao khát đời đón nhận 74 1.4 Khao khát mái ấm gia đình 75 Quan niệm người đàn bà thân 77 2.1 Khao khát hạnh phúc gia đình trọn vẹn 79 2.2 Chung thuỷ, giàu đức hy sinh: 82 2.3 Tự dằn vặt, ám ảnh khứ 84 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 87 Kết cấu 89 1.1 1.2 Kết cấu hồi cố …………………………………… ……………85 Kết cấu theo kiểu dòng ý thức 93 Tổ chức cốt truyện 96 Tổ chức cốt truyện tâm trạng: 97 Tổ chức cốt truyện kỳ ảo: 101 Ngôn ngữ giọng điệu 105 PHẦN KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 I Tác phẩm văn học: 114 II Nghiên cứu, lí luận, phê bình: 114 III Các trang web tham khảo 115 z PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Sau ngày 30 tháng năm 1975, chiến tranh quốc vĩ đại chống đế quốc Mĩ kết thúc thắng lợi Lịch sử dân tộc lại mở thời kì - thời kì độc lập, tự thống đất nước… Đất nước bước vào công đổi thúc đẩy văn học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn người đọc qui luật phát triển khách quan văn học Trong phát triển mạnh mẽ, toàn diện văn học, với dung lượng ngắn gọn, truyện ngắn có phát triển số lượng chất lượng Theo Từ điển thuật ngữ văn học (NXB giáo dục, 2006), mục truyện ngắn: “Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn toàn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ tượng, phát nét chẩt quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người”… Bùi Việt Thắng khẳng định, truyện ngắn thể tài gắn với báo chí, ln có mặt kịp thời trước biến chuyển đời sống Truyện ngắn thích hợp để nhà văn nhanh chóng tìm hiểu, phản ánh nêu ý kiến trước vấn đề mới, nóng bỏng đặt trước xã hội Có thể nói, truyện ngắn thể tài “xung kích” giàu tính động, người lính trinh sát bước chuyển đời sống văn học… “Vài ba năm trở lại mùa truyện ngắn” Nguyên Ngọc nói bàn truyện ngắn năm sau chiến tranh Sự phát triển truyện ngắn từ năm 1975 đến coi tượng tất yếu văn học Đặc biệt vào nănm 1986, văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng có bước đột khởi nhờ vào gió lành cơng đổi Nguyễn Huy Thiệp với cách viết lối tư độc đáo hàng loạt truyện ngắn: Chút thoáng Xuân Hương, Huyền thoại phố z phường, Những học nông thôn…đặc biệt Tướng Hưu, coi tượng lạ thi đàn văn học Mật độ thi truyện ngắn tăng lên ngày nhiều tạo hội cho hàng loạt tên tuổi xuất thi đàn Theo Nguyễn Huy Thiệp, quen dần với Phạm Thị Hoài, Y ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Quang Thiều, Lưu Sơn Minh,Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư … bút có khả làm nóng lên đời sống văn học Đáng ý trước kia, ta quen với tác giả nam thi đàn văn học xuất cách đông đảo tác giả nữ Theo nhà phê bình Vũ Ngọc Phan, đầu kỷ XX có 2/79 tác giả nữ, đến 1997 có 92/720 hội viên hội nhà văn nữ giới Đến nay, số lượng nữ văn sĩ đứng hội nhà văn có gia tăng đáng kể Sống khơng khí dân chủ, cởi mở thời đổi mới, nhà văn có dịp bùng phát, bộc lộ suy nghĩ, quan điểm đất nước, sống, người mà lí nhẩt định, ta khơng nói đến thời điểm trước Các nhà văn nữ lại có điều kiện thể rõ ưu lĩnh vực văn chương, đặc biệt thể loại truyện ngắn Cùng với nở rộ bút nữ xuất hàng loạt nhân vật nữ tác phẩm họ Nếu trước nhân vật nữ xem phương tiện để truyền tải tư tưởng, quan niệm nay, văn xuôi thời kỳ đổi mới, người phụ nữ xem xét giới riêng đa dạng, đa chiều sống cung bậc cảm xúc, vui, buồn, hờn, giận, yêu thương, căm thù… với ý thức cá nhân sâu sắc… Trong hàng loạt tác giả nữ viết văn xuôi thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo coi z bút tiêu biểu mà tài khẳng định giải thưởng văn học có giá trị Với đề tài “Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư”…, mong muốn góp thêm ý kiến vào q trình khám phá, tìm hiểu cách nhìn đa chiều, mẻ người phụ nữ người sống, thân họ Qua đó, phát hiện, khẳng định nét đặc trưng quan niệm nhân sinh người phụ nữ Đồng thời khẳng định vẻ đẹp người thời kỳ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau năm 1975, văn học có phát triển, từ cảm hứng anh hùng cách mạng sang cảm hứng sự, đời thường Văn học thật Mà thật chủ yếu văn học thật người Nhiều năm qua, văn học mắc nợ đời thật Sự thật người nông dân Việt Nam bão táp cách mạng chiến tranh, người lính với bao vinh quang mát hi sinh, người trí thức cách mạng với lòng yêu nước ngộ nhận ngây thơ, với niềm tâm huyết, say mê bao điều dằn vặt, người phụ nữ với bao trăn trở, dằn vặt khao khát hạnh phúc đến cháy bỏng Các nhà văn ngày phải trả nợ cho đời Trong giai đoạn 1930-1945 văn học đề cập tới vấn đề đời thường, số phận riêng Song theo Lê Ngọc Trà Văn chương thẩm mĩ văn hóa nhận định: “Trong năm tháng chiến tranh kéo dài, văn học cách mạng chủ yếu nói chung, xem xét riêng xuất phát từ quyền lợi chung giai cấp, dân tộc khiến cho vấn đề đời thường, số phận riêng người bị chìm đi, bị xem nhẹ, chí, đơi cịn bị xem xa lạ với văn học lành mạnh” [20, tr 75] Tác giả nhấn mạnh, điều khiến cho văn học từ sau năm 1975, đặc biệt sau z công đổi Đảng (1986), quay trở lại vấn đề đời thường với số phận riêng thực coi hành động đổi Sự quay trở lại làm cho văn học nhiều năm qua thiên chung, cao trở lại trạng thái cân Nền tảng đổi văn học thời bắt nguồn từ tự ý thức văn học, giác ngộ văn học vai trị xã hội, quan hệ văn học trị, ý nghĩa người Lê Ngọc Trà viết: “Sau năm cách mạng chiến tranh, tập cho người quen với sống bình thường bổ ích giúp họ nhận vẻ đẹp đơn giản xung quanh, cơng việc mà riêng nghệ thuật giao cho chức phận để thực Cùng với điều việc sâu vào giới tinh thần người, vào trình tự ý thức góp phần củng cố thêm hình thành người cá nhân xã hội Việt Nam, làm cho văn học thời kỳ đứng cao văn học trước 1945, mà vấn đề tự cá nhân chủ yếu đặt phạm vi tự tình cảm người” [20, tr 45] Nguyễn Minh Châu lần trả lời vấn báo Văn Nghệ đầu năm 1986 phát biểu: “Văn học đời sống hai vịng trịn đồng tâm mà tâm điểm người Người viết có tính xấu tưởng tượng nhà văn mà lại khơng mang nặng tình yêu sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người xung quanh Cầm giữ tình yêu lớn mình, nhà văn có khả cảm thơng sâu sắc với nỗi đau khổ, bất hạnh người đời, giúp họ vượt qua khủng hoảng tinh thần đứng vững trước sống” z Văn học nhân học Hay nói khác ngưới đối tượng phản ánh, trung tâm văn học Trong Văn học Việt Nam thời đại mới, nhà phê bình Nguyễn Văn Long khẳng định: “Con người văn học hơm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: Con người xã hôị; người với lỉch sử, người gia đình, gia tộc; người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại, phổ quát Trong người đan cài, chen lẫn, giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường ” [15, tr 65] Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mang lại luồng sinh khí cho đới sống xã hội Việt Nam, thúc đẩy kinh tế phát triển, gợi mở cho văn học suy nghĩ, tìm tịi Đời sống mới, hội khiến cho văn học Việt Nam có gia tăng số lượng chất lượng Rất đáng kể lại thời kỳ bùng nổ tác phẩm truyện ngắn, góp mặt đông đảo cuả nhà văn nữ nhân vật nữ tác phẩm Điều khiến cho văn học thời kỳ đổi coi văn học mang tính nữ Tuy nhiên tính nữ không thiết tạo nhà văn nữ nhà văn nam có tác giả viết hay giới nữ, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Hơn nữa, thiên tính nữ tinh thần đẹp, mà tất nhân vật nữ đẹp Các nhà văn nữ lựa chọn nhân vật nữ cho sáng tác cố gắng thể rõ khả cảm thụ quan sát sống, người cách đa dạng, đa chiều tính tồn vẹn Trước chiến tranh, người mải nghĩ đến hồ bình, độc lập, tự họ sẵn sàng hy sinh, dâng hiến z hạnh phúc riêng tư cho lý tưởng Sau chiến tranh, điều kiện sống bình ổn hơn, người có nhiều thời gian, nhiều điều kiện quan tâm đến thân, đến nhu cầu tự nhiên, khao khát đời thường Nhạy cảm, vị tha, yêu thương, hướng thiện, song trái tim người đàn bà mềm yếu, dễ rung động, xao xuyến trước điều hạnh phúc giản dị điều trái ngang sống Rất đáng ý người phụ nữ hôm dám bộc bạch nỗi lịng trang giấy, điều mà lâu bị bao phủ quan niệm khắt khe người phụ nữ Từ tất điều đây, muốn khẳng định, người phụ nữ thực trở thành hình tượng trung tâm văn học thời đổi Bằng việc thống kê, phân tích, tham khảo ý kiến tác phẩm ba nhà văn nữ, muốn bước đầu nghiên cứu quan niệm nhân sinh người phụ nữ thể qua sáng tác văn xuôi (truyện ngắn) nhằm làm sáng tỏ chủ nghĩa nhân văn mà nhà văn muốn chia sẻ, gửi gắm… Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Bằng tâm hồn nhạy cảm, với thiên tính nữ đặc biệt nhà văn nữ dần chiếm lĩnh thi đàn văn học thời kỳ đổi Thông qua nhân vật, phần nhiều nhân vật nữ, nhà văn muốn chia sẻ, muốn trải lòng trang giấy để giúp thân người phụ nữ tháo gỡ tâm tư, khúc mắc, dằn vặt, khao khát hạnh phúc đời thường đến cháy bỏng để tiếp tục vững vàng sống mưu sinh Với số lượng đông đảo nhà văn nữ để có cách nhìn khái qt Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi (truyện ngắn) thời kỳ đổi việc làm khơng đơn giản Vì thế, phạm vi luận văn này, muốn nghiên cứu: Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi ( truyện ngắn) thời z kỳ đổi ba nhà văn nữ tài năng: Nguyễn Thị Thu Huệ , Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có ý so sánh với số nhà văn nữ thời: Đỗ Hoàng Diệu, Đỗ Bích Th, Y Ban … Tất nhiên chúng tơi không bỏ qua truyện ngắn viết người phụ nữ tác giả nam để có nhìn khái qt, tồn diện Chúng tơi có tham khảo sách lý luận, nghiên cứu phê bình văn học, báo có liên quan Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Long, Bùi Việt Thắng…để tạo dựng sở khoa học cho việc nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu quan niệm nhân sinh người phụ nữ truyện ngắn thời kỳ đổi ba nhà văn Nguyễn thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ thị Hảo, muốn làm rõ: Quan niệm người phụ nữ sống người Bên cạnh quan niệm người phụ nữ thân Đồng thời nhấn mạnh nghệ thuật thể quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác truyện ngắn thời kỳ đổi ba nữ văn sĩ Phương pháp nghiên cứu Để triển khai luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân loại để hệ thống quan niệm nhân sinh cụ thể cho phù hợp với hệ thống luận điểm Phương pháp tổng hợp, phân tích quan trọng Thông qua quan niệm nhân sinh nhân vật giúp ta có nhìn khái qt, tồn diện Phương pháp so sánh, đối chiếu giúp ta nhận khác biệt, tương đồng quan niệm nhân sinh nhân vật nữ truyện ngắn thời kỳ đổi nói chung, truyện ngắn ba nhà văn nữ nói riêng z ... sinh người phụ nữ truyện ngắn thời kỳ đổi ba nhà văn Nguyễn thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ thị Hảo, muốn làm rõ: Quan niệm người phụ nữ sống người Bên cạnh quan niệm người phụ nữ thân Đồng thời. .. tài ? ?Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư? ??…, mong muốn góp thêm ý kiến vào q trình khám phá, tìm hiểu cách... này, muốn nghiên cứu: Quan niệm nhân sinh người phụ nữ sáng tác văn xuôi ( truyện ngắn) thời z kỳ đổi ba nhà văn nữ tài năng: Nguyễn Thị Thu Huệ , Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư Trong q trình nghiên

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan