(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

107 62 0
(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm(Luận văn thạc sĩ) Quan niệm nhân sinh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH TÂM QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh thời kỳ cực thịnh triều Hậu Lê lại trưởng thành thời kỳ rối ren lịch sử nước nhà Những trang lịch sử nửa sau kỷ XV-XVI ghi lại nhiều biến động trị, nhiều bất cơng xã hội kéo theo suy đồi đạo đức Hầu nguyên tắc đạo lý Khổng giáo bị sa sút trầm trọng, thói đời đen bạc phơi bày làm cho có tâm huyết với đời, có kỳ vọng trung hưng xã hội phong kiến thêm ngao ngán chán chường Toàn tranh thực xã hội thời tác động sâu sắc lên trang đời trang thơ nhà thơ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình cảm, tư tưởng, đặc biệt thái độ xuất xử ông trước thời Ông nhập để giúp nước cứu đời Ông lui ẩn để giữ vững khí tiết, thực thú nhàn tản Thế nhưng, thái độ ẩn dật tác giả không trầm tư, mặc tưởng nhà Nho thời Lý-Trần mà chứa đựng “nỗi đau tình đời, vận nước”(Năm trăm năm Nguyễn Bỉnh Khiêm nỗi đau tình đời, vận nước-Nguyễn Phan Quang)[78, tr.148], thái độ “nhàn” ông thể dũng khí “dĩ bất biến ứng vạn biến” bậc chân Nho.Vì thế, nhà nghiên cứu cho Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất không đại thụ thơ ca mà cịn đời tỏa bóng đạo đức Ơng sống đời đảo điên lại gương sáng nhân nghĩa Tất điều xuất phát từ quan niệm nhân sinh với triết lý vô sắc sảo, thâm sâu vượt thời gian tác giả Bình triết lý điều mà bao năm qua nhà nghiên cứu, phê bình làm ngày điều mà chúng tơi mong muốn đóng góp chút vào việc tìm hiểu thêm nhà hiền triết 1.2 Ngày nay, đất nước Việt Nam vận động kỷ XXI, khơng có phong ba mặt trị dám khẳng định sống khơng có cảnh người chạy theo vật chất mà quên nét đẹp tâm hồn Cuộc sống tinh thần, đạo lý thánh hiền, truyền thống dân tộc có bị lung lay hay khơng xã hội hội nhập mặt ? Khi cơng tồn cầu hóa văn hóa diễn phức tạp, bão táp kinh tế thị trường làm cho khơng người biết lấy vật chất làm thước đo giá trị người lúc quan tâm đến đạo lý làm người Khi lực đồng tiền văn hóa thực dụng lên ngơi, cịn nhớ đến tinh hoa dân tộc ẩn lớp bụi thời gian Vì vậy,“ thời buổi xơ bồ, náo loạn, quay quắt, bề bộn”(Một danh nhân văn hóa lớn kỷ XVI-Lê Quốc Sử)[78, tr.164], việc vào tìm hiểu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhu cầu thiết sống Bởi nhìn triết lý đời ông ảnh hưởng đến hậu thế, có tác dụng hữu hiệu cho phân định điều thật-giả; tốt-xấu; thiện-ác; đúng-sai diễn hàng ngày hàng sống Tất vấn đề vấn đề lí thú cần nghiên cứu để hiểu sâu nhà hiền triết Nguyễn Bỉnh Khiêm, để bày tỏ tinh thần trân trọng di sản văn hóa khứ, trân trọng gương cao q xưa Đó lý mà chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nguyễn Bỉnh Khiêm người đời xưng tụng “cây đại thụ tỏa bóng gần suốt kỷ XVI” Cuộc đời thơ văn ông đề tài hấp dẫn cho nhà nghiên cứu Cho nên, tính đến thời điểm ngày hơm nay, ngồi số viết lẻ tẻ Tạp chí Văn học, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu thời kỳ lịch sử phức tạp đời có nhiều mâu thuẫn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm-Trần Thị Băng Thanh-Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu Gồm 67 viết tập trung nghiên cứu theo phương diện: Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI đầy biến động; Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tư tưởng nhân cách ; Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Những viết thể nhiều phát khoa học lý thú lời bình sắc sảo học giả Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc–Viện khoa học xã hội – Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, đóng góp 28 viết có chiều sâu, với nhiều tư liệu có giá trị Nguyễn Bỉnh Khiêm: Thân hoàn cảnh lịch sử ; Tư tưởng Thơ văn; Một số vấn đề khác có liên quan đến Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập-Nguyễn Khuê Đây cơng trình nghiên cứu phiên dịch có giá trị mẻ Cơng trình bao gồm bốn phần Phần thứ nhất, tác giả trình bày nét đại cương hoàn cảnh lịch sử, đời, tác phẩm chữ Hán, tác phẩm chữ Nôm, Sấm ký Phần thứ hai, tác giả vào khai thác tình cảm, tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Phần thứ ba nhận xét hình thức nghệ thuật giá trị nội dung Bạch Vân am thi tập, đồng thời khẳng định vị trí ảnh hưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử văn hóa dân tộc, lịng dân tộc Việt Nam Phần thứ tư 102 thơ Bạch Vân am thi tập tuyển dịch công phu Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm- Đinh Gia Khánh (chủ biên), tập trung trích 161 thơ Nơm gần 100 thơ văn Việt Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập sách có lời giới thiệu tác giả với lời nhận xét chung thuyết phục nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Triết lý nhàn dật tự sách Nguyễn Bỉnh Khiêm-danh nhân văn hóa-Trần Đình Hượu Tập trung bàn thú vị lối sống nhàn, tự nhà hiền triết Tập kỷ yếu Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm thực nhân lễ kỷ niệm 500 năm năm sinh ông Bao gồm 52 tham luận xoay quanh vấn đề “ln ln có ý nghĩa thời sự, vấn đề để ngỏ chưa khép lại”(Lời nói đầu-Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm) Những viết đề cập đến nhiều vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm xếp theo hệ thống chủ đề gồm bốn phần: phần thứ nói thời đại quê hương Vĩnh Bảo; phần hai bình thú vị người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm; phần ba đề cập nghiệp văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm với lời bình sâu sắc nội dung nghệ thuật thơ Cuối ý kiến trân trọng vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức người Bạch Vân Quốc ngữ thi tập- Sống Mới Nguyễn Quân làm rõ thêm số vấn đề thân nghiệp tác giả; nêu thêm nghi vấn Thái ất thần kinh, Thái Huyền, kinh Dịch, sấm ký Trạng Trình; ý kiến sơ lược tác giả xã hội thời Nguyễn Bỉnh Khiêm lời bình ngắn lướt qua nội dung-nghệ thuật vài thơ Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu có giá trị khác viết Nguyễn Bỉnh Khiêm Bùi Duy Tân, Bùi Văn Nguyên, Mai Cao Chương, Mai Quốc Liên, Vũ Tiến Quỳnh, Vũ Tiến Phúc, Trần Lê Sáng, Vân Trình… Mỗi tác giả nhìn nhận Nguyễn Bỉnh Khiêm góc độ khác nhau, lời bình lí thú hấp dẫn mở nhiều vấn đề Dù viết có mang tính chủ quan hay khách quan chưa sâu vào khía cạnh tập trung vào vấn đề chính: tư tưởng tình cảm Nguyễn Bỉnh Khiêm Chính nhận định sắc sảo nhà nghiên cứu trước nêu sau làm vững luận văn đời : Mai Quốc Liên khẳng định: “ ….Nguyễn Bỉnh Khiêm xem Giang, Hán sông, ánh mặt trời thu, đại thụ đạo đức, văn chương kỷ XVII” (Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc) Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh cho : “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho có lĩnh, trí giả Tìm đến với nhàn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với vụng, chuyết mà theo quan niệm Nho gia, điều chỉnh quan niệm đạo Lão, chất tự nhiên vật Chính quan niệm nhàn dật đạt tới ý vị triết học tạo nên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Bạch Vân cư sĩ tự do, tự tại, giản phác, hồn nhiên, lạc quan, khỏe khoắn, thấy làng thơ nhàn thời trung đại” (Sức sống thơ ca tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm) Riêng Lê Trọng Khánh-Lê Anh Trà có ý tưởng trân trọng phát quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: “…tính chất nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm thực chất khơng phải yếm thế, xu thời, ích kỷ hoàn toàn hưởng lạc…tư tưởng nhàn tản Nguyễn Bỉnh Khiêm có khía cạnh tích cực, phù hợp với tư tưởng hành đạo Nho giáo Cái nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm lối phản ứng tầng lớp nho sĩ bất lực trước thời lúc giờ, phản ứng hình thức tiêu cực, bao hàm nội dung đấu tranh phương pháp theo lẽ tự nhiên.”(Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ triết lý) Cịn Nguyễn Kh nhận định : “Thơ ơng tiếng nói chân thực nhân nhà hiền triết trước cảnh ngộ, nhân sinh, thiên nhiên vũ trụ; nỗ lực hướng tới chân, thiện, mỹ Vì thế, tiếng nói mãi vang vọng tâm hồn dân tộc”(Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập) Trong Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhà thơ lớn kỷ XVI, Nguyễn Phương Chi có lời bình thuyết phục Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Thơ văn ông khát vọng hịa bình, nỗi lo lắng tương lai đất nước, nỗi hoài nghi trật tự phong kiến, trật tự mà đến kỷ XVI bị xáo trộn” Và bàn Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Nguyễn Quân có khẳng định: “Lại nữa, cụ có chủ trương chủ trương vơ sự, nghĩa khơng để có rắc rối, đâu phải chủ trương vô vi nghĩa không làm hết, việc phó mặc cho tạo xoay vần … Có thể nói lánh đời, cịn khun đời, cịn mong ước đời khơng qn ơn vua chúa, khơng phụ tình nước non.” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong tiến trình khảo sát, ngồi việc tiếp thu thành cơng trình trước, tiếp tục vào nghiên cứu sâu quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, hướng tới số vấn đề sau: Đi vào nghiên cứu thời đại tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu sở khách quan, chủ quan việc hình thành quan niệm nhân sinh Khảo sát thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu quan niệm nhân sinh ông thể nào? Tìm hiểu quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm đối sánh với tư tưởng nhà thơ khác Nhận xét ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp lịch sử-xã hội Phương pháp Mác-xít khẳng định mối quan hệ văn học xã hội, văn học thời đại, cá nhân thời đại Vì vậy, người viết đặt tác giả vào bối cảnh lịch sử-xã hội kỷ XV-XVI để nghiên cứu Tham khảo tài liệu có độ xác cao, có đồng tình nhiều nhà nghiên cứu, phê bình qua trình tiếp nhận Nhưng xin mạn phép không tham dự vào tranh luận để phân định sai mà đưa ý kiến cá nhân để chia sẻ cách hiểu riêng tác gia 4.2 Phương pháp hệ thống Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu đây, quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm biểu cụ thể qua đời, tư tưởng, cách sống tình cảm trước thực khách quan Người viết sưu tầm tài liệu có liên quan xếp có hệ thống khoa học Phân loại thơ theo đề tài nhằm thể cụ thể quan niệm nhân sinh tác giả 4.3 Phương pháp đối chiếu so sánh Sử dụng phương pháp để khẳng định thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp nối phát triển truyền thống văn học Việt Nam So sánh đối chiếu điểm tương đồng dị biệt với thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Phùng Khắc Khoan….nhằm phân tích sâu tư tưởng nhà thơ 4.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp Trong trình khảo sát, tìm yếu tố lặp lặp lại, xác định yếu tố bật làm nên quan niệm nhân sinh Phân tích câu thơ, thơ nhằm làm bật lên tư tưởng, tình cảm tác giả GIỚI HẠN ĐỀ TÀI, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Từ trước đến nay, nói chưa có tác gia chịu ảnh hưởng sâu sắc thời Nguyễn Bỉnh Khiêm, muốn hiểu rõ quan niệm ông, trước hết phải khảo sát thời đại ông sống Quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm thể 100 thơ chữ Hán 161 thơ chữ Nôm Bên cạnh đó, người viết lưu ý tới điểm gặp gỡ quan niệm nhân sinh tác giả với nhà thơ trước sau ơng.Trong q trình nghiên cứu người viết tham khảo cơng trình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trước tới nay, tham khảo thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Phùng Khắc Khoan….… 5.2 Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng cụ thể từ xa đến gần từ chung đến riêng.Vấn đề nghiên cứu khảo sát từ hoàn cảnh lịch sử-xã hội, từ tư tưởng Nho, Phật, Đạo, từ truyền thống văn hóa dân tộc, từ đời - nghiệp đến quan niệm nhân sinh nhà thơ sau so sánh với nhà thơ khác Từ người viết đưa cách hiểu ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm Cuối cùng, khả có hạn, luận án chưa có điều kiện đề cập tới giai thoại, toàn Lý học Thái ất Thần kinh, sấm Trạng Trình Tài liệu nghiên cứu chủ yếu dựa vào tập Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Đinh Gia Khánh biên soạn Tuyển dịch Bạch Vân am thi tập Nguyễn Khuê NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Từ hệ qui chiếu lấy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc làm chuẩn, soi vào tác phẩm thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu sâu quan niệm nhân sinh ơng giá trị văn hóa quý báu dân tộc Việt Nam Đồng thời đóng góp thêm số ý kiến ý nghĩa tích cực tiêu cực quan niệm nhân sinh Nguyễn Bỉnh Khiêm KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn chia làm phần : 7.1 Mở đầu 7.2 Nội dung : có chương Bao gồm: Chương 1: Những tiền đề quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Chương 2: Các khía cạnh quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.3 Kết luận CHƯƠNG MỘT NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử kỷ XVI Xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XV kỷ XVI xuất dấu hiệu khủng hoảng trầm trọng phương diện Chính biến động trị, xã hội kinh tế ảnh hưởng sâu sắc đến tình cảm, đến tư tưởng thái độ xuất xử Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.1 Về trị Ngay từ thuở ấu thơ, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống cảnh thái bình thịnh trị nhà Hậu Lê Đó thời Lê Thánh Tơng (húy Tư Thành, niên hiệu Hồng Đức 14701497) Đến Lê Hiến Tông (húy Tăng, niên hiệu Cảnh Thống 1497-1504) qua đời, mầm mống suy vong triều đại bắt đầu xuất Lê Hiến Tông truyền cho thứ ba Thuần tức vua Lê Túc Tông (niên hiệu Thái Trinh 1504) Nhưng Lê Túc Tông làm vua sáu tháng qua đời, thời kỳ hoàng kim nhà Lê chấm dứt Triều đình tơn người anh thứ hai Túc Tông Tuấn lên tự Lê Uy Mục (niên hiệu Đoan Khánh 1505-1509) Kế vị chưa bao lâu, Uy Mục làm nhiều điều bạo ngược, tin dùng bọn hoạn quan ngoại thích giết hại hoàng thân, ăn chơi hoan lạc Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Nhà vua đam mê tửu sắc, ưa việc tàn sát”[Quyển VI, 7, tr.43] Phó sứ nhà Minh Hứa Thiên Tích sang nước ta, chứng kiến cảnh bạo ngược, làm thơ: An Nam tứ bách vận vưu trường, Thiên ý hà giáng quỷ vương?[7, tr.44] Cuối năm 1509, Giản Tu công Lê Oanh trốn khỏi ngục, với Nghĩa quốc cơng Nguyễn Văn Lang khởi qn Thanh Hóa, đánh vào Đông Đô bắt giết Uy Mục lên làm vua, xưng Tương Dực đế (niên hiệu Hồng Nhuận 1510-1516) Nhưng Tương Dực bạo ngược, hoang dâm, tư thông với cung nhân triều trước, sống xa hoa phung phí (sai Vũ Như Tơ xây ngơi điện trăm Cửu trùng đài nhiều năm liền) Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “…nhà vua…ăn chơi vô độ, xây cất nhiều cung điện, khiến cho dân oán, giặc dã khắp nơi, gây nên thảm họa nguy vong…”[7, tr.45] Sứ thần nhà Minh Phạm Hy Tàng gọi Trư vương, loạn vong không lâu tới Ứng với lời tiên đốn đó, giặc giã lên khắp nơi, chia bè kết phái đóng vùng: năm 1511, Kinh Bắc có Thân Duy Nhạc, Ngơ Văn Tổng khởi binh huyện Đông Ngạn, Gia Lâm; vùng Sơn Tây có Trần Tuân dấy binh chiếm Hưng Hóa; năm 1512 Lê Hy, Trịnh Hưng Lê Minh Triết quân Nghệ An; năm 1515 lên Tam Đảo có Phùng Chương, Đặng Hân, Đặng Ngật Ngọc Sơn; năm 1516 Trần Công Minh dậy huyện Yên Lãng; Trịnh Ân Lê ất Thanh Hóa… Đặc biệt đội quân Trần Cảo hùng mạnh Trần Cảo tự xưng Đế Thích giáng sinh tiến chiếm Hải Dương, Đơng Triều, Bồ Đề Qn triều đình nhiều lần đánh mà không diệt Năm 1516, Trịnh Duy Sản với Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm mượn cớ đánh Trần Cảo, kéo quân vào cung bắt giết Lê Tương Dực, với triều đình lập Mục ý Vương Quang Trị tuổi lên Nhưng Quang Trị làm vua ngày lại bị Trịnh Duy Đại giết Tây Kinh Sau đó, Trịnh Duy Sản lập Cẩm Giang vương ỷ lên làm vua, tức Lê Chiêu Tông (niên hiệu Quang Thiệu 1516-1522) rước vua vào Tây Kinh Lợi dụng rối loạn triều, Trần Cảo đem quân chiếm Đông Đô, tự lên ngơi hồng đế niên hiệu Thiên ứng Triều đình cử Trịnh Duy Sản, Nguyễn Hoằng Dụ, Trịnh Tuy Trần Chân tiến đánh Đông Đô Trần Cảo yếu bỏ chạy lên Lạng Nguyên Trịnh Duy Sản kéo quân truy đánh bị giặc giết Do lực yếu, Trần Cảo chạy lên đóng quân Lạng Sơn sau Bồ Đề Theo Trần Xuân Sinh Việt Sử kỷ yếu Trần Cảo “Thấy nghiệp khơng thành, giao binh quyền cho Trần Thăng (có sách chép Trần Cung) cắt tóc tu”[48, tr.290] Nghĩa quân tan rã Trong thời gian này, ngai vàng bao lần thay đổi chủ mà mâu thuẫn nội phong kiến diễn lúc gay gắt: Trịnh Duy Đại Trần Chân mưu phản, âm mưu bại lộ bị giết; Nguyễn Hoằng Dụ Trịnh Tuy chia bè kết phái, đem quân đánh lẫn Năm 1518, tướng Trần Chân bọn Hoàng Duy Nhạc, Nguyễn Kính, Nguyễn Ang đem quân đánh phá kinh thành Chiêu Tông cho vời Nguyễn Hoằng Dụ dẹp loạn Hoằng Dụ khơng Trước tình đó, Chiêu Tơng phải giao binh quyền cho Vũ Xuyên hầu Mạc Đăng Dung Như vậy, rõ ràng mầm họa triều Hậu Lê bắt đầu xuất từ năm 1518 Mạc Đăng Dung tiến thân từ thời vua Uy Mục, phong tước Vũ Xuyên bá từ thời vua Tương Dực nhanh chóng Chiêu Tơng thăng làm Vũ Xun hầu, cử trấn thủ Hải Dương Sau tảo bọn loạn thần, Mạc Đăng Dung nắm hầu hết binh quyền từ triều đến quận Từ đấy, Đăng Dung chuyên quyền, tìm cách giết chết người tâm phúc vua Đô ngự sử Đỗ Nhạc phó Đơ ngự sử Nguyễn Dự….Năm 1519, Nguyễn Sư làm phản, lập Lê Do làm vua đóng Từ Liêm Nguyễn Hoằng Dụ với Mạc Đăng Dung đem quân chinh phạt, bắt Lê Do; chiêu dụ tướng Nguyễn Kính, Nguyễn Ang, Hồng Duy Nhạc; dẹp nội loạn Vũ Nghiêm Uy Tuyên Quang (1520); phá tan đoàn quân Trần Cung vùng Kinh Bắc, Thái Nguyên (1521) Lê Bá Hiến, Lê Khắc Cương Đông Ngàn Từ thời điểm này, nói Mạc Đăng Dung trở thành nhân vật quan trọng triều đình nhà Lê Đăng Dung tìm cách để mở rộng lực dịng họ Mạc Chính vậy, Chiêu Tơng lúc thế, bí mật bàn với Nguyễn Hiến, Phạm Thứ rời kinh thành trốn lên Sơn Tây, hiệu triệu anh hùng hào kiệt bốn phương đánh giặc Lòng người lúc hướng họ Lê nên theo đông Chiêu Tông lệnh cho Trịnh Tuy khởi quân đánh họ Mạc Đăng Dung hội đại thần triều lập em Chiêu Tông Xn lên ngơi, tức Lê Cung Hồng (niên hiệu Thống Nguyên 1522-1527) Cuối năm 1525, Mạc Đăng Dung kéo qn vào Thanh Hóa đánh bại Trịnh Tuy Vì nội khơng đồn kết, khơng biết trọng dụng nhân tài, lịng người bất phục, cuối Lê Chiêu Tơng bị bắt Sau Mạc Đăng Dung sai Bùi Khê bá Phạm Kim Bảng giết chết Dòng họ nhà Lê tưởng chừng đứt đoạn từ Mãi đến năm 1533, nghiệp triều Lê Trung hưng nhờ công thần Nguyễn Kim Nguyễn Kim Lý quốc công Trịnh Duy Thoan, Phúc Hưng hầu Trịnh Duy Duyệt…đưa trai Lê Chiêu Tông từ Ai Lao tên Duy Ninh lên tức Lê Trang Tơng (niên hiệu Ngun Hịa 1533-1548), đóng Sầm Châu Anh hùng hào kiệt khắp nơi tìm đến quy phục đông, ngày lớn, tạo đối đầu với nhà Mạc Lê Trung Tơng kế vị (tên Hun, niên hiệu Thuận Bình 1549-1556) Dưới phị tá đắc lực Lương quốc cơng Trịnh Kiểm, đất đai nhà Lê lúc mở rộng, nhiều danh sĩ giúp sức Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh….Lê Trung Tông qua đời, Thái quốc công Trịnh Kiểm nghinh lập cháu huyền tôn Lê Trừ (anh Lê Thái Tổ) Lê Duy Bang lên tức Lê Anh Tông (niên hiệu Thiên Hựu, Chánh Trị, Hồng Phúc) Vì cháu họ xa với vua Lê tiền triều, lại không nắm binh quyền nhà Lê có hư vị Nhìn lại lịch sử triều Lê, nhận thấy triều đại nhà Lê bắt đầu khởi nghiệp từ vị anh hùng Lê Lợi tức Lê Thái Tổ kết thúc sụp đổ ngai vàng Lê Cung Hoàng (tuy sau nghiệp triều Lê có trung hưng thực quyền khơng có) Nhà Lê trị thiên hạ gần 100 năm (1428-1527), truyền 10 đời vua Trong vòng 100 năm, đất nước Đại Việt trải qua thăng trầm Lê Thái Tổ dấy binh đánh đuổi quân Minh, khôi phục xã tắc giang sơn, khiến: “Bốn phương biển bình, ban chiếu tân khắp chốn”(Bình Ngơ đại cáo-Nguyễn Trãi) Lê Thái Tơng xưng tụng vị lương chúa, biết trọng dụng nhân tài Lê Nhân Tơng yêu thương dân, trọng người hiền Lê Thánh Tông đấng minh quân, văn tài võ lược Đời Hồng Đức thời kỳ cực thịnh triều Lê, thời kỳ mà bờ cõi đất nước mở rộng Cịn vua Lê Hiến Tơng thơng minh, ham chuộng văn học, quan tâm đến sống nhân dân Cảnh thái bình thịnh trị, vua ... thời đại tiểu sử Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu sở khách quan, chủ quan việc hình thành quan niệm nhân sinh Khảo sát thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm để tìm hiểu quan niệm nhân sinh ơng thể nào?... Bỉnh Khiêm Chương 2: Các khía cạnh quan niệm nhân sinh thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 7.3 Kết luận CHƯƠNG MỘT NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử kỷ XVI... Triết nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm- Tư tưởng nhân cách ; Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nhà thơ; Nguyễn Bỉnh Khiêm tâm thức nhân xưa Những viết thể nhiều phát khoa học lý thú lời bình sắc sảo học giả Nguyễn Bỉnh Khiêm

Ngày đăng: 29/01/2023, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan