Đặt vấn đề Nằm kề cận Hà Nội với chỉ số hấp dẫn đầu tư thời gian qua luôn đứng ở vị trítop ten trong thứ mục xếp hạng cả nước, với những nhận xét, đánh giá cao củacác nhà đầu tư - Vĩnh P
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Nằm kề cận Hà Nội với chỉ số hấp dẫn đầu tư thời gian qua luôn đứng ở vị trítop ten trong thứ mục xếp hạng cả nước, với những nhận xét, đánh giá cao củacác nhà đầu tư - Vĩnh Phúc, với những cơ chế, chính sách, đặc biệt sự đổi mớithật sự trong cải cách các thủ tục hành chính, hiện được coi là địa chỉ tìm đến, tincậy của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước
Ngay cả thời điểm hiện tại, nhất là từ đầu năm 2008 đến nay, tuy nằm trongbối cảnh khó khăn chung của cả nước bởi chỉ số lạm phát tăng ngoài dự kiến vànhiều yếu tố bất lợi cho phát triển kinh tế, nhưng với sự cố gắng mang tính bền
bỉ, sáng tạo đột phá của tỉnh… tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) Vĩnh Phúcvẫn tiếp tục phát triển Thậm chí, ngành công nghiệp đạt mức tăng trưởng cao,nông nghiệp được mùa, thu ngân sách tăng cao, các lĩnh vực giáo dục, dịch vụ, y
tế, văn hoá, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội vẫn ổn định và phát triển.Việc phân tích các yếu tố phát triển của Vĩnh Phúc trong điều kiện hiện nayvừa có ý nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn cao, góp phần đánh giá tăngtrưởng của tỉnh từ đó có được những chính sách thúc đẩy chuyển biến tích cực,vừa là tài liệu tham khảo cho các bên liên quan
2 Mục đích-Phạm vi của báo cáo
Mục đích của báo cáo là đánh giá một cách hệ thống các yếu tố phát triển củatỉnh Vĩnh Phúc, sử dụng công cụ ma trận SWOC, tạo cơ sở cho việc đề xuất cácgiải pháp chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của tỉnh
Báo cáo tập trung xem xét các yếu tố phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc trongkhoảng thời gian 10 năm trở lại đây (1998-2008) từ khi tái lập tỉnh Vĩnh Phúc,
ưu tiên xem xét nội dung phát triển kinh tế - nội dung có nhiều chuyển biếnmạnh mẽ của tỉnh
3 Kết cấu của báo cáo
Báo cáo tập trung phân tích 4 nội dung phát triển cốt yếu của toàn tỉnh VĩnhPhúc, đó là:
- Phát triển kinh tế
- Dịch vụ xã hội
- Môi trường sống
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2004, 2005, 2006)
2 Niên giám thống kê Việt Nam (2004-2006), Tổng cục thống kê
3 Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc và các Sở ngành liên quan
4 Một số vấn đề lý luận và phương pháp hoạch định chiến lược phát triểnkinh tế-xã hội, TS Lê Huy Đức(2005)
5 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2006-2007 và 6 tháng đầu 2008)
Trang 5PHẦN 1 - PHÁ T TRIỂN KINH TẾ TỔNG QUAN
Mục tiêu chiến lược của tỉnh là phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2015 và trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 2020.
Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông đang chuyển đổi cơ cấu
Năm 1997 cơ cấu kinh tế là nông nghiệp 52%, dịch vụ 36%, công nghiệp12%, thu ngân sách đạt gần 100 tỷ đồng
Năm 2004 có cơ cấu kinh tế là công nghiệp (49,7%); dịch vụ (26,2%); nôngnghiệp (24,1%);
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 8 năm (1997-2004) là 16,6%
Với chiến lược đột phá, lấy công nghiệp làm nền tảng, phát triển công nghiệp
để đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc hôm nay, kể từkhi tái lập tỉnh đã 10 năm, từ một tỉnh thuần nông, với điểm xuất phát thấp, côngnghiệp chỉ chiếm 12,2%, đã trở thành một tỉnh có những bước phát triển ngoạnmục Sau 10 năm tái lập, Vĩnh Phúc đã hình thành được một hệ thống các khucông nghiệp được phân bố ở những vị trí thuận lợi phù hợp với quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Tổng kim ngạch xuất khẩu 8 tháng đầu năm /2008 của Vĩnh Phúc ước đạt208,599 triệu USD bằng 96,1% so với cùng ký năm ngoái Riêng tháng 8/2008,kim ngạch xuất khẩu ước đạt 29,213 triệu USD, giảm 2,9% do tách huyện MêLinh trong đó: kinh tế nhà nước ước đạt 0,250 triệu uSD; kinh tế tư nhân ước đạt2,666 triệu USD; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 26,297 triệu USDNền kinh tế của Vĩnh Phúc duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, bìnhquân trong 11 năm qua mỗi năm tăng trưởng 17,5% Cơ cấu kinh tế có côngnghiệp- xây dựng đã lên 61,06%, dịch vụ 24,69%, nông nghiệp 14,25% Thungân sách tăng nhanh từ 114 tỷ đồng năm 1997 lên 5.642 tỷ đồng năm 2007; támtháng của năm 2008 đã lên 6.700 tỷ đồng, ước cả năm có thể thu trên 10.000 tỷđồng, đứng thứ nhì miền bắc, chỉ sau Thủ đô Hà Nội Thu nhập bình quân đầungười năm 2008 đạt 1.320 USD, cao hơn bình quân cả nước
Trang 6Tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản hạ tầng giao thông đã đạt 327.766 triệuđồng, trong đó vốn do địa phương làm đường tỉnh và đô thị chiếm 237.375 triệuđồng (chiếm 72,4% tổng vốn đầu tư xây dựng giao thông trong 7 năm qua) Khốilượng đã thực hiện bao gồm:
+ Xây dựng 128 km của 4 tuyến quốc lộ (2, 2B, 2C, và 23), trong đó tỉnh quản
lý 89 km của 3 tuyến quốc lộ 2B, 2C và 23
+ 251 km của 16 tuyến đường tỉnh có 60,6% đường nhựa và bê tông xi măng + 45,8 km đường đô thị là mặt đường nhựa và bê tông xi măng
Xây dựng giao thông nông thôn:
Là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vàphục vụ dân sinh của tỉnh, bởi trước năm 1997, đường huyện và liên xã của tỉnhvới trên 3.600 km chủ yếu là đường đất Nhờ phong trào xây dựng giao thôngnông thôn rộng khắp và vững chắc tỉnh đã làm được: 274 km đường huyện, đãnhựa hóa 161 km (58,8%) 3412 km đường xã, thôn đã nhựa hóa hoặc bê tônghóa 1035 km (30,3%)
Về công nghiệp :
Vĩnh Phúc đã hình thành được một hệ thống các khu công nghiệp được phân
bố ở những vị trí thuận lợi phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội của tỉnh
Hiện tại Vĩnh Phúc đã đang xây dựng được 11 khu, cụm công nghiệp với diệntích trên 2500 ha, cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp đang được đầu tư đồng bộ
Từ nay đến năm 2010, Vĩnh Phúc sẽ mở thêm một số cụm và khu công nghiệplên 5000 ha Về thu hút đầu tư đến nay Vĩnh Phúc có trên 400 dự án có vốntrong và ngoài nước, với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ USD, trong đó có trên 70 dự
án đầu tư nước ngoài đến từ 12 quốc gia và vùng lãnh thổ Đến cối năm 2004,
Trang 7trên địa bàn tỉnh có gần 1300 doanh nghiệp thuộc các loại hình, trên 40000 đơn
vị kinh tế tập thể và cơ sở kinh doanh cá thể
Mạng lưới đô thị :
Mạng lưới các điểm dân cư đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đang trong quá trình pháttriển Tỉnh có 2 thị xã (Vĩnh Yên và Phúc Yên), 7 thị trấn huyện lỵ (1) (HươngCanh, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Mê Linh, Hợp Hòa, Hợp Châu, Lập Thạch).Trong đó, thị xã Vĩnh Yên thuộc đô thị loại III, là trung tâm kinh tế - văn hóa,chính trị của tỉnh
Trong những năm gần đây, nhờ có vị trí địa lý giáp Thủ đô Hà Nội, có quỹđất rộng lại có các tuyến đường giao thông thuận lợi và sự hình thành các khucụm công nghiệp trên địa bàn các điểm dân cư đô thị đã được hình thành vàphát triển Đất đô thị hiện nay có 9.634,2 ha, trong đó đất nội thị 6.730,0 ha,chiếm 69.86%
2 Môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện hấp dẫn các nhà đầu tư
Năm 2005, tỉnh Vĩnh Phúc tiếp tục xây dựng môi trường đầu tư hoàn thiệnhơn, hấp dẫn hơn Tập trung phát triển hạ tầng giao thông vận tải, bưu chính -viễn thông, hạ tầng khu công nghiệp và khu đô thị, hạ tầng nông thôn, nôngnghiệp Nhà đầu tư đến Vĩnh Phúc đang và sẽ được hưởng những ưu đãi ngoàinhững ưu đãi đầu tư theo quy định chung của chính phủ Việt Nam như đượcmiễn và giảm tiền thuê đất, hỗ trợ đền bù, giải toả mặt bằng, hỗ trợ đào tạo nghềcho doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng, phù hợp với từng vùng đầu tư ởVĩnh Phúc
Thời gian qua, việc hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập thị trường
Mỹ đã bước đầu được tỉnh thực hiện Được sự trợ giúp của tỉnh Câu lạc bộDoanh nghiệp Vĩnh Phúc mở các khoá tập huấn về hiệp định Thương mại ViệtNam – Hoa Kỳ, giới thiệu môi trường pháp luật, môi trường đầu tư và văn hoákinh doanh Mỹ Và thời gian tới, Vĩnh Phúc sẽ tiếp tục đầy mạnh hoạt động này,đồng thời nghiên cứu và ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp điđầu trong việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Mỹ
Vĩnh Phúc đã biết lựa chọn giải pháp đột phá về cải thiện môi trường đầu tư
và vận động đầu tư như: chính sách ưu đãi về giải phóng mặt bằng, tiền thuê đất,xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp, nâng cấp mạng lướigiao thông, điện năng, cấp thoát nước và các dịch vụ khác như viễn thông, khámchữa bệnh, văn hoá, thể thao Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho các doanhnghiệp, có chế độ ưu đãi cho người có đất bị thu hồi như: giao đất cho làm dịch
vụ lâu dài, ưu tiên tuyển chọn lao động và hỗ trợ tiền học phí đào tạo nghề cho
Trang 8lao động ở địa phương cú đất bị thu hồi; trợ giỳp địa phương xõy dựng kết cấu hạtầng phục vụ kinh tế và dõn sinh Đặc biệt là Vĩnh Phỳc đó biết tranh thủ thu hỳtcỏc nguồn vốn đầu tư từ bờn ngoài vào tỉnh và từng bước biến ngoại lực thànhnội lực cho sự phỏt triển kinh tế.
3 Tỉnh cú hệ thống giỏo dục – đào tạo khỏ hoàn chỉnh đặc biệt là giỏo dục phổ thụng Đõy là cơ sở nền tảng để tỉnh nhanh chúng đẩy mạnh chất lượng nguồn lực
II ĐIỂM YẾU
1 Kinh tế phỏt triển chưa vững chắc, kim ngạch xuất khẩu cũn thấp thể hiện khả năng cạnh tranh của hang hoỏ cũn yếu.
Kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng quy mụ giỏ trị sản xuất cũn nhỏ bộ, tỷ trọngdịch vụ thấp, sức mua hạn chế
Trong 4 tháng đầu năm đã thu hút đợc 15 dự án DDI với số vốn trên 713 tỷ
đồng, 12 dự án FDI với số vốn đăng ký đạt gần 85 triệu USD Song hiện nay, vẫncòn một số dự án đăng ký nhng cha thực hiện đầu t, hoặc đầu t ít, đầu t chậm
2 Đầu tư trực tiếp cho khu vực nụng nghiệp cũn ớt
Điều này đó hạn chế khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho nụng nghiệp vàtăng thu nhập của bộ phận nụng dõn
Ruộng đất giao cho nụng dõn cũn manh mỳn, phõn tỏn vỡ chưa thực hiện đượcdồn ghộp ruộng đất, cho nờn rất khú khăn cho qỳa trỡnh đẩy mạnh sản xuất nụngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ lớn
3 Chất lượng nguồn lao động thấp
Là một tỉnh cụng nghiệp nhưng nguồn lao động qua đào tạo chỉ chiếm 25%(2004), dõn số nụng thụn chiếm 86%, tỷ lệ lao động nụng nghiệp chiếm 80%tổng lực lượng lao động, ỏp lực về giải quyết việc làm cũn lớn
Tổ chức bộ mỏy nhà nước mới hỡnh thành nờn đội ngũ quản lý mỏng thiếu độingũ cỏn bộ khoa học và doanh nhõn giỏi, năng lực lónh đạo, chỉ đạo, quản lý
điều hành của một số cấp ủy, chớnh quyền cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu
Trang 9III CƠ HỘI
1 Vĩnh Phúc nằm ở vị trí thuận lợi có nhiều đầu mối giao thông quan trọng (đường bộ, đường không đường thuỷ )
Vĩnh Phúc cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 50 km, là nơi gần sânbay quốc tế Nội Bài và là đầu mối giao thông lớn của cả nước Điều này tạo choVĩnh phúc có lợi thế lớn về thị trường tiêu thụ sản phẩm, có ưu thế tiếp nhận đầu
tư từ Hà Nội và giao thương với các vùng trong cả nước từ đó có thể tiếp thukhoa học công nghệ, kinh nghiệm quản trị tiên tiến… Vĩnh Phúc nằm trên tuyếnhành lang kinh tế hai quốc gia Việt Nam – Trung Quốc: Côn Minh – Lào Cai –
Hà Nội - Hải Phòng do đó có khả năng tham gia mạnh mẽ vào sự phát triển kinh
tế (nhất là thương mại, du lịch, đầu tư) của tuyến hành lang này
Gần cảng hàng không quốc tế Nội Bài, điều này đặc biệt quan trọng trong pháttriển công nghiệp, du lịch của Vĩnh Phúc Đối với các lĩnh vực công nghiệp nhưhàng may mặc mang tính thời trang, hàng xuất khẩu… thì việc xuất khẩu theođường hàng không sẽ vô cùng thuận lợi, nếu từ các địa phương ở xa như HưngYên (có thế mạnh về xuất khẩu hàng may mặc) hay Bắc Ninh (hiện đang nhưmột tỉnh phát triển công nghiệp như Vĩnh Phúc) thì thời gian vận chuyển đến sânbay sẽ chậm hơn so với Vĩnh Phúc 1, 2 ngày Đối với lĩnh vực du lịch, dịch vụcũng vậy, khi mà khách du lịch có thể dừng chân ngay tại Vĩnh Phúc một khiVĩnh Phúc có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng Điều này đã tạo cho Vĩnh Phúcmột lợi thế chắc chắn cạnh tranh so với các tỉnh khác
Khoảng cách từ Vĩnh Phúc tới cảng biển quan trọng nhất tại Vùng Kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ là cảng Hải Phòng và cảng nước sâu Cái Lân rất nhanh vàthuận tiện Tuy lợi thế này so với Bắc Ninh hay Hưng Yên thì Vĩnh Phúc khôngbằng nhưng điều đó không phải là yếu tố quyết định Dưới góc độ lợi thế sosánh, điều này sẽ hỗ trợ các lĩnh vực khác của Vĩnh Phúc phát triển không kémcác tỉnh trên
2 Địa hình bao gồm cả đồi núi, trung du và đồng bằng là điều kiện thuận
lợ cho tỉnh phát triển các loại hình sản xuất đa dạng, phong phú Trong đó quỹ đất đai lớn phù hợp cho việc phát triển các khu công nghiệp tập trung, thu hút đầu tư
Đất dành cho phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ không phải tranh chấpvới đất nông nghiệp do Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồitrung du với vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng Vùng miền núi với sự đadạng và phong phú về điều kiện tự nhiên sẽ thu hút các hoạt động lâm nghiệp
Trang 10Vùng trung du với quỹ đất không thật màu mỡ cho sản xuất nông nghiệp là điềukiện thuận lợi cho việc bố trí các khu công nghiệp tập trung ở khu vực nàykhông có nhiều dân cư sinh sống, nên thuận tiện cho việc giải phóng mặt bằng,dân cư thưa sẽ có ít áp lực đối với việc giải quyết việc làm ở nông thôn khi nhànước thu hồi đất Với việc giải quyết được bài toán đất đai một cách nhanhchóng và thuận tiện, Vĩnh Phúc đã có một sức hút rất lớn trong việc thu hút đầu
tư Bắc Ninh cũng có thể là một sự so sánh tương đương, trong khi đó Hà Tâyhay Hưng Yên không có được điều này
3 Thiên nhiên ưu đãi Vĩnh phúc nhiều cảnh quan và thiên nhiên kỳ thú phù hợp cho phát triển du lịch
Thiên nhiên ưu đãi cho Vĩnh Phúc nhiều cảnh quan và danh thắng kỳ thú nhưdanh thắng Tây Thiên, khu nghỉ mát Tam Đảo, đền thờ Hai Bà Trưng, tháp BìnhSơn, … là nơi để phát triển các loại hình du lịch như tham quan, nghỉ mát,…Ngoài ra còn có trên 500 di tích lịch sử, văn hoá với 170 di tích được xếp hạng,trong đó 67 di tích được xếp hạng cấp quốc gia
Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc còn có khu nghỉ mát Tam Đảo với độ cao trên 900 m
so với mực nước biển, bao bọc bởi rừng nguyên sinh có nhiều động thực vật quýhiếm; những hồ, đầm lớn như Đầm Và, Đại Lải, Đầm Vạc – nơi nào cũng có 500– 600 ha mặt nước, có rừng, có ruộng bao quanh Đây là những địa điểm nghỉcuối tuần lý tưởng Ngoài ra, còn có những di tích lịch sử, văn hoá như chùa TâyThiên, tháp Bình Sơn, đền thờ Hai Bà Trưng và hàng trăm di tích được Nhà nướcxếp hạng; những làng nghề nổi tiếng như làng gốm Hương Canh, làng rèn LýNhân, làng mộc Bích Chu, làng thương mại Thổ Tang,… thực sự có sức hấp dẫn
du khách, và đây cũng chính là một trong những lợi thế của Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc còn có nhiều hố nước ở những địa thế đẹp, là điểm du lịch nghỉdưỡng hấp dẫn hơn nhiều so với các hồ khác ở Bắc Bộ Điều kiện môi trường vàsinh thái của Vĩnh Phúc cơ bản còn tốt, vẫn giữ được yếu tố mà thiên nhiên ưuđãi
Tháng 10/2003, Vĩnh Phúc được Chính phủ quyết định là tỉnh thuộc vùngkinh tế trọng điểm của Bắc Bộ, đặc biệt là khu vực trọng điểm về phát triển côngnghiệp cơ khí, ngành du lịch
3 Trong giai đoạn 2006-2010, sự phát triển kinh tế ở Vĩnh Phúc diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi :
Kinh tế thế giới và khu vực có khả năng phục hồi và phát triển với nhịp độcao hơn Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn Việc chủ động và tích
Trang 11cực hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập tổ chức Thương mại thế giới là cơ hội choquỏ trỡnh hội nhập sõu hơn và cú hiệu quả hơn Điều kiện khỏch quan đú giỳpcho Vĩnh Phỳc cú cơ hội mở rộng thị trường, thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờnngoài , tạo ra thế và lực mới.
IV THÁCH THỨC
Tuy nhiờn một số khú khăn, thỏch thức đặt ra là:
1 Điểm xuất phỏt về kinh tế của tỉnh thấp, quy mụ kinh tế nhỏ và năng lực cạnh tranh cũn yếu, kết cấu hạ tầng kinh tế – xó hội cũn lạc hậu, thời tiết diễn biến phức tạp tỏc động bất thường đến sản xuất nụng nghiệp sẽ ảnh
hưởng đến tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của tỉnh Quỏ trỡnh phỏt triểnkinh tế những năm vừa qua tuy đạt tốc độ cao nhưng vẫn cũn tiềm ẩn yếu tốchưa ổn định và bền vững
2 Giá cả hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng tăng cao làm cho lạm phát tiếp tục tăng đã ảnh hởng lớn đến sản xuất kinh doanh và đời sống của dân c trên địa bàn
tỉnh
3 Khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO: cần phải xỏc định là thời cơ thỡ
lớn và thỏch thức là khụng nhỏ Điều đú yờu cầu người lónh đạo phải cú bản lĩnh
để đối mặt với khú khăn, thỏch thức để thắng lợi Với hội nhập, muốn thắng lợiphải nõng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế Ngoài ra, cần phải
cú bản lĩnh để ngăn chặn mặt trỏi của toàn cầu húa, làm ảnh hướng đến văn húa,chớnh trị, đạo đức và truyền thống,thuần phong mỹ tục của người Việt Nam