1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay

210 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Luận văn

Phần Mở đầu 1. do chọn đề tài Trong những gần đây, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân (BV,CS&NCSKND) đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. Theo báo cáo tổng kết năm 2008 của Bộ Y tế thì Hoạt động y tế dự phòng đợc đẩy mạnh hơn. Một số dịch bệnh mới nh viêm đờng hô hấp cấp nặng do vi rút (SARS), cúm A (H5N1) . đã đợc ngăn chặn, khắc phục nhanh. Mạng lới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở đợc củng cố và phát triển; 97,9% các xã, phờng trong cả nớc có trạm y tế, trên 66,5% trạm y tế có bác sỹ. Một số cơ sở y tế chuyên ngành đợc nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến, nhiều kỹ thuật cao đã đợc áp dụng và mở rộng tới các tuyến nh thụ tinh trong ống nghiệm, ghép thận, ghép gan, phẫu thuật tim hở, nong động mạch vành, phẫu thuật nội soi, chẩn đoán hình ảnh . Công tác sản xuất, kinh doanh thuốc đã bảo đảm cung ứng đủ thuốc có chất l- ợng với giá cả hợp cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh; thuốc sản xuất trong nớc đã chiếm khoảng 45% thị phần thuốc chữa bệnh. Chế độ khám, chữa bệnh (KCB) cho ngời nghèo, KCB miễn phí cho trẻ em dới 6 tuổi đang đợc triển khai thực hiện. Việc phòng, chống HIV/AIDS đợc đẩy mạnh hơn nh giảm số mắc mới, số ngời bệnh AIDS và số tử vong. Tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng giảm từ 33,4% năm 2000 xuống dới 21,2% năm 2007, đạt kế hoạch; tỷ lệ chết của trẻ em dới 1 tuổi còn 16%0[32, tr.157-158]. Theo thống kê về dân số và nhà ở, tuổi thọ trung bình của ngời Việt Nam từ 67,8 tuổi năm 2000 đã nâng lên 72,84 tuổi vào năm 2009. Các thành tựu trên cho thấy nền y tế Việt Nam đang từng bớc hội nhập với trình độ y tế của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. 1 Những thành tựu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là vai trò đắc lực của công tác quản nhà nớc (QLNN) trong lĩnh vực y tế thông qua công cụ quản chủ yếu là pháp luật. Lĩnh vực y tếlĩnh vực dịch vụ trực tiếp phục vụ con ngời và không một ai là không đợc hởng các dịch vụ y tế nhng vấn đề đặt ra là đợc hởng các dịch vụ y tế đó nh thế nào. Điều này tùy thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan khác nhau nhng một phần có tính quyết định lại tùy thuộc nhiều vào thái độ quản của Nhà nớc. Nhà nớc bằng những hoạt động quản của mình có thể làm cho việc thụ hởng các dịch vụ y tế tốt hơn hoặc tồi hơn và không Nhà n- ớc nào lại không muốn các hoạt động y tế ngày phải tốt hơn. Do đó, QLNN trong lĩnh vực y tế nói chung và QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nói riêng luôn đợc Nhà nớc quan tâm. QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, tổ chức thực hiện pháp luật có hiệu quả và việc xử nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm. Để xây dựng nền y tế Việt Nam công bằng, hiệu quả và phát triển, đáp ứng với yêu cầu chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ng y c ng đa dạng với chất l ợng ngày càng cao của nhân dân theo tinh thần Nghị quyết số 46/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị "Về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới" đòi hỏi phải tăng cờng QLNN bằng pháp luật, góp phần đa các hoạt động y tế vào trật tự, kỷ cơng, kỷ luật và phát triển ổn định. Tuy nhiên, việc QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém cần phải nghiên cứu sâu sắc cả về luận và thực tiễn. Thứ nhất, về luận, QLNN bằng pháp luật luôn tác động trực tiếp đến các hoạt động y tế nhằm đạt mục tiêu về BV,CS & NCSKND. Để xây dựng nền y tế Việt Nam công bằng, hiệu quả, phát triển trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực hiện cải cách hành chính (CCHC) và xây dựng nhà nớc pháp quyền (NNPQ) XHCN nớc ta đòi hỏi phải tăng cờng hiệu 2 lực, hiệu quả của công tác QLNN bằng pháp luật phù hợp với đặc thù của các hoạt động y tế. Tuy nhiên, hiện nay cha có nghiên cứu chuyên sâu nào về luận đối với việc QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nên cần thiết phải nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề này. Thứ hai, về thực tiễn, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ y học trong và ngoài nớc đã làm thay đổi và phát sinh nhiều quan hệ xã hội mới đòi hỏi pháp luật về y tế cũng phải thay đổi theo cho phù hợp; việc tổ chức thực hiện pháp luật về y tế mà hạt nhân là phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) về y tế, thanh tra, kiểm tra để pháp luật thật sự đi vào cuộc sống và việc xử đối với các hành vi vi phạm pháp luật về y tế cũng cần phải đợc nghiên cứu nhận diện, đánh giá đúng thực trạng, làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm góp phần tăng cờng hiệu lực, hiệu quả, trật tự, kỷ cơng, kỷ luật của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. Từ các do trên cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nớc ta hiện nayý nghĩa thiết thực, bức xúc cả về luận và thực tiễn trớc yêu cầu khách quan của công tác QLNN. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Làm rõ cơ sở luận, thực tiễn về QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế và đề xuất giải pháp để tăng cờng hiệu lực, hiệu quả, trật tự, kỷ cơng, kỷ luật của QLNN bằng pháp luật trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ a) Nghiên cứu cơ sở luận của việc QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế thông qua việc làm rõ khái niệm lĩnh vực y tế chính là các hoạt động y tế, đồng thời làm rõ hơn khái niệm QLNN bằng pháp luật, đề xuất khái niệm QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế, phân tích vai trò và xác định cụ thể các nội dung của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. 3 b) Đánh giá trung thực, khách quan thực trạng hoạt động QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế hiện nay trên các nội dung về xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện pháp luật về y tế và việc xử đối với các hành vi vi phạm pháp luật về y tế để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục. c) Phân tích xu hớng phát triển của y tế gắn với việc thay đổi phơng thức QLNN đối với các hoạt động y tế; xác định quan điểm và đề xuất một số giải pháp khắc phục cụ thể để tăng cờng hiệu lực, hiệu quả, trật tự, kỷ cơng, kỷ luật của QLNN bằng pháp luật trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của Luận án là các hoạt động xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện pháp luật về y tế và việc xử đối với các hành vi vi phạm pháp luật về y tế của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc chủ thể và đối tợng của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của Luận án chỉ giới hạn đối với QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế của các cơ quan quản hành chính nhà nớc (QLHCNN). Do tiếp cận dới góc độ của khoa học quản hành chính công (QLHCC) nên Luận án này không nghiên cứu hoạt động QLNN bằng pháp luật có liên quan đến hoạt động y tế của các cơ quan lập pháp và t pháp. 4. Cơ sở luận và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở luận Sử dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, kết hợp với quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể liên quan đến đặc thù nhân đạo, nhân bản của các hoạt động y tế để phân tích và tổng hợp. Quán triệt các Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX và X về nâng cao hiệu lực QLNN về kinh tế, xã hội, "Thực hiện QLNN bằng hệ thống pháp luật ." [32, tr.79] và đặc biệt là Nghị quyết số 46 - NQ/TW 4 ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác BV,CS & NCSKND trong tình hình mới và Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020. Đây là cơ sở luận quan trọng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu Luận án này. 4.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể a) Phơng pháp phân tích tài liệu thứ cấp (desk - study): Với phơng pháp này, NCS chủ yếu tập trung nghiên cứu, tham khảo, phân tích các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học, các số liệu khoa học đã đợc công bố trong và ngoài nớc có liên quan đến Luận án để hình thành cơ sở luận, đánh giá thực trạng, cũng nh xu hớng phát triển y tế, xu hớng thay đổi phơng thức QLNN trong lĩnh vực y tế trên thế giới và Việt Nam hiện nay. b) Phơng pháp điều tra xã hội học. Để bảo đảm tính khoa học, khách quan, trung thực trong đánh giá thực trạng công tác QLNN bằng pháp luật về y tế và đánh giá tính khả thi của các giải pháp đợc xây dựng, Luận án đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu xã hội học sau đây (Tham khảo Phụ lục 1): - Phỏng vấn sâu: NCS đã trực tiếp tiến hành phỏng vấn sâu 41 đối tợng bao gồm 27 công chức (Tham khảo Phụ lục 2) và 14 viên chức (Tham khảo Phụ lục 3) ngành y tế với nội dung về thực trạng công tác xây dựng và ban hành pháp luật để quản lý, thống nhất các hoạt động y tế; công tác PBGDPL về y tế; công tác kiểm tra việc thực hiện pháp luật về y tế; công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về y tế; công tác tổ chức thực hiện pháp luật để quản thống nhất các hoạt động y tế; xử đối với các hành vi vi phạm pháp luật về y tế; quan điểm và giải pháp hoàn thiện QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nớc ta hiện nay. Nội dung các cuộc phỏng vấn sâu đợc ghi âm, ghi chép lại, trích dẫn để bổ sung và giải thích cho kết quả nghiên cứu. 5 - Trng cầu ý kiến: NCS đã thực hiện với nhóm đối tợng CCVC thuộc Bộ Y tế, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế và Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Phiếu trng cầu ý kiến đợc thiết kế sẵn dới dạng các câu hỏi về thực trạng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế (Tham khảo Phụ lục 4) và sử dụng phần mềm EpiData phiên bản 3.1 để nhập liệu, thiết lập chế độ kiểm tra và phần mềm SPSS phiên bản 13.0 để quản và phân tích số liệu. c) Các phơng pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Để tăng thêm độ tin cậy của các thông tin đã thu thập đợc, NCS còn sử dụng thêm một số phơng pháp bổ trợ khác nh so sánh, quy nạp diễn giải, tiến hành thu thập và phân tích ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm về QLNN, hoạch định chính sách, pháp luật và chuyên môn y tế . 5. Những đóng góp mới của Luận án 5.1. Đóng góp mới về luận a) Phân tích nội hàm, làm rõ khái niệm lĩnh vực y tế chính là các hoạt động y tế để xác định y tế là một trong những yếu tố tác động đến sức khỏe, là các hoạt động nhằm BV,CS & NCSKND; b) Đề xuất khái niệm mới về QLNN bằng pháp luật, QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế; c) Luận chứng cụ thể hơn, khoa học hơn về nội hàm các nội dung của công tác QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế làm cơ sở cho việc hình thành luận về QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế; d) Trình bày một số sơ đồ để chứng minh khái niệm mới, nội dung mới của QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. 6.2. Đóng góp mới về thực tiễn a) Đánh giá một cách trung thực, khách quan về thực trạng công tác QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nớc ta hiện nay; b) Đa ra các quan điểm và đề xuất một số giải pháp đồng bộ kèm theo các biện pháp cụ thể để tăng cờng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế; 6 c) Góp phần thay đổi nhận thức và hành động trong hoạt động thực tiễn của các nhà lãnh đạo, quản lý, các cán bộ, công chức, viên chức (CCVC) có liên quan về công tác QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. 6. ý nghĩa luận và thực tiễn của Luận án 6.1. ý nghĩa về luận Luận án này sẽ góp phần bổ sung cơ sở luận về QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế. 6.2. ý nghĩa về thực tiễn Luận án này là công trình nghiên cứu khoa học nên có thể làm căn cứ khoa học, tài liệu tham khảo bổ ích cho CCVC, kể cả công chức lãnh đạo làm công tác QLNN trong và ngoài ngành y tế để vận dụng trên thực tế, là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo, bồi dỡng CCVC ngành y tế, đồng thời là nguồn t liệu tham khảo có giá trị để xây dựng và hoàn thiện giáo trình QLNN về y tế dành cho việc đào tạo, bồi dỡng các ngạch công chức, cũng nh làm tài liệu quan trọng để tuyển dụng CCVC vào làm việc trong ngành y tế. 7. Kết cấu của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án đợc kết cấu thành 3 chơng, bao gm: Chơng 1: Cơ sở luận về QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế Chơng 2: Thực trạng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế Chơng 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế nớc ta hiện nay Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 Vấn đề QLNN trong lĩnh vực y tế đã đợc các quốc gia và Tổ chức y tế thế giới (WHO) nghiên cứu từ lâu. Những nghiên cứu này chủ yếu đề cập đến từng khía cạnh của QLNN trong lĩnh vực y tế. - Đầu tiên là vấn đề phát triển chính sách, pháp luật y tế. Đây là chuyên mục đợc đề cập thờng xuyên trong các cuốn sách "International digest of health legislation" (Tóm tắt pháp luật quốc tế về y tế) đợc WHO phát hành hằng năm. Các cuốn sách này chủ yếu nghiên cứu phạm vi điều chỉnh của pháp luật về y tế, cũng nh nội dung chính của các hoạt động y tế đợc pháp luật quốc tế và quốc gia đề cập cụ thể nh phòng chống các bệnh truyền nhiễm, phòng chống các bệnh không lây nhiễm, ATTP, KCB, sức khoẻ tâm thần, sức khoẻ sinh sản, kiểm soát thuốc lá, lạm dụng rợu, bia, dợc và thiết bị y tế . Qua nghiên cứu cho thấy, phạm vi điều chỉnh của các chính sách, pháp luật về y tế hầu nh không thay đổi và điều đó khẳng định, các nớc dù có mô hình tổ chức cơ quan QLNN Trung ơng và địa phơng nh thế nào (mô hình tổ chức cơ quan QLNN chuyên ngành nh Bộ Y tế Trung Quốc, Thái Lan . hay đa ngành, đa lĩnh vực nh Bộ Y tế và phúc lợi xã hội Nhật Bản, Bộ Y tế và Phúc lợi gia đình ấn Độ . cũng đều phải căn cứ vào phạm vi điều chỉnh này để giúp Chính phủ thực hiện chức năng QLNN trong lĩnh vực y tế. Tuy nhiên, do thay đổi mô hình bệnh tật, do sự phát triển của kinh tế - xã hội dẫn đến có sự thay đổi về truyền thống văn hóa, hành vi, lối sống trong từng quốc gia, cũng nh trên thế giới nên các chính sách, pháp luật cụ thể của từng hoạt động y tế cũng phải thay đổi cho phù hợp để đáp ứng với yêu cầu QLNN trong từng giai đoạn nhất định. Ví dụ nh năm 2007, WHO đã công bố 20 mối nguy hiểm đang đe dọa sức khoẻ của con ngời nhằm đa ra những bằng chứng thuyết phục nhất khiến các quốc gia phải định chế hoá các biện pháp bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Đó là suy dinh dỡng, tình dục không an toàn, cao huyết áp, tác hại của sử dụng thuốc lá, lạm dụng rợu bia, nguồn nớc sinh hoạt bị ô nhiễm, cơ thể thiếu sắt, ăn thiếu vệ sinh, nạn béo phì . Theo kết quả thống kê, 10 mối nguy hàng đầu đợc liệt kê trên đây chiếm 40% nguyên 8 nhân gây tử vong hằng năm trên thế giới. Riêng đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, WHO khuyến cáo rằng cần phải xem 3 nguy cơ: suy dinh dỡng, tác hại của sử dụng thuốc lá và lạm dụng rợu bia nh những vấn nạn cần nhanh chóng thanh toán vì sức khoẻ cộng đồng. Do đó, chính sách, pháp luật của mỗi quốc gia cần phải chú trọng hơn về các vấn đề trên. - Vấn đề vai trò của pháp luật đối với QLNN về y tế đã đợc R. Roemer nghiên cứu trong chuyên đề "Health legislation as a tool for public health and health policy" (Pháp luật y tế - công cụ của chính sách y tếy tế công cộng) trong cuốn sách đợc phát hành năm 2000 "Health legislation at the dawn of the XXI st Century" (Pháp luật y tế, phác họa trong thế kỷ 21). Chuyên đề này coi việc QLNN đơng nhiên phải sử dụng công cụ pháp luật, coi pháp luật là cơ sở, là nền tảng cho việc QLNN của mình và khẳng định vai trò không thể thiếu của pháp luật trong QLNN về y tế. Theo đó, 10 chơng trình y tế toàn cầu trong giai đoạn 2006 - 2015 đã đợc WHO đa ra để các quốc gia thành viên có các biện pháp thực hiện là: bảo đảm dịch vụ y tế đợc bao phủ toàn cầu và nâng cao công bằng trong y tế; bảo đảm an toàn cá nhân và cộng đồng khi xảy ra dịch bệnh, thiên tai và thảm họa; nâng cao chất lợng dịch vụ y tế gắn với quyền con ngời và bình đẳng giới; giảm đói nghèo và những ảnh hởng của nó đến sức khoẻ; giải quyết những vấn đề xã hội tác động đến sức khoẻ; cải thiện môi trờng sống lành mạnh hơn; bảo đảm hệ thống y tế hoạt động hiệu quả và công bằng; bảo đảm đội ngũ cán bộ y tế có chất lợng; khai thác kiến thức, khoa học và công nghệ; củng cố vai trò QLNN về y tế, chú trọng các công cụ quản lý. Nh vậy, một trong 10 chơng trình y tế toàn cầu hiện nay đã nhấn mạnh đến việc củng cố vai trò QLNN trong lĩnh vực y tế và chú trọng đến các công cụ quản lý, đặc biệt là công cụ pháp luật. Tuy nhiên, chuyên đề này có hạn chế là không nghiên cứu việc làm thế nào để hoàn thiện hệ thống pháp luật về y tế, cũng nh cách thức nào để đa hệ thống pháp luật này vào thực tiễn cuộc sống. 9 - Một vấn đề nữa cũng đợc nghiên cứu, đó là quản hệ thống y tế. Remigio d. Mercado đã đề cập đến vấn đề này trong cuốn sách "Reading in health system management" (Nghiên cứu về quản hệ thống y tế). Theo WHO, mọi hệ thống y tế đều có chung 4 chức năng cơ bản nhất: cung cấp tài chính cho y tế; phát triển các nguồn nhân lực y tế; cung ứng dịch vụ y tế và Stewardship- vai trò chỉ đạo, điều hành của Nhà nớc (xin tạm dịch là QLHCNN vì không có từ tơng tự trong tiếng Việt). Stewardship là sự quản thận trọng và có trách nhiệm đối với sức khoẻ của ngời dân, là cốt lõi của sự quản tốt. WHO đã đa ra 3 nhóm nội dung cơ bản của stewardship là: + Xây dựng chính sách y tế: Phân tích chính sách; thiết kế chính sách với sự tham gia của các bên hữu quan và các tổ chức xã hội; xây dựng một kế hoạch quốc gia về y tế có tính chất liên ngành; xác định mục tiêu - tầm nhìn của hệ thống y tế; quyết định đầu t, phân bổ ngân sách cho y tế cấp cao nhất; xác định các giá trị chung và nền tảng đạo đức cho các hoạt động y tế; đánh giá, sửa đổi và điều chỉnh chính sách cho phù hợp. + Tác động vào quá trình thực hiện: Tạo dựng sự đồng thuận trong và ngoài hệ thống y tế; đồng bộ hoá các thành tố của hệ thống y tế; xây dựng thể chế chiến lợc; ban hành các quy định, thiết chế, kế hoạch quốc gia về CSSK có tính liên ngành; tuyên truyền, giáo dục về mục tiêu, tầm nhìn, các giá trị chung và nền tảng đạo đức của các hoạt động y tế; tạo dựng cơ chế khuyến khích; xây dựng và thể chế hóa sự minh bạch, lành mạnh trong quản lý. + Tập hợp và sử dụng tri thức: Tập hợp tri thức; theo dõi và đánh giá sức khoẻ cộng đồng; động viên việc đối thoại giữa các cộng đồng và hệ thống y tế; các hoạt động truyền thông . Nh vậy, QLNN với những nội dung nói trên rộng hơn so với hoạt động quản truyền thống (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và giám sát). Từ những nội dung trên của stewardship, có thể thấy đó chính là tập hợp những yêu cầu, nội dung của QLNN đối với hệ thống y tế. 10

Ngày đăng: 04/12/2013, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.1. Điều tra bằng phơng pháp trng cầu ý kiếnĐiều tra bằng bảng hỏi - Ankét, các câu hỏi đợc in sẵn trên phiếu trng cầu ý kiến. Tùy theo đối tợng, nếu công chức thì mẫu phiếu trng cầu ý kiến 1A, nếu là viên chức thì mẫu phiếu trng cầu ý kiến 1B.Bảng 1. Đối tợng trng cầu ý kiến, số phiếu và tỷ lệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bằng bảng hỏi - Ankét, các câu hỏi đợc in sẵn trên phiếu trng cầu ý kiến. Tùy theo đối tợng, nếu công chức thì mẫu phiếu trng cầu ý kiến 1A, nếu là viên chức thì mẫu phiếu trng cầu ý kiến 1B
4.1. Phơng pháp chọn mẫu Cỡ mẫu đợc tính theo công thức:d 2q z pn = 2 ( 1 − α/ 2 ) × × - n: Số ngời trả lời- z: Hệ số tin cậy. Với độ tin cậy 95% thì giá trị của z = 1,96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỡ mẫu đợc tính theo công thức: "d"2"qz p"n= 2(1"−"α/"2
23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới Khác
3. Cơ cấu mẫu phiếu trng cầu ý kiến về thực trạng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tếĐể tìm hiểu thực trạng QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế, 450 phiếu trng cầu ý kiến đã đợc phát cho công chức, viên chức y tế. Số phiếu thu về là 410 phiếu, đạt 91% so với số phiếu phát ra Khác
3.1. Cơ cấu về độ tuổi của đối tợng điều traBảng 3. Phân loại đối tợng điều tra theo độ tuổi Khác
3.2. Cơ cấu về trình độ học vấn của đối tợng điều traBảng 4. Phân loại đối tợng điều tra theo trình độ học vấn Khác
3.3. Cơ cấu về trình độ QLNN của đối tợng điều traBảng 5. Phân loại đối tợng điều tra theo trình độ QLNN Khác
3.4. Cơ cấu về trình độ lý luận chính trị của đối tợng điều tra Bảng 6. Phân loại đối tợng điều tra theo trình độ lý luận chính trị Khác
3.5. Cơ cấu về chức vụ đang đảm nhiệm của đối tợng điều tra Bảng 7. Phân loại đối tợng điều tra theo chức vụ đang đảm nhiệm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kinh phí xây dựng một số luật, pháp lệnh về y tế  từ nguồn ngân sách nhà nuớc và viện trợ quốc tế - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.1. Kinh phí xây dựng một số luật, pháp lệnh về y tế từ nguồn ngân sách nhà nuớc và viện trợ quốc tế (Trang 86)
Bảng 2.2: Số lợng báo cáo viên về pháp luật  của các  tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.2 Số lợng báo cáo viên về pháp luật của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (Trang 93)
Bảng 2.3: Số lợng tuyên truyền viên về pháp luật - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.3 Số lợng tuyên truyền viên về pháp luật (Trang 93)
Bảng 2.5. Tổ chức các cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật về y tế, - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.5. Tổ chức các cuộc thi, hội thi tìm hiểu pháp luật về y tế, (Trang 98)
Bảng 2.7. Tổ chức các đợt PBGDPL cao điểm theo từng chủ đề - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.7. Tổ chức các đợt PBGDPL cao điểm theo từng chủ đề (Trang 99)
Bảng 2.8. Phân loại thanh tra viên, chuyên viên - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.8. Phân loại thanh tra viên, chuyên viên (Trang 105)
Bảng 2.9. Phân loại thanh tra viên, cán bộ thanh tra - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.9. Phân loại thanh tra viên, cán bộ thanh tra (Trang 107)
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ (Trang 108)
Bảng 2.12. Kết quả XPVPHC - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.12. Kết quả XPVPHC (Trang 122)
Bảng 2.14. Báo cáo số liệu xử lý kỷ luật - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 2.14. Báo cáo số liệu xử lý kỷ luật (Trang 130)
Bảng 1. Đối tợng trng cầu ý kiến, số phiếu và tỷ lệ - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 1. Đối tợng trng cầu ý kiến, số phiếu và tỷ lệ (Trang 189)
Bảng 3. Phân loại đối tợng điều tra theo độ tuổi - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 3. Phân loại đối tợng điều tra theo độ tuổi (Trang 190)
Bảng 4. Phân loại đối tợng điều tra theo trình độ học vấn - Quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực y tế ở nước ta hiện nay
Bảng 4. Phân loại đối tợng điều tra theo trình độ học vấn (Trang 191)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w