luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài, báo cáo,
Giáo dục thường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (GDĐT) nước ta Giáo dục (GD) cấp chủ yếu góp phần đào tạo (ĐT) người, bồi dưỡng (BD) nhân cách, lực sống làm việc, đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước chủ động hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” [67, tr8] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định quan điểm: “Phát triển GDĐT với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GDĐT đầu tư phát triển.”[58, tr77] Để đẩy mạnh nghiệp GDĐT, Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X vạch ra: “Ưu tiên đầu tư phát triển GDĐT vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục phát triển hệ thống trường, lớp, sở vật chất - kỹ thuật cấp học, mở thêm trường nội trú, bán trú có sách bảo đảm đủ giáo viên cho vùng Phấn đấu đưa số GDĐT Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) lên ngang trình độ bình quân chung nước” [57, tr209] Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Quan tâm tới phát triển GDĐT vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công xã hội GD; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn”[58, tr217] Phân cấp quản lý nhà nước (QLNN) GD, Luật Giáo dục năm 1998, sửa đổi vào năm 2005 năm 2009 quy định: “Ủy ban nhân dân (UBND) cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực QLNN GD theo phân cấp Chính phủ” [107, tr94] Theo Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Chính phủ gần đây, Chính phủ tiếp tục phân cấp mạnh hơn, rõ cấp học theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010: “UBND cấp huyện có trách nhiệm thực chức QLNN GD địa bàn huyện; chịu trách nhiệm trước UBND cấp Tỉnh phát triển giáo dục mầm non (GDMN), tiểu học (TH), trung học sở (THCS) xây dựng xã hội học tập địa bàn huyện”[46] QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS có ý nghĩa quan trọng, cấp học tảng, nên Nhà nước phải chăm lo trẻ em học độ tuổi, thực sách phổ cập GD, Nhà nước có trách nhiệm bao cấp hoàn toàn sở vật chất kinh phí ĐT Đặc điểm QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL có đặc thù riêng so với vùng khác nước Nhìn lịch sử, vùng đất lập nghiệp cách ba trăm năm, điều kiện làm ăn sinh sống thuận lợi, đó, nhu cầu học chưa phải nhu cầu xúc để kiếm sống Về khía cạnh địa lý, điều kiện tự nhiên vùng nhiều sông nước, kênh rạch, dân cư sống rải rác khắp nơi việc lại học hành, trẻ em khó khăn Điều khác hẳn với vùng thành phố, đô thị lớn với đồng Bắc Bộ có truyền thống lâu dài hiếu học có nhiều điều kiện tốt học tập Đặc điểm QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL có đặc thù, nhiều vấn đề đặt như: Nội dung QLNN GD vùng đặc thù gì? Bộ máy QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS tổ chức sao? Chức năng, thẩm quyền quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS? Hình thức phương pháp QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng đặc thù ĐBSCL? Hơn nữa, có nhiều vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn công tác QLNN GD địa bàn cấp huyện nước ta từ trước đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng GD địa bàn cấp Huyện vùng ĐBSCL chưa cao hiệu quản lý đối tượng chưa mong muốn Vì vậy, việc nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề cấp thiết nước ta Đó lý để tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở vùng Đồng sông Cửu long” làm đề tài luận án tiến sĩ chun ngành quản lý hành cơng Mục đích nghiên cứu Xây dựng luận khoa học mặt lý luận thực tiễn cách bản, hệ thống nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, GDTH GD THCS nói chung vùng ĐBSCL nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS: Đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp QLNN; tổ chức máy; đội ngũ CBCC, viên chức; tài cơng để làm rõ lý luận QLNN GD; nghiên cứu đặc trưng quản lý giáo dục quốc dân vấn đề lý luận QLGD - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu hệ thống lý luận QLNN giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu lực QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Khách thể nghiên cứu hoạt động QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu tập trung vào sách cơng (cấp trung ương địa phương) GDMN, TH THCS địa bàn cấp huyện - Địa bàn khảo sát tỉnh vùng ĐBSCL - Số liệu khảo sát từ năm 2004 (thời điểm mà Chính phủ phân cấp QLNN GDMN, TH THCS cho cấp huyện theo Nghị định số 166/NĐ-CP ngày 16/9/2004) đến năm 2012 Giả thuyết nghiên cứu Để QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS có hiệu quả, cần phải hồn thiện hệ thống sách theo hướng phân cấp mạnh cho QLNN cấp huyện thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng cơng tác tra, kiểm tra, sách phải phù hợp với đặc điểm địa - kinh tế, xã hội, văn hoá, GD vùng ĐBSCL Cụ thể là: - Về quy hoạch nguồn lực GV cho GDMN, TH, THCS: Cấp huyện chủ động kết hợp với nhà trường phân tích nhu cầu giáo viên cho bậc học, đặt hàng sở ĐT chuyên môn theo yêu cầu, phối hợp với quan dân số y tế làm quy hoạch trường, lớp… - Về triển khai kế hoạch năm học (Kế hoạch GD): cần phân cấp cho địa phương việc xây dựng triển khai kế hoạch năm học phù hợp với đặc thù vùng ĐBSCL (sơng ngịi chằng chịt, lũ thường xuyên); xây dựng số mô hình GDMN phù hợp với vùng sơng nước ĐBSCL (mơ hình “Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng”, “Giữ trẻ liên gia”) - Chế độ giáo viên: Lương chế độ phụ cấp cho GV phải đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu người lao động vùng đặc thù nhằm tạo điều kiện GV tập trung cho giảng dạy chun mơn - Đầu tư cho GD phải tính đến vùng đặc thù: Nền đất yếu, suất đầu tư lớn, nhiều sông rạch nên cự ly, quy mô cơng trình dân cư để mở điểm Trường cần có tiêu chí đặc thù theo vùng - Tăng cường máy QLNN cấp huyện GD: Số lượng Phó Chủ tịch UBND cấp huyện phân bổ theo chức trách nhiệm vụ phân cấp mà không bổ theo dân số diện tích nay, biên chế Phòng GDĐT cần tương xứng với nhiệm vụ quản lý, khơng cào với phịng chun mơn khác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Vận dụng quan điểm biện chứng, lịch sử tiếp cận hệ thống để nghiên cứu, phân tích yêu cầu đổi hệ thống quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS mà trực tiếp quan QLNN cấp huyện vùng ĐBSCL giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL thời gian tới - Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố khái qt hố để khái quát tri thức có tài liệu quan điểm QLNN GD nói chung, QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS nói riêng Đảng, Nhà nước Nghiên cứu cơng trình khoa học QLNN GD địa bàn cấp huyện nước nước điều kiện lịch sử cụ thể để đưa luận lý luận vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điều tra bảng hỏi Thiết kế phiếu điều tra để thu thập thông tin thực trạng hoạt động hệ thống quan QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS địa phương đồng thời tìm hiểu nhu cầu, định hướng đổi tổ chức hoạt động quan tỉnh triển khai nghiên cứu đề tài luận án + Phương pháp vấn Thực vấn với cán quan QLNN GD địa bàn cấp huyện sở GDĐT để tìm hiểu nhận thức ý kiến họ giải pháp QLNN GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất + Phương pháp quan sát Quan sát nhiều hình thức, sở sinh hoạt cộng đồng CBCC, viên chức, học sinh gia đình hội nghị, chơi, học, lại… nhằm đánh giá tính thích ứng sách cơng QLNN GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL + Phương pháp thực nghiệm mơ hình xã hội Tổ chức thực thí điểm số sách QLNN GD địa bàn cấp huyện số địa phương vùng ĐBSCL để rút mơ hình hiệu nhân rộng cho công tác đạo điều hành UBND cấp huyện QLNN GD vùng ĐBSCL + Các phương pháp dự báo Phân tích xu hướng: Mơi trường kinh tế vĩ mô tác động đến phát triển kinh tế xã hội môi trường GD địa phương Phân tích số tương quan: Dân số với tỷ lệ GV, HS số trường, lớp học để dự báo nhu cầu phát triển GD địa bàn cấp huyện vùng ĐBSCL + Các phương pháp xử lý thông tin Sử dụng số thuật toán xác suất thống kê để xử lý thông tin định lượng như: mô tả số rời rạc, bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị…và xử lý định tính, thơng qua việc sử dụng phương pháp phân tích số liệu, kết điều tra sử dụng phần mềm xử lý (SPSS) nhằm xác định kết nghiên cứu sách QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Những đóng góp luận án Cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống lý luận, pháp lý thực tiễn QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL - Về mặt lý luận: Góp phần khẳng định vị trí, vai trị, nội dung QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS cấp sở, cấp khởi đầu cấp kết thúc toàn diện năm thành tố: Thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng công tác tra, kiểm tra - Về mặt thực tiễn: Góp phần làm thay đổi thực tiễn QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL năm thành tố, năm nội dung: thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài công công tác tra, kiểm tra Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận phụ lục nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS Chương 2: Thực trạng QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện QLNN cấp huyện GDMN, TH THCS vùng ĐBSCL đến năm 2020 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Một số cơng trình nghiên cứu tầm quan trọng giáo dục đào tạo Tác phẩm “Luận ngữ” [35], đề cao vai trò GD, Khổng Tử bộc lộ rõ mục đích GD ĐT lớp người quân tử có đủ phẩm chất lực để nhận chức triều đình, trung thành phục vụ chế độ làm lực lượng nòng cốt để ổn định cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng Tác phẩm “Cú sốc tương lai” Alvin Toffler [1] “Nền GD cho kỷ thứ XXI; triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương” R.RoySingh [111] phác họa viễn cảnh GD xã hội tương lai tập trung vào vấn đề hệ thống nhà trường, xu hướng phát triển GD, phương pháp GD mơ hình nhân cách, nhấn mạnh người trung tâm GD Với quan điểm coi học tập trình liên tục kéo dài suốt đời, tổ chức quốc tế UNESCO khuyến cáo phải nhìn nhận lại nội dung cách tổ chức GD cấp học [165],[168],[169] Allan Walker cơng trình khoa học “Một số vấn đề quản lý GD Australia” [2] ra: “Nhà trường không nơi dạy lý thuyết, mà phải cung cấp cho học sinh khả chuyển đổi thật nhanh có bình đẳng tất học sinh, làm cho học sinh vừa có kỹ lao động, vừa có tri thức” Với tư tưởng ‘‘Tinh thần Nhật Bản - Công nghệ phương Tây”, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại, đất nước Nhật Bản tạo biến đổi sâu sắc lĩnh vực Trong lĩnh vực GD, với sách “Khơng để trẻ em gia đình khơng để gia đình cộng đồng khơng GD” [92] GD hướng đến bảo đảm phát triển hài hòa trẻ em mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn.v.v…và trở thành triết lý GD (kokoro) nước Nhật Các nhà khoa học Nga sâu nghiên cứu ý tưởng “học tập kết hợp với lao động sản xuất” để hình thành nhân cách tồn diện cho học sinh, ý tưởng có giá trị lớn mặt trị lẫn kinh tế - xã hội N.K.Krupxkaia sách “Hoàn thiện trình dạy học” rằng: “Giáo viên dạy lao động cần trang bị cho học sinh kiến thức kỹ năng, kỷ thuật tổng hợp đại cương cần thiết cho người lao động nghề khác để lao động sản xuất” [93, tr123] Chính vậy, qua lần cải cách GD (1956-1966 1984-1986), GD Xô Viết trọng tăng cường GD lao động cho học sinh phổ thông sở gắn với lao động sản xuất Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam [80], Hội thảo khoa học Xã hội hố GDĐT, nhấn mạnh GD có vai trị định đến tăng trưởng kinh tế Tại hội nghị quốc tế mang tên “Những đe doạ hứa hẹn ngưỡng cửa kỷ 21” 74 người đạt giải Nơ-ben, có 16 kết luận thơng qua Trong kết luận thứ là: “GD phải thành ưu tiên tuyệt đối ngân sách phải giúp vào việc đề cao khía cạnh sáng tạo người” Rõ ràng GD có tầm quan đặc biệt ưu tiên nhà khoa học giới - Một số cơng trình nghiên cứu phân cấp QLGD, phân cấp QLNN GD Tác phẩm “Phân cấp QLHC- chiến lược cho nước phát triển”, Denis.A.Rondnelli John.R.Nelli [112]; Mục tiêu phân cấp hệ thống giá trị hành quản lý công mới, theo Christopher Hood: “Đảm bảo gọn nhẹ có mục đích; đảm bảo trung thực công bằng; đảm bảo sức mạnh khả chống đỡ” [65, tr 69] Một số quốc gia châu Á, tiến hành phân cấp mạnh QLNN GD như: Nhật Bản cho Chính quyền quan quản lý GD địa phương (Prefectural Board of Education), sở GD có trách nhiệm quyền hạn lớn trình quản lý thực thi hoạt động GD phạm vi quản lý, Trung Quốc phân cấp quyền cấp huyện có vai trị quản lý trường THCS, TH mẫu giáo GD nhiều quốc gia quan tâm xem động lực quan trọng hàng đầu việc ĐT nguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, mà nhiều tác giả ngồi nước tập trung nghiên cứu GD Các nghiên cứu nước - Tư tưởng, quan điểm, sở pháp lý để thực nghiên cứu đề tài luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh [85],[86],[87],[88],[89],[90] GD tảng tư tưởng GD Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh ln đề cao GD đặc biệt quan tâm ĐT, BD hệ trẻ, BD hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Mục đích GD cách mạng phải nhằm ĐT cán cho cách mạng, GD toàn diện phải phù hợp đối tượng, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Trong QLNN GD phải đảm bảo phương châm: Học đôi với hành, GD phải gắn liền với xã hội Phối hợp Nhà trường gia đình xã hội Thực dân chủ bình đẳng GD Trong tập sách Hồ Chí Minh bàn công tác GD Nhà xuất Sự thật Hà Nội ấn hành năm 1972 tập hợp nhiều viết Người bàn công tác GD Sợi đỏ xuyên suốt tập sách tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, nội dung, phương pháp GD Đây cẩm nang, sở khoa học để Đảng ta vận dụng, lãnh đạo nghiệp GD nước ta suốt thời gian qua Phải chăm lo, dạy dỗ, ĐT em thành người công dân tốt, người lao động tốt, người cán tốt, người chiến sĩ tốt, trung với nước, hiếu với dân, có lịng u nước nồng nàn, có đạo đức sáng, cần - kiệm - liêm - - chí cơng - vơ tư, có tri thức sức khỏe để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh Về nội dung GD, Người rõ: Phải trọng GD đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, kỹ thuật, lao động sản xuất Người nhấn mạnh: "Tăng cường việc GD lao động nhà trường khâu chủ yếu toàn nghiệp GD xã hội chủ nghĩa, nhằm trang bị cho hệ trẻ có kiến thức khoa học, lại có kiến thức sản xuất công nghiệp - nông nghiệp, thói quen lao động, sẵn sàng bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩa"[85, tr 219] Theo Người, nội dung GD phải chứa đựng tính dân tộc, tính khoa học tính nhân dân; phải làm cho người học hiểu truyền thống quý báu dân tộc tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết, tương thân tương ái, anh hùng chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động sản xuất Chú trọng BD phương pháp tự phát huy nội lực, tư biện chứng Mác - Lênin, óc tư lý luận, tư kỹ thuật, tư kinh tế, óc phê phán sáng 10 Việc tổ chức nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng dựa vào dân tình hình sở trường lớp mầm non thiếu nay, cấp ủy quyền địa phương đa số nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần tăng tỷ lệ huy động cháu vùng khó khăn đến lớp mầm non a Thuận lợi: - Được quan tâm đạo cấp lãnh đạo quyền địa phương ban, ngành, đồn thể tích cực hỗ trợ - Được đồng thuận người dân, dân nghèo chưa có điều kiện đưa trẻ đến trường lớp mầm non - Đội ngũ cán quản lý giáo viên, cấp dưỡng nhiệt tình hết lịng tận tụy chăm sóc ni dạy trẻ b Hạn chế, khó khăn: - Đa số giáo viên, cấp dưỡng chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn nên bước đầu nhiều lúng túng việc quản lý trẻ khâu chăm sóc - Đa số người dân vùng khó khăn chun sống nơng nghiệp làm thuê làm mướn, việc làm không ổn định, mức thu nhập lại thấp, nên mức đóng góp tiền ăn cho trẻ khiêm tốn nên ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc cháu c Bài học kinh nghiệm: Qua năm thực lớp nuôi giữ trẻ mùa lũ sau ni dạy trẻ bán trú nơn thơng đến nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng, tỉnh Đồng Tháp rút kinh nghiệm sau: - Cần có đạo sâu sát cấp lãnh đạo chủ trương, nghị quyết, định; phối hợp với ban ngành đoàn thể tham gia tổ chức thực - Làm tốt công tác vận động tuyên truyền để người quan tâm chăm sóc lo tổ chức trì nhóm trẻ, lớp mẫu giào cộng đồng tạo điều kiện để cháu chăm sóc tốt nhất; đồng thời vận động tranh thủ hỗ trợ tổ chức xã hội ngồi nước - Phân cơng trường mầm non, mẫu giáo xã thực nhiệm vụ tổ chức, quản lý chất lượng hoạt động chăm sắc giáo dục cháu bồi dưỡng nâng cao chuyên môn giào vciên điểm phụ trường - Thường xuyên quan tâm đến việc nâng cao trình độ chun mơn đảm bảo chế đợ sách giáo viên dạy nhóm trẻ, lớp mẫu gáo cộng đồng giáo viên trường mầm non công lập V Phương hướng năm 2011 đến 2013 Tỉnh Đồng Tháp tiếp tục trì mơ hình đến năm 2013, cụm tuyến dân cư khu công nghiệp nhằm hỗ trợ cho cơng nhân có thu nhập thấp thuận lợi việc gửi đến học tập Thực công tác Phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 280 Tham mưu với Ủy ban nhân dân tỉnh có điều chỉnh lương chế độ cho giáo viên, cấp dưỡng cơng tác nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng Kiến nghị Mơ hình nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cộng đồng tổ thuê nhà dân có tác dụng tốt; nhiên giải pháp mang tính chất tình thế, nhằm giải vấn đề thiếu trường lớp để huy động cháu mầm non đến lớp Về hướng lâu dài phải có đầu tư xây dựng trường lớp mầm non khang trang, để trẻ có hội học tập tốt hơn, đồng thời phải tiến hành đào tạo giáo viên mầm non đạt tiêu chuẩn sư phạm với nhiều loại hình khác đề nâng cao chất lượng giảng dạy có chế độ hợp lý để cô an tâm công tác, nhằm phục cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo tỉnh nói riêng nước nói chung Trên nội dung xây dựng, nhóm trẻ cộng đồng, lớp mẫu giáo cộng đồng, mơ hình giúp huy động trẻ mầm non lớp tỉnh Đồng Tháp 281 Phụ lục 2.2 GIỮ TRẺ LIÊN GIA HIỆU QUẢ TỪ XÃ HỘI HÓA CHO GIÁO DỤC MẦM NON Huỳnh Thị Thuý Trinh HLHPN tỉnh Hậu Giang Thực Kế hoạch liên tịch Sở Giáo dục - Đào tạo Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Trong năm qua hoạt động hỗ trợ học bổng, dụng cụ học tập tạo điều kiện cho học sinh đến trường, đặc biệt trọng hoạt động vận động học sinh bỏ học trở lại trường “Huy động trẻ độ tuổi đến trường” cấp Hội quan tâm mức phát huy hiệu quả, thiết thực, tạo nên đồng thuận gia đình nhà trường Ngay hè hàng năm Hội LHPN tỉnh đạo cấp Hội viên có em độ tuổi đến trường, ý trường hợp khó khăn, hồn cảnh đặc biệt, trẻ có khả bỏ học để có biện pháp vận động, hỗ trợ kịp thời Nếu kết nhiều năm liền có từ 98% Hội viên phụ nữ tỉnh có em độ tuổi học, vận động… trẻ bỏ học trở lại trường Đặc biệt bậc giáo dục Mầm non, điều kiện tỉnh chưa có đủ trường lớp để tiếp cận cháu bậc học Mầm non, để tạo điều kiện cho bà mẹ có độ tuổi gửi yên tâm công tác, lao động, học tập, Hội LHPN tỉnh chọn phường 1, TPVT làm điểm đạo triển khai thực mơ hình “Giữ trẻ liên gia” Bước đầu, thực thành công Trong khuôn khổ Hội thảo này, xin chia mơ hình: Giữ trẻ liên gia – Hiệu từ xã hội hóa cho Giáo dục Mầm non I TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN MƠ HÌNH GIỮ TRẺ LIÊN GIA? Hậu Giang vùng Nông nghiệp, xưa nông dân quan niệm bậc học Tiểu học, lớp học đầu đời lớp 1, quan tâm đưa đến Nhà trẻ, Mầm non Những thói quen gởi trẻ cho gia đình Nội, Ngoại, người thân, chí hàng xóm tơng coi lại chị em nông thôn chọn lựa Với tỉnh cịn nhiều khó khăn Hậu Giang, dù có nhiều nỗ lực đầu tư hệ thống trường lớp, giáo viên mà Trường Mầm non hạn chế, chưa thể đáp ứng huy động 100% trẻ độ tuổi Mầm non Mẫu giáo đến trường Tại vùng đô thị, hệ thống chợ búa, thương mại, dịch vụ phát triển nhu cầu gởi phụ nữ kinh doanh, mua bán lớn nên điểm trường Mầm non có nơi tải 282 Từ nhu cầu xúc điểm giữ trẻ gia tự phát với nhóm khoảng 3-5 trẻ, khơng cấp phép hoạt động; bảo mẫu thuộc nhiều thành phần, đối tượng xã hội; cách ni nấng, dạy dỗ hồn tồn theo phương pháp riêng nên ảnh hưởng không tốt đến phát triển tâm sinh lý trẻ Thậm chí, cịn có nguy bạo hành trẻ em mà thực tế phát sinh nhiều tỉnh, thành nước Giáo giục Mầm non cho bậc học cần thực xã hội hóa, Luật Giáo dục khuyến khích mở rộng thêm Giáo dục ngồi công lập cho bậc học Từ thực tế trên, chúng tơi nghỉ phải thành lập Nhóm giữ trẻ gia đình, đồng thời liên kết hộ gia đình liền kề hình thành “Nhóm giữ trẻ liên gia” có quản lý ngành Giáo dục giám sát Hội LHPN địa phương, nhằm thuận tiện việc quản lý bảo vệ an toàn cho cháu, giúp bà mẹ yên tâm lao động, công tác, học tập II MƠ HÌNH GIỮ TRẺ LIÊN GIA: Cách thức thực hiện: phối hợp ngành Giáo dục – Đào tạo, Hội LHPN hộ gia đình * Ngành Giáo dục – Đào tạo: - Hướng dẫn thủ tục thành lập nhóm trẻ cấp Giấy phép hoạt động - Hỗ trợ chuyên môn cho cô Bảo mẫu; phối hợp với Hội LHPN kiển tra việc thực chun mơn nhóm trẻ định kỳ hàng quý - Cơ đảm bảo chương trình Giáo dục Mầm non theo qui định Bộ GD&ĐT - Phối hợp với ngành Y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ * Hội Liên hiệp phụ nữ: - Phối hợp với ngành GD&ĐT chuẩn bị phương tiện vật chất cần thiết, đăng ký giấy phép điều kiện theo qui định pháp luật - Cử cán Hội phụ trách Nhóm, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức buổi sinh hoạt, tuyên truyền, phổ biến kịp thời thông tin cần thiết việc phòng bệnh - Kiểm tra, giám sát giáo dục cô Bảo mẫu nhóm trẻ ý cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ sức khỏe, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, đảm bảo an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ - Thực bữa ăn dinh dưỡng mẫu giáo cho nhóm trẻ - Vận động mạnh thường quân hỗ trợ sở vật chất * Hộ gia đình: - Thực thủ tục qui định pháp luật - Đảm bảo vệ sinh, thống mát điểm giữ trẻ gia đình 283 - Người giữ trẻ đảm bảo điều kiện vệ sinh, an tồn cho trẻ; đảm bảo ni dạy trẻ theo biểu đồ dinh dưỡng, biểu đồ phát triển thể chất tinh thần cam kết thực qui định nhóm giữ trẻ gia đình - Phải đăng ký thực tiêu chí “5 không sạch” Hội phụ nữ phát động Qui mơ tổ chức: Nhóm có từ 20-35 trẻ Mỗi nhóm có 2-3 Bảo mẫu chăm sóc - Cha mẹ cháu đóng góp 18.000 đồng/ngày/cháu, bao gồm tiền dạy học bữa ăn sáng trưa với bữa ăn nhẹ vào lúc xế chiều bé ngủ dậy - Thực đơn công khai tiền chợ hàng ngày dán bảng Thông báo trước cổng để phụ huynh giám sát Hiệu bước đầu: - Từ tháng 9/2010, Hội LHPN tổ chức mắt nhóm “Giữ trẻ liên gia” hình thành 10 nhóm với tổng số trẻ 302 cháu phần lớn tuổi từ 01 đến 03 Đến có thêm 02 nhóm với tổng số trẻ 12 nhóm 370 cháu gồm nhóm tuổi: + Dưới 01 tuổi có 18 cháu, chiếm gần 5% + Từ 01 đến 03 tuổi có 265 cháu, chiếm gần 72% + Từ 03 đến 05 tuổi có 87 cháu, chiếm 23% Hội LHPN ngành Giáo dục – Đào tạo phối hợp với quyền địa phương xây dựng quy chế hoạt động, kế hoạch kiểm tra, giám sát Đồng thời bầu Ban chủ nhiệm nhóm, gồm: Nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký thủ quỹ để điều hành Cơng tác xã hội hóa cịn thể tính nhân văn cao, việc Hội vận động mạnh thường quân ủng hộ vật chất, tinh thần, cô Bảo mẫu, phụ huynh cịn tình nguyện đóng góp xây dựng quỹ để thăm hỏi, giúp đỡ cháu nghèo, tai nạn, bệnh tật Tổng quỹ đến gần triệu đồng - Trong trình phối hợp thực Hội phụ nữ thường xuyên tuyên truyền phổ biến cách phịng chóng dịch bệnh, phối hợp với y tế kiểm tra sức khỏe, tổ chức tiêm ngừa, khám răng, phun thuốc chống muỗi… điểm giữ trẻ liên gia Đồng thời tổ chức cho cô Bảo mẫu tham gia trình diễn buổi nấu cháo dinh dưỡng, nấu sữa đậu nành, tham gia Hội thi “Giáo viên Mầm non giỏi”; “Trọn niềm yêu thương cho trẻ” , tham quan, học tập kinh nghiệm kiến thức, kỹ chăm sóc dạy dỗ trẻ nhỏ - Do cách thức tổ chức chặt chẽ, chất lượng nên nhóm giữ trẻ liên gia tạo uy tín với phụ huynh gắn bó với cháu, từ nhiều phụ huynh tìm đến gửi nhóm q tải khơng thể tiếp nhận thêm Song, bên cạnh kết đạt được, nhóm giữ trẻ liên gia cịn gặp nhiều khó khăn: - Vì nhóm trẻ gia đình nên khơng gian nhỏ hẹp, vừa nơi ăn, ngủ, chơi cho nhóm trẻ vừa khơng gian sinh hoạt cho gia đình 284 - Sân chơi đồ dùng dạy học đồ chơi cho trẻ theo độ tuổi cịn hạn chế - Các Bảo mẫu bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức nuôi, chăm sóc, giáo dục trẻ, chưa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, từ dẫn đến vài cô chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm, tập trung trông giữ chưa quan tâm đến việc dạy cháu theo yêu cầu phát triển theo độ tuổi - Nhu cầu phụ huynh gửi trẻ lớn mà điểm giữ trẻ tiếp nhận hết III Kế hoạch phát triển mơ hình “Giữ trẻ liên gia”: - Từ thành cơng mơ hình điểm địa bàn phường 1, Thành phố Vị Thanh Trong thời gian tới, địa phương chưa xây dựng đủ nhà trẻ, Trường Mẫu giáo, Hội LHPN tỉnh đạo cấp Hội phối hợp tổ chức mơ hình “Giữ trẻ liên gia” phù hợp với đặc thù địa phương Ví dụ nhóm giữ trẻ liên gia cho vùng ngập lũ; vùng nông thôn vào mùa thu hoạch lúa, mía; giữ trẻ khu, cụm cơng nghiệp; giữ trẻ khu hành tỉnh, khu chợ nơng thơn… Mục đích nhằm chia sẻ khó khăn ngành Giáo dục gặp phải thiếu thốn sở trường lớp đội ngũ giáo viên bậc học Mầm non Đồng thời tạo mơi trường an tồn, phát triển tốt cho trẻ trước bước vào chương trình bậc tiểu học Điều quan trọng tạo điều kiện cho chị em có nhỏ yên tâm chất lượng giáo dục, từ an tâm cơng tác, lao động, học tập - Nhằm quản lý tốt nhóm trẻ, thời gian tới Hội phụ nữ phối hợp với cấp, ngành có liên quan tích cực hoạt động như: Ngành Giáo dục – Đạo tạo quản lý mặt chuyên môn, Trạm Y tế theo dõi vệ sinh an toàn thực phẩm vệ sinh phịng dịch, cán gia đình trẻ em chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ nhóm trẻ liên gia, theo dõi thường xun tình hình hoạt động nhóm trẻ Ngồi trách nhiệm người quản lý, Hội phụ nữ hướng dẫn điểm giữ trẻ thực nuôi dạy trẻ theo khoa học IV ĐỀ XUẤT: - Để thực Kế hoạch trên, Hội LHPN tỉnh đề xuất Sở GD&ĐT tỉnh, tham mưu UBND tỉnh có sách hỗ trợ, sở vật chất cho nhóm trẻ ngồi cơng lập, cải tiến việc phân bổ ngân sách hướng tới người học (tức nuôi trẻ không phân biệt cơng lập, ngồi cơng lập theo chế thích hợp), nhằm khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà trẻ, trường Mẫu giáo Mầm non, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ trường Mầm non tư thục hưởng chế độ chăm sóc, học hành gần trẻ trường Mầm non công lập - Trước mắt, đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo thành lập Đoàn công tác liên ngành theo dõi, giám sát hỗ trợ để điểm giữ trẻ gia đình ngày hoạt động tốt hơn, chất lượng - Tăng cường công tác đào tạo giáo viên bậc Mầm non theo tiêu chí chuẩn, ngồi đào tạo chun mơn cịn phải giáo dục có lịng u trẻ, khơng thảm họa trẻ, vận động xã hội hóa phát triển Trường Mầm non tư 285 thục sâu rộng, nhằm đảm bảo phát triển đồng sở hạ tầng với gia tăng dân số Kính thưa tồn thể đại biểu! Chăm lo cho em có điều kiện đến trường địi hỏi chung tay quan tâm cộng đồng, bước đầu mơ hình “giữ trẻ liên gia” làm điều Nhóm trẻ gia đình phát triển đòi hỏi khách quan, tất yếu phù hợp với yêu cầu phát triển đời sống kinh tế xã hội Trong Nhà nước chưa đầu tư kịp, doanh nghiệp chưa có điều kiện xây dựng điểm giữ trẻ tư thục, Hậu Giang, nhóm trẻ gia đình phát triển góp phần khơng nhỏ việc tạo an tâm cho phụ nữ gia đình có nhỏ Đồng thời, tạo thêm việc làm định cho lao động chỗ Rất mong tiếp tục nhận ủng hộ nhiều ngành, nhiều địa phương tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh để mơ hình “Giữ trẻ liên gia” phát triển, ổn định chất 286 ... nước Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CẤP HUYỆN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON, TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quản lý Tùy theo góc độ nghiên cứu ngành khoa học sở cách tiếp... Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục địa bàn cấp huyện 1.4.2.1 Cấp huyện cấp sở, cấp khởi đầu, cấp chủ chốt trực tiếp cấp cuối quản lý nhà nước giáo dục địa bàn cấp huyện Một là, cấp huyện xuất... pháp quan Nhà nước khác (Do nhà nước thành lập cho phép thành lập) thực - Quản lý nhà nước quyền cấp huyện GD giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở Thẩm quyền HĐND cấp huyện GD: Quyết định biện