HỘI NGHỊ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA

140 2 0
HỘI NGHỊ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THAM LUẬN HỘI NGHỊ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI THEO HƢỚNG XÃ HỘI HĨA Tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC A-1 A-2 A-3 A-5 A-7 Thực trạng định hướng xây dựng mơ hình xử lý chất thải rắn, nước thải sinh hoạt nông thôn Vụ Quản lý chất lượng môi trường, Tổng cục Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam, công nghệ xử lý khu vực nông thôn Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Bộ Xây dựng Thực trạng mơ hình nơng dân tham gia bảo vệ môi trường nông thôn, giải pháp để nhân rộng thời gian tới Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Phát huy hiệu mô hình phụ nữ tham gia bảo vệ mơi trường Trung tương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Kết triển khai mơ hình tun truyền viên bảo vệ mơi trường cấp xã thuộc đề án 712, khó khăn, giải pháp Trung ương Hội cựu chiến binh Việt Nam A-6 Kết triển khai mơ hình đội tun truyền bảo vệ môi trường cấp xã Ban chấp hành Trung ương đồn TNCS Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu giải pháp xử lý chất thải sinh hoạt nông thôn xây dựng nông thôn Ban chủ nhiệm chương trình KHCN phục vụ xây dựng A-8 nơng thơn Định hướng xây dựng hệ thống thủy lợi gắn với nguồn cung cấp nước cho nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT Tổng cục Thủy lợi A-9 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nông thôn Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam A-10 Ứng dụng chế ph m vi sinh xử lý môi trường chăn nuôi gia s c, gia c m iện Công nghệ môi trường - iện Hàn l m Kho học B-1 Công nghệ iệt N m Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn tỉnh Hịa Bình B-2 ăn phịng điều phối NTM tỉnh Hịa Bình Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Nam ăn phòng đ Nam 19 24 31 36 44 49 60 63 73 84 88 B-3Kinh nghiệm đạo, vận động tổ chức cho nhân dân vùng khó 93 khăn thực chuyển đổi trồng ăn có giá trị kinh tế cao Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Đăk Nông B-4Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn 97 tỉnh Quảng Trị ăn phòng điều phối NTM tỉnh Quảng Trị B-5Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn 103 tỉnh Quảng Nam ăn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh Quảng Nam B-6Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn tỉnh Bình Dương ăn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh Bình Dương B-7Kết thực tiêu chí mơi trường xây dựng nơng thơn tỉnh Sóc Trăng ăn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh Sóc Trăng C-1Chăn ni gà khép kín giải pháp công nghệ để xử lý phân gà thành phân bón hữu Cơng ty TNHH Trang trại Việt C-2Tái sử dụng chất thải chăn nuôi, giải pháp đồng từ kỹ thuật chăn nuôi đến yêu c u chất thải sau xử lý, áp dụng cho chăn nuôi lợn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Công ty TNHH Trang Linh C-3Mơ hình kinh tế tu n hồn tảng phát triển bền vững Công ty cổ phần T&T 159 Hịa Bình C-4Giới thiệu mơ hình tiên tiến thu gom, xử lý chất thải rắn nông thôn cấp huyện liên xã phù hợp Tập đồn cơng nghệ T-Tech Việt Nam 109 114 118 123 129 134 PHẦN A THAM LUẬN BỘ, NGÀNH TRUNG ƢƠNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN, NƢỚC THẢI SINH HOẠT NÔNG THÔN Việt Nam có 60 triệu dân sống vùng nông thôn, chiếm khoảng 76.5% số dân nước Trung bình ngày, khu vực nơng thơn phát sinh khoảng 31 nghìn chất thải rắn sinh hoạt, chất thải sinh hoạt chủ yếu chất vô hữu chất hữu chiếm ph n lớn chủ yếu từ thực ph m thải, chất thải làm chất thải hữu dễ phân hủy Tuy nhiên, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt khu vực nông thôn đạt khoảng 40% đến 55% hồn tồn khơng phân loại chất thải rắn nguồn nên chất thải không tái chế mà thu gom xử lý biện pháp chôn lấp, không hợp vệ sinh gây ô nhiễm môi trường Đối với nước thải sinh hoạt, nước ta nay, xử lý ph n từ nhà vệ sinh thông thường hệ thống bể phốt, có đạt số kết định phân hủy sơ chất thải, xử lý làm giảm 30% BOD nước thải Nước thải từ nguồn nhà tắm, máy giặt, nhà bếp nhiều chất độc hại khác không xử lý, đổ trực tiếp môi trường, đổ vào hệ thống nước cơng cộng làm cho kênh, mương sơng nước thành phố lớn khu dân cư tập trung bị ô nhiễm nghiêm trọng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg đề nhiệm vụ ―Xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường nơng thơn địa bàn xã thôn theo quy hoạch: thu gom, xử lý chất thải, nước thải, cải tạo nghĩa trang, xây dựng cảnh quan môi trường xanh - -đẹp‖ Để cụ thể hóa mục tiêu nội dung BVMT Quyết định số 1600/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 16/8/2017 Phê duyệt Đề án thí điểm hồn thiện nhân rộng mơ hình bảo vệ mơi trường xây dựng nơng thơn xã khó khăn, biên giới, hải đảo theo hướng xã hội hóa, giai đoạn 2017 – 2020 Tại trình bày này, chúng tơi tập trung đánh giá chế sách, học kinh nghiệm từ số quốc gia giới đánh giá mơ hình thu, gom xử lý chất thải rắn, nước thải triển khai định hướng triển khai gia đoạn Các sách bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn Trong thời gian qua, nội dung xây dựng nông thơn nói chung bảo vệ mơi trường nơng thơn quan tâm, cụ thể hóa văn bản, sách cụ thể Theo Điều Luật Bảo vệ mơi trường 2014, sách Nhà nước bảo vệ môi trường quy định cụ thể như: (1) Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; (2) Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ môi trường; (3) Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đ y mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải; (4) Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường x c, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; ch trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ t ng kỹ thuật bảo vệ môi trường; (5) Đa dạng hóa nguồn vốn đ u tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng d n theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường; (6) Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường; (7) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường; (8) Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chu n môi trường đáp ứng yêu c u tốt bảo vệ môi trường; (9) Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài ngun với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường; (10) Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường; (11) Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đ y đủ cam kết quốc tế bảo vệ mơi trường Theo đó, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Nghị định số 40/2019/NĐ-CP đưa ưu đãi, hỗ trợ bảo vệ môi trường bao gồm: ưu đãi, hỗ trợ đất đai, vốn; miễn, giảm thuế hoạt động bảo vệ môi trường; trợ giá, hỗ trợ tiêu thụ sản ph m từ hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi, hỗ trợ khác hoạt động bảo vệ môi trường 15 danh mục hoạt động bảo vệ môi trường ưu đãi, hỗ trợ có vấn đề xử lý chất thải rắn, nước thải Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Ngày 31/12/2008, Bộ Tài ban hành Thông tư số 135/2008/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Như vậy, với vai trò Nhà nước, xã hội hóa cơng tác BVMT khẳng định rõ ràng sách BVMT nước ta Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2013/NĐ-CP, doanh nghiệp trợ giá xử lý rác thải theo quy định pháp luật sản xuất, cung ứng sản ph m, dịch vụ cơng ích; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ việc đ u tư theo hình thức đối tác cơng tư, theo Nhà đ u tư thực đ u tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ t ng, chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có th m quyền toán quỹ đất để thực dự án khác theo quy định Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ); Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ) đưa mục tiêu giải tình trạng suy thối mơi trường số vùng nơng thôn; cấp nước cho dân cư khu vực nông thơn; xây dựng Chương trình xây dựng phổ biến nhân rộng mơ hình làng kinh tế sinh thái Tiếp theo đó, Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030 có nhóm nội dung, biện pháp hướng tới mục tiêu giải vấn đề môi trường làng nghề vấn đề VSMT nông thôn Đến nay, chương trình, dự án nhằm thực mục tiêu đặt triển khai thực theo đ ng lộ trình Quyết định 712/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ cũn đưa giải pháp cụ thể để hỗ trợ triển khai thực mơ hình xử lý chất thải, nước sạch, bao bì thuốc bảo vệ thực vật, chăn ni, có ưu đãi hỗ trợ nguồn vốn vay, đất đai, thuế phí,… Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 – 2015 (phê duyệt kèm theo Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 Thủ tướng Chính phủ) đặt mục tiêu khắc phục nhiễm cải thiện môi trường 47 làng nghề bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng Hiện nay, nhiều địa phương xây dựng phê duyệt dự án để triển khai thực Giai đoạn 2016 – 2020, nội dung khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Ở cấp địa phương ch ý đến việc ban hành văn liên quan nhằm cụ thể hóa đường lối, sách Đảng Chính phủ địa phương Một số địa phương xây dựng Đề án bảo vệ cải thiện môi trường nông thôn Thái Nguyên, Bắc Giang, Bình Phước, Vĩnh Long… Căn theo tình hình thực tế định hướng phát triển nơng thơn địa phương, mục tiêu chương trình, dự án ưu tiên xây dựng Đối với hoạt động phát triển nông nghiệp nông thôn, địa phương xây dựng văn hướng dẫn, yêu c u triển khai thực an toàn vệ sinh thực ph m, kiểm dịch hoạt động nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, giết mổ gia s c gia c m, vấn đề sử dụng thuốc, hóa chất BVTV… Một nội dung h u hết địa phương tổ chức triển khai thực theo đ ng lộ trình Chương trình mục tiêu quốc gia việc triển khai nhóm tiêu chí mơi trường Chương trình nơng thơn cho xã địa bàn tỉnh Điển hình tỉnh Thanh Hóa, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 4294/2011/QĐ-UBND ngày 21-12-2011 sách khuyến khích XHH, có lĩnh vực BVMT Đến nay, có dự án miễn giảm tiền thuế đất với tổng số tiền 12.565 triệu đồng Bên cạnh đó, HĐND tỉnh ban hành Nghị số 27/2016/NQHĐND ngày 8-12-2016; Nghị số 65/2017/NQHĐND ngày 12-7-2017 (sửa đổi, bổ sung Nghị số 27/2016/NQHĐND) quy định mức thu, miễn, giảm, nộp, quản lý sử dụng khoản phí, lệ phí thuộc th m quyền HĐND tỉnh; đó, có khoản phí lĩnh vực tài nguyên môi trường Đây sở c n thiết để đảm bảo thực thi công tác BVMT Đến nay, có 42 khu xử lý chất thải rắn hoạt động (gồm 26 lò đốt 16 khu chơn lấp) Trong đó, UBND tỉnh hỗ trợ kinh phí cho địa phương xử lý cơng nghệ đốt, với tổng kinh phí g n 31 tỷ đồng (thị xã Bỉm Sơn, huyện: Như Thanh, Quảng Xương, Yên Định, Nông Cống Khu Kinh tế Nghi Sơn) Qua đó, góp ph n giảm thiểu lượng chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng gia tăng năm g n Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT nhân dân đ y mạnh Người dân ngày nâng cao nhận thức trạng môi trường, nguyên nhân, tác hại ô nhiễm môi trường, biện pháp BVMT Ở nhiều địa phương, người dân tự nguyện ký cam kết BVMT đưa nội dung cam kết gắn với việc thực quy ước nếp sống văn hóa địa phương Đồng thời chủ động thực hoạt động chung sức BVMT, tự giác đóng góp kinh phí để đ u tư cho việc thu gom, xử lý rác thải Như vậy, cịn thiếu chế, sách cấp Trung ương huy động nguồn lực cho bảo vệ môi trường nông thôn, phát triển dịch vụ môi trường cung cấp cho khu vực nơng thơn Ngồi ra, cịn thiếu quy định việc quản lý, xử lý chất thải (nước thải, chất thải rắn…) khu vực nông thôn; trách nhiệm phân cấp quản lý mơi trường nơng thơn; vấn đề thu phí lệ phí quản lý chất thải nơng nghiệp, làng nghề; thiếu tiêu chu n, quy chu n môi trường áp dụng cho khu vực nông thôn Bài học kinh nghiệm số nƣớc giới quản lý triển khai mơ hình thu gom, xử lý chất thải rắn 2.1 Tại Nhật Bản Đóng góp vào thành cơng hệ thống quản lý, xử lý CTR Nhật Bản phải kể đến sách phân loại rác từ đ u áp dụng công nghệ xử lý, tái chế rác đại Với mục tiêu ―không rác thải" vào năm 2020 Việc phân loại, thu gom, xử lý thực Nhật Bản sau: * Về phân loại chất thải rắn sinh hoạt Rác phân làm loại sau: Rác cháy được, rác không cháy được, rác vô không tái chế được, rác tái tạo được, rác nguy hại, rác cồng kềnh Trên thùng rác dán hình ảnh minh họa cho biết thùng rác phép bỏ loại rác h u hết sản ph m Nhật có hình minh họa thùng rác bao bì Các hộ gia đình Nhật phân phát bảng hướng dẫn phân loại rác chi tiết Trong đó, rác thải từ nhà bếp (chiếm khối lượng nhiều nhất) thu gom theo ngày quy định tu n (2-3 l n/tu n).Các loại rác khác đóng vào t i, túi ghi tên hộ gia đình Nếu sau kiểm tra, túi rác hộ gia đình chưa phân loại đ ng bị trả lại người dân nhắc nhở thêm cách phân loại rác Các loại túi nhựa, bao bì hộ sửa sạch, treo lên cho khô cho vào t i mang đến điểm thu gom Điều làm cho khâu phân loại kiểm kê rác thải đơn vị xử lý rác thải trở nên đơn giản nhanh chóng nhiều * Về thu gom rác Ở vùng nông thôn Nhật Bản, vứt rác, đ u tiên người phải kiểm tra xem hôm loại rác phép vứt Ở đây, vào ngày tu n có quy định rõ loại rác phép vứt Tuy nhiên, tùy vào địa phương có lịch vứt rác cách phân loại rác khác Khi vứt rác, đ u tiên phải bỏ rác vào bao, vào đêm trước ngày thu rom rác phải mang bao rác để nơi vứt rác quy định Bởi sáng hơm sau, nhân viên thu gom rác đến gom rác vào sáng sớm.Ngoài ra, để ngăn ngừa chim vật khác bới lục thùng rác, có vùng nơng thơn phải dùng lưới chuyên dụng để trùm lên bao rác * Về xử lý Rác thải sinh hoạt cháy Nhật xử lý phương pháp―công nghệ đốt hóa lỏng t ng sơi‖ chủ yếu Rác khơng đốt trực tiếp dễ phát sinh khí độc gây hại đến b u khơng khí mà vùi vào lớp cát, sau sử dụng lưu lượng khơng khí q trình nung lị số hóa chất khác để tiêu hủy Cụ thể, cho rác vào buồng đốt, luồng khơng khí nung từ đáy buồng thổi lên, đ y ph n rác chưa cháy hết lên, sau lại quay ngược trở lại phía để đốt thêm l n Nhiệt độ buồng đốt không yêu c u cao, c n đạt khoảng 800 độ C nên lượng khí thải độc hại NO hay SO2 nhiều 2.2 Tại Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, chất thải quản lý theo hệ thống kép Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm xử lý chất thải sinh hoạt cuối cùng, người thải chất thải công nghiệp chịu trách nhiệm xử lý cuối Quản lý chất thải Hàn Quốc liên quan đến việc giảm phát sinh chất thải đảm bảo tái chế chất thải tối đa Điều bao gồm việc xử lý, vận chuyển xử lý chất thải thu gom thích hợp Luật quản lý chất thải Hàn Quốc thành lập năm 1986, thay cho Luật bảo vệ môi trường (1963) Luật ô nhiễm (1973) Luật nhằm giảm chất thải chung theo hệ thống phân cấp chất thải (hoặc 3'R) Hàn Quốc Luật Quản lý chất thải áp đặt hệ thống phí xử lý chất thải dựa khối lượng, có hiệu lực chất thải sản xuất hoạt động gia đình cơng nghiệp (hoặc chất thải rắn thị) * Ph n loại Tất chất thải phải loại bỏ theo quy định địa phương, t i đựng chất thải riêng biệt phải sử dụng hộ gia đình xử lý chất thải (được gửi đến sở đốt rác chôn lấp) Chất thải thực ph m phải đựng t i chất thải tiêu chu n mua người tiêu dùng, phải sử dụng hệ thống dựa chip Nhận dạng t n số vô tuyến 125 (NO3 ), phốt-pho tổng số (P) coliform (sau xử lý 15 ngày) mức độ chấp nhận theo tiêu chu n thải 2016 BỘ NN&PTNT Các thí nghiệm sử dụng lục bình để xử lý nước thải từ h m khí sinh học (lục bình chiếm 75% diện tích mặt nước) cho kết tương tự sau 30 ngày xử lý hàm lượng COD, BOD5, NO2, NO3, P tổng số coliform nằm ngưỡng cho phép theo tiêu chu n thải Mặc thấy kết đ y hứa hẹn vậy, thực hành chưa người dân chấp nhận áp dụng rộng rãi ch ng yêu c u diện tích xử lý tương đối lớn h u hết hộ nơng dân quy mơ nhỏ Việt Nam khơng có đủ diện tích Có loại chuồng trại cho vật nuôi gi p việc thu gom xử lý phân dễ dàng hơn, giảm bớt mùi hôi ô nhiễm khơng khí Ví dụ sàn chuồng làm dốc gi p cho việc dọn dẹp thu gom chất thải dễ dàng (độ dốc làm cho dịng chảy tới h m khí sinh học, h m chứa… thuận lợi hơn) Mức độ nhiễm có xu hướng tăng lên theo quy mô sản xuất Giữa ba lồi vật ni (lợn, gia s c gia c m), kết chăn nuôi lợn gây mức độ ô nhiễm cao phương diện tương đối tuyệt đối Cơ sở chăn nuôi phù hợp c n thiết không sức khỏe vật nuôi mà gi p đảm bảo điều kiện vệ sinh chăn nuôi tốt Trong việc xây dựng h m khí sinh học khả thi sở chăn nuôi lợn quy mơ nhỏ, chưa phải phương án hấp dẫn sở chăn nuôi quy mơ lớn khối lượng lớn chất thải tạo ra, việc dẫn tới q nhiều khí ga bùn thải sinh học Chỉ có ph n nhỏ khí ga sản xuất từ sở chăn nuôi quy mô vừa lớn sử dụng vào việc đun nấu, ph n lớn lượng khí thừa đốt hay thải ngồi mơi trường Một số sở chăn nuôi cố gắng lắp đặt máy phát vận hành khí ga để sản xuất điện Tuy nhiên, việc chưa mang tính khả thi mặt kinh tế nhà nước trì giá điện mức thấp;tính phức tạp mặt kỹ thuật tốn việc xây dựng h m khí sinh học quy mơ vừa lớn; hạn chế cơng nghệ làm khí ga (hiện chưa đủ tốt để loại bỏ toàn H2 S nước khỏi khí ga—những tạp chất gây hư hỏng máy phát); chi phí cao máy phát chất lượng tốt Việc xả khí ga bùn khỏi h m khí sinh học vấn đề lớn sở chăn nuôi lợn quy mô vừa lớn Việt nam tạo khoảng 80 triệu chất thải động vật năm Khoảng 80% số phân tạo sở chăn nuôi nông hộ nhỏ số lại từ sở trang trại chăn nuôi chăn nuôi hộ gia đình chiếm ph n lớn chăn ni trâu (98,8%), đồng thời chiếm tỷ lệ cao chăn ni bị (89,4%), lợn (75%), gia c m (71,8%).Theo ước tính có khoảng 36% tổng khối lượng phân động vật thải trực tiếp vào môi trường; với tỷ lệ từ 16% chăn nuôi thâm canh tới 40% chăn ni nhỏ hộ gia đình Từ khía cạnh lồi, sở chăn ni lợn thải môi trường tỷ lệ phân cao (42,4%) Tỷ lệ lớn thấy chăn nuôi trâu (41,1%), bò (32,6%), gia c m (28,8%) Tại tất vùng, sở chăn nuôi nông hộ nhỏ thải thực tiếp vào môi trường khối 126 lượng phân nhiều so với sở chăn ni thâm canh Có chứng cho chất thải động vật chất hóa học sử dụng vào hoạt động nơng nghiệp ngun nhân gây ô nhiễm nước khu vực nông thơn Ơ nhiễm vùng nước thường xảy thơng qua nhiều đường xả thải trực tiếp chất thải rắn nước thải chưa qua xử lý cách thích hợp, chất gây nhiễm gián tiếp ngấm vào t ng nước ng m từ hồ ao, tràn từ nơi cất trữ/đổ chất thải rắn, phân bón cho đất bị trơi, nước rỉ từ phân bón khơng trải đất lắng đọng chất gây nhiễm khơng khí bề mặt nước Một khối lượng lớn chất thải từ động vật bị xả thẳng vào môi trường Việc dẫn đến hậu vấn đề ô nhiễm nước Các chất hữu cơ, m m bệnh dư lượng hóa chất từ phân thải theo dịng nước vào kênh rạch, sơng ngịi địa phương; ph n ngấm sâu vào nước ng m Tùy vào nồng độ chất gây ô nhiễm, ch ng gây ô nhiễm nước mặt nước ng m nhiều cấp độ khác Tại sở chăn nuôi lợn, khoảng 70 đến 90% chất ni-tơ, loại khoáng chất (phốt-pho, kali, magiê, chất khác) kim loại nặng có thức ăn cho thải môi trường Những chất tập trung nước thải sở chăn nuôi Về mặt ô nhiễm liên quan đến vi khu n, mức độ ô nhiễm nước thải (do coliform) gây chăn nuôi nông hộ nhỏ thấy cao 278 l n so với mức cho phép sở chăn nuôi trang trại 630 l n cao mức cho phép Lượng vi khu n E.coli gây chăn nuôi nông hộ nhỏ cao mức độ cho phép 8,9 l n sở chăn nuôi trang trại cao gấp 22,1 l n Tổng hàm lượng coliform nước thải từ h m khí sinh học, nước rửa chuồng trại nước tắm cho lợn vượt ngưỡng cho phép từ 4–2.200 l n Mức BOD5 COD nước thải khí sinh học từ sở chăn ni vượt ngưỡng cho phép từ đến l n chất thải động vật từ sở chăn nuôi thải trực tiếp đất nơng nghiệp mà khơng có kế hoạch quản lý dinh dưỡng thích hợp gây vấn đề tải phân cho đất, dòng chảy có độc m m bệnh từ chất ô nhiễm Điều mang đến rủi ro cho môi trường nước g n cạnh ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt.Đã thấy nguyên nhân ô nhiễm liên quan tới chăn nuôi lợnthâm canh Lợn thải khoảng 70 tới 90% ni-tơ, khoáng chất (phốt-pho, kali, magie…) kim loại nặng có thức ăn Những chất dinh dưỡng kim loại nặng tập trung phân dòng nước thải từ sở chăn nuôi Xả thải trực tiếp chất thải động vật vào đất mà không qua xử lý trước làm ô nhiễm đất tiếp nhận Quan sát cho thấy đất g n khu vực có mật độ sở chăn ni lợn cao bị ô nhiễm chất thải chăn nuôi nhiều cấp độ Sự phân hủy chất thải chăn nuôi tạo CO2 , NH3 , CH4 , H2 S, vi khu n, nội độc tốt, hợp chất hữu bay hơi, chất có mùi phân tử hạt mịn Sản xuất chăn nuôi cho nhân tố góp ph n vào việc tạo khí nhà kính Phân vật ni nguồn nhiễm mùi có rủi ro phát tán bệnh dịch Ơ nhiễm khơng khí gồm mùi phát từ q trình phân hủy mục rữa chất hữu phân, nước tiểu động vật thức ăn thừa Độ mạnh mùi hôi phụ thuộc vào lượng phân thải ra, điều kiện thơng gió, nhiệt độ độ m Tỷ lệ NH3 , 127 H2 S, CH4 từ chất thải động vật thay đổi khác tùy vào giai đoạn phân hủy, chất hữu cơ, thành ph n cấu tạo, vi sinh vật điều kiện sức khỏe động vật.Chất thải chăn ni có ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ng m, đất khơng khí Phân động vật nước thải từ sở chăn nuôi khác (bao gồm động vật chết) có chứa loại virus (ví dụ H5N1, H1N1), vi khu n ký sinh trùng mà truyền sang người gây bệnh nghiêm trọng dịch bệnh Ch ng sống sót mơi trường nước đất vài ngày vài tháng Bệnh theo đường nước dịch tả ăn loại thực ph m nước bị ô nhiễm chất thải động vật Một bệnh lây truyền khơng khí nghiêm trọng c m gia c m gây virus c m gia c m A động lực cao (H5N1) Năm 2003, gia c m bị ảnh hưởng dịch c m (H5N1) dẫn đến việc tiêu huỷ 44 triệu Sau virus H5N1 truyền sang người gây 100 trường hợp tử vong từ năm 2003 đến năm 2008 Ngoài bệnh virus, vi khu n ký sinh trùng, chất thải động vật nước thải từ sở chăn ni có chứa dư lượng thức ăn chăn ni hóa chất gây nước ô nhiễm không xử lý đ ng cách Tác động sức khỏe cộng đồng phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm thực ph m nước uống, giới tính, điều kiện vệ sinh, phương pháp xử lý chất thải Chăn nuôi phân ngành phát triển nhanh kinh tế nông nghiệp Việt Nam nhu c u sản ph m chăn nuôi tiếp tục tăng Để đáp ứng nhu c u ngày tăng này, số lượng sở chăn nuôi vừa lớn phát triển năm tới Ngồi ra, sách phủ củng cố xu hướng cách cung cấp hỗ trợ tài cho hộ chăn ni nhỏ để mở rộng quy mô sản xuất họ Sự thay đổi đưa đến khối lượng lớn chất thải động vật Trong trình chuyển đổi từ sản xuất nhỏ tới hệ thống chăn nuôi trang trại với quy mô lớn, sản xuất chăn nuôi phải đối mặt với số khó khăn, chẳng hạn hạn chế kiến thức kỹ thực tiễn quản lý, bao gồm biện pháp quản lý loại bệnh quản lý chất thải, diện tích đất đai hạn chế để mở rộng vùng chăn ni để xử lý chất thải, với hạn chế tiếp cận tín dụng Với khó khăn này, có khả nhà sản xuất thỏa hiệp tiêu chu n xử lý quản lý chất thải để dành nguồn lực tư nhân khan họ cho hoạt động kinh tế khác.Tuy nhiên, nhu c u phân bón hữu cịn thấp thị trường nước Điều ph n tiện lợi việc sử dụng phân vô (trong vận chuyển, cất trữ, tốc độ cho kết quả…) Những nhân tố khác chi phí cao cho sở xử lý, thu gom, cất trữ, vận chuyển (do khối lượng cồng kềnh chất thải chăn nuôi) giữ cho giá phân hữu cao so với loại phân vô Chỉ có số nhà đ u tư sẵn sàng đ u tư vào xử lý chất thải chăn nuôi để sản xuất phân hữu cho mục đích thương mại Các thực hành quản lý chất thải chăn nuôi có đa dạng Ch ng thay đổi với (a) hệ thống chuồng trại địa điểm ch ng; (b) thực hành 128 vệ sinh (tách riêng hay trộn lẫn chất lỏng chất rắn); (c) thực hành xử lý (h m khí sinh học, ủ phân compost hay bán phân tươi) Hệ thống Vườn - Ao - Chuồng Sự lồng ghép vườn, ao, chuồng gọi hệ thống VAC Việt Nam Hệ thống chăn nuôi, trồng trọt hộ gia đình quản lý Trong hệ thống này, nước ao sử dụng để tưới cho vườn; bùn ao thường dọn hàng năm sử dụng làm phân bón cho ăn quả; phân vật ni sử dụng để bón cho trồng cho cá ăn Hệ thống thích hợp cho sản xuất chăn nuôi quy mô nhỏ với lượng chất thải vật nuôi hàng ngày Khí sinh học Ngày khí sinh học cơng nghệ phổ biến khu vực nông thôn, gi p giảm thiểu vấn đề môi trường chất thải chăn nuôi chuyển đổi chất thải thành lượng để sử dụng Trong thực tế, h m khí sinh học sử dụng Việt Nam nhiều thập kỷ, mười năm qua, công nghệ phát triển mạnh nhờ vào chương trình hỗ trợ tài phủ cung cấp ưu đãi cho nhiều nơng dân áp dụng công nghệ Kết là, tổng cộng 500.000 h m khí sinh học xây dựng tồn quốc Đệm lót sinh học để giảm bớt ô nhiễm môi trường Đây công nghệ tiên tiến sử dụng vật liệu hữu để hấp thụ chất thải lỏng dùng vi khu n để lên men phân nhằm giảm bớt mùi hôi ô nhiễm Vật liệu thường sử dụng làm đệm lót sinh học chăn nuôi lợn gia c m bao gồm vỏ trấu, mùn cưa, xơ dừa, vi khu n lên men Ưu điểm công nghệ nông dân làm chuồng trại ngày Điều gi p giảm sức lao động chi phí Theo khảo sát DLP, năm 2013 có khoảng 752 trang trại chăn nuôi gia s c 61.449 hộ chăn nuôi sử dụng công nghệ Ủ phân compost Đây công nghệ đơn giản thực cách trộn phân chất thải với thực vật cắt nhỏ Do giàu chất dinh dưỡng, phân ủ compost sử dụng cho khu vườn, cảnh, trồng hoa nông nghiệp Phân ủ compost có lợi cho đất theo nhiều cách, bao gồm vai trò điều hòa làm màu mỡ cho đất Trong hệ sinh thái, phân ủ compost hữu ích cho việc kiểm sốt xói mịn, cải tạo đất đai, đóng vai trị lớp che phủ bãi đất Ưu điểm công nghệ gi p giảm thiểu nhiễm mơi trường tạo phân bón hữu cho đất trồng H u hết hộ chăn nuôi quy mô nhỏ sử dụng công nghệ phân ủ phân compost để tái chế chất thải phụ ph m nông nghiệp sở chăn ni họ nhằm sản xuất phân bón hữu cho mục đích riêng Các sở chăn nuôi quy mô lớn sản xuất khối lượng lớn phân bón làm phân ủ compost họ khơng làm thị trường phân ủ compost chưa phát triển 129 CƠNG TY CỔ PHẦN T&T 159 HỊA BÌNH MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN NỀN TẢNG CỦA PHÁT TIỂN BỀN VỮNG Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ch trọng đến xuất, sản lượng theo tư tuyến tính, chưa quan tâm đ ng mức đến phát tiển bền vững, thân thiện môi trường, đến lượng dư thừa trình sản xuất, đến phân bón hữu để bồi dưỡng, tăng kết cấu đất, bảo vệ đa dạng sinh học vv hệ gây lãng phí phế phụ ph m nơng nghiệp, chất thải chăn ni, chí đốt bỏ rơm rạ gây ô nhiễm môi trường G n đây, khái niệm thực hành mơ hình kinh tế tu n hồn bắt đ u quan tâm Mơ hình kinh tế tu n hồn sản xuất nơng nghiệp q trình sản xuất theo chu trình khép kín, h u hết chất thải, phế phụ ph m quay lại làm nguyên liệu đ u vào cho q trình sản xuất khác thơng qua việc áp dụng cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa lý, tiến khoa học kỹ thuật với ứng dụng linh hoạt trình tổ chức sản xuất kinh doanh Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn c u, an ninh lương thực thực ph m phát triển bền vững trở thành vấn đề tồn nhân loại, kinh tế tu n hồn, bao gồm kinh tế nơng nghiệp tu n hồn trở thành chủ đề nhiều quốc gia quan tâm thảo luận diện rộng Trong này, xin trình bày số quan điểm kinh tế nơng nghiệp tu n hồn, vai trị nơng nghiệp tu n hoàn hệ sinh thái, học từ kinh nghiệm thực tiễn r t từ Cơng ty cổ ph n T&T 159 Hịa Bình Khái niệm kinh tế tuần hoàn kinh tế chiều (hay cịn gọi kinh tế tuyến tính): Kinh tế tu n hoàn tạo sản ph m an toàn, chất lượng cao, giảm tối đa lãng phí, thất giảm tối đa chất thải mơi trường Đây điểm khác biệt lớn với kinh tế truyền thống quan tâm đến việc khai thác tài nguyên nhằm tối đa hóa sản lượng, giá trị gia tăng, tạo lượng phế thải khổng lồ gây ô nhiễm môi trường Mô hình kinh tế tu n hồn đặc biệt quan trọng c n thiết lĩnh vực nông nghiệp Theo Tổ chức Nơng lương giới (FAO) hàng năm khoảng 1/3 lượng nông sản giới trở thành rác thải, làm lãng phí tiêu tốn trung bình 260 nghìn USD/người/năm Đối với Việt Nam, Chiến lược phát triển 2011- 2020 ngành nông nghiệp đạt nhiều kết đáng tự hào, tăng trưởng bình quân 3%/năm bảo đảm vững an ninh lương thực, kim ngạch xuất kh u năm đat 42 tỷ 130 USD; vậy, xét chuỗi cung ứng nơng nghiệp xanh cịn vấn đề chủ yêu c n giải quyết: 1) Sản xuất nơng nghiệp q ch trọng vào số lượng, tìm cách tăng sản lượng, tăng suất chưa quan tâm đ ng mức đến tiêu chí thân thiện với môi trường, phát triển bền vững, it phát thải khí nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất Chưa quan tâm đến lượng dư thừa đ u vào q trình sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gây ô nhiễm môi trường; 2) Quá tập trung vào khâu trước thu hoạch mà chưa tính tốn đ y đủ chưa có giải pháp hiệu cho thất thốt, lãng phí khâu thu hoạch, sau thu hoạch, lưu thông tiêu dùng Theo tính tốn FAO, Việt Nam thất thốt, lãng phí chế biến tiêu dùng nơng sản cao gấp l n so với Hà Lan Thịt, cá, rau mặt hàng bị chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ lớn nhất, giới trung bình 45% Việt Nam lên đến 60%; 3) Nhận thức nông dân chưa đủ, đ ng đắn tính nhân văn việc phát triển nông nghiệp tu n hồn theo chuỗi khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng quản lý, tổ chức sản xuất, sử dụng sản ph m theo hướng hiệu cao, phát triển bền vững, thân thiện môi trường Khác với kinh tế tu n hoàn, kinh tế chiều (hay cịn gọi kinh tế tuyến tính) quan tâm đến khai thác tài nguyên, ứng dụng tiến khoa học vào trình tổ chức sản xuất theo tuyến tính nhằm mục tiêu cốt lõi suất sản ph m vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo lượng phế thải khổng lồ làm ô nhiễm môi trường, cân hệ sinh thái Nền kinh tế tuyến tính vận hành dòng chảy, biến nguồn tài nguyên thiên nhiên thành vật liệu sản ph m bán thông qua loạt bước, tạo thêm giá trị gia tăng theo xu hướng bán nhiều tốt, dẫn đến hoang phí sử dụng nguồn tài nguyên thị trường bão hòa Với tư theo hướng kinh tế tu n hồn, khơng bị bỏ đi, bên chiến thắng chuỗi giá trị trình sản xuất khép kín, ứng dụng cơng nghệ cao tái chế để tái sử dụng rác thải phụ ph m nuôi trồng, chế biến nông, lâm thủy sản tạo giá trị gia tăng cao Đặc biệt nghiên cứu áp dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa lý để xử lý chất thải xác vật nuôi bị nhiễm bệnh thành sản ph m phân bón, sản ph m hữu dụng, an tồn vừa tránh bấp cập tiêu hủy, chơn lấp vừa tiết kiệm chi phí tránh gây ô nhiễm môi trường Nền kinh tế tu n hồn hệ thống kinh tế xác, thơng minh, sử dụng tái chế, quay vịng sản xuất, chế biến sử dụng nguổn tài nguyên cách tiết kiệm, hiệu quả, giảm thiểu đến triệt tiêu loại chất thải gây ô nhiễm mơi trường Nền kinh tế tu n hồn cịn gọi kinh tế không phế thải, tất ―chất thải‖, sản ph m phụ, phế phụ ph m, thiết bị, cơng cụ, vật liệu, hóa chất 131 sử dụng cịn q trình sản xuất trở thành ―nguyên liệu‖ đ u vào cho trình sản xuất khác quay vịng cách liên tục cuối không để lại chất thải Các nguyên tắc ản kinh tế tuần hoàn 2.1 Thiết kế tái sử dụng: Rác thải không tồn thành ph n sinh học hóa học sản ph m thiết kế cho đưa ch ng vào tái sử dụng chu trình mới, nói cách khác phân tách tái sử dụng thành ph n 2.2 Khả linh động nhờ đa dạng: Các hệ thống có kết nối nội đa dạng thường có sức chống chịu cao linh động trước tác động bất ngờ từ ngoại cảnh Trong kinh tế tu n hoàn, c n phải có đa dạng với nhiều loại hình doanh nghiệp, mơ hình kinh doanh hệ thống sản suất Đồng thời, mạng lưới kinh doanh phải có mối quan hệ tương hỗ lẫn với nhiều nhà cung cấp khách hàng khác Các hệ sinh thái tự nhiên ví dụ minh họa sống động cho hệ thống sản xuất linh động 2.3 Sử dụng lƣợng từ nguồn vô tận: Để giảm tải tổn thất sản ph m (bằng cách tái chế nâng cấp) c n phải sử dụng thêm lượng Có hai nguồn lượng ln sẵn có, lượng tái chế sức lao động Chỉ đáp ứng điều kiện kinh tế tu n hoàn cách sử dụng nguồn lượng tái chế 2.4 Tƣ hệ thống: Tư hệ thống tập trung vào hệ thống phi tuyến tính, đặc biệt vòng lặp phản hồi (là cấu tr c hệ thống đ u mắt xích cấu tr c có tác động lên đ u vào mắt xích đó) Trong hệ thống đó, kết hợp yếu tố môi trường không chắn với phản hồi trước nhân tố tác động thường mang lại kết khó dự đốn trước Tuy nhiên, để tìm hiểu cách tối ưu hóa hệ thống c n phải cân nhắc đến mối quan hệ ch ng đường nguyên liệu chu trình sản xuất Để làm điều c n phải có định hướng lâu dài nhiều cấp độ quy mô khác kinh tế tu n hoàn Các hệ thống tác động lẫn nhau, từ xuất mối quan hệ phụ thuộc tạo nên vòng lặp luân hồi gi p gia tăng tính linh động kinh tế tu n hoàn 2.5 Nền tảng sinh học: Càng ngày có nhiều hàng hóa tiêu dùng tạo nên từ nguyên liệu sinh học trình sử dụng diễn dựa quy tắc ― phân t ng‖; thành 132 ph n sinh học sử dụng cho nhiều mục đích khác trước quay trở chu trình sinh Trong thời gian qua Cơng ty cổ ph n T&T 159 Hịa Bình vận dụng sáng tạo nguyên tắc kinh tế tu n hoàn để tổ chức thực thành công khu liên hợp, tự thu gom phế liệu, phế phụ ph m nông nghiệp làm thức ăn gia s c Tổ chức chăn nuôi tập trung chăn nuôi liên kết, sản xuất đệm sinh học làm chuồng trại để sử lý chế thải chăn nuôi; xử lý triệt để tác nhân gây nhiễm mơi trường q trình tổ chức sản xuất kinh doanh, góp ph n quan trọng cân hệ sinh thái tự nhiên Với quy mơ chăn ni tập trung 5000 đàn trâu, bị khu trại, hàng năm khu trang trại, khu liên hợp sản xuất sử dụng khoảng 30 nghìn phụ ph m nơng nghiệp làm thức ăn chăn ni để sản xuất khoảng 25 nghìn phân bón hữu vi sinh Để có kết trên, ch ng tơi có nhiều giải pháp linh hoạt, phù hợp trình tiếp cận giải vấn đề thường phát sinh khâu tổ chức thực hiện, đặc biệt toán chia sẻ lợi ích cho thành ph n đối tượng liên quan quan tâm đến mức tốt có thể, họ dễ nhận diện quyền lợi trách nhiệm trình tham gia chuỗi giá trị sản ph m… Kiến nghị giải pháp th c đẩy kinh tế tuần hoàn Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025 nhằm hình thành nên ngành cơng nghiệp mơi trường, đáp ứng nội dung kinh tế tu n hồn Bộ Tài ngun Mơi trường Chính phủ giao đ u mối để quản lý, thống chất thải rắn nước Nghị số 09/NQ-CP ngày 3/2/2019 Chính phủ G n xuất số mơ hình hướng đến g n với kinh tế tu n hồn mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Ninh Bình, C n Thơ Đà Nẵng, gi p tiết kiệm 6,5 triệu USD/năm; mơ hình chế biến phụ ph m thủy sản; liên minh tái chế bao bì Việt Nam (PRO) Các điển hình tổng kết, đánh giá dựa nguyên tắc, tiêu chí góp ph n bổ sung, hoàn thiện kinh tế tu n hoàn cho Việt Nam Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp hạn chế lực công nghệ tái chế, tái sử dụng, người dân doanh nghiệp cịn thói quen cố hữu sản xuất tiêu dùng sản ph m gây ô nhiễm môi trường Để th c đ y kinh tế tu n hồn, Nhà nước đóng vai trị kiến tạo, hình thành hành lang pháp lý minh bạch, ốn định, mơi trường kinh doanh đ u tư thơng thống, thuận lợi kinh tế tu n hoàn; doanh nghiệp động lực quan trọng, tổ chức xã hội, nghề nghiệp người dân tham gia thực 133 Nhà nước c n có khn khổ pháp lý cho ―Đổi – Sáng tạo‖ khơng cịn vận động mà ―Đổi – Sáng tạo‖ c n có địa vị pháp lý rõ ràng; để hỗ trợ phát triển kinh tế tu n hồn ―Đổi – Sáng tạo‖ giữ vai trò quan trọng việc thay đổi thiết chế cứng nhắc, lỗi thời Nếu thiếu khuôn khổ pháp lý, thiết chế lỗi thời rào cản hoạt động Đổi - Sáng tạo Việt Nam cân nhắc đưa hai cách tiếp cận thực kinh tế tu n hoàn quốc tế vào lộ trình Đó tiếp cận theo nhóm ngành, sản ph m, nguyên liệu vật liệu tiếp cận quy mô kinh tế, thành lập khơng gian địa lý Bên cạnh đề lộ trình tiếp thu thực nội dung khác kinh tế tu n hồn khuyến khích lượng tái tạo, quay vịng tu n hồn trả lại hữu cho đất, chống đốt rơm rạ, đốt nương rẫy, th c đ y sử dụng sản ph m thân thiện với mơi trường, hồn thiện phát triển mơ hình kinh tế tu n hồn Việt Nam Ch ng đề nghị c n đưa chủ trương th c đ y kinh tế tu n hoàn vào Nghị Đảng đề nghi Quốc hội ban hành luật th c đ y phát triển kinh tế tu n hồn, có sách khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế tu n hoàn cộng đồng dân cư doanh nghiệp; xác định rõ ràng việc thực phát triển kinh tế tu n hồn doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm làm hạt nhân nòng cốt Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu, th c đ y phát triển mơ hình kinh tế tu n hồn việc chuyển đổi phù hợp mà nước ta hướng tới mục tiêu phát triển với tốc độ tăng trưởng cao bền vững / 134 TẬP ĐOÀN CƠNG NGHỆ T-TECH VIỆT NAM GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TIÊN TIẾN THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN NÔNG THÔN CẤP HUYỆN VÀ LIÊN XÃ PHÙ HỢP I THỰC TRẠNG MƠI TRƢỜNG VIỆT NAM Mơi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống người, sinh vật trái đất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc toàn nhân loại Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững vấn đề cấp bách toàn giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam ch ng ta Tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội giữ môi trường bền vững mục tiêu tất quốc gia giới Nhận thức t m quan trọng việc bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua vào năm 1993, bước vào sống Nhiều văn Luật ban hành thực thi Song, vấn đề xử lý nhiễm mơi trường cịn nhiều bất cập, gây nhiều x c dư luận xã hội, vấn nạn nhiễm mơi trường cịn tràn lan nước, kể tỉnh có kinh tế phát triển ngân sách dôi dư TP Hà Nội TP Hồ Chi Minh Nguyên nhân phương pháp xử lý ô nhiễm chất thải rắn nước thải nhiều l ng t ng, bất cập, chưa hiệu quả, chưa tối ưu chưa phù hợp Trong vấn đề xử lý chất thải rắn (rác), đặt biệt rác thải sinh hoạt, nhiều năm qua đất nước ch ng ta đ u tư nhiều Nhà máy, nhiều sở xử lý rác thải, nguồn ngân sách nhà nước có, đ u tư nước có, đ u tư nước ngồi có, đặc biệt nguồn vốn vay ODA nhiều cho dự án xử lý rác thải không thành công Theo đánh giá Chun gia Tập đồn Cơng nghệ T-TECH Việt Nam, lý dẫn đến khơng thành cơng, chí gọi thất bại Dự án đ u tư xử lý rác thời gian qua do: 1) Công nghệ chưa phù hợp với rác thải chưa phân loại từ đ u nguồn Việt Nam ch ng ta; 2) Năng lực quản trị điều hành Nhà đ u tư yếu kém; 3) Khả đ u tư đồng liệt chưa đủ, chưa tới t m; 4) Sự đồng hành, đồng thuận hỗ trợ Nhà nước, Nhà doanh nghiệp người dân thiếu 135 II CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HIỆN NAY: Trong nhiều năm qua, Việt Nam ch ng ta đ u tư, thực nhiều biện pháp, phương pháp, áp dụng nhiều công nghệ để xử lý rác,… Ch ng xin sơ lược ưu điểm nhược điểm số công nghệ sau: Công nghệ chôn lấp: - Ưu điểm: Dễ thực hiện, giá rẻ - Nhược điểm: Tốn nhiều diện tích đất, khó kiểm sốt nhiễm Thực tế cho thấy ô nhiễm thứ cấp tệ hại, nguy hiểm đến sức khỏe người môi trường sinh thái Nhiều bãi chôn lấp ch ng ta phải xử lý hậu tốn nhiều ch ng ta xử lý triệt để từ đ u Do vậy, tưởng tiết kiệm chi phí xử lý thực chất khơng tiết kiệm được, có cịn tốn Bên cạnh đó, cịn nhiều diện tích đất để chơn lấp Cơng nghệ sản xuất ph n vi sinh: - Ưu điểm: Về lý thuyết, tận dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh, tái sử dụng, chôn lấp hay đốt tiêu hủy, thực chất chưa hiệu - Nhược điểm: Do rác thải sinh hoạt ch ng ta chưa phân loại từ đ u nguồn, nên trình phân tách sàng lọc thành ph n hữu vơ khó khăn, chí nói ln thất bại Hiện h u hết dự án sản xuất phân hữu dùng hệ thống sàng lồng để phân loại, tách trọng lực, tách thành ph n hữu để sản xuất phân, thực chất trình khơng hiệu quả, sàng rác, sàng rác, rác có kích thước nhỏ lớn Chưa kể đến giá thành cạnh tranh phân bón làm từ rác so với loại phân khác khó Do vậy, nói 100% Dự án sản xuất phân hữu từ rác điều thất bại, thất bại giá thành, thất bại chất lượng phân bón khơng đảm bảo, thất bại khó phân loại Cơng nghệ xử lý rác phát điện khí Syng s tổng hợp: - Ưu điểm: Về lý thuyết, công nghệ giới thiệu cơng nghệ khơng khói, sản ph m điện viên đốt Nhưng thực tế chưa đạt kết mong đợi - Nhược điểm: Thực tế cho thấy, chưa có dự án thành cơng có nhiều dự án đ u tư thức thí điểm Theo cách nhìn nhận Chun gia Tập đồn Cơng nghệ T-TECH Việt Nam thì: Cơng nghệ cịn nhiều bất cập, chưa hoàn thiện, chưa tối ưu, chưa phù hợp với rác thải hổ lốn Việt Nam Khí Syngas tổng hợp chưa đảm bảo chất lượng, nhiều tạp chất, đồng thời lượng khí tạo khơng đủ tính tốn lý thuyết, dẫn đến thất bại Ngồi ra, chất lượng viên nén đốt có đảm bảo mơi trường sử dụng hay khơng chưa thể chắn, khơng có người tiêu thụ, cơng nghệ gặp nhiều khó khăn Cơng nghệ đốt rác phát điện – dự theo nguyên lý Công nghệ M rtin (Đ c) sản xuất Trung Quốc 136 - Ưu điểm: Về nguyên tắc công nghệ đại, đồng thời sản xuất Trung Quốc có giá thành rẻ sản xuất Đức - Nhược điểm: Thực tế cho thấy, chưa có dự án thành cơng, chí có dự án Hà Nội áp dụng nhiều bất cập (theo thơng tin báo chí đưa tin) Theo đánh giá Chuyên gia T-Tech, công nghệ du nhập vào Trung Quốc, sản xuất áp dụng cải biên chưa đ ng, dẫn đến trình đốt xử lý khí cịn nhiều bất cập, chưa hiệu quả, thường xuyên tắc hệ thống khí, đốt chưa đạt công suất theo thiết kế, đạt khoảng 50% thiết kế Điều dẫn đến ùn ứ rác, gây ô nhiễm mùi hôi, gây x c dư luận, gây ô nhiễm môi trường Công nghệ đốt rác phát điện Pl sm : - Ưu điểm: Về ngun lý cơng nghệ tối ưu xử lý rác, xử lý triệt để ô nhiễm rác thải Trên thực tế chưa thành cơng, chất áp dụng chưa đ ng - Nhược điểm: Tốn nhiều điện làm đạt yêu c u, cơng nghệ khí hóa rác thải nguồn lượng Plasma Thực tế Việt Nam cho thấy, chưa có dự án thành cơng, chí có dự án áp dụng cịn nhiều bất cập, có lẽ thất bại Nguyên nhân Nhà sản xuất áp dụng nguyên lý không đ ng, cơng nghệ xây lị dây chuyền khơng đạt, khơng hiểu rác, dẫn đến khả đốt kém, nhiệt độ đốt so với tính tốn kỳ vọng, dẫn đến dự án thất bại, không thành công III PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT HIỆU QUẢ NHẤT HIỆN NAY Theo ý kiến Chuyên gia Tập đồn Cơng nghệ T-TECH Việt Nam, để xử lý rác thải sinh hoạt thành cơng hiệu c n đ y đủ yếu tố sau: Yếu tố th 1: Bản đồ quy hoạch Điểm xử lý rác thải phải phù hợp tối ưu: Quy hoạch phải đảm bảo tối ưu trình thu gom, vận chuyển, vấn đề phịng ngừa số mơi trường thiên tai, phải lưu ý đến nguồn nước môi sinh xung quanh Vấn đề quy hoạch phải xem xét kỹ lưỡng, quán, hạn chế thay đổi thời gian ngắn 10 năm hay 20 năm, cố gắng phải đạt ổn định vòng 30 năm lâu Yếu tố th 2: Lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp: Qua số liệu khảo sát đánh giá trên, đồng thời nhìn thực trạng rác thải không phân loại đ u nguồn Việt Nam ch ng ta, thành ph n rác hổ lốn phức tạp, có lẽ ch ng ta nên lựa chọn giải pháp tối ưu hiệu liên quan đến công suất xử lý sau: - Giải pháp thứ 1: Dành cho Điểm xử lý rác có cơng suất 200 tấn/ngày: Nên dùng công nghệ đốt tiêu hủy, tận dụng nhiệt để đốt rác; Kèm theo phân loại sản xuất hạt nhựa; Sản xuất gạch không nung, gạch tự chèn; Bán phế liệu sắt thép, (Không nên sản xuất phân hữu từ rác) 137 - Giải pháp thứ 2: Dành cho Điểm xử lý rác có cơng suất 200 tấn/ngày: Nên dùng công nghệ đốt rác phát điện, tận dụng nhiệt để phát điện; Sản xuất gạch không nung, gạch tự chèn; Bán phế liệu sắt thép, (Không nên sản xuất phân hữu từ rác) Yếu tố th 3: Lựa chọn Nhà đ u tư: Một yếu tố đem lại thành công cho Nhà máy rác lựa chọn Nhà đ u tư, Nhà quản trị điều hành Nếu Nhà đ u tư khơng có khả quản trị điều hành cơng nghệ có tốt đến đâu thất bại Ch ng ta c n chọn Nhà đ u tư đủ lực, đủ tâm huyết, đủ trách nhiệm thành cơng Yếu tố th 4: Sự đồng hành, đồng thuận bên liên quan: Vấn đề xử lý rác thải vấn đề lớn, phức tạp khó, liên quan đến nhiều thành ph n, liên quan đến an sinh xã hội, mơi trường ổn định trị Do vậy, để Nhà máy xử lý rác thải thành công c n đến đồng chung tay Nhà nước, Người dân Doanh nghiệp, bên phải hiểu mức độ khó khăn đồng hành, hỗ trợ thành cơng 138 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH, QUY HOẠCH VÀ SẢN PHẨM LÕ ĐỐT RÁC Hình ảnh Nhà máy xử lý rác T-Tech huyện Nghĩa Đàn – tỉnh Nghệ An Hình ảnh Lị đốt rác cơng nghệ cao T-Tech nghiên cứu chế tạo 139 Hình ảnh Sơ đồ quy hoạch Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt T-Tech ... chủ thể xã hội tham gia: gia đình, nhà trường, doanh nghi? ??p, HTX, đơn vị dịch vụ, lực lượng vũ trang tơn giáo; - Mơ hình cộng đồng dân cư tự quản huy động t ng lớp nhân dân 28 tham gia: trẻ em,... 2.3 Mơ hình sản xuất nông nghi p gắn với bảo v môi trường Hội Nông dân cấp đ y mạnh tun truyền, vận động xây dựng mơ hình phát triển sản xuất nông nghi? ??p sạch, nông nghi? ??p hữu đảm bảo an toàn... hình nơng dân tham gia xây dựng mơ hình BVMT nơng thơn sản xuất nơng-lâm-ngư nghi? ??p; phân loại loại mơ hình BVMT cấp Hội xây dựng; đánh giá kết quả, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, kinh nghi? ??m r t

Ngày đăng: 06/04/2022, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan