1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại huyện nho quan, tỉnh ninh bình

105 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 801,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành : Kinh tế nơng nghiệp Mã số ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung năm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đồng ý Trường trí giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Lan, tiến hành thực luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề tài: “Đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nơng thơn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình” Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị tập thể lớp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn; đặc biệt PGS.TS Đinh Ngọc Lan hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm thực tế quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Binh; Văn phòng Điều phối xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình; quan chun mơn thuộc UBND huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Binh; UBND xã: Đồng Phong, Lạng Phong, Văn Phong cung cấp số liệu thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày tháng Tác giả luận văn năm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .6 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1.1 Cộng đồng nguồn lực cộng đồng 1.1.2 Huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nông thôn .8 1.1.3 Sự tham gia cộng đồng phát triển nông thôn 11 1.1.4 Xây dựng NTM .13 1.1.5 Cơ chế sách huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM 1.1.5.1 Cơ chế, sách phát triển nơng thơn 16 1.1.6 Huy động nguồn vốn xây dựng NTM 23 1.1.7 Các sách hỗ trợ xây dựng nông thôn .25 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM 27 1.2.1 Năng lực Ban đạo/Ban quản lý xây dựng nông thôn .27 1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực xây dựng Nông thôn 27 1.2.3 Yếu tố kinh tế địa phương 28 1.2.4 Yếu tố kinh tế hộ 28 1.2.5 Cơ chế sách huy động sử dụng nguồn lực cho xây dựng nông thôn 29 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Thế giới nước 29 1.3.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Thế giới .29 1.3.1.1 Phong trào làng Hàn Quốc .29 1.3.1.2 Chương trình làng sản phẩm (OVOP) Nhật Bản 31 iv 1.3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam 33 1.4 Bài học rút từ tổng quan tài liệu .38 Chương ĐẶC ĐIỂM, ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.2 Nội dung nghiên cứu 49 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .49 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .50 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 51 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Tình hình xây dựng nơng thơn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình .53 3.1.1 Vai trò đạo, lãnh đạo, điều hành cấp, ngành xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2016-2020 53 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp luật văn hướng dẫn thực Chương trình 54 3.1.3 Xây dựng đồng hệ thống máy đạo thực Chương trình 55 3.1.4 Kết thực Chương trình xây dựng NTM huyện 56 3.1.5 Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn huyện Nho Quan 61 3.2 Tình hình huy động nguồn lực xây dựng NTM xã nghiên cứu 66 3.2.1 Khái quát chung xã nghiên cứu 66 3.2.2 Tình hình huy động nguồn lực từ cộng đồng xã nghiên cứu 68 3.3 Những đóng góp người dân cộng đồng vào chương trình xây .78 dựng NTM 78 3.4 Một số nguyên nhân dẫn đến việc huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM khó khăn 80 3.4.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 80 3.4.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 81 v 3.5 Những giải pháp để huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Nho Quan 82 3.5.1 Mục tiêu phấn đấu huyện Nho Quan đến năm 2020 .82 3.5.2 Giải pháp tuyên truyền .82 3.5.3 Giải pháp sách 83 3.5.4 Giải pháp công tác khen thưởng 84 3.5.5 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng .84 3.5.6 Giải pháp thực quy chế dân chủ sở để nâng cao vai trò người dân 85 3.5.7 Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng để đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích chung cộng đồng 85 3.5.8 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người dân nông thôn .86 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa BCĐ Ban đạo BQL Ban quản lí CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSHT Cơ sở hạ tầng HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh mơi trường VHXH Văn hố – Xã hội HĐND Hội đồng nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất huyện Nho Quan năm 2018 42 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Nho Quan 45 Bảng 2.3: Diện tích loại trồng địa bàn huyện Nho Quan 46 Bảng 2.4: Sản lượng diện tích lương thực có hạt chia theo xã 47 Bảng 2.5: Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn huyện Nho Quan 48 Bảng 2.6: Giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản .49 Bảng 2.7: Đối tượng số phiếu điều tra nhóm đối tượng .50 Bảng 3.1: Tổng hợp kết rà sốt tiêu chí NTM huyện Nho Quan tính đến tháng 12/2018 60 Bảng 3.2: Kết huy động nguồn lực xây dựng huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm 2016- 2018 .61 Hình 3.1: Biểu đồ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM 62 huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm 2017 62 Hình 3.2: Biểu đồ cấu vốn đầu tư xây dựng NTM huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm 2018 63 Bảng 3.3: Kết sử dụng nguồn lực đầu tư cho xây dựng NTM địa bàn huyện Nho Quan 65 Bảng 3.4: Dân số trung bình phân theo xã 68 Bảng 3.5: Diện tích, dân số, mật độ dân số năm 2018 .68 Bảng 3.6: Kết công tác thông tin, tuyên truyền, vận động chương trình xây dựng NTM địa bàn huyện 69 Bảng 3.7: Sự hiểu biết người dân chương trình xây dựng NTM 70 Bảng 3.8: Sự hiểu biết cán thôn, xã 71 chương trình xây dựng NTM 71 Bảng 3.9: Đánh giá cán người dân việc triển khai .72 xây dựng NTM địa phương 72 Bảng 3.10: Sự tham gia người dân chương trình NTM 73 viii Bảng 3.11: Đánh giá cán hoạt động người dân tham gia xây dựng NTM 75 Bảng 3.12: Ý kiến cán xã, thơn khó khăn huy động nguồn lực đóng góp đất đai (n = 48) 76 Bảng 3.13: Ý kiến hộ dân việc huy động nguồn lực cho chương trình xây dựng NTM (n = 150) 77 Bảng 3.14: Một số đóng góp nhân dân xã xây dựng NTM 78 Bảng 3.15: Giá trị đóng góp bình qn/hộ cho xây dựng NTM địa bàn nghiên cứu .79 78 hộ gia đình đa phần hộ có hồn cảnh khó khăn, hộ q tuổi lao động, hộ có người bị bệnh tật mà khơng giảm tiền đóng góp cho việc xây dựng sở hạ tầng thôn, xã Về cách thức huy động nguồn lực cộng đồng tỷ lệ người dân cho hợp lý tương đối cao (80,7%), lại số người dân cho không hợp lý chỗ: không đền bù số hộ phải hiến nhiều đất, kể đất nơng nghiệp đất lâm nghiệp hộ gia đình bị thiệt q, có hộ khơng phải hiến đất Vì hộ phải hiến nhiều đất mà khơng đền bù cách thức huy động không phù hợp Khi hỏi tự nguyện đóng góp cho việc xây dựng NTM địa phương, hầu hết gia đình có ý kiến tự nguyện đóng góp tiền mặt,còn đất đai số hộ chưa tự nguyện, chưa đồng ý hiến đất 3.3 Những đóng góp người dân cộng đồng vào chương trình xây dựng NTM Bảng 3.14: Một số đóng góp nhân dân xã xây dựng NTM TT Nội dung/Chỉ tiêu Tổng diện tích đất nơng nghiệp Tổng diện tích đất nơng nghiệp thực DĐĐT Tổng diện tích đất hiến Tổng tiền đóng góp Năm Đơn vị tính 2016 2017 2018 m2 94.982.000 171.150.700 95.428.000 m2 91.846.000 94.783.000 93.671.000 m2 2.482.000 2.853.000 3.694.000 37.488 45.215 56.788 13.385 14.249 12.161 Triệu đồng Tổng cơng lao động Ngày đóng góp cơng Nguồn: Báo cáo xây dựng NTM huyện Nho Quan năm 2018 79 Đóng góp xây dựng CSHT phục vụ chung cho cộng đồng chủ yếu thơng qua đóng góp tiền, đất đai ngày công lao động Cụ thể, tổng diện tích đất hiến qua năm 9.029.000 m2 , tăng từ 2016 đến 2018 3.694.000 m2 tăng lên qua năm Tương tự, tiền đóng góp phương án người dân lựa chọn chung tay vào xây dựng NTM, tổng số tiền đóng góp qua năm là: 139.491 triệu đồng Trong năm 2016: 37.488 triệu đồng, đến năm 2018 56.788 (Triệu đồng) Ngày cơng đóng góp người dân lớn: tổng ngày công qua năm 39.795 ngày cơng Ngồi nguồn kinh phí xây dựng CSHT giao thơng, kênh mương, huy động từ nhân dân có nguồn góp khác kinh phí Tỉnh, huyện, HTX Bảng 3.15: Giá trị đóng góp bình qn/hộ cho xây dựng NTM địa bàn nghiên cứu Giá trị đóng góp Tên xã Tiền mặt Đất Lao động (triệu đồng) (m2) (Ngày công) Đồng Phong 5.584 494.000 1.161 Lạng Phong 9.808 518.000 1.221 Văn Phong 7.672 901.230 2.982 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tác giả năm 2018 Bảng 3.15 giá trị đóng góp bình quân/hộ để xây dựng NTM 03 xã nghiên cứu Đồng Phong, Lạng Phong, Văn Phong Số tiền đóng góp cho chương trình xã Lạng Phong lớn 9.808 triệu đồng ( chiếm 17,7% tổng số tiền đóng góp tồn huyện năm 2018), xã Văn Phong đóng góp 7.672 triệu đồng ( chiếm 13,5%) xã Đồng Phong đóng góp 5.584 triệu đồng (chỉ chiếm 9,8% tổng số tiền đóng góp tồn huyện năm 2018) Về đât đai hiến tặng cho NTM, xã Văn Phong có diện tích đất hiến tặng ngày cơng lao động nhiều 901.230 m2 2.982 ngày công 80 3.4 Một số nguyên nhân dẫn đến việc huy động nguồn lực cộng đồng cho chương trình xây dựng NTM khó khăn 3.4.1 Nhóm ngun nhân chủ quan 3.4.1.1 Đối với người dân Một phận người dân chưa hiểu rõ chương trình xây dựng NTM Chương trình nơng thơn xã triển khai tuyên truyền đến tất hộ dân thực tế phận nhỏ người dân chưa hiểu rõ chương trình Chứng tỏ biện pháp tuyên truyền nông thôn tốt, số nơng dân thờ ơ, họ tham gia vào chương trình xây dựng NTM theo trào lưu, tất người thôn tham gia tham gia họ chưa thực hiểu rõ mục tiêu chương trình NTM Người dân trơng chờ, ỷ lại hỗ trợ đầu tư Nhà nước: Người dân đa phần chờ cơng trình, hạng mục đầu tư Nhà nước tham gia đóng góp thêm để làm Và thực tế hoạt động có đầu tư hỗ trợ Nhà nước mà việc huy động nguồn lực từ người dân khó khăn Vì cơng trình khơng đầu tư hỗ trợ Nhà nước, địa phương khó khăn việc huy động nguồn lực từ cộng đồng Kinh tế nhiều hộ dân khó khăn: Với hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn mà việc đóng góp khơng giảm phần khó khăn gia đình họ Ví dụ hộ xã Phú Long, xã Quảng Lạc, đa phần hộ có hồn cảnh khó khăn triển khai làm đường bê tơng thơn phải đóng 830.000 đồng, với khoản đóng góp trung bình gia đình phải đóng từ triệu đến triệu đồng (nguồn: số liệu điều tra tác giả năm 2018) điều kiện kinh tế khó khăn nên có hộ phải vay mượn để đóng Qua kết điều tra cho thấy 100% số hộ cho mức đóng góp cho chương trình nơng thơn chưa phù hợp 81 hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn, hộ có người bị bệnh tật tuổi lao động 3.4.1.2 Đối với cán Năng lực số cán ban quản lý, ban đạo, tiểu ban phát triển nông thơn hạn chế, số cán chưa thật tâm huyết Việc tổ chức tuyên truyền nông thơn đến với người dân nhìn chung bản, mang lại hiệu quả, nhiên theo đánh giá người dân cán cơng tác tun truyền sớm triển khai chưa thực có chiều sâu điểm nhấn Nội dung tuyên truyền dừng lại việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách, thơng tin khác mang tính chiều, chưa đáp ứng nhu cầu xúc nhân dân Thông tin tuyên truyền xây dựng nông thôn phương tiện thông tin đại chúng chưa nhiều, chưa liên tục, chưa thực đáp ứng nhu cầu tầng lớp nhân dân Vai trò số cán đồn thể, số Đảng viên chưa phát huy phong trào xây dựng NTM địa phương 3.4.2 Nhóm ngun nhân khách quan Ở số thơn số xã huyện chưa có cơng khai minh bạch khoản tiền mà dân đóng góp để xây dựng sở hạ tầng nông thôn Trước làm đường bê tơng thơn có tổ chức họp dân để lấy ý kiến thống khoản đóng góp hộ dân làm đường bê tơng xong người dân phản ánh không thấy thôn họp thông báo khoản thu - chi cho đoạn đường thiếu đủ Trong xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa phương nhiều thủ tục rắc rối nên xã khơng dám giao cho nhóm thợ địa phương làm người dân địa phương thực hoạt động kỹ thuật vấn đề chứng từ tốn lại khơng thực Một số sách Chính phủ nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn chưa cụ thể hóa nên vận động nhân dân gặp trở ngại vận động nhân dân chăm lo phát triển sản xuất, nâng cao đời sống 82 Về chế sách, có nhiều văn quy định tham gia người dân chưa rõ ràng cụ thể Các nội dung huy động tiền, tài sản, lao động địa phương tự thực Cơ chế khen thưởng, biểu dương cần ban hành để tạo động lực thúc đẩy cho xã, cho cộng đồng hăng hái tham gia chương trình 3.5 Những giải pháp để huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huyện Nho Quan 3.5.1 Mục tiêu phấn đấu huyện Nho Quan đến năm 2020 Duy trì, nâng cao chất lượng tiêu chí nơng thơn 16 xã đạt chuẩn giai đoạn 2011-2018 đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí xã nơng thơn giai đoạn 20162020 để công nhận lại xã đạt chuẩn nông thôn mới; xã Đồng Phong đạt chuẩn “nông thôn kiểu mẫu”, 16/16 thôn đăng ký thôn kiểu mẫu công nhận chuẩn thôn nông thôn kiểu mẫu Đến hết năm 2019 có thêm 02 xã: Lạc Vân, Văn Phương đạt chuẩn nông thôn mới, đưa tổng số xã đạt chuẩn nông thôn địa bàn 18/26 xã (bằng 69%); khơng xã đạt 14 tiêu chí Đến năm 2020 có thêm 03 xã: Thanh Lạc, Phú Sơn, Thượng Hòa đạt chuẩn nơng thơn mới, đưa tổng số xã đạt chuẩn nông thôn địa bàn 21/26 xã (bằng 80,7%), với tiêu chí khu vực đồng sơng Hồng (80%) Nâng số tiêu chí bình quân xã địa bàn huyện 18,5 tiêu chí/xã; Căn vào đề án phát triển kinh tế xã hội huyện Nho Quan đến năm 2020, cứu vào mục tiêu nhiệm vụ huyện chương trình xây dựng NTM Qua trình thu thập thông tin kết điều tra 03 xã nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao hiệu huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 3.5.2 Giải pháp tuyên truyền Qua phân tích điều tra cho thấy, hộ dân biết, hiểu tham gia xây dựng NTM phần lớn lĩnh hội thông tin từ công tác tuyên truyền quan tỉnh địa phương, tuyên truyền từ cán bộ, đồn thể xã Chính 83 vậy, cần tập trung đào tạo cho cán xây dựng NTM xã kiến thức sâu xây dựng NTM, hướng tới nông thôn kiểu mẫu Cán có lực, có trình độ chun mơn vận động người dân tham gia tốt Thực tiễn cho thấy xã từ đầu tổ chức tốt việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho người dân, cán xã thông hiểu, tạo cách làm để người dân thực đóng vai trò chủ thể, tạo đồng thuận cao cộng đồng dân cư việc huy động nguồn lực cộng đồng thuận lợi đạt kết cao Chương trình xây dựng NTM chủ yếu dựa vào người dân thực chính, nội dung tuyên truyền phải hướng đến người dân, trọng tuyên truyền, hướng dẫn tiêu chí, tiêu mà khơng có tham gia người dân khơng thể hồn thành (mở rộng giao thơng xóm; tham gia hình thức bảo hiểm; chỉnh trang nhà ở, cảnh quan mơi trường) Về hình thức tun truyền: Phải kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền tun truyền qua họp xóm, q trình tuyên truyền phải khơi gợi tham gia thảo luận người dân, tuyên truyền chiều, cán đọc, người dân nghe (chú trọng tổ chức họp để thảo luận không nên lồng ghép nhiều chương trình vào họp); qua loa phát xã, BCĐ xã phải xây dựng chuyên mục xây dựng NTM có kế hoạch phát định kỳ suốt trình thực chương trình xây dựng NTM; biên soạn tờ rơi, áp phích phát cho hộ dân; tăng cường treo bảng hiệu nơi công cộng, bảng hiệu viết tên tiêu chí NTM để người dân nắm 3.5.3 Giải pháp sách Huyện Nho Quan cần ban hành văn riêng quy định tham gia cộng đồng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Trong tập trung vào vấn đề sau: Cụ thể hóa cách thức lấy ý kiến tham gia người dân nội dung chương trình xây dựng NTM; cụ thể hóa chế huyđộng khoản đóng góp tự nguyện dân cho xây dựng NTM; Cần xem xét chế huy động nguồn lực cộng đồng từ việc hiến đất 84 cho cơng trình cơng cộng khơng đền bù nên việc huy động nguồn lực gặp phải nhiều khó khăn C Cần có chế đóng góp cụ thể nhóm đối tượng, nên có chế đặc thù dành cho hộ nghèo cận nghèo Phát huy hình thức đóng góp cơng lao động nhóm hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn Trong năm qua hình thức phát huy tốt sức mạnh cộng đồng vậy cơng trình khơng đòi hỏi kỹ thuật phức tạp nên giao toàn cho cộng đồng quản lý khốn chất lượng Như người dân phấn khởi nhiệt tình tham gia họ trực tiếp sử dụng đồng tiền họ đóng góp khoản hỗ trợ Nhà nước, địa phương Và quan trọng việc nâng cao tính sở hữu trách nhiệm địa phương với công trình Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai thực lồng ghép nguồn vốn Chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu khác địa bàn; tích cực thực huy động nguồn lực từ quỹ đất xã để tạo cho xã chủ động xây dựng nông thôn đảm bảo thực mục tiêu, nhiệm vụ đề 3.5.4 Giải pháp công tác khen thưởng Huyện Nho Quan cần phát huy mạnh hình thức tuyên dương, khen thưởng cá nhân,tập thể, hộ gia đình, doanh nghiệp, HTX có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM xã, thông qua buổi Tọa đàm, tổng kết năm thông qua quỹ thi đua khen thưởng địa phương người dân tự nguyện đóng góp Cách làm góp phần động viên hộ tham gia đóng góp cách tự nguyện 3.5.5 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng trình phát triển, phụ thuộc vào điều kiện tác động cụ thể cộng đồng Điều giải thích lý khơng có hình mẫu tham gia lý tưởng việc áp dụng dập khuôn thành công Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng phải dựa điều kiện mục tiêu phát triển cụ thể địa phương 85 Trong xây dựng NTM, để người dân thực chủ thể, cần khẳng định tạo điều kiện chế sách để người dân chủ động tham gia Thực tốt nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, thực quan tâm đến lợi ích thiết thực dân việc định lựa chọn nội dung, quản lý, giám sát đánh giá kết thực chương trình Người dân phải tham gia từ đầu việc lựa chọn nội dung, cơng trình cộng đồng cho xúc liên quan đến sản xuất đời sống Khi đó, người dân cộng đồng thấy người chủ thật hoạt động phát triển cộng đồng, từ tự nguyện đóng góp nguồn lực để thực hoạt động 3.5.6 Giải pháp thực quy chế dân chủ sở để nâng cao vai trò người dân Các quy định điều dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nội dung phương thức thực cần tập trung nhiều hơn, cụ thể rõ ràng vào nội dung kinh tế Những vấn đề công khai thu chi ngân sách, khoản đóng góp dân, đầu tư hỗ trợ phát triển Nhà nước qua chương trình dự án phải sáng tỏ, minh bạch qua kênh thông tin cho dân biết, kể việc đại biểu dân trực tiếp cử để tham gia thường xuyên vào hoạt động triển khai dự án nông thôn Cần phải xử lý công khai, nghiêm túc trường hợp vi phạm, tuyệt đối khơng có ngoại lệ với bao che… khơng làm tính nghiêm minh pháp luật bị phá vỡ, dân lòng tin, tác dụng, ý nghĩa động lực quy chế suy giảm, chí triệt tiêu 3.5.7 Giải pháp huy động nguồn lực cộng đồng để đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích chung cộng đồng UBND xã xác định đối tượng cần huy động tính tốn mức huy động đối tượng huy động đóng góp tiền mặt; việc tính tốn mức đóng góp vào số người độ tuổi lao động, thu nhập khả đóng góp người dân, mức đóng góp phải cộng đồng bàn bạc 86 định, HĐND xã thông qua Đối với hộ có hồn cảnh khó khăn (hộ nghèo, cận nghèo, tàn tật…) cần đưa bàn bạc trước họp xóm, ấp đưa mức đóng góp phù hợp (có thể đóng góp miễn so với hộ lại, chuyển sang hình thức đóng góp cơng lao động) Trong việc lấy ý kiến người dân phải thực theo phương thức người dân bàn định trực tiếp Trong trường hợp có chủ hộ chưa trí, UBND xã có trách nhiệm chủ trì với tổ chức đồn thể vận động, giải thích để hộ tự nguyện đóng góp theo trí đa số chủ hộ Huy động đóng góp đất đai tài sản đất: Đối với hộ không đồng ý hiến đất, quyền, đồn thể ấp, xã nên vào tận hộ gia đình kiên trì vận động, thuyết phục, đối thoại; dùng biện pháp “lấy dân vận động dân” nhờ người nhà gia đình vận động giúp Có sách tun dương, khen thưởng cá nhân, hộ gia đình, có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM, điều động viên, kích thích hộ tham gia đóng góp cách tự nguyện, để khơng vắng tên bảng khen Huy động cơng lao động: Chính quyền sở phải triệt để áp dụng chế đặc thù việc tổ chức xây dựng cơng trình hạ tầng, là: Đối với cơng trình quy mơ nhỏ, kỹ thuật đơn giản, BQL xây dựng NTM xã cần giao cho cộng đồng dân cư tự thực sở thiết kế mẫu, thiết kế điển hình mà tỉnh ban hành 3.5.8 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người dân nơng thơn Khi người dân có thu nhập cao, ổn định việc huy động đóng góp thuận lợi Các cấp quyền, đồn thể thực tốt chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp cấu kinh tế nông thôn (tổ chức sản xuất trồng, vật nuôi, thủy sản theo quy hoạch, mạnh địa phương) Triển khai chương trình hỗ trợ, khuyến khích Nhà nước (khuyến nơng, dạy nghề cho lao động nơng thơn, chương trình phát triển cánh đồng lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng theo hướng GAP ) Xây dựng dự án, mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất dịch vụ nông thôn phù hợp với nhu cầu người dân, lợi địa phương, thiết thực, có định hướng tới thị trường 87 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với kết nghiên cứu luận văn khẳng định lại việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng NTM đặc biệt quan trọng, có tính định cho thành cơng xây dựng NTM xã, địa phương; học kinh nghiệm nước quốc tế cho thấy phát huy tốt nguồn lực từ cộng đồng đạt mục tiêu thực xây dựng NTM Việc xây dựng NTM bao gồm nhiều nội dung, nội dung cần có tham gia đóng góp cộng đồng theo nhiều hình thức khác Qúa trình huy động nguồn lực huyện Nho Quân đạt thành tích đáng kể, qua năm từ 2016- 2018 tổng diện tích đất hiến 9.029.000 m2 tăng lên qua năm Tiền đóng góp qua năm là: 139.491 triệu đồng Ngày cơng đóng góp người dân lớn: tổng ngày cơng qua năm 39.795 ngày cơng Q trình huy động nguồn lực cộng đồng có khó khăn định: Thu nhập người dân nơng thơn thấp; tâm lý người dân ỷ lại, trơng chờ vào đầu tư Nhà nước; số phận dân cư chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, nội dung chương trình; Kinh tế nhiều hộ dân khó khăn; người dân muốn đền bù hiến đất xây dựng cơng trình cơng cộng Vần có cán chưa hiểu rõ chương trình truyền đạt lại cho người dân khơng cụ thể Năng lực số cán yếu Ở số thôn thuộc số xã chưa có cơng khai minh bạch khoản tiền mà dân đóng góp để xây dựng sở hạ tầng nông thôn.Trong xây dựng sở hạ tầng nông thơn địa phương nhiều thủ tục rắc rối Các sách chưa đầy đủ chưa cụ thể Về nguồn lực cộng đồng, việc huy động đóng góp tiền theo khẩu, theo hộ, vận động em làm xa, có hình thức miễn giảm, 88 biểu dương… Việc huy động tài sản, hiến đất, có cách vận động khéo léo, thuyết phục đồng tình người dân Việc huy động lao động dân hưởng ứng hoạt động đem lại lợi ích cho họ, có nhiều cách thức tổ chức lao động khác mà cộng đồng người tự bàn bạc thống cách làm Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm huy động tốt nguồn lực cộng đồng cho xây dựng NTM, trọng tâm tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động xây dựng NTM theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, có cơng tác khen thưởng cho hộ, thực quy chế dân chủ sở để nâng cao vai trò người dân hay huy động nguồn lực cộng đồng để đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ lợi ích chung cộng đồng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người dân nông thôn Kiến nghị Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm chung tay huy động nguồn lực, đóng góp cơng sức, có thêm cách làm sáng tạo việc trì nâng cao tiêu chí NTM, tiến tới xây dựng mơ hình nơng thơn kiểu mẫu Mức đóng góp nên có khác hộ nghèo, cận nghèo hộ để đảm bảo san sẻ cộng đồng vai trò, trách nhiệm Cán bản/ xã cần phải người giải thích, tuyên truyền vận động làm gương hoạt động đóng góp Giao cho cộng đồng dân cư tự thực công trình có kỹ thuật đơn giản theo thiết kế mẫu để giảm chi phí đầu tư huy động tham gia cộng đồng Tỉnh, huyện xây dựng chế biểu dương, khen thưởng cho xã đạt kết tốt, cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho xây dựng NTM Cộng đồng hưởng lợi cần tranh thủ nguồn lực đầu tư (Nhà nước, 89 nhà tài trợ, doanh nghiệp…) để xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ lợi ích địa phương Để nâng cao thu nhập cho người dân, cần xây dựng NTM theo hướng tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, vật nuôi, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sinh thái, hữu cơ, công nghệ cao, tập trung, quy mô lớn, đảm bảo phát triển sản xuất bền vững gắn với bảo vệ mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo thống kê Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nho Quan năm 2019 Báo cáo kết thực chương trình XD NTM năm 2019 huyện Nho Quan Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn Chính phủ (1999) Nghị định số 24/1999/NĐ-CP Ngày 16 tháng 04 năm 1999 quy chế tổ chức huy động, quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân để xây dựng sở hạ tầng xã, thị trấn Chính phủ (2003), Nghị định số 97/2003/NĐ-CP Quy chế dân chủ sở Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg việc ban hành quy chế giám sát đầu tư Cộng đồng Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 việc ban hành tiêu chí Quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2018-2020 Sái Minh Đạo (2017), “Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất dược liệu nhằm khai thác lợi thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi xã Quyết Tiến, Thanh Vân huyện Quảng Bạ ( Hà Giang) xã Y Tý huyện Bát Xát (Lào Cai) góp phần XDNTM” Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới- Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, nxb Hà Nội 2017, 134-135 91 10 Nguyễn Hữu Hồng (2008), phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bắc Ninh, Luân án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 12 Tơ Ngọc Hưng (2017), “ Nghiên cứu ảnh hưởng phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số khu vực MNPB” Chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới- Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, nxb Hà Nội 2017, 51-52 13 Nguyễn Ngọc Luân (2013), Bài học kinh nghiệm từ Phong trào Làng (Saemaul Undong) Hàn Quốc giải pháp áp dụng cho chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam 14 Phương Ly (2014), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước châu Á 15 Niên giám thống kê huyện Nho Quan năm 2018 16 Chu Tiến Quang (2004), Cơ chế sách đầu tư sở hạ tầng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 17 Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu (2001), Phát triển nông thôn bằng phong trào nông thôn (Saemaul Undong) Hàn Quốc 18 Phạm Văn Toán (2017) “Nghiên cứu giải pháp công nghệ phục hồi phát triển cam sành Hà Giang theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xây dựng nơng thơn hiệu bền vững” Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn – Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, Hà Nội 2017, 93-94 19 Phạm Thị Tiến (2013), Nghiên cứu thực trạng giải pháp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luân văn thạc sĩ , Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 UBND Huyện Nho Quan ( 2018), Báo cáo sơ kết năm ( giai đoạn 20162018) UBND huyện Nho Quan kết thực chương trình 92 MTQG xây dựng NTM, phương hướng nhiệm vụ giai pháp thực giai đoạn 2018-2020 21 UBND Huyện Nho Quan ( 2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn huyện Nho Quan giai đoạn 2010- 2020 22 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt Danh mục tài liệu tiếng Anh Alison Mathie, Gord Cunningham (2002) From clients to citizens: Assetbased community development as a strategy for communitydriven development Christian Erni cộng tác viên Maria Teresa Guia-Padilla, Portia Villarante, Delbert Rice Somsak Sukwong, 2011 Kiến thức REDD+ Dựa vào cộng đồng Cohen & Uphoff, 1979 Values and Participation: Development in Rural Indonesia Tài liệu điện tử Wikipedia, 2015 Báo Ninh Bình online http://baoninhbinh.org.vn/ ... "Đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng xây dựng nông thôn huy n Nho Quan, tỉnh Ninh Bình" Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực cộng đồng xây. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ NHUNG ĐÁNH GIÁ VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUY N NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành : Kinh tế nông nghiệp... huy động nguồn lực cộng đồng việc xây dựng NTM địa bàn huy n Nho Quan, tỉnh Ninh Bình năm qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm huy động nguồn lực cộng đồng chương trình xây dựng NTM huy n Nho Quan

Ngày đăng: 11/03/2020, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Văn Hùng (2015), Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Bắc Ninh, Luân án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế- xã hội ở tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2015
12. Tô Ngọc Hưng (2017), “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực MNPB”. Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới- Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, nxb Hà Nội 2017, 51-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số khu vực MNPB
Tác giả: Tô Ngọc Hưng
Nhà XB: nxb Hà Nội 2017
Năm: 2017
18. Phạm Văn Toán (2017) “Nghiên cứu giải pháp công nghệ phục hồi và phát triển cam sành Hà Giang theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xây dựng nông thôn mới hiệu quả bền vững”. Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới – Kỷ yếu chương trình giai đoạn 2011-2017, Hà Nội 2017, 93-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phục hồi và phát triển cam sành Hà Giang theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ xây dựng nông thôn mới hiệu quả bền vững
21. UBND Huyện Nho Quan ( 2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hi ện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới huyện Nho Quan giai đo ạn 2010- 2020 22. Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việtDanh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt
Tác giả: UBND Huyện Nho Quan ( 2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hi ện chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới huyện Nho Quan giai đo ạn 2010- 2020 22. Viện ngôn ngữ học
Năm: 1992
1. Báo cáo thống kê Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nho Quan năm 2019 Khác
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã Khác
4. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới Khác
5. Chính phủ (1999) Nghị định số 24/1999/NĐ-CP Ngày 16 tháng 04 năm 1999 về quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn Khác
6. Chính phủ (2003), Nghị định số 97/2003/NĐ-CP về Quy chế dân chủ cơ sở 7. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg về việc ban hành quychế giám sát đầu tư Cộng đồng Khác
8. Chính phủ (2016), Quyết định số 1980/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 17 tháng 10 năm 2016 về việc ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2018-2020 Khác
10. Nguyễn Hữu Hồng (2008), phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khác
13. Nguyễn Ngọc Luân (2013), Bài học kinh nghiệm từ Phong trào Làng mới (Saemaul Undong) ở Hàn Quốc và giải pháp áp dụng cho chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Khác
14. Phương Ly (2014), Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở một số nước châu Á Khác
16. Chu Tiến Quang (2004), Cơ chế chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Khác
17. Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu (2001), Phát triển nông thôn bằng bằng phong trào nông thôn mới (Saemaul Undong) ở Hàn Quốc Khác
19. Phạm Thị Tiến (2013), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Luân văn thạc sĩ , Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Khác
20. UBND Huyện Nho Quan ( 2018), Báo cáo sơ kết 3 năm ( giai đoạn 2016- 2018) của UBND huyện Nho Quan về kết quả thực hiện chương trình Khác
1. Alison Mathie, Gord Cunningham (2002) From clients to citizens: Assetbased community development as a strategy for community- driven development Khác
2. Christian Erni và các cộng tác viên Maria Teresa Guia-Padilla, Portia Villarante, Delbert Rice và Somsak Sukwong, 2011. Kiến thức cơ bản về REDD+ Dựa vào cộng đồng Khác
3. Cohen & Uphoff, 1979. Values and Participation: Development in Rural IndonesiaTài liệu điện tử 1. Wikipedia, 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w