Ngữ âm là một trong những lĩnh vực khó của bộ môn Tiếng Anh và khá được chú trọng trong chương trình đề án 1400, cụ thể là thời lượng dành cho ngữ âm là 1 tiết 1 đơn vị bài học, tức là cứ 6 tiết học thì có một tiết ngữ âm. Ngữ âm không chỉ được sử dụng trong 1 tiết học đó mà còn được luyện tập xuyên suốt trong cả 6 tiết học của đơn vị bài học. Mặc dù dược luyện tập nhiều như vậy nhưng tôi vẫn thấy rằng nhiều học sinh khi phát âm Tiếng Anh vẫn còn nhiều lỗi. Điều này làm giảm sự nghe hiểu và nói của các em khi giao tiếp. Chính vì vậy nên tôi muốn tìm ra những giải pháp đơn giản mà hiệu quả để luyện ngữ âm cho học sinh Tiểu học.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến phòng GD&ĐT huyện
Tôi là:
TT Họ và tên Ngày thángnăm sinh Nơi công tác Chức vụ chuyên mônTrình độ
Tỉ lệ (%) đóng góp vào sáng kiến
1 Trường TH Giáoviên ĐH tiếng Anh 100
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Luyện ngữ âm Tiếng Anh cho học sinh tiểu học.
I Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: ( không có)
II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục
III Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
- Tháng 9 năm 2018
IV Mô tả bản chất của sáng kiến
Ngữ âm là một trong những lĩnh vực khó của bộ môn Tiếng Anh và khá được chú trọng trong chương trình đề án 1400, cụ thể là thời lượng dành cho ngữ âm là 1 tiết/ 1 đơn vị bài học, tức là cứ 6 tiết học thì có một tiết ngữ âm Ngữ âm không chỉ được sử dụng trong 1 tiết học đó mà còn được luyện tập xuyên suốt trong cả 6 tiết học của đơn vị bài học Mặc dù dược luyện tập nhiều như vậy nhưng tôi vẫn thấy rằng nhiều học sinh khi phát âm Tiếng Anh vẫn còn nhiều lỗi Điều này làm giảm
sự nghe - hiểu và nói của các em khi giao tiếp Chính vì vậy nên tôi muốn tìm ra những giải pháp đơn giản mà hiệu quả để luyện ngữ âm cho học sinh Tiểu học
1 Đặc điểm tình hình
- Nhà trường: Luôn tạo điều kiện và dành sự quan tâm đặc biệt đến việc dạy và
học môn Tiếng Anh
Trang 2- Học sinh:
Năm học 2018-2019 tôi được nhà trường phân công dạy Tiếng Anh khối 4 và hai lớp 5A và 5C Những giải pháp này tôi đã áp dụng ở cả hai khối lớp nhưng chuyên sâu và tiến hành khảo sát ở 2 lớp 5 trong đó:
Tổng số
HS học đúng độ tuổi
HS khuyết tật
HS có hoàn cảnh khó khăn
- Học sinh có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập Đa số các em đều ngoan, lễ phép
- Phần lớn phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học của con em mình
- Hình thức: Học theo cặp, nhóm giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn trong học tập
- Được tham gia vào Ngày hội Tiếng Anh do nhà trường tổ chức hàng năm có mời giáo viên nước ngoài đến giao lưu
Giáo viên: Bản thân giáo viên đạt trình độ B2 năm 2012 do Khoa ngoại ngữ
-Trường ĐH tổ chức; Đã trải qua các lớp tập huấn về phương pháp giảng dạy Tiếng Anh cấp TH năm 2016; Bồi dưỡng kĩ năng nghe nói năm 2017 của SGD
& ĐT tỉnh
- Phụ huynh: Phần lớn quan tâm, tạo điều kiện cho con em học tập
- Về cơ sở vật chất:
+ Phòng học có các thiết bị như bàn, ghế học sinh đúng quy cách và đủ chỗ ngồi cho học sinh; Bàn, ghế giáo viên; Bảng lớp; Hệ thống đèn và hệ thống quạt,
có tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học
+ Phòng học còn được trang bị các thiết bị dạy học như máy chiếu, máy tính, máy soi vật thể; hệ thống âm thanh phục vụ cho học ngoại ngữ
2 Khảo sát thực trạng
Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh với 4 kĩ năng, kết quả thu được như sau:
TSHS
KS
Số
Số
Số
Trang 33 Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
Theo ý kiến chủ quan của tôi thì nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên đó là học sinh: + Chưa nắm vững các cách phát âm của một số nguyên âm và phụ âm;
+ Chưa nắm vững cách phát âm các đuôi - s, - es và - ed;
+ Nói chưa có ngữ điệu, trọng âm và luyến âm;
4 Giải pháp thực hiện
Qua tìm hiểu về thực trạng và nguyên nhân tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp khắc phục sau đây:
Học sinh cần biết rằng các âm trong Tiếng Anh không tương quan một đối một với các chữ cái Tiếng Anh Nếu các em thuộc hết bảng chữ cái Tiếng Anh không
có nghĩa là các em có thể ghép thành âm hoặc thành tiếng như Tiếng Việt được,
mà các em chỉ học từ nào biết từ đấy Trong Tiếng Anh một chữ cái có thể được phát âm bằng nhiều cách khác nhau tùy vị trí của nó trong từ (trong mối liên hệ với các âm khác trước và sau nó), và một âm có thể được thể hiện bằng nhiều chữ cái khác nhau
Ví dụ:
- Chữ cái c có thể được phát âm bằng 3 cách sau:
A cat B pencil C ancient
Phương án A, chữ các c được đọc là /k/; phương án B chữ cái c được đọc là /s/; phương án C chữ cái c dược đọc là /ʃ/ - giống cách phát âm chữ s trong Tiếng Việt.
- Chữ cái a:
A about B cat C may
Phương án A, chữ cái a được đọc là /ə/; Phương án B đọc là /æ/ ; Phương án C đọc
là /eɪ/
- Cách đọc /ɜː/ có thể được thể hiện ở những chữ cái sau:
A first B Thursday C her
4.1 Giải pháp thứ nhất: Giúp cho học sinh phát âm chính xác các nguyên âm
Đối với học sinh tiểu học để nhớ được 20 nguyên âm trong đó có 12 nguyên âm đơn và 8 nguyên âm đôi là điều vô cùng khó và không cần thiết Khi tôi dạy đến
âm nào thì khi chuẩn bị bài tôi đã thống kê lại những từ có trong chương trình học
Trang 4có chứa âm đó vào một bảng Bảng này có tác dụng giúp học sinh phát âm chính xác các từ các em thường gặp Đồng thời các em nhận thấy có những từ về mặt chữ viết giống nhau nhưng lại phát âm khác nhau và những từ mặc dù viết khác nhau nhưng lại có cách đọc giống nhau Mặt khác, các em có thể nhóm những từ có cách đọc giống nhau Việc thống kê thể hiện trong bảng sau (Mỗi lần thống kê tôi chỉ lấy một hoặc hai âm)
Khi dạy đến âm nào thì tôi giải thích luôn cách phát âm của âm đó và lấy ví dụ minh họa Đối với cột 3, tôi không giải thích gì mà chỉ đọc mẫu cho các em thấy những từ đó có cách phát âm khác các từ ở cột hai mặc dù chúng có những chữ cái giống nhau (Với học sinh lớp 3, lớp 4 có thể giảm bớt lượng từ ở cột 2) Với những từ dược thống kê dưới đây nằm xuyên suốt trong chương trình Tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5
/ʌ/ 1 run, sun, cup, but, duck
2 does, come, some, other, among, nothing
3 enough, double, young
4 blood, flood
1 duke /ju:/
2 no, do
3 about /aʊ/
4 food/ /uː/ /ɑː/ arm Star, half, father, bar quart /ɔː/ /æ/ cat, black, map father /ɑː/ /e/ bread, bed, get, them, send, head, weather eleven /ɪ/ /ə/ away, cinema ( hầu hết các nguyên âm nằm
trong âm tiết không có trọng âm đều được đọc là /ə/
/ɜː/ girl, bird, first, learn, earth, hurt, turn,
Thursday
bear /eə/ hear /ɪə/ /ɪ/ 1 hit, him, sitting, begin, become
2 friendly, cloudy, rainy
3 market, women, minute
1 hide, bite /aɪ/
2 dry, sky /aɪ/
3 woman /ʊ/ /iː/ 1 see, free, agree
2 seat, sea, easy, dream, teach 2 break /eɪ/
Trang 5breakfast /e/ /ɒ/ hot, clock, doctor, opposite, long, strong Among, nothing /ʌ/ /ɔː/ 1 Call, fall, all, tall, small, ball
2 daughter
3 forty, morning
4 four, board, roar
5 door, floor
1 shall /æ/
2 aunt /ɑː/
3 ghost /əʊ/
4 hour /aʊ ə/
5 poor /ʊə/ /ʊ/ 1 put, pull, full
2 could, should, would
3 foot, cook, book, look, good
1 cut /ʌ/
3 food / uː/ blood /ʌ/ /uː/ 1 fruit, juice, blue
2 food, cool, tooth
3 do, two, who
1 ruin
2 foot /ʊ/
blood /ʌ/
3 no /əʊ/ /aɪ/ 1 five, like, kind,child, eye
2 cry, try, cycle
1 to live /ɪ/
2 lovely /aʊ/ now, our, hour, out, cloud young /ʌ/
colour /ə/ /əʊ/ 1 Go, no, cold
2 though
1 now /aʊ/
2 hour /eə/ bear, to wear, their, where hear, tear (n) /ɪə/ /eɪ/ 1 late, cake, mail, say, stay
2 great, break
1 have, said /e/
2 breakfast /ɪə/ 1 near, ear, hear, clear, tear (n)
2 beer, deer, engineer
to tear /eə/
/ɔɪ/ join, oil, boil, boy, toy
/ʊə/ poor, tourist
Như trên đã nói, khi tôi dạy đến âm nào thì nói luôn cách phát âm của âm đó,
không phiên âm mà làm mẫu luôn Đối với những âm khó như âm /æ/, /ɪ/, /ɜː/ học sinh cần được nghe đĩa chuẩn nhiều lần, sau đó nhắc lại theo giáo viên nhiều lần Tôi yêu cầu các em chú ý quan sát khuôn miệng, vị trí môi, cách đặt lưỡi của giáo
Trang 6viên Bước tiếp theo là luyện tập theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, theo cặp và sau cùng
là từng cá nhân thể hiện trước lớp
Học sinh luyện phát âm âm /uː/ với bạn
Và tôi đã dạy học sinh cách mở miệng và lấy hơi một số âm khó như sau:
- /i:/: hơi mở miệng, đẩy lưỡi lên và kéo dài âm /i/ (gọi là âm i dài)
- /i/: mở miệng thêm một chút tạo âm /i/ ngắn (gọi là âm i ngắn)
- /e/: luyện âm /i/ ngắn, sau đó mở rộng miệng thêm một chút tạo âm /e/ ngắn
- /æ/: luyện âm /e/ sau đó mở miệng thêm một chút ( gọi là âm e bẹt)
- /ʌ/: luyện âm /æ/, sau đó đưa lưỡi lùi lại lại một chút, âm này rất ngắn
Để củng cố phần học về nguyên âm ngoài hai tiêu mục trong sách giáo khoa
là Listen and circle và Let’s chant, tôi thường đưa ra các bài luyện tập ngắn gọn
theo mức độ từ dễ đến khó:
1 How do you pronouce these words? ( Em đọc các từ này như thế nào?)
a A cook B moon C book D soon
b A reading B teacher C field D piece
c A bad B bed C cat D get
2 Complete and say aloud the words (Hoàn thành những từ sau và đọc to)
a Th - -sday b - - thday th - -d h - - bag
b b f f sh f d r c
3 Which is pronouced different from the rest? (Chọn từ trong đó chữ cái
in đậm được phát âm khác các từ còn lại trong nhóm)
1 A pot B butter C luck
2 A aren’t B father C water
3 A leisure B head C breathe
4 A car B carrot C father
5 A cheese B tea C bit
4 Which is pronouced differently from the vowel on the left ( Tìm từ có chữ cái in đậm được phát âm khác so với âm ở bên trái)
Trang 7a /e/ A bread B women C egg
b /ʌ/ A enough B brother C suger
c /ɒ/ A onion B coffee C lot
d /aɪ/ A dry B design C skiing
e /i/ A little B bird C milk
4.2 Giải pháp thứ hai: Giúp học sinh phát âm chính xác các phụ âm
Phụ âm Tiếng Anh được phân thành 2 loại đó là âm vô thanh và âm hữu thanh Tôi đã giải thích đơn giản cho học sinh rằng âm hữu thanh là âm khi phát
âm có âm thanh phát ra, còn âm vô thanh khi phát âm có luồng hơi đi ra nhưng không có âm thanh Và để cho học sinh dễ nhớ phụ âm, tôi đã lọc ra những phụ âm
vô thanh, còn lại sẽ là những phụ âm hữu thanh
Với phụ âm hữu thanh khi phát âm tương đối giống với phụ âm Tiếng Việt Điểm khác biệt trong Tiếng Anh là một từ có thể có cả phụ âm đầu và phụ âm cuối, điều này gây khó khăn cho học sinh nhất là học sinh lớp 3, các em rất hay bỏ qua phụ âm cuối, việc này làm giảm sự nghe - hiểu của các em mặc dù từ đó các
em có thể đã rất thuộc
Tôi đã hệ thống ra 8 phụ âm vô thanh, và các em sẽ được làm quen từ lớp 3 cho tới lớp 5, nếu như học sinh nắm chắc 8 phụ âm này thì khi học lên cao học sinh sẽ
tự tin về vốn ngữ âm của mình
/f/ Find, if, phrase, laugh, paragraph /k/ Cat, key, back, look, Christmas
/s/ Sun, miss, box, fix /ʃ/ She, nation, sure, ocean, machine
/θ/ Think, thank, both, thin
Trang 8So với nguyên âm thì phụ âm được phát âm đơn giản hơn, tôi chỉ cần làm mẫu học sinh cũng có thể bắt chước được mà không cần giải thích cách đặt môi Tuy
nhiên, với âm /θ/ trong các từ như là: thank, thin, thick … học sinh cần được giải
thích cách phát âm như sau: hơi thè lưỡi kẹp giữa hai hàm răng đẩy hơi ra, nếu học
sinh không làm được như vậy thì các em sẽ phát âm lẫn với chữ th trong Tiếng Việt
Học sinh luyện âm /θ/
Học sinh luyện âm /ʧ/
Các bài tập tôi thường áp dụng cho việc luyện phụ âm ngoài những nhiệm vụ trong sách học sinh tôi còn đưa thêm các dạng sau:
1 Complete and say the words aloud (Hoàn thành và đọc to những từ sau)
- apan - apanese - iet Nam - ietnamese
four - - fif - - six - - Mar - -
2 How do you read these words? (Em đọc những từ sau thế nào?)
father book foot stop see sit
3 Put the following words in two columns (Xếp những từ sau vào hai cột cho phù hợp)
this, father, thank, together, thin, mother, both, think, then, thick, that,
although, these,
4 Which is pronouced different from the rest? ( Chọn một từ trong đó chữ cái in đậm được phát âm khác các từ còn lại trong nhóm)
a A house B hour C horse
b A without B together C bath
c A social B cinema C musician
d A church B cheese C Christmas
e A gentle B good C go
Trang 94.3 Giải pháp thứ ba: Hướng dẫn học sinh cách đọc các đuôi - s, - es và - ed.
Trong các danh từ số nhiều hay các động từ chia ở ngôi thứ ba số ít thì hiện tại ta có đuôi - s hoặc - es Đối với học sinh TH thì các em rất hay quên đọc đuôi này Chính vì vậy mà khi nghe băng đĩa hoặc nghe người nước ngoài nói các em không nhận ra từ mình đã học mặc dù từ đó rất đơn giản Để làm cho học sinh dễ nhớ tôi đã thường xuyên giúp các em phân biệt cách đọc các đuôi này theo bảng sau:
Đọc /iz/ nếu từ tận
cùng bằng một trong
các âm sau
Đọc /s/ nếu tận cùng bằng các âm vô thanh sau (trừ âm /θ/ )
Đọc /z/ nếu từ tận cùng bằng một trong các âm hữu thanh còn lại hoặc nguyên âm
/s/ misses
boxes /z/ buzzes
/ʃ/ washes
/ʧ/ watches
/ʤ/ oranges
/f/ laughs /k/ books /p/ stops /t/ invites
/v/ drives /d/ reads /əʊ/ goes /ai/ tries
Một giờ học luyện âm
Học sinh nghe bạn phát âm
Các bài luyện để củng cố phần này tôi thường ra là:
1.Put the following words in 3 suitable columns ( Xếp những từ sau thành 3 nhóm cho phù hợp)
books, oranges, buses, cats, dogs, boxes, toys, planes, reads, goes, matches, thinks, stops
Trang 10………
Dogs
……
Buses
………
2 Đối với học sinh khá giỏi tôi đã dùng dạng bài sau: Put the verbs in the third singular present tense in the following passage in 3 columns (Xếp những động từ chia ở ngôi thứ 3 số ít vào 3 cột cho phù hợp)
Peter wakes up at 7 o’clock After waking up, he switches on the radio and listens to the new for fifteen minutes He gets up at 7.15 He takes a shower and brushes …
wakes
…
listens
…
switches
…
Trong chương trình Tiếng Anh lớp 5, đuôi -ed được nhắc đến khá nhiều ở các đơn vị bài học Unit 3, Unit 4, Unit 9 and Unit 14 nhưng không có thời lượng để dạy cách đọc này Tôi đã tranh thủ thời gian đầu hoặc cuối các tiết học để hướng dẫn các em cách phát âm theo 3 nhóm dưới đây:
Đọc /id/ nếu từ tận
cùng bằng âm /t/ hoặc /
d/:
Đọc /t/ nếu từ tận cùng bằng một trong các âm
vô thanh còn lại:
Đọc /d/ nếu từ tận cùng bằng một trong các âm hữu thanh còn lại hoặc nếu từ tận cùng bằng nguyên âm
/t/ wanted, invited
/d/ needed, devided
/f/ laughed /k/ checked, cooked /p/ stopped /ʧ/ watched, matched /ʃ/ pushed /s/ danced
/n/ planned /v/ arrived
/i/ carried / ɔɪ/ enjoyed
Bài tập củng cố phần này thường là:
1 How do you read these words? ( Em đọc những từ sau như thế nào?) rented wanted wasted
Trang 11worked stopped washed
listened arrived played
2 Put the past tense form of each verb in the correct column below (Xếp các động từ sau vào cột đúng)
answered laughed wanted belived wasted walked
mended invited started cooked planned watched washed carried decided needed enjoyed arrived
cooked
…………
answered
…………
wanted
…………
4.4 Giải pháp thứ tư: Giúp học sinh nghe-nói có trọng âm và luyến âm
Học sinh không quen nghe - nói có trọng âm (trọng âm từ và trọng âm câu) Trọng âm của một từ được thể hiện qua cách đọc phần âm tiết có trọng âm được nhấn mạnh hơn khi đọc các âm tiết còn lại trong từ đó Trọng âm từ được học ở kì
I lớp 5 trên phương diện là các em học từ nào biết từ đấy Đây cũng là một lĩnh vực khó Vì vậy tôi thường xuyên cho các em luyện tập theo băng đĩa chuẩn của giáo trình Sau đó yêu cầu các em nhắc lại theo băng đĩa từ 3 đến 4 lần, nếu học sinh vẫn gặp khó khăn thì các em sẽ được lặp lại theo giáo viên thêm vài lần nữa Những học sinh yếu thì nhắc lại theo các bạn học khá Cứ như vậy, các em sẽ được lặp đi lặp lại nhiều lần như là một bài học thuộc lòng hơn là cho các em học thuộc những qui tắc về trọng âm Sau khi các em đã phát âm tốt những từ đã được học thì tôi mới đưa ra những qui tắc phù hợp với từng tiết học như sau:
- Những từ chỉ có một âm tiết thì đương nhiên âm tiết đó cũng là trọng âm
- Với danh từ có hai âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết đầu (Unit 1, Unit 5 - English 5)
- Với động từ có hai âm tiết thì trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai (Unit
4 – English 5)