1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TH) một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1 thông qua môn tiếng việt 1 CGD

22 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 43,72 KB

Nội dung

Bước vào lớp Một học sinh còn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ do sự thay đổi về môi trường học tập, thầy cô, bạn bè... Một số em chưa làm quen được với nền nếp học tập ở Tiểu học nên vẫn còn mải chơi, chưa có ý thức tự giác học tập. Một số học sinh còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn trong giao tiếp. Một số em còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn và chưa thực sự chú ý đến lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Vốn từ của học sinh lớp Một còn ít, việc hiểu nghĩa của từ và sử dụng từ đúng còn nhiều hạn chế do khả năng suy nghĩ, nhận thức của trẻ chưa phát triển. Kĩ năng đọc, nói, viết, nghe của học sinh còn hạn chế do ở Mầm non các em chỉ được làm quen với kỹ năng nghe, nói mà chưa được làm quen với kỹ năng đọc, viết.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt - CGD” Thuộc lĩnh vực: Môn Tiếng Việt - CGD Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học , tháng 04 năm 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Số TT Ngày Nơi công Họ tên tháng tác năm sinh Chức danh Tiểu học Giáo viên Tỷ lệ (%) đóng Trình độ góp vào việc chun môn tạo sáng kiến Đại học 100% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện pháp Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt 1-CGD” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt 1-CGD Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 21 tháng năm 2018 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Nội dung sáng kiến: 4.1.1 Thực trạng: - Bước vào lớp Một học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ thay đổi môi trường học tập, thầy cô, bạn bè Một số em chưa làm quen với nếp học tập Tiểu học nên cịn mải chơi, chưa có ý thức tự giác học tập - Một số học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn giao tiếp - Một số em cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn chưa thực ý đến lời nói giao tiếp hàng ngày - Vốn từ học sinh lớp Một cịn ít, việc hiểu nghĩa từ sử dụng từ nhiều hạn chế khả suy nghĩ, nhận thức trẻ chưa phát triển - Kĩ đọc, nói, viết, nghe học sinh hạn chế Mầm non em làm quen với kỹ nghe, nói mà chưa làm quen với kỹ đọc, viết - Học sinh mắc phải số lỗi sau: + Phát âm nhầm phụ âm đầu: Học sinh hay nhầm số phụ âm đầu tr/ch; s/x; p/b, l/n Ví dụ: Học sinh đọc “nịng nọc” “lòng lọc”, “con lợn” “con nợn”, “chim sẻ” “chim xẻ”, “quả pin” “quả bin” + Phát âm nhầm vần: Học sinh thường nhầm số vần at/ac; ăc/ăp; âc/âp; an/ang Ví dụ: Học sinh đọc “bãi cát” “bãi các”, “tê giác” “tê giát”, “quả chanh” “quả chăn” + Phát âm nhầm dấu thanh: Học sinh thường phát âm nhầm ngã thành sắc, nhầm hỏi thành nặng Ví dụ: Học sinh đọc “ngã ba” “ngá ba”; “sạch sẽ” “sạch sé”; “uống sữa” “uống sứa” 4.1.2 Nguyên nhân: * Giáo viên: - Chương trình Tiếng Việt 1-CGD chương trình nên giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc dẫn học sinh đọc vần, từ khó cho hiệu - Ba sách thiết kế Tiếng Việt 1-CGD ba quy trình khác nên giáo viên nhiều thời gian việc nghiên cứu, đọc tài liệu để nắm vững ba quy trình tiếp cận phương pháp dạy học - Biên chế lớp học đông (35 học sinh) nên giáo viên vất vả việc bao quát, hướng dẫn, hỗ trợ cho học sinh tiết học * Học sinh: - Các em chưa hiểu cách sâu sắc, cặn kẽ nghĩa tiếng, từ, câu - Do thân em đọc sai lại chưa kiên trì, tự giác tập luyện để sửa sai - Chưa ý thức phải phát âm chuẩn người nghe hiểu hết nghĩa mà muốn diễn đạt - Hệ thống phát âm số em chưa phát triển hồn chỉnh khiến học sinh cịn đọc ngọng - Cách phát âm số học sinh thói quen, theo phương ngữ địa phương (các em nghe ông bà, bố mẹ phát âm nói theo) - Một số em người thân hướng dẫn đọc trước theo chương trình hành nên giáo viên gặp khó khăn việc sửa lại lỗi phát âm hướng dẫn học sinh đọc theo chương trình Tiếng Việt 1-CGD * Chương trình Tiếng Việt 1-CGD: - Lượng kiến thức chương trình Tiếng Việt 1-CGD nặng so với học sinh lớp Ví dụ: Ngay đầu tiên, nhiều học sinh chưa nhận biết chữ phải viết tả nghe - viết + Trong trình học, em cịn phải phân biệt vần có âm chính; vần có âm đệm âm chính; vần có âm âm cuối; vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối + Trước theo chương trình hành, học hết tuần em học hết bảng chữ ghép âm thành vần, thành tiếng Theo chương trình Tiếng Việt 1-CGD nay, hết tuần đầu học sinh phải đọc dài tới 30 tiếng; ngồi có học sinh phải học bốn vần hay có học sáu vần, lượng kiến thức với học sinh lớp Một nặng - Một số từ ngữ khó phát âm khó nhớ Ví dụ: Các từ “quềnh quàng” Tiếng Việt - T2/Tr136; “khuýp khuỳm khuỵp” Tiếng Việt - T2/Tr132; “quằm quặm” Tiếng Việt - T2/Tr 132; “quàu quạu” Tiếng Việt 1- T2/Tr140;… - Nhiều từ ngữ không gần gũi nên học sinh khó nhớ, có số từ ngữ khơng có nghĩa nghĩa khơng mang tính giáo dục Ví dụ: từ “quái quỷ” Tiếng Việt - T2/Tr65 ; “gớm ghiếc” Tiếng Việt -T2/Tr117; “ăn quỵt” Tiếng Việt - T2/Tr97; “kèn cựa” Tiếng Việt 1- T2/Tr91; “ghen ghét” Tiếng Việt -T2/Tr90; “kênh kiệu” Tiếng Việt - T2/Tr131;… - Nhiều đọc không gần gũi với học sinh nên học sinh khó nhớ 4.1.3 Biện pháp: Hoạt động đọc giúp người thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng, thông dụng tiện lợi để không ngừng bổ sung nâng cao vốn hiểu biết, vốn sống Trong nhà trường, thông qua hoạt động đọc giúp học sinh mở rộng hiểu biết thiên nhiên, đất nước, sống người, văn hóa, văn minh, phong tục, tập quán dân tộc đất nước giới Đọc tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng lực thẩm mĩ, trau dồi kĩ sử dụng ngôn từ, mở rộng tầm hiểu biết sống Vì việc đọc có ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng phát triển lớn Đọc trở thành đòi hỏi người mà học sinh lớp Đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kỹ đọc có vị trí quan trọng khơng thể thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc tiểu học Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng kỹ đọc; để nâng cao hiệu rèn kỹ đọc cho học sinh lớp 1, nhằm giúp em đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt, áp dụng số biện pháp cụ thể nhằm hình thành phát triển cách có hệ thống kỹ đọc cho học sinh từ kỹ đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài; nâng cao dần kĩ đọc hiểu, từ giúp em đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Qua nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt 1- CGD * Biện pháp 1: Phân loại đối tượng học sinh Vào đầu năm học 2018-2019 giao nhiệm vụ chủ nhiệm giảng dạy lớp 1B Ngay sau nhận lớp, tiến hành kiểm tra, khảo sát để phân loại đối tượng học sinh - Nhóm học sinh đọc tốt: Học sinh đọc hết bảng chữ (kể chữ ghép ch, nh, ph ) - Nhóm học sinh đọc khá: Học sinh đọc hết bảng chữ (chưa đọc chữ ghép ch, nh, ph ) - Nhóm học sinh đọc trung bình: Học sinh đọc từ 10-15 chữ - Nhóm học sinh đọc yếu: Học sinh không thuộc thuộc 5-6 chữ - Nhóm học sinh đọc ngọng: Học sinh phát âm khơng xác, khơng rõ ràng chữ Kết khảo sát sau: TSH HS đọc tốt HS đọc HS đọc TB HS đọc yếu HS đọc ngọng S 35 13 Sau phân loại đối tượng học sinh, tơi tìm hiểu ngun nhân thấy đa phần em thuộc nhóm học sinh đọc trung bình học sinh đọc yếu em chưa thuộc hết bảng chữ cái; em mải chơi chưa quen với nếp học tập trường tiểu học; em phát triển trí tuệ chậm phụ huynh mải làm kinh tế, chưa quan tâm sát tới việc học em Việc phân loại đối tượng học sinh giúp tơi có phương pháp hình thức dạy học phù hợp với khả nhận thức nhóm học sinh; có biện pháp hỗ trợ kịp thời tiết học * Biện pháp 2: Hướng dẫn cách phát âm âm, vần, Đối với học sinh lớp kỹ đọc quan trọng Đây biện pháp quan trọng hàng đầu, đòi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết, kinh nghiệm, cách hướng dẫn cho học sinh dễ hiểu làm theo Khi hướng dẫn học sinh phát âm, lời nói giáo viên cần rõ ràng, mạch lạc để học sinh dễ hiểu tự phát âm Đối với âm, vần, tiếng dễ nhầm lẫn, giáo viên cần phải so sánh, phân tích cụ thể cách phát âm (môi - - lưỡi, đường dẫn hơi, điểm hơi…) để học sinh phát âm xác Khi dạy kỹ đọc, giáo viên phải ý quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp dạy theo phân hóa đối tượng học sinh Với nhóm học sinh đọc đúng, đọc tốt giáo viên cho luyện đọc nâng cao (phần chữ đỏ phân hóa học sinh trang phải) Với nhóm học sinh đọc trung bình đọc yếu, giáo viên cần gọi em phát âm thường xuyên để kịp thời phát lỗi sai chỉnh sửa cho học sinh Giáo viên phải phát âm chuẩn để học sinh phát âm theo Với âm mới, giáo viên phát âm mẫu lần (để học sinh tập trung, ý lắng nghe), phải rõ ràng, xác Đối với em đọc cịn chậm, giáo viên cần quan tâm đến em nhiều hơn, em phát âm chưa xác, giáo viên cần phát âm lại - lần, để giúp em sửa chữa, nắm phát âm âm Để giúp cho em học sinh phát âm đúng, xác địi hỏi giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ nghe giọng đọc giáo viên quan trọng, nghe phát âm có mối quan hệ chặt chẽ việc rèn luyện kỹ nghe cho học sinh hỗ trợ nhiều cho kỹ đọc em Nếu học sinh nghe đúng, nghe chuẩn học sinh dễ dàng đọc đúng, đọc chuẩn Ngồi ra, kỹ quan sát hình thành trình dạy học sinh phát âm Quan sát hình giáo viên, bạn phát âm giúp học sinh phân biệt ngun âm, phụ âm; ngun âm khơng trịn mơi hay ngun âm trịn mơi; qua q trình quan sát giúp em phát âm dễ dàng xác a) Các âm mà học sinh phát âm chưa xác âm l/n, s/x, tr/ch, d/gi/r Khi học sinh phát âm chưa đúng, yêu cầu học sinh phát âm lại Nếu học sinh phát âm sai, phát âm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm theo hướng dẫn học sinh cách phát âm: - Khi phát âm âm /l/: Lưỡi uốn cong, đầu lưỡi chạm lên hàm trên, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát - Khi phát âm âm /n/: Để lưỡi ép sát lợi trên, phát âm đường mũi, sau mở miệng cho thoát mặt lưỡi Với học sinh sau nghe giáo viên phát âm mẫu quan sát hình mà chưa phát âm được, tơi hướng dẫn em dùng hai ngón tay, bóp hai cánh mũi lại phát âm âm /l/ /n/ Học sinh nhận bóp hai cánh mũi lại khơng thể phát âm âm /n/, học sinh dễ dàng nhớ cách phát âm âm /l/ - Khi phát âm âm /tr/, /s/: phần đầu lưỡi chạm vào hàm trên, lưỡi uốn lên có âm gió phát phát âm - Khi phát âm âm /ch/,/ x/: phần lưỡi không uốn lên, phần đầu lưỡi chạm vào chân khơng có âm gió phát phát âm - Khi phát âm âm /d/: đầu lưỡi thụt vào trong, bật đầu lưỡi cho thoát mạnh, dứt khoát - Khi phát âm âm /gi/: đầu lưỡi gần chạm chân răng, lưỡi ép sát lợi trên, cho đường mũi, sau mở miệng cho thoát mặt lưỡi, luồng kéo dài - Khi phát âm nguyên âm: phải há miệng để luồng tự do, phát âm kéo dài để xem âm có bị thay đổi khơng Nếu âm khơng bị thay đổi ngun âm - Khi phát âm phụ âm: phải ngậm miệng lại, bật môi cho luồng thoát để luồng ra, phát âm kéo dài để xem âm có bị thay đổi khơng Nếu âm bị thay đổi phụ âm Ví dụ: Khi phát âm âm /o/ ta thấy luồng tự do, phát âm kéo dài nên /o/ nguyên âm Khi phát âm âm /b/ ta thấy luồng bị cản lại, phát âm kéo dài nên /b/ phụ âm Ngoài ra, để giúp học sinh dễ nhớ đọc âm, tơi cịn áp dụng cách làm sau: - Khi học sinh không nhớ âm (nhất với chữ ghép), cho học sinh nêu cấu tạo âm đó, cung cấp hình ảnh, gợi ý vật, đồ vật chứa âm để học sinh dễ nhớ Ví dụ: Nếu học sinh khơng nhớ âm /nh/, cho học sinh nêu âm ghép thành âm /nh/, cho học sinh quan sát hình ảnh nho, cho học sinh phân tích tiếng /nho/ Như vậy, gặp âm /nh/, học sinh nghĩ đến hình ảnh nho đọc âm /nh/ b) Một số vần mà học sinh hay đọc nhầm vần có âm cuối t/c, n/ng Học sinh hay đọc nhầm vần /at/ vần /ac/ nhầm vần /an/ với vần /ang/, giáo viên cần hướng dẫn sau: - Vần /ac/: phát âm miệng mở rộng, luồng thoát gần chân lưỡi - Vần /at/: phát âm miệng mở rộng, đưa lưỡi chạm vào lợi trên, luồng thoát mặt lưỡi - Vần /an/: phát âm đầu lưỡi chạm vào chân - Vần /ang/: phát âm đầu lưỡi thụt vào - Khi học sinh đọc vần (nhất với vần dễ nhầm lẫn), yêu cầu học sinh phân tích vần, nêu cấu tạo vị trí âm tạo nên vần để học sinh phát âm tránh nhầm lẫn với vần khác Ví dụ: Học sinh hay nhầm vần /ai/ với vần /ia/, vần /iu/ với vần /ui/ Khi học vần /ia/, tơi cho học sinh phân tích so sánh vần /ai/ vần /ia/ để học sinh phân biệt vần /ai/ gồm âm /a/, âm cuối /i/ cịn vần /ia/ vần khơng có âm cuối /ia/ nguyên âm đôi Tương tự học sinh học vần /iu/, tơi cho học sinh phân tích so sánh vần /iu/ vần /ui/ để học sinh nhận hai vần cấu tạo từ âm /u/ âm /i/ vị trí hai âm khác Với vần /iu/ âm /i/ âm chính, với vần /ui/ âm /i/ lại âm cuối Học sinh phân tích vần /ia/ vần /ai/ mơ hình Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích vần /iu/ với vần /ui/ c) Học sinh nhầm lẫn dấu Một số học sinh đọc nhầm dấu ngã với dấu sắc, dấu hỏi với dấu nặng Nguyên nhân phương ngữ địa phương máy phát âm học sinh chưa hồn chỉnh Khi học sinh đọc sai, tơi u cầu học sinh đọc lại hướng dẫn em cách đọc tiếng có dấu sau: - Tiếng có ngã: Đọc kéo dài, luyến giọng, lên cao giọng - Tiếng có sắc: Đọc nhẹ nhàng tiếng có ngã, ngắn, đọc nhanh, khơng kéo dài - Tiếng có hỏi: Đọc dứt khốt, rõ ràng, khơng kéo dài, kèm theo động tác ngửa cổ hướng mắt lên - Tiếng có nặng: Đọc thấp giọng nặng, dứt khốt (khơng kéo dài) Khi phát âm làm động tác gật đầu Với số học sinh đọc nhầm “thói quen”, em sống mơi trường mà ông bà, bố mẹ không ý đến việc đọc đúng, đọc chuẩn, đưa tiếng vào từ cụ thể để học sinh phân biệt đọc Ví dụ: cho học sinh phân biệt từ: câu đố, đổ vỡ, hạt đỗ, độ dài cho học sinh phân biệt bàn/cây bàng, làn/làng xóm học sinh dễ dàng đọc mà không bị nhầm lẫn dấu Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm * Biện pháp 3: Phát triển “Đôi bạn tiến” để học sinh tự học giúp đỡ học tập Học tập trình tiếp thu tri thức diễn thời gian dài học từ nhiều đối tượng khác nhau; học sinh học tập kiến thức, kỹ từ ông bà, cha mẹ, thầy cô học hỏi từ bạn bè trang lứa Trong lớp học, độ tuổi, học giáo viên giảng dạy, môi trường giáo dục giống khả học tập, tiếp thu kiến thức học sinh không giống Có học sinh tiếp thu nhanh, có học sinh tiếp thu chậm so với bạn lớp Bạn bè lớp người gần gũi, học chơi với nên em khơng có khoảng cách, khơng có ngại ngùng, e dè mà em thoải mái chia sẻ với khó khăn, vướng mắc học tập Ơng cha ta có câu “Gần mực đen, gần đèn rạng”; chơi với người bạn chăm có ý thức học tập tốt phấn đấu học tập, rèn luyện để đạt kết tốt bạn Hoặc khơng hiểu bài, gặp tốn khơng biết tính, gặp từ khó khơng biết đọc nhờ bạn hướng dẫn Trong q trình dạy học, tơi phân công em học sinh học tốt, nhận thức nhanh ngồi cạnh để kèm cặp, giúp đỡ em học sinh học nhận thức chậm, tạo thành “Đôi bạn tiến” giúp đỡ học tập Một số “Đôi bạn tiến” lớp 1B đôi bạn Ngọc Yến - Ngọc Ánh, Văn Thành - Hồng Thùy, Hải Yến - Gia Hùng “Đơi bạn tiến” Văn Thành - Hoàng Thùy Trong luyện đọc, hai bạn ngồi bàn chồng sách lên nhau, hai bạn tay đọc Nếu bạn đọc chưa đúng, hai bạn dừng lại, đánh vần đọc lại vần tiếng Tơi thấy cách làm hiệu khoảng thời gian ngắn tất học sinh lớp luyện đọc, sửa sai Nếu giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp câu gọi học sinh đọc để sửa sai cho học sinh nhiều thời gian, số học sinh lớp đông (35 em) thời gian dành cho tiết học có 35 phút Học sinh luyện đọc theo cặp đơi Qua q trình nhận xét, sửa sai giúp bạn, giúp học sinh tự điều chỉnh, sửa sai cho Đồng thời cịn rèn luyện cho em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến; giúp em có gắn bó, đồn kết, giúp đỡ tiến Ví dụ: Khi học ngun âm trịn mơi, ngun âm khơng trịn mơi, tơi yêu cầu học sinh quay mặt vào theo cặp đôi, thực phát âm nguyên âm, quan sát hình miệng bạn, thảo luận cặp đơi xem âm ngun âm trịn mơi, âm ngun âm khơng trịn mơi Việc quan sát hình miệng bạn giúp học sinh dễ dàng phân biệt ngun âm trịn mơi, ngun âm khơng trịn mơi việc học sinh tự phát âm tự hình dung hình miệng Học sinh quan sát bạn phát âm để tìm nguyên âm trịn mơi * Biện pháp 4: Rèn luyện tính kiên trì cho học sinh, động viên khuyến khích học sinh kịp thời Rèn tính kiên trì cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên phải kiên trì để hình thành tính cách cho học sinh Khi có lịng kiên trì, học sinh vượt qua khó khăn để đạt tới đích cao Trong dạy phát âm cho học sinh, em phát âm chưa đúng, phải phát âm lại nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, em dễ chán nản, không muốn luyện tập Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên khích lệ học sinh lời khen Với học sinh đọc chậm, phải đánh vần lâu, học sinh đọc chưa đúng, giáo viên cần phải động viên, khích lệ thường xuyên, kịp thời để học sinh tích cực luyện đọc Ví dụ: Với học sinh đọc chậm, hay đọc nhầm, lựa chọn câu, đoạn văn ngắn, dễ đọc gọi học sinh đọc Khi học sinh đọc xong, khen học sinh: “Em đọc đấy, em cố gắng lên nhé!”, “Em đọc tốt rồi, em cần tiếp tục phát huy.”, “Bạn đọc tiến đấy, lớp khen bạn nào!” Bên cạnh đó, kiểm tra học sinh đọc tơi cịn nhận xét vào sách giáo khoa học sinh: “Em đọc bài, cô khen!”, “Em đọc có tiến bộ, khen!” Khi học sinh tự đọc lời động viên cô giáo, thấy em vui, phấn khởi khoe với bạn “Tớ đọc rồi, tớ cô giáo khen ” Được động viên vậy, học sinh vui, phấn khởi, khơng nản lịng nghĩ làm được, cố gắng đạt kết quả, bạn làm làm được…Từ học sinh tâm hơn, tích cực luyện đọc học sinh đọc tốt * Biện pháp 5: Sử dụng trò chơi giúp học sinh củng cố kiến thức học gây hứng thú cho học sinh học 10 Trong trình dạy học, giáo viên phải trọng tập trung vào việc tạo hội điều kiện học tập thuận lợi cho học sinh học tập, yêu cầu mặt kích thích học sinh phát huy cao độ tính tích cực học tập, mặt khác yêu cầu giáo viên phải khuyến khích, hướng dẫn tổ chức học tập để học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm giá trị cần thiết cho thân Trò chơi học tập hoạt động với mục đích chủ yếu vui chơi giải trí, thư giãn sau học căng thẳng mệt mỏi thơng qua trị chơi học tập học sinh vừa rèn luyện thể lực, giác quan, vừa củng cố kiến thức, tạo hội cho học sinh hoạt động nhóm, hợp tác với bạn nhóm, tổ; tạo điều kiện cho học sinh “Học mà chơi, chơi mà học” “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Trò chơi học tập cịn tạo khơng khí vui tươi hồn nhiên, nhẹ nhàng sinh động học; giúp cho khía cạnh khơ khan vấn đề học tập giảm nhẹ khả ghi nhớ học sinh trở nên vững hơn; giúp học sinh tiếp thu tri thức cách tích cực tự giác, việc tiếp thu kiến thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hiệu Việc kết hợp sử dụng hình thức trị chơi học tập đem lại hiệu cao dạy học Ví dụ: Để củng cố cho học sinh âm, vần học; giúp học sinh đọc tiếng chứa âm, vần học; tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Vòng quay âm, vần” Với vòng xoay tự làm, có gắn âm, vần học; tơi tổ chức cho học sinh lên quay, kim vào âm, vần học sinh đọc âm, vần Ngồi tơi cịn gắn thêm phụ âm đầu để học sinh ghép đọc tiếng chứa âm, vần học; giúp học sinh biết cách tìm tiếng chứa âm, vần học luyện kỹ đọc nhanh, đọc cho học sinh Học sinh chơi trị chơi“Vịng xoay âm, vần” Trong q trình dạy học tơi cịn tổ chức cho học sinh chơi số trị chơi nhằm rèn tính mạnh dạn, tự lập, sáng tạo cho em Học sinh biết chia sẻ sửa sai cho bạn nghe bạn đọc Các trị chơi gây hứng thú, kích thích, khơi dậy niềm say mê học tập em Các em chậm tiến học tập cách đọc bạn, xem bạn gương để phấn đấu vươn lên 11 Ví dụ: Để rèn kỹ đọc cho học sinh, tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Đọc nhanh, đọc đúng” Tôi chuẩn bị sẵn thăm, thăm ghi sẵn tiếng, từ để học sinh đọc Mỗi tổ đội, thành viên đội lên bắt thăm, đọc tiếng, từ ghi thăm đội ghi điểm Lần lượt thành viên cuối đội, đội ghi đươc nhiều điểm đội dành chiến thắng Học sinh chơi trò chơi“Đọc nhanh, đọc đúng” * Biện pháp 6: Luyện đọc đúng, đọc hay Đối với chương trình Tiếng Việt 1-CGD tập khơng yêu cầu giải nghĩa từ tìm hiểu nội dung đọc Sang tập tập 3, học sinh đọc, giải nghĩa số từ kết hợp tìm hiểu nội dung đọc thơng qua số câu hỏi có liên quan đến nội dung Nên yêu cầu quan trọng môn Tiếng Việt 1-CGD học sinh đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, Học sinh nắm âm để tìm ghép vần, ghép âm với vần tạo thành tiếng Chương trình Tiếng Việt 1-CGD khác với chương trình hành u cầu học sinh vẽ mơ hình tiếng, đưa tiếng vào mơ hình, đọc trơn, phân tích Cũng từ việc phân tích tiếng nên học sinh nắm cấu tạo âm, vần, tiếng Đọc giúp em hiểu hay, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngôn từ Đọc giúp em nói, viết, sử dụng ngơn từ cách sáng có nghệ thuật, khơng góp phần vào việc rèn luyện kỹ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú, đa dạng Từ chỗ đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn tiến tới cho học sinh đọc mức độ cao (ngắt, nghỉ nhịp, đọc vần thơ, câu văn, đọc cao giọng, nhấn giọng để biểu đạt cảm xúc, ) Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc theo từ, cụm từ để luyện đọc câu không đọc chữ rời rạc a) Đọc thơ: 12 Ví dụ 1: - Đọc “Trâu ơi”; Tiếng Việt - T3/Tr18 - GV đọc mẫu, hướng dẫn để học sinh phát cách ngắt, nghỉ: dòng thơ chữ ngắt theo nhịp 2/4; dòng thơ chữ ngắt theo nhịp 4/4 Trâu ơi! / ta bảo trâu này: / Trâu ruộng / trâu cày với ta.// Ví dụ 2: - Bài “Ị…ó…o ”; Tiếng Việt - T3/Tr26 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp dòng với Ị ó…o / Ị…ó…o // Tiếng gà/ Tiếng gà// Giục na/ Mở mắt/ Trịn xoe// Ví dụ 3: - Bài “Con gà cục tác chanh”; Tiếng Việt - T3/Tr37 - Học sinh đọc phát cách ngắt sau: dòng thơ chữ ngắt theo nhịp /2/ 2; dòng thơ chữ ngắt theo nhịp 4/4 Con gà / cục tác / chanh, / Con lợn ủn ỉn / mua hành cho tơi.// Con chó / khóc đứng / khóc ngồi, / Bà chợ / mua tơi đồng riềng./ Ở sách Tiếng Việt lớp có nhiều thể thơ như: thơ lục bát, thơ chữ, thơ chữ, thơ tự Ở thể thơ giống nên phải thay đổi theo tiết tấu câu để ngắt, nghỉ hợp lý 13 b) Đọc văn xi: Ngồi việc hướng dẫn đọc từ, cụm từ, ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm Cuối câu hỏi học sinh phải biết đọc lên giọng, nhấn giọng từ để hỏi Ví dụ 1: - Bài “Đêm qua nằm mơ” Tiếng Việt - CGD - T2/Tr105, giáo viên hướng dẫn để học sinh phát cách đọc câu hỏi cần nhấn giọng từ để hỏi, lên cao giọng cuối câu - Ô hay, mẹ lại biết đánh gì, đâu mà tìm? Ví dụ 2: - Bài “Cái mũ” Tiếng Việt 1- CGD - T2/Tr93 - Kia kìa! Mũ đầu bố kìa! Nếu câu có dấu chấm than ta phải đọc thay đổi giọng theo ngữ cảnh tình cảm câu Ví dụ 3: - Bài ''Cáo Mèo'' Tiếng Việt 1- CGD - T3/Tr56; hướng dẫn để học sinh phát cách ngắt, nghỉ sau: Cáo loay hoay, / chưa tìm cách thân /thì bị chó săn tóm gọn.// Thà có cách chắn, /hơn có hàng trăm cách /mà cần lại chẳng dùng cách nào.// Giáo viên hướng dẫn để học sinh biết ngắt, nghỉ số câu dài, giúp em dễ hiểu nội dung câu, đoạn văn; biết đọc cao giọng cuối câu có dấu chấm than để biểu đạt cảm xúc đọc Đọc đúng, đọc hay, đọc rành mạch giúp học sinh nắm ý văn, thơ, đồng dao; tiến tới đọc lưu lốt bước đầu đọc diễn đọc diễn cảm văn, thơ Tơi sử dụng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắn cho học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để tất học sinh lớp tham 14 gia luyện đọc tiết học Xen kẽ đọc đồng để tạo không khí lơi học sinh chậm tiến, học sinh hay rụt rè vào hoạt động học Đảm bảo toàn học sinh tham gia luyện đọc đọc nhiều lần tốt * Biện pháp 7: Quan tâm rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lúc, nơi Để giúp học sinh phát âm chuẩn, không hướng dẫn, sửa sai cho em học môn Tiếng Việt mà theo dõi, uốn nắn cho em tiết học khác, hoạt động tập thể… Bởi lúc vui chơi lúc em sử dụng lời nói cách tự nhiên nhất, lúc em thường nói tiếng địa phương, nói mà không để ý đến việc phải phát âm đúng, phát âm chuẩn Vì tơi thường xun quan sát, để ý đến em, phát lỗi phát âm, cách dùng từ chưa đúng, để kịp thời sửa chữa, đồng thời tạo cho học sinh thói quen phát âm chuẩn, sử dụng tiếng phổ thơng nói dù nơi đâu * Biện pháp : Kết hợp với phụ huynh rèn kỹ đọc cho học sinh Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp học sinh phát triển nhân cách cách tồn diện q trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều đến mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục học sinh ln ln địi hỏi phối hợp, kết hợp chặt chẽ, quan tâm cách nhà trường, gia đình xã hội Mơi trường sống ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, khả nhận thức, học sinh Một số trường hợp, học sinh phát âm chưa máy phát âm em chưa hồn chỉnh, khơng phải em nhầm vần mà thói quen sử dụng từ ngữ địa phương phụ huynh Một số phụ huynh không ý đến việc đọc đúng, nói mà nói theo thói quen: rượu/riệu; hươu /hiêu; hưu/hiu; lựu/lịu, nên dạy đọc nhà, vơ tình phụ huynh dạy đọc chưa Đối với trường hợp trên, học vần, có tiếng có chứa vần đó, tơi mời học sinh hay đọc nhầm, u cầu em đánh vần đọc lại tiếng Tơi phân tích, so sánh tiếng em hay nhầm với tiếng đúng, từ giúp em tránh phát âm sai theo cách nói địa phương 15 Chương trình Tiếng Việt 1- CGD chương trình mới, phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ cách đọc, cách đánh vần để hướng dẫn học nhà Nhằm giúp phụ huynh có hiểu biết, kiến thức chương trình Tiếng Việt 1- CGD nắm cách phát âm, đánh vần theo chương trình mới, tơi mời phụ huynh đến dự tiết dạy môn Tiếng Việt 1- CGD Sau dự giờ, phụ huynh biết cách phát âm, đánh vần để giúp đọc, viết nhà góp phần tích cực việc rèn kỹ đọc cho học sinh Phụ huynh dự mơn Tiếng Việt 1-CGD Ngồi ra, tơi cung cấp cho phụ huynh cách đọc, cách đánh vần số âm vần : - Âm /c/, /k/, /q/ đọc /cờ/ - Âm /d/, /gi/, /r/ đọc /dờ/ - Âm /iê/, /yê/, /ia/, /ya/ đọc /ia/ - Âm /uô/, /ua/ đọc /ua/ - Âm /ươ/, /ưa/ đọc /ưa/ - Vần /iên/: /ia/ - /nờ/ - /iên/ - Vần /uyên/: /u/ - /iên/ - /uyên/ - Vần /oang/: /o/ - /ang/ - /oang/ - Vần /uôn/: /ua/ - /nờ/ - / uôn/ - Vần /ương/: /ưa/ - /ngờ/ - /ương/ - Tiếng /bà/: /ba/ - /huyền/ - /bà/ - Tiếng /bạch/: /bách/ - /nặng/ - /bạch/ Với số học sinh nhiều hạn chế cách phát âm, trao đổi trực tiếp với phụ huynh, động viên để phụ huynh hướng dẫn thêm lúc nhà Ngồi tơi cịn trao đổi để phụ huynh thường xuyên quan tâm ý tới lời nói, cách phát âm thành viên gia đình, đồng thời giải thích cho phụ 16 huynh hiểu lời nói người thân gia đình mơi trường giáo dục cho em nhà 4.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lớp 1B trường Tiểu học Việc áp dụng sáng kiến giảng dạy môn Tiếng Việt - CGD góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt môn học khác nói chung, phát triển kỹ đọc cho học sinh lớp nói riêng Sáng kiến áp dụng rộng rãi với môn Tiếng Việt - CGD trường Tiểu học có áp dụng dạy chương trình Tiếng Việt - CGD ngồi tỉnh Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 6.1 Đối với nhà trường: - Có đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Ban giám hiệu tạo điều kiện việc thực hiện, áp dụng sáng kiến nhà trường - Có góp ý, chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn đồng nghiệp 6.2 Đối với giáo viên: - Thýờng xuyên tự học, tự bồi dýỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu kỹ sách thiết kế, video hýớng dẫn Internet để nắm quy trình dạy mơn Tiếng Việt - CGD - Dành nhiều thời gian nghiên cứu cho giảng, có kế hoạch phương pháp giảng dạy theo đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tạo dạy gây hứng thú học tập cho học sinh để đạt kết học tập cao - Giáo viên cần nhẹ nhàng, thân thiện, gần gũi với học sinh - Tổ chức kiểm tra, phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm học để có kế hoạch phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên đọc mẫu, phát âm chuẩn để học sinh học tập theo 17 - Mở đầu tiết học cần giới thiệu cách tự nhiên để gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm lôi em vào nội dung học - Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh 6.3 Đối với học sinh: - Đi học đều, có đủ đồ dùng học tập - Trong lớp ý nghe giảng, tự giác luyện đọc lớp nhà - Biết hợp tác chia sẻ bạn bè lớp việc luyện đọc - Cha mẹ học sinh phối hợp tích cực với giáo viên chủ nhiệm việc rèn kỹ đọc cho em Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 7.1 Theo ý kiến tác giả: Trong năm học 2018-2019, từ đầu năm tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy vào rèn kỹ đọc cho em học sinh lớp 1B - Trường tiểu học Tôi nhận thấy em học sinh có nhiều tiến so với đầu năm học; học sinh phát âm đúng, chuẩn tiếng, từ, biết phân tích từ, biết đọc ngắt, nghỉ chỗ, Kết cụ thể sau: Thời điểm khảo sát/ đánh giá TSHS HS đọc tốt HS đọc Đầu năm học 35 13 Cuối học kì 35 11 14 Giữa học kì 35 14 16 0 HS đọc HS đọc TB yếu HS đọc ngọng Từ kết đạt học kì so với kết khảo sát đầu năm, thấy khả đọc nhanh, đọc lỗi phát âm em cải thiện đáng kể, chất lượng đọc nâng lên, học sinh hứng thú học tập, tạo khơng khí thoải mái tham gia vào hoạt động học đặc biệt môn Tiếng Việt - CGD 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Khơng có 18 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Khơng có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 10 tháng năm 2019 Người nộp đơn 19 HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HUYỆN 20 ... chun mơn tạo sáng kiến Đại học 10 0% Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: ? ?Một số biện pháp Rèn kỹ đọc cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt 1- CGD? ?? Chủ đầu tư tạo sáng... dẫn học sinh đọc theo chương trình Tiếng Việt 1- CGD * Chương trình Tiếng Việt 1- CGD: - Lượng kiến thức chương trình Tiếng Việt 1- CGD nặng so với học sinh lớp Ví dụ: Ngay đầu tiên, nhiều học sinh. .. đọc cho học sinh lớp 1, nhằm giúp em đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt, áp dụng số biện pháp cụ thể nhằm hình thành phát triển cách có hệ thống kỹ đọc cho học sinh từ kỹ đọc âm, vần, tiếng,

Ngày đăng: 07/12/2020, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w