1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim thăng long

46 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Lời nói đầu Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cho đến nay, chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt là các doanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trớc cơ chế thị trờng nay đã phục hồi vơn lên trong sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong sản xuất, lấy thu bù chi và kinh doanh phải có lãi. Trớc yêu cầu đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ngừng vơn lên hoàn thiện mọi hoạt động của mình để thực hiện mục tiêu: Giảm giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh. Để thực hiện đợc các mục tiêu đó, các doanh nghiệp cần phải quan tâm và phát huy hiệu quả các đòn bẩy kinh tế trong quản lý kinh tế. Bởi nó có tác dụng rất lớn khi ta sử dụng làm công cụ quản lý trong doanh nghiệp. Một trong những công cụ mà doanh nghiệp sử dụng đó là công cụ tiền lơng. Tiền l- ơng là một đòn bẩy kinh tế lợi hại trong công tác quản lý của doanh nghiệp. Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp tự lựa chọn các hình thức trả lơng cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho phát huy tốt nhất đòn bẩy kinh tế của tiền lơng. Qua thời gian dài đợc học tập và nghiên cứu tại trờng cùng với quá trình thực tập tại Công ty dệt kim Thăng Long. Vận dụng lý thuyết đã đợc học với khảo sát thực tế tại Công ty tôi đã chọn đề tài: Hoàn thiện các hình thức trả lơng, trả thởng tại Công ty dệt kim Thăng Long Chuyên đề gồm 3 phần: Chơng I: Cơ sở lý luận về tiền lơng, tiền thởng Chơng II: Phân tích thực trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty dệt kim Thăng Long. Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng trả thởng ở Công ty Dệt kim Thăng Long. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Đức Kiên, Lãnh đạo Công ty, đặc biệt là cán bộ Phòng Tổ chức lao động đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội, tháng 4/2003 1 Chơng I cơ sở lý luận về tiền lơng, tiền thởng I. Khái niệm, bản chất và vai trò của tiền lơng 1.1 Khái niệm, bản chất tiền lơng Tiền lơng và tiền công là một thành phần của thù lao lao động. Đó là phần thù lao cố định (thù lao cơ bản) mà ngời lao động nhận đợc một cách th- ờng kỳ thông qua quan hệ thuê mớn giữa họ với tổ chức. Trong đó, tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc một cách cố định và thờng xuyên theo một đơn vị thời gian, có thể là lơng tuần hay lơng tháng. Còn tiền công là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động khi họ thực hiện công việc tuỳ thuộc vào số lợng thời gian làm việc thực tế hoặc số lợng sản phẩm thực tế sản xuất ra hoặc khối lợng công việc thực tế đã thực hiện . Hiểu một cách chung nhất, tiền lơng là khoản tiền mà ngời lao động nhận đợc sau khi kết thúc một quá trình lao động, hoặc là hoàn thành một công việc nhất định theo hợp đồng lao động . Theo cách hiểu này thì tiền lơng và tiền công giống nhau. Tuy vậy, qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lơng cũng đợc hiểu theo những cách khác nhau. Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng là một phần của thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động. Hay tiền lơng chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối, có kế hoạch và chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng bản chất của tiền lơng đã thay đổi. Nền kinh tế thị trờng bản chất của tiền lơng đã thay đổi. Nền kinh tế thị trờng thừa nhận sự tồn tại khách quan của thị trờng sức lao động, nền tiền lơng không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động, đợc hình thành qua thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trờng. Nh vậy, từ chỗ coi tiền lơng chỉ là yếu tố của phân phối, thì nay đã coi tiền lơng là yếu tố của sản xuất. Tức là chi phí tiền l- ơng không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu t cho ngời lao động. Tóm lại tiền lơng mang bản chất kinh tế - xã hội. Nó biểu hiện quan hệ xã hội giữa những ngời tham gia quá trình sản xuất và biểu hiện mối quan hệ lợi ích giữa các bên. 2 1.2 Vai trò của tiền lơng Tiền lơng có vai trò quan trọng đối với cả ngời lao động và doanh nghiệp. Tiền lơng có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho ngời lao động. Đồng thời tiền lơng cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích ng- ời lao động yên tâm làm việc. Ngời lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lơng còn đợc coi nh một thớc đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, ngời lao động rất tự hào về mức lơng cao, muốn đợc tăng lơng mặc dù , tiền lơng có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ. Đối với doanh nghiệp, tiền lơng đợc coi là một bộ phận của chi phí sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lơng là chi cho đầu t phát triẻn. Hay tiền lơng là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác tổ chức tiền lơng trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lợng lao động của mình. 2. Các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng Các doanh nghiệp thờng có những quan điểm, những mục tiêu khác nhau trong hệ thống thù lao, nhng nhìn chung, mục tiêu của hệ thống thù lao nhằm vào hai vấn đề : + Hệ thống thù lao để thu hút và gìn giữ ngời lao động giỏi. + Hệ thống thù lao tạo động lc cho ngời lao động Để đạt đợc hai mục tiêu cơ bản này, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thù lao hợp lý. Đó là sự kết hợp các yêu cầu đối với một hệ thống thù lao và sự tuân thủ các nguyên tắc trả lơng. 2.1 Các yêu cầu của hệ thống thù lao : * Tính hợp pháp : Hệ thống thù lao phải tuân thủ các điều luật về lơng tối thiểu, các quy định về thời gian và diều kiện lao động, các quy định về phúc lợi xã hội nh BHXH, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động * Tính hấp dẫn : thể hiện ở mức lơng khởi điểm . Mức lơng khởi điểm thờng là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến ngời lao động quyết định có chấp nhận việc làm ở doanh nghiệp hay không. Thông thờng các doanh nghiệp càng trả lơng cao càng có khả năng thu hút đợc ngời lao động giỏi. 3 * Tạo động lực : Thể hiện ở các mức lơng sau mức lơng khởi điểm. Các mức lơng này phải có sự phân biệt tơng ứng với yêu cầu mức độ phức tạp và kỹ năng thực hiện cũng nh mức độ đóng góp. * Tính công bằng: Hệ thống thù lao phải giúp mọi ngời lao động cảm thấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (công bằng trong nội bộ). Ngoài ra, hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải tơng quan với thù lao của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài) * Tính bảo đảm : Hệ thống thù lao phải giúp ngời lao động cảm nhận đ- ợc thù lao hàng tháng của mình đợc bảo đảm ở một mức nào đó và không phụ thuộc vào các yếu tố biến động khác. * Tính hiệu suất : Hệ thống thù lao phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp . Hay hệ thống thù lao phải tính đến một đồng lơng bỏ ra thì thu lại đ- ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.2 Các nguyên tắc trả lơng 2.2.1 Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau Nguyên tắc này bảo đảm đợc tính công bằng trong phân phối tiền lơng giữa những ngời lao động làm việc nh nhau trong doanh nghiệp . Nghĩa là lao động có số lợng và chất lợng nh nhau thì tiền lơng phải nh nhau. 2.2.2 Nguyên tắc 2 : Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân Tăng tiền lơng và tăng NSLĐ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng NSLĐ là cơ sở để tăng tiền lơng và ngợc lại tăng tiền lơng là một trong những biện pháp khuyến khích con ngời hăng say làm việc để tăng NSLĐ. Trong các doanh nghiệp thờng tăng tiền lơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, còn tăng NSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng nh chi phí cho một đơn vị sản phẩm đợc hạ thấp, tức mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mức tăng chi phí do tiền lơng tăng. Nguyên tắc này là cần thiết phải bảo đảm để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp , nâng cao đời sống của ngời lao động. III. Các hình thức trả lơng , trả thởng 1. Hình thức trả lơng theo thời gian 1.1 Khái niệm 4 Tiền lơng theo thời gian là tiền lơng thanh toán cho ngời công nhân căn cứ vào trình độ lành nghề và thời gian công tác của họ. 1.2 Phạm vi áp dụng Hình thức trả lơng theo thời gian chủ yếu áp dụng đối vời những ngời làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ áp dụng ở các bộ phận mà quá trình sản xuất đã đợc tự động hoá, những công việc cha xây dựng đợc định mức lao động, những công việc mà khối lợng hoàn thành không xác định đợc hoặc những loại công việc cần thiết phải trả lơng thời gian nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm nh công việc kiểm tra chất lợng sản phẩm, công việc sửa chữa máy móc thiết bị. 1.3 Hình thức trả lơng theo thời gian 1.3.1 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản Khái niệm: Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng của mối ngời công nhân nhận đợc phụ thuộc vào bậc cao hay thấp, thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít. Phạm vi áp dụng : Chế độ trả lơng này áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác do đó hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản thờng áp dụng với những ngời làm công tác quản lý và thờng đợc áp dụng trong khối hành chính sự nghiệp. Tiền lơng theo thời gian đơn giản đợc tính theo công thức L tt = L cb x T Trong đó : L tt : Tiền lơng thực tế mà ngời lao động nhận đợc L cb : Tiền lơng cấp bậc chính theo thời gian T : Thời gian làm việc thực tế: giờ, ngày Có ba loại lơng theo thời gian đơn giản Lơng giờ : Là tiền lơng tính theo mức lơng cấp bậc giờ và số giờ làm việc thực tế. Lơng ngày : Tính theo mức lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế. Lơng tháng : Tính theo mức lơng cấp bậc tháng 5 Nhận xét : Ưu điểm : Ngời lao động có thể yên tâm làm việc vì tiền lơng đợc trả cố định không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền lơng phụ thuộc vào thâm niên công tác. Thâm niên càng nhiều thì tiền l- ơng càng cao. Nhợc điểm : chế độ trả lơng này mang tính bình quân, tiền lơng không gắn với hiệu quả công việc, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng có hiệu quả công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động. 1.3.2 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng : Khái niệm: Là sự kết hợp giữa trả lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định. Phạm vi áp dụng : Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với công nhân phụ làm công việc phụ nh công nhân sửa chữa, điều khiển thiết bị ngoài ra, còn áp dụng đối với công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng. Cách tính lơng thời gian có thởng : TL th = L tt x T th Trong đó : TL th : Tiền lơng có thởng L tt : Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc T Th : Tiền thởng Nhận xét : Ưu điểm : Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng có nhiều u điểm hơn chế độ thời gian đơn giản vì nó gắn chặt thành tích công tác của từng ngời đã đạt đợc thông qua các chỉ tiêu xét thởng. Hình thức này không những phản ánh trình độ thành htạo và thời gian làm việc thực tế mà còn khuyến khích ng- ời lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả của mình. Do đó, chế độ trả lơng này ngày càng đợc áp dụng trên quy mô rộng hơn. Nh vậy, nhợc điểm chính của hình thức trả lơng theo thời gian là không gắn liền giữa chất lợng và số lợng lao động mà công nhân đã tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm. Nên hình thức này không mang lại cho ngời lao 6 động sự quan tâm đầy đủ đối với thành quả lao động của mình không tạo diều kiện thuận lợi để uốn nắn kịp thời những thái độ sai lệch và không khuyến khích họ nghiêm chỉnh thực hiện chế độ tiết kiệm thời gian, vật t và lao động trong quá trình công tác. 2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 2.1 Khái niệm Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm (dịch vụ) mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng phần lớn trong các nhà máy xí nghiệp ở nớc ta, nhất là trong các doanh nghiệp sử dụng chế tạo sản phẩm. 2.2 ý nghĩa của trả lơng theo sản phẩm - Là hình thức căn bản để thực hiện quy luật phân phối theo lao động . Ai làm nhiều chất lợng sản phẩm tốt đợc hởng nhiều lơng ai làm ít chất lợng sản phẩm xấu thì đợc hởng ít lơng. Những ngời làm việc nh nhau thì phải h- ởng lơng bằng nhau. Điều này sẽ có tác dụng tăng năng suất lao động của ng- ời lao động. - Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả năng làm việc và năng suất lao động. - Trả lơng theo sản phẩm còn có ý nghĩa trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ và chủ động trong làm việc của ngời lao động. Đồng thời đấu tranh chống hiện tợng tiêu cực làm việc thiếu trách nhiệm trong cán bộ công nhân sản xuất. - Củng cố và phát triển mạnh mẽ thi đua sản xuất xã hội chủ nghĩa động viên thi đua liên tục và mạnh mẽ đồng thời áp dụng một cách đúng đắn các chế độ tiền lơng theo sản phẩm sẽ kết hợp chặt chẽ đợc hai mặt khuyến khích bằng lợi ích vật chất và động viên tinh thần để thúc đẩy sản xuất. Nh vậy chế độ trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa kinh tế chính trị quan trọng. Nó động viên ngời lao động làm việc để tăng thêm thu nhập va tăng sản phẩm cho xã hội. 2.3 Các chế độ trả lơng theo sản phẩm 2.3.1 Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 7 Khái niệm : Là chế độ tiền lơng đợc trả theo từng đơn vị sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm va theo đơn giá nhất định. Trong bất kỳ trờng hợp nào công nhận hụt mức, hay vợt mức cứ mỗi đơn vị sản phẩm làm ra đều đợc trả lơng nhất định gọi là đơn giá sản phẩm nh vậy tiền lơng sẽ tăng theo số lợng sản phẩm sản xuất ra. Phạm vi áp dụng : chế độ tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc áp dụng rộng rãi đối với những ngời trực tiếp sản xuất trong quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối , có thể định mức kiểm tra , nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Tiền lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân đợc tính theo công thức sau: L 1 = ĐG x Q 1 L 1 : Tiền lơng thực tế mà công nhân nhận đợc. DG : Đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm Q 1 : Số lợng sản phẩm thực tế hoàn thành Tính đơn giá tiền lơng : Đơn giá tiền lơng là mức tiền lơng trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Khi xác định một đơn giá tiền lơng ngời ta căn cứ vào hai nhân tố : định mức lao động và mức lơng cấp bậc công việc. Nếu công việc có định mức sản lợng : ĐG = L 0 /Q Nếu công việc có định mức thời gian : ĐG = L 0 x T Trong đó : ĐG : Đơn giá tiền lơng cho một sản phẩm L 0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ (ngày, tháng) Q : Mức sản lợng T : Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm Nhận xét : Ưu điểm: Dễ dàng tính đợc tiền lơng trực tiếp trong kỳ. Khuyến khích công nhân tự giác, tiết kiệm thời gian làm việc, giảm tối đa thời gian lãng phí 8 tự học hỏi để nâng cao kỹ năng kỹ xảo làm việc, nâng cao năng xuất lao động tăng thu nhập. Nhợc điểm: Công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất l- ợng sản phẩm. Nếu không có thái độ và ý thức làm việc sẽ lãng phí vật t nguyên vật liệu. 2.3.2 Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể : Khái niệm: Cũng là chế độ trả lơng cho từng đơn vị sản phẩm theo đơn giá nhất định mà tập thể chế tạo, đảm bảo chất lợng và phụ thuộc vào cách phân chia tiền lơng cho từng thành viên. Phạm vi áp dụng : Khác với trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân ở chế độ này để trả lơng trực tiếp cho một nhóm ngời lao động (Tổ sử dụng) khi họ hoàn thành một khối lợng sản phẩm nhất định. áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều ngời cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau. 9 Tính tiền lơng thực tế : L 1 = DG 1 x Q 1 Trong đó : L 1 : Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc DG 1 : Đơn giá tiền lơng của sản phẩm Q 1 : Sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành Tính đơn giá tiền lơng Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ. DG = L ch /Q 0 Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ DG = L cb x T 0 Trong đó : DG : Đơn giá tiền lơng sản phẩm trả cho tổ L cb : Tiền lơng cấp bậc của công việc của công nhân Q 0 : Mức sản lợng của tổ T 0 : Mức thời gian của tổ Vấn đề cần chú ý là : Phải phân phối tiền lơng cho các thành viên phù hợp với bậc lơng và thời gian lao động của họ. Cả hai phơng pháp chia lơng: Phơng pháp 1: Phơng pháp áp dụng hệ số điều chỉnh trình tự thực hiện nh sau: + Xác định hệ số điều chỉnh H dc : H dc = L 1 / L 0 Trong đó : L 1 : Tiền lơng của tổ thực tế nhận đợc L 0 : Tiền lơng cấp bậc cả tổ Khái niệm: Là chế độ trả lơng cho công nhân phục vụ hay bổ trợ dựa trên cơ sở sản lợng hoàn thành của công nhân chính. Đặc điểm của chế độ trả lơng là tiền lơng thực tế của công nhân phụ thuộc vào kết quả làm việc của công nhân chính. Do vậy nếu công nhân chính 10 [...]... Phân tích thực trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty Dệt Kim Thăng long I Đặc điểm của Công ty Dệt Kim Thăng long 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Dệt Kim Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia ra 5 thời kỳ Thời kỳ năm 1959 đến năm 1975: Tháng 2 năm 1959, xí nghiệp Dệt kim Cự Doanh đợc thành... công ty dệt kim Thăng Long em nhận thấy công tác trả lơng trả thởng ở đây cha thực sự khoa học, đặc biệt tiền lơng và tiền thỏng ở đaya cha thực sự thúc đẩy năng suất và sự sáng tạo trong công việc cho công nhân Qua đó em xin trình bày một số ý kiến sau về công tác trả lơng trả thởng ở công ty dệt kim Thăng Long mà theo em có thể khắc phục đợc một số hạn chế hiện nay còn tồn tạicông ty I Xây dựng các. .. độ trả lơng theo thời gian đơn giản cha gắn mức độ đóng góp của ngời lao động để hoàn thành công việc với tiền lơng mà họ nhận đợc Bởi vì, theo chế độ trả lơng này, tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời do mức lơng cấp bậc cao hay thấp quyết định Ngoài hình thức trả lơng theo thời gian, Công ty dệt kim Thăng Long còn áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm 26 2.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm Công ty dệt. .. khá hơn so với các năm trớc tạo động lực mới cho ngời lao động yên tâm gắn bó hơn với doanh nghiệp 24 II Thực trạng trả lơngCông ty Dệt Kim Thăng Long 2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian: Công ty Dệt Kim Thăng Long áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản để trả lơng tháng cho lao động quản lý - phục vụ, trả lơng giờ ngừng việc cho công nhân hởng lơng theo sản phẩm và để trả lơng ngayf... tranh III Hoàn thiện phơng pháp xác đơn giá tiền lơng Hiện nay việc xây dựng đơn giá tiền lơng chính xác, khoa học làm căn cứ để trả lơng sản phẩm đúng là một công việc vô cùng quan trọng không chỉ với công ty dệt kim Thăng Long mà với các các doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm Nhận thức đợc tầm quan trọng của đơn giá tiền lơng, trong những năm gần đây công ty dệt kim Thăng Long đã trú... doanh chủ yếu của Công ty: Công ty Dệt Kim Thăng Long có chức năng chính là chính là sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt kim vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, vừa xuất khẩu ra ngoài nớc Sản phẩm của Công ty sản xuất ra chủ yếu xuất khẩu ra nớc ngoài theo những đơn đặt hàng Cũng có khi Công ty nhận may gia công, mẫu mã và nguyên phụ liệu Công ty nhận của khách hàng mang về chỉ việc hoàn thành khâu... lơng: A.1 Cơ khí, Điện, Điện tử - tin học (nhóm II) Và A.12 Dệt, Thuộc da, Giầy, Giả da, May (nhóm II) * Lơng ngày nghỉ trong chế độ: Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo thời gian ở Công ty dệt kim Thăng Long Công ty dệt kim Thăng Long đã chọn chế dodọ trả lơng theo thời gian đơn giản đối với ngời lao động quản lý - phục vụ Chế độ trả lơng này khuyến khích ngời lao động đi làm đầy đủ bởi vì... của công nhân sản xuất đợc phòng kỹ thuật - KCS xây dựng bằng phơng pháp bấm giờ tại nơi làm việc Còn hao phí thời gian lao động của quản lý và phục vụ xởng đợc tính bằng 10% hao phí thời gian lao động của công nhân sản xuất Liệu điều này có hợp lý hay không 30 Chơng iii Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng trả thởng ở công ty dệt kim thăng long Qua phân tích thực rạng trả lơng trả thởng ở công. .. triển sản xuất nhng lại hạn chế vì mặt bằng sản xuất chật hẹp Đứng trớc tình hình đó, tháng 7 năm 1982, UBND thành phố Hà Nội đã quyết định sát nhập Xí nghiệp Dệt Kim Cự Doanh với Xí nghiệp may mặc Hà Nội và đổi tên thành Công ty Dệt Kim Thăng Long nh hiện nay Có thể nói đây là thời kỳ hoàng kim của Công ty Dệt Kim Thăng Long Sản lợng hàng năm luôn duy trì ở mức 8 - 9 triệu chiếc, trong đó xuất khẩu... sản xuất của Công ty Dệt Kim Thăng Long Do đó, công ty đã chú trọng đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất Hiện nay trong Công ty số lợng máy móc hiện có đều là những máy trung bình và hiện đại tơng đối phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Biểu 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty STT Tên máy Nớc sản Số lợng xuất 1 Máy Multipique dệt kép 2 Máy . trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty dệt kim Thăng Long. Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơng trả thởng ở Công ty Dệt kim Thăng Long. . trạng trả lơng, trả thởng ở Công ty Dệt Kim Thăng long. I. Đặc điểm của Công ty Dệt Kim Thăng long. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên ta thấy trong bộ phận quản lý của Cơng ty thì tỉ lệ số cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản lý hành chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim thăng long
ua bảng trên ta thấy trong bộ phận quản lý của Cơng ty thì tỉ lệ số cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản lý hành chính phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty (Trang 22)
Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim thăng long
i ểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2002 (Trang 24)
Một số nhận xét về hình thức trả lơng theo sản phẩ mở Công ty dệt kim Thăng Long. - hoàn thiện các hình thức trả lương, trả thưởng tại công ty dệt kim thăng long
t số nhận xét về hình thức trả lơng theo sản phẩ mở Công ty dệt kim Thăng Long (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w