(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca hò khoan lệ thủy vào các trường THCS

19 10 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca  hò khoan lệ thủy vào các trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ bao đời dân ca gắn liền với đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc khắp đất nước Việt Nam Ngay từ thuở lọt lòng, dân ca dành cho trẻ hát đơn sơ, mộc mạc du dương, ngào, dễ dàng đưa trẻ vào giấc ngủ êm đềm Chuyển sang tuổi ấu thơ em lại hát dân ca, đồng dao để vui chơi giải trí, luyện cho trẻ dễ dàng tiếp cận với thiên nhiên, tìm hiểu vấn đề xã hội nảy sinh đời sống hàng ngày thông qua lời ca trau chuốt Khi trưởng thành chàng trai, cô gái họ lại tụ họp với để thi hát đố, hát giao duyên dịp lễ hội làng hay hát nhằm giải trí lúc lao động mệt nhọc… Trong có miền quê, quê hương cánh đồng lúa thơm ngát, lũy tre xanh trải dọc bờ đê, hình ảnh thân thương sống người Hai tiếng quê hương lại thể rõ nét qua giai điệu ngào dân ca gần gũi hơn, lung linh nhờ ca từ đầy hình ảnh Chính vậy, hiểu giai điệu quê hương mang lại niềm tự hào cho Cũng từ mà có hãnh diện lịng thấy dân tộc có âm nhạc dân gian phong phú đặc sắc đến lạ thường Tuy vậy, sống đại này, ngày có nhiều xâm nhập trào lưu âm nhạc mới, trào lưu văn hóa lai căng làm ảnh hưởng lớn đến thị hiếu âm nhạc lực cảm thụ âm nhạc người dân, đặc biệt giới trẻ, làm cho họ trở nên xa lạ loại hình âm nhạc dân gian cổ truyền Mặt khác, thời buổi kinh tế thị trường với trình hội nhập mặt nét đặc trưng văn hố - nghệ thuật mang sắc dân tộc truyền thống văn hố giá trị khơng thể thiếu hành trang người Việt Nam đại Do đó, thiết nghĩ nội dung giáo dục âm nhạc trường học nói chung trường THCS nói riêng có vai trị quan trọng việc góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q giá cha ơng ta để lại Vì thế, để bảo tồn, phát huy dân ca vùng miền dân ca dân tộc thiểu số nói chung Hị Khoan Lệ Thủy nói riêng chắn phải suy nghĩ hành động để đưa dân ca đến gần với người, giới trẻ Để em học sinh ngày yêu thích hiểu giá trị to lớn dân ca khơng phải đơn giản mà chắn trình học tập nghiêm túc với thái độ đắn Để biết, nắm rõ nguồn gốc hát hát dân ca khơng khó quan trọng em hát với thái độ để lưu truyền rộng rãi nhằm giữ gìn phát huy dân ca điều khó cần trăn trở suy nghĩ download by : skknchat@gmail.com Từ lý nêu trên, thân nhận thấy việc đưa dân ca vào trường THCS vấn đề cần thiết nhằm giúp học sinh biết trân trọng, yêu quý dân ca, góp phần định hướng thị hiếu âm nhạc lực thưởng thức âm nhạc đắn cho học sinh Đó động lực giúp tơi tìm tịi, học hỏi để nghiên cứu tự đúc rút kinh nghiệm Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca- Hò Khoan Lệ Thủy vào trường THCS” 1.2 Điểm đề tài Đối với huyện Lệ Thủy chúng ta, năm qua rộ lên phong trào “Em hát dân ca- Hò khoan Lệ Thủy” cho ba bậc học: Mầm non, tiểu học THCS vào dịp 20/11 hàng năm Đây hoạt động diễn thường niên ngày có đầu tư mặt nên đạt chất lượng cao, sống thu hút đông đảo học sinh cán giáo viên nhân viên tham gia Chính vậy, điểm đề tài tìm số giải pháp áp dụng thành công nhằm đưa dân ca- Hò khan Lệ Thủy đến gần với em học sinh trường THCS, em không hát hay tập luyện dân ca có hội thi cấp trường, cấp huyện mà em hát dân ca- hị khoan Lệ Thủy, tìm hiểu dân ca học âm nhạc khóa hay hoạt động ngoại khóa khác nhà trường tổ chức 1.3 Phạm vi áp dụng Do điều kiện thời gian khả thân nên phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành với đối tượng học sinh trường THCS nơi công tác mà PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc cần đưa âm nhạc dân gian vào trường học nói chung Như biết, âm nhạc có vai trị to lớn ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Môn học Âm nhạc trường THCS không nhằm đào tạo người làm nghề âm nhạc, diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ…mà thông qua môn học để tác động vào đời sống tinh thần em, góp phần với môn học khác nhằm thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung mục tiêu bậc THCS nói riêng Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện, khơng có hiểu biết kiến thức văn hóa mà cần phát huy lực cảm thụ âm nhạc thực Với chức to lớn dân ca giáo dục tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trị nghệ thuật người vùng quê Dân ca giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho người từ lúc lọt lòng mẹ đến từ giã cõi đời Đó điều hay lẽ phải, cách ứng xử giao tiếp với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè người xung quanh Ngoài download by : skknchat@gmail.com dân ca tảng phát triển đạo đức nên dân ca thường có ca từ dễ hát, dễ thuộc, giai điệu lại mềm mại, trữ tình có ảnh hưởng định tới giới trẻ tạo cảm xúc tương ứng Âm nhạc khơng trực tiếp ni dưỡng người cơm ăn nước uống hàng ngày âm nhạc lại làm cho người ta thêm yêu sống nhận thức sống thật tươi đẹp có ý nghĩa đến nhường Nhờ ngơn ngữ biểu cảm đặc biệt âm mà người từ khắp phương trời dù không ngôn ngữ, khơng chung phong tục tập qn lại hiểu thêm văn hóa Sự gắn kết cảm xúc trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm mà không cần dùng đến ngôn ngữ Âm nhạc nói chung âm nhạc dân gian nói riêng nhằm phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trị Mặt khác qua phát triển, bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước “Thời đại thời đại hội nhập giao lưu văn hoá, cách để quốc gia giới thiệu văn hố mình; khơng giới thiệu dân ca dân tộc mình, việc đưa dân ca vào trường học giúp học sinh cảm thụ âm nhạc không quên truyền thống dân tộc dù có đâu” Như vậy, vấn đề giáo dục âm nhạc âm nhạc truyền thống giới học đường là vấn đề quan trọng Việc giảng dạy âm nhạc truyền thống chắn phải tiến hành đồng cấp học, phải tiến hành cách có hệ thống có đầu tư chiều sâu Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân tơi nhận thấy việc đưa dân ca- hị khoan Lệ Thủy vào giới học đường yếu tố quan trọng thiết thực 2.2 Thực trạng chương trình âm nhạc THCS nay: Trong sách giáo khoa âm nhạc THCS nay, đặc biệt phân mơn học hát có nhiều hát dân ca, số nội dung thuộc phân môn âm nhạc thường thức đề cập tới dân ca như: Tiết 12: Phần âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam (Lớp 6); Tiết 32: Vài nét dân ca số dân tộc người (Lớp 7), Sơ lược ca khúc mang âm hưởng dân ca (Lớp 9); Tuy vậy, điệu dân ca ba miền đưa vào chương trình Mặt khác, học sinh nơi trường công tác miền sơn cước, người dân chủ yếu nông thôn nên đời sống gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với âm nhạc khó, lại tiếp cận với dân ca- đặc biệt điệu Lệ Thủy khó gấp Các em cịn nhầm lẫn dân ca ca khúc mang âm hưởng dân ca, chưa phân biệt điệu dân ca vùng miền đất nước, nhầm lẫn giai điệu mái hò khoan, nhiều em chưa hát hị khoan… Trong đó, em lại bị tác động lớn âm nhạc đại qua phương tiện thông tin đại chúng như: Băng đĩa nhạc tràn lan download by : skknchat@gmail.com nhạc ráp, nhạc chế, nhạc dance, rimix kích động nhiều phương tiện khác như: Điện thoại, internet, facebook… Nên nhiều em cảm thấy học âm nhạc thật nhàm chán học hát trẻ con, nhạc khơng sơi nổi… điều làm cho em ngày xa lạ với dân ca Việt Nam, khơng em cịn cho rằng: Chúng em khơng thích học dân ca, hát dân ca buồn, lời ca cũ, nhạc lại da diết quá… Nhiều học sinh không thuộc dân ca thực tế phổ biến Bên cạnh đó, tượng nhầm nguồn gốc, thể loại kiểu "râu ông cắm cằm bà kia" hiếm, như: Nhầm tưởng dân ca nước khác dân ca Việt Nam, nhầm hát mang âm hưởng dân ca dân ca Kết khảo sát khối lớp trường THCS nơi công tác sau: Kết học sinh qua khảo sát thực tế Học sinh cịn Học sinh biết Khơng hát nhầm lẫn dân ca hát 1-2 điệu điệu Số ca khúc mang Khối hò khoan lượng âm hưởng dân ca Tỉ lệ SL SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % % 99 24 24,2 39 39,4 36 36,4 111 37 33.3 31 27,9 43 38,8 105 32 30,5 36 34,3 37 35,2 123 39 31,7 44 35,8 40 32,5 Tổng 438 132 30,1 150 34,3 156 35,6 Qua cho thấy, học sinh hát dân ca, em thờ hoàn tồn với dân ca mà phải để tất em biết hát u thích dân ca Vì việc đưa dân ca nói chung dân ca Hị Khoan Lệ Thủy nói riêng vào trường học lại điều cần thiết quan trọng gấp Từ thực tế xin mạnh dạn trình bày đề tài để thầy bạn đồng nghiệp tham khảo, chắn đề tài có thiếu sót, xin ghi nhận lời đóng góp chân thành từ anh chị, bạn đồng nghiệp để đề tài mang tính thực tiễn cao 2.3 néi dung 2.3.1 Tầm quan trọng việc lồng ghép dân ca - Hò khoan Lệ Thủy vào trường học Ngày nay, với phát triển vũ bảo thời đại công nghệ thông tin dẫn đến nhiều dòng nhạc khác giới xâm nhập ngày nhiều thịnh hành nước ta Do đó, việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Việt Nam giai đoạn có vai trị to lớn Chúng ta thấy download by : skknchat@gmail.com số điệu dân ca bị mai dần bị lãng qn Một số điệu cịn tồn phần lớn nghệ nhân lớn tuổi thực được, đa số hệ trẻ lại đam mê dòng nhạc chát chúa, mạnh mẽ mà quên dần giá trị tinh thần to lớn ông cha ta lưu truyền gìn giữ bao năm qua Chính lẽ nên việc tun truyền dân ca nói riêng vận động, tuyên truyền nhằm đưa dân ca nói chung Hị khoan lệ Thủy nói riêng vào trường học vấn đề cấp bách giai đoạn mới, có vai trị to lớn lâu dài công bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Hầu điệu dân ca ăn vào máu thịt sâu vào ký ức người dân xứ Lệ Trong năm gần đây, dân ca ngày đến gần với công chúng mà đặc biệt đến gần với em học sinh cấp học, thông qua số hội thi có chất lượng thu hút đơng đảo cán giáo viên nhân viên học sinh tham gia như: Thi hát dân ca - Hò khoan Lệ Thủy, Hùng biện tiếng anh hị khoan…nhưng tất dừng lại mức độ “Khi có hội thi tập luyện” chưa phải hoạt động thường niên nhà trường Ngồi ra, trang thơng tin điện tử phòng giáo dục tất trường học có chun mục “Hị khoan Lệ Thủy”, ngồi cịn số trang thơng tin website ngoclien.jimdo trang thông tin đáng tin cậy để tất đối tượng giáo viên, học sinh người dân vào truy cập tập hát theo điệu có sẵn, cách truyền bá nhanh mang tính sâu rộng 2.3.2 Phong trào hát dân ca trường THCS nơi công tác a Thực trạng - Các trang thiết bị phục vụ môn giảng dạy âm nhạc cũ hư hỏng nhiều, số lượng phách song loan bị thất lạc không đủ cho học sinh cặp - Các nguồn tài liệu Hò khoan Lệ Thủy thư viện, có tài liệu hai tác giả là: Dương Ngọc Liên (Giám đốc trung tâm văn hóa Huyện Lệ Thủy) sách ông Đặng Ngọc Tuân trao tặng năm học 2013-2014 - Phần lớn em vùng nông thơn nên có điều kiện tiếp xúc nhiều với âm nhạc, đặc biệt dân ca… - Giáo viên tham gia tập huấn chuyên đề mơn âm nhạc, đặc biệt dân ca- Hị khoan Lệ Thủy b Một số thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, Chi bộ, tổ chức đoàn thể nhà trường - Trường có nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình tham gia hoạt động say mê tìm hiểu nên giúp thân cảm thấy có động lực lớn để thực download by : skknchat@gmail.com - Học sinh ngoan ngỗn ln ln có mong muốn học hỏi, tìm tịi hay, đẹp điệu dân ca đặc biệt hị khoan Lệ Thủy * Khó khăn - Môn học âm nhạc thuộc khiếu bẩm sinh nên thực chất số học sinh có khiếu vùng nơng thơn - Bên cạnh học sinh phụ huynh cịn có tư tưởng xem nhẹ môn học âm nhạc, coi môn văn hóa đặc biệt Tốn, hóa, anh, văn, lý - Các em hầu hết thích hát nhạc trẻ khơng thích hát dân ca - Thời lượng dành cho môn âm nhạc vốn hạn hẹp (chỉ tiết/1 tuần) lại học khóa nên khó để thực buổi ngoại khóa ngồi giờ… - Trong hoạt động ngoại khóa chưa tâm đến việc giáo dục tuyên truyền dân ca, đặc biệt Hò khoan Lệ Thủy - Về phía người dạy: Sự hiểu biết dân ca cách trình bày điệu giáo viên có phần hạn chế nên khó khăn cơng tác tun truyền dạy hát hay tập luyện để tham gia hội thi cấp trường, cấp huyện… 2.3.3 Các giải pháp thực trường tơi cơng tác * Tìm hiểu vài nét Lệ Thủy Vùng đất “Địa linh nhân kiệt” tạo cho Hò khoan Lệ Thủy bề sâu chiều rộng, đa dạng nhạc điệu phong phú lời ca Hò khoan trải rộng từ rừng xanh đến sông sâu, từ đồng biển Các điệu hò dân gian chắt lọc, trải qua thăng trầm biến cố mái hò giữ quy tắc, luật nghiêm ngặt khơng thay đổi Nhạc cụ hị khoan đàn nhị mõ Hai nhạc cụ hồ quyện vào am dịu dàng sâu lắng đổi thắm thiết thân thương Âm nhạc chủ đạo nhạc cụ âm hưởng làng quê mộc mạc, gần gũi nên lần điệu dân ca vang lên âm hưởng lại xao xuyến tiếng lịng làng quê Việt Đối với người dân Lệ Thủy, điệu Hò khoan Lệ Thủy gần ăn sâu vào máu người tự ý thức người dân họ đau đáu câu chuyện bảo tồn điệu hị Chính vậy, phong trào hát Hị khoan Lệ Thủy thường xuyên tổ chức tất kiện từ thơn xóm, làng xã đến cấp huyện Hò khoan Lệ Thủy xuất xứ từ thể loại thơ lục bát lục bát biến thể, hay từ thể thơ song thất lục bát; kết hợp với lối kể vè, tự dân ca hị khoan điệu tâm tình có sức sống mạnh mẽ hút lịng người, gồm có chín điệu (chín mái): Mái chè, mái xắp, mái nện, mái ba, mái ruỗi, mái nhì vá hị nậu xắm, hò khơi (ở vùng biển) hò lĩa trâu (ở đồi núi) download by : skknchat@gmail.com Hò khoan Lệ Thủy bắt nguồn từ lao động sản xuất, người cần có hợp lực với tạo thành sức mạnh để chống chọi với thiên nhiên, lao động sản xuất nên thường sử dụng lối hát mộc mạc, dung dị, mà gần gũi, trìu mến, lối đối đáp tưởng chừng thơ sơ chứa nhiều hàm ẩn, ý nghĩa nghệ thuật lời lẫn nhạc Người ta hị mái chè, mái nện lúc cất nhà, qt vơi nện cươi với ngụ ý cầu mong cho sống vững chải, bốn bề gia thất yên ổn, quê hương gia đình ấm no Mái nhì hị lúc cày ruộng, xay lúa, làm đồng, nhằm mong ước sống no ấm, sung túc Hò mái ba lúc chèo đò, chèo nôốc đưa đám để cầu mong cho đôi vợ chồng trăm năm hạnh phúc, đàn cháu đống Hò khơi đánh cá hò lĩa trâu làm nương, làm rẫy, kéo gỗ Có thể nói: Hị lĩa trâu nơi huy động sức mạnh tổng hợp nhiều điệu Lệ Thủy mái chè, mái ba, mái xắp hưởng mái nện… Thường điệu hị thường có phần phần xơ phần xướng Phần xơ phần hát vào lời dân ca, thường Hò khoan (hơ) khoan (hơ) mời bạn xơ (hị) hị khoan Sau phần hát đối đáp hai bên nam nữ, hát phần xô xen lẫn với phần lời thoại Phần xô nhịp "Ơ xô" đến "Hơ hô khoan hố khoan hị khoan", có xen kẽ Hết bên đối đáp kết thúc bên tiếp tục… * Giới thiệu số điệu, thể loại dân ca Lệ Thủy lồng ghép tập luyện tiết học âm nhạc trường THCS Hò mái chè láy qua mái nện: Ai bảo quê hương nơi đẹp Em xin thú thật Quảng Bình vốn thiệt sông núi em yêu Dẫu sông vốn ngắn, núi khơng cao Nhưng q nhiều khói lửa nên hoa cỏ tự hào! Hò mái xắp: Yêu núi yêu sông yêu đồng yêu ruộng Yêu chim yêu cá thiệt em yêu quá…người yêu Bướm chim hoa có nhiều Biết nhơn nghĩa…để đổi trao đơi lời Hị mái ba: Xây đời vui! (ơi) thêm vui! Đẹp lời ca quê hương nhân nghĩa ! Mãi tương lai thắm hoài! Thương mà (ơi) xin nhớ lời Nặng tình quê thêm say sản xuất Để ta mau xóa nghèo Hị khơi: Nào trai download by : skknchat@gmail.com Đêm khuya tĩnh lặng tờ Ta tay chèo lại để níu bờ cịn sang Hô hô ho hơ hơ Hô hô Đêm khuya nghe ọt ẹt cánh buồm Trời xanh biển lặng gió nồm phảng phơ Ngó ngồi biển láng lai cột buồm èo ọt biết trồng Phất phơ có gió nồm trai mát mái cho cá tơm đầy thuyền Hị mái nhì: Q hương Quảng Bình tình sâu nghĩa nặng Khắc trọn lịng Dáng đứng cao tiếng nói ngào Ấm lịng dân tiếng mẹ Quảng Bình u thương Hị mái ruổi: Đói lòng ăn nửa trái sim Uống lưng bát nước tìm người thương Hị lĩa trâu: Là hê! Hồ lơ ơi! hồ ê hộ…hây hồ lơ ơ! Lắng tai nghe giọng hị đầu Rùn chân bấm…dâng cầu…lên cao Yêu viên thước tượng tề Gắng công, gắng sức…để nghỉ ngơi! Lưng dài vai rộng! Chân bấm…cổ cò! Nghe giọng ta hò… Cong kỳ mà giật! này! * Mục tiêu, nội dung, hoạt động tìm hiểu hị khoan Về kiến thức : - Giúp học sinh có hiểu biết nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật hay nguồn gốc xuất xứ điệu Lệ Thủy - Giúp học sinh biết hát điệu mái chè, mái xắp, mái nện, mái ba Về kĩ năng : - Kĩ nhận biết điệu hị khoan - Tự trình bày số điệu Về thái độ : - Giáo dục em có thái độ yêu mến, tự hào ý thức giữ gìn, phát huy điệu dân ca Lệ Thủy download by : skknchat@gmail.com - Giáo dục em yêu thích dân ca, hào hứng tham gia hoạt động ca hát với thể loại dân ca nhà trường để từ hướng dẫn lại học cho người chưa biết * Cho học sinh nghe số điệu dân ca Lệ Thủy qua buổi hoạt động giờ, sinh hoạt đầu buổi hay buổi ngoại khóa - Bài: "Hò năm mái"                      Dân ca lời cổ                      Biểu diễn: Hồng Hới Câu lạc - Tiết mục giải cấp TH năm học 2016-2017: “An Thủy đẹp ca” Biểu diễn: Tập thể giáo viên học sinh trường TH số An Thủy - Tiết mục đạt giải cấp THCS năm học 2017-2018: “Tiếng vọng Hò khoan nơi đảo xa” Biểu diễn: Tập thể giáo viên học sinh trường THCS Tân Thủy - Tiết mục đạt giải nhì đơn vị THCS Hưng Thủy có điệu hị “Lĩa trâu” đặc sắc * Các giải pháp lồng ghép đưa dân ca - Hò khoan Lệ Thủy vào trường THCS: - Có thể lồng ghép tiết học khóa mơn âm nhạc: + Đối với chương trình âm nhạc lớp lớp 9: Trong phân phối chương trình âm nhạc (Tiết 15) có dạy hát địa phương tự chọn: Đối với tiết học giáo viên chuẩn bị nội dung lời điệu hò khoan: Mái chèmái xắp để tập cho học sinh Ví dụ: Hát mái chè láy qua mái xắp Mái chè: Cho em gửi câu hò đến với hội thi cấp trung học sở Cùng với tất bạn học sinh khoan Qua bao ngày vất vả mà hăng say Để có bảng vàng rực rở hôm dự hội Dự hội ngân vang giọng hò Mái xắp: Hô khoan hờ xin mời tất xố Ơi hố Mời bạn ghé thăm trường tơi, mái ngói tươi thắm đỏ, thăm Thầy dạy dỗ, thăm trường lớp khang trang Hơn năm mươi năm xây dựng trưởng thành, quê hương đổi Đổi phát huy không ngừng Nhớ xa rồi, nhớ thời bom đạn, trường mên đất mái rộn rã âm vang Bây lịch sử sang trang, mái trường xưa Mái trường xưa lại vững vàng lên Hưởng ứng phong trào xây trường học thân thiện đồn kết thầy trị thực mục tiêu Xã hội hóa giáo dục tươi thắm hoa xứng danh trường chuẩn Xứng danh trường chuẩn quốc gia vững bền download by : skknchat@gmail.com Cuộc vận động hai khơng tồn trường hưởng ứng, cơng tác tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội thành công Hội đồng giáo dục tập thể giáo viên ươm hạt giống, hạt giống để nẩy mầm xanh tươi Từ hạt giống ban đầu làm đẹp giàu đất nước, người vun trồng có niềm vinh dự hơm Thầy hạnh phúc dâng đầy mái trường yêu dấu, mái trường yêu dấu em vui lây tự hào + Phương pháp tập hát: Thực tập hát dân ca - Hò khoan Lệ Thủy giống bước dạy phân môn học hát trường THCS Bước 1: Giới thiệu hát: Giáo viên giới thiệu sơ lược Hò Khoan gồm mái? Hơm làm quen với mái nào? Đặc trưng mái đó, điệu hát lúc nào? Nội dung nó, sáng tác hay soạn lời mới….? Cũng giới thiệu điệu dân ca Lệ Thủy phương tiện trực quan khác xem tranh ảnh hình thức biểu diễn hay xem băng biểu diễn điệu nghệ nhân trình bày Bước 2: Nghe hát mẫu: + Giáo viên trình bày điệu sau nối hai điệu với nhau, từ mái chè chuyển sang mái xắp Nếu làm điều chắn gây ấn tượng mạnh với em điệu mà em học + Có thể cho học sinh nghe - nhìn thơng qua video biểu diễn trường bạn Bước 3: Tìm hiểu hát, giải thích từ khó: Trước học hát giáo viên nên giới thiệu cao độ, trường độ hát Đâu chổ cần lấy hơi, chổ luyến láy bài, giải thích từ khó giúp em dễ dàng tiếp cận với điệu Bước 4: Khởi động giọng:  Giáo viên cần hướng dẫn em luyện tập thở dài với mi….ma … điệu hị khoan - đặc biệt hị mái nhì, mái xắp, mái chè cần nhiều để hát câu dài Bước Dạy hát: Do đặc trưng giảng dạy giáo dục học sinh đại trà nên lớp học chắn có nhiều đối tượng học sinh khác thiết giáo viên cần: - Phân chia thành câu ngắn để em có đủ khơng mệt tập Sau hát mẫu xong kết hợp với phần gõ đệm (Có thể phách, song loan hay xúc xắc) giáo viên cho em nhắc lại câu hát 2-3 lần Dạy hát câu nối tiếp sau ghép lại đoạn Trong ghép câu một, giáo viên gọi cá nhân nhóm nhỏ hát lại câu vừa tập….Giáo viên tập theo lối móc xích hết - Ở số câu hát cần luyến láy hay ngân dài… giáo viên dành nhiều thời gian tập luyện Sau giáo viên hát mẫu xong, cho 10 download by : skknchat@gmail.com số em hát tốt hát lại, có chỗ chưa sửa để lớp nghe nhận biết - Khi dạy hát, Giáo viên nên lắng nghe để xem em hát sửa sai giáo viên không hát với học sinh - Trong q trình tập hát giáo viên ln ln nhắc nhở em thể sắc thái, tình cảm điệu dân ca Lưu ý: Trong trình tập hát, giáo viên không nên ý vào em hát mà cần quan tâm đến học sinh lúng túng thể câu hát, ý sửa sai cho em động viên em cố gắng hát tốt cách luyện tập theo cặp đơi hay với bạn nhóm… Bước Luyện tập, củng cố, kiểm tra: - Sau hoàn thành điệu xong, giáo viên nên cho em củng cố, ôn luyện điệu theo hình thức nhóm lớn, cặp đơi…điều khơng giúp cho học sinh nhanh thuộc bài, hát xác mà giúp em mạnh dạn tự tin việc thể hát Phần củng cố, luyện tập lặp lặp lại nhiều lần giúp học sinh cảm thụ hiểu hay đẹp điệu dân ca mà em hát - Giáo viên gọi 1-2 nhóm trình bày lại từ mái chè láy qua mái xắp (Có thể cử học sinh hát tốt xướng, số cịn lại hát xơ; Hoặc hát đối đáp dãy: Nam-nữ, sau đổi lại cách trình bày) - Có thể lồng ghép để giới thiệu sơ qua Hị Khoan thơng qua phân mơn âm nhạc thường thức: + Lớp 6: Phân môn âm nhạc thường thức có nội dung “Sơ lược dân ca Việt Nam” Trong tiết học này, sau giáo viên giới thiệu xong đặc điểm, tính chất, nội dung, trang phục truyền thống dân ca vùng miền xong, giáo viên nên cho em nghe số dân ca đặc sắc giúp em phân biệt giai điệu đặc trưng vùng miền Đến phần giới thiệu dân ca miền trung giáo viên nên giới thiệu tổ khúc dân ca Bình Trị Thiên mà trọng nhấn mạnh mái điệu Lệ Thủy Nếu thời gian, giáo viên nên cho em xem số video biểu diễn hội thi cấp Xem video xong giáo viên nên giới thiệu qua điệu vừa nghe… + Lớp 7: Phần âm nhạc thường thức có “Sơ lược dân ca dân tộc người”, giáo viên lồng ghép để giới thiệu điệu dân ca xứ Lệ quen thuộc - Ngồi ra, thực hình thức khác như: + Thành lập câu lạc “Hò khoan Lệ Thủy”: Năm học 2013-2014 phòng giáo dục đào tạo Huyện Lệ Thủy khuyến khích đơn vị đưa hị khoan Lệ Thủy vào trường học nhằm mục đích tuyên truyền quảng bá trường tơi, trí BGH nhà trường, trường thành lập câu 11 download by : skknchat@gmail.com lạc Lệ Thủy giáo viên dạy âm nhạc làm chủ nhiệm câu lạc bộ, với 50 học sinh tham gia chia làm kíp để hoạt động: Kíp sáng (Khối 6,7), kíp chiều (Khối 8,9) Mỗi tháng tập luyện buổi vào chiều thứ tuần số số tháng Câu lạc hoạt động năm (Từ năm học 2013-2104 đến năm học 2017-2018) ngày vào hoạt động có chiều sâu với đầy đủ loại hồ sơ như: Kế hoạch hoạt động, danh sách hội viên tham gia câu lạc bộ, nội quy câu lạc bộ, công tác tổ chức điều kiện đồng chí thiết bị phụ trách, thực như: Phòng tập, phách-song loan, mõ dụng cụ hỗ trợ khác theo yêu cầu giáo viên âm nhạc Với mong muốn giúp em có thêm hiểu biết sâu rộng nguồn gốc xuất xứ điệu nghe, hát nhiều điệu dân ca để từ giáo dục em thêm yêu quý phát huy giá trị văn hóa mà ông cha ta để lại Với hình thức sinh hoạt thường xuyên thay đổi làm cho học sinh hứng thú tham gia: Có thể tập hát điệu Hị Khoan, kể đời nghiệp nghệ nhân huyện nhà; Có thể tìm hiểu vài nét hị khoan thông qua hệ thống câu hỏi tự luận hay trắc nghiệm, xem video biểu diễn học sinh trường bạn, trường qua hội thi, hướng dẫn học sinh tập viết lời số điệu dễ mái chè, mái xắp… + Mời nghệ nhân, nghệ sỹ nói chuyện, giao lưu dân ca Lệ Thủy Có thể nói dịp khơng học sinh mà tập thể giáo viên mở mang kiến thức vốn hiểu biết mình, dịp để học sinh tìm hiểu nhiều hơn, sâu dân ca hị khoan qua nghệ nhân, nghệ sỹ Mặt khác, hoạt động tạo nên bầu khơng khí vui vẻ, phấn khởi học sinh nhằm giúp em dần tháo gỡ khó khăn thắc mắc dân ca mà cụ thể hị khoan….Có thể nghệ nhân kể đời nghiệp ca hát thân, trình bày số điệu hị khoan hay hướng dẫn em cách luyến láy phân biệt mái, tổ chức trò chơi âm nhạc… - Tổ chức hội thi hát dân ca - hị khoan Lệ Thủy cấp trường, cấp huyện: + Có thể năm tổ chức lần hội thi văn nghệ cấp trường với chủ đề “Chúng em với điệu dân ca” “Em hát dân ca- Hò khoan Lệ Thủy” cấp trường vào dịp 20/10, 8/3, 26/3 hay 20/10 Tùy vào điều kiện lịch trình hoạt động nhà trường mà giáo viên âm nhạc chủ động tham mưu với tổng phụ trách BGH nhằm tổ chức hội thi đạt kết cao, tạo dấu ấn sâu đậm khó quên em, dần đưa em vào tham gia hoạt động biểu diễn dân ca thơng qua để giáo dục tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc tự tơn sản phẩm q giá ơng cha có cơng gìn giữ lưu truyền đến ngày Muốn làm điều cần có kế hoạch hội thi sớm, thành lập ban tổ chức, ban giám khảo, giới hạn chủ đề- nội dung- thể loạihình thức biểu diễn có biểu điểm chấm rõ ràng để em hướng vào tập luyện Ngoài ra, tiết học âm nhạc giáo viên nên nhắc nhở 12 download by : skknchat@gmail.com xem qua cho lớp để điều chỉnh lời ca hay giai điệu cho em… giúp em hát mạnh dạn thể tiết mục + Sau hội thi nên có tổng kết rút kinh nghiệm để em nhận thấy ưu nhược lớp mà cố gắng khắc phục + Hàng năm vào dịp 20/11, đơn vị trường học địa bàn huyện lại mang tiết mục đặc sắc tham dự hội thi “Em hát dân ca Lệ Thủy” Đặc biệt, chất lượng hội thi năm gần cao, đa số trường thành lập câu lạc vào hoạt động có quy cũ nề nếp nên tất tiết mục có đầu tư lớn nội dung lẫn hình thức biểu diễn… hội thi để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp lòng người xứ Lệ - Tổ chức thi viết tìm hiểu hị khoan Lệ Thủy: Đối với hình thức tổ chức tốt mang lại hiệu cao thơng qua hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệm bắt buộc em phải tìm hiểu để có thơng tin hồn thành bài: Có thể thơng qua giáo viên giảng dạy, qua ơng bà hay bố me, truy cập mạng, từ bạn bè….bằng cách em phải có nộp nhiều em có thêm chút kiến thức nội dung mà vừa tìm hiểu Có thể tổ chức với quy mơ tồn trường, phát động tuần sau chọn học sinh làm tốt khối lớp khen thưởng nhằm động viên khuyến khích em - Có thể tun truyền dân ca - Hò khoan Lệ Thủy tiết học hoạt động lên lớp: + Hoạt động giáo dục lên lớp thường giáo viên chủ nhiệm đảm nhận, với thời lượng tháng tiết, tổ chức hoạt động vào tuần đầu tháng với chủ đề chủ điểm khác có chủ đề truyền thống quê hương em Đối với chủ đề giáo viên kết hợp tổ chức tuyên truyền dân ca - hò Khoan Lệ Thủy, tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ tổ nhóm lớp với chủ đề mừng đảng mừng xuân, hát tặng mẹ cô…Hoặc giáo viên khối liên kết tổ chức thi hát lớp nhằm tạo khơng khí thi đua sơi với tinh thần thoải mái vui tươi sau học căng thẳng lớp + Có thể cho nghe xem video biểu diễn lệ Thủy nghệ nhân hay đơn vị trường học, video tham gia hội thi phòng, huyện, tỉnh qua năm + Muốn làm điều đó, từ đầu năm học, tổ chức xây dựng chương trình dạy học môn đặc biệt môn âm nhạc hay hoạt động giáo dục lên lớp khối lớp, giáo viên âm nhạc nên tham mưu với đồng chí phụ trách chun mơn nhằm kết hợp để lồng ghép đưa dân ca vào hoạt động giáo dục: Nên đưa vào tiết nào? Cách thức tổ chức hoạt động 13 download by : skknchat@gmail.com sao? Sẽ lồng ghép vào chủ đề nào? Từ cơng tác tun truyền giáo dục đồng Tránh tình trạng thích đâu làm khơng khơng có bàn bạc thống không mang lại hiệu cao - Cho học sinh nghe điệu dân ca qua buổi sinh hoạt đầu buổi buổi hay tiết sinh hoạt lớp + Trước vào học, em thường tham gia làm vệ sinh chuyên sân trường (5-7 phút) Trong khoảng thời gian chứng ta mở điệu dân ca thơng qua hệ thống loa phát nhà trường cho em nghe Đây hình thức tuyên truyền mang lại hiệu cao + Thông thường tổ chức hoạt động trời, trước vào buổi lễ có mở nhạc thiếu nhi đặc biệt hát Đội Vì vậy, nhũng lúc linh hoạt lồng ghép mở 1-2 điệu cho học sinh tồn trường nghe + Muốn cơng tác tun truyền cách mang lại hiệu giáo viên âm nhạc cần sưu tầm thật nhiều điệu trao đổi thống với đồng chí tổng phụ trách để lần mở cho học sinh nghe điệu khác không nên trùng lặp gây nhàm chán 2.3.4 Kết đạt 2.3.4.1 Hứng thú học sinh tìm hiểu học hát dân ca hị khoan    Sau áp dụng hình thức thân nhận thấy em không e ngại tham gia hát Lệ Thủy nữa, điều cụ thể qua số liệu sau:  Các mức độ hứng thú học sinh Rất thích Thích vừa Khơng thích Tổng số Khối Tỉ lệ HS SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL % 99 45 45,5 54 54,5 0 111 30 27,0 81 82,0 0 105 62 59,0 43 41,0 0 123 58 47,2 65 52,8 0 Tổng 438 195 44,5 243 55,5 0 Bảng 1: Mức độ hứng thú học sinh tìm hiểu Hị Khoan Qua bảng khảo sát ta thấy: Số học sinh thích học tìm hiểu dân ca hị khoan chiếm tỉ lệ 44.5%, mức độ thích là: 55.5%, đặc biệt số em khơng thích chiếm tỉ lệ 0% Điều cho thấy em thực hứng thú tìm hiểu hị khoan, thích học hát hị khoan 2.3.4.2 Kết học sinh biết hát điệu dân ca Sau áp dụng giải pháp trên, thu lại kết sau: 14 download by : skknchat@gmail.com Kết Hát nhầm Biết hát hát Không hát Tổng điệu dân ca Khối điệu số HS HKLT trở lên điệu dân ca HKLT SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 99 34 34,3 56 56,7 9,0 111 48 43,2 51 45,9 12 10,9 105 57 54,3 48 45,7 0 123 60 48,9 52 42,3 11 8,8 Tổng 438 199 45,4 207 47,3 32 7,3 Bảng 2: Mức độ biết hát điệu dân ca Bảng khảo sát cho thấy tỉ lệ em có hiểu biết hát nhiều điệu, số học sinh biết hát điệu dân ca chiếm phần lớn: chiếm tỉ lệ 45,4%, số em biết hát điệu dân ca trở lên chiếm 47,3%, số học sinh hát dân ca 7,3% (Giảm 28,3% ) Điều cho thấy em học sinh sau học hát tham gia hoạt động khác dân ca nhà trường có chuyển biến đáng phấn khởi 2.3.4.3 Những kết khác Trong năm qua đạo, ủng hộ cấp ủy, quyền, ngành Giáo dục huyện Lệ Thủy khẩn trương thực bước đưa Hò Khoan Lệ Thủy vào tất đơn vị trường học địa bàn, bước đột phá quan trọng để bảo tồn, phát triển loại hình văn hóa đặc sắc quê hương sản sinh Đặc biệt, vào tháng 11/2012, Phịng GD&ĐT tổ chức liên hoan dành cho học sinh khối tiểu học lần thứ với chủ đề “Em hát dân ca” Liên hoan thu hút nhiều quan tâm nhiều người, không cán giáo viên nhân viên, học sinh mà nhận đồng tình ủng hộ đơng đảo bà nhân dân huyện nhà Liên hoan làm dấy lên phong trào hát dân ca trường học nói riêng, đời sống văn hóa người dân Lệ Thủy nói chung Từ đến nay, Liên hoan “Em hát dân ca” trở thành hội diễn văn nghệ truyền thống cho ba bậc học: Trung học sở, tiểu học 15 download by : skknchat@gmail.com mầm non chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam Có thể nói rằng, buổi liên hoan trì thường niên, hoạt động sôi trường học công chúng yêu chuộng loại hình sinh hoạt văn hóa đặc sắc Làn sóng hị khoan thế, nước sơng Kiến Giang xơ đẩy dạt nẻo đường Nhiều CLB thành lập từ sớm hoạt động có hiệu trường: Tiểu học Xuân Thủy, Tiểu học số Hồng Thủy, THCS Hoa Thủy, Mỹ Thủy, Phú Thủy, Kiến Giang, Hưng Thủy Để cho mắt CLB, nhà trường tổ chức chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng từ kế hoạch đến thực việc trang trí, th loa máy thiết bị, nhạc cụ nhạc cơng đến tập luyện Nhiều giáo viên có tài cịn sáng tác cho tổ nhóm Thế nên khơng khí sân trường ln rộn rã, hị khoan thổi luồng sinh khí vào trường học Các câu lạc bước thiết lập kế hoạch hoạt động vào hoạt động cách có nề nếp đạt hiệu cao Để thổi bùng thêm lửa phong trào nâng cao chất lượng, năm 2013 sách Hò khoan Lệ Thủy thức phát hành, thầy giáo Võ Vĩnh Hào mời nhà nghiên cứu, tác giả sách mở lớp tập huấn tặng 100 sách cho trường địa bàn Cũng dịp này, nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian Đặng Ngọc Tuân có buổi nói chuyện hị khoan cho cán quản lý, giáo viên âm nhạc học sinh Nhà văn hóa huyện Lệ Thủy thu hút hàng trăm người tham gia, đồng thời tạo sóng u thích tìm hiểu Hị khoan Lệ Thủy trường học Mặt khác, với quan tâm lãnh đạo huyện ban, ngành liên quan, năm qua ngành GD&ĐT huyện Lệ Thủy tổ chức lớp tập huấn Lệ Thủy cho tồn thể giáo viên dạy mơn Âm nhạc, đại diện học sinh tất trường học địa bàn toàn huyện, hạt nhân để xây dựng phong trào hát đơn vị trường học KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài 16 download by : skknchat@gmail.com Học hát, nghe điệu dân ca tìm hiểu dân ca Việt Nam, thêm yêu mến tự hào nhân dân ta, đất nước ta Dân ca sản phẩm tinh thần quý giá cha ông để lại, hệ trẻ lại phải trân trọng, giữ gìn, học tập tiếp tục phát triển vốn q Chính mà nói rằng, việc dạy hát dân ca thành lập câu lạc Lệ Thủy đơn vị trường học việc làm bổ ích, cần thiết nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà cha ơng để lại Qua giáo dục hệ trẻ biết trân quý “Kho báu” quê hương Mỗi học, điệu Hò khoan Lệ Thủy vang vọng tin dịng chảy văn hóa quê hương liền mạch từ đời sống hôm mai sau Do đó, thấy việc đưa âm nhạc dân gian- đặc biệt Hò khoan lệ Thủy vào học đường một biện pháp quan trọng để truyền bá giáo dục cách gián tiếp trực tiếp lòng yêu mến tự hào với di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Để làm tốt cơng việc thiết phải có ủng hộ từ cấp, ban ngành liên quan đặc biệt là ngành giáo dục đào tạo khơng riêng ngành văn hố Đặc biệt, để dân ca đến gần với em học sinh, giúp em hát phân biệt số mái điệu hị khoan người giáo viên âm nhạc cần ý thức sâu sắc trách nhiệm to lớn thân để từ khơng ngừng nâng cao kiến thức văn hóa dân ca Việt Nam nói chung Hị Khoan lệ Thủy nói riêng, cần trang bị cho trình độ chun mơn vững chắc, rèn luyện luyện tập kĩ hát dân ca từ bạn bè đồng nghiệp… Thực tế cho thấy, việc dạy hát dân ca hị khoan Lệ Thủy việc làm vơ khó khăn, đặc biệt đối tượng học hát lại em học sinh trung học, lưa tuổi bắt đầu có biến đổi tâm - sinh - lý, em bắt đầu biết e thẹn, ngại ngùng với bạn khác giới mạnh mẽ, thích thể cá tính riêng Chính vì vậy, người dạy hát cần phải có kỹ định hát dân ca hò khoan, biết cách làm cho học hát dân ca gần gũi, vui vẻ, tạo cho em có cảm giác sống khơng khí lao động, sinh hoạt người dân lao động Chúng ta không dạy cho học sinh hát thuộc hay biết tên điệu … mà phải làm cho em hiểu nguồn gốc xuất xứ nét đẹp tâm hồn, cốt cách người xứ Quảng điệu, hát mà em nghe, học hát 3.2 Kiến nghị, đề xuất 3.2.1 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Nên tổ chức tập huấn nhiều chuyên đề dân ca Lệ Thủy hay mời nghệ nhân hị khoan huyện nhà nói chuyện tập hát cho toàn giáo viên cốt cán đơn vị 17 download by : skknchat@gmail.com -Cần tìm nội dung hát, điệu dân ca bản, gần gũi, mộc mạc, lời ca phù hợp với nhận thức khả em để tập hợp thành tập tài liệu hỗ trợ cho việc đưa dân ca, vào trường học 3.2.2 Đối với nhà trường - Nhà trường cÇn tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, tư liệu, băng đĩa nhạc tài liệu tham khảo khác, để giáo viên học sinh có điều kiện tham khảo học tập - Việc dạy dân ca trường THCS phụ thuộc phần vào mức độ quan tâm lãnh đạo nhà trường, người phụ trách Đồn, Hội, Đội Nếu trường có hoạt động ngoại khóa, Đồn, Đội mạnh, có điều kiện đầu tư cho âm nhạc dễ triển khai hiệu mang lại cao - Không dạy hát, học hát, cần đa dạng hóa hoạt động để em tìm hiểu nhiều như: Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, phát măng non, mời nghệ nhân nói chuyện, tổ chức hội thi Tiếng hát dân ca khuyến khích tiết mục hị khoan với mục đích đưa hị khoan đến gần với em 3.2.3 Đối với giáo viên Âm nhạc - Giáo viên âm nhạc thường xuyên phải trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi bạn bè đồng nghiệp để tạo dựng cho tảng vững chuyên môn nghiệp vụ - Cuối cùng, để đưa dân ca nói chung hị khoan nói riêng vào trường học cần có vào nỗ lực thực cấp ngành, đơn vị trường học tồn xã hội Có thế, điệu hị khoan nói riêng hát kho tàng ca dao - dân ca nói chung mãi ăn tinh thần thiếu đời sống ngày lớp trẻ hơm mai sau, góp phần làm cho văn hóa ngày đậm đà sắc dân tộc Tóm lại, thời gian thực hiện áp dụng giải pháp năm học nên thực thân chưa được trải nghiệm nhiều, chưa áp dụng vào trường bạn mạnh dạn chia sẻ những giải pháp của mình việc lồng ghép dân ca - hị khoan Lệ Thủy vào trường THCS nói Tôi rất mong sự góp ý chân thành của các đờng nghiệp để sáng kiến hồn thiện hơn, xin chân thành cảm ơn! 18 download by : skknchat@gmail.com 19 download by : skknchat@gmail.com ... nghiên cứu ? ?Một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca- Hò Khoan Lệ Thủy vào trường THCS? ?? 1.2 Điểm đề tài Đối với huyện Lệ Thủy chúng ta, năm qua rộ lên phong trào “Em hát dân ca- Hò khoan Lệ Thủy? ?? cho... số giải pháp áp dụng thành công nhằm đưa dân ca- Hò khan Lệ Thủy đến gần với em học sinh trường THCS, em không hát hay tập luyện dân ca có hội thi cấp trường, cấp huyện mà em hát dân ca- Lệ Thủy, ... đơn vị THCS Hưng Thủy có điệu hị “Lĩa trâu” đặc sắc * Các giải pháp lồng ghép đưa dân ca - Hò khoan Lệ Thủy vào trường THCS: - Có thể lồng ghép tiết học khóa mơn âm nhạc: + Đối với chương trình

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mức độ hứng thú của học sinh khi tìm hiểu về Hò Khoan - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca  hò khoan lệ thủy vào các trường THCS

Bảng 1.

Mức độ hứng thú của học sinh khi tìm hiểu về Hò Khoan Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ biết hát các làn điệu dân ca hò khoan - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nhằm lồng ghép dân ca  hò khoan lệ thủy vào các trường THCS

Bảng 2.

Mức độ biết hát các làn điệu dân ca hò khoan Xem tại trang 15 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 2.1. Thực trạng của việc cần đưa âm nhạc dân gian vào trường học nói chung

    • 2.2. Thực trạng của chương trình âm nhạc THCS hiện nay:

    • 3.1. Ý nghĩa của đề tài

      • Học hát, nghe các làn điệu dân ca và tìm hiểu về dân ca Việt Nam, chúng ta càng thêm yêu mến và tự hào về nhân dân ta, đất nước ta. Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, chúng ta là thế hệ trẻ lại càng phải trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.

      • Chính vì vậy mà có thể nói rằng, việc dạy hát dân ca và thành lập câu lạc bộ hò khoan Lệ Thủy ở trong mỗi đơn vị trường học là việc làm bổ ích, cần thiết nhằm gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà cha ông để lại. Qua đó giáo dục thế hệ trẻ biết trân quý “Kho báu” của quê hương.

      • Mỗi giờ học, điệu Hò khoan Lệ Thủy còn vang vọng thì có thể tin rằng dòng chảy văn hóa quê hương vẫn liền mạch từ trong đời sống hôm nay và mai sau. Do đó, chúng ta thấy rằng việc đưa âm nhạc dân gian- đặc biệt là Hò khoan lệ Thủy vào học đường là một trong những biện pháp cơ bản và quan trọng để truyền bá và giáo dục một cách gián tiếp cũng như trực tiếp lòng yêu mến và tự hào với di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia này.

      • Để làm tốt công việc này nhất thiết phải có sự ủng hộ từ các cấp, các ban ngành liên quan và đặc biệt là ngành giáo dục và đào tạo chứ không chỉ riêng ở các ngành văn hoá. Đặc biệt, để dân ca đến gần với các em học sinh, giúp các em hát và phân biệt được một số mái trong làn điệu hò khoan thì mỗi người giáo viên âm nhạc chúng ta cần ý thức sâu sắc về trách nhiệm to lớn của bản thân để từ đó không ngừng nâng cao kiến thức văn hóa về dân ca Việt Nam nói chung và Hò Khoan lệ Thủy nói riêng, cần trang bị cho mình một trình độ chuyên môn vững chắc, rèn luyện và luyện tập kĩ năng hát dân ca từ bạn bè đồng nghiệp…

      • Thực tế cho thấy, việc dạy hát dân ca hò khoan Lệ Thủy là một việc làm vô cùng khó khăn, đặc biệt là đối tượng học hát ở đây lại là các em học sinh trung học, lưa tuổi bắt đầu có những biến đổi về tâm - sinh - lý, các em bắt đầu biết e thẹn, ngại ngùng với các bạn khác giới nhưng cũng rất mạnh mẽ, thích thể hiện cá tính riêng của mình. Chính vì vậy, người dạy hát cần phải có những kỹ năng nhất định về hát dân ca hò khoan, biết cách làm cho giờ học hát dân ca luôn gần gũi, vui vẻ, tạo cho các em có cảm giác như đang sống trong không khí lao động, sinh hoạt của người dân lao động.

      • Chúng ta không chỉ dạy cho học sinh hát thuộc bài hay biết tên của làn điệu hò khoan …. mà còn phải làm cho các em hiểu được nguồn gốc xuất xứ cũng như những nét đẹp tâm hồn, cốt cách của con người xứ Quảng trong những làn điệu, bài hát mà các em được nghe, được học và được hát.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan