(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

41 6 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phần nội dung Chơng I: Những së lÝ ln cđa viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng trung học sở 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận việc tổ chøc qu¶n lý båi dìng häc sinh giái ë trêng THCS 1.3 Một số khái niệm 1.4 Các giai đoạn phát triển tài 1.5 Quan niƯm vỊ häc sinh giái 1.6 ChÝnh s¸ch ph¸t hiƯn bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu ë ViÖt Nam 2 3 3 5 2 Chơng II: Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng häc sinh 13 giái ë trêng THCS S¬n Thđy - lệ Thủy - Quảng Bình 2.1 Tình hình bồi dỡng häc sinh giái cđa hun LƯ Thđy - Qu¶ng Bình 2.2 Thực trạng việc tổ chức bồi dỡng häc sinh giái Trêng THCS S¬n Thđy Chơng iii: số biện pháp tổ chức bồi dỡng häc sinh giái ë trêng trung häc c¬ së S¬n Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 3.1 Biện pháp nâng cao nhận thức trách nhiệm bồi dưỡng häc sinh 20 giỏi 3.2 Biện pháp xây dựng kế hoạch bồi dưỡng häc sinh giỏi 21 3.3 Biện pháp xây dựng đội tuyển häc sinh giỏi 21 3.4 Biện pháp tổ chức tuyển chọn phân cơng gi¸o viªn tham gia bồi dưỡng häc sinh giỏi, đồng thời đạo giao trách nhiệm tổ 23 chức on th nh trng 3.5 Biện pháp tổ chức xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ việc bi dng học sinh gii Phần mở đầu 3.6 Tổ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh lý chọn đề tài: giỏi Bớc sang kỉ XXI đất nớc ta bớc vào thời kì đẩy mạnh 3.7 Biện pháp xà hội hóa giáo dục nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá ®Êt níc Trong ®êng 3.8 BiƯn ph¸p tỉ chøc thi ®ua khen thëng vỊ viƯc båi d- ìng học sinh giỏi Phần Kết luận khuyến nghị download by : skknchat@gmail.com lối đổi toàn dịên đất nớc ta giáo dục đào tạo, Đảng ta xác định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài Việc bồi dỡng học sinh giỏi - học sinh khiếu, ơm trồng hạt giống nhân tài cho đất nớc nhiệm vụ quan trọng cần thiết ngời tài nhân tố quan trọng để thúc đẩy xà hội phát triển Thực tốt Nghị Trung ơng II khóa VIII, vấn đề bồi dỡng, đào tạo học sinh giỏi vấn đề cấp bách có nhân tµi míi nhanh chãng tiÕp thu thµnh tùu khoa häc nhân loại, phát minh sáng kiến để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng ngời tài nhiệm vụ cao toàn xà hội, song trách nhiệm trực tiếp ngời làm công tác giáo dục Công tác bồi dỡng học sinh giỏi việc làm thờng xuyên cấp thiết cấp học nói chung cấp trung học sở (THCS) nói riêng Nó tạo điều kiện cho ngời thầy giáo qua bồi dỡng cho vốn kiến thức sâu sắc hơn, phong phú Đối với học sinh thông qua việc học nhằm tạo cho niềm say mê ham hiểu biết, giúp cho em rèn luyện óc t sáng tạo, trí thông minh, đức tính kiên trì chịu khó tìm tòi, tạo tiền đề cho việc bồi dỡng học sinh giỏi c¸c cÊp häc tiÕp theo ViƯc båi dìng häc sinh giỏi phải mang lại hiệu thiết thực cho thân học sinh, cho giáo viên nh bậc cha mĐ häc sinh ë trêng THCS S¬n Thđy - Lệ Thủy - Quảng bình, việc bồi dỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu chất lợng hiệu bồi dỡng ngày cao cấp bách Trong nhng nm gn trường THCS S¬n Thđy đạt số thành tích đáng tự hào, chất lượng dạy học, chất lượng học sinh giỏi tăng cao Để đạt điều đó, Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp đạo có hiệu công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Xuất phát từ nhận thức thân không khỏi trăn trở, suy nghĩ tìm biện pháp ®Ĩ tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ®¹t hiƯu Trong phạm vi đề tài này, mạnh download by : skknchat@gmail.com dạn đa Một số biện ph¸p tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng trung häc c¬ së S¬n Thđy - LƯ Thđy - Quảng Bình" mà đà áp dụng mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tăng thêm hiểu biết công tác bồi dỡng học sinh giỏi, đồng thời đánh giá đợc thực trạng làm rõ yếu kém, qua đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh ë trêng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cøu: ViƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trờng THCS Sơn Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình 3.2 Đi tợng nghiên cứu: Một số giải pháp tổ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng THCS S¬n Thủy - Lệ Thủy - Quảng Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Xác định sở lý luận viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng THCS 4.2 Thùc tr¹ng viƯc båi dìng häc sinh giái ë hun LƯ Thđy hiƯn 4.3 Thùc tr¹ng viƯc båi dìng häc sinh giái ë trêng THCS S¬n Thđy - Lệ Thủy - Quảng Bình 4.4 Hệ thống hóa đề xuất số giải pháp tổ chức bồi dìng häc sinh giái ë trêng THCS S¬n Thđy - Lệ Thủy - Quảng Bình Phơng pháp nghiên cứu: download by : skknchat@gmail.com §Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ mục đích nghiên cứu đề tài, đà sữ dụng phơng pháp ngiên cứu sau: 5.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu thị hớng dấn Bộ Giáo dục - Đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2010 - 2011, văn hớng dẩn đạo việc bồi dỡng học sinh giỏi 5.2 Nhóm phơng pháp điều tra thực tiễn 5.3 Nhóm phơng pháp quan sát 5.4 Nhóm phơng pháp chuyên gia 5.5 Nhóm phơng pháp toán học để thống kê xử lý số liệu đà thu thập đợc Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời nên việc nghiên cứu Thủy nghiên cứu giỏi Bên cạnh đề tài ờng khác gian nh khả thân tiến hành trờng THCS Sơn chức tổ chức bồi dỡng học sinh có tham khảo đối chiếu vài tr- download by : skknchat@gmail.com Phần nội dung Chơng I Những c¬ së lÝ ln cđa viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái trêng trung häc c¬ së 1.1 đặt vấn đề: Xuất phát từ yêu cầu xà hội giáo dục "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" nhằm đào tạo đợc lớp ngời lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo liệu đợc việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống qua góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Theo quan điểm Đảng Nhà nớc ta, ngành giáo dục mang tính trị cao gắn liền với đờng lối, sách Đảng Đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta đà xác định giáo dục mục tiêu quan trọng vừa cấp bách vừa chiến lợc lâu dài đảm bảo phát triển bền vững tri thức công nghiệp hoá, đại hoá (CNH - HĐH) Muốn phải đào tạo đội ngũ nhà khoa học đủ mạnh, đảm bảo lợng chất, đội ngũ ngời trực tiếp lao động phải đợc đảm bảo chất Điều phải đầu t cho giáo dục nhân tài quốc gia Từ xa ông cha ta đà nói: "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Muốn hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đất nớc cần phải u tiên phát triển nguồn nhân lực họ ngời thực hiện, ngời định thành c«ng download by : skknchat@gmail.com cđa sù nghiƯp CNH - HĐH Trớc mắt cần phải có nguồn nhân lực có đức có tài, có tri thức khoa học kỹ thuật, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo , đợc đào tạo chuyên môn cách bản, có kỹ nghề nghiệp tốt, biết ứng dụng khoa học vào lao động sản xuất cách sáng tạo Muốn có nguồn nhân lực phải đầu t cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, mở rộng quy mô trờng lớp loại hình đào tạo, phải đầu t cho giáo dục cách đồng bộ, coi khoa học tự nhiên khoa học xà hội nh Đào tạo phải đôi với sử dụng nguồn nhân lực hợp lý Quan tâm đầu t đến phát triển tri thức trẻ, nhiều sách u tiên cho nghiệp giáo dục, loại hình đào tạo đợc mở rộng Những năm gần đây, Đảng Nhà nớc ta đà có sách hỗ trợ cách cho sinh viên nghèo vay vốn để học tập, sách khuyến học khuyến tài đầu t cho lực lợng sản xuất kinh tế tri thức Bên cạnh Đảng Nhà nớc đà đón đầu nghiệp phát triển tri thức trẻ nh năm gần ngành giáo dục đào tạo cải cách sách giáo khoa cho phù hợp với thêi kú héi nhËp quèc tÕ 1.2 c¬ së lý ln cđa viƯc tỉ chøc qu¶n lý båi dìng häc sinh giái ë trêng THCS 1.2.1 Mơc ®Ých cđa viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái: ViƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái vµ thi chän häc sinh giỏi nhằm động viên khích lệ học sinh giỏi giáo viên dạy giỏi; góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng việc quản lý, đạo cấp quản lý giáo dục; đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho ®Êt níc 1.2.2 TÇm quan träng cđa viƯc tỉ chøc học sinh giỏi trờng trung học sở vai trò hiệu trởng việc này: Quản lý trờng THCS thực chất quản lý trình dạy học, trình dạy học việc ý tíi sù ph¸t triĨn cđa download by : skknchat@gmail.com học sinh yêu cầu Bởi việc phát bồi dỡng học sinh giỏi lµ nhiƯm vơ cđa tõng nhµ trêng mµ thĨ nhà quản lý, giáo viên giảng dạy Năng khiếu học sinh đợc phát bồi dỡng sớm định hớng phát triển dần định hình trở thành học sinh giỏi Ngợc lại, mầm móng khiếu em bị thui chột có khả trở thành học sinh giỏi Tiến sĩ Đào Duy Huân đà viết: Chất xám tài nguyên quan bậc đất nớc nhng thứ tài nguyên quan trọng tồn khoảng thời gian định đời ngời Không sử dụng nó, không phát huy tù nã cịng biÕn mÊt" Tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi trờng THCS phát huy hết khả phát triển tiềm tàng trẻ, tạo nguồn häc sinh giái cho cÊp häc tiÕp theo, thùc hiÖn chiến lợc bồi dỡng nhân tài cho đất nớc Mặt khác chất lợng giáo dục đại trà đà đợc nâng lên bớc đáng kể kết tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi tiêu chí thiếu để đánh giá phát triển trờng Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín nhà trờng, học sinh giỏi niềm tự hào cha mẹ, thầy cô mà niềm tự hào cộng đồng Hiệu trởng ngời đầu tàu chịu trách nhiệm đạo việc bồi dỡng học sinh giỏi Vì cần phải nhận thức đầy đủ sở khoa học việc Hiệu trởng phải biết tác động tới yếu tố trình bồi dỡng học sinh giỏi nh: Giáo viên giỏi, học sinh giỏi, cha mẹ học sinh, chơng trình bồi dỡng, tài liệu, cho phát huy đợc điều kiện thuận lợi để việc bồi dỡng học sinh giỏi trờng đạt kết cao 1.2.3 Đặc điểm tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi trờng THCS: Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý trờng phổ thông sở hoạt động tổ chức gồm loại hoạt động sau đây: - Xác định cấu tổ chức hợp lý đối tợng quản lý download by : skknchat@gmail.com nhà trờng tập thể giáo viên học sinh - Xác định cấu trúc tổ chức hợp lý chủ thể quản lý nhà trờng xác định máy quản lý lÃnh đạo trờng học - Tạo mạng lới quan hệ tổ chức ngời hệ quản lý hệ đợc quản lý - Tuyển lựa, xếp, bồi dỡng, đào tạo cán hệ quản lý hệ đợc quản lý - Tổ chức lao động cách khoa học nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục - đào tạo Quản lý phải phù hợp với đối tợng quản lý Vậy đặc điểm tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi nảy sinh từ đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý giáo dục 1.3 Một số khái niệm bản: 1.3.1 Năng lực: Năng lực đặc điểm tâm lí cá biệt ngời, tạo quy định tốc độ, chiều sâu, cờng độ việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc hoạt động định Năng lực tồn trình phát triển vận động hoạt động cụ thể 1.3.2 Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2001, tài đợc hiểu nh sau: Tài kết hợp hoàn thiện lực trội bẩm sinh đợc bồi dỡng tạo thành tiền đề thuận lợi cho hoạt động đạt đợc kết đặc biệt cao vài lĩnh vực định Tài có yếu tố mang tính bẩm sinh, nhng đợc hình thành trình hoạt động thực tiƠn víi mét ý chÝ, qut t©m rÊt cao thùc mục tiêu đà định 1.3.3 Năng khiếu: Năng khiếu tập hợp t chất bẩm sinh - di trun mét cÊu tróc t©m sinh lý cđa cá nhân làm tiền đề nảy sinh phát triển tiềm đặc biệt trội, làm sở hình thành lực vợt download by : skknchat@gmail.com lên khuôn khổ bình thờng cho phép sáng tạo giải pháp độc đáo, đem lại kết lớn lao khác thờng 1.4 Các giai đoạn phát triển tài Con ngời nói chung ngời tài nói riêng, hình thành, phát triển, trởng thành, cống hiến cho xà hội thờng trải qua ba giai đoạn chính: 1.4.1 Giai đoạn 1: Giai đoạn sinh học Bắt đầu từ lúc mẹ mang thai đến lúc đứa trẻ đời Đây giai đoạn hình thành tổ chức cấu trúc tế bào, gắn bó chặt chẽ với việc hình thành phát triển thai nhi, nh việc nÃy sinh (hoặc thui chột) mầm móng ban đầu tài ngời Trong giai đoạn vai trò di truyền, sức khỏe, vật chất, tinh thần, hiểu biết điều kiện sèng, lµm viƯc cđa ngêi bè vµ nhÊt lµ cđa mẹcó ảnh hởng định tới việc phát triển thai nhi đặc biệt phát triển trí tuệ tình cảm sau đứa trẻ 1.4.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn sinh - xà hội học Bắt đầu từ lúc đứa trẻ đời lúc đứa trẻ trởng thành Đây giai đoạn nảy sinh bộc lộ phát triễn xác lập lực Trong giai đoạn vai trò môi trờng vĩ mô:"Gia đình, nhà trờng, xà hội nơi đứa trẻ sống, học tập giao tiếp hàng ngày quan trọng, vai trò bố mẹ, bạn bè thầy cô giáo có vai trò định 1.4.3 Giai đoạn 3: Giai đoạn xà hội học Đây giai đoạn tài đợc thể hiện, đợc sử dụng thực tiễn, mang lại kết quả, cống hiến cụ thể Trong giai đoạn vai trò môi trờng vĩ mô (Đờng lối, chủ trơng, chế, chế độ, sách, cách tổ chức, quản lý, đạocủa nhà nớc, xu dân tộc thời đại), đặc biệt có tác động ảnh hởng lớn tới phát triển sức sáng tạo cống hiến tài ngời Ba giai đoạn kế tiếp, đan xen tạo điều kiện cho phát triển Vì giai đoạn cần có chủ trơng, phơng hớng, biện pháp tốt tác động đúng, kịp thời, để lực ngời phát triển nảy nở download by : skknchat@gmail.com Giai đoạn thứ hai phù hợp với học sinh trung học sở, nh gia đình, nhà trờng xà hội biết quan tâm, chăm lo cho học sinh giai đoạn có tác dụng kích thích phát triển tài năng, tạo tiền đề cho tài phát triễn làm sở cho bậc học cao Tài hình thành trình phát triển cá nhân, liên quan đến điều kiện xà hội cần thiết khả phát triển hoạt động tơng ứng đợc tổ chức phù hợp mặt s phạm Việc đào tạo, bồi dỡng tài đợc hiểu thực phơng pháp tác động s phạm nhằm phát triển tài bao gồm khâu phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng tài 1.5 Quan niƯm vỊ häc sinh giái 1.5.1 Quan niƯm vỊ häc sinh khiếu: Giáo dục phổ thông tảng văn hóa dân tộc, tạo nguồn nhân lực cho đào tạo nghề Đảng Nhà nớc ta có chủ trơng tổ chức hệ thống trờng chuyên bậc trung học phổ thông để bồi dỡng học sinh khiếu, tạo điều kiện cho học sinh có mầm móng khiếu đợc bộc lộ có hội phát triển Nhà trờng phải để học sinh có khiếu đợc phát chăm sóc, bồi dỡng để trở thành học sinh giỏi, trở thành tài đất nớc Học sinh khiếu học sinh bỏ thời gian tơng đơng với số đông bạn lứa tuổi để học tập làm việc nhng thờng đạt kết cao Học sinh có khiếu có sở trở thành học sinh giỏi đợc phát hiện, bồi dỡng có kế hoạch thân có học tập chăm đạt kết tốt môn học sở trờng Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh khiếu khác nhiều lĩnh vực, ngời ta thấy lực đặc thù lĩnh vực, học sinh khiếu có nét chung giống Chúng đợc quy tụ vào ba tiêu chuÈn sau: download by : skknchat@gmail.com 10 Phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi thay đổi theo phương pháp đổi Häc sinh phải hướng dẫn tham khảo qua nguồn tài liệu: đọc sách, hướng dẫn tự giải đề thi tìm hiểu qua Internet trang Web: http://hocmai.vn: http://www.khoahocphothong.net;, http://ts.edu.net.vn; http://www.abcdonline.vn; … ) Trong bồi dưỡng, yêu cầu giáo viên phải kết hợp việc rèn luyện kỹ năng, luyện trí nhớ với hoạt động độc lập, sáng tạo, tích cực bồi dưỡng khả tự học cho học sinh Sau tháng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên cho học sinh làm kiểm tra phải chấm, chữa kỹ báo cáo nhận xét kết học tập học sinh Căn từ loại khỏi đội tuyển học sinh không tiến bổ sung học sinh có thành tích tốt vào đội tuyển 3.4 Biện pháp tổ chức tuyển chọn phân công giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời đạo giao trách nhiệm tổ chức đoàn thể nhà trường Đây công việc quan trọng việc tổ chức người quản lý S¾p xếp giáo viên vị trí để họ lao động với suất, hiệu cao nhất? địi hỏi người quản lý phải có xác Việc phối hợp để đặt giáo viên vào vị trí họ nói “phép dùng người” mà người hiệu trưởng cần tính đến trước năm học 3.4.1 Những tiêu chí tuyển chọn giáo viên: Hiệu trưởng dựa vào tiêu chí sau để tuyển chọn giáo viên dạy học sinh giỏi: - Những giáo viên có trình độ lực, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiệt tình, ham thích bồi dưỡng học sinh giỏi, có ý thức chấp hành quy chế chuyên môn tốt - Giáo viên cơng nhận giáo viên giỏi, có học sinh giỏi khối qua năm - Giáo viên có kĩ thiết kế nội dung dạy học - giáo dục, có kỹ tự học, tự bồi dưỡng - Giáo viên có sức khỏe, tự tin, có kinh nghiện, có tính sáng tạo, có lực giao tiếp, lực hiểu học sinh Trên sở nắm bắt lực, trình độ giáo viên, hiểu trưởng bố trí, xếp giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi cho phù hợp với lực sở trường người để phát huy mặt mạnh họ download by : skknchat@gmail.com 27 3.4.2 Tổ chức phân công lao động sư phạm hợp lý Dựa vào lực giáo viên trường phụ trách mà hiệu trưởng bố trí họ vào khối lớp Trong thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cần có chiến lược lâu dài tổng hợp từ nhiều năm có Cho nên xếp lao động sư phạm lại chia hai cách: + Phân công chuyên: Giáo viên phụ trách đội tuyển cần phân cơng giáo viên phụ trách Tốn, Lý, Hóa, … riêng cố định nhiều năm Có giáo viên có điều kiện sâu vào nghiên cứu môn học + Phân công luân chuyên: Là cách phân công hỗ trợ cho cách phân công chuyên, giúp giáo viên có nhìn tổng thể xun suốt chương trình cấp học, giúp giáo viên có điều kiện nắm mức độ kiến thức yêu cầu khối Kết hợp hai cách phân công lao động nói tạo điều kiện để việc dạy học nói chung việc bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng chu đáo, hoạt động tay Hai cách phân công vừa tạo điều kiện để việc bồi dưỡng học sinh giỏi liên tục theo hệ thống Nó vừa tạo tinh túy nhà trường dồn sức cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi 3.4.3 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Muốn có trị giỏi trước hết phải có thầy giỏi” Điều cho thấy vai trò lớn lao đội ngũ giáo viên viÖc bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên người dẫn dắt hướng dẫn học sinh tới chân trời khoa học, có nhân tài mà bỏ qua vai trò nhà trường, dẫn dắt giáo viên Càng có ý nghĩa người giáo viên THCS với vai trò dẫn dắt mẫu mực cho lứa tuổi hình thành kỹ năng, kỹ xảo, thói quen tổ chức nhân cách Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc nặng nhọc khó khăn bÊt giáo viên đảm nhiệm Do để thực tốt nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có giáo viên giỏi Giáo viên giỏi cần đạt yêu cầu sau: + Trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật, đáp ứng tình hình thay đổi nhanh chóng + Trình độ tâm lý học, sư phạm học đủ để hiểu học sinh có ứng xữ khoa học với chúng download by : skknchat@gmail.com 28 + Phương pháp tự học, tự bồi dưỡng, phương pháp tiếp cận lựa chọn thông tin khoa học cần thiết cho việc dạy học giảng dạy, nâng cao trình độ trị, tư tưởng, đạo đức giáo viên trung học sở + Có kiến thức kinh nghiệm thực tế + Có tâm huyết với công việc Việc tổ chức bồi dưỡng giáo viên thường tập trung vào nội dung như: Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn, lực sư phạm, kiến thức kinh nghiệm thực tế tổ chức bồi dưỡng kiến thức bổ trợ Sơ đồ tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm Tổ chức bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm thực tế Tổ chức bồi dưỡng kiến thức bổ trợ * Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn: Việc bồi dưỡng lực chuyên môn cấp thiết cấp bách Để tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên nhà trường tiến hành thông qua công việc cụ thể sau: - Giao nhiệm vụ lực, nguyện vọng để giáo viên ú phỏt huy tt nng lc ca bn thân - Tổ chức học hỏi kinh nghiệm - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên mụn giáo viên nõng cao nng lc chuyờn mụn - To iu kin cho giáo viên i thi giáo viên dạy giỏi v d cỏc k bi dng ca Phịng gi¸o dơc download by : skknchat@gmail.com 29 - To iu kin, động viên khuyến khích cho giáo viên tham dự lớp học nâng cao trình độ (cao đẳng, đại học) lớp bồi dỡng theo chuyên đề điều quan trọng xây dựng đội ngũ đoàn kết trí yêu thơng giúp ®ì Do vËy so víi t×nh h×nh chung th× nhà trờng đà ý phát triển cao trình độ chuyên môn Đến đà có 100% giáo viên có trình độ chuẩn chuẩn Đó điều kiện quan trọng góp phần nâng cao chất lợng dạy học trờng, chỗ dựa vững cho viƯc båi dìng häc sinh giái * Tỉ chøc båi dỡng lực s phạm: Năng lực s phạm ngời giáo viên thể khả giao tiếp, khả truyền thụ kiến thức giáo viên học sinh Đây nghệ thuật ngời giáo viên trớc vấn đề cần chuyển tải đến học sinh Họ phải xác định nói trớc, nói sau cho phù hợp với quy luật t học sinh Hay vấn đề cần gợi mở cho học sinh từ đâu, cần huy động hiểu biết đà có em vận dụng vào giải vấn đề Tổ chức bi dng nng lc s phm cho đội ngũ giáo viên thờng thông qua hình thức hội giảng, chuyên đề, hình thức dự thăm lớp, hình thức câu lạc ứng xử s phạm, hình thức chuyên gia, hình thức tự bồi dỡng Thông qua hình thức trên, tổ chức bi dng cho giáo viên k nng thit kế giảng phù hợp với häc sinh, bồi dưỡng kỹ nhận thức khoa học nghiên cứu khoa hc cho giáo viên kim tra ỏnh giỏ cht lượng giảng dạy, bồi dưỡng, chất lượng häc sinh * Tổ chức bồi dỡng kinh nghiệm thực tế: Bên cạnh viƯc bồi dưỡng lực chun mơn, lực sư phm phải bi dng kiến thức, kinh nghim thc t cho giáo viên Bởi để trở thành giáo viên giỏi, tham gia việc bồi dỡng học sinh giỏi ngời giáo viên cần giỏi chuyên môn, giỏi lực s phạm, có nhiều kiến thức xà hội nhiều kinh nghiệm thực tế Những hình thức bồi dỡng thờng đợc lựa chọn là: download by : skknchat@gmail.com 30 - Liên hệ với trờng cã thµnh tÝch cao viƯc båi dìng häc sinh giỏi để đa giáo viên trờng tới nghe báo cáo trao đổi, rút học kinh nghiƯm cơng tác bồi dưỡng häc sinh giỏi phương pháp đề thi, phương pháp lấy nguồn ti liu qua mng - Mỗi giáo viên có sổ tích lũy ghi chép thông tin, giải toán, đề thi qua năm lớp phụ trách lớp khác bậc học - T chc vit sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên (đặc biệt sáng kiến kinh nghiệm việc bồi dưỡng häc sinh giỏi) * Tỉ chøc båi dìng kiến thức hổ trợ: Giáo viên bi dng học sinh gii không cần am hiểu lĩnh vực, môn bồi dỡng mà cần vốn hiểu biết rộng Từ hiểu biết sâu rộng đó, giáo viên đủ cần thiết cho việc bi dng học sinh gii Xác định vấn đề, nhà trờng đà tổ chức cho giáo viên bồi dỡng kiến thức hổ trợ nh: Tin học, ngoại ngữ cách: - Tạo điều kiện mặt thời gian để giáo viên học thêm lớp Anh văn, Tin học - Tổ chức cho giáo viên học tập, su tầm thông tin khoa học kĩ thuật - Tổ chức buổi sinh hoạt câu lạc thơ, nhạc, thể dơc thĨ thao… 3.4.4 Chỉ đạo sinh hoạt tổ chun môn , giao trách nhiệm: Sinh hoạt tổ chuyên môn nên quan tâm đến vấn đề : - Xây dựng chương trình khung bồi dưỡng häc sinh giái cho mơn cụ thể với tình hình trường - Nội dung, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Những kiến thức mà học sinh khó tiếp thu, cách chuyển tải nào, kiến thức cần mở rộng Nhà trường giao trách nhiệm không cho cá nhân giáo viên mà cho tổ chức tiêu chí học sinh mũi nhọn chất lượng học sinh mũi nhọn Coi hình thức để thi đua tổ chức, cá nhân Các tổ chức Tổ download by : skknchat@gmail.com 31 chun mơn, Cơng đồn, §ồn niên phải có biện pháp thúc đẩy vỊ tiêu để đạt chất lượng häc sinh giái tổ chức Ví dụ: Tổ Khoa häc tù nhiªn đề tiêu gi¶i häc sinh giái tỉnh, gi¶i häc sinh giái huyện phải cụ thể hố häc sinh nào? Ai bồi dưỡng? Tổ đạo nào? Víi nh÷ng néi dung phong phó cđa việc tổ chức bồi dỡng đội ngũ giáo viên, nh đà nêu năm học 2010 - 2011 số lợng giáo viên giỏi trờng THCS Sơn Thủy đà tăng lên rõ rệt Cụ thể: TT Năm học Tæng sè 2009 - 2010 2010 - 2011 37 35 GVDG cÊp tØnh 01 02 XÕp lo¹i GVDG cÊp huyÖn 09 12 GVDG cÊp trêng 15 20 3.5 Biện pháp tổ chức xây dựng, bảo quản sử dụng sở vật chất - thiết bị dạy học phơc vơ viƯc bồi dưỡng häc sinh giỏi C¬ së vật chất - thiết bị dạy học thuộc yếu tố vật lực cần đợc chuẩn bị huy động để phục vơ bồi dưỡng häc sinh giỏi HiƯu trëng ph¶i cã kế hoạch xây dựng cụ thể bớc - Nhà trường huy động sử dụng nguồn lực tổng hợp để sữa chữa phòng học, mua sắm thêm trang bị dạy học mơn Lí, Hố, Sinh, Địa, tranh ảnh để dạy mơn Mua đủ s¸ch gi¸o khoa, tài liệu tham khảo, sách nâng cao b mụn cho giáo viên Mua sm cỏc ti liu tham khảo cho việc bồi dưỡng häc sinh giỏi… - Nhà trường bố trí riêng phịng học dạy mũi nhọn vào buổi chiều để đội tuyển học Bố trí xếp thời khố biểu dạy phù hợp - Động viên khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học, sửa chữa, cải tạo thiết bị dạy học có để đưa vào sử dụng Ban gi¸m hiƯu thường xun kiểm tra, theo dõi sổ mượn ®å dïng d¹y häc tài liệu tham khảo - Trong năm học 2010-2011 nhà trường có phịng học tin học từ nguồn xã hội hoá giáo dục Đồng thời nối mạng Lan (nội bộ) Nối mạng Internet để truy cập giảng, đề thi tài liệu tham khảo download by : skknchat@gmail.com 32 3.6 Tæ chức hoạt động dạy học đội tuyển học sinh giái: 3.6.1 Tỉ chøc x©y dùng néi dung båi dìng học sinh giỏi Quy trình xây dựng nội dung bồi dỡng học sinh giỏi đợc tiến hành nh sau: - Nhà trờng thành lập ban đạo xây dựng nội dung båi dìng häc sinh giái hiƯu trëng lµm trởng ban, giáo viên bồi dỡng tổ trởng làm ban viên - Trên sở kiến thức bản, xác định rõ mục đích, yêu cầu cần bồi dỡng kiến thức kĩ năng, phát triển t cho học sinh giỏi - Dựa vào định hớng nội dung båi dìng häc sinh giái cđa Së gi¸o dơc, Phòng giáo dục, lựa chọn tài liệu tham khảo để xây dựng chơng trình - Tổ chức hội thảo lấy ý kiến tất giáo viên trờng Sau Ban đạo bổ sung hoàn chỉnh chơng trình bồi dỡng Sau năm học lại tổng kết, rút kinh nghiệm Để đạt kết tốt trớc giảng dạy theo chuyên đề đà biên soạn, giáo viên phải có soạn cụ thể tiết đa buổi sinh hoạt chuyên môn để bàn bạc, giải Sau chuyên đề giáo viên đề kiểm tra, đánh giá học sinh để kịp thời điều chỉnh phơng pháp dạy học, điều chỉnh việc lựa chọn tập 3.6.2 Thống phơng pháp dạy học đội tuyển bồi dỡng học sinh giỏi: Phơng pháp dạy học giáo viên quy định trình độ lÜnh héi cđa häc sinh Do vËy, båi dìng häc sinh giỏi phải triệt để vận dụng phơng pháp dạy học tích cực để học sinh đợc độc lập suy nghĩ, phát huy tính sáng tạo, lực giải vấn đề Nhà trờng trì tốt buổi sinh hoạt chuyên môn nhóm giáo viên dạy ®éi tun båi dìng häc sinh giái, trao ®ỉi, th¶o luận khó thống phơng pháp dạy số cụ thể Sau đa tiến trình dạy bồi dỡng học sinh giỏi thông thờng đợc thực nh sau: Bớc 1: Cho học sinh thông báo kết làm tập nhà, sau nhận xét sửa chữa download by : skknchat@gmail.com 33 Bớc 2: Đa tập tơng tự tập để học sinh làm Bớc 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu Sau học sinh tự làm Bớc 4: Cho học sinh trình bày làm Nhận xét, rút cách làm hay, khái quát hóa để rút cách giải loại bµi tËp Bíc Híng dÉn, giao bµi tËp vỊ nhà 3.7 Biện pháp xà hội hóa giáo dục Xà hội hóa giáo dục thực sách độc đáo, phối hợp hoạt động giáo dục nhà trờng tổ chức xà hội, với gia đình học sinh, thành phần kinh tế điều kiện kinh tế nớc ta nay, giáo dục cần phát huy phơng châm Nhà nớc nhân dân làm Với số lợng ngân sách Nhà nớc có hạn, phát triển giáo dục đại trà đà khó nhng để làm tốt việc bồi dỡng học sinh giỏi lại khó Vì tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào bồi dỡng học sinh giỏi trở nên cần thiết Bồi dỡng học sinh giỏi nhiệm vụ toàn xà hội Cho nên huy động cộng đồng tham gia vào bồi dỡng học sinh giỏi phải làm gì, phải làm từ đâu? cách làm ngời quản lý Tổ chức huy động cộng đồng tham gia bồi dỡng học sinh giỏi cần làm tốt công việc là: Đối với cha mẹ học sinh phải tác động mặt nhận thức để họ có quan tâm đầu t mức, vận động họ đóng góp xây quỹ khuyến học Hội cha mẹ học sinh nhà trờng quy định cha mẹ học sinh góp 20.000đ/năm để làm quỹ khen thởng cho giáo viên giỏi, học sinh giỏi Đối với quyền địa phơng đoàn thể, nhà trờng thờng xuyên thông báo tình hình bồi dỡng học sinh giỏi, khó khăn cần tháo gỡ để tranh thủ giúp đỡ họ Chính quyền, đoàn thể hỗ trợ kinh phí để đa học sinh thi, khen thởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi, Nh mối quan hệ nhà trờng với quyền, đoàn thể gần gũi hơn, có hiệu download by : skknchat@gmail.com 34 Mối quan hệ hữu nhà trờng với Phòng giáo dục, Sở giáo dục cần đợc phát huy triệt để việc giúp đỡ trờng vấn đề chuyên môn bồi dỡng học sinh giỏi, tạo điều kiện để trờng giao lu, trao ®ỉi kinh nghiƯm båi dìng häc sinh giái víi c¸c trêng kh¸c hun, tØnh, cÊp kinh phí để giáo viên tham quan trờng có trun thèng båi dìng häc sinh giái níc 3.8 Biện pháp tổ chức thi đua khen thởng việc båi dìng häc sinh giái tỉ chøc thi ®ua khen thëng vỊ viƯc båi dìng häc sinh giái chÝnh lµ ngời hiệu trởng đà sử dụng phơng pháp quản lý tác động vào tâm lý tác động vào kinh tế Động viên khen thởng học sinh giỏi giáo viên giỏi vật chất lẫn tinh thần khẳng định trớc tập thể công sức nghị lực phấn đấu họ Do trọng tới việc động viên thầy trò Khen thởng tuyển chọn đợc đội tuyển bồi dỡng học sinh giỏi: sau tuyển chọn đợc đội tuyển chọn thức, nhà trờng thông báo danh sách học sinh giỏi bảng tin, tổ chức gặp mặt giáo viên đoàn thể với học sinh giỏi để tạo không khí hào hứng cho giáo viên học sinh trớc bớc vào dạy học bồi dỡng Khen thởng trình bồi dỡng: Học sinh giỏi nộp học phí học bồi dỡng, em có kết cao lần kiểm tra đợc nhà trờng biểu dơng có phần thởng sách hay bút Giáo viên dạy bồi dỡng đợc cộng thêm 4,5 tiết/tuần Nh tạo động lực cho giáo viên học sinh dạy học đạt kết tốt Động viên học sinh giỏi trớc thi: Trớc ngày thi, nhà trờng tổ chức gặp mặt học sinh giỏi với học sinh toàn trờng, trao quà, động viên nhắc nhở em dành thành tích cao Nhà trờng phối hợp với cha mẹ học sinh, chuẩn bị phơng tiện đa đón học sinh thi để em yên tâm, phấn khởi trớc vào phòng thi download by : skknchat@gmail.com 35 Tổ chức lễ tuyên dơng, khen thởng học sinh đạt giải giáo viên phụ trách bồi dỡng Những em đạt kết cao kỳ thi học sinh giỏi cấp tinh, cấp huyện đợc ghi tên vào sổ vàng truyền thống nhà trờng Sau dù thi cã kÕt qu¶ kú thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh học sinh đạt kết giáo viên có công bồi dỡng đợc thởng theo mức sau: Giải cá nhân: Giải Møc thëng CÊp hun NhÊt Nh× CÊp tØnh Ba KK NhÊt Nh× Ba KK 80.0 00 70.0 00 60.00 100.00 80.0 00 70.0 00 60.00 Gi¸o viªn 70.00 50.00 40.00 30.00 100.00 0 0 Häc sinh 70.00 50.00 40.00 30.00 0 0 Giải đồng đội: Nhất 700.00 Cấp huyện Nhì Ba 500.00 400.00 KK NhÊt 300.00 1000.00 CÊp tØnh Nh× Ba 800.0 00 700.0 00 KK 600.00 Hàng năm Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo mở Hội nghị tuyên dơng giáo viên giỏi, học sinh giỏi vào cuối năm học Kết đạt đợc: Qua thực tiễn trì giải pháp tổ chøc båi dìng häc sinh giái nãi trªn trêng THCS Sơn Thủy đà thu đợc kết sau: Bảng thống kê giáo viên dạy giỏi cấp: Nm hc Tng Số GV GVG cấp trường GVG cấp Huyện GVG cấp Tỉnh Tỉ lệ GV đạt chuẩn chuẩn download by : skknchat@gmail.com 36 Ghi chó 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 36 36 37 37 08 09 12 15 05 05 08 09 0 01 97,2% 97,2% 100% 100% 2010-2011 35 20 12 02 100% Cha ¸p dơng kinh nghiệm Đà áp dụng kinh nghiệm Bảng thống kê học sinh giái c¸c cÊp: Năm học Số HS HSG Cấp trường HSG Cấp Huyện HS vào tuyển thi tỉnh HSG CấpTỉnh Ghi 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 536 530 551 545 61 68 69 68 18 25 27 28 1 Chưa áp dụng kinh nghiệm 2010-2011 519 77 36 10 Đã ỏp dng Qua bảng số liệu cho thấy số lợng học sinh giỏi nhà trờng năm gần tăng rõ rệt, đà thể phần phối hợp đồng giải pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Nh vậy, muốn nâng cao chất lợng bồi dỡng học sinh giỏi, đảm bảo có nhiều học sinh giỏi, cần áp dụng linh hoạt giải pháp trên, giải pháp có mối quan hệ tác động hỗ trợ lẫn Tùy trờng, tùy hoàn cảnh địa phơng mà áp dụng giải pháp (coi trọng giải pháp nào) cho phù hợp download by : skknchat@gmail.com 37 Phần Kết luận khuyến nghị Kết luận: Tìm hiểu phát học sinh giỏi công việc quan trọng nhà trờng, giai đoạn Việc bồi dỡng nhân tài mang tính chiến lợc ngành Giáo dục Đào tạo nhằm tạo lớp ngời động, sáng tạo, đáp ứng công đổi nớc nhà Bậc trung học sở bậc học có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho phát hiện, tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi, ơm trồng tài cho đất nớc Tuy nhiên, thời gian công tác trờng lại có cách làm khác nhau, cha mang tính thống nhất, có nơi làm tốt có nơi nhiều hạn chế Song trách nhiệm ngời giáo viên phải mục tiêu cao cả, phải ơm tài để làm cho phát triển trở thành nguyên khí quốc gia, tài sản quý báu gia đình, cộng đồng toàn xà hội Để làm tốt công tác tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi việc lựa chọn đội tuyển phải thật nghiêm túc thực chất học sinh Ngời thầy giáo phải đầu t thích đáng thời gian lẫn trí tuệ, phải có lòng nhiệt tình, đức tính kiên trì chịu khó, tự giác cao Giáo viên phải trang bị cho học sinh phơng pháp làm bài, học sinh vận dụng sáng tạo linh hoạt, tự học tập tự rèn luyện t Khi thất bại không nản chí, thành công không nên thỏa mÃn với thành tích đạt đợc mà phải download by : skknchat@gmail.com 38 có ý thức phấn đấu vơn lên, bình tỉnh tự tin lúc nơi Biết phối kết hợp phụ huynh học sinh, nhà trờng, gia đình địa phơng, ngành tạo điều kiện động viên công tác bồi dỡng học sinh giỏi nhằm đạt kết cao Qua việc nghiên cứu thân, so sánh đối chiếu lý luận thực tiễn vấn đề, qua tìm hiểu thực trạng trờng THCS Sơn Thủy, mạnh dạn đề xuất số biện pháp tổ chøc båi dìng häc sinh giái ë trêng trung häc sở Các biện pháp đa đề tài đợc kế thừa kinh nghiệm ngời trớc kết hợp với kiến thức mà thân đà đợc học Tôi hy vọng ngời cán quản lý biết kết hợp đồng thờng xuyên hiệu việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi nhà trờng đợc nâng cao Đề xuất - khuyến nghị: 2.1 i vi S Giáo dục Đào tạo: Đề nghị vi S GD&T phối hợp với trờng Đại học S phạm xây dựng chơng trình bồi dỡng cho sinh viên để họ có kiến thức phát bồi dỡng học sinh giỏi trờng S phạm Trang bị cho sinh viên s phạm hành trang tri thức vững vàng trớc bớc vào việc giảng dạy thực tế trờng trung học sở S Giáo dục Đào tạo cần có chơng trình, tài liệu hớng dẫn bồi dỡng học sinh giỏi cấp trung học sở để cấp quản lý làm tốt công tác đạo tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Sở Giáo dục Đào tạo cần sớm có chế độ khuyến khích đội ngũ giáo viên tham gia bồi dỡng học sinh giỏi học sinh đạt học sinh giỏi với nhiều hình thức khác download by : skknchat@gmail.com 39 để ngày đáp ứng tốt nhiệm vụ bồi dỡng học sinh giỏi 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Phòng Giáo dục đào tạo cần nắm bắt kịp thời thông tin học sinh giỏi từ Sở, Bộ để nhanh chóng triển khai tới trêng Chđ ®éng tỉ chøc kú thi häc sinh giái bËc trung häc c¬ së cÊp hun víi thêi gian phù hợp Đó thời gian chín tới bồi dỡng trờng nhng lại đủ thời gian tập hn phơc vơ kú thi ë cÊp tØnh 2.3 §èi với nhà trờng: Nhà trờng cần tăng cờng tổ chức giao lu với trờng huyện tỉnh ®Ĩ häc hái kinh nghiƯm viƯc chØ ®¹o båi dỡng học sinh giỏi đơn vị bạn Nhà trờng cần làm tốt công tác t tởng với thành viên tham gia, hỗ trợ việc tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Thờng xuyên củng cố phát triĨn viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giái ®Ĩ hiƯu qu¶ cđa viƯc tỉ chøc båi dìng häc sinh giỏi không ngừng đợc nâng cao Sơn Thuỷ, ngày 10 tháng năm 2011 Ngời viết Phan Thúc Bảy Tài liệu tham khảo Tài liệu Bồi dỡng cán quản lý, công chức Nhà nớc ngành Giáo dục - Đào tạo (Phần - Các chuyên đề chuyên biệt) Năm 2011 Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khãa VIII NXB ChÝnh trÞ quèc gia HN 1997 - Trang download by : skknchat@gmail.com 40 ChØ thÞ số 32/1999/CT-BGD&ĐT ngày 07/8/1999 Bộ trởng Bộ giáo dục Đào tạo Nghị Bộ Chính trị Cải cách giáo dục Luật giáo dục - Nhà xuất Chính trị quốc gia Điều lệ trêng Trung häc c¬ së Quyết định số 40/2006/QĐ-BDG&ĐT ngy 5/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Một số vấn đề có liên quan tới sách phát bồi dỡng niên có khiếu tài (Trờng Cán quản lý GDĐT.1991) Năng khiếu tài TTKHGD số 31.1992 10 Hà Thế Truyền Vấn đề phát triển trờng phổ thông chất lợng cao học sinh khiếu 11 Nguyễn Huy Tú Tài - Quan niệm - Nhận dạng đào tạo NXBGD HN.2004 12 Chiến lợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 13 Tạp chí Quản lý gi¸o dơc download by : skknchat@gmail.com 41 ... nghiệm thực tế tổ chức bồi dưỡng kiến thức bổ trợ Sơ đồ tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tổ chức bồi dưỡng giáo viên Tổ chức bồi dưỡng lực chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng lực sư phạm Tổ chức bồi dưỡng kiến... việc bồi dưỡng học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế khơng phải học sinh có xếp loại học lực giỏi học sinh có khiếu cần bồi dưỡng Ngược lại học sinh có khiếu chưa học sinh có xếp loại học lực giỏi. .. dẫn bồi dỡng học sinh giỏi cấp trung học sở để cấp quản lý làm tốt công tác đạo tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Sở Giáo dục Đào tạo cần sớm có chế độ khuyến khích đội ngũ giáo viên tham gia bồi

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:28

Hình ảnh liên quan

2.1. Tình hình bồi dỡng học sinh giỏi của huyện Lệ Thủy - - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

2.1..

Tình hình bồi dỡng học sinh giỏi của huyện Lệ Thủy - Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng thống kê giáo viên dạy giỏi các cấp: - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

Bảng th.

ống kê giáo viên dạy giỏi các cấp: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng thống kê học sinh giỏi các cấp: - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

Bảng th.

ống kê học sinh giỏi các cấp: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lợng học sinh giỏi của nhà trờng những năm gần đây tăng rõ rệt, đã thể hiện phần nào phối hợp đồng bộ các giải pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học cở sở

ua.

bảng số liệu trên cho thấy số lợng học sinh giỏi của nhà trờng những năm gần đây tăng rõ rệt, đã thể hiện phần nào phối hợp đồng bộ các giải pháp tổ chức bồi dỡng học sinh giỏi Xem tại trang 37 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.2.3. Đặc điểm của tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS:

  • Trong quản lý giáo dục theo tài liệu quản lý trường phổ thông cơ sở thì hoạt động tổ chức gồm 5 loại hoạt động sau đây:

  • 1.3. Một số khái niệm cơ bản:

  • 1.3.2. Tài năng: Theo Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội năm 2001, tài năng được hiểu như sau:

  • 1.4. Các giai đoạn phát triển của một tài năng

  • Con người nói chung và người tài năng nói riêng, hình thành, phát triển, trưởng thành, cống hiến cho xã hội thường trải qua ba giai đoạn chính:

  • 1.5. Quan niệm về học sinh giỏi

  • 1.5.1. Quan niệm về học sinh năng khiếu:

  • Qua nghiên cứu, phân tích nhiều học sinh năng khiếu khác nhau trên nhiều lĩnh vực, người ta thấy ngoài năng lực đặc thù trên từng lĩnh vực, những học sinh năng khiếu đều có những nét chung giống nhau. Chúng được quy tụ vào ba tiêu chuẩn sau:

  • c. Một số phẩm chất nổi bật:

  • Sơ đồ biểu diễn cấu trúc của năng khiếu tài năng

  • 1.5.2. Quan niệm về học sinh giỏi ở THCS:

  • Có nhiều cách hiểu và quan niệm về học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi THCS nói riêng. Một cách chung nhất thì quan niệm về học sinh giỏi THCS là:

  • 1.5.3. Đánh giá học sinh giỏi THCS:

  • Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng:

  • Học sinh giỏi phải đạt trình độ THCS (đạt chuẩn):

  • Học sinh giỏi THCS (học lực đạt loại giỏi):

  • Chất lượng học tập của học sinh, học sinh giỏi cấp THCS không chỉ thể hiện và được đánh giá bằng điểm số qua các bài kiểm tra, qua các bài thi, mà cơ bản và quan trọng hơn cả là các em trưởng thành và phát triển như thế nào, các em có được phẩm chất gì thuộc nhân cách đang hình thành, các em có được năng lực gì để tiếp tục phát triển. Vì thế không nên so sánh giữa học sinh này với học sinh khác, học sinh trường này với học sinh trường khác theo một vài tiêu chí, một vài biểu hiện, mà chỉ nên đối chiếu với mục tiêu giáo dục để tạo điều kiện và động viên các em học tập theo hướng làm cho học sinh nào cũng chăm, ngoan tiến bộ.

    • 3.1. Bin phỏp nõng cao nhn thc v trỏch nhim bi dng HS gii:

    • 3.2. Bin phỏp xõy dng k hoch bi dng học sinh gii:

    • 3.4.1. Nhng tiờu chớ tuyn chn giỏo viờn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan