(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường thpt

60 13 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Người xưa khẳng định: Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc (Thân Nhân Trung) Tiếp nối truyền thống ấy, ngày nay, Đảng Nhà nước ta ln xác định: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục hướng tới Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc tồn ngành giáo dục quan tâm từ lâu Ngay năm tháng gian khổ đất nước chưa thống nhất, miền Bắc tổ chức kì thi học sinh giỏi Kể giặc Mĩ điên cuồng leo thang bắn phá miền Bắc bao hệ thầy giáo, học sinh mang mũ rơm học đường dài học, dạy, thi đạt giải học sinh giỏi nước quốc tế Gần đây, Đảng ta có hẳn nghị giáo dục đào tạo, bàn cơng tác bồi dưỡng nhân tài Vì vậy, nói cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác mũi nhọn trọng tâm ngành giáo dục Nó có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, kích thích tinh thần say mê học tập học sinh, nâng cao chất lượng khẳng định uy tín nhà trường, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Ngữ văn ba mơn có tính chất cơng cụ, bắt buộc kì thi Quốc gia vị trí ngày khiêm tốn, học sinh nhà trường phổ thông ngày niềm yêu thích văn chương Học sinh theo học, giáo viên bớt mặn mà Thực tế khiến khơng giáo viên ngán ngẩm cho chun ngành đào tạo Tuy nhiên, hàng năm, Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức kì thi chọn học sinh giỏi cấp, có thi học sinh giỏi THPT nhằm lựa chọn tôn vinh học sinh có thành tích cao mơn học, tiếp tục tham gia kì thi học sinh giỏi quốc gia Đồng thời, qua kết thi Sở lấy làm kênh thơng tin để đánh giá chất lượng giáo dục trường học phạm vi tồn download by : skknchat@gmail.com tỉnh Vì vậy, trường THPT Tam Đảo coi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Dạy Văn cho học sinh cơng việc khó, dạy Văn khơng dạy đúng, đủ kiến thức bản, trọng tâm mà phải dạy hay Dạy Văn cho học sinh giỏi cịn khó nhiều Dạy Văn tức dạy hay, đẹp cho học sinh, dạy cho học sinh khơng nghĩa lí tác phẩm mà cịn người để học sinh rung cảm, đồng cảm với nhân vật, số phận, đời thật cơng việc gian lao Người thầy giáo muốn có dạy thành cơng phải lao tâm, khổ tứ từ việc sưu tầm tài liệu, nghiên cứu, cảm thụ tác phẩm cách nhuần nhuyễn để giảng tác phẩm cho học sinh thầy phải thật thấu đáo, am tường, chuẩn mực… Song điều khơng có nghĩa thầy giáo hiểu hộ học trị, cảm hộ học trị, tạo cho học trị thói quen ăn sẵn mà học phải khơi dậy, gợi dậy, làm sống dậy lòng học trò hứng thú, lơi kì diệu văn chương… Mỗi dạy chinh phục vất vả, đầy mồ hôi nước mắt song thật hạnh phúc Có người u thích bóng đá coi việc dạy Văn làm huấn luyện viên bóng đá mà tiết dạy đứng trước trận đấu, người giáo viên phải tìm đấu pháp cho hợp lí để dạy phải hấp dẫn, lôi cuốn, chinh phục người học Dạy Văn khó, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lại khó Đó q trình khó khăn, gian khổ cơng phu Từ việc trang bị kiến thức có hệ thống đến việc dạy học sinh biết cách cảm thụ, từ cảm xúc, cảm nghĩ chuyển thành câu thành chữ ngòi bút cho đúng, cho trúng, cho rành mạch xúc động trình truân chuyên Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi có chung nỗi niềm với bao giáo viên văn khác, với lịng u nghề, tơi cố gắng học hỏi, phấn đấu với mong muốn phần thay đổi suy nghĩ xã hội mơn học coi quan trọng giáo dục nhân cách người May mắn cho tôi, năm qua liên tục nhà trường giao cho dạy ôn thi THPTQG luyện đội tuyển môn Văn theo khối lớp phân công giảng dạy Đó vừa trách nhiệm, vừa thử thách lại vừa hội cho khám phá download by : skknchat@gmail.com sâu kiến thức môn Mặc dù tơi tham khảo nhiều sách báo, tìm kiếm mạng Internet kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi quí báu đồng nghiệp ngồi tỉnh nhìn chung chưa thấy có nhiều chun đề trình bày đầy đủ, kĩ lưỡng có hệ thống vấn đề Với phấn đấu, học hỏi, rút kinh nghiệm qua tiết dạy, lắng nghe lời bảo q báu thầy, có nhiều năm cơng tác đứng lớp; với việc cọ sát thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi văn nhà trường qua số năm học, lựa chọn đề tài nghiên cứu kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn trường THPT, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Thúy Hồng - Địa chỉ: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0987818464 - Email: tranthithuyhong.gvtamdao@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: Trần Thị Thúy Hồng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Theo tơi, sáng kiến áp dụng việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Văn khối THPT Trong đề tài này, hướng tới việc nghiên cứu diện hẹp từ yêu cầu giáo viên học sinh việc dạy đội tuyển học đội tuyển môn Văn trường THPT đến q trình thăm dị, phát cách thức dạy học, bồi dưỡng nhân tố Thực đề tài này, mong muốn chia sẻ, học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên hiệu học tập học sinh nói chung, góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi Văn nhà trường nói riêng download by : skknchat@gmail.com Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, dạy thử nghiệm đội tuyển học sinh giỏi khối 12 năm học 2016-2017 Sau đó, tiếp tục rút kinh nghiệm, dạy thử nghiệm đội tuyển học sinh giỏi khối 10 năm học 2017-2018; đội tuyển học sinh giỏi khối 11 năm học 2018-2019 thu kết khả quan Mô tả chất sáng kiến 7.1 Đánh giá thực trạng đề tài áp dụng thử nghiệm 7.1.1 Đánh giá thực trạng đề tài trước áp dụng sáng kiến 7.1.1.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Văn học loại hình nghệ thuật phản ánh đời sống hình tượng thơng qua chất liệu đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật Bằng ngơn ngữ, tác phẩm văn học có khả tái cụ thể, sinh động, gợi cảm thực khách quan, giúp nhận thức sống, đưa đến suy tưởng sâu lắng, tâm hồn, tình cảm để sống đẹp hơn, có ý nghĩa - Nhìn chung, học sinh THPT có khả độc lập, tích cực học Văn lực hứng thú cá nhân chưa bền vững Những phẩm chất tư ghi nhớ, tái hiện, liên tưởng… phát triển cần phương pháp hỗ trợ, kích thích giáo viên trở nên bền vững ổn định Do vậy, trình bồi dưỡng học sinh cần có biện pháp cụ thể, thiết thực, có khả khả thi giúp học sinh có hứng thú học tập mơn Từ đó, nâng cao lực cảm thụ văn, biết cách trình bày suy nghĩ, cảm nhận vấn đề văn học cách khoa học - Thực tế, trường THPT Tam Đảo việc bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Văn nằm tình trạng chung, phổ biến: Học sinh tiếp nhận cảm thụ kiến thức văn học qua khâu trung gian giáo viên Do trình độ học sinh hạn chế, sách tham khảo thiếu; chất lượng chưa cao, giáo viên phần nhiều non trẻ Vì vậy, chất lượng học sinh qua kì thi học sinh giỏi mơn Văn chưa đạt yêu cầu mong muốn 7.1.1.2 Số liệu điều tra trước thực đề tài download by : skknchat@gmail.com - Bản thân giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Tam Đảo từ năm 2000, đến năm 2001 bắt đầu giao bồi dưỡng đội tuyển học sinh liên tục Tơi có nhiều cố gắng kết bồi dưỡng chưa cao 7.1.2 Nguyên nhân 7.1.2.1 Chủ quan - Giáo viên chưa có kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Học sinh chưa có tinh thần học tập, chưa có đam mê quan tâm môn Ngữ Văn (Do xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, điều kiện hội việc làm khó với ngành có mơn văn) 7.1.2.2 Khách quan - Chất lượng đầu vào (Lớp 10) thấp dẫn tới chất lượng đội tuyển không đồng Quan niệm xã hội nói chung mơn Văn ảnh hưởng tới việc lựa chọn thành lập đội tuyển Nhiều học sinh giỏi tồn diện có ý thức coi nhẹ mơn Văn, không chọn vào đội tuyển môn tự nhiên, môn Ngoại ngữ chịu vào đội tuyển Văn Nhiều em có khiếu mơn lại gặp phản đối từ gia đình - Các phương pháp học tập HS chưa tốt, học khơng có kế hoạch, khơng có phương pháp, chưa biết phương pháp tự học theo hướng tích cực, thụ động q trình học, quen nghe, ghi chép giáo viên nói, có nhu cầu tự bộc lộ hiểu biết, cảm nhận văn học qua ngơn ngữ nói, viết mình, học sinh nhiều hạn chế lực học tập môn học ngữ văn Cụ thể, em cịn thụ động q trình học tập Chỉ giáo viên yêu cầu phát biểu em dám nói - Tài liêu, sách báo tham khảo thư viện cịn hạn chế, chưa có đủ để giáo viên học sinh tham khảo, nghiên cứu - Thời gian bồi dưỡng ngắn (nhất Lớp 12), áp lực việc phải có nhiều giải giải cao download by : skknchat@gmail.com 7.2 Những giải pháp áp dụng 7.2.1 Phát tuyển chọn học sinh có khiếu mơn - Đây bước quan trọng trước bắt đầu ôn luyện bồi dưỡng Bởi vì, có lựa chọn kĩ lưỡng, khả năng, phát tố chất văn chương em hiệu cơng tác bồi dưỡng Trong theo xu thời đại, em ngại học văn, người dạy đội tuyển phải vừa dạy vừa “dỗ” vất vả Nhưng giáo viên coi thử thách, vượt qua đến thành công - Trước thành lập đội tuyển quan tâm tới đối tượng học sinh, tìm hiểu tố chất, lực lĩnh hội kiến thức tâm lý, nhu cầu, động học tập em để đo mức độ hứng thú say mê học tập Trên sở đó, kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng ý thức học tập em; khích lệ, động viên kịp thời; tránh để em căng thẳng, mệt mỏi Kinh nghiệm cho thấy: tiến hành hoạt động dạy học đối tượng học sinh tố chất khó khó em khơng có tinh thần say mê học tập môn Với đối tượng vậy, thường khó, khó đến mức khơng thể khơi dậy ý chí, tâm hứng thú học tập cho em - Yếu tố học trò xuất sắc hiểu có tố chất học tập nghiên cứu mơn học, có tinh thần say mê, ham học hỏi, có khả biến q trình thầy đào tạo thành trình tự đào tạo, đặc biệt phải có khả phương pháp tự học Cốt lõi vấn đề đãi cát tìm vàng Nếu khơng cố gắng, tâm huyết với cơng việc khó phát học sinh có tố chất xuất sắc, khơng phát học sinh có tố chất xuất sắc việc bồi dưỡng học sinh giỏi gian nan - Để có học sinh giỏi văn đội tuyển nhà trường, từ đầu lớp 10, ý đến em có điềm thi vào đầu cấp từ điểm trở lên Sau theo dõi q trình học tập em qua điểm kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, qua kết thi tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi nhà trường - Tiếp đó, chủ động xếp thời gian gặp gỡ em chọn, tìm hiểu quan điểm cách học, cách tiếp nhận mơn Văn q trình học tập, tìm hiểu hướng tương lai em, việc chọn khối thi vào trường download by : skknchat@gmail.com đại học sau Từ đó, thu nhận em học sinh có niềm đam mê, thích thú với mơn Văn, kiên khơng đưa vào đội tuyển em học sinh có nhìn lệch lạc mơn Văn chán học môn Văn, cho dù chán học sinh bắt nguồn từ giáo viên dạy lớp Không chọn học sinh thi khối A, B mà chọn học sinh có nguyện vọng thi vào khối C, D Đặc biệt, em tự nguyện tham gia đưa vào danh sách đội tuyển thức trường, không ý số lượng, trọng chất lượng Từ đó, trao đổi với em chọn việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi Văn để em biết thuận lợi khó khăn trình tham gia đội tuyển - Bằng việc làm này, năm lựa chọn số học sinh có tố chất, u thích mơn Văn…để chuẩn bị cho việc thành lập đội tuyển thức 7.2.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển - Cùng với việc thành lập đội tuyển, lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển dự kiến người dạy hỗ trợ với để trình tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu xét duyệt Phẩm chất, uy tín, lực người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập rèn luyện học sinh Thầy cô yếu tố hàng đầu đóng vai trị định việc bồi dưỡng lực học tập, truyền hứng thú, niềm say mê môn học cho em Để dạy học sinh có phương pháp khả tự học thân thầy cô phải tự đào tạo, cố gắng hồn thiện phẩm chất lực chun mơn, tâm huyết với cơng việc, u thương học trị, giúp đỡ đồng nghiệp Để đạt hiệu mong muốn, người thầy phải không ngừng rèn luyện để trở thành thầy giỏi góc độ tâm huyết lực, am hiểu đối tượng học trò kiến thức chuyên sâu, phương pháp truyền đạt khoa học, sáng tạo logic Các phương pháp dạy học truyền thống đại phải sử dụng linh hoạt nhuần nhuyễn, phải nhằm vào việc phát huy khả tự học, tự nghiên cứu học trò, tích cực lĩnh hội kiến thức Nếu coi vấn đề lí thuyết khơng thành cơng Giáo viên phải cố gắng nghiêm túc với q trình bồi dưỡng học sinh giỏi, có khâu chuẩn bị, thiết kế giảng download by : skknchat@gmail.com - Để thực trình nêu cần giáo viên tham gia dạy đội tuyển phải có khả soạn, dạy chuyên đề sâu Đội ngũ cần có đồng định chuyên môn tiến hành bồi dưỡng, phân công cụ thể, rõ ràng chuyên đề để khả mạnh giáo viên phát huy - Trong kế hoạch, dự kiến tên chuyên đề cần ôn luyện, số tiết cho chuyên đề, thời gian thực hiện, giáo viên thực hiện, thời gian kiểm tra chất lượng…Điều tạo chủ động công tác bồi dưỡng, không gặp phải tình trạng dạy chồng chéo hay nhồi nhét học sinh vào giai đoạn cuối mà bỏ thời gian chết giai đoạn đầu năm trước 7.2.3 Dạy học – Bồi dưỡng 7.2.3.1 Cung cấp kiến thức qua số chuyên đề quan trọng gắn với chương trình thi - Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi, việc dạy bồi dưỡng theo chuyên đề điều cần thiết nên làm nhiều để cung cấp kiến thức cho học sinh đồng thời giúp em rèn luyện kĩ làm tốt - Qua theo dõi cách đề Sở năm gần đây, nhận thấy cấu trúc đề thường 02 câu, gồm hai phần nghị luận xã hội nghị luận văn học, nghị luận văn học chiếm 2/3 số điểm đề Vì vậy, năm qua tơi biên soạn dạy cho học sinh số chuyên đề cho ba khối lớp sau: ( Tùy theo khối lớp phân công giảng dạy để chọn chuyên đề bồi dưỡng) Kĩ làm văn nghị luận xã hội Kĩ làm văn nghị luận văn học Lí luận văn học Văn học dân gian Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam Thơ 1930-1945 Văn xuôi lãng mạn 1930-1945 Văn xuôi thực 1930-1945 Thơ cách mạng trước 1945 download by : skknchat@gmail.com 10 Thơ ca kháng chiến chống Pháp 11 Thơ ca kháng chiến chống Mĩ 12 Văn xuôi cách mạng 1945-1975 13 Thơ văn sau 1975 14 Kịch - Với chuyên đề trên, tiết dạy lại chia nhỏ vấn đề cụ thể để học sinh dễ nắm bắt Biết phương pháp để tiếp nhận tìm hiểu văn học vơ phong phú, khó nói hết được, giáo viên bồi dưỡng người tìm hiểu văn học có góc nhìn cảm nhận riêng Song khuôn khổ sáng kiến này, xin trao đổi vài kinh nghiệm số chuyên đề: * Chuyên đề kĩ làm văn nghị luận xã hội Khi dạy chuyên đề kĩ làm văn nghị luận xã hội chia nhỏ làm hai dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Ngoài ra, hướng dẫn học sinh tập luyện thêm dạng đề nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học câu chuyện ngụ ngôn Với dạng, cho học sinh ôn lại khái niệm, dàn ý chung gắn với bố cục làm, giới thiệu số dạng đề, yêu cầu học sinh xác định yêu cầu đề, lập dàn ý sau giáo viên củng cố lại Cuối giao tập cho học sinh nhà làm Ví dụ dạy kĩ làm nghị luận tượng đời sống, trước tiên cho học sinh ôn lại để nắm vững khái niệm tượng đời sống Dạng có tượng tích cực tượng tiêu cực, ý số vấn đề lớn như: - Ô nhiễm mơi trường - An tồn giao thơng - Bạo lực học đường, bạo lực gia đình - Tiêu cực thi cử - Chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật - Bệnh vô cảm - Tấm gương người tốt việc tốt - Hiến máu nhân đạo download by : skknchat@gmail.com - Tiếp sức mùa thi … Sau tơi nhắc lại dàn ý chung kiểu này, cụ thể gồm bước + Mơ tả thực trạng (có thể giải thích cần) + Bàn luận nguyên nhân, hậu quả, giải pháp (Phân tích, ca ngợi mặt đúng, phê phán, bác bỏ biểu sai lệch) + Rút học nhận thức hành động - Giới thiệu số dạng đề thường gặp cho học sinh tập viết, ôn luyện Đề Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ anh/chị tượng sau: “Mới đây, dư luận lại xôn xao thiếu nữ có “khn mặt ưa nhìn” phơ Facebook loạt ảnh ngồi ghếch chân bia mộ liệt sĩ ” (Theo Nỗi sợ hãi khơng muốn “học làm người” - Mục Góc nhìn nhà thơ Trần Đăng Khoa - Tuổi trẻ đời sống, số 152 ngày 14/1/2013) * Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Bàn tượng thiếu nữ cho giới “chiêm ngưỡng” Đây tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc - Yêu cầu thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Đời sống xã hội * Lập dàn ý a Mở Giới thiệu tượng cần bàn luận b Thân - Giải thích tượng Hiện tượng gái xinh đẹp ngồi ghếch chân lên bia mộ liệt sĩ thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta - Bàn luận tượng 10 download by : skknchat@gmail.com thường mà xem,miệng tầm thường mà nếm Chỉ thi nhân xem mà biết sắc đẹp, ăn mà biết vị ngon thôi” Anh/chị hiểu ý kiến trên? Qua tác phẩm cụ thể chương trình Ngữ văn 10, làm sáng tỏ ý kiến MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA (DÀNH CHO LỚP 11) Đề Câu (6,0 điểm) Trong vấn, du học sinh Đỗ Nhật Nam có câu trả lời: Tiếng Anh giúp em xa, tiếng Việt giúp em gần Trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề đặt câu nói Câu (14,0 điểm) Kết thúc tác phẩm Chí Phèo chết hồi sinh Anh/chị làm sáng tỏ điều tìm sức mạnh điển hình nhân vật văn học Đề Câu (6,0điểm): Có ý kiến cho rằng: “Mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.” (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2004) Suy nghĩ anh (chị) ý kiến Câu (14,0 điểm): Nhà văn Phạm Thị Hoài cho rằng: “Những truyện ngắn hay - theo cảm nhận tôi- thường gắn với thơ (…) Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn tự chọn thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11 46 download by : skknchat@gmail.com Đề Câu (6,0 điểm) Nhà bác học Acsimet nói: “Hãy cho tơi điểm tựa Tơi nâng bổng Trái Đất lên” Anh, chị suy nghĩ câu nói đó? Trình bày suy nghĩ văn nghị luận Câu (14,0 điểm) Lãng mạn thực hai khuynh hướng văn học có đặc điểm khác biệt Tuy nhiên, số tác phẩm đặc sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, hai khuynh hướng có giao thoa, bổ sung cho Qua số truyện ngắn tiêu biểu, anh chị làm sáng tỏ ý kiến Đề Câu 1:( 6,0 điểm) Nhà thơ Trần Dần viết: “Tơi khóc chân trời khơng có người bay Lại khóc người bay khơng có chân trời” Anh (chị) trình bày suy nghĩ ý thơ Câu 2: (14,0 điểm) Nhà thơ người Ba Lan- Wislawa Szymborska viết diễn từ Nobel năm 1996: “Nếu Issac Newton khơng nói với “tơi khơng biết” có lẽ táo vườn rụng xuống trước mắt ông mưa đá trường hợp ông cúi xuống nhặt lên ăn cách ngon lành Nếu người đồng hương tơi, Marie Curie, khơng nói với “tơi khơng biết”, có lẽ bà trở thành giáo mơn hóa học dạy ăn lương cho tiểu thư nhà quyền quý, đời bà kết thúc công việc đức hạnh Thế bà nhắc với “tơi khơng biết”, từ hai lần đưa bà tới Stockhom, nơi tâm hồn sôi động, tìm tịi sáng tạo trao tặng giải Nobel 47 download by : skknchat@gmail.com Nhà thơ Nếu nhà thơ đích thực phải ln nhắc “tơi khơng biết” Cố gắng tìm câu trả lời tác phẩm mình, vừa đặt xong dấu chấm lại thấy băn khoăn, thấy câu trả lời tạm thời chưa đầy đủ” (Wislawa Szymborska - Thơ chọn lọc- NXB Hội nhà văn- 2014) Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến -Đề Câu (8,0 điểm) "Thời gian hữu hạn, đừng phí phạm thời gian để sống sống người khác." ( Steve Jobs) Suy nghĩ anh (chị) câu nói Câu (12,0 điểm) "Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, cảm xúc, tình tự người dính liền với suy nghĩ Nhưng tư tưởng thơ tư tưởng dính liền với sống, sống Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự." (Trích Mấy ý nghĩ thơ - Nguyễn Đình Thi, sgk Ngữ Văn 12, trang 56) Anh (chị) bình luận ý kiến Phân tích số thơ phong trào thơ (Ngữ văn 11) để làm sáng tỏ quan điểm anh (chị) -Đề Câu (6,0 điểm): Anh/chị đọc câu chuyện sau: Ở thị trấn nhỏ nước Anh xảy vụ cướp ngân hàng, tên cướp không cướp tiền mà lại bị bao vây chặt bên Hắn ta bắt em bé tuổi yêu cầu cảnh sát phải chuẩn bị cho khoản tiền lớn ô tô, không nổ súng giết tin Phía cảnh sát cử chuyên gia đến đàm phán, nhiên tên cướp ngoan cố khơng chịu đầu hàng Khi thấy tên cướp có ý định giết tin, phía cảnh sát nổ súng bắn tỉa, tên cướp kêu lên tiếng ngã lăn xuống đất Cậu bé nhìn thấy vết máu nghe thấy tiếng 48 download by : skknchat@gmail.com súng nên sợ hãi khóc thất Người đàn ơng nhanh chóng chạy lại ơm cậu bé vào lịng Các hãng thông tin truyền thông vừa kịp kép đến ùn ùn, lúc đó, người nghe tiếng người đàn ông hô to:“Tốt lắm, diễn tập đến kết thúc!” Cậu bé nghe xong liền ngừng khóc hỏi mẹ có phải khơng Mẹ cậu bé kìm nén nước mắt gật đầu Một viên cảnh sát khác đến bên cạnh cậu bé an ủi: “Cháu diễn tốt lắm, cháu xứng đáng khen thưởng” Những ngày sau đó, giới truyền thơng im lặng, khơng nói lời vụ cướp họ từ hiểu rằng, cách tốt để bảo vệ tâm hồn cậu bé! Nhiều năm sau, có người đàn ơng trung niên đến tìm gặp hỏi người đàn ông năm xưa cứu cậu bé: “Tại sao trong lúc ấy, ông lại hô lên ạ?” Ông cười trả lời: “Khi tiếng súng vang lên, tơi nghĩ cậu bé bị ám ảnh đời chuyện đáng sợ Nhưng tơi tới gần cậu bé dường Thượng đế gợi ý cho lên câu “Diễn tập kết thúc!” Lúc này, người đàn ơng trung niên bật khóc ơm chầm lấy ơng: “Con đứa trẻ năm xưa ạ, bị nói dối suốt 30 năm qua, gần đây, mẹ nói rõ thật cho biết Con cảm ơn bác, cảm ơn bác cho đời lành mạnh!” (Nguồn Internet) Từ ý nghĩa câu chuyện anh/chị viết văn với chủ đề: Đừng làm tổn thương trái tim em bé Câu (14,0 điểm): Nhà phê bình Kim Thánh Thán cho rằng: Thơ cần có chân tâm, thực ý Cịn nhà thơ Chế Lan Viên khẳng định: Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lí Từ quan niệm trên, anh/chị bày tỏ suy nghĩ CÁI THỰC CÁI ĐẸP thơ Đề Câu (6,0 điểm) 49 download by : skknchat@gmail.com “Khi cải ,chẳng có Khi sức khoẻ mất, vài thứ Khi ý chí mất, chẳng cịn lại nữa” Anh/ chị có suy nghĩ ý kiến trên? Câu (14,0 điểm): Anh/ chị cảm nhận chi tiết Hắn ơm mặt khóc rưng rức (Trích Chí Phèo) chi tiết Nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh Và khóc… Ơi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc Hắn ôm chặt lấy bàn tay bé nhỏ Từ vào ngực mà khóc […] Hắn lại khóc to cố nói qua tiếng khóc: - Anh… anh… là… thằng… khốn nạn ! … (Trích Đời thừa) nhà văn Nam Cao -Đề Câu (6,0 điểm) Phóng viên: "Con có hiểu chuyện xảy chứ? Con có hiểu người đó, họ làm khơng?" Em bé: " Dạ, họ rất tàn ác, kẻ xấu chẳng tử tế chút phải thật cẩn thận cần phải chuyển chỗ thôi!" Người bố: "Đừng lo trai à, không đâu hết, nước Pháp nhà mình!" Em bé: "Cịn kẻ xấu bố?" Người bố: “ Những kẻ xấu nơi có cả." Em bé: "Bọn họ có súng họ bắn họ rất tàn nhẫn bố à." Người bố: "Khơng sao, họ có súng, cịn ta có bơng hoa." (Trích vấn hai cha người Pháp gốc Việt báo "Le Petit Journal" vụ khủng bố Paris đêm 13.11.2015 ) 50 download by : skknchat@gmail.com Suy nghĩ anh/chị thơng điệp gửi đến trị chuyện trên? Câu (14,0 điểm) Bàn sáng tạo người nghệ sĩ có ý kiến cho rằng: “Nghệ sĩ, hạng người nào, kẻ mang thiên chức sáng tạo, liên tục sáng tạo Điều có nghĩa rằng, cách tiên nghiệm, nghệ sĩ kẻ phủ định, luôn phủ định có, tha nhân chí mình” Anh (chị) có suy nghĩ ý kiến trên? Bằng hiểu biết sáng tạo nghệ sĩ chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao, làm sáng tỏ vấn đề -Đề Câu (6,0 điểm) Anh (chị) viết văn nghị luận với chủ đề: Nhà nơi "bão đứng sau cửa" Câu (14,0 điểm) Nhận xét kết thúc truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: "Điều quan trọng sau cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc nhận thức sâu sắc quy luật đời sống dự cảm tương lai, đẹp tất yếu chiến thắng" (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 85) Anh (chị) có suy nghĩ ý kiến trên? Hãy phân tích vài truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao để làm sáng tỏ -7.2.3.3.4 Chấm, chữa giúp học sinh phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm - Khâu chấm trình bồi dưỡng học sinh vô quan trọng Giáo viên cần quan tâm sửa kĩ lỗi về: Chính tả, viết tắt, viết số 51 download by : skknchat@gmail.com không qui định; lỗi thiếu ý, diễn đạt, hành văn, cách trình bày…Sau đó, nhận xét cách thấu đáo, kĩ lưỡng làm, rõ ưu nhược điểm học sinh đồng thời phải có tác dụng động viên, nâng đỡ tinh thần để em tự tin vào mình, biết khắc phực điểm yếu, phát huy điểm mạnh sau - Có thể nói, chấm, chữa khâu cơng phu, vất vả cần thiết nghệ thuật để giúp học sinh tiến Vì vậy, giáo viên cần trân trọng, nâng niu phát hiện, tìm tòi học sinh Khi cần thiết phải viết lại câu hay đoạn vào làm để học sinh đối chiếu Tuy nhiên, thời gian làm lớp khơng có nhiều nên giáo viên đề, yêu cầu em viết nhà thời gian ấn định, tự giác, độc lập làm bài, không trao đổi, không sử dụng tài liệu…Điều giúp học sinh nhiều tư duy, phân chia thời gian cho phần hợp lí 7.2.3.3.5 Gặp gỡ, động viên, khích lệ nhắc nhở học sinh số điều cần thiết trước thi - Trước thi khoảng năm ngày, giáo viên nên tổ chức buổi gặp mặt để vừa động viên, vừa nhắc nhở học sinh điều cần thiết Đây điều tưởng chừng không liên quan đến chuyên môn lại hiệu Chính lời động viên kịp thời, khích lệ giáo viên giúp học sinh cố gắng làm, đạt kết cao - Cần nhắc học sinh chuẩn bị điều cần thiết: + Trước thi: Phải giữ tinh thần thoải mái, không thức khuya, mang đồng hồ để chỉnh thời gian + Khi vào phịng thi: Bình tĩnh, tự tin Khơng bỏ kể gặp đề khó Cố gắng làm trọn vẹn tất câu, tránh việc làm hay hai câu Xác định đề, lập dàn ý trước viết dù đề dễ làm; làm câu thấy dễ thấy thích câu khác làm câu nhiều điểm trước Chú ý dung lượng viết, không ngắn dài, văn hay chẳng luận dài; phân bố thời gian cho câu hợp lí; câu khơng để tình trạng đầu voi chuột xảy 52 download by : skknchat@gmail.com 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến Những giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng học sinh khá, giỏi tơi trình bày thầy cô tổ chuyên môn trường THPT Tam Đảo áp dụng để bồi dưỡng đội tuyển bồi dưỡng học sinh đại trà, giúp học sinh có lực học từ trung bình vươn lên khá, học sinh có lực học từ vươn lên giỏi, nâng cao chất lượng giảng dạy môn Đặc biệt, chất lượng thi học sinh giỏi môn Văn năm thu kết khả quan Năm học 2015 -2016, có giải Nhì, giải Ba, giải khuyến khích Năm học 2016-2017 có giải Nhất, giải Ba, giải khuyến khích Năm học 2017-2018 có giải Nhỉ, giải Ba, giải khuyến khích cấp tỉnh Chất lượng môn Văn nhà trường lớp chuyên đề đầu cao chất lượng thi THPTQG đứng đầu kỳ thi khảo sát thi thức so với mơn thi bắt buộc khác - Như vậy, theo tơi sáng kiến áp dụng rộng rãi trường THPT địa bàn huyện Tam Đảo trường THPT tồn tỉnh Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện để áp dụng sáng kiến 9.1 Về phía giáo viên - Bản thân giáo viên phân công bồi dưỡng đội tuyển phải giữ lửa nhiệt tình, đam mê với nghề với nghiệp văn - Cần phải thay đổi quan điểm phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Tích cực cơng tác tự bồi dưỡng chun mơn - Ngồi kiến thức mơn Ngữ văn, giáo viên cần phải tự học, tự trang bị cho kiến thức mơn học khác để tích hợp kiến thức giảng dạy - Để đạt hiệu quả, giáo viên cần phải có chuẩn bị kĩ càng, phân cơng nhiệm vụ cho học sinh rõ ràng kịch kênh thông tin để giúp học sinh dễ dàng tìm nguồn tư liệu 53 download by : skknchat@gmail.com Ngồi ra, học sinh giáo viên phải có phối hợp ăn ý, nhịp nhàng, có tinh thần hợp tác, xây dựng học đặc biệt phải có tinh thần tự học phương pháp học môn hiệu 9.2 Về phía học sinh - Cần rèn luyện chủ động, tích cực tham gia hoạt động học - Nâng cao tinh thần tự học, tự tìm hiểu để tạo hứng thú tiếp nhận nội dung kiến thức - Có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập 9.3 Về phía nhà trường - Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trường có quan tâm, động viên mức đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Các thầy tổ chun mơn, nhà trường nhiệt tình, tích cực ủng hộ - Có đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên học sinh có điều kiện sử dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học để học sinh động Để áp dụng sáng kiến cần có điều kiện dạy học như: Lớp học, giáo cụ trực quan, tài liệu có liên quan đến nội dung bồi dưỡng, phương tiện hỗ trợ máy tính, máy chiếu, mạng Internet… - Tở chức buổi sinh hoạt chuyên đề chuyên môn nhằm trao đổi phương pháp giảng dạy đồng thời giúp giáo viên môn phát kiến thức mơn học khác có liên quan đến mơn dạy để sử dụng cần thiết - Tở chức chuyên đề dạy một số bài mẫu để rút kinh nghiệm - Cần đổi cách thức kiểm tra đánh giá hạn chế kiến thức nhận biết, thông hiểu, tăng cường kiến thức vận dụng vào thực tế 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 10.1.1 Về phía giáo viên Có chủ động kiến thức, gặp lúng túng vướng mắc trước Kiến thức củng cố, mở rộng Kinh nghiệm bồi dưỡng ngày bồi 54 download by : skknchat@gmail.com đắp, phát triển, góp phần việc nâng cao chất lượng giải đội tuyển học sinh giỏi Cụ thể: Trước áp dụng kinh nghiệm, số lượng giải đội tuyển phụ trách Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng số giải 2014-2015 0 2015-2016 0 Sau áp dụng kinh nghiệm, số lượng giải đội tuyển phụ trách Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng số giải 2016-2017 1 2017-2018 2018-2019 10.1.2 Về phía học sinh - Các em đội tuyển thể hứng thú rõ rệt với học, cách học mà giáo viên hướng dẫn Giờ học không trở nên nặng nề theo tính chất bắt buộc mà tinh thần tự giác, tự tìm hiểu, khám phá Điều giúp em khơng đạt kết cao kì thi học sinh giỏi mà thi học kì, thi chuyên đề, thi khảo sát chất lượng Sở, thi thử Đại học…các em đạt điểm từ trở lên - Phương pháp học tập theo kiểu truyền thống, học sinh giữ vai trò bị động việc tiếp thu kiến thức dẫn đến nhàm chán học, không phù hợp với xu hướng phát triển lứa tuổi muốn tự khẳng định thân - Với số giải pháp học sinh rèn luyện thêm kĩ khác như: kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ tự học… Đây kĩ cần thiết cho học sinh xã hội đại, em học sinh lớp 12 - lứa tuổi chuẩn bị cho sống tốt nghiệp THPT Đây hội để học sinh tự rèn tính trung thực mạnh dạn phát biểu có trách nhiệm với kết học tập Cùng tiết học trở nên sinh 55 download by : skknchat@gmail.com động trước Kĩ đọc - hiểu, nói viết học sinh cải thiện nhiều… 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Để đánh giá hiệu việc triển khai giải pháp trên, thực khảo sát theo hai hướng: khảo sát kết thi THPTQG, kết thi học sinh giỏi năm gần Nhà trường Sở - Trong năm qua, em lớp 12 điểm thi THPTQG môn Văn cao Ví dụ: Năm học 2016-2017 lớp 12A5 tơi đứng lớp có em Trần Thị Thu Trang 9,0 điểm (Học viện Cảnh sát), em Đào Nguyệt Anh 9,5 điểm (Đại học Luật Hà Nội), em Trần Thị Luyến 9,0 điểm (Đại học Ngoại Thương Hà Nội ), em Nguyễn Thị Hoa 9,0 điểm (Đại học Ngoại Thương TP Hồ Chí Minh) Năm học 2017- 2018, tơi tham gia giảng dạy cô giáo Nguyễn Thị Anh Trâm, kết môn Văn em Phan Thị Ngọc Ánh 8,0 điểm (Đại học Ngoại Thương Hà Nội ), em Nguyễn Thị Nhung 8,0 điểm (Đại học Ngoại Thương Hà Nội ), em Vũ Văn Thi 7,75 điểm( Học viện An Ninh), em Đào Thị Hiền 8,0 điểm(Học viện Ngân hàng) Năm học 2018-2019 tham gia giảng dạy cô giáo Đặng Thị Thoan, kết môn Văn em Tống Thị Thanh 7,5 điểm (Đại học Ngoại Thương Hà Nội ), em Nguyễn Kim Oanh 8,0 điểm (Đại học Ngoại Thương Hà Nội ), em Triệu Thúy Vy (Đại học KHXH NV), em Lại Lê Hằng Nga 8,5 điểm (Đại học KHXH NV), em Vũ Thị Minh Ánh 7,75 điểm (Học viện Tài chính) - Một số đồng nghiệp tổ vận dụng đề tài vào việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi thu kết mong đợi Cụ thể:  Trước áp dụng kinh nghiệm, số lượng giải tổ Văn là: Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng số giải 2014-2015 0 14 2015-2016 0 12  Sau áp dụng kinh nghiệm, số lượng giải tổ Văn là: 56 download by : skknchat@gmail.com Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng số giải 2016-2017 1 11 21 2017-2018 2018-2019 5 13 - Như vậy, sau áp dụng kinh nghiệm, số lượng giải tổ Văn tăng lên đáng kể số lượng chất lượng Chất lượng kết đội tuyển môn Văn Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao Đối với trường miền núi có điểm tuyển đầu vào lớp 10 thấp nhất, nhì tồn tỉnh kết đáng mừng, góp phần nâng cao uy tín, chất lượng giáo dục nhà trường 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Tên cá nhân Địa Vi Thị Thanh Huệ Phạm vi áp dụng sáng kiến Giáo viên trường Bồi dưỡng đội tuyển HSG THPT Tam Đảo (Đã khối 10( Có giải Nhất) chuyển trường Trần Phú) Nguyễn Thị Yên Giáo viên trường Bồi dưỡng đội tuyển HSG THPT Tam Đảo (Đã khối 12( Có giải Nhất) chuyển trường Trần Phú) Mạc Thu Hương THPT Tam Đảo Trương Giáo viên trường Bồi dưỡng đội tuyển HSG khối 11( Có giải Ba) Thị Giáo viên trường Ôn thi THPTQG Phương Thúy THPT Tam Đảo Bồi dưỡng đội tuyển HSG khối 10, 11( Có giải Nhất) Đặng Thị Thoan Giáo viên trường Ôn thi THPTQG THPT Tam Đảo Bồi dưỡng đội tuyển HSG khối 10,12( Có giải Ba) Nguyễn Thị Anh Giáo viên trường Ôn thi THPTQG 57 download by : skknchat@gmail.com Trâm THPT Tam Đảo Bồi dưỡng đội tuyển HSG khối 10( Có giải Nhì) Trên vài kinh nghiệm nhỏ tơi rút q trình giảng dạy, mong muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp để đúc rút phương pháp tốt việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Văn trường THPT, phù hợp với trình độ, điều kiện học tập học sinh Với trình độ thân có hạn, chắn đề tài nhiều hạn chế, mong nhận dẫn, góp ý cán nghiệp vụ Sở giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Tam Đảo, ngày tháng năm 2020 Tam Đảo, ngày 22 tháng 02 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Dương Văn Bảng Trần Thị Thúy Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường THPT – NXB Giáo dục – H.2010 Lí luận dạy học tích cực – Lê Văn Lộc (chủ biên) – NXB ĐHQG – H.2011 58 download by : skknchat@gmail.com Chuẩn kiến thức kĩ 10,11,12 – NXB Giáo dục – H.2009 Đổi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn - NXB Giáo dục – H.2011 Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 tháng 4, lần thứ XVI – 2010 Muốn viết văn hay - NXB Giáo dục – H.2000 - Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 tháng 4, 2015 Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 tháng 4, 2016 10 Tuyển tập đề thi OLYMPIC 30 tháng 4, 2017 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 59 download by : skknchat@gmail.com Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Đánh giá thực trạng đề tài áp dụng thử nghiệm 7.1.1 Đánh giá thực trạng đề tài trước áp dụng sáng kiến 7.1.2 Nguyên nhân 7.2 Những giải pháp áp dụng .6 7.2.1 Phát tuyển chọn học sinh có khiếu môn 7.2.2 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển .7 7.2.3 Dạy học – Bồi dưỡng 7.3 Về khả áp dụng sáng kiến 53 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): 53 Các điều kiện để áp dụng sáng kiến .53 9.1 Về phía giáo viên .53 9.2 Về phía học sinh 54 9.3 Về phía nhà trường 54 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến .55 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 55 10.1.1 Về phía giáo viên .55 10.1.2 Về phía học sinh 55 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 56 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 download by : skknchat@gmail.com ... lớp; với việc cọ sát thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi văn nhà trường qua số năm học, lựa chọn đề tài nghiên cứu kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn trường THPT, mong muốn góp phần nhỏ... bồi dưỡng 7.2.3.3.1 Bồi dưỡng giảng nội khóa - Bồi dưỡng học sinh giỏi khơng phải trang bị cho học sinh thủ thuật, đề văn để thi gặp đề tương tự, học sinh giải cách dễ dàng mà bồi dưỡng học sinh. .. giáo dục Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Thúy Hồng - Địa chỉ: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0987818464

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 3. Tác giả sáng kiến

  • 4. Chủ đầu tư sáng kiến: Trần Thị Thúy Hồng

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

    • 7.1. Đánh giá thực trạng của đề tài khi áp dụng và thử nghiệm

      • 7.1.1. Đánh giá thực trạng của đề tài trước khi áp dụng sáng kiến

      • 7.1.2. Nguyên nhân

      • 7.2. Những giải pháp đã áp dụng

        • 7.2.1. Phát hiện và tuyển chọn những học sinh có năng khiếu bộ môn

        • 7.2.2 . Lập kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển

        • 7.2.3. Dạy học – Bồi dưỡng

        • Trong một bài phỏng vấn, du học sinh Đỗ Nhật Nam có câu trả lời:

        • Tiếng Anh giúp em đi xa, tiếng Việt giúp em về gần.

        • Trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề đặt ra trong câu nói trên.

          • 7.3. Về khả năng áp dụng sáng kiến

          • 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không

          • 9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến

            • 9.1. Về phía giáo viên

            • 9.2. Về phía học sinh

            • 9.3. Về phía nhà trường

            • 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến

              • 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

                • 10.1.1. Về phía giáo viên

                • 10.1.2. Về phía học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan