Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
213 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Người xưa nói: “Hiền tài ngun khí Quốc gia Ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẽ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” (Trích “Hiền tài nguyên khí quốc gia”-Thân Nhân Trung Ngữ văn 10, NXB GD tr31) [1] Tiếp nối truyền thống ấy, ngày Đảng Nhà nước ta coi giáo dục “quốc sách hàng đầu”, xác định “Năng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” (trích Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khóa VII) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14/01/1993)[2] mục tiêu quan trọng mà ngành giáo dục hướng tới Bộ Giáo dục đào tạo có nhiều chủ trương cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi như: xây dựng hệ thống trường chun cách hồn thiện hơn; khuyến khích tơn vinh học sinh có thành tích cao học tập; học sinh có khiếu học với chương trình nâng cao phù hợp với lực nguyện vọng em Năm vậy, Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp, có kỳ thi học sinh giỏi khối GDTX Kỳ thi nhằm lựa chọn tôn vinh học sinh có thành tích cao mơn học Đồng thời, kết kỳ để đánh giá chất lượng giáo dục trung tâm toàn tỉnh Mặc dù, đối tượng học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy có đầu vào thấp, Trung tâm coi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm thầy trò Là giáo viên Ngữ văn đứng lớp giảng dạy 16 năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi qua số năm Tôi nhận thấy, người dạy học không dạy chữ mà cịn dạy người Thầy giáo vừa người giúp em lĩnh hội tri thức vận dụng cách linh hoạt vào sống, vừa kĩ sư xây đắp tâm hồn bao hệ học sinh Người giáo viên dạy môn Ngữ văn có nhiều ưu việc Đối với người thầy, niềm vui sướng lớn đào tạo học sinh chăm ngoan, học giỏi, có đạo đức, có nhân cách tốt Nhưng để có học sinh giỏi ngồi lực, tố chất học sinh cịn cần có cơng lao bồi dưỡng người thầy Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề vinh dự Làm để đạt kết cao q trình bồi dưỡng học sinh, điều băn khoăn, trăn trở không riêng mà nỗi niềm chung tất giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Nên việc lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn cho đạt kết cao đặt lên hàng đầu Đặc biệt thời đại 4.0, đa số em có xu hướng lựa chọn mơn học tự nhiên việc lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lại cần thiết Bằng nỗ lực thân, qua trao đổi, học hỏi từ bạn bè, đồng nghiệp, với thực tiễn trải nghiệm công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi qua năm, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần nâng cao chất lượng học sinh đại trà nói chung chất lượng học sinh giỏi nói riêng Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Học sinh khối 11, 12 TT GDNN-GDTX Cẩm Thủy - Phạm vi nghiên cứu: Văn học Việt Nam chương trình chuẩn Ngữ văn lớp 12 lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thu thập thông tin; thống kê xử lí số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn, nặng nề đỗi vinh dự Học sinh giỏi thường học sinh có kiến thức, có khả cảm thụ văn chương, khả tư khả viết Nhưng đối tượng học sinh Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy có đầu vào thấp, lại gia đình nghèo khơng có điều kiện quan tâm tới việc học em việc lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi gặp mn vàn khó khăn Vì thế, để bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Trung tâm GDNN-GDTX, mặt, giáo viên phải cố gắng nhiều so với giáo viên phổ thơng Mặt khác, địi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, có lịng yêu nghề, tâm cao, có chuẩn bị đầu tư nhiều thời gian, nhiều công sức tiết dạy bình thường lớp, chí phải có q trình tích lũy qua thời gian thuyết phục học sinh, làm cho em thực tin tưởng hứng thú say mê học tập Qua số năm bồi dưỡng học sinh giỏi, đúc rút số kinh nghiệm, dù thực tập trung tháng ỏi mà có thành cơng định Cho nên với chuyên đề này, mạnh dạn đưa suy nghĩ với mong muốn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, chia sẻ, học tập lẫn để tiến bộ; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên hiệu học tập học sinh Đó nội dung, mục đích hướng sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thuận lợi: Đối với Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ , yêu cầu ngày quan tâm mức Nhà trường Là giáo viên nhiệt tình tâm huyết, tơi thường xun dành nhiều thời gian suy ngẫm chun mơn, tính hiệu dạy, đặc biệt dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Bản thân ln chịu khó trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào trình giảng dạy Vì qua năm cơng tác, kinh nghiệm giảng dạy ln tích lũy phong phú Khó khăn: Phần lớn học sinh học tập Trung tâm GDNN-GDTX qua đường thi tuyển mà chủ yếu xét tuyển, đối tượng có tốt nghiệp THCS có nhu cầu học tập Trung tâm Các em gia đình nghèo, chưa có điều kiện quan tâm tới việc học em Tài liệu tham khảo cịn ít, chủ yếu có SGK, hầu hết sách tham khảo giáo viên tự mua Cho nên, vấn đề tồn nhiều năm Trung tâm chất lượng học tập em thấp Qua nhiều năm, kết học sinh giỏi đơn vị khiêm tốn Năm học 2017 – 2018, đội tuyển môn văn dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh không giải Nhưng từ năm học 2018-2019 đến nay, áp dụng SKKN vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi kết thay đổi rõ rệt Học sinh chủ động lạc quan tham gia vào đội tuyển, học tập sơi có hứng thú tin tưởng vào kết làm Số lượng giải tăng lên đáng kết, số lượng lẫn chất lượng 2.3 Một số giải pháp để bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu 2.3.1 Đối với giáo viên bồi dưỡng đội tuyển Muốn đạt kết tốt công tác dạy – học, trước hết, người giáo viên phải có kiến thức chun mơn thực vững vàng, khơng nắm nội dung chương trình mà phải biết mở rộng, nâng cao hệ thống kiến thức cách logic, từ làm cho học sinh nể, phục, tin tưởng học sinh thời động, giải đáp thắc mắc em, cần học sinh không thõa mãn người thầy tự tin trước học sinh Các thầy giáo phải thường xun tích lũy kiến thức, học hỏi phương pháp, kinh nghiệm từ đồng nghiệp người trước, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ thân Thứ 2, người thầy phải hướng dẫn điều khiển học sinh phát triển tư duy, tư độc lập sáng tạo; biết tự tiếp thu tri thức từ nhiều nguồn phải kể đến đọc- hiểu cảm thụ tác phẩm văn chương trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm làm phong phú thêm kiến thức Sau đó, em tự đánh giá sản phẩm trao đổi với bạn bè dựa vào đánh giá thầy cô, tự sửa chữa, tự hoàn thiện, đồng thời rút kinh nghiệm cách học, cách cảm thụ văn văn chương Bên cạnh đó, muốn làm cho học sinh u thích mơn Ngữ văn, người giáo viên dạy văn phải ln giữ lửa đam mê tình yêu nghề thổi bùng lửa vào em học sinh Bởi vì, thầy u nghề, u thích mơn văn tiền đề tốt để động viên, khơi gợi hứng thú học tập học sinh Đó động lực để thầy cố gắng tìm tịi, suy ngẫm, tìm phương pháp hợp lí, phù hợp đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu quả, làm cho em cảm nhận hay, đẹp văn chương 2.3.2 Khâu tuyển chọn học sinh Đối tượng học sinh Trung tâm có đầu vào thấp nên việc lựa chọn học sinh để bồi dưỡng công việc khó khăn giáo viên tham gia đứng đội tuyển Để có học sinh, học môn văn tham gia ôn đội tuyển, q trình giảng dạy, tơi ln ý tìm hạt nhân sáng giá nhất, đồng thời thông qua trao đổi với đồng nghiệp đề lựa học sinh Sau đó, tơi gặp gỡ, động viên em tham gia ôn đội tuyển Người ta thường nói, lựa chọn đội tuyển học sinh giỏi khâu quan trọng bậc định chất lượng đội tuyển Tuy nhiên, học sinh Trung tâm khơng có lựa chọn Cho nên bắt đầu ôn luyện, xác định đội tuyển học sinh giỏi Vì vậy, tơi tập trung dạy tích cực đặn từ đầu năm không dồn ép tháng gần thi, mặt cung cấp kiến thức cho em, mặt khác rèn kĩ làm giúp em ổn định tâm lí thời gian ôn thi 2.3.3 Cấu trúc đề thi, đề cương thời gian ôn tập Song song với việc thành lập đội tuyển, giáo viên phải tự lên chương trình nội dung kiến thức Dó đó, người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, u nghề, u cơng việc ý thức tầm quan trọng việc làm Chính vậy, giáo viên bồi dưỡng phải mày mị, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để xây dựng chương trình với lượng kiến thức thích hợp với trình độ học sinh, đồng thời phải vừa mở rộng, vừa nâng cao đáp ứng tính vượt trội đối tượng học sinh giỏi Cần trọng xếp chương trình cho có hệ thống đảm bảo tính khoa học, tránh tình trạng thích dạy theo cảm tính 2.3.3.1 Cấu trúc đề thi I Đọc hiểu (6,0 điểm): - Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (Đoạn văn văn xuôi thơ.) Câu hỏi: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ thông hiểu vận dụng thấp Mức độ vận dụng cao II Làm văn (14,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn khía cạnh vấn đề (4,0 điểm) Câu 2: Viết nghị luận văn học đoạn văn khía cạnh nội dung hay nghệ thuật đoạn văn (10,0 điểm) 2.3.3.2 Xây dựng đề cương ôn thi Xây dựng đề cương ôn thi khâu quan trọng trình bồi dưỡng học sinh giỏi Đây cơng việc khó khăn giáo viên tham gia ôn luyện Cùng lượng kiến thức giáo viên phải xác định kiến thức trọng tâm để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ phát triển kĩ tư duy, so sánh nhận định vấn đề Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm không đưa vào đề cương ôn thi đầy đủ cho tất tiết chương trình ngữ văn lớp 11,12 mà nêu đơn cử vài ví dụ * Các kiểu đề thi - Câu hỏi đọc hiểu + Dạng câu hỏi nhận biết Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Xác định phong cách ngơn ngữ đoạn văn Xác định thao tác lập luận đoạn văn Xác định câu chủ đề đoạn văn Xác định kiểu cấu trúc đoạn văn Xác định kiểu câu (chia theo mục đích nói, chia theo cấu tạo ngữ pháp) Xác định thể thơ… + Dạng câu hỏi thông hiểu: Nêu nội dung đoạn văn Nêu tác dụng biện pháp tu từ Nêu tác dụng việc sử dụng phép liên kết Theo tác giả, sao…? + Dạng câu hỏi vận dụng Rút học từ đoạn văn Chỉ thơng điệp em tâm đắc giải thích Tại sai? Em có đồng tình với ý kiến cho “…” khơng? Vì sao? Thơng điệp mà đoạn văn gửi đến gì? - Câu hỏi nghị luận xã hội + Trình bày suy nghĩ ý kiến, nhận định, câu nói trích đoạn văn + Trình bày suy nghĩ việc cần làm để phát huy (hoặc khắc phục) tư tưởng, đạo đức, lối sống, tượng đoạn văn + Trình bày suy nghĩ vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề + Trình bày suy nghĩ tác hại vấn đề (một tư tưởng, lối sống lệch chuẩn đó…) - Câu hỏi nghị luận văn học + Cảm nhận “…” thể qua đoạn văn (Thiên khía cạnh cụ thể thuộc nội dung hay nghệ thuật) + Cảm nhận đoạn văn (Cả nội dung nghệ thuật) + Cảm nhận đoạn văn sau Từ làm rõ khía cạnh nội dung hay nghệ thuật đoạn văn bản, hay làm rõ nhận định * Kĩ xử lí làm - Kĩ xử lí câu hỏi phần đọc- hiểu + Các phương thức biểu đạt: Miêu tả;Tự sự; Biểu cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành – cơng vụ Ví dụ: Tự sự: Kể lại việc xảy theo chuỗi tình tiết có mở đầu, diễn biến, kết thúc Dấu hiệu nhận biết: Xuất từ ngữ động từ hoạt động (đi, chạy, nhảy, …), trạng thái (vui, buồn, lo lắng,…); Sử dụng phó từ thời gian ( đã, đang, sẽ, sắp…), tiếp diễn (cũng, vẫn, lại…); Các cụm từ thời gian: hơm, nhỏ, ngày xưa, sau đó, năm sau… + Các phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt; khoa học; nghệ thuật; luận; báo chí; hành chính-cơng vụ Ví dụ: P/c Ngôn ngữ nghệ thuật: Là loại phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương (Văn xuôi nghệ thuật, thơ, kich) Từ ngữ chọn lọc, gọt giũa kĩ lưỡng; Sử dụng biện pháp tu từ khiến diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm; mang tính đa nghĩa Thể dấu ấn riêng tác giả Các tác phẩm truyện, thơ, kịch, tiểu thuyết, tản văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Các thao tác lập luận văn nghị luận: Chứng minh; giải thích; phân tích; so sánh; bình luận; bác bỏ Ví dụ: Thao tác lập luận so sánh: đối chiếu đối tượng bàn luận với đối tượng khác nhằm làm bật nét độc đáo, ấn tượng đối tượng cần so sánh Yêu cầu: Đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến người viết + Câu chủ đề kiểu cấu trúc đoạn văn Câu chủ đề: Là câu khái quát nội dung, chứa chủ đề toàn đoạn văn bản; thường nằm đầu đoạn cuối đoạn + Kết cấu đoạn văn (Kiểu đoạn văn, cấu trúc đoạn văn) Kết cấu theo lối diễn dịch: (Lập luận từ khái quát đến cụ thể) Câu chủ đề nằm đầu đoạn, câu sau triển khai ý, làm rõ ý câu chủ đề Sơ đồ: Kết cấu theo lối quy nạp: (Lập luận từ cụ thể đến khái quát) Câu chủ đề nằm cuối đoạn, câu trước triển khai khía cạnh chủ đề Sơ đồ : Kết cấu theo lối Tổng – phân – hợp: Câu chủ đề nằm đầu đoạn, câu đoạn triển khai, cụ thể hóa khía cạnh chủ đề Câu cuối chốt ý, mở rộng đoạn văn Sơ đồ : Kết cấu theo lối móc xích: Khơng có câu chủ đề Các câu quan hệ chặt chẽ với theo lôgic định Và hướng đến chủ đề đoạn Sơ đồ : Kết cấu theo lối song hành: (Lập luận theo quan hệ bổ sung, đồng thời…) Khơng có câu chủ đề, câu tương đối độc lập hướng đến chủ đề đoạn Sơ đồ : + Các biện pháp tu từ: So sánh; nhân hóa; ẩn dụ; hốn dụ, nói q, nói giảm, điệp… Ví dụ: So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Tác dụng – hiệu nghệ thuật: So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động đồng thời giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng bay bổng, phong phú Dấu hiệu nhận biết : Có từ so sánh: So sánh ngang có từ: như, giống như, tựa, tựa như, là,… So sánh khơng ngang có từ: chằng bằng, khác, hơn, kém, VD: Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh trường hợp sau: “Hồn vườn hoa lá? Rất đậm hương rộn tiếng chim” (Tố Hữu) - Kĩ viết nghị luận xã hội + Cần đảm bảo dung lượng đoạn văn (khoảng 200 chữ) + Đề yêu cầu viết đoạn văn nên em không tách đoạn Bài làm trình bày đoạn văn, có viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc đoạn dấu kết thúc câu xuống dịng + Vì đoạn văn độc lập nên cần có câu chủ đề nằm đầu đoạn Cấu trúc đoạn văn lí tưởng dạng Tổng – Phân – hợp Có câu chủ đề, câu triển khai, câu chốt ý, mở rộng cuối đoạn + Dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình phù hợp làm bật vấn đề nghị luận, tránh kể lể lan man dài dòng + Và điều quan trọng cần xác định khía cạnh vấn đề để bàn luận, tránh lạc đề hay lan man + Dàn ý Ví dụ dạng đề: Trình bày suy nghĩ em khía cạnh “A” Cấu Nội dung Yêu cầu trúc Giới thiệu trực tiếp vào khía - Nêu ngắn gọn, khơng dẫn dắt dài dịng Mở cạnh “A” (khía cạnh vấn - Câu giới thiệu phải chứa khía cạnh bàn đoạn đề cần bàn luận) luận đề yêu cầu - Ngắn gọn, tường minh (có thể giải thích Giải thích từ khó, giải thích nêu khái niệm nêu biểu “A” (nếu cần) A) Thân Phân tích, chứng minh khía - Triển khai thẳng vào khía cạnh bàn luận đoạn cạnh “A” (Trọng tâm) Đưa dẫn chứng cô đọng Bàn luận, mở rộng vấn đề - Lật ngược vấn đề - Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược - Rút học nhận thức - Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, tác Kết hành động dụng tư tưởng đoạn - Thông điệp - Hành động (1-2 câu) ĐỀ Anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn sức mạnh ý chí người sống Cấu trúc Nội dung Mở đoạn “Nhìn vào gương vượt khó xã hội, tơi hiểu sức mạnh ý chí người chắp cánh nâng họ bay lên thiên thần Sức mạnh ý chí sức mạnh bắt nguồn từ ý chí, nghị lực, lịng tâm, khát vọng người - Ý chí khiến cho người …; - Người có ý chí … Thân đoạn - Có ý chí, người sẽ… - “Nếu khơng có ý chí thì…” - Tuy nhiên, thực tế sống cho thấy ý chí phải ln liền với niềm tin tinh thần lạc quan hoàn cảnh Có thế, người đạt đích đến thành công.(dẫn chứng) - Mỗi người cần ln ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực thân, khơng ngại khó, khơng ngại khổ để tạo nên sức mạnh Kết đoạn vươn tới thành công - Và ln tin tưởng rằng, đâu có ý chí, có đường - Kĩ viết nghị luận văn học + Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở bài: nêu vấn đề Thân bài: Triển khai vấn đề Kết bài: Khái quát vấn đề + Xác định vấn đề cần nghị luận + Triển khai vấn đề thành luận điểm rõ ràng, khoa học, lơgic + Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt + Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ + Dàn ý nghị luận văn học Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Vấn đề cần bàn luận Trích dẫn phạm vi bàn luận Thân bài: (1) Dẫn nhập: Hoàn cảnh sáng tác Mạch cảm xúc thơ (hoặc nội dung cốt truyện) Mối liên hệ vấn đề bàn luận với chỉnh thể tác phẩm (2) Phân tích, chứng minh khía cạnh vấn đề Chia vấn đề thành luận điểm để xem xét (Hoặc chia đối tượng thành phần đoạn để làm rõ khía cạnh vấn đề) Chú ý tới yếu tố nội dung – nghệ thuật đối tượng cảm nhận (3) Bàn luận mở rộng So sánh, đối chiếu khía cạnh bật vấn đề với số đối tượng liên quan Mở rộng vấn đề: đặt vấn đề phạm trù lí luận văn học để bình giá Kết luận: Khẳng định, khắc sâu vấn đề Nhận xét tài năng, phẩm chất nghệ sĩ tác giả Rút thông điệp nhận học đoạn văn Ví dụ: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng hình tượng người lính đoạn thơ sau: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành" (Trích thơ Tây Tiến Quang Dũng) Dàn ý : I Đặt vấn đề : - Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian 10 - Đoạn thơ cần phân tích đoạn thứ ba thơ, Quang Dũng khắc họa hình tượng tập thể người lính Tây Tiến bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng II Giải vấn đề : Giải thích khái niệm - Vẻ đẹp lãng mạn thể phương diện: tơi trữ tình tràn đầy tình cảm, cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng, sử dụng yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập để tô đậm phi thường, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hào hùng Vẻ đẹp lãng mạn thể cảm hứng hướng tới cao cả, sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng chung dân tộc, thể vẻ đẹp tâm hồn hào hoa, thơ mộng - Cái bi gian khổ, hi sinh Cái tráng hào hùng, tráng lệ Chất bi tráng hình tượng nghệ thuật vẻ đẹp vừa có tính chất buồn thảm làm não lịng người vừa có tính chất hùng tráng, mạnh mẽ gây ấn tượng Vẻ đẹp lãng mạn chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ a Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến - Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng triệt để thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc - Trên hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dội khác thường núi rừng (ở đoạn một), duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ : Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Người lính Tây Tiến đầy oai phong dội khác thường Cái vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính, qua nhìn ơng, tốt lên oai phong hổ nơi rừng thiêng Cái vẻ oai phong, lẫm liệt thể quan ánh mắt giận (mắt trừng gửi mộng) họ - Bên cạnh vẻ oai hùng, dằn bề ngồi người lính tâm hồn trẻ, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương (Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) Như vậy, bốn câu thơ trên, Quang Dũng tạc lên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến khơng 11 đường nét khắc họa dáng vẻ bề ngồi mà cịn thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ b Chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến - Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh không gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngòi bút ông nói nhiều tới buồn, chết chất liệu thẩm mỉ tạo nên đẹp mang chất bi hùng: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại nâng đỡ đơi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái thật bi thảm người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ, lại bọc bào sang trọng Và rồi, bi thương bị át hẳn tiếng gầm thét dội dịng sơng Mã : Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Cái chết, hi sinh người lính Tây Tiến nhà thơ miêu tả thật trang trọng Cái chết tạo cảm thương sâu sắc thiên nhiên Và dịng sơng Mã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng => Hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại Nghệ thuật thể - Thể thơ tiếng khoẻ mang giọng điệu hào hùng khúc quân hành - Kết hợp hài hồ nhìn thực với cảm hứng lãng mạn - Những vần thơ giàu chất nhạc, chất hoạ, nghệ thuật chạm khắc - Hình ảnh thơ vừa gân guốc, khoẻ khoắn, vừa mềm mại, trữ tình - Ngơn ngữ vừa giản dị, trẻ trung vừa có yếu tố cổ điển trang trọng từ Hán Việt - Cách nói giảm, nói tránh kết hợp với bút pháp phóng đại, lí tưởng hố 12 III Kết thúc vấn đề : - Tây Tiến kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Nhà thơ sáng tạo hình tượng tập thể người lính Tây Tiến, miêu tả vẻ đẹp tinh thần người tiêu biểu cho thời kì lịch sử không trở lại 2.3.3.3 Thời gian ôn luyện Việc xếp buổi học bồi dưỡng không nên gần mà phân tuần Mỗi tuần 1-2 buổi Ví dụ: bố trí thời gian bồi dưỡng buổi phải tuần buổi học không tiết, nên học từ đầu năm khơng dồn ép tháng gần thi Mục đích việc làm tạo điều kiện cho em có thời gian làm tập nhà học mơn học khác Đồng thời làm mềm hóa căng thẳng áp lực thi cử Có thể nói, việc xây dựng chương trình bồi dưỡng việc làm cần thiết quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Bởi giáo viên có chuẩn bị kỹ lưỡng, công tác bồi dưỡng đạt kết cao 2.3.4 Phương pháp bồi dưỡng kỹ Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên không ôn luyện cho em kiến thức nội dung túy mà giáo viên tập trung bồi dưỡng kĩ để phục vụ cho việc củng cố kiến thức truyền tải thành lượng kiến thức riêng - Kĩ đọc - hiểu Giáo viên cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc – hiểu học sinh cần thực theo trình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao Khi hình thành lực đọc- hiểu học sinh hình thành lực cảm thụ thấm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Năng lực đọc – hiểu học sinh cịn hiểu tích hợp kiến thức kỹ phân môn toàn kĩ kinh nghiệm sống học sinh - Kĩ viết đoạn văn nghị luận Từ kĩ đọc – hiểu văn bản, rèn luyện cho em lực viết sáng tạo Viết sáng tạo khả trình bày, thể cảm nhận, suy nghĩ cá nhân đối tượng, vấn đề đặt ra.Viết sáng tạo thể cách quan sát phát đặc điểm đối tượng từ góc độ cá nhân, suy nghĩ, cảm nhận riêng đối tượng, cách diến đạt, thể mang sắc thái cá nhân, việc thể liên hệ, trải nghiệm riêng từ văn đến sống, việc trình bày ý tưởng, giải pháp để giải tình thực tiễn, Viết sáng tạo thể nhiều phương diện khác nhau, với mức 13 độ khác nhau, cần tạo hội để học sinh thể trình đọc – hiểu để học sinh đồng thời phát triển lực học tập - Kĩ cảm thụ văn chương Học văn q trình tổng hịa nhiều cách thức, nhiều thao tác nhiều không gian, thời gian khác Bằng nhiều giác quan nội lực người học Nên trình bồi dưỡng, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thao tác kĩ cảm thụ tác phẩm văn học Đó kĩ năng, phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Vấn đề này, giáo viên giúp học sinh nắm đặc trưng thể loại văn học Trên sở đó, học sinh có hướng phân tích cụ thể - Kĩ đọc tài liệu tham khảo Để học tốt môn Ngữ văn cần phải đọc sách nhiều Nhất học sinh giỏi môn Ngữ văn việc đọc sách tham khảo khơng thể thiếu Đó điều mà giáo viên cần hướng dẫn học sinh Thứ khâu chọn sách, thứ hai cách đọc sách Với học sinh giỏi để rèn luyện kĩ này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách đọc, ghi chép, suy ngẫm Để đối chiếu với phần lí thuyết dạng bài, kiểu Từ đó, tự rút kĩ trình bày văn - Kĩ tạo lập văn Nói đến kĩ tạo lập văn nói đến cách trình bày, diễn đạt, cách xếp triển khai viết cách điều chỉnh thời lượng viết cho phù hợp với học sinh Đặc biệt với học sinh giỏi điều cần phải trọng Bởi yêu cầu viết học sinh chữ viết phải rõ ràng, tả, cách dùng từ, đặt câu phải thật xác, chuẩn mực Cách triển khai văn phải logic, chặt chẽ Vì thế, giáo viên phải rèn luyện cho học sinh làm tốt kĩ Đồng thời phải kèm cặp, bảo, chữa kịp thời giúp học sinh phát triển kĩ cách tự nhiên 2.3.5 Giáo viên cho học sinh cọ sát thực tế cách tiếp cận nhiều đề thi thử hướng dẫn học sinh cách làm Ở lớp, dành riêng số buổi đề để em làm khoảng 120 phút Đề thường linh hoạt nội dung, giống với cấu trúc đề thi học sinh giỏi năm gần Khi em nhà, sau buổi dạy, giao cho em nhà làm Ví dụ: Đề thi HS giỏi BTTH (Gv tự ra) MÔN NGỮ VĂN - Thời gian làm bài: 120 phút I Đọc hiểu (6,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: 14 “…Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ kỷ niệm dịng trơi? Hỡi sông tắm đời ! Tôi giữ mối tình mẻ Sơng q hương, sông tuổi trẻ Sông miền Nam nước Việt thân u” (Trích: “Nhớ sơng q hương” – Tế Hanh) Xác định thể thơ đoạn văn Phân tích hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống” Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc đoạn thơ? Hình ảnh dịng sơng đoạn thơ mang ý nghĩa gì? II Làm văn (14,0 điểm) Câu 1(4,0 điểm): Từ vấn đề nêu đoạn văn trên, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ vai trò quê hương người Câu 2(10,0 điểm): Cảm nhận anh/chị nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn văn sau: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mệnh mông Đất Nước nơi dân đồn tụ (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm -Hết Câu hỏi I HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung ĐỌC HIỂU Thể thơ: Tự do/ tám chữ xen bảy chữ Điểm 6.0 1.0 - Biện pháp tu từ: So sánh (tâm hồn - buổi trưa hè ) (0,25điểm) 15 II - Tác dụng: + làm bật/ thể hiện/diễn tả đẹp đẽ, sáng, nhiệt huyết tâm hồn nhà thơ; tình u, gắn bó nhà thơ với dịng sơng q hương + khiến diễn đạt cụ thể, sinh động giàu hình ảnh - Tình cảm: u mến, gắn bó, niềm tự hào, ngợi ca, trân trọng Ý nghĩa hình ảnh dịng sông - Là nơi lưu dấu kỉ niệm thời trẻ nhà thơ - Là biểu tượng quê hương, miền Nam, đất nước LÀM VĂN Từ vấn đề nêu đoạn văn trên, anh (chị) viết đoạn văn khoảng 200 chữ vai trò quê hương người 2,0 1.0 2,0 2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn, kết cấu chặt chẽ, lập 0,5 luận thuyết phục, khơng sai tả… b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận: vận dụng tốt thao tác lập luận; phương thức biểu đạt; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; Có thể theo hướng sau: - Giải thích rõ khái niệm quê hương - Vai trò của quê hương với người + dẫn chứng + Là nơi nuôi dưỡng tâm hồn thể chất người + Là chỗ dựa tinh thần, niềm tự hào on người, đăc biệt người xa xứ + Tình yêu quê hương điểm khởi đầu tình yêu đất nước - Bài học nhận thức, thông điệp d Sáng tạo Cảm nhận anh/chị nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm qua đoạn văn a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: nét mẻ, độc đáo quan niệm Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề cần bàn luận 3.0 0,5 0,5 0,5 16 - Hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc thơ, vị trí đoạn thơ - Sự mẻ, độc đáo giọng thơ trữ tình luận (“anh” – “em”) 8,0 - Sự mẻ cách lí giải đất nước qua chiều dài lịch sử chiều rộng không gian vừa thân thuộc,gần gũi vừa kì vĩ, lớn lao + khơng gian sinh hoạt đời thường, không gian nỗi nhớ + không gian u thương hị hẹn + khơng gian đoạn tụ + thời gian “đằng đẵng” lịch sử lâu đời - Sự mẻ, độc đáo cách sử dụng chất liệu văn học dân gian (ca dao, dân ca…) để diễn đạt quan niệm tác giả - Nghệ thuật điệp cấu trúc, sử dụng hình ảnh sóng đơi hiệu quả; hình ảnh vừa gần gũi (nơi đến trường, nơi tắm, nơi hò hẹn, khăn, …) vừa tráng lệ (chim phượng hồng, núi bạc, cá ngư ơng, biển khơi)… - Khái quát, liên hệ, mở rộng vấn đề Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, 0,5 mẻ vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+ II= 20,00 ĐIỂM Sau tập, trực tiếp chấm sữa lỗi cho em Với cách làm này, nắm bắt khả học sinh nhiều phương diện như: cách hiểu đề, xác định yêu cầu đề ra, tìm ý đến cách hành văn cụ thể Từ có bảo, uốn nắn giúp em phát huy lực đọc – hiểu cảm thụ văn học Sau nhận học sinh, đọc kĩ phần, tìm lỗi viết: lỗi tả, viết tắt, dùng từ, đặt câu, lỗi diễn đạt, cách trình bày học sinh mắc lỗi phần sữa phần Tiếp đến, tơi nhận xét cách kĩ lưỡng, thấu đáo vào làm Nhận xét ưu điểm, nhược điểm học sinh làm; đồng thời có tác dụng động viên, nâng đỡ tinh thần để em tự tin vào mình, biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu làm 2.3.6 Truyền đạt số bí q trình làm Trong trình giảng dạy, giáo viên vừa động viên, vừa nhắc nhở em điều cần thiết Không phải thiết trước thi đặn dị mà q trình ơn luyện lồng ghép để dặn dò em như: - Trước thi: Phải giữ cho tinh thần thoải mái; chủ động kiến thức; mang đồng hồ để chỉnh thời gian 17 - Khi vào phịng thi: Bình tĩnh, tự tin, câu dễ làm trước, khơng bỏ kể gặp câu bất ngờ; cố gắng làm trọn vẹn tất câu; ý dung lượng viết không ngắn không dài; không phân tâm người ngồi bên cạnh xin giấy 2.3.7 Giáo viên gần gũi, quan tâm đến học sinh Đây tưởng chừng khơng liên quan đến chuyên môn thực vô quan trọng hiệu Chính lời động viên kịp thời, khích lệ giáo viên giúp học sinh cố gắng để học tập đạt kết cao Ngoài việc trọng cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ năng, tơi ln trao đổi, tìm hiểu nguyện vọng, ước mơ, hồn cảnh gia đình biến đổi tâm lí, tình cảm giúp em vượt qua khó khăn để yên tâm học tập Có hơm khơng có giờ, gặp em sân trường, gửi lời nhắn nhủ, tin nhắn động viên hay đơn giản lời chúc may mắn Nhưng thật bất ngờ việc làm nhỏ lại nguồn động lực vơ giá học sinh đường thi cử, thực ước mơ sống Có kỉ niệm đáng nhớ chuẩn bị lựa chọn học sinh để ôn thi học sinh giỏi, em Lê Huyền Trang lớp 11A có học lực chút so với bạn lớp Lúc đầu động viên em tham gia, em không đồng ý bảo môn Văn khó em khơng học đâu với động viên, quan tâm giáo viên, em tích cực tham gia ơn đội tuyển Kết quả: em đạt giải KK cấp tỉnh năm học 2018 – 2019 Có thể nói, chân thành, lời động viên tới em động lực lớn giúp em có tự tin tinh thần chiến đấu để có thành cơng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Bằng tất nỗ lực thân em học sinh với quan tâm BGĐ tồn thể thầy nhà trường, đạt kết khả quan Học sinh chăm học tập, say mê nghiên cứu, tự giác rèn luyện cách viết hướng dẫn giáo viên Từ đam mê, kết học tập tốt, học sinh yêu quý môn Ngữ văn giúp giáo viên dễ dáng động viên, khuyến khích em ơn luyện đội tuyển thật tốt - Kết đạt được áp dụng giái pháp trên: Năm học 2018 -2019 2019 - 2020 2020 - 2021 Giải Cấp trường giải nhì; giải ba giải nhì; giải ba giải nhì; giải ba Cấp tỉnh giải KK (với số điểm 12) Không tổ chức thi giải KK (số điểm 13) 18 Tuy kết so với trường miền xi, đồng cịn khiêm tốn, trường miền núi động viên lớn thầy trò chúng tơi nói riêng nhà trường nói chung - Ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm Ngoài ứng dụng cho ôn thi HSG Trung tâm GDNN-GDTX, SKKN cịn lưu tâm tới HS đại trà để góp phần nâng cao chất lượng mơn SKKN cịn ứng dụng phần cho ôn thi tốt nghiệp ôn thi vào trường Cao đẳng, Đại học - Bài học kinh nghiệm Từ kết thu trình thực sáng kiến kinh nghiệm, rút kinh nghiệm sau: Một là, Giáo viên phải hăng say với nghề, ln tìm tịi, suy nghĩ để tìm phương pháp ơn luyện cách hiệu Hai là, giáo viên phải xây dựng khung chương trình ơn thi Đề cương ơn thi sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với đối tượng học sinh chương trình Ba là, sở phân công chuyên môn nhà trường, giáo viên phải lên kế hoạch ôn thi cách khoa học, đảm bảo thời gian cho thầy lẫn trò Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Dạy học nghề cao quý, dù giảng dạy môn nào, người giáo viên phải đạt yêu cầu chung lí luận dạy học theo quan điểm Đảng Nhà nước quy định Như Bác Hồ kính yêu dặn “Dù cho có khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt”(Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới) [3] Vì vậy, giáo viên mơn cần có lịng nhiệt thành nghề nghiệp, khơng ngừng học hỏi, tìm tịi sáng tạo để nâng cao chất lượng mơn giảng dạy Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, tâm nguyện bao đồng nghiệp khác đào tạo nhiều học trò giỏi Làm để đạt điều đó? Đó niềm băn khoăn, trăn trở người làm công tác giảng dạy Vì vậy, giới hạn SKKN này, người viết khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, kinh nghiệm nhỏ đơn giản, thiết nghĩ kinh nghiệm trình bày sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với thực tế phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trung tâm GDNN-GDTX Cẩm Thủy nơi giảng dạy 16 năm qua 19 3.2 Kiến nghị - Ban giám đốc cần quan tâm nhiều công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật chất lẫn tinh thần - Tăng cường sở vật chất, phương tiện dạy học, tư liệu tham khảo Trong phạm vi đề tài, giáo viên đưa số giải pháp công tác ôn luyện học sinh Trung tâm Do hạn chế lực, thời gian, kiến thức kinh nghiệm va vấp thực tế chưa nhiều, SKKK khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong Hội đồng khoa học Ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa quan tâm giúp đỡ để rút kinh nghiệm thực tốt công tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Cẩm Thủy, ngày 19 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Mai Thị Huyền 20 ... tài: ? ?Một số giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Trung tâm GDNN- GDTX Cẩm Thủy? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần nâng cao chất lượng học sinh đại trà nói chung chất lượng học sinh giỏi. .. riêng Trung tâm GDNN- GDTX Cẩm Thủy 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Học sinh khối 11, 12 TT GDNN- GDTX Cẩm Thủy - Phạm vi nghiên cứu: Văn học Việt Nam chương trình chuẩn Ngữ văn lớp... nghèo khơng có điều kiện quan tâm tới việc học em việc lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi gặp muôn vàn khó khăn Vì thế, để bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Trung tâm GDNN- GDTX, mặt, giáo viên phải cố