1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát hiện, lựa chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn tại trung tâm GDNN GDTX huyện triệu sơn

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Người thực hiện:Tống Thị Hương

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN TRIỆU SƠN (*Font Times 6, CapsLock, đậm) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN TẠI TRUNG TÂM GDNN-GDTX HUYỆN TRIỆU SƠN (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock, đậm) Người thực hiện:Tống Thị Hương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn (Font Times New Roman, cỡ 15, đậm, đứng; mục Đơn vị công tác ghi SKKN thuộc bậc MN, THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2 2.3.2 2.3.2 2.4 3.1 3.2 Nội dung Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Phát hiện, lựa chọn học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi Hệ thống kiến thức cần ôn luyện 1 1 2 Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức Rèn luyện kỹ làm Hiệu SKKN hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 4 5 14 14 14 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn nhiệm vụ cần thiết hoạt động giáo dục mang tính chất thường xuyên, điều quan trọng phát bồi dưỡng để có hiệu điều băn khoăn đa số giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy Bởi lẽ thực tế giáo dục ngày cho thấy định hướng nghề nghiệp gia đình, xã hội học sinh ngày xa rời mơn học xã hội có mơn Ngữ Văn Trung tâm GDNN- GDTX huyện Triệu Sơn, nơi giảng dạy công tác học sinh yêu thích mơn Ngữ Văn khơng nhiều, học sinh thực có lực học tốt mơn lại khơng, kiến thức mơn học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng cịn nhiều hạn chế, đầu vào lớp 10 thấp gia đình khơng có điều kiện quan tâm,thậm chí thờ ơ, phó mặc cho nhà trường Vì thế, để phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn lại khó khăn Nhưng dù khó khăn cơng việc bồi dưỡng học sinh gỏi khơng trách nhiệm mà niềm vui nghề nghiệp mà người giáo viên mong muốn làm Đây không hội để người giáo viên tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mà cịn truyền cho học sinh niềm u thích với mơn học, tác động tích cực làm cân đời sống tâm lý hệ trẻ, giảm thiểu tiêu cực xã hội thiếu tác động giáo dục văn chương Thấy rõ tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi với việc làm bước đầu có hiệu quả, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Phát hiện,lựa chọn bồidưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Trung tâm GDNN-GDTX Triệu Sơn” để đồng nghiệp học sinh tham khảo Rất mong nhận đón nhận góp ý quý đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài là: - Tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Ngữ Văn - Nâng cao hiệu học tập môn Ngữ Văn công tác ôn luyện học sinh giỏi Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn -Góp phần thay đổi thực trạng học môn Ngữ Văn nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương pháp phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn cấp THPT hệ GDNN-GDTX 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp quan sát - Lập lưu danh sách học sinh giỏi qua hàng năm để làm số liệu đối chứng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trong suốt kỉ XX, phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nước Mỹ với hàng loạt tổ chức trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi đời Năm 2002 có 38 bang Hoa Kỳ có đạo luật giáo dục học sinh giỏi Nước Anh thành lập Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi tài trẻ Nước Đức có Hiệp hội dành cho học sinh giỏi tài Đức Từ năm 2001 quyền New Zealand phê chuẩn kế hoạch phát triển chiến lược học sinh giỏi Giáo dục phổ thơng Hàn Quốc có chương trình đặc biệt cho học sinh giỏi nhằm giúp quyền phát học sinh tài từ sớm.Năm 1994 có khoảng 57/174 sở giáo dục Hàn Quốc tổ chức chương trình đặc biệt dành cho học sinh giỏi Một 15 mục tiêu ưu tiên Viện quốc gia nghiên cứu giáo dục đào tạo Ấn Độ phát bồi dưỡng học sinh tài năng…[1] Có thể nói, tất nước giới coi trọng vấn đề đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Ở Việt Nam, nhiều triều đại Việt Nam coi “ Hiền tài nguyên khí quốc gia” Để tuyển chọn người hiền tài, ơng cha ta nhiều hình thức thi như: Thi Hương, thi Hội, thi Đình…Việc phát hiện,tuyển chọn, bồi dưỡng nhân tài thể rõ từ thời nhà Lý, qua việc xây dựng Trường Quốc Tử Giám- trường bồi dưỡng nhân tài Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám thành công, ngày 20/11/1946, viết: “Tìm người tài đức”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhà nước cần phải kiến thiết, kiến thiết phải có người tài, người có đức” Kế thừa truyền thống hiếu học, trọng giáo dục, trọng nhân tài dân tộc Việt Nam, nhiều thập kỷ qua, kể hồn cảnh khó khăn kháng chiến chống xâm lược can thiệp nước ngồi, nhân dân ta, Đảng Nhà nước ta ln coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, quan tâm đến nhân tố người bồi dưỡng người tài Những năm gần đây, từ có Nghị Trung ương khóa VIII, vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài coi trọng Đặc biệt, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục xác định “Phát triển giáo dục đào tạo với việc phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển…” Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Thủ tướng phủ phê duyệt ngày 1/6/2012, phần mục III, quan điểm đạo phát triển giáo dục nhấn mạnh phải thỏa mãn nhu cầu người học, đến công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài năng.[2] Ngày 25/11/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia theo Thông tư số 56/2011/TT-BGĐT Quy chế quy định thi học sinh giỏi quốc gia, đồng thời giao cho địa phương định, cụ thể việc tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp sở địa phương, đơn vị.[3] Có thể nói, bồi dưỡng học sinh giỏi có tác động tích cực đến q trình dạy học, tạo động lực, làm nòng cốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; kích thích ý chí vươn lên đạt thành tích học tập rèn luyện, góp phần giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh, hướng tới mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ngồi ra, bồi dưỡng học sinh giỏi cịn góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên vừa tâm huyết u nghề, vừa có trình độ chun mơn vững vàng; góp phần nâng cao uy tín trí tuệ, truyền thống thông minh, hiếu học dân tộc Việt Nam Trên sở đó, cá nhân tơi mạnh dạn đưa sáng kiến: “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Trung tâm GDNNGDTX Triệu Sơn” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm *Thuận lợi: - Môn Ngữ Văn môn khoa học xã hội, mơn học góp phần quan trọng bồi dưỡng tâm hồn người Vì cấp bộ,ngành nhà trường trọng việc dạy môn NgữVăn cho hệ học sinh - Ban Giám đốc Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn xem công tác phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn hóa nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng nhiệm vụ quan trọng để phát triển, xây dựng thương hiệu trung tâm - Với nỗ lực cố gắng thầy cô giáo mơn Ngữ Văn có cá nhân tơi, năm gần Trung tâm GDNN- GDTX liên tiếp gặt hái kết cao thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi Đó niềm tin để tơi tiếp tục cố gắng công tác phát hiện,lựa chọn,bồi dưỡng học sinh giỏi; dù sao, cịn có học sinh thực u thích mơn học.Vì vậy,điều quan trọng phải truyền cho em tình u mơn học nhiệt tình,tâm huyết thân người giáo viên *Khó khăn: + Đối với học sinh: Học sinh bước vào Trung tâm GDNN-GDTX Triệu Sơn học lực phần lớn trung bình, yếu, nhận thức việc ôn luyện học sinh giỏi mơ hồ,phần lớn em viết sai tả, chưa biết cách làm văn… Các em học sinh chưa có tình u mơn học + Đối với phụ huynh: Nhận thức nhiều phụ huynh học sinh mơn Ngữ Văn cịn phiến diện, cho môn Ngữ Văn môn xã hội, học thuộc lịng, dễ học khơng cần phải đầu tư học nhiều chí áp đặt, khơng cho tham gia học đội tuyển Văn + Đối với công tác ôn luyện học sinh giỏi Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn: Công việc thực tế hoạt động giáo dục quan trọng Tuy nhiên, định hướng nghề nghiệp xã hội, gia đình, xu hướng học tập, hướng nghiệp đại đa số học sinh ngày học sinh có tố chất văn chương theo học mơn Thực trạng báo chí, dư luận nhắc đến nhiều năm qua Thực trạng chung toàn xã hội khiến việc bồi dưỡng học sinh giỏi gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tuyển chọn bồi dưỡng học sinh có tố chất văn chương điều không dễ giáo viên dạy Trung tâm GDTX Đứng trước thực trạng trên, thân giáo viên dạy môn Ngữ Văn, cảm thấy việc phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Trung tâm GDNN- GDTX thực khó khăn, địi hỏi người giáo viên phải có lực chuyên môn, cách tổ chức sư phạm tốt, vừa phải có niềm đam mê, tâm huyết với nỗ lực kiên trì đạt thành cao công tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phát hiện, lựa chọn học sinh giỏi - Phát học sinh có tố chất văn từ ngày đầu vào lớp 10 qua việc chấm thật kĩ viết học sinh; cho học sinh thường xuyên luyện viết đoạn văn theo yêu cầu khác lớp để kiểm tra nhiều lần khả nhạy bén học sinh trước vấn đề nghị luận - Chọn học sinh có khả phản ứng nhanh trước vấn đề cần nghị luận qua thực tế viết thực hành lớp - Chọn học sinh có “phong độ” ổn định, tâm lí tốt, nghiêm túc thi cử, học hành tự giác, chăm chỉ, ham học hỏi… - Chọn học sinh có nhạy cảm trước vấn đề văn chương Đọc đề bài, học sinh phải phát dụng ý sâu xa người đề, ẩn sau câu chữ bình thường Ví dụ: Có đề văn : Vẻ đẹp hình tượng người lái đị tác phẩm: “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn Học sinh nhạy cảm, tinh ý học sinh không cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp người lái đò mà cần phải biết phong cách nghệ thuật nhà văn thể sao, đề không yêu cầu trực tiếp dụng ý người đề người viết phải làm rõ đặc điểm phong cách nhà văn Nguyễn Tn qua hình tượng người lái đị, chí cịn phải biết so sánh với số truyện ngắn khác Nguyễn Tuân để thấy thống phong cách nghệ thuật nhà văn trước sau cách mạng - Có câu: “ Nét chữ nét người”, người chấm văn đặc biệt có cảm tình với viết chữ đẹp, gọn gàng, sẽ, nhìn vào thấy cẩn thận, chăm chút học sinh làm Đồng thời người chấm khơng muốn, khơng thích, chí cảm tình với chữ xấu, cẩu thả, khó đọc Điều với tất mơn học trở thành đặc thù môn Ngữ Văn Vậy, yêu cầu việc lựa chọn học sinh giỏi phải có chữ đẹp, phải rõ ràng, dễ đọc, thể cẩn thận người viết 2.3.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc quan trọng khó khăn nhất.Để thành công, giáo viên phải lập kế hoạch cụ thể chi tiết Tôi chia công việc thành việc làm cụ thể sau: + Rà soát kiến thức cần ôn luyện + Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức + Rèn luyện kĩ làm 2.3.2.1 Hệ thống kiến thức cần ơn luyện Giáo viên rà sốt nội dung kiến thức thi cấu trúc đề thi học sinh giỏi tỉnh, từ học sinh có nhìn tổng qt lượng kiến thức cần phải tích lũy, đồng thời học sinh xác định nhiệm vụ lên kế hoạch bố trí thời gian học tập hợp lí 2.3.2.2.Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức *Bước 1: Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức văn học sử (về thời kì, giai đoạn văn học, trào lưu, khuynh hướng văn học, tác giả văn học) Đây học có tính chất kim nam cho việc học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học cụ thể Nhưng thực tế lâu nay, học sinh chủ quan, không ý đến văn học sử (cịn lí tính chất khơ khan dạng học này) Điều dẫn đến việc hiểu văn học thời kì, giai đoạn, trào lưu, khuynh hướng, tác giả văn học hời hợt dẫn đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học thời kì, giai đoạn, trào lưu, khuynh hướng, tác giả theo hời hợt, chí lệch lạc Ví dụ: Học : “Thơ Mới”, học sinh phải hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử - xã hội làm xuất phong trào: “ Thơ Mới”, phải hiểu rõ chất : “Thơ Mới”… Nếu không hiểu rõ yếu tố quan trọng dẫn đến hiểu thơ không sâu sắc Chẳng hạn: Học “Vội vàng” Xuân Diệu nhiều học sinh không hiểu gốc khát vọng giao cảm với đời nhà thơ; khơng hiểu rõ tâm trạng tơi trữ tình nồng nàn khát vọng lại ẩn chứa tâm trạng cô đơn, lo sợ trôi chảy thời gian ngắn ngủi đời người, đặc biệt tuổi trẻ Hoặc học “Tràng giang” Huy Cận, nhiều học sinh không hiểu rõ gốc nỗi buồn tâm trạng nhà thơ; khơng hiểu buồn thời đại, buồn đau sáng, buồn tâm hồn, lương tri chưa khô héo, chưa lạnh nhạt, thờ ơ, phó mặc cho đời chung… Từ cho thấy việc nắm vững khiến thức văn học sử vô quan trọng để học sinh hiểu sâu sắc, đầy đủ nội dung tác phẩm, đặc điểm sáng tác tác giả, trào lưu, giai đoạn, thời kì văn học *Bước 2: Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức lí luận văn học Là người giáo viên, hiểu rõ tầm quan trọng kiến thức lí luận văn học việc tiếp nhận tác phẩm văn học Kiến thức lí luận văn học giúp ta hiểu chất, đăc trưng giá trị văn học nghệ thuật Đối với học sinh, hiểu kiến thức lí luận văn học vận dụng việc thực hành làm văn đạt hiệu tốt như:Bài viết cô đọng, sâu sắc, sinh động, thuyết phục người đọc Học kiến thức lí luận văn học, học sinh hiểu giá trị tác phẩm văn học: giá trị nhận thức (còn gọi giá trị phản ánh), giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ Những giá trị kim nam để học sinh vào khám phá, cảm nhận tác phẩm văn chương cụ thể Thiếu kiến thức lí luận văn học, học sinh khơng thể cảm nhận tác phẩm văn chương cách đầy đủ, sâu sắc Ví dụ: Tơi gặp đề văn sau: Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Hãy biết ơn vị muối đời cho thơ chất mặn” (Tổ quốc có đẹp chăng?) Em bình luận ý thơ Từ chọn, phân tích thơ chương trình Ngữ văn 12 mà theo em thấm đẫm vị mặn chất muối đời Như vậy, học lí luận văn học ta hiểu rõ ý thơ Chế Lan Viên nhắc đến mối quan hệ gắn bó mật thiết đời nghệ thuật, giá trị phản ánh thực thơ ca Về mặt có nhiều ý kiến lí luận văn học khẳng định Ví dụ: “Thơ,, trước hiết đời, sau nghệ thuật” (Biêlinxki); “Văn học cuộcđời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuấtphát nơi tới vănhọc”( Tố Hữu ); “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi ngườiđồng chí hướng tơi muốn tểu thuyết phải thực đời”( Vũ Trọng Phụng); “ Chao ôi nghệ thuật ánh trăng lừa dối, khơng nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ khiếp lầm than”(Nam Cao)… Những ý kiến khẳng định mối quan hệ máu thịt văn họcvà đời.Nếu học sinh không nắm vững kiến thức lí luận văn học thìđương nhiên gặp lung túng bình luận thơ Chế Lan Viên giảiquyết ổn thỏa đề *Bước 3:Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức sâu rộng nội dung tác phẩm Dựa hiểu biết kiến thức văn học sử, kiến thức lí luận văn học, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh hệ thống kiến thức sâu rộng nội dung tác phẩm Chỉ nắm vững nội dung kiến thức tác phẩm, học sinh triển khai tốt việc thực hành làm Cung cấp, bồi dưỡng kiến thức sâu rộng nội dung tác phẩm việc làm tất yếu giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với tác phẩm văn chương,học sinh cần nắm vững đơn vị kiến thức quan trọng: + Nắm vững kiến thức tác giả,tác phẩm + Xuất xứ tác phẩm + Tư tưởng chủ đề tác phẩm + Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm *Bước 4: Gom tác phẩm đề tài, cảm hứng dạy thành chuyên đề Ngoài việc cung cấp kiến thức sâu rộng nội dung tác phẩm, người giáo viên cần hiểu rõ mối quan hệ thống tác phẩm thời kì, giai đoạn văn học: Thống đề tài, chủ đề, cách đánh giá, phản ánh thực…để học sinh có nhìn tồn diện, sâu sắc tác phẩm văn học đặt mối quan hệ với tác phẩm văn học khác, giáo viên cần gom tác phẩm đề tài, cảm hứng dạy thành chuyên đề Ví dụ: + Nội dung nhân đạo sâu sắc qua tác phẩm: “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam; “Chí Phèo”, “ Đời thừa” – Nam Cao + Cảm hứng lãng mạn tích cực qua thơ phong trào “Thơ mới” + Hình tượng người lính kháng chiến qua tác phẩm học, đọc + Cảm hứng ngợi ca quê hương đất nước người qua thơ chương trình Ngữ văn 12 + Vẻ đẹp quê hương đất nước qua hai tùy bút :“Người lái đị Sơng Đà” – Nguyễn Tuân “ Ai đặt tên cho dịng sơng?”- Hồng Phủ Ngọc Tường + Vấn đề thân phận người tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ qua tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi; “ Vợ nhặt”- Kim Lân + Vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua tác phẩm: “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành; “Những đứa gia đình”- Nguyễn Thi… + Những khám phá khác thân phận vẻ đẹp nhân phẩm người từ hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi; “Vợ nhặt”- Kim Lân đến “Chiếc thuyền xa” –Nguyễn Minh Châu v v Khi đặt tác phẩm hệ thống đề tài, chủ đề học sinh nhìn rõ điểm giống khác tác phẩm viết đề tài sáng tạo riêng tác giả; từ thấy nguồn cảm hứng văn học Việt Nam qua hệ thống tác phẩm có chung đề tài Cách dạy ý nghĩa quan trọng học sinh em thực thao tác liên hệ, so sánh, mở rộng vấn đề văn học làm 2.3.2.3 Rèn luyện kĩ làm Giáo viên cần cho học sinh thấy rằng: Làm văn nghị luận không đơn việc tái kiến thức, làm sáng tỏ yêu cầu đề mà hoạt động sáng tạo Mỗi lần viết văn lần ta trải qua cảm giác thích thú sáng tạo Khi làm cho học sinh hiểu rõ điều đó, người thầy kích thích sáng tạo học sinh em khơng cịn cảm giác viết văn việc làm bắt buộc nhàm chán Trong rèn luyện kĩ năng, tiến hành bước sau: *Bước 1: Dạy kĩ làm bài, kĩ viết văn hay Bước soạn giảng“Muốn viết văn hay”khá chi tiết sau: Cung cấp đầy đủ kĩ số “mẹo” làm để viết văn hay, giàu cảm xúc Trong học này, nhấn mạnh số “ kĩ thuật” viết văn sau: - Sự thay đổi linh hoạt giọng văn viết, tránh lối viết văn đều từ đầu đến cuối + Sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng Khác với ngôn ngữ số nước, đại từ xưng hô tiếng Việt giàu màu sắc biểu cảm phong phú Trong văn nghị luận, để diễn đạt ấn tượng chủ quan mình., người viết thường xưng tôi: Tôi cho rằng,tôi nghĩ rằng, theo chỗ biết, giám khẳng định rằng… Nhưng để lơi kéo đồng tình, đồng cảm để vấn đề bàn bạc trở nên khách quan, người viết thường xưng: chúng tôi, chúng ta, ta, người biết, người thấy, thừa nhận rằng… + Khi viết thứ phân tích nhân vật, gọi tên tác giả đó, cần xác định đại từ nhân xưng phù hợp tránh đơn điệu, lặp lại Ví dụ: Khi phân tích nhân vật Chí Phèo gọi nhiều đại từ khác nhau: y, Chí Phèo, quỹ làng Vũ Đại, thằng chuyên vạch mặt ăn vạ, thằngcùng đinh đám đinh…Nhưng nói Chí Phèo lương thiện dung đại từ:anh, gọi trực tiếp tên nhân vật (Chí) Nhiều học sinh từ đầu đến cuối viết dung độc chữ: Nhà thơ hay tác giả mà cách thay đổi cách gọi Viết Tố Hữu chẳng hạn ta dùng: Tố Hữu, nhà thơ, người niên cộng sản, người nghệ sĩ xứ Huế, tác giả tập thơ Việt Bắc, người nghệ sĩ, người chiến sĩ… + Sử dụng linh hoạt từ mang cảm xúc người viết: vâng, thế, không, điều rõ, vậy, thế, thiết nghĩ rằng… từ tạo cảm giác người viết đối thoại, tranh luận trực tiếp người đọc - Dùng từ độc đáo: Dùng từ “đúng” yêu cầu việc hành văn dùng từ “đúng” chưa đủ mà phải dùng từ “trúng” độc đáo.Một yếu tố văn văn đọc lên, từ ngữ phải “găm” vào tâm khảm người đọc khiến người đọc ấn tượng sâu sắc cách dùng từ Muốn thế, người viết phải vừa tích lũy cho vốn ngơn ngữ phong phú, mặt khác phải có ý thức sử dụng linh hoạt viết Chẳng hạn cách dùng từ độc đáo đoạn văn sau mà khơng thích thú đọc văn: “Cả tiểu thuyết dài Sống mòn Đây bi kịch thảm thương kéo dài anh chị tiểu tư sản mà nghèo khiến tâm chí, tâm huyết bị hút chặt vào bữa ăn hàng ngày Họ đau khổ, họ tức tối,họ gằm ghè chung quanh mâm cơm để sau thấy nhục nhã ê chề cho tâm địa hèn hạ, nhỏ nhen mình.Vậy Sống mịn cấp cứu: Hãy cứu lấy nhân cách bị hủy diệt, linh hồn héo hắt chết mịn miếng cơm manh áo”.(Cái đói miếng ăn sáng củaNam Cao- kiến thức ngày nay, số 71, ngày 1.1.1991)[4] -Viết câu linh hoạt: Để tránh cảm giác đơn điệu diễn đạt, người viết không dùng kiểu câu (thông thường học sinh sử dụng kiểu câu trần thuật),mà phải kết hợp sử dụng linh hoạt nhiều kiểu câu Chẳng hạn: Để diễn đạt tình cảm, thái độ nên dùng kiểu câu cảm thán Khi muốn gây ý cho người đọc ta dùng câu nghi vấn.Câu khẳng định thay câu phủ định phủ định nhằm nhấn mạnh khẳng định - Viết văn có hình ảnh: Bài văn nghị luận văn vừa giàu tính thuyết phục, vừa giàu cảm xúc, vừa giàu hình ảnh Hình ảnh làm tăng sức thuyết phục, tăng tính cảm xúc cho văn Biện pháp dùng phép so sánh, liên tưởng, đối chiếu Ví dụ: Đánh giá vềvị trí ý nghĩa độc đáo thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên viết: “Trước khơng có ai, sau khơng có ai, Hàn Mặc Tử ngơi chổi qua bầu trời Việt Namvới chói rự rỡ mình” Nhà văn Nguyễn Tuân lời bàn tác phẩm “Tắt đèn” viết: “Chương XIII Tăt đèn khơng khác lịng chảo nguội đi, vángđọng lại thứ bùn lưu niên, oằn lên số sinh vật Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ, mà lòng tham hết tính người Sinh vật lí trưởng lũ sai nha đốc thuế người, tan hoang tâm người Và sa mạc nhân tâm đó, khơng tia nước nguồn thương cả…” *Bước 2: Học văn qua văn: Tôi thường xuyên sưu tầm văn hay đạt giải cao kì thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia cho học sinh đọc, tham khảo, học tập cách viết từ làm văn Cách học văn qua văn cách cách viết bắt chước, chép, phụ thuộc tài liệu mà học tập cách diễn đạt, viết văn có hình ảnh, cảm xúc Khơi gợi học sinh hứng thú tiếp xúc với sản phẩm sáng tạo người khác kích thích em nhu cầu sáng tạo giống Chẳng hạn đọc đoạn văn sau học sinh hứng thú khả diễn đạt sáng tạo người viết: “…Giống xanh hút màu từ đất mẹ, tác phẩm văn học bắt rễ sâu vào mảnh đất đời để từ mà tỏa tán rộng, dày để góp phần làm cho sống trở nên tươi đẹp hơn.Hơn thế, tác phẩm nghệ thuật phải tiếng nói xuất phát từ rung độngchân thực nhà văn trước thực, nảy nở lên tình cảm nhà văn dànhcho người, biết sống ước mơ khát vọng người xung quanhmình Thiếu trái tim đầy tình yêu thương nhà văn thực nằm yên lặng Vâng khơng khác ngồi tình u tâm huyết người nghệ sĩ làm nên giá trị cho tác phẩm…”( Bài văn Nguyễn Thu Hiền trường THPT Trần Phú Hải Phịng đạt giải nhì HSG quốc gia năm 2000) *Bước 3: Dạy cách làm văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội phần quan trọng cấu trúc đề thi cấp, kì thi, chiếm 1/3 tổng số điểm bài.Trong trình học rèn luyện kĩ làm cho học sinh tơi thường xun nhấn mạnh tính quan trọng dạng Có dạng đề văn nghị luận xã hội mà yêu cầu học sinh luyện tập thục là: Dạng 1: Nghị luận tượng đời sống Với dạng đề tìm tượng có tính chất thời diễn đời sống để đề hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn giải chung dạng đề là: -Nêu vấn đề nghị luận; vấn đề xã hội có tính chất phổ biến tượng đơn lẻ diễn đời sống xã hội - Thực trạng vấn đề -Nguyên nhân thực trạng -Chỉ rõ mặt tốt, xấu, lợi hại vấn đề - Bài học cho thân xã hội Dạng 2: Nghị luận tư tưởng đạo lí Với dạng đề sưu tầm câu châm ngôn, ngạn ngữ, nhận định người tiếng mang ý nghĩ giáo dục, ý nghĩ nhân văn sâu sắc… để hướng dẫn học sinh luyện tập.Tôi thấy rằng, học sinh có tố chất văn chương em hứng thú với dạng đề viết giàu cảm xúc Qua thực tế dạy học, thấy dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí thường xoay quanh vấn đề như: Nghị lực sống người, khả chiến thắng hoàn cảnh thân; học lẽ sống, đạo đức, cách ứng xử, tình yêu thương, đoàn kết; phê phán biểu tiêu cực lối sống người (thói thờ ơ, vơ cảm nỗi đau, bất hạnh người khác; lối sống thiếu nghị lực, dễ xi theo hồn cảnh…) Để học sinh thực hành tốt dạng này, soạn hệ thống đề nghị luận tư tưởng đạo lí Tơi cho học sinh làm thật nhiều lần dạng đề đểcác em khơng cịn lung túng, xa lạ thi cử, đồng thời hội để bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, lối sống, suy nghĩ em Ví dụ số đề sau: -Suy nghĩ em ý kiến Ô-trốp-xki :“Hãy biết sống sống chịu đựng nổi” - Nhà văn Nguyễn Khải truyện ngắn Mùa lạc có triết lý sau: “Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình hi sinh gian khổ, đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy….” Em bình luận quan niệm nhân sinh -“Chỉ có sống người khác cuội sống đáng quý “ ( Anh-xtanh) Em bày tỏ ý kiến quan niệm -Phải “cái chết khơng phải điều mát lớn đời, điều mát lớn để tâm hồn lụi tàn sống”? ( theo Nooc-man Ku-sin, Những vòng tay âu yếm, NXB Trẻ,2003) -“Phê phán thái độ thờ ơ,ghẻ lạnh người xung quanh quan trọng cần thiết ngợi ca lòng vị tha, tình đồn kết” Em suy nghĩ ý kiến trên? -Bài học sống rút từ lời tâm nhà văn Mĩ Helen Keller: “Tôi khóc khơng có giày để tơi nhìn thấy người khơng có chân để giày” -“Giữa vùng đất sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa đẹp” Suy nghĩ em tượng nêu v v 10 Dạng 3: Nghị luận vấn đề đời sống từ tác phẩm văn học Với dạng đề tơi tìm tác phẩm văn học, câu chuyện kể có ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa nhân văn sâu sắc để đề cho học sinh luyện tập Ví dụ 1: Từ thơ “Nhật kí tù” Hồ Chí Minh, em rút học nghị lực sống người Ví dụ 2: Từ định cuối nhân vật Trương Ba kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, em suy nghĩ ý nghĩa tồn người đời sống có ích? Ví dụ 3: Suy nghĩ em học rút từ câu chuyện sau TRƯỚC KIA VÀ BÂY GIỜ Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên nói: -Sở dĩ có khác biệt hệ thầy sống điều cũ kĩ giới lạc hậu, ngày em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, hệ thầy đâu có máy tính, khơng có Internet, vệ tinh viễn thơng thiết bị thông tin bây giờ… Người thầy giáo trả lời: - Những phương tiện đại giúp khơng làm thay đổi Cịn em nói Thời trẻ, người chúng tơi khơng có thứ em vừa kể phát minh chúng đào tạo nên người kế thừa áp dụng chúng Cậu sinh viên cúi đầu, im lặng (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP.HCM) Ví dụ 4: Em trình bày suy ngẫm đọc câu chuyện sau: NHỮNG DẤU CHẤM CÂU Có người chẳng may bị đánh dấu phẩy Anh ta trở nên sợ câu phức tạp tìm câu đơn giản Đằng sau câu đơn giản ý nghĩa đơn giản Sau đó, khơng may, lại làm dấu chấm than Anh ta bắt đầu nói khe khé, đều, không ngữ điệu Anh không cảm thán, khơng xt xoa Khơng làm sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ Đằng sau thiếu quan tâm với điều Một thời gian sau, đánh dấu hai chấm Từ khơng thể liệt kê được, khơng cịn giải thích hành vi nữa, lúc trích dẫn lời người khác Thế hoàn toàn quên cách tư Cứ vậy, đến dấu chấm hết Thiếu dấu câu văn, bạn bị điểm thấp văn bạn nghĩa.Nhưng dấu câu đời, không chấm điểm đời bạn ý nghĩa Mong bạn giữ gìn cẩn thận dấu câu bạn nhé! (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP.HCM) 11 Để giải dạng đề nghị luận xã hội này, học sinh cần nắm vững kiến thức tác phẩm văn học nhắc đến đề lực bình luận vấn đề xã hội Hướng giải dạng đề là: -Chỉ rõ vấn đề đời sống đặt tác phẩm văn học đề cập đề - Phân tích biểu cụ thể vấn đề tác phẩm văn học -Từ vấn đề đời sống dược đặt qua tác phẩm văn học, học sinh liên hệ với đời sống thực tiễn diễn xã hội - Rút học thân xã hội, giáo viên cần có số yêu cầu học sinh: Thứ nhất: Để làm tốt dạng này, em phải thường xuyên tích lũy kiến thức xã hội; nghĩa khơng có kiến thức, hiểu biết xã hội, học sinh có viết hay, diễn đạt hay khơng thể làm tốt dạng Có nhiều cách để tích lũy kiến thức xã hội: +Đọc báo, xem tivi, quan tâm đến thời để cập nhập thông tin đời sống xã hội +Chú ý quan sát tượng xảy xung quanh có thói quen đánh giá tượng theo quan điểm mình: tượng tích cực hay tiêu cực, đáng ngợi khen hay đáng lên án… +Tìm đọc câu châm ngơn, ngạn ngữ, nhận định người tiếng, câu chuyện kể mang ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa nhân văn sâu sắc +Tất quan sát, tìm tịi phải ghi chép thường xuyên vào sổ tay coi tư liệu xã hội để vận dụng làm văn nghị luận Thứ hai:Cho học sinh hiểu dạng văn nghị luận xã hội cần viết có cảm xúc, vậy, viết bài, học sinh phải tìm từ ngữ, câu văn giàu cảm xúc làm văn nghị luận văn học; sử dụng biện pháp tu từ, diễn đạt sáng; bày tỏ quan điểm người viết cách rõ ràng trước vấn đề xã hội bàn bạc *Bước 4: Thực hành kĩ làm văn hoàn chỉnh -Yêu cầu giáo viên bước phải soạn hệ thống câu hỏi bao qt tồn nội dung chương trình Ngữ văn THPT Lần lượt cho em thực hành viết làm văn theo cấu trúc đề thi học sinh giỏi Giáo viên chấm thật kĩ, cẩn thận; rõ điểm đạt chưa đạt làm học sinh.Khen ngợi đoạn văn, văn viết tốt để học sinh phấn khởi hứng thú học tập -Yêu cầu học sinh:; +Học sinh rèn luyện kĩ viết đúng: yêu cầu đề, quy tắc tả hành…; viết hay; có cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, cảm xúc…Sử dụng linh hoạt đa dạng kiểu câu, dấu câu để tăng tính biểu cảm văn, tránh lối đơn điệu +Rèn luyện kĩ viết dài: dài viết lan man, thiếu tính đọng mà dài khả vận dụng kiến thức mở rộng vấn đề nghị luận Muốn mở rộng vấn đề nghị luận địi hỏi học sinh phải có bề dày kiến thức giáo viên phải giúp học sinh khả mở rộng vấn đề: Trong trình giảng dạy giáo viên phải luôn mở rộng vấn đề phương thức so sánh văn học để 12 tập cho học sinh thói quen so sánh, liên hệ văn nghị luận Tuy nhiên cần lưu ý học sinh: So sánh cốt để làm bật hay, đẹp tác phẩm phân tích, bình gảng khơng phải để phô trương kiến thức lanman, trọng tâm, viết trở nên tản mạn, gây cảm giác khó chịu cho người đọc Trong bước rèn luyện kĩ làm văn hồn chỉnh, tơi tiến hành qua nhiều giai đoạn phân chia thời gian cụ thể cho giai đoạn: *Giai đoạn 1: Học sinh thực hành viết nhà, phép sử dụng tài liệu để em vừa thực hành vừa làm bài, vừa củng cố, mở rộng kiến thức trau dồi ngôn ngữ diễn đạt qua học tập từ tài liệu tham khảo.(thời gian cho giai đoạn tháng) *Giai đoạn 2: Học sinh thực hành viết trường, thoát li với tài liệu tham khảo có giới hạn đơn vị kiến thức Sở dĩgiáo viên giới hạn kiến thức đến thời điểm học sinh chưa bao quát hết nội dung tồn chương trình Nếu khơng giới hạn đơn vị khiến thức em em lúng túng làm (thời gian cho giai đoạn tháng) *Giai đoạn 3: Học sinh thực hành viết trường, thoát li tài liệu tham khảo, giáo viên không giới hạn kiến thức Giai đoạn yêu cầu học sinh phải nỗ lực nắm vững tồn nội dung kiến thức chương trình ngữ văn THPT Làm nghiêm túc 180 phút quy định (thời gian cho giai đoạn tháng cuối trước thi) Sau ba giai đoạn, yêu cầu cần đạt học sinh là: Nắm vững nội dung kiến thức chương trình Ngữ văn THPT; rèn luyện kĩ làm hoàn thành viết 180 phút quy định 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ phương pháp trên, làm thuđược kết định Khóa học 2005-2008 (năm đứng đội tuyển tơi có 06 học sinh thi có 05 học sinh đạt giải có giải Nhì; giải Ba giải KK) Khóa học 2009-2010 có 03 học sinh thi 03 học sinh đạt giải (ba học sinh học sinh học lớp thường; lực học vào lớp 10 xếp loại trung bình).Khóa học 2012-2015 có 03 học sinh dự thi 03 em đạt giải (1 giải Nhì; giải Ba; giải KK) Khóa học 2020 -2021 có 03học sinh dự thi có em đạt giải ( giải Nhất giải Nhì) 13 Cụ thể sau: Khóa học 2005-2008 2009-2012 2012-2015 2018-2021 Họ tên học sinh 1.Hoàng Thị Ánh Kim 2.Trịnh Thị Hương 3.Hồ Thị Hương 4.Bùi Thị Phượng 5.Lê Thị Hoa Đạt giải Giải Nhì Giải Ba Giải KK Giải KK Giải KK Ghi Hiện giáo viên Kinh doanh Kinh doanh HDV du lịch Kinh doanh 1.Trịnh Thị Hà 2.Nguyễn Thị Ngọt 3.Nguyễn Thị Lệ 1.Trần Thị Hường 2.Hoàng Thị Huệ 3.Lê Thị Nguyên Giải KK Giải KK Giải KK Giải Nhì Giải Ba Giải KK Kế toán Kinh doanh Kinh doanh Kinh doanh Giáo viên Kinh doanh 1.Nguyễn Thị Yến Giải Nhất 2.Nguyễn Thị Thu Huyền Giải Nhì 3.Bùi Thị Dung Hiện học lớp 12A2 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Như vậy, giải pháp áp dụng “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Trung tâm GDNN-GDTX Triệu Sơn” bước đầu có hiệu rõ rệt Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi thời gian tơi tiếp tục bổ sung, hồn thiện để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết tốt Bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành học sinh giỏi môn Ngữ văn công việc gian nan đầy thử thách mà thầy trò cần phải vượt qua để đạt mục đích cuối Đó khơng phải cơng việc ngày một, ngày hai mà trình trăn trở tìm tịi, rèn luyện kiên trì, bền bỉ nỗ lực tâm thầy trò Tơi nghĩ cơng việc khó khăn đầy vinh quang tự hào người giáo viên đứng bục giảng.Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ thường xuyên người giáo viên đồng thời niềm vui nghề nghiệp mà người thầy giáo nào, dù cực khổ đến mấy, muốn làm Trên vài trao đổi nhỏ công tác “Phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Trung tâm GDNN-GDTX Triệu Sơn” Do kinh nghiệm chưa nhiều nên mong nhận góp ý đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: + Với nhà trường: Để phát bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi mơn Ngữ Văn nói riêng, nhà trường nên tổ chức khảo sát tuyển chọn đội dự tuyển học sinh giỏi từ đầu lớp 10 Nhà trường nên có kế hoạch cụ thể dài cho công tác bồi dưỡng đội tuyển Bên cạnh đó, nhà trường 14 quan tâm đến công tác khen thưởng động viên kịp thời để khích lệ thầy trị đội tuyển + Với Sở Giáo dục đào tạo: Để nâng cao chất lượng học sinh giỏi tỉnh nhà, Sở GD&ĐT nên thường niên tổ chức chuyên đề tập huấn bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên có hội trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tơi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tống Thị Hương 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguồn internet [2]- Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 [3]- Thông tư 56/2011/TT-BGD ĐT [4]- Phương pháp dạy học văn- DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tống Thị Hương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Ngữ Văn– Trung tâm GDNNGDTX Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm tư vấn hướng nghiệp trì sĩ số học sinh học trung cấp nghề lớp chủ nhiệm 10A2 Trung tâm GDTX Triệu Sơn Kết Cấp đánh đánh giá xếp loại giá xếp (Phòng, Sở, loại (A, Tỉnh ) B, C) Sở GD&ĐT C Năm học đánh giá xếp loại 2017 (Quyết định số 1112/QĐ-SGD&ĐT ngày 18/10/2017) 16 ... trọng việc dạy môn Ng? ?Văn cho hệ học sinh - Ban Giám đốc Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn xem công tác phát hiện, lựa chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn văn hóa nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng nhiệm... hứng thú cho học sinh học tập môn Ngữ Văn - Nâng cao hiệu học tập môn Ngữ Văn công tác ôn luyện học sinh giỏi Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn -Góp phần thay đổi thực trạng học môn Ngữ Văn nhà trường... học sinh giỏi với việc làm bước đầu có hiệu quả, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Phát hiện ,lựa chọn bồidưỡng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Trung tâm GDNN- GDTX Triệu Sơn? ?? để đồng nghiệp học sinh tham

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w