Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
368,55 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KIỀU VĨNH LONG
QUẢN TRỊHOẠTĐỘNGBÁNHÀNG
ĐỐI VỚISẢNPHẨMBẢOHIỂMXECƠGIỚI
TẠI CÔNGTYBẢOHIỂMPVIĐÔNGĐÔ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢNTRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI - NĂM 2012
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối vớiCôngTyBảoHiểmPVIĐôngĐô là côngty chuyên kinh doanh những sảnphẩm về
lĩnh vực bảo hiểm, là lĩnh vực đặc biệt phải chú trọng tới việc khởi tạo niềm tin từ phía khách hàng.
Chính vì thế vai trò của công tác quảntrịhoạtđộngbánhàng là rất to lớn, nó đảm bảo yếu tố đầu ra
cho hoạtđộng kinh doanh của công ty. Là một côngtycó tuổi đời còn trẻ nhưng PVIĐôngĐô đã
tận dụng được những cơ hội thị trường dành được nhiều thành quả nhất định. Tuy vậy, hoạtđộng
kinh doanh mà cụ thể là hoạtđộngbánhàng và công tác quảntrịhoạtđộngbánhàng của côngty
vẫn còn bộc lộ một số hạn chế.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, sau một thời gian nghiên cứu tôi nhận thấy CôngTy
Bảo HiểmPVIĐôngĐô là một trong những nhà cung cấp sảnphẩmBảohiểm nói chung và sản
phẩm BảohiểmXecơgiới nói riêng có vị thế hàng đầu tại Việt Nam với danh mục dịch vụ khá
phong phú, tuy nhiên doanh thu từ các dịch vụ này vẫn chưa tương xứng với chi phí đầu tư. Chính
vì vậy tôi đã chọn đề tài "Quản trịhoạtđộngbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới
của CôngTyBảoHiểmPVIĐông Đô" để thực hiện luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quảntrị Kinh
doanh. Qua tìm hiểu thực tế, tôi nhận thấy các vấn đề liên quan trực tiếp đến quảntrịhoạtđộngbán
đối với các sảnphẩmBảohiểmXecơgiớitạiCôngtyBảoHiểmPVIĐôngĐô chưa được tác giả
nào phân tích và nghiên cứu một cách có hệ thống. Tôi xin cam đoan đây là đề tài hoàn toàn mới,
không trùng lặp với các đề tài mà tôi đã biết.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơbản về hoạtđộngbánhàng nói chung và nội dung
quản trịhoạtđộngbánhàng áp dụng trong kinh doanh sảnphẩmBảohiểmXecơgiới nói riêng.
- Vận dụng phân tích, nghiên cứu thực tế và đánh giá hiện trạng hoạtđộngbánhàng và quản
trị bánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của CôngTyBảoHiểmPVIĐông Đô.
- Đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộngquảntrịbánhàngđốivớisảnphẩmBảo
hiểm XecơgiớitạiCôngTyBảoHiểmPVIĐôngĐô giai đoạn 2013 – 2018.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là hoạtđộngbánhàng và công tác
quản trịhoạtđộngbánhàng áp dụng đốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiớitạiCôngTyBảoHiểm
PVI Đông Đô.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về địa lý: đề tàigiới hạn nghiên cứu hoạtđộngbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXe
cơ giới của PVIĐôngĐô trên thị trường Hà Nội và các tỉnh thuộc khu vực Bắc Bộ.
+ Về thời gian: chủ yếu các số liệu khảo sát được tổng hợp trong giai đoạn từ năm 2007 đến
hết năm 2012, giai đoạn từ khi PVIĐôngĐô được thành lập cho đến hiện nay.
+ Về hiệu lực của đề xuất: các đề xuất của đề tàicó giá trị ứng dụng trong giai đoạn 2013 -
2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử. Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống hóa, mô hình hóa, tổng hợp và so
sánh được sử dụng để hoàn thành mục tiêu của luận văn.
Bên cạnh đó, để có thể nắm bắt tốt hơn về thực trạng hoạtđộngbánhàng và quảntrịbán
hàng đốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của công ty, học viên đã sử dụng nghiên cứu định tính
- phương pháp khảo sát – phỏng vấn chuyên gia bằng bảng hỏi.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo , luận
văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quảntrịhoạtđộngbánhàng trong các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm.
Chương 2: Thực trạng quảntrịhoạtđộngbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới
2
của CôngTyBảoHiểmPVIĐông Đô.
Chương 3: Giải pháp về quảntrịhoạtđộngbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới
của CôngTyBảoHiểmPVIĐông Đô.
3
CHƯƠNG 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNTRỊ
HOẠT ĐỘNGBÁNHÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH BẢOHIỂM
1.1 Tổng quan về quảntrịhoạtđộngbánhàng trong doanh nghiệp
1.1.1 Bánhàng và các loại hình bánhàng
1.1.1.1 Khái niệm về hoạtđộngbánhàng
Bán hàng là một hoạtđộng vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học. Hoạtđộng
bán hàng xét về mặt kỹ thuật thì đó là sự chuyển hoá hình thái của vốn kinh doanh từ hàng sang tiền
hay chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàngđồng thời thu tiền hoặc quyền được thu
tiền bán hàng. Xét về mặt nghệ thuật “bán hàng là quá trình tìm hiểu khám phá gợi mở và đáp ứng
nhu cầu hay ước muốn của người mua nhằm thoả mãn nhu cầu một tổ chức trên cơ sở thoả mãn
nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định”
1.1.1.2 Vai trò của hoạtđộngbánhàng
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp phải tiến hành rất nhiều hoạtđộng khác nhau
như tạo nguồn, nghiên cứu thị trường, quản lý dự trữ…trong đóbánhàng là khâu quan trọng nhất,
chỉ cóbán được hàng doanh nghiệp mới có thể thu hồi được vốn kinh doanh, thu được lợi nhuận
tiếp tục tái đầu tư mở rộng thị trường sản xuất kinh doanh.
1.1.1.3 Mục tiêu của hoạtđộngbánhàng
Mục tiêu bánhàng hướng vào doanh số là mục tiêu thông thường của các doanh nghiệp.
Mục tiêu doanh số được thể hiện tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, có thể thể hiện bằng giá trị tiêu
thụ, có thể thể hiện bằng số sảnphẩmbán ra như lô, tá, thùng, tấn.
Mục tiêu bánhàng hướng vào con người nhằm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng bán
hàng có chất lượng cao, năng động nhiệt tình…để họ có thể bán được hàng nhiều nhất có thể. Dù
trước hay sau thì mục tiêu của hoạtđộngbánhàngđốivới các doanh nghiệp sản xuất này đều là lợi
nhuận.
1.1.2 Kỹ thuật và phương pháp bánhàng
1.1.2.1 Bánhàng trực tiếp
a) Quy trình bánhàng trực tiếp – tại địa điểm của khách hàng
b) Quy trình bánhàng trực tiếp – tại cửa hàng
1.1.2.2 Bánhàng qua trung gian
- Đại lý
- Nhà bán buôn
- Nhà phân phối đại lý đặc quyền (đại lý nhượng quyền)
1.1.3 Nội dung quảntrịbánhàng của doanh nghiệp
Cũng như các nhà quảntrị doanh nghiệp nói chung, người quảntrịbánhàng cần thực hiện bốn
chức năng cơbảnđó là: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát.
Chức năng hoạch định
Chức năng tổ chức
Chức năng lãnh
Chức năng kiểm
Đối vớihoạtđộngquảntrịbán hàng, bốn chức năng này có thể được cụ thể hóa thành các nội
dung dưới đây.
1.1.3.1 Xây dựng kế hoạch bánhàng
Nội dung cơbản của một kế hoạch bánhàngbao gồm:
1. Nghiên cứu nhiệm vụ, mục tiêu của doanh nghiệp
2. Phân tích môi trường kinh doanh và tiềm lực bánhàng của doanh nghiệp
3. Xác định mục tiêu bánhàng
4. Xác định các hoạtđộng và chương trình bánhàng
5. Xây dựng ngân sách bán hàng.
1.1.3.2 Tổ chức triển khai bánhàng
Tổ chức triển khai bánhàngbao gồm hai nội dung chính là tổ chức mạng lưới bánhàng và tổ
4
chức lực lượng bán hàng.
a) Tổ chức mạng lưới bánhàng
Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo khu vực địa lý:
Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo sản phẩm:
Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo khách hàng:
Tổ chức bánhàng theo kiểu hỗn hợp:
b) Tổ chức lực lượng bánhàng
- Lực lượng bánhàng thuộc biên chế của doanh nghiệp
- Lực lượng bánhàng độc lập (không thuộc biên chế của doanh nghiệp
1.1.3.3 Kiểm soát bánhàng
- Nội dung đánh giá kết quả bánhàng của doanh nghiệp
- Nội dung đánh giá kênh phân phối được thực hiện trên hai phương diện
- Nội dung đánh giá đại lý phân phối
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quảntrịhoạtđộngbánhàng của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều hoạtđộng trong những điều kiện cụ thể nào đó của môi trường kinh
doanh. Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng tích cực đồng thời cũng tạo thành những ràng buộc,
cưỡng chế đốivới doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh có thể tạo ra cơ hội kinh doanh tốt hoặc
đtôi lại những thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.
1.1.4.1 Yếu tố môi trường khách quan
a) Môi trường vật chất
b) Môi trường kinh tế
Tốc độ tăng trưởng
Chính sách kinh tế
Lãi suất
Tỷ giá hối đoái
c) Môi trường văn hoá xã hội
d) Môi trường chính trị - pháp luật
e) Môi trường công nghệ
1.1.4.2 Yếu tố chủ quan
a) Bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp
b) Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
c) Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp
d) Trình độ và kỹ năng của đội ngũ nhân viên bánhàng
e) Hệ thống chính sách của doanh nghiệp
1.2 Sảnphẩmbảohiểm và hoạtđộng kinh doanh bảohiểm
1.2.1 Tổng quan về sảnphẩmbảohiểm
Các loại hình bảohiểm được chia thành hai nhóm chính là bảohiểm thương mại và bảo
hiểm phi thương mại.
1.2.1.1 Bảohiểm thương mại
- Bảohiểmtàisản
- Bảohiểm trách nhiệm dân sự
- Bảohiểm con người
1.2.1.2 Bảohiểm phi thương mại
- Bảohiểm xã hội
- Bảohiểm y tế
- Bảohiểm thất nghiệp
1.2.2 Hoạtđộng kinh doanh bảohiểm
1.2.2.1 Doanh nghiệp bảohiểm
Doanh nghiệp bảohiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạtđộng theo quy định
của luật kinh doanh bảohiểm và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến kinh doanh bảo
5
hiểm.
1.2.2.2 Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp bảohiểm
Kinh doanh bảohiểm là hoạtđộng của doanh nghiệp bảohiểm nhằm mục đích lợi nhuận.
Do vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bảohiểm phải đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng
đầu. Để đạt được mục tiêu đó, cần phải nghiên cứu và đưa ra những cơ chế, cách thức quản lý cho
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm.
a) Đối tượng kinh doanh đa dạng
b) Hoạtđộng kinh doanh bảohiểmcó vốn pháp định lớn
c) Hoạtđộng kinh doanh bảohiểm luôn luôn phải có dự phòng nghiệp vụ bảohiểm
d) Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp bảohiểm luôn gắn kết vớihoạtđộng đầu tư
1.2.2.3 Nội dung hoạtđộng của doanh nghiệp bảohiểm
a) Kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh táibảohiểm
b) Đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất
c) Giám định tổn thất
d) Đại lý giám định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn…
e) Quản lý quỹ và đầu tư vốn
1.3 Kinh nghiệm quảntrịhoạtđộngbánhàng của một số doanh nghiệp kinh doanh Bảo hiểm.
1.3.1 Tổng CôngtyBảohiểmBảo Việt
Tổng CôngtyBảohiểmBảo Việt (Bảo hiểmBảo Việt) đã xây dựng quan hệ hợp tác kinh
doanh lâu dài và chặt chẽ với các côngtybảohiểm và táibảohiểm lớn trên thế giới như AIG,
AXA, Aviva, Munich Re, Swiss Re, thị trường Lloyd's; và ở Việt Nam như Côngtytáibảohiểm
quốc gia - Vinare. Táibảohiểm không chỉ là một trong những công cụ quản lý rủi ro, đảm bảo khả
năng bồi thường cho các hợp đồngcó giá trịbảohiểm lớn và tăng doanh thu từ nhận táibảohiểm
mà còn giúp Bảo Việt tăng cường hợp tác về nghiệp vụ và đào tạo chuyên môn với các chuyên gia
bảo hiểm trong nước và quốc tế.
1.3.2 CôngtyBảohiểm Liberty Việt Nam
Từ khi thành lập vào năm 1912, Liberty Mutual đã tạo nên sự khác biệt khi là một côngty
bảo hiểm tương hỗ. Điều này có nghĩa là tập đoàn không thuộc sở hữu của các cổđông mà bởi
chính các khách hàng, và truyền thống ấy tiếp tục được duy trì đến ngày nay.
6
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG QUẢNTRỊHOẠTĐỘNGBÁNHÀNGĐỐIVỚISẢNPHẨM
BẢO HIỂMXECƠGIỚITẠICÔNGTYBẢOHIỂMPVIĐÔNGĐÔ
2.1 Giới thiệu chung về CôngTyBảoHiểmPVIĐôngĐô
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Côngty
Tháng 04/2007, CôngtyBảoHiểm Dầu Khí PVIĐôngĐô được thành lập và chính thức đi
vào hoạtđộng từ tháng 04/2007 với hình thức là côngty con của Tổng CôngTyBảoHiểm Dầu Khí
PVI. Thông tin chung về côngty như sau:
Bảng 2.1 – Thông tin chung về PVIĐôngĐô
Tên giao d
ịch
Công TyBảoHiểm Dầu Khí PVI
Đông Đô
Địa chỉ trụ sở
Số 52 – Bà Triệu – Hai Bà Trưng –
Hà Nội
Điện thoại
+84 4 39 725 875/76/77
Fax +84 4 39 725 300
Email
info@pvidongdo.com.vn
WebSite www.pvi.com.vn
Người đại diện theo
pháp lu
ật
Tổng Giám Đốc: Lại Trung Kiên
(Nguồn: CôngTy BH Dầu Khí PVIĐôngĐô – 2012)
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức quản lý của Côngty
2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ hoạtđộng của Côngty
Chức năng:
Công TyBảoHiểm Dầu Khí PVIĐôngĐô vẫn là một côngty thành viên trực thuộc Tổng
Công TyBảoHiểm Dầu Khí PVI – Thuộc Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam có chức năng
kinh doanh các loại hình dịch vụ bảohiểm phục vụ nhu cầu của thị trường, nghiên cứu và tổ chức
hợp tác về lĩnh vực bảohiểm mang bản quyền của mình.
Nhiệm vụ:
Kinh doanh đúng ngành nghề được giao trong giấy phép kinh doanh
Tiếp tục nâng cao chất lượng sảnphẩm theo yêu cầu của thị trường, nâng cao năng suất lao
động, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định và chăm lo cho tinh thần đời sống người lao động.
Tích cực nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường, nâng cao khả năng phát triển thương hiệu,
mang lại hiệu quả kinh tế cho côngty và cho xã hội.
Thực hiện nguyên tắc phân phối nguồn lực giữa các cá nhân, đơn vị sao cho công bằng và
hợp lý.
Bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Tổng CôngTy giao.
Thực hiện hạch toán kế toán và báo cáo thường xuyên trung thực theo quy định của Nhà
Nước.
Bảo vệ công ty, bảo vệ môi trường, an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phương
Thực hiện tốt các nghĩa vụ đốivới Nhà nước.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của côngty
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạtđộng của CôngtyBảoHiểm Dầu Khí PVIĐôngĐô được sắp
xếp theo kiểu trực tuyến chức năng và nhiệm vụ tương ứng với các phòng ban đảm bảo tính tự chủ
năng động sáng tạo trong sự thống nhất và phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận với nhau
Các phòng kinh doanh được phân chia theo số quận trong khu vực nội thành của Hà Nội, cụ
thể:
Phòng kinh doanh I: Quận Cầu Giấy
Phòng kinh doanh II: Quận Ba Đình
Phòng kinh doanh III: Quận Thanh Xuân
7
Phòng kinh doanh IV: Khu vực Đông Anh
Phòng kinh doanh V: Khu vực Gia Lâm
Phòng kinh doanh VI: Khu vực Mỹ Đình.
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh của Côngty giai đoạn 2007 – 2011
Kết quả kinh doanh của côngty trong giai đoanh 2007 – 2011 được thể hiện trong hình dưới
đây.
Đơn vị tính: tỷđồng
Hình 2.2: Doanh thu của PVIĐôngđô giai đoạn 2007 – 2012
(Nguồn: Phòng kế toán PVIĐôngĐô – Th6.2012)
2.1.4 Giới thiệu chung về các loại sảnphẩmBảohiểm và BảohiểmXecơgiới của Công
Ty
2.1.4.1 Các sảnphẩmbảohiểm của Côngty
- Bảohiểm Dầu khí
- BảohiểmHàng hải
- BảohiểmTài sản/Kỹ thuật
- BảohiểmHàng không
- Bảohiểm Trách nhiệm
- Bảohiểm Con người
- BảohiểmXecơgiới
- Bảohiểm Con người trách nhiệm cao “PVI Care”, “PVI Energy Care”
- Bảohiểm Nông nghiệp
- Bảohiểm khác
2.1.4.2 Tình hình kinh doanh sảnphẩmBảohiểmxecơgiới của côngty
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh BHXCG tại các phòng kinh doanh khu vực trong giai đoạn
(2007 – 2011)
Đơn vị tính: tỷđồng
PHÒNG KD 2007 2008 2009 2010 2011
THANH XUÂN
1.5 3.88 4.5 8.5 8.2
BA ĐÌNH
1.8 5.26 5.0 6.26 7.6
CẦU GIẤY 0.86 4.63 8.98 9.0 9.8
GIA LÂM
3.24 4.0 8.62 10.24 11.5
ĐÔNG ANH
2.15 3.0 6.6 8.66 9.0
MỸ ĐÌNH 2.28 4.53 8.48 5.34 6.4
TỔNG 11.06 25.3 42.18 48 52.5
(Nguồn: Phòng kế toán PVIĐôngĐô – Th6/2012)
8
2.2 Thực trạng quảntrịhoạtđộngbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của Công
Ty BảoHiểmPVIĐôngĐô
2.2.1 Công tác hoạch định bánhàng
2.2.1.1 Quy trình lập kế hoạch bánhàng của côngty
PVI ĐôngĐô mặc dù là một đơn vị trực thuộc Tổng CôngTyBảoHiểm Dầu Khí PVI
nhưng có chức năng kinh doanh, chủ động trong công tác bán hàng. Kế hoạch bánhàng của côngty
vì thế mà được lập ở tất cả các cấp, từ cấp côngty đến các phòng kinh doanh và các chuyên viên
khách hàng đều phải lập kế hoạch bán hàng.
2.2.1.2 Các dạng kế hoạch bánhàng của côngty
Kế hoạch về khu vực bánhàng và bao phủ khu vực bánhàng
Kế hoạch về nhân sự bánhàng
Kế hoạch về phương pháp, kỹ năng bánhàng
2.2.2 Tổ chức bánhàng
2.2.2.1 Tổ chức mạng lưới bánhàng
a) Các quyết định về kênh phân phối
Thực tế hiện nay tạiPVIĐôngĐô đang lựa chọn kênh dưới hình thức kênh phân phối hỗn
hợp được minh họa trong hình 2.3 dưới đây.
Hình 2.3 - Kênh phân phối của PVIĐôngĐô
b) Các mô hình tổ chức bánhàng của côngty
Mô hình tổ chức bánhàng của PVIĐôngĐô đang được triển khai theo mô hình hỗn hợp sản
phẩm, địa bàn và khách hàng. Cụ thể như sau:
- Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo sảnphẩm
- Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo khu vực địa lý
- Tổ chức bánhàng chuyên môn hóa theo khách hàng
c) Phân chia khu vực bánhàng và quản lý địa bànbánhàng
- Phân chia khu vực bán hàng:
Phân chia khu vực bánhàng là phân nhóm các khách hàng theo lãnh thổ địa lý, theo sản
phẩm, theo loại khách hàng… nhằm phân công các nhân viên bánhàng phục vụ một cách hợp lý, đề
ra các chương trình bánhàng hiệu quả.
Mục tiêu:
Quy trình phân chia khu vực bán hàng:
Bước 1: Lựa chọn nhân viên bánhàng là đơn vị hoạch định cơbản
Bước 2: Qua đánh giá năng lực của lực lượng bánhàng hiện tại, cũng như tiềm năng của thị
trường
Bước 3: Ban giám đốc giao cho các trưởng phòng phụ trách khu vực phân chia thị trường
trong khu vực được giao phụ trách thành nhiều khu vực nhỏ hơn với tiềm năng bánhàng tương đối
ngang nhau, căn cứ vào tiềm năng bánhàng và căn cứ lượng công việc.
Bước 4: Sau khi phân chia thị trường thành nhiều khu vực nhỏ hơn và giao chỉ tiêu cụ thể
cho từng nhân viên bánhàng
Bước 5: Đánh giá các vấn đề về nhân sự bánhàng
Bước 6: Thảo luận với lực lượng nhân viên bánhàng
9
- Quản lý địa bàn
Qua hơn 5 năm chính thức đi vào hoạt động, từ năm 2007 đến nay, PVIĐôngĐô luôn xác
định địa bàn kinh doanh chính là khu vực thành phố Hà nội và một số tỉnh lân cận như: Bắc Ninh,
Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Tây cũ…
Quyết định địa bànbánhàng của côngty dựa trên những sở cứ sau đây:
Vai trò của địa bàn:
Thông tin về địa bàn:
2.2.2.2 Tổ chức lực lượng bánhàng
a) Phân loại lực lượng bánhàng
- Lực lượng bánhàng thuộc biên chế của côngty
- Lực lượng bánhàng độc lập (không thuộc biên chế của công ty)
Đại lý bán hàng:
Người bán lẻ / Cộng tác viên
b) Xác định quy mô lực lượng bánhàng
- Xác định số lượng nhân viên bánhàng dựa trên chi phí
- Xác định số lượng nhân viên bánhàng dựa trên doanh thu
- Xác định số lượng nhân viên bánhàng dựa trên khối lượng công việc
2.2.2.3. Tuyển dụng, huấn luyện và tạo động lực cho lực lượng bánhàng
- Tuyển dụng
Hiện nay PVIĐôngĐô không áp dụng hình thức tuyển dụng bên ngoài ngành, chỉ tiêu được
phân bổ trực tiếp từ Tổng CôngTyBảoHiểm Dầu Khí PVI. PVIĐôngĐô tiếp nhận cán bộ và thực
hiện quá trình hội nhập, bố trícơ cấu nhân sự.
- Huấn luyện
Giai đoạn hội nhập:
Giai đoạn huấn luyện bổ sung hàng quý, hàng năm:
- Đãi ngộ, tạo động lực
Bảng 2.3 – Thu nhập cán bộ kinh doanh PVIĐôngĐô năm 2012
Chức vụ
Lương
Chức danh
(vnđ)
Lương
Kinh
doanh
(vnđ)
Thưởng
(vnđ)
Ghi
chú
Chuyên
viên
Khách
hàng
5.500.000
Theo kết
quả
kinh
doanh
Theo quỹ
phòng
(Số liệu phòng Kế toán – PVIĐôngĐô 2012)
Lương kinh doanh:
- Đạt doanh số: LKD = 4,5 trđ x 1(hệ số đạt)
- Không đạt: LKD = 4,5 trđ x (% hoàn thành)
Thưởng hàng năm thì căn cứ vào các ngày lễ theo quy định của nhà nước: tết dương lịch, âm
lịch, 2-9, các ngày kỷ niệm thành lập Ngành dầu khí, thưởng quý, tháng, thưởng vượt chỉ tiêu,
2.2.3 Kiểm soát bánhàng
2.2.3.1. Kiểm soát hoạtđộngbánhàng của côngty
a) Tiêu chuẩn kiểm soát
- Nhóm tiêu chuẩn về doanh thu
- Nhóm tiêu chuẩn về chi phí
- Nhóm tiêu chuẩn về khách hàng
b) Các phương pháp kiểm soát hoạtđộngbán
- Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê
- Phương pháp kiểm soát bằng việc sử dụng các dấu hiệu báo trước
[...]... thành công, ưu điểm Kế hoạch bán hàng: Tổ chức bán hàng: Kiểm soát bán hàng: 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 11 CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP VỀ QUẢNTRỊHOẠTĐỘNGBÁNHÀNGĐỐIVỚISẢNPHẨMBẢOHIỂMXECƠGIỚI CỦA CÔNGTYBẢOHIỂMPVIĐÔNGĐÔ 3.1 Mục tiêu phát triển của CôngtyBảoHiểmPVIĐôngĐô – Định hướng và một số kết quả dự báo về môi trường kinh doanh BảohiểmXecơgiới giai đoạn 2013 – 2018... đạo CôngTyBảoHiểmPVIĐôngĐô thấy rõ tình hình hoạtđộngbánhàng và quản trịhoạtđộngbánhàng của Công ty, khả năng ứng phó của Côngtyvới các yếu tố bên trong và bên ngoài, vị thế của Côngty so với các đối thủ cạnh tranh Từ đó, xem xét các giải pháp về quản trịhoạtđộngbánhàng trong luận văn để có thể áp dụng vào tình hình thực tế giúp đẩy mạnh hoạtđộng kinh doanh cho các dịch vụ Bảo hiểm. .. trường bảohiểm Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong các năm tới 3.2 Các giải pháp về quản trịhoạtđộngbánhàng đối vớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của CôngtyBảoHiểmPVIĐôngĐô 3.2.1 Giải pháp về kế hoạch hóa hoạtđộngbánhàng 3.2.1.1 Về quy trình lập kế hoạch 3.2.1.2 Về công cụ sử dụng để lập kế hoạch 3.2.1.3 Về thông tin hỗ trợ lập kế hoạch 3.2.2 Giải pháp về tổ chức hoạtđộngbán hàng. .. Đô Trong tình hình nền kinh tế đang suy thoái như hiện nay, để đáp ứng được chỉ tiêu của Tổng Công Ty, PVIĐôngĐô đã không ngừng cố gắng, thích nghi với từng thời điểm, bên cạnh đó, cũng có những yếu tố ảnh hưởng tới doanh thu, cụ thể như sau: - Thuận lợi - Khó khăn 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản trịhoạtđộngbánhàng đối vớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của PVIĐôngĐô 2.4.1 Những thành công, ... thuyết về quản trịhoạtđộngbánhàng vào thực tế của một doanh nghiệp kinh doanh Bảohiểm ở Việt Nam PVIĐôngĐô được xây dựng và phát triển từ TCT BảoHiểm Dầu Khí PVI, đây đồng thời cũng là lợi thế lớn, nhưng cũng là thách thức không nhỏ, với sứ mệnh phải xứng tầm với sự lớn mạnh, dẫn đầu về kinh doanh bảohiểmtại thị trường Việt Nam Trong nhiều năm qua, PVIĐôngĐô đã không ngừng vận động và phát... 2.2.3.2 Công tác giám sát, đánh giá thành tích nhân viên bánhàng a) Giám sát hoạtđộngbán của nhân viên - Giám sát trực tiếp: Giờ làm việc buổi sáng từ 8h đến 11h30 Buổi chiều từ 13h30 đến 17h Nghỉ thứ 7, Chủ Nhật và các ngày nghỉ lễ - Giám sát gián tiếp: b) Đánh giá thành tích của nhân viên bánhàng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác quảntrịbánhàngđốivớisảnphẩmBảohiểmXecơgiới của PVI Đông. .. Thực hiện nghiên cứu thị trường đốivới ngành bảohiểm một cách quy mô và liên tục hơn 3.3.3 VớiCôngtyBảoHiểm Dầu Khí PVIĐôngĐô - Côngty cần có chiến lược đầu tư đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu vì ngày nay nhân viên bánhàng chính là hình ảnh của côngty - Thường xuyên quảng cáo nhằm nâng cao thương hiệu và hình ảnh của côngty trong tâm trí khách hàng 13 KẾT LUẬN Luận văn tốt... cường cơ sở dữ liệu phục vụ công tác bánhàng và quản lý khách hàng 3.2.2.3 Cải tiến việc phân chia khu vực bánhàng nhằm hạn chế xung đột, mâu thuẫn trong kênh phân phối Hiện tạiPVIĐôngĐô đang phân chia đối tượng khách hàng theo hai tiêu chí chính như sau: - Khách hàng nội bộ Tập Đoàn Dầu Khí - Khách hàng ngoài ngành Dầu Khí 3.2.3 Giải pháp về kiểm soát hoạtđộngbánhàng Biện pháp kiểm soát hoạt động. .. hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh của PVIĐông Đô, đảm bảo mọi cán bộ nhân viên trong toàn PVIĐôngĐô thông hiểu và tuân thủ các quy trình, quy định thuộc HTQLCL 3.1.3 Một số kết quả dự báo về thị trường bảohiểm Việt Nam Theo kết quả dự báo của Côngty phân tích xếp hạngbảohiểm A.M.Best (Hồng Kông) tại cuộc hội thảo “Thành côngtại các thị trường mới nổi: Tập trung vào Việt Nam” docôngty này... cho ra những sảnphẩm mới, phù hợp với người tiêu dùng Luôn quan tâm đến chế độ chính sách cho người lao động, tạo niềm tin và sự gắn bó lâu dài Đây cũng là tiền đề cho quá trình lớn mạnh hơn nữa của PVIĐôngĐô trong những chặng đường tiếp theo Quá trình nghiên cứu giúp hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơbản về bánhàng và quảntrịhoạtđộngbánhàng trong kinh doanh Bảohiểm Trên cơ sở đó, luận . QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI ĐÔNG ĐÔ
2.1 Giới thiệu chung về Công Ty Bảo Hiểm PVI Đông Đô. cơ giới
2
của Công Ty Bảo Hiểm PVI Đông Đô.
Chương 3: Giải pháp về quản trị hoạt động bán hàng đối với sản phẩm Bảo hiểm Xe cơ giới
của Công Ty Bảo
2.1.1
Lịch sử hình thành và phát triển Công ty (Trang 7)
t
quả kinh doanh của công ty trong giai đoanh 2007 – 2011 được thể hiện trong hình dưới (Trang 8)