Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương)

39 50 0
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương) cung cấp cho học viên những kiến thức về mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ mua hàng – thanh toán; các thủ tục kiểm soát nội bộ và khảo sát kiểm soát; các thử nghiệm cơ bản; tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

 KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 3 KIỂM TỐN CHU KỲ   MUA HÀNG ­ THANH  TỐN GV: TS. Nguyễn Thị Thanh  Phương KẾT CẤU CHƯƠNG  3.1.1. Mục tiêu kiểm tốn chu kỳ  mua hàng ­ thanh toán Đặc điểm của chu kỳ mua hàng – thanh toán  DN cần phải mua vật tư, CCDC và các khoản dịch vụ khác, như điện, nước, điện  - thoại,  sửa chữa… để phục vụ cho hoạt động SXKD => lập đơn đặt hàng => gửi cho  người bán - Việc  mua  sắm  này  phải  được  thực  hiện  dựa  trên  cơ  sở  kế  hoạch  đã  được  phê  duyệt hoặc nhu cần cần sử dụng vật tư ở các bộ phận DN - Khi  mua  sắm,  DN  có  thể  thanh  tốn  ngay  hoặc  mua  chịu  hoặc  trao  đổi  hàng  hóa.  Thơng thường, việc mua sắm phải thơng qua hợp đồng và phải được thanh tốn qua  ngân hàng - Hàng hóa vật tư mua sắm có thể về ngay kho hoặc đang đi trên đường - Khi vật tư, hàng hóa về nhập kho, DN phải làm các thủ tục kiểm nghiệm theo đúng  3.1.1. Mục tiêu kiểm tốn chu kỳ MH-TT Các thơng tin tài chính có liên quan đến chu kỳ MH­TT   Trên bảng cân đối kế tốn: - Hàng tồn kho - TSCĐ - Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn (cơng cụ dụng cụ, thanh  tốn th nhà trả trước, chi phí trả trước….) - Phải trả người bán ngắn hạn, dài hạn (*) - Thuế GTGT được khấu trừ (*) ⇒ 3.1.1. Mục tiêu kiểm tốn chu kỳ MH­ TT Đưa ra ý kiến nh ận xét về tính trung thực, hợp lý của các thơng tin tài chính chủ  yếu của chu kỳ: Phải trả người bán, Thuế GTGT được khấu trừ… Cụ thể: ­ Sự phát sinh: xác minh các nghiệp vụ MH – TT là thực tế xảy ra ­ Tính tốn đánh giá: xác minh các nghiệp vụ MH ­ TT là tính tốn và đánh giá đúng đắn  (đúng số lượng, đúng đơn giá, đúng tỷ giá) ­ Đầy đủ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT đã phát sinh có được ghi sổ đầy đủ ­ Đúng đắn:  xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ một cách đúng đắn (đúng tài  khoản, đúng đối ứng TK, đúng ngun tắc) ­ Đúng kỳ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ đúng kỳ phát sinh ­ Trình bày và cơng bố: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ và trình bày trên  BCTC đúng quy định 3.1.2. Căn cứ kiểm tốn chu kỳ MH ­ TT  Các qui định KSNB có liên quan đến chu kỳ  Bảng CĐKT;   Các sổ kế tốn tổng hợp, chi tiết của các tài khoản có liên quan  Các chứng từ kế tốn: hố đơn, biên bản bàn giao, Chứng từ vận chuyển,  Biên bản kiểm nghiệm, PNK, phiếu chi, giấy báo Nợ…  Tài liệu khác: ĐĐH, Hợp đồng…; Kế hoạch SXKD, Kế hoạch mua; Nhật  ký mua hàng; Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng Thẻ kho, nhật ký của bảo vệ, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng  tài sản, vật tư, hàng hố mua vào 3.2 Các thủ tục KSNB và khảo sát kiểm sốt  chu kỳ MH ­ TT 1.  Các  bước  công  việc  của  chu  kỳ  MH  ­  TT  và  các  chức  năng  KSNB 2. Q trình kiểm sốt nội bộ của đơn vị đối với chu kỳ MH ­ TT 3.  Thủ  tục  khảo  sát  về  kiểm  soát  nội  bộ  chu  kỳ  MH  ­  TT  của  KTV 3.2.1 Các bước công việc chu kỳ MH ­ TT Tiếp nhận, xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán - => phải đảm bảo độc lập giữa các bộ phận chức năng, khơng được  kiêm nhiệm, việc phê duyệt phải đúng thẩm quyền và đúng trình tự - Nhận vật tư, hàng hố, dịch vụ và kiểm nghiệm => phải tách biệt giữa bộ phận mua hàng, bộ phận vận chuyển và  bộ phận kiểm nghiệm, tách biệt giữa kế tốn và thủ kho - Ghi nhận khoản nợ phải trả người bán - Xử lý, thanh tốn tiền mua hàng và ghi sổ 3.2.2. Các q trình kiểm sốt nội bộ chu  kỳ mua hàng và thanh tốn + Xây dựng và ban hành các quy chế KSNB - Qui định về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân;  Qui định về trình tự, thủ tục thực hiện các bước cơng việc - => Xây dựng đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp  +  Tổ chức thực hiện các quy chế KSNB Phân cơng, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra, ⇒ Thực hiện có hiệu lực và hiệu quả KSNB có hiệu lực??? 3.2.3 Khảo sát kiểm soát nội chu kỳ MH – TT Thiết  kế:  đánh  giá  về  tính  đầy  đủ;  phù  hợp;  chặt  chẽ  của  các  - chính sách, các quy định về KSNB  + Yêu cầu đơn vị cung cấp các quy chế KSNB + Đọc, nghiên cứu  ­ Vận hành: đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của KSNB + Phỏng vấn + Quan sát + Yêu cầu thực hiện lại +  Kiểm  tra  các  dấu  hiệu  KSNB  còn  lưu  lại  trên  các  chứng  từ,  tài  liệu =>  KTV  xác  định  hiệu  lực  của  KSNB  =>  xác  định  phạm  vi  và  3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng  (tiếp theo) CSDL “Phân loại đúng đắn” ­ Kiểm tra việc phân loại các nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng có đảm  bảo  phù hợp khơng; ­Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàng vào sơ  đồ  tài khoản hay các sổ chi tiết và tổng hợp TM, TGNH, phải trả  người bán  xem có phù hợp và đúng đắn khơng; đặc biệt chú ý kiểm tra  các sổ chi tiết  nợ phải trả người bán  ­ kết hợp kiểm tra các khoản thanh tốn khác 3.3.2.2.Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ thanh tốn tiền hàng  (tiếp theo) CSDL “ đúng kỳ” ­Xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt niên độ (cut off) đối với nghiệp vụ thanh  tốn  tiền mua hàng của đơn vị khách hàng ­So sánh ngày phát sinh nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàng trên phiếu chi tiền  mặt,  giấy báo nợ ngân hàng với ngày ghi nhận nghiệp vụ đó vào sổ kế tốn TK  331 và TK  111, 112 ­ Kiểm tra kỹ các nghiệp vụ cuối kỳ và đầu kỳ sau  CSDL “Cộng dồn” ­ Kiểm tra tính chính xác của việc cộng dồn trên các sổ chi tiết và tổng hợp có liên  quan  đến nghiệp vụ thanh tốn tiền mua hàng : sổ chi tiết và tổng hợp TK 331,  nhật ký chi  tiền , sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng… ­ So sánh số liệu trên sổ kế tốn tổng hợp TK 331 với số liệu trên sổ tổng hợp tiền  mặt , tiền gửi ngân hàng xem có phù hợp khơng 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán  Các khoản nợ phải trả cho người bán trên sổ kế tốn là thực tế đang tồn tại (CSDL “Hiện hữu”)  Các khoản nợ cịn phải trả cho người bán đã được tính tốn, đánh giá đúng  đắn,  chính xác (CSDL “Tính tốn, đánh giá”)  Các  khoản  nợ  cịn  phải  trả  cho  người  bán  được  trình  bày  trên  BCTC  phù  hợp với  quy định của chế độ kế tốn và nhất qn với số liệu trên sổ kế  tốn của đơn vị  (CSDL “Trình bày và cơng bố”) Liên hệ mục 5.1.3 phần lý thuyết 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán “Hiện hữu” (Có thật) => Gửi thư xác nhận  u cầu đơn vị cung cấp Bảng liệt kê chi tiết về cơng nợ cho từng người  bán (Ddk,  PStk, Dck và có phân loại theo tuổi nợ)  Kiểm tra sự tồn tại của người bán: Mã số thuế  Gửi thư xác nhận cho người bán (nếu có thể được)  Kiểm tra biên bản đối chiếu cơng nợ Trường hợp khơng có được xác nhận từ người bán => áp dụng thủ tục thay  thế: kiểm tra căn cứ ghi sổ của các khoản nợ: hóa đơn, biên bản kiểm nhận, phiếu  nhập kho, chứng từ vận chuyển, báo cáo nhận hàng,   và các chứng từ thanh toán  tiền (phiếu chi, giấy báo Nợ của ngân hàng,  )  3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL “Tính tốn, đánh giá ­ Căn cứ kết quả thư xác nhận ­ Kiểm tra chọn mẫu một số khoản phải trả trên bảng kê chi tiết cơng nợ bằng cách  kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng chịu để kiểm tra việc tính tốn nợ phải trả,  chú ý kiểm tra các chứng từ thanh tốn từng phần (nếu có ) ­ Đối với các khoản nợ phải trả người bán cuối kỳ bằng ngoại tệ, cần kiểm tra  việc qui đổi ngoại tệ xem có đúng khơng (tỷ giá bán) 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL “Đầy đủ” - Căn kết thư xác nhận Đối chiếu số tổng hơp, chi tiết bảng kê nợ phải trả người bán với số liệu sổ kế toán chi tiết, tổng hợp nợ phải trả người bán xem có không - - Kiểm tra chọn mẫu: Đối chiếu hóa đơn người bán với nghiệp vụ kế tốn ghi sổ chi tiết nợ phải trả người bán số hiệu, số tiền xem có phù hợp khơng Kiểm tra kỹ trường hợp hàng hóa đơn chưa hóa đơn , hàng chưa xem hạch tốn có khơng - - Kiểm tra trường hợp ứng tiền trước cho người bán xem ghi sổ chưa 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL “Phân loại” - - - Kiểm tra chính sách phân loại nợ phải trả của đơn vị xem có phù hợp và đúng  đắn  khơng Căn cứ kết quả thư xác nhận Kiểm tra chọn mẫu: Đối chiếu nội dung nghiệp vụ trên hóa đơn của người bán,  biên  bản kiểm nhận hàng, phiếu nhập kho… với sơ đồ tài khoản hay nghiệp vụ  kế tốn  trên sổ chi tiết nợ phải trả người bán xem có phù hợp khơng ­ Kiểm tra xem có khả năng ghi nhầm nợ khác , nợ chịu lãi vào nợ phải trả  người  bán không ( đọc lướt sổ để phát hiện …) ­ Kết hợp kết quả kiểm tra các loại nợ khác 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL “Đúng kỳ” ­ Căn cứ kết quả thư xác nhận ­ Kiểm tra chọn mẫu: Đối chiếu ngày tháng trên hóa đơn của người bán,biên bản  kiểm  nhận hàng, phiếu nhập kho… với ngày tháng ghi sổ nghiệp vụ kế tốn  trên sổ chi  tiết nợ phải trả người bán xem có phù hợp khơng ­ Kiểm tra kỹ khả năng ghi muộn nợ phải trả người bán bằng cách kiểm  tra kỹ  các trường hợp hàng về hóa đơn chưa về hoặc hóa đơn về , hàng chưa  về cuối kỳ  xem hạch tốn có đúng khơng (tương tự khả năng ghi thiếu) ­  Kiểm  tra  khả  năng  ghi  sớm  nghiệp  vụ  đã  thanh  toán  cho  người  bán  cuối kỳ 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL tổng hợp ­ cộng dồn đầy đủ, chính xác  KTV cần lập  một bảng cân  đối thử các khoản cơng nợ phải trả người bán theo  thời  gian  (kết hợp tính tốn lại số liệu của đơn vị )  Dựa vào bảng cân đối thử để so sánh, đối chiếu kiểm tra việc tính tốn cộng dồn đối  với từng  khoản nợ và tổng số dư nợ cịn phải trả người bán . Cụ thể: ­  (  Chọn  mẫu)  Kiểm  tra  đối  chiếu  từng khoản nợ  phải  trả theo  từng nhà cung  cấp  để  xem xét  về tính đầy đủ, chính xác của số dư nợ cuối kỳ (kiểm tra các chứng từ gốc của  nghiệp vụ mua  hàng và thanh tốn tương ứng)  ­So sánh đối chiếu tổng số dư trên bảng cân đối thử với số liệu trình bày trên báo cáo tài chính và với số tổng hợp từ các bảng kê nợ của đơn vị xem có phù hợp khơng 3.3.3 Kiểm tra chi tiết số dư tài khoản phải trả cho người bán CSDL “Trình bày và cơng bố” (Các khoản nợ cịn phải trả cho người bán được trình bày trên BCTC phù hợp với quy định của  chế độ kế tốn và nhất qn với số liệu trên sổ kế tốn của đơn vị) ­ Kiểm tra thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính về khoản nợ phải trả người bán có phù hợp với quy định của chế độ kế tốn hay khơng. Cần lưu ý về sự phân biệt và trình  bày   riêng biệt số dư các  khoản nợ cịn phải trả cho người bán với số dư các khoản  đơn vị đã trả  trước; phân biệt số dư phải trả người bán theo thời gian (ngắn hạn, dài  hạn) - - Kiểm tra tính nhất qn giữa số liệu trên báo cáo tài chính với số liệu trên sổ kế tốn của  đơn  vị (đã tổng hợp) và với số liệu của các khoản phải trả cho người bán trên bảng cân  đối thử  theo thời gian Kiểm tra việc trình bày thuyết minh nợ phải trả trên BCTC có đúng theo u cầu kế tốn  hiện  hành khơng Các sai phạm thường gặp Trên thực tế, trong kiểm tốn chu kỳ này thường gặp một số trường hợp sai  phạm điển hình sau: - - - Khai báo tăng nợ phải trả khách hàng trên cơ sở hạch tốn khống nghiệp vụ  mua  hàng hoặc hạch tốn sớm các nghiệp vụ mua hàng (ít xảy ra); Ghi nhận muộn nghiệp vụ mua hàng trong nghiệp vụ mua hàng trả chậm: chờ  đến  khi thanh tốn tiền hàng mới ghi nhận hoặc chưa hạch tốn tổng hợp  nghiệp vụ  mua hàng mà chỉ hạch tốn chi tiết, khơng hạch tốn hàng đang đi  đường nhằm  giảm nợ phải trả người bán  ; Ghi chép đơn giá bán , số tiền khác nhau trên các liên hóa đơn mua hàng hay  trên  hợp đồng thương mại; - Ghi chép nợ phải trả người bán khơng đúng cho từng loại nợ phải trả và  từng  đối tượng mua hàng; - Thiếu sự đối chiếu xác nhận cơng nợ định kỳ 3.3.4 Kiểm tốn chi phí trả trước Mục tiêu kiểm tốn chi phí trả trước Chi phí trả trước bao gồm nhiều loại, như chi phí về dịch vụ th kho tàng,  nhà  xưởng, văn phịng, đất đai trả tiền hàng năm hoặc nhiều năm; các chi  phí về  dịch vụ kinh doanh; chi phí mua bảo hiểm ; chi phí dịch vụ sửa  chữa ; dịch  vụ vệ sinh; dịch vụ tư vấn, đào tạo ; chi phí kiểm tốn ; chi  phí điện nước,  điện thoại … * Mục tiêu kiểm tốn:  Nhằm kiểm tra, xác minh các chi phí này có  đảm  bảo thoả mãn các cơ sở dẫn liệu của chúng như đảm bảo tính có  thật, đã tính  tốn và đánh giá, đã ghi chép và cộng dồn, trình bày và cơng  bố hay khơng 3.3.4 Kiểm tốn chi phí trả trước Trình tự và phương pháp kiểm tốn * Kiểm sốt nội bộ và thủ tục khảo sát kiểm sốt *Các thủ tục phân tích : • Lập bảng kê nội dung các khoản chi phí trả trước trong năm của doanh nghiệp, ghi rõ bộ phận   phát sinh, thời gian phát sinh, người cung cấp, số tiền, có cột năm này, năm trước  … • So sánh chi phí trả trước năm này với năm trước theo tổng số và theo từng nội dung chi phí  riêng  biệt dựa vào bảng kê đã lập như trên để xem biến động chi phí trả trước là nhiều hay ít  để tìm  ngun nhân chứng minh • So sánh tỷ lệ tổng chi phí trả trước đã được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ với   tổng số chi phí trả trước phát sinh trong kỳ theo tồn bộ chi phí trả trước và từng nội dung chi  phí  trả trước riêng biệt giữa năm này với năm trước nhằm tìm ra những chi phí trả trước phát  sinh  nhưng chưa được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (  đang treo trên các tài  khoản  142, 242 ) qua đó tìm ngun nhân và lý do để xác minh  So sánh số dư các nội dung chi phí trả trước năm này với năm trước nhằm tìm ra những chi phí   trả trước biến động là hợp lý hay bất hợp lý. Ví dụ như nếu những chi phí doanh nghiệp trả  theo  từng năm thì khơng có số dư, nhưng nếu doanh nghiệp trả trước một lần và thực hiện  phân bổ dần  dần thì số dư sẽ có xu hướng giảm dần rất dễ xác định và tìm ngun nhân 3.3.4 Kiểm tốn chi phí trả trước Kiểm tra chi tiết Kiểm  tốn  chi  phí  trả  trước  khơng  phải  là  trọng  yếu,  nên  kiểm  tốn  viên  thường  thực  hiện kỹ  thuật phân tích trong kiểm tốn, nếu thấy kết quả phân tích là lơ gích, là hợp  lý mà doanh  nghiệp thực hiện kiểm tốn lần sau thì kiểm tốn viên có thể đưa ra kết  luận Cịn nếu doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn lần đầu tiên và kết quả phân tích có  nhiều bất  hợp lý thì kiểm tốn viên phải thực hiện thêm các kỹ thuật kiểm tra chi  tiết Việc thực hiện kỹ thuật kiểm tra chi tiết đến đâu cịn tuỳ thuộc vào q trình khảo sát  kiểm sốt nội bộ và kết quả phân tích ở trên Nếu thực hiện kiểm tra chi tiết thì kiểm tốn viên cũng thường chỉ kiểm tra chi tiết số dư  chi  phí mua ngồi, trả trước, rất ít khi kiểm tốn viên thực hiện kiểm tra chi tiết  nghiệp vụ chi  phí mua ngồi Việc thực hiện kiểm tra chi tiết nghiệp vụ chi phí mua ngồi, trả trước phát sinh chỉ  được  kiểm tốn viên thực hiện đối với những nghiệp vụ mới phát sinh và có số tiền  lớn , những  chi phí mới phát sinh hoặc những chi phí trả trước có những biến động  2. Kiểm tốn viên phát hiện doanh nghiệp bán một lơ hàng vào ngày 30/12/N theo phương   thức vận chuyển đến tận kho người mua, trị giá bán số lơ hàng này là 5.000 chưa có thuế   GTGT, giá vốn 4.000. Hàng mới bốc xếp lên ơ tơ đang trong q trình vận chuyển, nhưng  kế  tốn cơng ty đã ghi sổ doanh thu, nợ phải thu, thuế GTGT đầu ra phải nộp và giá vốn  hàng bán  năm N theo số tiền trên  3. Ngày 29/12/N, Cơng ty gửi bán 03 lơ hàng cho doanh nghiệp H, trị giá 03 lơ hàng này  10.000 chưa có thuế GTGT, Giá vốn của 03 lơ hàng 8.000, Biên bản giao nhận hàng và  Giấy  thơng báo chấp nhận thanh tốn của doanh nghiệp H đề ngày 04/04/N+1, nhưng kế  tốn cơng  ty đã ghi nhận doanh thu bán hàng, nợ phải thu, thuế phải nộp và giá vốn hàng  bán cho năm N 4. Qua khảo sát thực tế cho thấy: Mọi chính sách bán hàng, qui mơ sản xuất kinh doanh;   cơng nghệ, thị trường mua bán của cơng ty X và các yếu tố khác đều khơng có gì thay đổi  hoặc  thay đổi khơng đáng kể. Riêng mặt bằng giá cả thay đổi tăng 10% so với năm trước  u cầu:  1, Dựa vào thơng tin 1 và 4, hãy phân tích đánh giá sơ bộ (tổng qt) về 4 chỉ tiêu doanh thu, giá vốn, nợ phải thu và hàng tồn kho của doanh nghiệp X 2, Phân tích các thơng tin tiếp theo để cho biết từng sai phạm trên thuộc về cơ sở dẫn  liệu  cụ thể nào? Chúng ảnh hưởng đến những thơng tin cụ thể nảo trên BCTC theo  chiều hướng  nào (tăng hay giảm) và chỉ rõ mức độ (số tiền) ảnh hưởng của chúng? 3. Với những sai phạm cụ thể đã được phát hiện, hãy lập lại 4 chỉ tiêu: Doanh thu bán   hàng; giá vốn hàng bán, phải thu khách hàng; Và hàng tồn kho đã cho ở thơng tin 1 cho   ­ Thuế suấ ụng cho Doanh nghiệp X là 10% giá bán ghi trên hóa  đúng  với tình hình th ựt GTGT áp d c tế của cơng ty X đơn./  Biết rằng: ­ doanh nghi ệp X nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ...KẾT CẤU CHƯƠNG  3.1.1. Mục tiêu? ?kiểm? ?toán? ?chu? ?kỳ? ? mua? ?hàng? ?­? ?thanh? ?toán Đặc điểm của? ?chu? ?kỳ? ?mua? ?hàng? ?–? ?thanh? ?toán  DN cần phải? ?mua? ?vật tư, CCDC và các khoản dịch vụ khác, như điện, nước, điện  - thoại,  sửa chữa… để phục vụ cho hoạt động SXKD => lập đơn đặt? ?hàng? ?=> gửi cho ... Hàng? ?hóa vật tư? ?mua? ?sắm có thể về ngay kho hoặc đang đi trên đường - Khi vật tư,? ?hàng? ?hóa về nhập kho, DN phải làm các thủ tục? ?kiểm? ?nghiệm theo đúng  3.1.1. Mục tiêu? ?kiểm? ?tốn? ?chu? ?kỳ MH-TT Các thơng tin? ?tài? ?chính? ?có liên quan đến? ?chu? ?kỳ? ?MH­TT   Trên bảng cân đối kế tốn:... Ghi nhận khoản nợ phải trả người bán - Xử lý,? ?thanh? ?tốn tiền? ?mua? ?hàng? ?và ghi sổ 3.2.2. Các q trình? ?kiểm? ?sốt nội bộ? ?chu? ? kỳ? ?mua? ?hàng? ?và? ?thanh? ?tốn + Xây dựng và ban hành các quy chế KSNB - Qui định về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân;

Ngày đăng: 05/04/2022, 09:29

Mục lục

    KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán

    3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH-TT

    3.1.2. Căn cứ kiểm toán chu kỳ MH - TT

    3.2 Các thủ tục KSNB và khảo sát kiểm soát chu kỳ MH - TT

    3.2.1. Các bước công việc của chu kỳ MH - TT

    3.2.3. Khảo sát kiểm soát nội bộ chu kỳ MH – TT

    3.3 Các thử nghiệm cơ bản

    3.3.1 Thủ tục phân tích

    3.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan