1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NCKH

51 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 864,02 KB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP DỰA TRÊN ỨNG DỤNG CNTT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Giảng viên : Nguyễn Ngọc Dung hướng dẫn : Nhóm sinh viên 219204105 Vũ Thu Hoài – MSV: Nguyễn Nam Anh – MSV: 219204104 Lớp Khoa Vũ Thanh Hòa – MSV: 219204106 : Giáo dục công dân D2019 : Sư phạm Hà Nội, Tháng – 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với phát triển vũ bão công nghệ thông tin việc giải cách dễ dàng hơn, khơng phủ nhận lợi ích cơng nghệ thơng tin đem lại, sử dụng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, trị giáo dục… Việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đem lại nhiều lợi ích thiết thực giúp cho người dạy người học tiếp cận với tri thức cách dễ dàng sinh động Tuy nhiên với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin để đáp ứng nhu cầu học tập người học thời đại 4.0 khơng thể phủ nhận lợi ích mà cơng nghệ thơng tin đem lại, đặc biệt việc ứng dụng vào dạy học thời đại ngày Đặc biệt, kiến thức môn giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật Mặc dầu có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác nhau, chất lượng dạy học môn học thời gian qua cịn có nhiều bất cập Điều cần nhìn nhận ngun nhân từ phía người dạy lẫn người học, để từ có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn học này, giai đoạn Do đó, nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường nay, trước hết cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trị, vị trí mơn học hệ thống mơn học trường phổ thơng từ đề giải pháp cụ thể có tính khả thi Xét ý nghĩa vị trí quan trọng môn Giáo dục công dân trường Trung học sở, việc mong muốn tạo phương pháp học tập phù hợp với đối tượng học sinh, nhằm nâng cao chất lượng môn tạo cho học sinh yêu thích thật môn nỗi trăn trở nhiều giáo viên giảng dạy môn Chính vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi kết hợp vận dụng thiết kế kế trò chơi dựa ứng dụng CNTT nhằm tìm phương pháp tối ưu, cách học hiệu sách kết nối tri thức với sống, chương trình mơn GDCD lớp theo chương trình GDPT năm 2018 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề xuất quy trình thiết kế trị chơi học tập mơn GDCD lớp chương trình GDPT năm 2018 dựa vào cơng nghệ thơng tin - Thiết kế số trị chơi học tập dựa ứng dụng CNTT gắn với học cụ thể chương trình mơn GDCD lớp theo chương trình GDPT năm 2018 - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin thiết kế trị chơi học tập môn GDCD lớp theo chương trình GDPT năm 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế trị chơi học tập mơn GDCD lớp theo chương trình GDPT năm 2018 - Đề xuất quy trình thiết kế trị chơi học tập dựa vào cơng nghệ thơng tin Áp dụng quy trình đề xuất để thiết kế số trò chơi học tập minh họa mơn GDCD lớp theo chương trình GDPT năm 2018 Phạm vi đối tượng nghiên cứu nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Trong đề tài tập trung khai thác số phần mềm phổ biến để thiết kế trò chơi học tập minh họa môn GDCD lớp - Giới hạn địa bàn: Điều tra thực trạng tiến hành giáo viên trường THCS Quận thuộc Thành Phố Hà Nội Thực nghiệm tiến hành trường THCS thuộc Quận địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Để thực đề tài, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu, phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề công nghệ thông tin thiết kế học tập mơn GDCD lớp nhằm tìm luận chứng, tư liệu xây dựng tổng quan cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng khung lí thuyết cho đề tài nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: Nhóm nghiên cứu tiến hành phương pháp vấn nhằm tìm hiểu ưu nhược điểm học sinh lớp học GDCD chương trình mới, mong muốn học sinh cách thức tổ chức trò chơi dựa ứng dụng CNTT nhằm tìm giải pháp giúp cải thiện cách thức tổ chức trị chơi tiết dạy GDCD để thêm phần sơi động tích cực hiệu học - Phương pháp điều tra Nhóm nghiên cứu trưng cầu ý kiến để tham khảo ý kiến học sinh việc ứng dụng CNTT vào phương pháp tổ chức trị chơi dạy học GDCD từ thay đổi ,áp dụng cho phù hợp với tiết học - Phương Pháp quan sát Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nhằm quan sát trình học tập môn giáo dục công dân khối THCS để tìm ưu nhược điểm việc vận hành phương pháp tổ chức trò chơi trình học nhằm thiết kế ứng dụng CNTT vào PPDH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP DỰA TRÊN ỨNG DỤNG CNTT TRONG MÔN GDCD LỚP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu thiết kế trò chơi học tập giảng dạy môn GDCD LỚP dựa vào công nghệ thông tin 1.1.1 Những nghiên cứu trị chơi học tập Trong q trình đổi chương trình dạy học nhiều tác giả tìm tịi, nghiên cứu việc sử dụng trò chơi dạy học nhằm củng cố kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh Các tác giả nghiên cứu việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học nhiều môn khác nhau, chủ yếu cho học sinh tiểu học cuốn: “Tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học” Hà Nhật Thắng (chủ biên); “Học mà vui, vui mà học” tác giả Vũ Xuân Đỉnh; “Trò chơi học tập môn Đạo đức tiểu học” Lưu Thu Thủy; Cuốn “112 trị chơi tốn lớp 2” Phạm Đình Thực đưa nội dung cách học tốn cách đầy hứng thú qua trị chơi Các “Trị chơi học tập mơn Tự nhiên xã hội lớp 1, 2, 3” Bùi Phương Nga; “Sử dụng trò chơi dạy học lịch sử trường tiểu học Nguyễn Thị Hường”; “Trò chơi học tập mơn Lịch sử Địa lí lớp 4,5” Nguyễn Tuyết Nga (chủ biên) giới thiệu số trò chơi cách sử dụng trò chơi dạy học môn Tự nhiên Xã hội, lịch sử, địa lý Đối với môn Giáo dục công dân số luận văn, luận án, sáng kiến kinh nghiệm nhà nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học Sáng kiến kinh nghiệm “Một số phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân theo hướng giáo dục tích cực” Phạm Thị Thúy Phương Sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng trò chơi dạy học môn Giáo dục công dân, gây hứng thú cho học sinh trung học sở” Nguyễn Hữu Thảo nêu lên thực trạng vấn đề dạy học mơn GDCD, từ nêu số biện pháp trị chơi dạy học mơn giáo dục công dân Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trị chơi giảng dạy mơn GDCD lớp 6” nhóm giáo viên mơn GDCD, Trường THCS Đơng Lĩnh Đơng Hưng, Thái Bình nêu cách kết hợp phương pháp thảo luận nhóm tổ chức trị chơi mơn GDCD lớp 6, bước thực đề xuất giải pháp nâng cao hiệu học môn GDCD Tuy nhiên việc ứng dụng phần mềm thiết kế trò chơi dạy mơn Giáo dục cơng dân lớp chưa có nên chúng em sâu vào việc nghiên cứu đề tài: “Thiết kế trò chơi học tập dựa ứng dụng CNTT môn Giáo dục công dân lớp 6” 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Công nghệ thông tin thông tin thành tựu lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật Việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT&TT giáo dục đào tạo đề cập nhiều công trình nghiên cứu, đáng kể là: Đề án “Tin học cho người”(Informatique pour tous) - Pháp, 1970; Chương trình MEP “Chương trình giáo dục vi điện tử (Microelectronics Education Program) Anh, 1980; Các chương trình phần mềm môn học cho trường trung học cung cấp NSCU (National Software-Cadination Unit) Australia, 1984; Đề án CLASS “Máy tính nghiên cứu trường học” (Computer literacy and studies in school) - Ấn Độ, 1985; Hội thảo “Xky dựng phần mềm tin học”, nước châu Á - Thái Bình Dương, tổ chức Malaysia, 1985 Bọn cạnh đề tài nghiên cứu, số tài liệu tiêu biểu “Công nghệ dạy học”(Instructional Technology for Teaching and Learning) Timothy J.Newby cộng (1996) đề cập đến ba vấn đề chủ yếu: phát triển ý tưởng xây dựng kế hoạch tiến hành hoạt động dạy học có hỗ trợ phương tiện kỹ thuật theo hướng phát huy vai trị tích cực người học; đề xuất biện pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hình thức dạy học cụ thể; đồng thời, nhấn mạnh vai trò phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt CNTT&TT công cụ hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Cuốn “Dạy học với công nghệ: Tạo lớp học - học sinh làm trung tâm” (Teaching with Technology: Creating Student Centered - Classrooms) JudithH Sandholtz (1997), trình bày dự án ACOT (The Apple Classrooms of Tomorrow) nhằm triển khai hướng ứng dụng công nghệ máy tính giảng dạy theo hướng người học trung tâm ảnh hưởng giáo dục đại; Trong “Học với công nghệ: Triển vọng kiến tạo" (Learning with Technology: A Constructivist Perspective" (1999), David H Jonassen cộng tập trung trình bày tác động tích cực cơng nghệ máy tính cách học người học Các tác giả làm rõ vai trò to lớn phương tiện đa truyền thông việc kích thích cách tích cực giác quan HS, giúp người học phát huy tốt lực, sở thích, khiếu riêng để tự khám phá tìm kiếm tri thức, Những định hướng nghiên cứu yêu cầu việc ứng dụng CNTT&TT dạy học đề cập cụ thể số tài liệu đánh giá cao,như cuốn: "Dạy học hiệu với công nghệ thông tin thực hành” (Effective teaching with internet technology pedagogy and practice) Alan M.Pritchard (2007); “Danh sách 101 cần thiết cho việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông lớp học" (101 Essential List for Using ICT in the Classroom) George Cole (2006); “Sử dụng công nghệ dạy học” (Using technology in teaching) William Clyde and Andrew Delohery (2005); “Dạy học với môi trường học tập ảo” (Learning and teaching with virtual learning environments) Helena Gillespie, Helen Boulton (2007) nhiều cơng trình nghiên cứu Xu hướng ứng dụng CNTT dạy - học S.Retalis, T.Leinonen, Maria Ranieri, Gerry White Các tác giả đề xuất ý tưởng, quan điểm nghiên cứu ứng dụng CNTT & TT vào dạy học, đồng thời điểm có lợi bất lợi, nên khơng nên sử dụng CNTT&TT, số dẫn chứng vào dạy học số môn cụ thể, chủ yếu môn khoa học tự nhiên, điều kiện dạy học lý tưởng Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường cơng nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng hơn.Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: số phần mềm tiện ích Powerpoint, VioLet , E - learning phần mềm đóng gói, tiện ích khác Do phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình,

Ngày đăng: 05/04/2022, 00:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức Giữa HK I 45p Tuần9 - NCKH
Hình th ức Giữa HK I 45p Tuần9 (Trang 35)
Tơi đã hồn thành các bước trên và kết quả như hình dưới đây. - NCKH
i đã hồn thành các bước trên và kết quả như hình dưới đây (Trang 43)
Hình ảnh minh họa - NCKH
nh ảnh minh họa (Trang 47)
Sau khi hiện ra giao diện như hình ảnh trên, giáo viên có thể bắt đầu đặt tên chia nhóm tùy theo số lượng các bạn trong lớp ở đây tơi lấy ví dụ trong lớp có số lượng đủ 4 nhóm vậy tơi sẽ tiến hành điền tên 4 nhóm vào vòng quay và để cho trò chơi thêm phần - NCKH
au khi hiện ra giao diện như hình ảnh trên, giáo viên có thể bắt đầu đặt tên chia nhóm tùy theo số lượng các bạn trong lớp ở đây tơi lấy ví dụ trong lớp có số lượng đủ 4 nhóm vậy tơi sẽ tiến hành điền tên 4 nhóm vào vòng quay và để cho trò chơi thêm phần (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w