1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NCKH kỷ luật sa thải

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 95,48 KB

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BLLĐ Bộ luật Lao động QLLĐ Quản lý lao động KLLĐ Kỷ luật lao động Mục lục TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 5 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 5 2 Đối tượng nghiên cứu 7 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4 Phương pháp nghiên cứu 8 5 Phạm vi nghiên cứu 8 6 Kết cấu đề tài 8 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI TẠI VIỆT NAM 9 1 1 Khái quát chung về KLLĐ 9 1 1 1 khái niệm kỉ luật KLLĐ 9 1 1 2 Các hình thức KLLĐ 11 1 1 3 Vai trò,.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BLLĐ Bộ luật Lao động QLLĐ Quản lý lao động KLLĐ Kỷ luật lao động M ục l ục TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xã hội ngày phát triển,Việt Nam ngày không ngừng hội nhập mở cửa Kinh tế phát triển số khơng thể khơng nhắc đến tầm quan trọng lục lượng lao động Lao động có tầm ảnh hưởng khơng thể phủ nhận Lao động tạo cải, tạo công ăn việc làm giúp xã hội ngày phát triển Tuy nhiên muốn lao động ổn định yêu cầu thiết yếu phải có kỷ luật lao động Kỷ luật lao động hình thành từ lao động đảm bảo cho quan hệ lao động ổn định, hiệu Trong số hình thức kỷ luật lao động khơng thể khơng nhắc tới kỷ luật sa thải Sa thải hình thức kỉ luật nghiêm khắc chấm dứt việc làm người lao động Chính lẽ mà đặc biệt quan tâm Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người sử dụng lao động (NSDLĐ) áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Đầu tiên ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động cịn thấp, tác phong lao động cơng nghiệp chưa cao, dẫn đến số lượng hành vi vi phạm kỷ luật lao động không ngừng tăng lên mức độ khác Bên cạnh trường hợp sa thải áp dụng pháp luật cách khách quan, không trường hợp, người sử dụng lao động cố tình khai thác vào quy định chưa chặt chẽ pháp luật để thực việc sa thải người lao động Thực tế cho thấy, vấn đề mà bên tranh chấp quan tâm đưa vụ án lao động kỷ luật sa thải giải quan giải tranh chấp là việc giải hậu pháp lý xử lý kỷ luật sa thải Bên cạnh việc sa thải pháp luật cịn có hình thức sa thải trái pháp luật Đây hình thức sa thải vi phạm quy định sa thải thực tế tồn hình thức Điểm nhận quan tâm lớn từ NLĐ NSDLĐ Mặc dù Bộ luật Lao động năm 2012 có số nội dung tiến bộ, đại liên quan đến kỷ luật sa thải, đến thời điểm tại, Bộ luật bộc lộ điểm khơng phù hợp, gây khó khăn việc thực thi pháp luật, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Điều gây khó khăn, lúng túng cho chủ thể có thẩm quyền q trình giải tranh chấp lao động xử lý kỷ luật sa thải cách triệt để có hiệu Chính mà Bộ luật Lao động năm 2019 xây dựng nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hành vấn đề nói riêng vấn đề lao động nói chung Việc chấp hành kỷ luật lao động khơng nhằm trì trật tự doanh nghiệp, tạo suất chất lượng làm việc hiệu cho trình lao động, mà cịn điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ lý đặt cho yêu cầu cần thiết phải có hệ thống pháp luật phù hợp, hiệu quả, đặc biệt trì kỷ luật lao động, làm để vừa đảm bảo quyền quản lý lao động NSDLĐ, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động (NLĐ) quan hệ lao động Ngày nay, có nhiều vụ tranh chấp xảy trực tiếp gián tiếp liên quan đến kỷ luật sa thải tranh chấp kỷ luật sa thải trái pháp luật, đình cơng xảy mà nguyên nhân xuất phát từ việc người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải Thực tiễn giải Toà án cho thấy, số lượng vụ án tranh chấp kỷ luật sa thải chiếm tỷ lệ cao có xu hướng gia tăng Đặc biệt, tranh chấp thường có diễn biến phức tạp mâu thuẫn chủ thể thường gay gắt, xảy kỷ luật sa thải, quan hệ lao động chủ thể đến chấm dứt Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân phải kể đến thể chế pháp luật kỷ luật sa thải nhiều bất cập, hạn chế chưa phù hợp với thực tế Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành, tiếp thu có chọn lọc tiến pháp luật quốc tế nước giới để đưa định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề xử lý kỷ luật sa thải cần thiết Từ lý phân tích trên, nên nhóm lựa chọn đề tài “Kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đề xuất hoàn thiện pháp luật kỷ luật sa thải Về vấn đề thực trạng, nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều kiện, nguyên tắc trình tự, thủ tục, hậu pháp lý kỷ luật sa thải, thực trạng quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng doanh nghiệp Việt Nam nói chung đối chiếu với tình thực tế Từ phân tích thực trạng pháp luật thi tiễn thực hiện, nghiên cứu rút đánh giá đề xuất phương án nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Để làm sâu sắc vấn đề nghiên cứu, tùy nội dung yêu cầu đặt ra, nghiên cứu tham khảo nghiên cứu đối tượng khác có liên quan đến nội dung nêu Nhiệm vụ nghiên cứu Bài nghiên cứu xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, thực tổng quan đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ đó, vấn đề, luận điểm cần tiếp tục triển khai làm rõ phạm vi nội dung nghiên cứu; rõ sở lý thuyết nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu áp dụng, đặt câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, làm rõ hướng tiếp cận nghiên cứu Hai là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận như: Khái niệm, đặc điểm kỷ luật sa thải, ý nghĩa hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật sa thải bên quan hệ lao động; cần thiết phải điều chỉnh pháp luật nội dung điều chỉnh pháp luật kỷ luật sa thải, đánh giá tính hợp lý pháp luật hành xử lý kỷ luật sa thải; Ba là, phân tích thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam nay, điểm bất cập tồn tại, chưa hợp lý quy định hành xử lý kỷ luật sa thải cần hoàn thiện Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam giai đoạn nay, giai đoạn hội nhập quốc tế Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vấn đề kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động quy định kỷ luật sa thải Ngồi ra, để đảm bảo tính khách quan thực tế, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn, sở thu thập thông tin từ nguồn như: Báo chí, internet, truyền hình Qua đó, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, tập trung vào việc nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật lao động Việt Nam hành kỷ luật lao động quy định kỷ luật sa thải mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, thiết lập sở hợp đồng lao động Cụ thể, nghiên cứu vấn đề liên quan trực tiếp tới hình thức kỷ luật lao động hình thức kỷ luật sa thải như: xử lý kỷ luật sa thải, thời hiệu, trình tự, thủ tục…và mở rộng thêm nghiên cứu thực tiễn quy định hình thức kỷ luật lao động đặc biệt kỷ luật sa thải Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần tổng quan nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu chia làm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kỷ luật sa thải Chương 2: Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam Chương 3:Một số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật sa thải Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KỶ LUẬT SA THẢI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung KLLĐ 1.1.1.khái niệm kỉ luật KLLĐ “Kỷ luật”, theo Từ điển tiếng việt tổng thể điều quy định có tính chất bắt buộc hoạt động thành viên tổ chức để đảm bảo tính chặt chẽ cuiar tổ chức đó, với cách hiểu phạm vi xã hội kỷ luật coi tảng để xây dựng xã hội, khơng có kỷ luật khơng thể điều chỉnh mối quan hệ người với người sản xuất hoạt động họ tổ chức xã hội Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người không ảnh hưởng đến hoạt động người khác ngược lại Thế điều khơng thể xảy ra, người ln tồn với xã hội loài người Trong sống, nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện q trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập khiến người ta ln có nhu cầu thực khối lượng cơng việc định Chính q trình lao động chung người địi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp trình lao động chung nhóm người hay đơn vị kỷ luật lao động Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, hay tổ chức hay rộng xã hội, sản xuất Đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân công, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Trong phạm vi quan hệ lao động, kỷ luật lao động, với cách hiểu coi tổng thể điều quy định có tính chất bắt buộc thành viên q trình lao động Tính chất kỷ luật trình lao động quan hệ sản xuất thống trị mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định Mỗi phương thức sản xuất xã hội thay đổi chất hình thức kỷ luật lao động thay đổi Trong kinh tế thị trường sức lao động coi hàng hóa tự mua bán, trao đổi; Mội cơng dân có quyền thuê mướn; sử dụng sức lao động, mục tiêu lợi nhuận đặt lên hàng đầu vấn đề kỷ luật lao động đơn vị sử dụng lao động coi trọng Trong khoa học luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan trọng pháp luật lào động chế định thiếu luật lao động Theo điều 118 BLLĐ 2012 thì: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất kinh doanh nội quy lao động.” Với tư cách nội dung quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động mối liên hệ tương ứng quyền nghĩa vụ bên chủ thể, quyền thiết lập trì kỷ luật lao động thuộc NSDLD, nghĩa vụ thực kỷ luật lao động thuộc NLD Với tư cách chế định luật lao động, kỷ luật lao động thể ý chí nhà nước thơng qua tổng hợp quy phạm pháp luật, chứa đựng quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh biện pháp xử lý người không chấp hành chấp hành khơng đúng, khơng đầy đủ quy định Chế định kỷ luật lao động sở để NSDLD thực biện pháp pháp lý phạm vi thẩm quyền Trong phạm vi doanh nghiệp, kỷ luật lao động thiết lập dựa quy định nội quy lao động Tùy vào đặc điểm doanh nghiệp NSDLD xây dựng nội quy lao động phù hợp với doanh nghiệp Nội quy lao động quy định NSDLD ban hành gồm quy tắc xử chung quy tắc xử riêng biệt cho loại lao động khu vực sản xuất; hành vi coi vi phạm kỷ luật lao động biện pháp xử lý những người có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Từ đó, nội quy lao động cụ thể hóa chế định kỷ luạt lao động đơn vị sở quan trọng để thiết lập kỷ luạt lao động Như kỷ luật lao động bao gồm quy định nhà nước, pháp luật xác định nghĩa vụ trách nhiệm NLD đơn vị sử dụng lao động quyền thiết lập, trì kỷ luật lao động NSDLD Ngồi ra, kỷ luật lao động bao gồm quy định biện pháp xử lý NLD vi phạm quy định Đây quyền áp dụng biện pháp quản lý lao động nhằm mục đích bảo vệ trật tự chung thiết lập, đồng thời bảo vệ tài sản hợp pháp NSDLD, từ giáo dục ý thức NLD việc tuân thủ kỷ luật lao dộng đơn vị 1.1.2 Các hình thức KLLĐ Hình thức kỷ luật lao động chế tài nhà nước ban hành để áp dụng NLD mà có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Thơng qua hình thức mà NSDLD có quyền xử lý kỷ luật lao động NLD có hành vi vi phạm, ngược lại với tinh thần luật Đồng thời, kỷ luật lao động chế tài trách nhiệm kỷ luật lao động trách nhiệm mà NLD phải tuân theo kỷ luật lao động Như vậy, hình thức kỷ luật lao động coi cách thức hợp pháp NSDLD áp dụng NLD có hành vi vi phạm kỷ luật lao động Hình thức xử lý kỷ luật lao động quy định điều 125 BLLD 2012 Người vi phạm kỷ luật lao động tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: • Khiển trách Áp dụng người phạm lỗi lần đầu mức độ nhẹ (đây biện pháp nhằm tác động mặt tinh thần đến người vi phạm) Việc khiển trách người lao động thực miệng văn • Kéo dài thời hạn nâng lương không sáu tháng chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng cách chức Hình thức xử lý áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời hạn ba tháng kể từ ngày bị khiển trách có hành vi vi phạm quy định nội quy lao động Hết thời hạn nêu (6 tháng) người sử dụng lao động phải bố trí cơng việc cũ Nếu thời gian chịu kỷ luật lao động mà người lao động có hành vi cải tạo tốt giảm thời hạn Nếu theo tinh thần Bộ luật lao động 2019 hình thức dẽ thành hình thức khác sau: Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng Cách chức( theo quy định điều 124) Theo điều 124 Bộ luật nhận thấy luật đưa mức khác hình thức kỷ luật Trong kéo dài thời hạn nâng lương trường hợp vi phạm có mức độ nhẹ Đối với hành vi phạm kỷ luật nghiêm song chưa đủ điều kiện sa thải bị xử lý với mức cách chức • Sa thải Sa thải hình thức nặng đưa nhằm chấm dứt quan hệ lao dộng NLĐ NSDLĐ Sa thải tiến hành với trường hợp quy định điều 126 BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên theo tinh thần Bộ luât có thay đổi định Trong việc xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: Người lao động có hành vi trộm cắp, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy nơi làm việc Người lao động có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động quấy rối tình dục nơi làm việc quy định nội quy lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương cách chức mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 126 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn 365 ngày mà khơng có lý đáng Như vậy, nói ba hành thức xử lý kỷ luật tương ứng với ba loại chế tài mặt lý thuyết :  Chế tài tinh thần: khiển trách, bao gồm nhắc nhở cảnh  Chế tài ảnh hưởng nhẹ đến trình độ nghề nghiệp chức cáo người phạm lỗi: chuyển làm cơng tác khác có mức lương thấp thời hạn tối đa định, bao gồm hoãn nâng bậc lương, giáng cấp thời gian  Chế tài ảnh hưởng mạnh đến quyền lợi, sa thải trợ cấp thơi việc, ảnh hưởng đến thâm niên hưởng bảo hiểm xã hội Chấm dứt công việc NLĐ Riêng hình thức xử lý kỷ luật cán cơng chức, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỷ luật sau: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch; cách chức, buộc thơi việc Tóm lại, tùy theo mức độ vi phạm mức độ lỗi mà người sử dụng lao động định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật phù hợp Đồng thời, người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức luật lao động văn pháp luật có liên quan quy định cho đối tượng Mọi trường hợp xử lý kỷ luật theo hình thức khác với quy định hành vi vi phạm pháp luật 10 toàn diện thực tế Theo tác giả đơn giản hóa thủ tục với tội danh rõ ràng bắt tang ăn cắp, ăn trộm, phá hủy tài sản chung tội danh chưa rõ phức tạp cần mở phiên họp 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật khiếu nại giải tranh chấp KLST Theo thống kê số lượng tranh chấp xử lýkỷ luật sa thải, đơn phương chấm dứthợp đồng nước ta năm gần có xu hướng tăng Năm 2015 số lượng vụ án thụ lý 1.042 vụ số vụ giải 854 vụ Năm 2016 thụ lý 1.062 vụ tranh chấp giải 777 vụ Năm 2017 số lượng vụ án thụ lý tăng lên 1.121 vụ án số vụ giải tăng lên đến 892 vụ án Từ số liệu thấy tranh chấp KLST ngày tăng lên khơng nhừng Trong số lượng vụ án chưa giải quyết, tồn đọng khơng phải Điều thấy phần vướng mắc quy định pháp luật dẫn đến khó giải tranh chấp thực tiễn Theo quy định pháp luật, người lao động có quyền khiếu nại nội dung định xử lý kỷ luật lao động, khơng có quyền khiếu nại trình tự thủ tục xử lý kỷ luật lao động Điều khơng hợp lý định sa thải trái pháp luật không từ nội dung mà cịn từ hình thức Một định sa thải khơng đảm bảo trình tự thực theo quy định pháp luật nội quy lao động vô hiệu Tuy người lao động lại không khiếu nại để vô hiệu định sa thải trái pháp luật khơng hợp lý Do đó, pháp luật nên xem xét quy định bổ sung theo hướng việc xử lý kỷ luật lao động khơng trình tự thủ tục luật định người sử dụng lao động phải tự tiến hành xử lý kỷ luật lao động lại cho trình tự thủ tục luật định khoảng thời gian định mà khơng cần phải có khiếu nại (khoảng thời gian định vịng 10-15 ngày kể từ ngày ban hành định xử lý kỷ luật lao động), hết thời gian mà người sử dụng lao động không tiến hành xử lý kỷ luật lao động lại 62 định xử lý kỷ luật lao động tự động vơ hiệu người lao động chấp hành định xử lý kỷ luật lao động Pháp luật cần hoàn thiện quy định khiếu nại giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải Hiện nay, pháp luật khiếu nại nói chung pháp luật khiếu nại giải tranh chấp lao động nói riêng cịn hạn chế Với vấn đề NLĐ bị sa thải khiếu nại định sa thải người sử dụng lao động Hòa giải viên lao động theo vụ việc cần phải đưa tòa; trách nhiệm chủ thể phải trả lời giải khiếu nại NLĐ có nguy bị sa thải (ngay BLLĐ sửa đổi) Việc làm đảm bảo quyền lợi ích NLĐ; đồng thời, xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải (mà chưa đưa vụviệc tòa án) Hơn nữa, Điều 132 quy định người bị xử lý kỷ luật lao động,bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất không thấy thỏa đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giải khiếu nại lĩnh vực, đặc biệt khiếu nại NLĐ bị sa thải theo trình tựchung Luật khiếu nại chưa phù hợp Nguyên nhân quan hệ lao động loại quan hệ đặc thù, theo trình tự chung kéo dài, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống NLĐ Quan hệ lao động ngày nước ta ngày mở rộng khơng ngừng Thành phần kinh tế nước ngồi gia tăng Có thể nói quốc gia lại có quy định riêng sa thải nói riêng kỷ luật nói chung Chính q trình xây dựng hệ thống pháp luật lao động, cần trọng tương thích với điều ước quốc tế lao động mà Việt Nam thành viên Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Việc tiếp cận khơng bó hẹp 21 Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn mà cịn phải tính đến ngun tắc ILO loại bỏ lao động cưỡng bức, tự liên kết thương lượng tập thể… Khi đưa tiêu chuẩn quốc tế vào pháp luật quốc gia làm cho người 63 sử dụng lao động bắt buộc phải thực chúng điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động Năm 2015, Bộ luật tố tụng dân đời, với phạm vi rộng hơn, điều chỉnh đa dạng quan hệ pháp luật dân sự, lao động Tuy nhiên, phần trình tự, tố tụng gói gọn Chương XII – XVI, bao gồm nhiều lĩnh vực quan hệ dân khác làm cho việc áp dụng khơng khó khăn cho Tòa án mà cho đương NLĐ người sử dụng lao động Khi xây dựng Bộ luật, nhà làm luật chưa lường yếu tố phức tạp quan hệ lao động, đặc biệt NLĐ bị kỷ luật sa thải Đây cản trở cho việc giải vụ án lao động cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu tranh chấp lao động có đặc thù khác biệt so với tranh chấp dân túy Từ đó, đặt yêu cầu riêng giải tranh chấp lao động mà quy định thủ tục Bộ luật tố tụng dân không giải Việc tách ban hành thủ tục Tố tụng lao động BLLĐ dựa sở yêu cầu khách quan việc giải tranhchấp lao động, cụ thể: - Thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ án lao động phải thật đơn giản nhằm tạo cơhội cho bên có liên quan dễ tiếp cận với tố tụng tòa án - Mở rộng phạm vi hịa giải chun nghiệp hóa hoạt động hòa giải tạiTòa án, khai thác triệt để lợi hòa giải giải tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải - Hạn chế tối thiểu tác động trình giải tranh chấp lao độngtại Tòa án đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ doanh nghiệp; số biện pháp khẩn cấp tạm thời đặc thù án lao động cần áp dụng như: Tạm đình định người sử dụng lao động… - Bảo đảm tham gia đầy đủ tổ chức Công đoàn tổ chức trợgiúp pháp lý việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ 64 - Thủ tục tố tụng Tòa án phải thật đơn giản, nhanh chóng, tạo mơi trường tranh tụng dân chủ, lành mạnh - Cần có quy định vê thủ tục thi hành án lao động, quy định chế tài đểbảo đảm thi hành án, định Tòa án vụ án lao động - Cần có chế để bảo vệ NLĐ, đặc biệt lao động nữ có thai – đối tượng yếu quan hệ lao động Về trách nhiệm cung cấp chứng cứ, tranh chấp khác, pháp luật Việt Nam quy định nghĩa vụ cung cấp chứng thuộc đương Ngồi ra, để có giải vụ án, Tịa án phải xác minh, thu thập chứng làm rõ tình tiết xác định, tập trung làm rõ tình tiết vụ án liên quan đến nội dung tranh chấp Tuy nhiên, quan hệ lao động NLĐ người sử dụng lao động lại khơng bình đẳng, nhiều giấy tờ liên quan chứng minh quan hệ lao động yếu tố khác có khả dẫn đến tranh chấp lao động nằm tay người sử dụng lao động Ngoài ra, vụ tranh chấp lao động trường hợp NLĐ bị sa thải, việc NLĐ đứng làm chứng cho NLĐ khác điều hoi họ sợ bị ảnh hưởng đến quyền lợi minh 3.3 số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật KLST Việt Nam 3.3.1 đẩy mạnh cơng tác cơng đồn tổ chức Xử lý kỷ luật vấn đề đặt người lao động vi phạm nội quy lao động Về mặt chất, nhằm trì hoạt động hiệu doanh nghiệp, người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động khác theo luật định Tuy vậy, cần nhìn nhận vấn đề xử lý kỷ luật đặc biệt kỉ luật sa thải chưa đặt ra, người lao động vị yếu so với người sử dụng lao động Chính vậy, Cơng đồn với chức đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động, 65 đóng vai trò quan trọng quan hệ lao động bao gồm vấn đề xử lý kỷ luật lao động làm cân vị người lao động người sử dụng lao động Tổ chức công đồn cấp sở đóng vai trị tối quan trọng việc xử lý luật lao động, điều ghi nhận Điều 123 Bộ luật lao động 2012 Theo đó, nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể người lao động (Cơng đồn) Khi tiến hành kỷ luật sa thải nghĩa xuất lỗi nghiêm trọng từ phía người lao động Hơn kỉ luật sa thải NSDLĐ đứng ban hành định sa thải Chính với “ưu thế” lớn so với người lao động, người sử dụng lao động hồn tồn xâm phạm quyền lợi hợp pháp người lao động Chính lẽ đó, xuất tổ chức Cơng đồn giúp cho người lao động có tiếng nói hiệu việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp Trong phiên họp xử lý kỷ luật lao động, Cơng đồn có quyền đưa ý kiến hành vi vi phạm kỷ luật lao động, mức độ lỗi, mức độ thiệt hại hình thức xử lý Vai trị cơng đồn thể cao người lao động phải chịu hình thức kỷ luật sa thải Trước thi hành định xử lý kỷ luật hình thức sa thải người lao động người sử dụng lao động phải thảo luận trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Như vậy, hiểu tham gia tổ chức Cơng đồn có tiếng nói tác động đến quyền lợi NLĐ Trường hợp khơng có trí từ phía Cơng đồn, NSDLĐ khơng có quyền đơn phương áp dụng hình thức kỷ luật lao động NLĐ Cơng đồn nước ta phần chưa phát huy chức cách đầy đủ toàn vẹn Một phần cơng đồn cịn phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động Họ nhận lương từ người sử dụng lao động Bên cạnh họ cịn chịu giám sát quản lý người sử dụng lao động nên với định từ NSDLĐ cơng đồn cịn nhiều e ngại Trong phiên họp xét sử kỷ luật pháp luật 66 quy định bắt buộc phải có cơng đồn hay đại diện tổ chức người lao động nhằm tạo cho đôi bên Cơng đồn cần thiết phải đứng quyền lợi ích hợp pháp người lao động Một việc quan trọng nâng cao nhận thức NLĐ vai trị Cơng đồn, từ tạo điều kiện thành lập Tổ chức cơng đồn sở, Ban chấp hành Cơng đồn sở nơi chưa có tổ chức Cơng đồn để bảo vệ quyền lợi NLĐ Bên cạnh việc nâng cao chất lượng cán cơng đồn thơng qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức lao động Tăng cường số lượng cán Cơng đồn chun trách lực lượng có độc lập tương đối với NSDLĐ Đội ngũ cán có vững chắc, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng NLĐ hoạt động Cơng đồn có hiệu Trong trường hợp sa thải trái pháp luật vị trí vai trị cơng đồn coi trọng có lẽ định sa thải trái pháp luật hạn chế tối đa Khi nhận thấy định NSDLĐ có dấu hiệu vi phạm hình thức hay nội dung nội quy lao động hay quy định pháp luật cơng đồn cần phản ánh đảm bảo cho quyền lợi người lao động Pháp luật nên nâng cao vai trị cơng đồn cho cơng đồn thêm quyền lợi định nhằm cân vị với bên NSDLĐ Tuy nhiên cần nhắc phù hợp tránh tình trạng lạm quyền ảnh hưởng đến việc quản lý lao động NSDLĐ hay ảnh hưởng đến sản xuất đơn vị kinh doanh Theo BLLĐ năm 2019 NLĐ tự tham gia vào tổ chức bảo vệ quyền lợi ích ngồi cơng đồn Điều sở mở rộng thêm quyền hạn bảo vệ tối đa cho người lao động Bên cạnh luật ghi nhận cơng đồn với vai trị vơ ý nghĩa, khuyến khích đẩy mạnh vai trị cơng đồn quan hệ lao động 67 3.3.2 Tuyên truyền giáo dục pháp luật Hiện nay, nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa thải trái phápluật thiếu hiểu biết pháp luật bên tham gia QHLĐ NLĐkhơng biết hành vi bị xử lý kỷ luật sa thải, NSDLĐ thiếuhiểu biết dẫn đến sa thải NLĐ sai quy định, làm ảnh hưởng đến trật tự laođộng q trình sản xuất, kinh doanh Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động nói chung pháp luật xửlý kỷ luật sa thải nói riêng cần thiết Về phía NLĐ, hiểu biết nhữngtrường hợp hậu mà phải gánh chịu tự có ý thức hơntrong q trình lao động Cịn phía NSDLĐ, việc nắm bắt kịp thời, hiểu biếtđúng đắn quy định pháp luật đảm bảo việc xử lý kỷ luật xác, tránh đượcnhững phiền phức phát sinh tranh chấp lao động việc xử lý kỷ luật sa thảikhơng quy định pháp luật gây Bằng việc nắm bắt kịp thời, nhận thức đắn quy định pháp luậtvà tình hình người lao động doanh nghiệp, công tác quản lý laođộng việc xử lý kỷ luật lao động đảm bảo hiệu xác Điều giúp cho người sử dụng lao động tránh thủ tục phức tạp thiệt hại vật chất tiến hành giải tranh chấp lao động trường hợp người lao động bị sa thải, không làm ảnh hưởng đến trật tự lao động doanh nghiệp, đảm bảo tâm lý yên tâm công tác cho người lao động khác Pháp luật không bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao độngmà bảo vệ quyền lợi người lao động – đối tượng coi có vị thếyếu quan hệ lao động Pháp luật quy định trường hợp mà người lao động bị sa thải, thủ tục trình tự sa thải cụ thể Bộ luật lao động, việc hiểu biết quy định giúp người lao động giúp bảo đảm quyền lợi họ Bằng cách tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bên quan hệ lao động 68 Nhà nước tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật kỷ luật lao động đến người lao động hình thức đa dạng thơng tin quảng cáo qua truyền hình, băng rơn, pa nơ, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động thân người lao động kỷ luật lao động hình thức kỷ luật lao động Cần tiếp tục sử dụng nhiều kênh thông tin, nhiều hình thức tuyên truyền, phổ biến Cần phối hợp chặt chẽ với quan có liên quan lao động – việc làm công tác tuyên truyền sách, pháp luật kỷ luật lao động Các đơn vị nghiệp đặc biệt cơng đồn cần phổ biến quy định pháp luật kỷ luật sa thải cho người lao động biết tránh Trong buổi họp gặp mặt tuyên truyền phổ cập giáo dục pháp luật đến tồn thể người lao động Tránh tình trạng làm cho có, tun truyền phải rộng rãi tới tồn thể người lao động Trong thời buổi mà phát triển mạng internet phủ nhận phối hợp quan khác kết hợp việc thực nhiều kênh thông tin khác tổ chức lớp tập huấn, tư vấn chỗ phương tiện thông tin đại chúng biện pháp đơn giản, phổ biến hiệu quả, cần thiết thực giai đoạn 3.3.3 Thanh kiểm tra quan quản lý nhà nước thực pháp luật KLST Việt Nam Do nhiều lao động cịn thiếu hiểu biết nên NLĐ khơng tiến hành khiếu nại hay khiếu kiện để bảo vệ quyền lợi ích đáng Thực tế cho thấy, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cần thiết, để phát kịp thời hành vi sa thải trái pháp luật, kịp thời xử lý vi phạm, bảo vệ bên QHLĐ mà đặc biệt NLĐ Hiện số lượng tra lao động cịn hiệu tra cịn chưa cao, khó đảm bảo yêu cầu tra lao động Việc tăng cường đội ngũ tra viên yêu cầu cấp thiết, tăng số lượng việc trau dồi lực, phẩm chất đạođức cá nhân Ngoài ra, để kịp thời phát trường hợp sa thải trái 69 phát luật cịn cần tăng số lượng đợt tra, kiểm tra hàng tháng, hàng nămcủa tra viên Việc có đội ngũ có lực cần đôi với triển khai thực tốt thực tế, đồng thời thiếu việc phối với với quan chuyên ngành khác để có kết tra, kiểm tra xác Ngồi ra, cần có phối hợp quan đơn vị, ban quản lý, sở, doanh nghiệp nhằm tạo nên hệ thống nhằm đảm bảo chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát từ đạt hiệu cao 70 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu đề tài nhóm rút kết luận sau:  Sa thải hình thức kỷ luật lao động nặng cần thiết để bảo đảm trật tự, kỷ cương doanh nghiệp Đây quyền NSDLĐ quyền phải đặt điều chỉnh chặt chẽ cụ thể pháp luật Kỷ luật lao động sa thải hình thức xử lý KLLĐ đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị sử dụng lao động xã hội Nó khơng đem lại nhiều hậu bất lợi cho NLĐ bị áp dụng, mà cịn ảnh hưởng tới gia đình NLĐ NLĐ người làm nên thu nhập gia đình Chính thế, pháp luật lao động quy định cụ thể nguyên tắc, xử lý kỷ luật sa thải NLĐ Khi NSDLĐ muốn xử lý kỷ luật sa thải phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật nguyên tắc, cứ, trình tự thủ tục… xử lý kỷ luật sa thải Nếu NSDLĐ vi phạm quy định định xử lý kỷ luật sa thải coi trái pháp luật phải gánh chịu hậu pháp lý định  Những quy định pháp luật xử lý kỷ luật sa thải nhìn chung dần NSDLĐ NLĐ nắm áp dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, nhiều trường hợp NSDLĐ chưa thực quy định pháp luật làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, làm nảy sinh nhiều vụ tranh chấp lao động thực tế Nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng xử lý kỷ luật sa thải, luận án đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định sa thải pháp luật lao động hành nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thực tế 71  Pháp luật kỷ luật sa thải cần hoàn thiện cụ thể sa thải, đơn giản hóa thủ tục, có phân biệt cụ thể hậu pháp lý trường hợp sa thải Đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ NLĐ bảo vệ tham gia vào QHLĐ Có quy định kỷ luật lao động phù hợp giữ vững nề nếp doanh nghiệp, tạo cho NLĐ có ý thức kỷ luật tốt rèn luyện tác phong công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO BLLĐ năm 2012 Bộ luật Lao động năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 BLLD 1994 Trường Đại học Luật Hà Nội ( 2012 ), Giáo trình Luật lao động Việt Nam ( tái lần thứ năm ), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Quốc hội ( 2012 ), Bộ luật Lao động, số 10/2012/QH13, ngày 18/6/2012 Chính phủ ( 2015 ), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, ngày 12/01/2015quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Pháp luật kỷ luật lao động: Một số vướng mắc hoàn thiện Đoàn Thị Mai (2012), Thực trạng pháp luật lao động kỷ luật sa thải số kiến nghị Nguyễn Thị Phương Thúy (2017), Pháp luật kỷ luật lao động: Một số vướng mắc hồn thiện 10.Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 (394), tháng 9/2019 11.Nguyễn Huy Khoa ( 2005 ), Một số vấn đề pháp lý kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Trần Thị Thúy Lâm ( 2007 ), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 13.ThS Nguyễn Thị Thu Hoài, Một số bất cập giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động kỷ luật lao động, tạp chí Cơng Thương 72 14.Hồng Thị Huyền (2017), Kỷ luật lao động trách nhiệm kỷ luật lao động pháp luật việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Nguyễn Thành Vinh (2019), kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội 16.Phùng Văn Trường(2016),các hình thức xử lý kỷ luật lao động pháp luật lao động Việt Nam hành, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 17.Nguyễn Hữu Phương(2018), hình thức kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam qua thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị, Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Huế Đại học Luật 73 ... lý kỷ luật sa thải thể điều 13 * Căn xử lý kỷ luật sa thải pháp luật quy định Khác với hình thức xử lý kỷ luật khác xử lý kỷ luật sa thải pháp luật quy định rõ ràng Như phân tích, kỷ luật sa thải. .. định sa thải trái pháp luật 1.2.3 Phân loại kỷ luật sa thải Căn vào tính hợp pháp định sa thải ta chia sa thải thành loại: sa thải quy định pháp luật sa thải trái quy định pháp luật( gọi tắt sa thải. .. lao động kỷ luật sa thải giải quan giải tranh chấp là việc giải hậu pháp lý xử lý kỷ luật sa thải Bên cạnh việc sa thải pháp luật cịn có hình thức sa thải trái pháp luật Đây hình thức sa thải vi

Ngày đăng: 30/06/2022, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w