1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NCKH kỹ thuật Sử dụng chiết xuất từ cây cỏ lào tạo băng dán sinh học giúp cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương

10 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 282,04 KB

Nội dung

1 I Lý do chọn đề tài Cây Cỏ lào có tên khoa học là Eupatorium odoratum L Thuộc Họ Cúc (Asteraceae) Cây còn có tên gọi khác là Cây bớp bớp, Bù xích, Yên bạch, Cây Cộng sản Với đặc điểm cây cỏ mọc hoan.

I Lý chọn đề tài Cây Cỏ lào có tên khoa học Eupatorium odoratum L Thuộc Họ Cúc (Asteraceae) Cây cịn có tên gọi khác Cây bớp bớp, Bù xích, Yên bạch, Cây Cộng sản Với đặc điểm cỏ mọc hoang dại tự nhiên phân bố nhiều vùng nhiệt đới đặc biệt nước ta Cây dùng dân gian để cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương; chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đau nhức xương, ghẻ lở, phòng trị đĩa cắn Mặc dù nghiên cứu trước nhiều tác dụng cỏ lào Tuy nhiên thực tế chức cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn cho vết thương chủ yếu thực cách ngắt cỏ lào dùng miệng nhai sơ qua đưa lên vết thương để cấm máu, việc làm vệ sinh thiếu khoa học ảnh hưởng đến tính cỏ lào ảnh hưởng đến thời gian lành vết thương Vì nhóm nghiên cứu chúng tơi đề xuất ý tưởng đưa hoạt chất từ dung dịch chiết xuất cỏ lào tích hợp vào băng dán sinh học để cầm máu vết thương, kháng viêm, kháng khuẩn Mục đích là: Tận dụng nguồn nguyên liệu cỏ lào có sẳn địa phương; tạo sản phẩm tốt có giá thành thấp hiệu thân thiên với môi trường; Tạo băng dán cầm máu kháng viêm, giúp vết thương nhanh lành Trên sở yếu tố nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng chiết xuất từ cỏ lào tạo băng dán sinh học giúp cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương” II Giả thuyết khoa học Tạo băng dán cầm máu từ hợp chất có cỏ lào để tăng hiệu cầm máu, kháng khuẩn kháng viêm vết thương III Tổng quan q trình nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết tác dụng cỏ lào nghiên cứu trước 1.1 Một số nghiên cứu thành phần hoá học cỏ lào Những nghiên cứu cho thấy cỏ lào chứa tinh dầu (có nhiều tươi), tanin (thuộc nhóm tanin pyrogalic), flavonoid (flavonol, flavanol, chalcol, dihydroflavonol), coumarin, ankaloit (có nhiều rễ), antraquinon, glucoxit, saponin Trong chủ yếu tinh dầu flavonoid (Nguồn: Tài liệu Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang_ĐH Đà Nẵng) 1.1.1 Thành phần hóa học tinh dầu cỏ lào Đối với tinh dầu tiến hành chưng cất lơi nước, sau tiến hành đo GC-MS xác định cấu trúc số hợp chất sau: Alpha pinene; Beta pinene; D-limonene; Beta ocimene; Caryophylene; Pregeijerene; Germacrene-D; Delta- cadinene; Alpha-copaene; Caryophyllene oxide; Deltahumulene… (Nguồn: Tài liệu Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang_ĐH Đà Nẵng) 1.1.2 Thành phần hóa học falvonoid cỏ lào Đối với flavonoid, chúng chiết từ cỏ lào dung môi phân cực CH3OH, C2H5OH Sử dụng phương LC- MS, UV-VIS, 1H-NMR, 13 C-NMR xác định cấu trúc số hợp chất sau: Odoratin; Obuin; 4,2 – Dihydroxy, 4, 5, 6- trimethoxychalcone; 6,7-Dihydroxy5,4’- dimetoxyflavanon … (Nguồn: Tài liệu Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang_ĐH Đà Nẵng) Từ kết nghiên cứu Cỏ Lào Phú Yên xác định: - Thành phần hóa học tinh dầu Cỏ Lào Phú Yên có khác biệt so với thành phần hóa học tinh dầu Bờ Biển Ngà, Nghệ An Hà Tĩnh - Cô lập flavonoid: chalcone odoratin, flavone ombuin Cả chất có hoạt tính kháng số vi sinh vật kiểm định (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:6 103-110, Trường Đại học Cần Thơ) 1.2 Theo y học đại tác dụng cỏ lào: - Chống viêm, kháng khuẩn, chống độc Lá, thân rễ có tác dụng có tác dụng mạnh - Kháng vi khuẩn gây mủ vết thương ức chế trực khuẩn lỵ Shigella (Nguồn: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/co-lao) 1.3 Theo y học cổ truyền tác dụng cỏ lào: - Sát trùng, cầm máu, chống viêm - Kháng khuẩn, chống tụ mủ, phòng độc (Nguồn: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/co-lao) 1.4 Chỉ định điều trị: - Chữa bệnh lỵ cấp tính - Điều trị tiêu chảy trẻ em - Chữa viêm đại tràng, đau nhức răng, viêm lợi - Chữa đau nhức xương, ung nhọt độc, ghẻ lở da - Dùng cầm máu vết thương, vết cắn chấn thương máu chảy khơng ngừng - Ngồi ra, Trung Quốc người dân dùng chà xát vào chân, tay, thể để phịng trùng, bị sát cắn (Nguồn: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/co-lao) 1.5 Cách dùng – Liều lượng: Cỏ Lào dùng tươi khơ, dùng uống đắp Liều dùng phụ thuộc vào đơn thuốc khuyến cáo thầy thuốc (Nguồn: https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/co-lao) Nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh hiệu cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn từ hợp chất có cỏ lào đối tượng chuột nhà Từ giả thiết đưa tính hiệu cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn băng dán sinh học làm từ chiết xuất cỏ lào, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực nghiệm trình nghiên cứu để chứng minh giả thuyết sau: - Tạo băng dán sinh học: Sử dụng vỏ tràm hoa vàng phơi khô, đưa dung dịch chiết xuất từ phần cỏ lào lên vỏ tràm để tạo băng dán sinh học Đưa băng dán sinh học vừa tạo vào môi trường áp xuất 800C hấp thời gian 30 phút để vô trùng sản phẩm Phương pháp thực nghiệm kiểm tra tính hiệu sản phẩm nghiên cứu: Thực nghiệm sản phẩm đối tượng chuột nhà (căn vào lí luận nhà nghiên cứu trước để nhóm chọn đối tượng thực nghiệm chuột nhà) Để đánh giá tính hiệu băng dán sinh học, nhóm nghiên cứu dùng phương pháp tạo đối tượng thực nghiệm đối chúng, theo dõi, đánh giá hiệu băng dán IV Thiết kế phương pháp nghiên cứu Tiến trình 1.1 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thời gian Công việc Nghiên cứu tác dụng hợp Từ 01/10 đến 30/10 chất Tanin cỏ lào Cách chiết tách hợp chất Từ 01/11 đến 10/11 tanin Từ 10/11 đến 20/11 Làm băng dán sinh học Từ 20/11 đến 25/11 Gửi mẫu xét nghiệm Người thực GVHD Học sinh tham gia GVHD Học sinh tham gia GVHD Học sinh tham gia GVHD Học sinh tham gia Thử nghiệm có mẫu an toàn để so sánh hiệu cầm Từ 25/11 đến 30/11 máu đối tượng chuột nhà GVHD Học sinh tham gia Từ 1/12 đến 10/12 GVHD Học sinh tham gia Làm hồ sơ thi cấp tỉnh 1.2 Thực kế hoạch nghiên cứu: 1.2.1 Nghiên cứu lý thuyết: Dựa đề tài, tài liệu nghiên cứu trước cỏ lào, gồm: - Tại Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:6 103-110 Trường Đại học cần thơ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU VÀ FLAVONOID TRONG CÂY CỎ LÀO sau: + Về tinh dầu Cỏ Lào: Có màu vàng đậm, có mùi đặc trưng, nhẹ nước, tỷ trọng 0,90 g/ml (30ºC); độ quay cực riêng 20ºC với nguồn Na: []D 20 = 14,34º (CHCl3); chiết suất: nD = 1,51 (27ºC) Kết phân tích cho thấy: Trong thành phần tinh dầu Cỏ Lào Phú Yên có khoảng 30 hợp chất Trong có 28 hợp chất xác định với thành phần là: Cyclohexene-5,6-diethyl1methyl (23,1%); Beta cubebene (14,3%); Tetracyclo [5.2.1.0(2,6).0(3,5)] decane, 4,4-dimethyl- (12,5%) Beta caryophyllene (10,1%) + Nhận danh cấu trúc flavonoid cỏ lào có chất flavonoid sau: ✓ Chất LA5-3 nhận danh Odoratin (2′-hydroxy-4,4′,5′,6′- tetramethylchalcone) có cơng thức phân tử C19H20O6 (M = 344 đvC) ✓ Chất LA5-14 nhận danh là: Ombuin (3,5,3′-trihydroxy-7,4′- dimethoxy flavone) có cơng thức phân tử C17H14O7 (M = 330 đvC) Thử hoạt tính kháng khuẩn hợp chất flavonoid (LA5-3 LA514) Kết cho thấy chất LA5-3 có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chất LA5-14 có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định theo bảng sau: Bảng: Nồng độ ức chế tối thiểu chất vi sinh vật kiểm định Tên chất Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC : mg/ml) Vi khuẩn Gr (-) P Vi khuẩn Gr (+) B S Nấm mốc ASP F Nấm men C S E.col aeruginos subtilli aureu niger oxyporu albican cerevisia i LA5-3 a 50 LA5-14 - s s 50 - 50 - 50 - m s e 25 25 25 25 50 50 - - Qua nghiên cứu tài liệu cỏ lào có tính kháng khuẩn, kháng viêm cầm máu tốt với nồng độ tương ứng bảng 1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm: Các bước tiến hành nghiên cứu thực nghiệm: ✓ Bước Tạo băng dán cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn từ dịch chiết cỏ lào - Giải pháp để giải vấn đề là: + Thứ nhất: • Thu gom nguyên liệu phận non cỏ lào, rữa sạch, phơi nước (Vì theo nguyên cứu trước hàm lượng hợp chất tanin (cầm máu) hợp chất kháng khuẩn, kháng viêm phận nhiều nhất) • Lựa chọn vỏ tràm hoa vàng để làm giá thể tạo băng dán sinh học (Vì vỏ tràm hoa vàng có lí sau nên nhóm nghiên cứu chọn làm giá thể để dịch chiết cỏ lào vào để làm băng dán: Có độ bền; độ dai thân thiện với mơi trường, ngồi vỏ tràm hoa vàng có nhiều khu vực tây nguyên nên dễ thu gom) + Thứ hai: Dùng phương pháp nghiền nguyên liệu với dung môi (etanol:nước = 1:1) thu dịch chiết + Thứ ba: Tẩm dịch chiết thu từ bước hai cho vào băng dán sinh học để tạo sản phẩm + Thứ tư: Hấp lấy sản phẩm băng dán nhiệt độ 800C để vô trùng sản phẩm ✓ Bước 2: Thử nghiệm kết nghiên cứu - Đối tượng thử nghiệm: Chuột nhà, vì: Giống người, chuột có quan chức tương tự hệ thần kinh, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, tiết,… phản ứng miễn dịch bị nhiễm trùng bệnh tật,… Nhờ vào tương đồng chuột người, nhà khoa học gây số mơ hình bệnh tật chuột, ví dụ bệnh béo phì, đái tháo đường, nhiễm trùng, ung thư,… để từ thử nghiệm phương pháp điều trị có hiệu quả, đem áp dụng cho người Cho đến nay, nhiều nghiên cứu tác dụng trị liệu độc tính dược chất mới, phương pháp điều trị phẫu thuật, hay nghiên cứu gen,… người ta thường dựa vào thử nghiệm chuột để đoán tác dụng có người Những thành tựu khoa học đoạt giải Nobel phát vitamin K, tìm vắc xin ngừa bại liệt, phát minh cách điều trị ung thư công nghệ kháng thể đơn dòng, hay liệu pháp miễn dịch,… đạt nhờ có nghiên cứu thực nghiệm chuột (Nguồn: https://suckhoetuoitre.com/tai-sao-lai-dung-chuot-bach-de-lam- thi-nghiem) - Kết nghiên cứu: Tiêu chí Thời gian cầm máu Tính kháng kháng khuẩn Dùng sản phẩm Không dùng sản phẩm Ngắn Dài viêm, Tốt, vết thương không bị nhiễm trùng Thời gian lành vết thương Không tốt so với dùng sản phẩm Ngắn Dài Rủi ro an tồn (nếu có) Do trình nghiên cứu thực đối tượng thực nghiệm (chuột nhà) để đo tính hiệu sử dụng băng dán sinh học chiết xuất từ dịch chiết cỏ lào Qua thí nghiệm cho thấy hiệu việc cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương nhanh hơn, hiệu không dùng dùng băng gạc thông thường Tuy nhiên trình nghiên cứu chưa chọn đối tượng thực nghiệm người tính hiệu băng dán sinh học cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn nhóm nghiên cứu dự đốn có hiệu người dựa vào sở khoa học tài liệu nghiên cứu trước khả cầm máu cỏ tính tương đồng người chuột để chọn chuột làm đối tượng thí nghiệm V Phân tích liệu Số liệu/ kết nghiên cứu Tiêu chí Dùng sản phẩm Ngắn Thời gian cầm máu Tính kháng viêm, Tốt, vết thương khơng bị nhiễm trùng kháng khuẩn Thời gian lành vết Ngắn thương Phân tích liệu Khơng dùng sản phẩm Dài Khơng tốt so với dùng sản phẩm Dài Giả thuyết đưa nhóm tạo băng dán sinh học từ dung dịch chiết xuất cỏ lào để cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương Qua q trình nghiên cứu nhóm làm thí nghiệm để chứng minh tính đắn hiệu giả thiết Tuy nhiên thực tế nhóm nghiên cứu nhận thấy, sản phẩm băng dán sinh học lựa chọn vật liệu làm băng dán vỏ tràm hoa vàng trình sử dụng cịn có hạn chế q trình băng bó vết thương Ý tưởng đề tài nhóm nghiên cứu tạo số tính mà trước nghiên cứu trước chưa đề cầm đến là: - Đưa hợp chất Tanin (chất cầm máu) Odoratin, Ombuin (chất kháng viêm, kháng khuẩn) từ dịch chiết cỏ lào lên băng dán sinh học Để tiện lợi cho người sử dụng, mang lại hiệu cao việc điều trị vết thương hở người - Băng dán tạo làm từ chất liệu tự nhiên nên thân thiện với mơi trường, góp phần bào vệ mơi trường sống so với băng dán thông thường - Cải tiến bước việc tạo băng dán cầm máu có chất cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn so với băng dán không mang hợp chất VI Kết luận Vật liệu chữa bệnh làm từ hợp chất tự nhiên thân thiên với môi trường sống xu hướng tất yếu thời đại công nghệ sinh học ngày phát triển Nắm bắt xu hướng thời đạt điều kiện vật chất sẵn có địa phương nhóm nghiên cứu nảy sinh ý tưởng tạo băng dán sinh học từ cỏ lào giúp cầm máu vết thương, kháng viêm, kháng khuẩn Mặc dù bước đầu nghiên cứu cịn nhiều khó khăn bở ngỡ vấn đề tiếp cận cách khoa học để giải vấn đề đặt từ câu hỏi nghiên cứu Tuy nhiên qua thời gian nghiên cứu với lực cố gắng thành viên nhóm tạo sản phẩm Sản phẩm tạo mang hiệu định việc chữa lành vết thương hở người Tuy nhiên q trình nghiên cứu nhóm nhận thấy số vấn đề cần cải tiến khắc phục giai đoạn tới để tạo băng dán sinh học mang lại hiệu cao nhất, đạt mục đích đặt Tài liệu tham khảo [1] Tài liệu Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang_ĐH Đà Nẵng [2] Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:6 103-110, Trường Đại học Cần Thơ [3] https://www.thuocdantoc.org/duoc-lieu/co-lao [4] https://suckhoetuoitre.com/tai-sao-lai-dung-chuot-bach-de-lam-thi-nghiem 10 ... minh hiệu cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn từ hợp chất có cỏ lào đối tượng chuột nhà Từ giả thiết đưa tính hiệu cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn băng dán sinh học làm từ chiết xuất cỏ lào, nhóm nghiên... sau: - Tạo băng dán sinh học: Sử dụng vỏ tràm hoa vàng phơi khô, đưa dung dịch chiết xuất từ phần cỏ lào lên vỏ tràm để tạo băng dán sinh học Đưa băng dán sinh học vừa tạo vào môi trường áp xuất. .. đo tính hiệu sử dụng băng dán sinh học chiết xuất từ dịch chiết cỏ lào Qua thí nghiệm cho thấy hiệu việc cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn vết thương nhanh hơn, hiệu không dùng dùng băng gạc thông

Ngày đăng: 23/11/2022, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w