Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
275,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí nghiên cứu 2 Những lợi ích dự án mang lại B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU; VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU; GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 Câu hỏi nghiên cứu .2 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học 3.1 Bảo vệ môi trường 3.2 Tiết kiệm tiền C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU; ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU; MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU; THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU; ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH SÁNG TẠO CỦA DỰ ÁN .3 Thiết kế Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Điểm tính sáng tạo dự án D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI NHỰA, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA HIỆN NAY 1.1 Tổng quan rác thải nhựa .4 1.1.1 Nguồn gốc rác thải nhựa .4 1.1.2 Mối quan hệ rác thải nhựa với môi trường 1.2 Thực trạng sử dụng đồ nhựa 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .4 1.2.3 Thực trạng dùng đồ nhựa trường Trung học sở 1.3 Lợi ích tác hại việc dùng đồ nhựa CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA HIỆN NAY CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .5 2.1 Thông tin chung khảo sát .5 2.2 Đánh giá chung thái độ nhận thức hành vi học sinh vấn đề rác thải nhựa .5 2.2.1 Thiết kế phiếu điều tra (khảo sát) 2.2.2 Phân tích liệu 2.2.3 Kết CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC HẠN CHẾ SỬ DỤNG VÀ XỬ LÍ RÁC THẢI NHỰA 3.1.1 Giải pháp chung .8 3.1.2 Giải pháp cụ thể .8 3.1.2.1 Đối với học sinh .8 3.1.2.2 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường 10 3.1.2.3 Đối với gia đình 11 3.2 Kết 11 3.3 Kiến nghị đề xuất 11 E KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn bạn học sinh trong trường tích cực phối hợp, giúp đỡ chúng em hồn thành dự án Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường THCS Tân Xuân tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành dự án cách tốt Chúng em đặc biệt gửi lời cảm ơn tới ban tổ chức “CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC TỈNH BẾN TRE NĂM HỌC 2020-2021” tạo sân chơi bổ ích, nhiều sáng tạo, tạo điều kiện cho chúng em phát huy suy nghĩ, ý tưởng, ước mơ hồi bão Đề tài thực khoảng thời gian tháng, chúng em hy vọng đề tài có hội vào thực tế Do lần đầu tìm hiểu lĩnh vực nghiên cứu khoa học nên kiến thức chúng em hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu, chân thành q Thầy, Cơ bạn để đề tài chúng em hoàn thiện A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí nghiên cứu Giữa sống hối hả, chảy trơi với bộn bề cơm áo, có chịu dừng lại lắng nghe tiếng kêu cứu mẹ thiên nhiên Rác thải nhựa - thứ nhìn thấy, dùng ngày “Con dao hai lưỡi” môi trường Nó mối đe dọa đến mơi trường tồn cầu Trong thời gian qua, vấn đề rác thải nhựa nước ta Chính phủ đặc biệt quan tâm, nhiều sách, quy định liên quan trực tiếp đến quản lý, kiểm soát chất thải nhựa túi ni lông ban hành triển khai thực tình hình sử dụng vấn đề kiểm soát chưa khả quan Các trường THCS ngơi trường gồm nhiều em học sinh Chính vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề rác thải vấn đề đáng lo ngại Xuất phát từ lý nêu trên, chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp hạn chế sử dụng xử lý rác thải nhựa trường trung học sở” nhằm hạn chế tới mức tối thiểu việc sử dụng rác thải nhựa nhà trường gia đình học sinh, góp phần chung tay giải vấn đề rác thải nhựa giai đoạn Những lợi ích dự án mang lại Trong đề tài chúng em tự nhận thấy đề cập đến vấn đề nhiều người quan tâm nay: vấn đề rác thải nhựa.Từ việc phân tích, điều tra, chúng em đưa thực trạng đáng báo động việc sử dụng đồ dùng nhựa thiếu kiểm sốt, kéo theo hậu khó lường Đặc biệt, dự án nghiên cứu, dựa vào kết điều tra khảo sát, chúng em đưa giải pháp mới, tích cực giúp bạn học sinh lựa chọn để ngăn chặn tác hại từ rác thải nhựa Chúng em tin tưởng rằng, với tính mới, sáng tạo đề tài, bạn học sinh trường trung học sở hoàn tồn góp phần vào chiến dịch chống rác thải nhựa, làm mơi trường sống B CÂU HỎI NGHIÊN CỨU; VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU; GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Câu hỏi nghiên cứu Nhóm chúng em có suy nghĩ sau: Rác thải nhựa gì? Thuộc loại nào? Những hiểu biết lợi ích tác hại việc sử dụng đồ nhựa? Biện pháp làm giảm thiệt hại hạn chế rác thải nhựa Từ đó, chúng em có ý tưởng là: Tại không tận dụng rác thải nhựa cách đưa giải pháp để tạo sản phẩm tái chế để bảo vệ môi trường Thế là, chúng em bắt tay tìm biện pháp để góp phần bảo vệ mơi trường, sức khỏe cho bạn học sinh trường Vấn đề nghiên cứu Hiện nay, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn giới đặc biệt quan tâm Tại trường, về, chúng em thấy rác thải nhựa tràn lan sọt rác hay ngăn bàn học lớp phía sau dãy lớp học Nó ảnh hưởng trực tiếp đến bầu khơng khí q giá, mơi trường bị hủy hoại nặng nề, chết dần chết mịn có rác thải nhựa Chính vậy, việc hạn chế rác thải nhựa điều vô thiết Giả thuyết khoa học Với cố gắng nhóm để nghiên cứu đề tài Chúng em hy vọng đề tài thành công vào thực tiễn đạt kết sau: 3.1 Bảo vệ môi trường Nếu đề tài thành công giúp cho trường trường THCS thêm đẹp Như vậy, có lượng lớn rác thải nhựa khơng sử dụng giảm bớt lượng rác thải góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 3.2 Tiết kiệm tiền Đề tài nghiên cứu chúng em cách để tiết kiện tiền Vì có phương pháp xử lí bạn học sinh thấy rõ tác hại rác thải nhựa, hạn chế sử dụng C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU; ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU; MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU; THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU; ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH SÁNG TẠO CỦA DỰ ÁN Thiết kế Để nghiên cứu giải pháp giảm thiểu, hạn chế xử lí rác thải nhựa Chúng em tiến hành thực công việc sau: Nghiên cứu thực trạng việc nhiễm rác thải nhựa nay; Tìm hiểu hậu qủa việc ô nhiễm rác thải nhựa; Đề giải pháp giúp bạn học sinh hạn chế sử dụng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu… 2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát - Phát phiếu khảo sát học sinh trường - Thu thập phiếu khảo sát, thống kê, phân tích xử lý số liệu rút kết luận Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường ( Độ tuổi từ 12 – 15 tuổi, nam nữ, chủ yếu dân tộc Kinh) - Phạm vi nghiên cứu : Tại trường học Mục tiêu nghiên cứu Giúp bạn học sinh biết hệ lụy sử dụng đồ dùng nhựa khơng hợp lí, từ giúp bạn nhận thức mặt trái lạm dụng mức Đề xuất giải pháp nhằm giúp bạn học sinh tích cực tham gia chiến dịch chống rác thải nhựa Thời gian, địa điểm nghiên cứu Từ ngày 12/09/2019 đến 12/10/2020 - Địa điểm: Tại trường Điểm tính sáng tạo dự án Từ việc phân tích, điều tra việc sử dụng đồ dùng nhựa thiếu kiểm soát chúng em đưa giải pháp mới, tích cực đồng giúp cho bạn học sinh lựa chọn để ngăn chặn tác hại từ rác thải nhựa Chúng em tin tưởng rằng, với tính mới, tính sáng tạo đề tài, bạn học sinh hồn tồn góp phần vào chiến dịch chống rác thải nhựa, làm mơi trường sống D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI NHỰA, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA HIỆN NAY 1.1 Tổng quan rác thải nhựa Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Hình 1.1 Rác thải nhựa (Phụ lục chương – Hình 1.1) 1.1.1 Nguồn gốc rác thải nhựa Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người: Chất thải sinh hoạt dân cư, khách du lịch; Chất thải nhựa từ chợ, tụ điểm bn bán, khu vui chơi giải trí, …; Chất thải nhựa sinh hoạt từ quan, trường học,… 1.1.2 Mối quan hệ rác thải nhựa với môi trường Rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí… Vật dụng nhựa, túi nilon kẻ thù môi trường sống, chúng cần thời gian phân hủy hàng kỷ việc tái chế không đơn giản 1.2 Thực trạng sử dụng đồ nhựa 1.2.1 Trên giới Mỗi năm, giới thải khoảng 300 triệu rác thải nhựa.Trong 50 năm qua, lượng nhựa tiêu dùng tăng gấp 20 lần dự kiến tăng gấp đôi 20 năm tới 1.2.2 Tại Việt Nam Việt Nam quốc gia hàng đầu phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu rác nhựa thải đại dương năm Khoảng 1,8 triệu chất thải nhựa tạo Việt Nam/năm lượng nhựa tiêu thụ tăng Lượng chất thải nhựa túi nilon thải bỏ Việt Nam xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năM 1.2.3 Thực trạng dùng đồ nhựa trường THCS Tân Xuân Hiện tượng vứt rác bừa bãi thực trạng đáng buồn trường học có học sinh trường Một phận không nhỏ bạn học sinh thường xả rác bừa bãi Ở lớp, số bạn ăn xong đồ tiện tay vứt rác vào ngăn bàn, số khác thường hay vứt rác cửa sổ phòng học Chúng ta dễ dàng bắt gặp học sinh mua đồ ăn sáng đựng hộp nhựa xốp dùng lần, gói túi nilong; hay mua đồ uống, trà sữa chai nhựa, cốc nhựa dùng lần, kèm theo ống hút làm từ nhựa Bên cạnh đó, việc sử dụng bìa nilon bọc sách học sinh dùng phổ biến, rộng rãi trường, mà bạn không nhận thức rõ tác hại đến mơi trường Hình 1.2 Rác thải ngăn bàn học sinh (Phụ lục chương – Hình 1.2) Hình 1.3 Rác thải trường (Phụ lục chương – Hình 1.3) 1.3 Lợi ích tác hại việc dùng đồ nhựa Vật dụng nhựa vừa tiện dụng, nhỏ gọn, giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, phong phú sử dụng nhiều lần, có độ bền cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt lợi, chúng có tác hại định Các túi nilon, ống hút, cốc nhựa dùng lần, hộp đựng, chai nước,… đa phần chủ yếu chúng tái chế hấp thụ vào thể người qua q trình sử dụng lâu ngày gây ung thư, ảnh hưởng xấu đến phát triển não trẻ em, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể, chí cịn dẫn đến xảy thai, trẻ bụng bị dị tật, thay đổi nội tiết tố nhiều hệ lụy khác cho sức khỏe người Khi đốt ngồi mơi trường tạo nhiều loại khí độc gây nguy hiểm đến tính mạng người Sau đốt mảnh vụn cịn sót lại lẫn mơi trường nước, đất khơng khí,… khiến cho sinh vật ăn phải đe dọa đến tính mạng, sinh vật biển gây phá hủy làm suy giảm đa dạng sinh học Hiện tượng xói mịn, sạt lở đất vùng núi rác thải nhựa xen lẫn với đất lâu ngày, đất hết cát dẫn đến tượng ấy… Tiểu kết chương Từ điều vừa phân tích trên, ta nói, tác hại rác thải nhựa sống môi trường vô nghiêm trọng Chính thế, việc nhận thức thay đổi suy nghĩ thân học sinh trường cần thiết CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰA HIỆN NAY CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Thông tin chung khảo sát Khảo sát 300 học sinh (từ lớp đến lớp 9) nhằm điều tra thực trạng nhận thức, thái độ hành vi người vấn đề rác thải nhựa Bằng hình thức phát phiếu ngẫu nhiên 2.2 Đánh giá chung nhận thức, thái độ, hành vi học sinh vấn đề rác thải nhựa 2.2.1 Thiết kế phiếu điều tra (khảo sát) PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC SỬ DỤNG RÁC THẢI NHỰA CỦA HỌC SINH Chào bạn ! Chúng học sinh trường Chúng nghiên cứu việc sử dụng rác thải nhựa học sinh Chúng cảm ơn bạn dành phút trả lời vài câu hỏi Mọi thông tin mà bạn cung cấp thông tin vô quý giá nghiên cứu Họ tên:……………………….……Lớp:………… Bạn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn chữ đầu câu tương ứng( trình bày ý kiến): Bạn có biết rác thải nhựa gì? a Rác thải nhựa chất không phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải b Rác thải nhựa chất dễ phân hủy nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải c Rác thải nhựa bao gồm nhiều loại chai lọ, túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm bao bì nhựa polyethylene (PE) sau sử dụng trở thành rác thải Rác thải nhựa thuộc loại rác thải nào? a Rác thải hữu b Rác thải vô c Rác thải vô hữu Lợi ích việc sử dụng đồ nhựa gì? a Rẻ tiền b Chi phí c Tiện lợi d Cả đáp án Bạn có thường xuyên mang bánh kẹo, quà ăn vặt đựng bừng túi nilon đến trường không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Để bảo vệ sách đẹp bạn thường bọc gì? a Nilon b Băng dính c Bóng kính d Giấy báo e Khơng bọc Bạn có sử dụng nước chai nhựa mang đến trường không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Sau uống nước xong bạn xử lí chai nhựa nào? a Cất dùng tiếp b Vất vào thùng rác c Phương án khác Bạn thường nhìn thấy rác thải nhựa, nilon nơi nào? a Sân trường b Lớp học c Nhà xe d Trên đường Bạn có mang kẹo cao su đến trường ăn khơng? a có b Thỉnh thoảng c Khơng 10 Bạn có biết tác hại rác thải nhựa khơng? a Có b Khơng 11 Hiện rác thải nhựa tác động đến mơi trường? a Tích cực b Tiêu cực 12 Bạn có biết cần để phân hủy rác thải nhưa? a Chai nhựa, ống hút, ly xốp, tã lót, băng vệ sinh cần 50 năm đến 500 năm b Bao nhựa, vòng nhựa, quần áo cần từ 10 năm đến 200 năm c Chai chất tẩy rửa, cước câu cá cần từ 500 năm trở lên d Cả đáp án 13 Hiện giới có quốc gia thải nhiều rác thải nhựa xuống biển nước nào? a Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Lào b Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines, Malaysia c Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Philippines Thái Lan 14 Trong lớp học bạn có thùng rác phân loại khơng? a Có b khơng 15 Bạn làm để giảm thiểu hạn chế rác thải nhựa? 2.2.2 Phân tích liệu Sau khảo sát, chúng em thu thập thơng tin phân tích liệu từ phiếu khảo sát, tiến hành thống kê theo nhóm nội dung biểu thị dạng biểu đồ Từ rút kết luận trả lời câu hỏi nghiên cứu lợi ích tác hại rác thải nhựa môi trường sống Dựa vào khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng rác thải nhựa với môi trường học tập học sinh nhà trường Qua đó, giúp học sinh có nhìn đầy đủ, đắn lợi, hại rác thải nhựa, từ đưa giải pháp hợp lí nhằm giảm thiểu rác thải nhựa xử lí rác thải nhựa trường THCS Tân Xn nói riêng trường THCS tồn huyện nói chung 2.2.3 Kết nghiên cứu Nhìn vào biểu đồ, thấy rằng: Biểu đồ H1 điều tra học sinh từ câu đến câu - Số lượng HS trường biết đến rác thải nhựa chiếm 100% - 73,3% HS biết rác thải nhựa rác vô cơ, 26,6 % HS cho rác thải nhựa vừa rác thải vơ rác thải hữu cơ, cịn lại cho rác thải hữu - 85% HS biết tiện lợi đồ nhựa dùng lần cịn lại khơng - Hiện 81,7% HS mang quà vặt đến trường, 18,3% HS không mang quà vặt đến trường - 55% HS dùng nilon để bọc sách đến trường, 21,6% HS sử dụng băng dính để bọc sách vở, 3,3% HS dùng giấy báo bọc sách - 100% HS sử dụng chai nước nhựa mang đến trường uống Biểu đồ H2 điều tra học sinh từ câu đến câu 14 - 24% HS dùng chai nhựa xong vứt vào thùng rác, 65% HS sử dụng chai nhựa cất dùng tiếp lại chọn ý kiến khác - 100% HS nhìn thấy rác thải nhựa xung quanh trường học đường học - 33,3% HS mang kẹo cao su đến trường ăn, 67,7% không mang - 100% HS biết tác hại rác thải nhựa - 100% HS biết rác thải nhựa tác động tiêu cực đến môi trường - 83% HS biết thời gian rác thải nhựa phân hủy, 17% HS chưa biết - 25% HS hiểu biết việc người sử dụng thải chai nhựa túi nilong Việt Nam giới, 75% chọn ý kiến khác - 100% lớp học HS khơng có thùng rác phân loại rác thải Tiểu kết chương Từ việc điều tra khảo sát mức độ nhận thức hành vi học sinh việc sử dụng phân loại rác thải nhựa, chúng em kết luận rằng: Số lượng học sinh hiểu rác thải nhựa lợi ích, tác hại đồ nhựa toàn trường cao Tuy nhiên, tính tiện lợi túi nilon, đồ dùng nhựa nên bạn sử dụng thường xuyên thói quen khó bỏ.Từ thực tế đáng buồn gióng lên hồi chng báo động vấn đề giáo dục ý thức cho học sinh việc sử dụng rác thải nhựa bao bì nilong Đây tốn đặt khơng với trường, địa phương mà toàn xã hội bối cảnh toàn cầu hóa Để giải tốn địi hỏi phối hợp địa phương, gia đình, nhà trường từ thân bạn học sinh nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ đời sống, nói khơng với việc sử dụng bao bì nilon CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CỦA HỌC SINH TRONG VIỆC HẠN CHẾ SỬ DỤNG VÀ XỬ LÍ RÁC THẢI NHỰA Để hạn chế chất thải nhựa, trường học cần có biện pháp cụ thể thiết thực có tính khả thi, lâu dài Giải pháp phải mang tính đồng cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh đặc biệt từ phía học sinh Giải pháp phải thực kịp thời, hiệu 3.1 Giải pháp chung - Cần coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục em học sinh - Các quan chức năng, đoàn thể xã hội cần phối hợp với nhà trường đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức đạo đức học sinh việc sử dụng xử lý rác thải nhựa - Nhà trường đẩy mạnh công tác kiểm tra học sinh, thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình việc giáo dục ý thức cho học sinh - Các địa phương cần siết chặt công tác bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Đối với học sinh Từ tác hại rác thải nhựa vừa tìm hiểu Học sinh trường THCS Tân Xuân cần nâng cao ý thức sử dụng rác thải nhựa Thay đồ nhựa vật dụng làm nguyên liệu thủy tinh, vải, gỗ,… để sử dụng lại nhiều lần Mỗi lớp học nên có thùng rác phân loại Học sinh cần phải rèn luyện thói quen hạn chế sử dụng đồ nhựa sống Không nên xả rác thải nhựa bừa bãi Điều quan trọng thay đổi suy nghĩ nhận thức thân Thứ nhất, giải pháp nhóm nghiên cứu thực đề xuất: tái chế lại rác thải lớp học xung quanh sân trường * Mục tiêu biện pháp : Giúp bạn nâng cao nhận thức, hành động sử dụng đồ nhựa xử lý rác thải nhựa * Cách thức tiến hành: + Bước 1: Tiến hành thu gom rác Hình 3.1.Các bạn nhóm nghiên cứu thu gom rác thải nhựa (Phụ lục chương – Hình 3.1) + Bước 2: Sơ chế rác thải Hình 3.2.Các bạn nhóm nghiên cứu sơ chế rác thải (Phụ lục chương – Hình 3.2) + Bước 3: Trang trí tái chế sản phẩm Rác hữu sử dụng làm phân ủ để bón cho bồn hoa sân trường, chậu lớp học,….Rác thải vô bạn tiếp tục phân loại Sản phẩm vỏ chai, vỏ bút, bạn tái chế để làm sản phẩm phục vụ cho học tập cho sống làm hộp bút, hay trồng Hình 3.3.Các bạn nhóm nghiên cứu tái chế rác thải (Phụ lục chương – Hình 3.3) + Bước 4: Sản phẩm Hình 3.4.Sản phẩm đến từ bạn thực nghiên cứu (Phụ lục chương – Hình 3.4) Ngồi ra, việc tái chế rác thải cịn thực qua bàn tay khéo léo ý tưởng sáng tạo bạn học sinh lớp 7/1 học môn công nghệ tạo nên nhiều sản phẩm từ chất liệu rác thải tưởng chừng khơng cịn có tác dụng Hình 3.5.Sản phẩn bạn đến từ chi đội 7/1(Phụ lục chương – Hình 3.5) Trong năm học này, trường cịn có sản phẩm tái chế từ nhựa tay học sinh thực vườn hoa làm theo lời Bác nhà trường phát động làm từ chai nhựa… Nhiều sản phẩm em cịn sáng tạo thành đồ vật sử dụng nhà như: hộp bút… Hình 3.6 Sản phẩm “Vườn hoa làm theo lời Bác” bạn học sinh lớp 6/6 hộp bút tái chế từ nhựa bạn đến từ nhóm nghiên cứu (Phụ lục chương – Hình 3.6) Thay bóng kính nilon bọc sách giấy báo, tạp chí cũ, túi đựng bút nhựa túi vải thay chai đựng nước nhựa chia thủy tinh bạn học sinh trường thực Hình 3.7.Các bạn học sinh bọc sách giấy báo thay nilong bóng kính(Phụ lục chương – Hình 3.7) Thứ hai, cần nâng cao nhận thức học sinh hình thức tuyên truyền trực tiếp * Mục tiêu biện pháp - Nâng cao nhận thức cho học sinh vấn đề rác thải nhựa; Định hướng thái độ, hành động tích cực cho học sinh sử dụng xử lý rác thải nhựa * Cách thức tiến hành : + BGH tổng phụ trách trường đẩy mạnh tuyên truyền bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa vào tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần Hình 3.8 Cơ tổng phụ trách tun truyền việc xử lí giảm thiểu rác thải (Phụ lục chương – Hình 3.8) Thứ ba, cần phân loại rác thải lớp học xung quanh sân trường * Mục tiêu biện pháp: Nâng cao nhận thức, động hành cho học sinh vấn đề rác thải nhựa; Giúp học sinh có hành động tích cực sử dụng đồ nhựa xử lý rác thải nhựa * Cách thức tiến hành: Dán nhãn để đánh dấu cho bạn trường thùng rác hữu cơ, đâu thùng rác vô Chúng đặt nhiều vị trí khác nhà trường sân trường, nhà xe,….Như vậy, thông qua thùng rác bạn biết cách phân loại rác việc xử lý rác thải trở nên dễ dàng Hình 3.9 Đánh dấu thùng rác, phân loại rác thải(Phụ lục chương – Hình 3.9) Thứ tư, thực ngày chủ nhật xanh thu gom phân loại rác thải * Mục tiêu biện pháp: Nâng cao nhận thức, hành vi cho học sinh việc giữ gìn mơi trường; Định hướng thái độ, hành động tích cực cho học sinh sử dụng đồ nhựa xử lý rác thải nhựa; * Cách thức tiến hành: BGH, tổng phụ trách đội kết hợp với GVCN tổ chức cho học sinh tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh sân trường phân loại rác vào ngày chủ nhật Hình 3.10 Hình ảnh bạn học sinh trường THCS vệ sinh thu gom rác thải (Phụ lục chương – Hình 3.10) Thứ năm, lồng ghép nội dung giáo dục hiểu biết, ý thức cho học sinh sử dụng xử lý rác thải nhựa vào mơn học khóa ngoại khóa * Mục tiêu biện pháp: Giúp học sinh có nhận thức đắn vấn đề rác thải nhựa, ô nhiễm môi trường; Giáo dục, định hướng hành vi cho học sinh sử dụng đồ nhựa Lồng ghép vào học khóa, đặc biệt môn học GDCD, Ngữ văn, Địa lý * Cách thức tiến hành: - Giáo viên lựa chọn dạy thích hợp để lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức tích hợp giáo dục để gây hứng thú với học sinh - Để có tài liệu phục vụ cho dạy, thầy cô sưu tầm tài liệu địa phương Nhà trường phát động học sinh trường tham gia sưu tầm tài liệu, tranh ảnh vật môi trường, rác thải nhựa cho hoạt động dạy học thông qua mà tạo hứng thú học tập - Với mơn Ngữ Văn, giáo viên lồng ghép số baì như:Lớp 6: Động Phong Nha; lớp 7: Ca Huế sông Hương; lớp 8: Thông tin trái đất năm 2000; lớp 9: Đồn thuyền đánh cá Khơng lồng ghép vào dạy mà nhiều giáo viên đổi hướng kiểm tra đánh giá việc lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường, nói không với rác thải nhựa kiểm môn Ngữ Văn Đề lớp Phần II: Làm văn (2,0 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) chủ đề tác hại bao bì nilon, có dùng loại dấu câu học: dấu hai chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép Giải thíchcơng dụng dấu câu đoạn văn vừa viết Hình 3.11.Đề kiểm tra có lồng ghép chủ đề tác hại rác thải nhựa(Phụ lục chương – Hình 3.11) 3.2.2 Đối với cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường Cần hiểu sâu sắc vấn nạn rác thải nhựa hậu khơn lường thải môi trường để đưa giải pháp cụ thể: - Để làm gương cho em học sinh trường, thầy cô, cán nhân viên nhà trường mang bình đựng nước thân thiện đến lớp, không sử dụng chai nước dùng lần để tiếp khách… Thường xuyên nhắc nhở, giáo dục học sinh không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường - Tổ chức hoạt động tập thể để phát động rộng rãi tới giáo viên, học sinh hạn chế sử dụng tham gia thu gom rác thải đặc biệt rác thải nhựa như: 10 Hoạt động ngoại khóa; sinh hoạt chào cờ với hoạt động Đội… 3.2.3 Đối với gia đình - Hạn chế bỏ thói quen sử dụng túi nilon, thay loại túi giấy dễ phân huỷ túi cói, chuối,… tiết kiệm túi giặt phơi sử dụng lại, thu gom, phân loại rác để thuận tiện cho việc xử lí - Tích cực trồng loại cây: Dong, chuối, dọc mùng vừa có gía trị kinh tế, lại có sử dụng (Theo thống kê 80% hộ gia đình Mãn Chiêm trồng loại này) - Chấp hành nghiêm quy định vệ sinh môi trường, đổ rác nơi thời gian đội thu gom rác thơn xóm - Cho ăn sáng gia đình để tránh việc em bị ngộ độc thức ăn ăn hàng rong cổng trường hạn chế xả rác bừa bãi 3.3 Kết Sản phẩm nghiên cứu chúng em nhằm mục đích mang lại cho mơi trường Giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Qua thời gian thử nghiệm áp dụng số giải pháp trên, chúng em nhận thấy mức độ hiểu biết thái độ học sinh rác thải nhựa bước cải thiện nâng lên nhìn nhận, sử dụng xử lý đồ nhựa, rác thải nhựa theo chiều hướng tích cực từ nhận thức, thái độ, hành vi bạn học sinh vấn đề rác thải nhựa Qua đó, ta chứng minh hiệu biện pháp, từ có kế hoạch tiếp tục thực biện pháp tuyên truyền nâng cao kĩ cho bạn học sinh 3.4 Kiến nghị đề xuất Thói quen sử dụng túi nilon xả rác thải nhựa tràn lan gây nhiều hệ lụy không gây hại cho môi trường mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khỏe người Việc sử dụng rác thải từ nhựa tránh khỏi nên phải sử dụng cho hợp lý không phát thải môi trường.“Giải pháp giảm thiểu sử dụng xử lý hiệu rác thải nhựa nhà trường phổ thông” thực với cộng tác đắc lực học sinh, cán giáo viên nhà trường đồng thuận quyền điạ phương phụ huynh học sinh Qua nghiên cứu chúng em xin đưa số vấn đề có tác dụng làm giảm thiểu tác hại rác thải nhựa cần trọng, quan tâm: - Đối với địa phương: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức quản lý rác thải sinh hoạt; đưa văn có giá trị pháp lý quy định việc bảo vệ môi trường, xử lý rác thải; tổ chức chương trình giữ gìn vê sinh chung có tham gia người dân - Đối với nhà trường : Cần có hoạt động giáo dục thích hợp, thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, trị chơi, trao đổi với học sinh thơng tin có liên quan đến mơi trường đến vấn đề sử dụng bao bì nilong Tổ chức thường xuyên cho học sinh hoạt động đội, hội thi, thi báo ảnh, vẽ tranh, thuyết minh, tìm hiểu mơi trường giúp em hiểu vai trị mơi trường từ nâng cao ý thức em việc giữu gìn bảo vệ mơi trường ; Việc giáo dục mơi trường cần đa dạng hình thức dạy học: Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào môn học, tổ chức dạy học, hoạt động văn hóa, văn nghệ có chủ đề liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường - Đối với hộ gia đình: Cần phân loại rác để tái chế, hạn chế loại 11 hộp nhựa, ln mang theo túi tái sử dụng; Tun truyền, nhắc nhở, giáo dục để em tiết kiệm vật dụng, cải tạo dụng cụ để thay Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường (đồ gỗ, giấy báo, túi vải)… Tiểu kết chương Trong chương 3, chúng em đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng rác thải nhựa gia đình nhà trường Nếu tiến hành thực giải pháp nêu trên, ta nhìn thấy thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực nhận thức, thái độ, hành vi bạn học sinh, thầy cô bậc phụ huynh vấn đề rác thải nhựa Qua đó, ta chứng minh hiệu biện pháp, từ có kế hoạch tiếp tục thực biện pháp tuyên truyền nâng cao kĩ cho bạn học sinh chung tay xây dựng môi trường xanh – – đẹp E KẾT LUẬN Trên thực tế, nhựa vật liệu quan trọng ngành kinh tế nào, nhựa sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa dịch vụ… Nhựa có mặt khắp nơi Tại trường học, sản phẩm từ nhựa như: đồ dùng học tập, đồ chơi giải trí … đến vỏ kẹo, chai đựng đồ uống, dụng cụ thể thao… nhà sản xuất đưa vào ứng dụng Sử dụng sản phẩm từ nhựa thiếu lao động, học tập đời sống hàng ngày Song sử dụng để giảm thiểu rác thải, giảm ô nhiễm độc hại từ sản phẩm vấn đề cấp bách Nhiều giải pháp hạn chế, giảm thiểu tác hại từ rác thải nhựa đưa nghiên cứu này, có số giải pháp có tính ứng dụng thực tiễn cao, có tính tun truyền giáo dục Những nghiên cứu giảm thiểu xử lí rác thải đặc biệt rác thải nhựa để hạn chế độc hại trường phổ thơng cần thiết Nó giúp phụ huynh, giáo viên học sinh nhận thức rõ vấn nạn ô nhiễm môi trường ảnh hưởng từ rác thải nhựa đến môi trường, quang cảnh xunh quanh, đến sức khỏe cộng đồng Giúp học sinh hình thành hành vi đẹp, có thái độ thân thiện, tích cực với mơi trường Từ đó, tập thể, cá nhân có hành động thiết thực để giảm thiểu ô nhiễm từ rác thải nhựa Với tính thiết thực dự án này, chúng tơi hi vọng: “TƠI – BẠN – TẤT CẢ CHÚNG TA HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÌ MỘT THẾ GIỚI XANH- SẠCH- ĐẸP” 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; Nghị định 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 Chính phủ ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ mơi trường; Chính phủ: Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; Quyết định số 798/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải; Quyết định số 1030/QĐ-TTG phê duyệt "Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025" Nguyễn Hữu Phúc, Đồn Cảnh (1997), “Rác thải cách giải quyết”.Tạp chí Khoa học Kỹ thuật kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, số 10, tr 41-45 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ mơi trường Nhà xuất trị quốc gia, tr 1-11 Mai Ngọc Tâm (2003), Công nghệ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nilon chất thải hữu Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Xây dựng