kế toán tài chính 1.pdf
Trang 1Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN
DOANH NGHIỆP
Mục tiêu chung
- Giúp cho người học hệ thống hoá, khái quát hoá những nội dung cơ bản của
chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện giúp người học tìm hiểu, xác định hệ thống chứng từ, tài khoản,
sổ sách và báo biểu kế toán theo ché độ kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán
Đối tượng sử dụng thông tin của kế toán tài chính chủ yếu là đối tượng ở bên ngoài đơn vị như người cho vay, khách hàng và nhà cung cấp; cơ quan thuế; cơ quan quản lý tài chính Thông tin kế toán tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ hiện hành về kế toán của từng quốc gia, kể cả nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế về kế toán được các quốc gia công nhận Kế toán tài chính có tính pháp lệnh, nghĩa là hệ thống sổ, ghi chúép, trình bày và cung cấp thông tin của kế toán tài chính phải tuân theo các qui định thống nhất nếu muốn được thừa nhận Thông tin của kế toán chủ yếu dưới hình thức giá trị, là thông tin thực hiện về những nghiệp vụ đã phát sinh, đã xảy ra, chủ yếu là thông tin
kế toán thuần tuý được thu thập từ các chứng từ ban đầu về kế toán
Thông tin kế toán tài chính có những đặc trưng cơ bản, như: đảm bảo tính khách quan, chính xác, có thể kiểm tra được; chủ yếu dùng thước đo giá trị để phản ánh tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp; việc cung cấp thông tin mang tính hất định kỳ với hệ thống các báo cáo kế toán tài chính như: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Báo cáo giải trình các báo cáo tài chính
Kế toán tài chính có chức năng thông tin và kiểm soát một cách liên tục, có hệ thống, đảm bảo độ tin cậy và tính pháp lý cao về tài sản, nguồn hình thành tài sản, quá trình và kết quả kinh doanh của các tổ chức, các đơn vị kế toán
Kế toán tài chính đáp ứng nhu cầu quản trị tài chính, quản trị kinh doanh của các nhà quản lý doanh nghiệp, phục vụ nhu cầu phân tích, đánh giá và ra các quyết định của các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp cũng như phục vụ nhu cầu quản lý Nhà nước về tài chính và kinh doanh trên tầm vĩ mô
Chế độ kế toán doanh nghiệp
Trang 2Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Chế độ kế toán là những qui định và hướng dẫn về kế toán trong một lĩnh vực hoặc một số công việc cụ thể do cơ quan quản lý Nhà nước về kế toán hoặc tổ chức được cơ quan quản lý Nhà nước về kế toán uỷ quyền
Quyết định Số:15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006.
Quyết định này thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” và các Thông tư số 10TC/CĐKT ngày 20/3/1997 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Thông tư số 33/1998/TT-BTC ngày 17/3/1998 “Hướng dẫn hạch toán trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán tại DNNN”; Thông tư số 77/1998/TT-BTC ngày 06/6/1998 “Hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra VNĐ sử dụng trong hạch toán kế toán ở doanh nghiệp”; Thông tư số 100/1998/TT-BTC ngày 15/7/1998 “Hướng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TNDN”; Thông tư số 180/1998/TT-BTC ngày 26/12/1998 “Hướng dẫn bổ sung kế toán thuế GTGT”; Thông tư
số 186/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998 “Hướng dẫn kế toán thuế xuất, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt”; Thông tư số 107/1999/TT-BTC ngày 01/9/1999 “Hướng dẫn kế toán thuế GTGT đối với hoạt động thuê tài chính”; Thông tư số 120/1999/TT-BTC ngày 7/10/1999 “Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp”; Thông tư số 54/2000/TT-BTC ngày 07/6/2000 “Hướng dẫn kế toán đối với hàng hoá của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc ở các tỉnh, thành phố khác
và xuất bán qua đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng”
Các doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty, căn cứ vào “Chế độ kế toán doanh nghiệp”, tiến hành nghiên cứu, cụ thể hoá và xây dựng chế độ kế toán, các quy định cụ thể về nội dung, cách vận dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động, từng thành phần kinh tế Trường hợp có sửa đổi, bổ xung Tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi báo cáo tài chính phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính
Trong phạm vi quy định của Chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, các doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng danh mục các tài khoản, chứng từ, sổ kế toán và lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ kế toán của đơn vị
Chế độ kế toán doanh nghiệp được xây dựng trên cơ chế tài chính doanh nghiệp, thể chế hoá Luật kế toán đối với hoạt động kinh doanh Đối tượng áp dụng Luật kế toán nói chung, chế độ kế toán doanh nghiệp nói riêng là những tổ chức hoạt động kinh doanh, gồm:
- Doanh nghiệp Nhà nước
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 3Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
- Công ty cổ phần
- Công ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Chi nhánh của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt nam
- Vàn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt nam
- Hợp tác xã
- Hộ kinh doanh cá thể
Đối tượng kế toán: Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh
A Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, như:
- Tiền và các khoản tương đương tiền
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Đầu tư tài chính ngắn hạn
- Tài sản cố định hữu hình, vô hình và thuê tài chính
- Đầu tư tài chính dài hạn
- Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn khác
B Nợ phải trả:
- Phải trả người bán
- Phải trả nợ vay
- Phải trả công nhân viên
- Các khoản phải trả phải nộp khác
C Vốn chủ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu
- Các quỹ
- Lợi nhuận chưa phân phối
D Các khoản doanh thu, giá vốn, chi phí kinh doanh, thu nhập khác và chi phí khác
E Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
F Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh
H Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán
HD (*)A/CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY
Trang 4Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
I/ Lao động tiền lương
6 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL x
10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL x
12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xê hội 11-LĐTL x
II/ Hàng tồn kho
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT x
9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng bạc ) 08b-TT x
V/ Tài sản cố định
Trang 5Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ x
B/ CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VÀN BẢN PHÁP LUẬT KHÁC
2 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản x
8 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào khng có hoá đơn 04/GTGT x
Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản cần sử dụng Mỗi đơn vị kế toán phải
sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính qui định
Trang 6Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn
Tài khoản phản ánh tài sản dài hạn
Các tài khoản phản ánh nguồn vốn
Tài khoản phản ánh nợ phải trả
Tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu
Các tài khoản phản ánh chi phí
Tài khoản phản ánh chi phí SXKD
Tài khoản phản ánh chi phí khác
Các tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập
Tài khoản phản ánh doanh thu
Tài khoản phản ánh thu nhập khác
CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Trang 7Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
1113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
1131 Tiền Việt Nam
06 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
đối tượng
08 133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa,
dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Trang 8Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1368 Phải thu nội bộ khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1385 Phải thu về cổ phần hoá
1388 Phải thu khác
11 139 Dự phòng phải thu khó đòi
đối tượng
13 142 Chi phí trả trước ngắn hạn
14 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
15 151 Hàng mua đang đi đường
1561 Giá mua hàng hóa
1562 Chi phí thu mua hàng hóa
1567 Hàng hóa bất động sản
được lập kho bảothuế
23 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1611 Chi sự nghiệp năm trước
1612 Chi sự nghiệp năm nay
Trang 9Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
32 223 Đầu tư vào công ty liên kết
33 228 Đầu tư dài hạn khác
2281 Cổ phiếu2282
2288
Trái phiếuĐầu tư dài hạn khác
34 229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
35 241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm TSCĐ
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn TSCĐ
36 242 Chi phí trả trước dài hạn
37 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
38 244 Ký quỹ, ký cược dài hạn
42 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
Trang 10Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất3338
3339 Các loại thuế khácPhí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
43 334 Phải trả người lao động
3341 Phải trả công nhân viên
3348 Phải trả người lao động khác
47 338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
Nợ dài hạnTrái phiếu phát hànhMệnh giá trái phiếuChiết khấu trái phiếuPhụ trội trái phiếu
51 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
52 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
53 351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4118 Vốn khác
Trang 11Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
56 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
57 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối
60 418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
62 421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
63 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
64 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Áp dụng cho
DNNN
4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước các công ty, TCty
4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay có nguồn kinh phí
66 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
LOẠI TK 5
DOANH THU
67 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
5111 Doanh thu bán hàng hóa
5112 Doanh thu bán các thành phẩm Chi tiết theo
5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
5122 Doanh thu bán các thành phẩm nội bộ
5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ
69 515 Doanh thu hoạt động tài chính
70 521 Chiết khấu thương mại
71 531 Hàng bán bị trả lại
Trang 12Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
LOẠI TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
kê định kỳ
74 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
75 622 Chi phí nhân công trực tiếp
6232 Chi phí vật liệu
6233 Chi phí dụng cụ sản xuất
6234 Chi phí khấu hao máy thi công
6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238 Chi phí bằng tiền khác
77 627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
6272 Chi phí vật liệu
6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6411 Chi phí nhân viên
6412 Chi phí vật liệu, bao bì
82 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ
6425 Thuế, phí và lệ phí
6426 Chi phí dự phòng
Trang 13Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài
85 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
LOẠI TK 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
86 911 Xác định kết quả kinh doanh
LOẠI TK 0
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001 Tài sản thuê ngoài
002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận Chi tiết theo
Trang 14Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Sổ kế toán dùng để ghi chúép, hệ thống hoá và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán
Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm Trường hợp đơn vị kế toán ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì phần mềm kế toán lựa chọn phải đáp ứng được tiêu chuẩn và điều kiện theo qui định đảm bảo khă năng đối chiếu, tổng hợp
số liệu kế toán và lập báo cáo tài chính
1.3.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp
chứng từ gốc cùng loại
Nhật ký chuyên dùng
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Bảng kê
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ x
Sổ Cái nhật ký Sổ Cái theo
hình thức NKC Sổ Cái theo hình thức
CTGS
Sổ Cái theo hình thức NKCT
Sổ, Thẻ chi tiết Sổ, Thẻ chi tiết Sổ, Thẻ chi tiết Sổ, Thẻ chi tiết
1.3.2- DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP
Số
T
Hình thức kế toán Nhật
ký chung
Nhật
ký - Sổ Cái
Chứng
từ ghi sổ
Nhật ký- Chứng từ
Trang 15-Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Số
T
Hình thức kế toán Nhật
ký chung
Nhật
ký - Sổ Cái
Chứng
từ ghi sổ
Nhật ký- Chứng từ
-
-
-
-x
xx
Trang 16-Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
ký chung
Nhật
ký - Sổ Cái
Chứng
từ ghi sổ
Nhật ký- Chứng từ
17 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản
24 Sổ chi tiết thanh toán với người
mua (người bán) bằng ngoại tệ
31 Sổ kế toán chi tiết theo di các
khoản đầu tư vào công ty liên
kết
Trang 17Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
ký chung
Nhật
ký - Sổ Cái
Chứng
từ ghi sổ
Nhật ký- Chứng từ
-32 Sổ theo di phân bổ các khoản
chênh lệch phát sinh khi mua
khoản đầu tư vào công ty liên
kết
36 Sổ theo di chi tiết nguồn vốn
Các sổ chi tiết khác theo y/cầu
Trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán theo từng hình thức kế toán quy định trong Mục II “Các hình thức kế toán” trên đây./
1.3.4 CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN
1.3.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
a Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của
Trang 18Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có mở
sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 19Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi
đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các
sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
1.3.4.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
a Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
Trang 20Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
- Nhật ký - Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng
từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào
số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái
(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột Tổng số phát
sinh Tổng số phát sinh
“Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả
các = Có của tất cả các
Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
Trang 21Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
(4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký Sổ Cái
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại
(2)(2)
(2)(3)
(3)(4)
(4)
Trang 22Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
1.3.4.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
a Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết
b/ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
(1)- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi
sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng
để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2)- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh
(3)- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các
Trang 23Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số
(2)
(2)
(4)(3)
Trang 24Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký chứng từ;
- Bảng kê;
- Sổ Cái;
- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
b Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau
đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan
Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn
cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ
(2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái
Trang 25Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn
cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký Chứng từ
1.3.4.5- Hình thức kế toán trên máy vi tính
a Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ
(6)
Trang 26Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ
kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay
b- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản
Trang 27Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
Bảng kê số 1 Ghi Nợ TK 111 “Tiền mặt”
NKCT số 2 Ghi Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Bảng kê số 2 Ghi Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
NKCT số 3 Ghi Có TK 113 “Tiền đang chuyển”
NKCT số 4 Ghi Có TK 311, 315, 341, 342
II Hạch toán thanh toán với người cung cấp và mua hàng
NKCT số 5 Ghi Có TK 331 “Phải trả cho người bán”
NKCT số 6 Ghi Có TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường”
III Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanhNKCT số 7 Ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242,
334, 335, 338, 611, 621, 622, 623, 627, 631Bảng kê số 3 Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng
cụ (TK 152, 153)
Trang 28Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng (TK 154,
631, 621, 622, 623, 627)Bảng kê số 5 Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (TK 641), chi phí
quản lý doanh nghiệp (TK 642), và chi phí đầu tư XDCB (241)
Bảng kê số 6 Bảng kê chi phí trả trước (TK 142), chi phí traí trỉc
daìi hản (TK242), chi phí phải trả (335)
IV Hạch toán hàng hóa, thành phẩm, doanh thu và kết quả, thanh toán với khách hàng
NKCT số 8 Ghi Có TK 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512,
515, 521, 531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811,
821, 911Bảng kê số 8 Bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm (TK 155),
hàng hóa (TK 156), Hàng hóa bảo thuế (158 )Bảng kê số 9 Bảng tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóaBảng kê số 10 Bảng kê hàng gửi bán (TK 157)
Bảng kê số 11 Bảng kê thanh toán với người mua (TK 131)
V Hạch toán tài sản cố địnhNKCT số 9 Ghi Có các TK 211, 212, 213
VI Hạch toán các nghiệp vụ khácNKCT số 10 Ghi Có các TK 121, 128, 129, 133, 136, 138, 139,
141, 144, 161, 217, 221, 222, 223, 228, 229, 243,
244, 333, 336, 337, 338 (3381, 3387, 3388), 343,
344, 347, 351, 352, 411, 412, 413, 414, 415, 418,
419, 421, 431, 441, 461, 466
1.4 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP
Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán dùng để tổng hợp
và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán
1 Bảng cân đối kế toán (B01-DN)
2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02-DN)
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN)
4 Thuyết minh báo tài chính (B09-DN)
Trang 29Chương 1 Tổng quan về chế độ kế toán doanh nghiệp
Bài tập Chương 1
1 Đối tượng áp dụng Luật kế toán nói chung, chế độ kế toán doanh nghiệp nói riêng là những tổ chức hoạt động kinh doanh, gồm những loại hình doanh nghiệp nào?
2 Đối tượng kế toán tổng quát thuộc hoạt động kinh doanh gồm những loại nào?
3 Chứng từ kế toán phân loại theo chỉ tiêu kinh tế áp dụng trong doanh nghiệp gồm những loại nào?
4 Đặc điểm của hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong doanh nghiệp?
5 Đặc điểm của các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp?
6 Đặc điểm của hệ thống sổ kế toán theo các hính thức sổ áp dụng trong doanh nghiệp?
7 Đặc điểm của hệ thống báo cáo tài chính áp dụng trong doanh nghiệp?
Trang 30Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
Chương 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2 Tiền gửi Ngân hàng + Tiền Việt Nam
+ Ngoại tệ + Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
3 Tiền đang chuyển + Tiền Việt Nam + Ngoại tệ
Vốn bằng tiền là những tài sản có thể dùng để dự trữ, tích luỹ và làm phương tiện thanh toán gồm: tiền mặt, tiền gửi và tiền đang chuyển
2.1 KẾ TOÁN TIỀN MẶT
2.1.1 Nguyên tắc kế toán tiền mặt
1) Chỉ phản ánh vào TK111 số tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí
thực tế nhập, xuất và tồn quĩ tiền mặt Đối với các khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng thì ghi Nợ TK 113
2) Riêng vàng bạc, kim khí quí, đá quí trước khi nhập quĩ phải làm đầy đủ các
thủ tục về cân, đong, đo, đếm số lượng, trọng lượng, giám định chất lương.3) Khi tiến hành nhập xuất quĩ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi
4) Kế toán quĩ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ quĩ tiền mặt, ghi chép hàng
ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, khoản chi, xuất, nhập và tính ra số tồn quĩ ở mọi thời điểm
5) Thủ quĩ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quic tiền mặt Phải thường
xuyên đối chiếu với sổ sách kế toán
6) Ngoại tệ nhập quĩ tiền mặt phải qui đổi ra Đồng Việt nam theo tỷ giá giao
dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng Ngoại tệ xuất quĩ được lấy theo tỷ giá bình quân gia quyền hoặc nhập trước - xuất trước, hoặc nhập sau -xuất trước
2.1.2 Nội dung kế toán
Trang 31Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
- Thu, chi các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt nam
- Ngoại tệ vừa phải tính đổi ra đồng Việt nam, vừa phải theo dõi nguyên tệ Nếu có chênh lệch tỷ giá hối đoái thì cần sử dụng TK 515, 635, 413 để theo dõi
- Nguyên tệ được phản ánh trên TK 007
- Doanh nghiệp không chuyên doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý thì sẽ sử dụng
TK 1112, 1122 để hạch toán ngoại tệ qui đổi
- Chứng từ kế toán : Phiếu thu , Phiếu chi
2.1.3 Tài khoản 111 – Tiền mặt
TK 1111 - Tiền Việt nam
TK 1112 - Ngoại tệ
TK 1113 - Vàng, Bạc, Kim khí quý, Đá quý
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý nhập
quỹ, nhập kho
- Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi
kiểm kê
- Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại
tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ tiền mặt
- Số tiền mặt thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Số dư Bên Nợ:
Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc,
kim khí quý, đá quý hiện còn tồn ở quỹ
tiền mặt
2.1.4 – Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1 Thu tiền mặt do bán sản phẩm, hàng hoá hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ nhập quỹ, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Thu tiền mặt từ các hoạt động tài chính:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 515 - Thu nhập hoạt động tài chính
3 Thu nhập hoạt động khác bằng tiền mặt:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 711 - Thu nhập khác
4 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
5 Thu các khoản nợ bằng tiền mặt, nhập quỹ:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
Có TK 136 -Phải thu nội bộ
Trang 32Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
6 Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ, các khoản cho vay ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 144 - Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Có TK 138 - Phải thu khác
Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác
7 Các khoản thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê, chưa rõ nguyên nhân:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
8 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
10 Xuất quỹ, mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho:
- Theo phương pháp KKTX, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
12 Xuất quỹ chi dùng cho hoạt động xây dựng cơ bản tại doanh nghiệp:
Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang
Trang 33Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
1) Căn cứ hạch toán trên TK112 là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê
của Ngân hàng
2) Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối
chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có sự chênh lệch giữa số liệu ở đơn vị
kế toán với sổ ở Ngân hàng thì phải xác minh kịp thời để phản ánh chênh lệch vào TK 1388 hoặc 3388
3) Ở những đơn vị kế toán có các tổ chức, bộ phận phụ thuộc, có thể mở tài
khoản chuyên thu, chuyên chi hoặc mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán
2.2.2 Nội dung kế toán
- Thu, chi các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại ngân hàng
- Chứng từ : - Giấy Báo Nợ, - Giấy Báo Có
- Bản sao kê Ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc bảo chi )
2.2.3 Tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng
TK 1121 - Tiền Việt nam
Các khoản tiền còn gửi ở Ngân hàng
2.2.4 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1 Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111 - Tiền mặt
2 Nhận được giấy Báo Có về số tiền đang chuyển đã vào tài khoản của doanh
nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 - Tiền đang chuyển
3 Nhận được tiền do khách hàng trả nợ qua tài khoản doanh nghiệp ở ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 - Phải thu ở khách hàng
4 Thu hồi số tiền dã ký quỹ, ký cược bằng chuyển khoản qua ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Trang 34Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 461 - Nguồn kinh phí sự nghiệp
6 Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn do kinh doanh chứng khoán, cho vay, góp vốn liên doanh bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Có TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn
Có TK 138 - Phải thu khác
Có TK 515- Thu nhập hoạt động tài chính
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
7 Thu tiền bán hàng giao ngay, bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512 - Doanh thu nội bộ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
8 Thu các khoản thu nhập khác bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
9 Rút tiền gửi ngân hàng, theo giấy Báo Nợ về nhập quỹ
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
10 Chuyển khoản để thế chấp, ký cược, ký quỹ, theo giấy Báo Nợ:
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
Nợ TK 244
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
11 Chuyển khoản mua các loại chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, góp vốn liên doanh, cho vay dài hạn , theo giấy Báo Nợ, ghi:
Nợ các TK 121, 221, 222, 228
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
12 Chuyển khoản mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá nhập kho, theo giấy Báo Nợ:
- Theo phương pháp KKTX, ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Nợ TK 133
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Theo phương pháp KKĐK, ghi:
Nợ TK 611- Mua hàng (TK 6111; TK 6112 )
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
13 Mua TSCĐ, Chi phí XDCB bằng tiền gửi ngân hàng, theo giấy Báo Nợ ghi:
Nợ TK 211- TSCĐHH
Trang 35Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
Nợ TK 213 -TSCĐVH
Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
14 Thanh toán các khoản nợ vay, nợ phải trả bằng chuyển khoản, theo giấy Báo Nợ, ghi:
Nợ các TK 311; 315; 341 ; 333; 335; 336; 338
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
15 Các khoản chi phí bằng chuyển khoản qua ngân hàng, theo giấy Báo Nợ, ghi:
Nợ các TK 627; 641; 642; 615; 811
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
2.3 KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
2.3.1 Nội dung kế toán
- Tiền đang chuyển trong các trường hợp sau: Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng; chuyển tiền qua Bưu điện để trả cho đơn vị khác; thu tiền bán hàng nộp thuế ngay vào Kho bạc (giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và KBNN); Thu tiền bằng Car, Thẻ tín dụng
- Chứng từ : Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy Báo Nợ, Giấy Báo Có
2.3.2 Tài khoản 113 - Tiền đang chuyển
- Các khoản tiền (Tiền Việt nam, ngoại tệ;
séc) đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã chuyển
vào Bưu điện để chuyển cho Ngân hàng
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ
- Số kết chuyển vào TK 112 hoặc các TK có liên quan
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ
Số dư Bên Nợ:
Các khoản tiền còn đang chuyển
2.3.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ phát sinh
1.Thu tiến bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt, bằng séc nộp thẳng vào ngân hàng (không qua quỹ) hoặc chuyển vào bưu điện để đến với khách hàng, nhưng chưa nhận được giấy báo của khách hàng, hoặc của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển
Trang 36Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
3 Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng để trả cho các chủ nợ nhưng chưa nhận được các chứng từ (GBN) của ngân hàng:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển
Có TK 112
4 Khách hàng ứng trước tiền mua hàng bằng séc, đơn vị đã nộp séc vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
5 Doanh nghiệp đã nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về các khoản tiền đã vào tài khoản của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 113 - Tiền đang chuyển6.Ngân hàng đã báo số tiền đã chuyển trả cho các chủ nợ của doanh nghiệp:
Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán
Có TK 113 - Tiền đang chuyển
7 Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố, đánh giá lại số dư ngoại tệ tiền đang chuyển, ghi:
TK đối ứng
SỐ PHÁT SINH
1 Phiếu thu số 10, ngày 12, Bán sản phẩm tại kho thành
phẩm, giá bán chưa thuế GTGT 5% là 10.000; 2 111
2 Phiếu thu số 11, ngày 12, thu nợ tiền bán sản phẩm
tháng trước ở Công ty "SDC", số tiền 12.500 5 111
Trang 37Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
3 Phiếu chi số 15, ngày 12, mua nguyên liệu A nhập
4 Phiếu chi số 16, ngày 12, trả nợ tiền mua nguyên liệu
B tháng trước cho Công ty "HKH", số tiền 9450 10 331
7 Phiếu thu số 13, ngày 12, thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn ở xí nghiệp cơ khí "PXT", số tiền 14.500 16 111
17 144
8 Phiếu chi số 18, ngày 12, chi trả tiền vận chuyển sản
19 111
Số lũy kế từ đầu năm chuyển sang trang sau 21
- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang - Ngày mở sổ
Ngày tháng năm
Người ghi sổ Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị
- Số dư tiền mặt trên TK 111 là 250.000, Ghi số tiền vào Nhật ký chung
Số hiệu
TK đối ứng
SỐ PHÁT SINH
Trang 38Chương 2 Kế toán vốn bằng tiền
1.GBC số 110, ngày 20, Bán sản phẩm tại kho
thành phẩm, giá bán chưa thuế GTGT 5% là
2 GBC số 111, ngày 20, thu nợ tiền bán sản phẩm
tháng trước ở Công ty "NKD", số tiền 26.000 5 112
3 GBN số 150, ngày 20, mua nguyên liệu A nhập
4 GBN số 151, ngày 20, trả nợ tiền mua nguyên
liệu B tháng trước cho Công ty "MHV", số tiền
5 GBC số 112, ngày 20, thu hồi vốn liên doanh ở
công ty "LGA", số tiền 154.000 12 112
1 3 222
6 GBN số 152, ngày 20, rút tiền gửi nhập quỹ, số
7 GBC số 113, ngày 20, thu hồi tiền ký quỹ ngắn
hạn ở xí nghiệp cơ khí "PXT", số tiền 23.000 16 112
8 GBN số 153, ngày 20, chi trả tiền mua TSCĐHH
"MTZ" dùng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp,
theo kế hoạch sử dụng nguồn vốn XDCB, trị giá
thanh toán gồm cả thuế GTGT 5% là 21.000 18 211
Số lũy kế từ đầu năm chuyển sang trang sau 24
- Số dư tiền gửi ngân hàng trên TK 112 là 850.000,
- Ghi các nghiệp vụ phát sinh vào các Chứng từ ghi sổ,
hãy mở Sổ Cái TK 112 để ghi tiếp các nghiệp vụ phát sinh theo các hình thức sổ kế toán?
- Vẽ sơ đồ đối ứng TK 112
Trang 39Chương 3 Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ
Chương 3 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ
3.1 KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
3.1.1 Một số vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu
- Nguyên vật liệu là một loại đối tượng lao động, công cụ, dụng cụ là một loại
tư liệu lao động doanh nghiệp mua sắm, dự trữ để sử dụng vào các hoạt động sản xuất, chế biến, làm dịch vu nhằm tạo nên các sản phẩm, dịch vụ, lao vụû
- Các loại nguyên vật liệu : - Nguyên liệu, vật liệu chính; - Vật liệu phụ; - Nhiên liệu; - Phụ tùng thay thế; - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Chứng từ kế toán: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức - Biên bản kiểm nghiệm - Thẻ kho - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá - Các chứng từ liên quan khác
- Các phương pháp kê khai nguyên vật liệu gồm kê khai thương xuyên hoặc kiểm kê định kỳ:
+ Kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho nguyên liệu vật liệu trên sổ kế toán
+ Kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực
tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của nguyên liệu, vật liệu trên sổ kế toán tổng hợp
và từ đó tính giá trị của nguyên liệu, vật liệu đã xuất theo công thức:
Trị giá = Tổng trị giá +, - Chênh lệch trị giá tồn
- Đánh giá nguyên, vật liệu:
+ Trị giá vật liệu mua ngoài: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác cờ liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua
+ Trị giá nguyên, vật liệu tự chế biến: giá vật liệu xuất chế biến + Chi phí chế biến
+ Trị giá nguyên, vật liệu thuê ngoài gia côngû chế biến: Giá vật liệu đem đi
Trang 40Chương 3 Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ
+ Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhận vốn góp liên doanh, cổ phần: theo giá chấp thuận của các bên
- Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thướng;
+ Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định
+ Chi phí bán hàng;
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Các phương pháp kế toán giá trị nguyên vật liệu xuất kho:
Trong doanh nghiệp thực hiện phương pháp KKTX hàng tồn kho theo:
+ Giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
+ Giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập
+ Giá thực tế đích danh
+ Giá thực tế nhập trước, xuất trước
+ Giá thực tế nhập sau, xuất trước
+ Giá thực tế bình quân kỳ trước
Trong doanh nghiệp thực hiện phương pháp KKĐK hàng tồn kho:
+ Giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối
kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho
Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực