Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn Ts Trần Minh Nguyệt Ts Phạm Mạnh Hùng NGƯỜI THỰC HIỆN: Nhóm Nguyễn Tiến Dũng 2011410019 Hồ Yến Hoa 2011410034 Tạ Khắc Cường 2014410017 Nguyễn Huy Hoàng 2015410343 Tạ Phương Chi 2011410017 Đào Thị Hồng Hạnh 2014410044 Nguyễn Khắc Thuận 2014410129 Hà Nội, 02/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ Quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 1.1 Cầu yếu tố xác định cầu 1.2 Cầu nước sinh hoạt đô thị yếu tố ảnh hưởng đến cầu nước sinh hoạt đô thị 1.2.1 Quan niệm nước sinh hoạt đô thị 1.2.2 Quan niệm cầu nước sinh hoạt đô thị 1.3 Quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 11 2.1 Khái niệm phân tích kinh tế 11 2.2 Phân biệt phân tích kinh tế phân tích tài 11 2.3 Phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 12 CHƯƠNG II KHUNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Khung nghiên cứu luận án .17 Phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu thứ cấp .18 2.2 Điều tra xã hội học 19 2.3 Phương pháp giá thị trường 19 2.4 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên 19 2.5 Phương pháp chuyển giao giá trị 20 2.6 Phương pháp dự báo cầu nước sinh hoạt đô thị 20 2.7 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích 20 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐƠ THỊ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG 21 Giới thiệu chung Hà Nội .21 1.1 Điều kiện tự nhiên .21 1.1.1 Vị trí địa lý 21 1.1.2 Địa hình .21 1.1.3 Khí hậu 21 1.1.4 Thủy văn 21 1.2 Tài nguyên thiên nhiên .22 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 22 Hiện trạng sản xuất phân phối nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 23 2.1 Nguồn nước cấp 23 2.2 Hiện trạng nhà máy cấp nước Hà Nội 23 2.3 Hệ thống phân phối nước đô thị Hà Nội .24 Hiện trạng thực quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 24 3.1 Khung thể chế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 24 3.2 Hiện trạng quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội .25 3.3 Kết đạt khó khăn áp dụng quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 25 4.1 Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt người dân đô thị Hà Nội 26 4.2 Xác định sẵn lòng chi trả người dân đô thị Hà Nội .29 4.3 Dự báo cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội đến năm 2025 34 Phân tích kinh tế phương án quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 36 5.1 Phương án quản lý nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 36 5.2 Xác định chi phí- lợi ích theo phương án QLCa Hà Nội 36 5.3 Lượng hóa chi phí- lợi ích phương án QLCa Hà Nội 41 5.4 Phân tích độ nhạy .55 Phân tích tài phương án quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội 57 6.1 Lợi ích tài 57 6.2 Chi phí tài 59 6.3 Đánh giá hiệu tài phương án QLCa đô thị Hà Nội .61 6.4 Phân tích độ nhạy .61 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ HÀ NỘI 65 Đề xuất định hướng quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 65 Đề xuất giải pháp quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 65 2.1 Giải pháp kinh tế giá nước 65 2.2 Giải pháp quản lý chống thất thoát nước 66 2.3 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức 66 Giải pháp tổ chức quản lý .67 KẾT LUẬN 68 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển người liên quan đến nhiều lĩnh vực sản xuất, tảng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vấn đề nước, đặc biệt nước trở nên thiết Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo năm 2025 có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước, đặc biệt khu vực khan nước khu thị Bên cạnh đó, nhiều giải pháp quản lý tài nguyên nước giải pháp quản lý cầu nước định hướng đem lại hiệu bền vững Đối với nhiều quốc gia giới, quản lý cầu nước giữ vai trò quan trọng chiến lược quốc gia tài nguyên nước Việc thực quản lý cầu nhằm tác động đến nhu cầu nước để đạt mức tiêu thụ công bằng, hiệu bền vững Kinh nghiệm quốc gia phát triển giới rằng, việc chuyển hướng từ quản lý cung cấp nước sang quản lý cầu nước giúp giảm bớt đáng kể áp lực lên nguồn nước hữu hạn, góp phần sử dụng bền vững tài nguyên nước đảm bảo công đối tượng sử dụng nước Với tốc độ thị hóa nhanh chóng nay, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức lĩnh vực cung cấp nước đô thị Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt nhiều đô thị tồn nhiều bất cập, cụ thể tượng thất cịn diễn nhiều nơi, người dân sử dụng lãng phí, khơng có ý thức tiết kiệm nước, làm cho nguồn nước ngày bị cạn kiệt, nhu cầu sử dụng nước đô thị ngày gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng Một số giải pháp quản lý cầu NSHĐT bước đầu áp dụng Việt Nam giá nước lũy tiến, tăng giá nước, quản lý chống thất thoát nước, tái sử dụng nước sinh hoạt hay tuyên truyền giáo dục sử dụng nước tiết kiệm hiệu Do đó, tốn đặt cần tiến hành phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT để cân nhắc lợi ích chi phí, tương lai phương án Đây sở cung cấp thông tin giúp nhà quy hoạch, nhà quản lý định phù hợp việc lựa chọn cách tiếp cận quản lý hiệu Chính quyền thành phố Hà Nội phải đối mặt với số thách thức việc cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân cách bền vững, gồm: Thứ nhất, q trình thị hóa thách thức gia tăng dân số đô thị Hà Nội làm tăng nhu cầu sử dụng nước Sự mở rộng địa giới hành Hà Nội với q trình di dân tự làm cho tốc độ gia tăng dân số 3,35% năm; Thứ hai, nhu cầu chất lượng nước ngày cao chất lượng nguồn cung suy giảm: Nguồn nước cấp cho nội thành Hà Nội chủ yếu nguồn nước ngầm, nhiên nguồn nước phải đối mặt với tình trạng suy thối, nhiễm, cạn kiệt Bên cạnh đó, nguồn nước mặt lưu vực sơng có nhiều vùng bị ô nhiễm chất thải, nước sinh hoạt nước thải từ sản xuất Các sông lớn sông Hồng, sông Đà, sông Đáy lại nguồn nước liên quốc gia, chịu tác động lớn chất lượng trữ lượng từ khu vực đầu nguồn khó sử dụng chủ động; Thứ ba, nước bị lãng phí thất lớn: Nước sinh hoạt thị Hà Nội có tỉ lệ rị rỉ, thất cao Các ngun nhân thất thốt, lãng phí hệ thống cấp nước từ phía người sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề cung cấp nước cho đô thị Hà Nội Từ thực tiễn trên, nhóm em định chọn đề tài: “Phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu địa bàn Hà Nội" Mục tiêu nghiên cứu Một mục tiêu chúng em chọn nghiên cứu đề tài muốn xây dựng mơ hình quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT, vận dụng nghiên cứu quản lý cầu NSHĐT nội thành Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quản lý cầu NSHĐT cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc bảo đảm nhu cầu nước người dân đồng thời sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên nước Bài tiểu luận tập trung mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý cầu NSHĐT phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT; Thứ hai, đề xuất mơ hình quy trình phân tích kinh tế để đánh giá hiệu quản lý cầu NSHĐT phù hợp với điều kiện Việt Nam; Thứ ba, đánh giá điều kiện áp dụng quản lý cầu NSHĐT Hà Nội phân tích hiệu kinh tế phương án quản lý cầu NSHĐT Hà Nội; Thứ tư, đề xuất số giải pháp sách quản lý cầu nước sinh hoạt phù hợp với đô thị Hà Nội giai đoạn dự báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý cầu NSHĐT; hiệu kinh tế quản lý cầu NSHĐT quận nội thành Hà, tập trung nghiên cứu vận dụng mơ hình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu sở khoa học quản lý cầu NSHĐT, mơ hình quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT Phạm vi thời gian: Việc phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT thực với số liệu trạng cho giai đoạn từ 2010 đến 2015, dự báo cho giai đoạn đến năm 2025, theo Quyết định 2147/2010/ QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng phủ “Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025” Giải pháp quản lý chống thất thoát giải pháp quan trọng quản lý cầu NSHĐT Hà Nội Phạm vi không gian: Việc thu thập số liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu sâu luận án thực quận nội thành: Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm - số quận có dân số đơng tỷ trọng sử dụng nước theo đầu người lớn thành phố, bên cạnh nhiều khu dân cư xảy tình trạng thiếu nước dài ngày đặc biệt mùa hè, chất lượng nước nhiều nơi chưa đảm bảo gây xúc lớn nhân dân CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐƠ THỊ Quản lý cầu nước sinh hoạt thị 1.1 Cầu yếu tố xác định cầu Theo quan điểm kinh tế, cầu hàng hóa dịch vụ số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Trong gần trường hợp, giá lượng cầu quan hệ tỷ lệ nghịch: Khi giá tăng, lượng cầu giảm; ngược lại, giá giảm, lượng cầu tăng Một khái niệm nội dung quan trọng khác lượng cầu Đây lượng hàng hóa dịch vụ mà người mua sẵn sàng chi trả có khả mua mức giá cho khoảng thời gian định Sẵn sàng mua có nghĩa người mua thực sẵn sàng trả tiền cho số lượng cầu có sẵn Điều quan trọng để phân biệt số lượng cầu số lượng thực mua Tổng hợp ý kiến trên, giá hàng hóa/ dịch vụ yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến cầu Ngồi tác động yếu tố giá, cầu cịn phụ thuộc vào yếu tố khác: 1.1.1 Thu nhập người tiêu dùng Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả mua người tiêu dùng Khi thu nhập tăng lên người tiêu dùng cầu nhiều hàng hóa ngược lại Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào loại hàng hóa cụ thể mà mức độ thay đổi cầu khác 1.1.2 Giá hàng hóa liên quan Hàng hóa liên quan chia làm hai loại: thay bổ sung Hàng hóa thay hàng hóa sử dụng thay cho hàng hóa khác Khi giá hàng hóa A tăng cầu hàng hóa thay cho A tăng ngược lại Hàng hóa bổ sung hàng hóa sử dụng đồng thời với hàng hóa khác Khi giá hàng hóa A tăng lên cầu với hàng hóa bổ sung A giảm ngược lại 1.1.3 Dân số hay số người tiêu dùng Đối với loại hàng hóa/ dịch vụ, mức giá lượng cầu khu vực hay quốc gia có dân số đơng lớn ngược lại Cho dù thị hiếu, thu nhập yếu tố khác điều 1.1.4 Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng Thị hiếu sở thích hay ưu tiên người tiêu dùng hàng hóa/ dịch vụ Do thị hiếu khó thể quan sát nên nhà kinh tế thường giả định thị hiếu không thay đổi thay đổi chậm độc lập với yếu tố khác cầu 1.1.5 Kỳ vọng hay mong đợi người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng hy vọng giá hàng hóa tăng lên tương lai cầu hàng hóa họ tăng ngược lại 1.2 Cầu nước sinh hoạt đô thị yếu tố ảnh hưởng đến cầu nước sinh hoạt đô thị 1.2.1 Quan niệm nước sinh hoạt đô thị Nước sinh hoạt đô thị nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt người dân sống đô thị, bao gồm: nước ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân nhu cầu phục vụ cho sinh hoạt khác tưới cảnh, nước bể cá cảnh, cung cấp nước cho bể bơi gia đình, việc lau rửa nhà, cọ rửa sàn, Để cấp nước sinh hoạt cho người dân đô thị, cần lấy nước từ tự nhiên (nguồn nước nước mặt hay nước ngầm) thơng qua cơng trình thu nước Tiếp đến đưa đến nhà máy nước, thông qua hệ thống trạm bơm, cơng trình xử lý, bể điều hịa bể dự trữ nước Sau nước qua mạng lưới đường ống chuyển nước phân phối nước tới đối tượng dùng nước có hộ gia đình 1.2.2 Quan niệm cầu nước sinh hoạt đô thị Trên giới, quan niệm “cầu nước” nhiều học giả đề cập đưa ra, điểm chung học giả thống mối quan hệ giá nước lượng nước tiêu thụ Theo tổ chức IUCN (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) Cầu nước hiểu nhu cầu lên kế hoạch với giá nước định (đường cầu nước kinh tế truyền thống) Cầu nước thể mối quan hệ giá số lượng nước sử dụng người sẵn sàng mua nước với mức giá sử dụng nước - Arnold Schwarzenegger Tổng kết, cầu nước sinh hoạt đô thị lượng nước sinh hoạt mà người dân sống thị sẵn sàng chấp nhận mua có khả để mua với giá nước cho khoảng thời gian định Có thể thấy nước loại hàng hóa kinh tế Tuy nhiên, nước lọai hàng hóa đặc biệt, thiết yếu với sống người khơng có hàng hóa thay thế, nên cầu nước vừa bị ảnh hưởng yếu tố tác động đến cầu loại hàng hóa khác, vừa bị ảnh hưởng yếu tố cụ thể khác Các biến số giá nước, thu nhập người dùng nước, dân số đặc điểm dân số, giá dịch vụ liên quan đến nước, Hàm cầu nước sinh hoạt đô thị thể sau: Q = f (P; Y, Prg, Pop, X) (2.1) Trong : Q : Lượng cầu nước sinh hoạt đô thị; P : Giá nước; Y : Thu nhập người sử dụng nước; Prg : Giá dịch vụ liên quan đến nước; Pop : Dân số (số hộ dân, quy mô hộ); X : Những yếu tố khác liên quan trình độ học vấn, hay giải pháp quản lý nước Mỗi yếu tố có tác động khác đến mực độ chiều hướng lượng cầu nước Nhân tố giá nước: Khi yếu tố khác không đổi, giá nước tăng cao hay khung giá nước thay đổi làm giảm lượng nước sử dụng đối tượng khách hàng Ở mức giá thấp lượng cầu cao, việc tăng giá lượng tương đối nhỏ dẫn đến việc giảm đáng kể lượng cầu Ở mức giá cao lượng cầu thấp, việc tăng giá có ảnh hưởng nhỏ nhiều; tạo lượng cầu giảm mức Hình 2.2 minh họa đường cầu nước Theo kết tính tốn bảng 4.12 tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt năm 2013 không thực Quản lý cầu NSHĐT 129,7 triệu m3, thực quản lý cầu NSHĐT 128,3 triệu m3, lượng nước tiết kiệm thực phương án quản lý cầu NSHĐT so với phương án sở là: 129,7 – 128,3 = 1,4 (triệu m3) Như vậy, ước tính chi phí phương án QLCa so với phương án BAU với giải pháp giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức học sinh cấp học tiết kiệm nước là: C3 = V3HN x lượng nước tiết kiệm = 57,62 x 1,4 = 80,67 (triệu VNĐ) Để ước tính chi phí phương án quản lý cầu NSHĐT Hà Nội với giải pháp giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cho cấp học giai đoạn từ 2014 đến 2025, luận án giả định chi phí năm chi phí năm 2013 80,67 triệu VNĐ theo tính tốn 5.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế phương án QLCa đô thị Hà Nội Căn vào kết tính tốn chi phí – lợi ích, vận dụng cơng thức sử dụng tỷ lệ chiết khấu 0,08 (năm 2013) để thực tính tốn giá trị NPV phương án QLCa cho kết sau 𝐵𝑡−𝐶𝑡 𝐵0−𝐶0 𝐵1−𝐶1 NPV= ∑𝑛𝑡=1 (1+𝑟)𝑡 = (1+𝑟)0 + (1+𝑟)1 + ⋯ + 𝐵12−𝐶12 (1+𝑟)12 = 𝑃𝑉0 + 𝑃𝑉1 + ⋯ + 𝑃𝑉12 Bảng 14 Giá trị ròng phƣơng án QLCa Tổng lợi ích Tổng chi phí Lợi ích ròng (1) (2) (3) = (1)- (2) -11.824,67 -16727.89 -16.727,89 -16.727,89 -10.920,22 -14720.25 -15.897,87 -14.720,25 376,85 -4024.50 -4.694,18 -4.024,50 14.661,86 7540.69 9.499,10 7.540,69 33.437,28 20716.03 28.183,93 20.716,03 56.272,17 34661.03 50.928,42 34.661,03 83.857,07 49419.83 78.423,07 49.419,83 116.986,06 65036.98 111.461,95 65.036,98 Năm 𝑃𝑃𝑃 156.571,48 81557.58 150.957,38 81.557,58 203.660,60 99027.60 197.956,63 99.027,60 10 259.454,60 117494.05 253.660,85 117.494,05 11 325.330,06 137005.19 319.446,64 137.005,19 12 402.863,52 157610.68 396.890,50 157.610,68 NPV 734.597,01 Kết tính tốn NPV = 734.597,01 (triệuVNĐ) dương, khẳng định việc thực giải pháp gồm: tăng giá nước, quản lý chống thất nước, truyền thơng nâng cao nhận thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước để thực chương trình quản lý cầu NSHĐT Hà Nội giai đoạn 2010 đến 2025 hiệu 5.4 Phân tích độ nhạy ❖ Giả định 1: giá nước sinh hoạt trung bình tăng từ 8000 VNĐ/m3 lên 9.500 VNĐ/m3, giả thiết khác không đổi Căn dựa theo ước tính mức sẵn lịng chi trả người tiêu dùng đô thị Hà Nội, giá nước sinh hoạt trung bình tăng từ 8000 VNĐ/m3 lên 9.000 VNĐ/m3 giá trị sử dụng trực tiếp nước (giá trị B6) thay đổi theo Tính giá trị B6 = - 682.378,42 (triệu VNĐ) Từ ước tính giá trị NPV= 937.113,93 (triệuVNĐ, 2013) Giá trị ròng phương án QLCa với giải pháp tăng giá nước lên đến 9.500 VNĐ/m3 dương, kết chứng rõ ràng khẳng định giải pháp tăng giá nước để thực quản lý cầu NSHĐT giải pháp tốt để quản lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng nước tiết kiệm hiệu người dân Hà Nội ❖ Giả định 2: tăng chi phí quản lý chống thất nước lên 10% từ năm 2016 đến 2025, giả thiết khác không đổi Căn dựa theo Quyết định số 2147/2010/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025 tiêu giảm tỷ lệ thất nước bình qn 25% năm 2015 xuống cịn 15% năm 2025, tức giảm tỷ lệ thất thoát nước bình qn thêm 10% Từ ước tính giá trị NPV= 972.110,47 (triệuVNĐ, 2013) Giá trị ròng phương án QLCa với giải pháp tăng chi phí đầu tư quản lý chống thất nước lên 10%, dương, kết khẳng định thực quản lý cầu NSHĐT phương án tốt để quản lý nhằm thúc đẩy việc giảm thất lãng phí nguồn nước Hà Nội ❖ Giả định 3: Thay đổi kế hoạch đầu tư cho chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả, giả thiết khác không đổi ● Trường hợp khơng đầu tư chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả, giá trị B10 = 0, C3 = Từ ước tính giá trị NPV= 929.173,07 (triệuVNĐ, 2013) ● Căn điều 9, nghị định số 117/2007/NĐ-CP quy định tổ chức trị xã hội phối hợp với quan quản lý nhà nước cấp nước tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ cơng trình cấp nước, sử dụng nước tiết kiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật cấp nước, theo giả định đầu tư cho chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng nước tiết kiệm hiệu giá trị C3= 7.318,91 (triệu VNĐ) Như vậy, Giá trị NPV = 965.783,07 (triệuVNĐ, 2013) ❖ Giả định 4: Thay đổi tỷ lệ chiết khấu r, giả thiết khác không đổi Thực phân tích độ nhạy tính tốn tiến hành xem xét phản ứng NPV trước biến động thay đổi tỷ lệ chiết khấu r Theo hướng dẫn số báo cáo WorldBank sử dụng hệ số r nước phát triển, xét r tăng dần với giá trị 0,03; 0,06; 0,1; 0,12 để tính NPV tổng chi phí/ lợi ích phương án QLCa phương án sở Kết tính tốn tổng hợp bảng 15 đây: Bảng 15 Kết tính tốn lợi ích rịng với tỷ lệ chiết khấu khác Đơn vị: triệu VNĐ, 2013 NPV (r = 0,03) NPV (r = 0,06) NPV (r = 0,1) NPV (r = 0,12) 1.166.162,77 880.915,23 615.013,30 516.789,01 Thơng qua bảng số liệu tính tốn nhận thấy, với tỷ lệ chiết khấu khác giá trị NPV có giảm dần lớn ❖ Giả định 5: tăng giá điện thêm 10% năm từ 2014 đến 2025, giả thiết khác không đổi Căn theo Quyết định số 69/2013/QĐ – TTg ngày 19 tháng 11 năm 2013 quy định chế điều chỉnh mức giá điện bình quân giá điện tăng bình quân 10% năm Khi đó, chi phí điện cho cung cấp nước chi phí điện cho xử lý nước thải ước tính tăng 10% năm, giá trị lợi ích B2 B4 thay đổi theo Từ đó, ước tính giá trị NPV = 903.179,37 (triệuVNĐ, 2013) Giá trị NPV dương nên giá điện có tăng năm phương án QLCa mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhận thấy rằng, tất trường hợp phân tích độ nhạy, phương án tăng chi phí quản lý chống thất thoát nước mang lại NPV lớn Trong tất trường hợp gia tăng tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV giảm đáng kể, nhiên r tăng lên mức 12%/năm NPV dương lớn Kết chứng rõ ràng khẳng định quản lý cầu NSHĐT cách tiếp cận quản lý hiệu Với bước phân tích độ nhạy điều chỉnh yếu tố phù hợp áp dụng đô thị khác giả định 1, Phân tích tài phương án quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội Dựa vào bảng 2.1 phân tích kinh tế phương án quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội, ta liệt kê lợi ích chi phí tài phương án quản lý cầu nước sinh hoạt thị Hà Nội sau: Lợi ích tài Chi phí tài Tiết kiệm chi phí vận hành cho việc cung cấp nước (B1) Chi phí cho chương trình tăng giá nước (C1) Tiết kiệm chi phí điện cung cấp nước (B2) Chi phí đầu tư thực chương trình quản lý chống thất nước (C2) Chi phí đầu tư cho chương trình giáo dục tiết kiệm nước (C3) Chi phí giảm doanh thu nước (C4) 6.1 Lợi ích tài (B1): Tiết kiệm chi phí vận hành cho việc cung cấp nước Tương tự với phân tích kinh tế giá trị lợi ích B1, ta có bảng 7: Bảng Giá trị lợi ích B1 phương án QLCa so với phương án sở, giai đoạn 2010- 2025 Năm B1 (triệu VNĐ) Năm B1 (triệu VNĐ) 2010 -168183.78 2018 75932.79 2011 -139026.20 2019 111240.11 2012 -109165.81 2020 147508.62 2013 -78147.96 2021 184738.33 2014 -57038.32 2022 222691.55 2015 -25007.38 2023 261864.34 2016 7726.36 2024 301760.65 2017 41514.33 2025 342876.53 Tổng 1121284.16 (B2) Tiết kiệm chi phí điện cung cấp nước Tương tự với phân tích kinh tế giá trị lợi ích B2, ta có bảng 8: Bảng Giá trị lợi ích B2 phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm B2 (triệu VNĐ) Năm B2 (triệu VNĐ) 2010 -22808.40 2018 46969.20 2011 -14660.92 2019 56778.70 2012 -6330.88 2020 66834.07 2013 2246.64 2021 77135.32 2014 9940.90 2022 87639.71 2015 18880.34 2023 98453.28 2016 28002.35 2024 109469.99 2017 37398.19 2025 120795.90 Tổng 716744.38 6.2 Chi phí tài (C1): Chi phí cho chương trình tăng giá nước Tương tự với phân tích kinh tế giá trị chi phí C1, ta có bảng 16: Bảng 16: Giá trị chi phí C1 phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm C1 (triệu VNĐ) Năm C1 (triệu VNĐ) 2010 2018 68.65 2011 2019 72.77 2012 2020 77.14 2013 51.3 2021 81.76 2014 54.38 2022 86.67 2015 57.64 2023 91.87 2016 61.1 2024 97.38 2017 64.77 2025 103.23 Tổng 968.66 (C2) Chi phí đầu tư thực chương trình quản lý chống thất nước Tương tự với phân tích kinh tế giá trị chi phí C2, ta có bảng 17: Bảng 17: Giá trị chi phí C2 phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm C2 (triệu VNĐ) Năm C2 (triệu VNĐ) 2010 -16008.91 2018 18934.38 2011 -9435.02 2019 23712.34 2012 -8138.89 2020 28616.18 2013 -3459.43 2021 33649 2014 1593.65 2022 38813.98 2015 5040.76 2023 44114.36 2016 9744.06 2024 49553.48 2017 14279.27 2025 55134.75 Tổng 286143.96 (C3) Chi phí đầu tư cho chương trình giáo dục tiết kiệm nước Tương tự với phân tích kinh tế giá trị chi phí C2, ta có bảng 18: Bảng 18: Giá trị chi phí C3 phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm C3 (triệu VNĐ) Năm C3 (triệu VNĐ) 2010 2018 80.67 2011 2019 80.67 2012 2020 80.67 2013 80.67 2021 80.67 2014 80.67 2022 80.67 2015 80.67 2023 80.67 2016 80.67 2024 80.67 2017 80.67 2025 80.67 Tổng 1048.71 (C4) Chi phí giảm doanh thu nước Ngồi chi phí trên, nhà đầu tư cịn cân nhắc đến chi phí giảm doanh thu nước Khi áp dụng phương án QLCa, lượng nước tiêu thụ người dân giảm, từ khiến cho doanh thu nước giảm theo Dựa vào bảng kết hợp với giả thiết: giá nước bình quân trước năm 2013 6000VND/m3 giá nước bình quân từ năm 2013 8000VND/m3, ta có bảng 19: Bảng 19: Giá trị chi phí C4 phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm C4 (triệu VNĐ) Năm C4 (triệu VNĐ) 2010 2018 20080 2011 2580 2019 24560 2012 5280 2020 29280 2013 11200 2021 34240 2014 3680 2022 39280 2015 7520 2023 44640 2016 11520 2024 50080 2017 15760 2025 55840 Tổng 355540 6.3 Đánh giá hiệu tài phương án QLCa đô thị Hà Nội Căn vào kết tính tốn chi phí – lợi ích, vận dụng công thức sử dụng tỷ lệ chiết khấu 0,08 để thực tính tốn giá trị NPV phương án QLCa cho kết sau NPV= 102791.32 IRR= 10.02% Kết tính tốn NPV = 102791.32 (triệuVNĐ) dương, khẳng định việc thực giải pháp gồm: tăng giá nước, quản lý chống thất nước, truyền thơng nâng cao nhận thức sử dụng tiết kiệm nguồn nước để thực chương trình quản lý cầu NSHĐT Hà Nội giai đoạn 2010 đến 2025 hiệu 6.4 Phân tích độ nhạy ❖ Giả định 1: giá nước sinh hoạt trung bình tăng từ 8000 VNĐ/m3 lên 9.500 VNĐ/m3, giả thiết khác không đổi Căn dựa theo lượng nước sử dụng người tiêu dùng đô thị Hà Nội, giá nước sinh hoạt trung bình tăng từ 8000 VNĐ/m3 lên 9.000 VNĐ/m3 giá trị chi phí doanh thu giảm (C4) thay đổi theo Ta có bảng 20: Bảng 20: Giá trị chi phí C4 giá nước thay đổi phương án QLCa so với phương án BAU, giai đoạn 2010- 2025 Năm C4 (triệu VNĐ) Năm C4 (triệu VNĐ) 2010 2018 22590 2011 2580 2019 27630 2012 5280 2020 32940 2013 12600 2021 38520 2014 4140 2022 44190 2015 8460 2023 50220 2016 12960 2024 56340 2017 17730 2025 62820 Tổng 399000 Từ ước tính giá trị NPV= 86846,09 (triệuVNĐ) Giá trị ròng phương án QLCa với giải pháp tăng giá nước lên đến 9.000 VNĐ/m3 dương, kết chứng rõ ràng khẳng định giải pháp tăng giá nước để thực quản lý cầu NSHĐT giải pháp tốt để quản lý nhằm thúc đẩy việc sử dụng nước tiết kiệm hiệu người dân Hà Nội ❖ Giả định 2: tăng chi phí quản lý chống thất thoát nước lên 10% từ năm 2016 đến 2025, giả thiết khác không đổi Căn dựa theo Quyết định số 2147/2010/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước đến năm 2025 tiêu giảm tỷ lệ thất nước bình qn 25% năm 2015 xuống 15% năm 2025, tức giảm tỷ lệ thất nước bình qn thêm 10% Từ ước tính giá trị NPV= 91946,63 (triệuVNĐ) Giá trị ròng phương án QLCa với giải pháp tăng chi phí đầu tư quản lý chống thất thoát nước lên 10%, dương, kết khẳng định thực quản lý cầu NSHĐT phương án tốt để quản lý nhằm thúc đẩy việc giảm thất lãng phí nguồn nước Hà Nội ❖ Giả định 3: Thay đổi tỷ lệ chiết khấu r, giả thiết khác khơng đổi Thực phân tích độ nhạy tính tốn tiến hành xem xét phản ứng NPV trước biến động thay đổi tỷ lệ chiết khấu r Theo hướng dẫn số báo cáo WorldBank sử dụng hệ số r nước phát triển, xét r tăng dần với giá trị 0,03; 0,06; 0,1; 0,12 để tính NPV tổng chi phí/ lợi ích phương án QLCa phương án sở Kết tính toán tổng hợp bảng 15 đây: Bảng 15 Kết tính tốn lợi ích rịng với tỷ lệ chiết khấu khác Đơn vị: triệu VNĐ, 2013 NPV (r = 0,03) NPV (r = 0,06) NPV (r = 0,1) NPV (r = 0,12) 541366,31 240186,94 877,56 -74644,01 Thơng qua bảng số liệu tính tốn nhận thấy, với tỷ lệ chiết khấu khác giá trị NPV có giảm dần lớn trừ NPV r=0,12 ❖ Giả định 4: tăng giá điện thêm 10% năm từ 2014 đến 2025, giả thiết khác không đổi Căn theo Quyết định số 69/2013/QĐ – TTg ngày 19 tháng 11 năm 2013 quy định chế điều chỉnh mức giá điện bình quân giá điện tăng bình quân 10% năm Khi đó, chi phí điện cho cung cấp nước chi phí điện cho xử lý nước thải ước tính tăng 10% năm, giá trị lợi ích B2 B4 thay đổi theo Từ đó, ước tính giá trị NPV = 115410,18 (triệuVNĐ) Giá trị NPV dương nên giá điện có tăng năm phương án QLCa mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Nhận thấy rằng, tất trường hợp phân tích độ nhạy, phương án tăng chi phí quản lý chống thất thoát nước mang lại NPV lớn Trong tất trường hợp gia tăng tỷ lệ chiết khấu làm cho NPV giảm đáng kể, nhiên r tăng lên mức 12%/năm NPV dương lớn Kết chứng rõ ràng khẳng định quản lý cầu NSHĐT cách tiếp cận quản lý hiệu Với bước phân tích độ nhạy điều chỉnh yếu tố phù hợp áp dụng đô thị khác giả định 1, CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ HÀ NỘI Đề xuất định hướng quản lý cầu nước sinh hoạt thị Căn vào phân tích định tính định lượng kết quả, hiệu kinh tế , đánh giá nêu cầu NSHĐT Hà Nội; thực trạng quản lý cầu NSHĐT văn pháp luật, chế tài, nghị định có liên quan: nhóm nghiên cứu nhận định việc phát triển quản lý cầu NSHĐT nội dung thiết yếu Nhóm nghiên cứu đề xuất số định hướng phát triển quản lý cầu sau: Một phát triển quản lý bền vững, ổn định ; khai thác tối ưu nguồn lực vốn có tận dụng hiệu nguồn lực bổ trợ, bổ sung Hai đảm bảo nguồn nước không ô nhiễm, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm Ba khuyến khích nguồn lực bên tham gia đầu tư Bốn thực việc quản lý hiệu phù hợp với quy định chung định hướng Nhà nước Đề xuất giải pháp quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 2.1 Giải pháp kinh tế giá nước Tuân theo quy định, quy chế tính giá nước Nhà nước ban hành, HAWACO (công ty nước Hà Nội) có thay đổi sách giá nước sinh hoạt năm trở lại Cách tính giá nước lũy tiến tăng theo lộ trình hợp lý tránh phần lớn tâm lý khó chịu người tiêu dùng Tham khảo cách vận dụng giải pháp kết nghiên cứu tiểu luận, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế quản lý cầu NSHĐT : − Lộ trình tăng giá phù hợp với mức sẵn lòng chi trả hộ gia đình: Thực nghiên cứu mức độ đồng thuận người dân khu vực ba quận nội thành Hà Nội , từ kết thực khảo sát, tiểu luận đề xuất mức giá NSHĐT phù hợp mà quyền đưa chênh lệch với mức giá hành Theo mức giá phù hợp với khả chi trả hộ gia đình tăng lên 9,534đ thay 8,000đ với 83,7% tỷ lệ phiếu đồng ý chi trả cao tổng số 308 hộ dân khảo sát − Thiết lập chế công nước tiết kiệm nước hiệu : thống kê mô tả tỉ lệ lượng nước trung bình sử dụng theo mục đích khác thiết yếu hộ dân Hà Nội 5,24% tương đương mức sử dụng trung bình khoảng 0,78m3 /hộ/tháng Nhóm nghiên cứu đề xuất áp đặt mức giá riêng cho 0,78m3 cuối tháng hộ, đơn vị sử dụng nước cá biệt qua nhằm khuyến khích tiết kiệm nước , kiểm sát lãng phí nước hiệu 2.2 Giải pháp quản lý chống thất thoát nước Một thực tế rõ ràng, tốn thất nước ln vấn đề nan giải hệ thống cấp NSHĐT Hà Nội, nguyên nhân cố kĩ thuật cần đặc biệt quan tân đến nguyên nhân đến từ hành vi tiêu dùng số phận dân cư, cơng tác đầu tư chống thất nước lại đòi hỏi nguồn vốn lớn Bên cạnh giải pháp đề xuất quyền dự án thực HAWACO, tiểu luận kiến nghị công cụ hỗ trợ cần thiết bên dự án này, cụ thể thiết lập mối quan hệ kiểm toán hệ thống với người dùng thông qua thông tin đồ mạng lưới cấp nước hồ sơ lưu trữ, tra cứu thông tin tất đối tượng sử dụng nước mạng lưới 2.3 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức 2.3.1 Các chiến dịch tuyên truyền vận động tiết kiệm sử dụng nước sạch: Việc tiếp cận nâng cao nhận thức xã hội thơng qua hình thức chiến dịch giúp thâm nhập tìm hiểu khó khăn thay đổi hành vi trước thực giải pháp hiệu Các chiến dịch cần hướng tới tính cộng đồng cao kiện mơi trường( ngày mơi trường giới, ngày nước giới,…) , hoạt động tuần lễ nước quốc gia, thực phóng phong trào liên quan đến nước nêu Tại cộng đồng, thực buổi gặp mặt thăm hỏi nhà , lồng ghép nội dung liên quan nước buổi sinh hoạt chung nhằm khuyến khích bàn luận trao đổi thông tin vấn đề sử dụng nước, tổ chức thi sáng tạo giải pháp tiết kiệm nước 2.3.2 Lồng ghép nội dung sử dụng nước hợp lý chương trình giáo dục Sở GD&ĐT tiếp nhận nội dung tài liệu nước môi trường từ bên liên quan đạo trực tiếp nhà trường cáp cấp cụ thể hóa vào chương trình giảng dạy tiết kiệm sử dụng nước hiệu nhiều hình thức từ sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo, lý thuyết thực nghiệm phát định kỳ… 2.3.3 Phổ biến hướng dẫn tiết kiệm Hỗ trợ thông tin cho người tiêu dùng lựa chọn sử dụng thông qua việc dán nhãn tiết kiệm nước lên đồ gia dụng , coi hình thức hướng dẫn nhờ cá nhân có nhận thức sử dụng hiệu tiêu dùng tiết kiệm nước In nội dung hướng dẫn tiết kiệm mặt sau hóa đơn tiền nước với nội dung nòng cốt : thay thiết bị cũ dễ hỏng hóc, chọn mua sản phẩm tiết kiệm nước, theo dõi kiểm tra hệ thống nước thường xuyên, Giải pháp tổ chức quản lý − Nhà nước hỗ trợ , đưa định sách liên kết ngân hàng, ưu đãi thuế, đảm bảo nguồn thu lợi ích tổ chức và nhân tham gia vào mạng lưới cung cấp nước − Các tổ chức, doanh nghiệp chịu trách nhiệm việc quản lý hệ thống cung cấp nước song song với công tác giám sát quản lý Nhà nước − Người dân cần nâng cao ý thức trách nhiệm cao việc sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống cấp nước khu vực KẾT LUẬN Trên giới, quản lý cầu NSHĐT giải pháp chủ đạo hoạt động hiệu bối cảnh khó khăn công tác cung cấp hệ thống mạng lưới nước cịn khó khăn Quản lý cầu NSHĐT vận dụng phát triển mạnh quốc gia tiên tiến nhiên Việt Nam phương pháp có mơ hồ Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hiệu phương pháp quản lý cầu NSHĐT phạm vi nước hay hẹp thành phố Hà Nội Bài tiểu luận nhóm nghiên cứu vấn đề :”PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN QUẢN LÝ CẦU NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI “ nhằm tham luận làm sáng tỏ lý luận kinh tế thực tiễn áp dụng vai trò phương pháp quản lý cầu NSHĐT địa bàn tỉnh Hà Nội Từ nhóm nghiên cứu định hướng hoạt động phát triển giải pháp kèm cho cơng tác kiểm sốt, nâng cao mơ hình quản lý Bài tiểu luận đạt số mục tiêu : hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp quản lý NSHĐT, đề xuất cách tiếp cận đánh giá phân tích kinh tế mơ hình quản lý thực tế hiệu sao, tham khảo, tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết hợp phân tích định tính định lượng khảo sát điều tra thể kết ước tính rõ ràng khả quan,đề xuất quan điểm định hướng, gợi ý chiến lược hoạt động quản lý cầu NSHĐT Trong q trình hồn thiện tiểu luận , nhóm nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong thầy bạn đọc góp ý để tiểu luận hoàn thiện ... hay cao điểm Phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị 2.1 Khái niệm phân tích kinh tế Phân tích kinh tế, cịn gọi phân tích chi phí – lợi ích (CBA), phân tích mở rộng phân tích tài chính,... phục vụ trình định 2.2 Phân biệt phân tích kinh tế phân tích tài Phân tích kinh tế: phân tích kinh tế khơng tính chi phí, lợi ích nhà đầu tư mà cịn phải tính tới chi phí, lợi ích liên quan xã hội... mang lại lợi ích lớn cho cá nhân xã hội Một dạng phân tích chi phí – lợi ích thường nghiên cứu lĩnh vực tài ngun mơi trường phân tích chi phí – lợi ích mở rộng, theo bên cạnh lợi ích chi phí trực