Tiểu luận môn phân tích chi phí lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

46 306 4
Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MƠN: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI – VÙNG THỦ ĐƠ Lớp tín : Giáo viên hướng dẫn : KTE407(GD1-HK2-2122).1 TS Trần Minh Nguyệt TS Phùng Mạnh Hùng Sinh viên thực : Nhóm 14 Hà Nội, Tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MSV Phạm Thị Thu Phương 1914410168 Vũ Hoa Đức 1914410037 Lê Thị Thanh Nhàn 1914410159 Thái Thị Hoa Tinh 1914410202 Nguyễn Thị Thu Thảo 1914410188 Ngơ Trí Dũng 1914410041 Bùi Mai Lan 1914410107 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .2 1.1 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA - Cost-Benefit Analysis): 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên tắc tiêu chí 1.2 Các phương pháp ứng dụng vào phân tích đề 1.2.1 Phương pháp giá trị (NPV - Net Present Value) 1.2.2 Tỷ lệ chiết khấu nội (IRR – Internal Rate of Return) 1.2.3 Thời gian hoàn vốn .6 1.2.4 Phân tích rủi ro độ nhạy e CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN DỰ ÁN 2.1 Giới thiệu chung dự án .8 2.2 Tính cấp thiết dự án 2.3 Tính cấp thiết đầu tư .10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH 11 3.1 Phân tích chi phí - lợi ích mặt tài 11 3.1.1 Phân tích chi phí tài 11 3.1.2 Phân tích lợi ích tài - Doanh thu từ thu phí sử dụng đường Vành Đai 16 3.2 Phân tích chi phí - lợi ích mặt kinh tế .18 3.2.1 Phân tích chi phí kinh tế 18 3.2.2 Phân tích lợi ích kinh tế 20 3.3 Kết phân tích hiệu kinh tế tài 23 3.4 Phân tích độ nhạy 24 3.4.1 Giả định lưu lượng người tham gia giao thông tăng, giảm 10% .24 3.4.2 Giả định chi phí đầu tư tăng, giảm 10% 24 3.5 Phân tích lợi ích chi phí dự án mặt xã hội .25 3.5.1 Tác động tích cực 25 3.5.2 Tác động tiêu cực 29 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Kiến nghị giải pháp: 36 4.2.1 Về phía Nhà nước quyền: 36 4.2.2 Về phía nhà đầu tư: 37 4.2.3 Về phía người dân: 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC .42 DANH MỤC BẢNG Bảng Giá trị đền bù giải phóng mặt tỉnh thành 12 Bảng Doanh thu từ người tham gia lưu thông Vành Đai 17 Bảng Bảng tổng hợp chi phí dự án 19 Bảng Tiết kiệm thời gian lại hàng năm (Nghìn đồng) 20 Bảng Lợi ích từ tiết kiệm thời gian di chuyển cho người dân (Nghìn đồng) 21 Bảng Lợi ích kinh tế liên kết tỉnh (tỷ đồng) 22 Bảng Lợi ích từ tăng giá Bất Động Sản (tỷ đồng) 23 Bảng Kết phân tích hiệu kinh tế tài (tỷ đồng) 24 Bảng Kết phân tích độ nhạy lưu lượng thay đổi (tỷ đồng) .24 Bảng 10 Kết phân tích độ nhạy chi phí thay đổi (tỷ đồng) 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị giao thông vô quan trọng Cơ sở hạ tầng giao thông đặt định hướng thúc đẩy liên kết vùng, hình thành kết nối hiệu với thị trường nước quốc tế Mỗi bước phát triển sở hạ tầng tác động trực tiếp đến hiệu phát triển kinh tế – xã hội bảo đảm quốc phòng – an ninh đất nước Đường Vành Đai có chức đường vành đai ngồi mạng lưới đường thị Hà Nội Đường xây dựng với mục đích tăng cường tính liên kết tiểu trung tâm đô thị xung quanh Khu trung tâm tạo mạng lưới đường tránh xung quanh Hà Nội qua giảm nhu cầu giao thơng q cảnh liên tỉnh qua khu vực trung tâm thành phố Hơn nữa, đường Vành Đai cịn có chức ranh giới kiểm sốt phát triển thị tràn lan, tạo vành đai khu vực Tăng trưởng Đô thị Hà Nội Hiện có nhiều nghiên cứu tiền khả thi đưa nhằm nhanh chóng đưa dự án vào triển khai Chúng em lựa chọn thực đề tài “Phân tích lợi ích – chi phí dự án đường Vành Đai – vùng Thủ đô” Thông qua tiểu luận này, chúng em mong muốn đưa đến nhìn tổng quan dự án tác động tới hệ thống giao thông, hoạt động phát triển kinh tế Việt Nam Trong trình thực tiểu luận, nhóm nghiên cứu có gặp phải số khó khăn định việc tiếp cận nguồn liệu nghiên cứu tài liệu tham khảo Vì vậy, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung thầy cô để nghiên cứu hồn thiện Bài tiểu luận chúng em có kết cấu phần: − Chương 1: Cơ sở lý thuyết − Chương 2: Tổng quan dự án − Chương 3: Phân tích chi phí – lợi ích − Chương 4: Kết luận kiến nghị Nhóm nghiên cứu cảm ơn hướng dẫn thầy cô đánh giá bạn để hoàn thiện nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích (CBA - Cost-Benefit Analysis): 1.1.1 Khái niệm Phân tích chi phí - lợi ích (CBA) q trình có hệ thống để tính tốn so sánh lợi ích chi phí dự án sách, định phủ CBA có hai mục đích: − Để xác định có nên định đầu tư hay khơng (tính đắn/ khả thi) − Cung cấp sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu lợi ích có lớn chi phí, lớn CBA có liên quan, khác với phân tích tính hiệu chi phí Trong CBA, lợi ích chi phí thể tiền bạc, điều chỉnh cho giá trị thời gian tiền, để tất dòng chảy lợi ích dịng chảy chi phí dự án theo thời gian (mà có xu hướng xảy thời điểm khác nhau) thể sở khái niệm chung "giá trị rịng" chúng 1.1.2 Ngun tắc tiêu chí 1.1.2.1 Nguyên tắc chung: Lợi ích chi phí nhận dạng thơng qua ích dụng cá nhân phải bao gồm kết cho người Nói cách rõ ràng hơn, lợi ích bao gồm tất khoản thực gia tăng mức độ thỏa dụng cho hay nhiều cá nhân, chi phí bao gồm tất khoản thực khơng đem lại lợi ích cho cá nhân 1.1.2.2 Các tiêu chí nhận dạng chi phí lợi ích: Lợi ích thêm hay chi phí thêm từ dự án phải tính mà khơng phải tổng lợi ích chi phí Loại trừ kết chìm: Chi phí hay lợi ích nhận từ trước dự án chi phí chìm hay lợi ích chìm Trong phân tích chi phí lợi ích, khứ khứ, quan tâm đến chi phí lợi ích tương lai, từ chi phí lợi ích nhận hay chi phí khứ khơng thể thay đổi hay tránh khơng ảnh hưởng đến lợi ích rịng Hay nói cách khác dịng tiền cần tính thời điểm quy định, khơng liên quan đến dịng tiền xảy khứ Loại trừ chi phí chung (chi phí cố định): Sản xuất hàng hóa dịch vụ thường liên quan đến chi phí định sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất nào, từ chi phí chi phí chung cho dự án độc lập Các chi phí khơng làm biến đổi lợi ích rịng phương án khơng hạch tốn Tính tất thay đổi lợi ích chi phí: Tất thay đổi lợi ích chi phí gắn với dự án phải tính đến: Thay đổi trực tiếp tự án tạo thay đổi dự án tạo bên dự án Loại trừ khoản tốn chuyển giao: Các khoản tốn chuyển giao khơng đo lường lợi ích từ hàng hóa hay chi phí nhập lượng nên cần phải loại trừ Thuế trợ cấp: Thuế trợ cấp đơi tính đến giảm trừ Các lệ phí từ phủ: Các lệ phí nước, điện bắt buộc phải tính vào chi phí theo chi phí hội chúng, khơng có chi phí hội hạch tốn theo chi phí thực Tránh tính trùng: Tinh trùng nghĩa tính chi phí lợi ích nhiều lần, phải phân biệt kết cụ thể, chi phí cụ thể Loại trừ kết quốc tế: Loại trừ tất chi phí lợi ích phát sinh ngồi quốc gia Tính thay đổi giá trị tài sản: Tài sản bao gồm đất đai, máy móc, thiết bị, sở hạ tầng, Giá trị tài sản thay đổi theo thời gian dự án thay đổi thực lợi ích rịng cho xã hội phải hạch tốn vào Phân biệt kết tư nhân kết xã hội: Các lợi ích chi phí phù hợp với cơng ty tư nhân hộ gia đình khơng phù hợp với xã hội ngược lại Tính đến ngoại tác: Ngoại tác xuất sản xuất hay tiêu dùng nhân ảnh hưởng đến tiêu dùng hay sản xuất cá nhân khác khơng có đền bù hay tốn thực cá nhân gây ảnh hưởng, từ làm thay đổi lợi ích rịng xã hội, tất ngoại tác phải nhận dạng, tính tốn Xét chi phí lợi ích cấp 2: Lợi ích chi phí cấp tồn thị trường độc quyền không tồn thị trường cạnh tranh, sinh dự án hoạt động thúc đẩy ngành phát triển tăng thêm lợi ích Kết có khơng có giá thị trường: Các kết có giá thị trường tính giá ẩn giá thị trường Lấy ví dụ kết an sinh xã hội, sức khỏe dự án, kết khơng tính tốn thị trường, nhiên cần hạch toán 1.2 Các phương pháp ứng dụng vào phân tích đề 1.2.1 Phương pháp giá trị (NPV - Net Present Value) 1.2.1.1 Khái niệm: Giá trị hiệu số toàn thu nhập chi phí phương án suốt thời kỳ phân tích quy đổi thành giá trị tương đương thời điểm (đầu kỳ phân tích), với lãi suất thích hợp Cơng thức: NPV = ∑𝑛𝑖=0 √𝐶𝐹𝑖 (1+𝑟)𝑖 Trong đó: 𝐶𝐹𝑖 : Dịng tiền năm thứ i (đã tổng hợp tất chi phí lợi ích) r : Lợi suất yêu cầu nhà đầu tư (MARR) Nhận xét: Việc đánh giá dự án không bị ảnh hưởng việc lựa chọn thời điểm chiết khấu Thông thường, người ta hay chiết khấu dòng tiền dự án thời điểm năm 0, tức năm trước khoản đầu tư ban đầu thực Khi phải so sánh nhiều phương án khác tất phương án phải chiết khấu thời điểm 1.2.1.2 Đánh giá phương án theo NPV Trường hợp phương án độc lập nhau: NPV lớn coi phương án tốt Do việc lựa chọn tùy theo tiềm kinh tế Trường hợp phương án loại trừ nhau: Trong trường hợp có nhiều phương án, cần chọn phương án tối ưu, tức phương án có NPV lớn lớn Ưu điểm: − Phương pháp cho biết giá trị tuyệt đối mà dự án thu sau khấu trừ chi phí, quy − Đã đề cập đầy đủ yếu tố: Thu, chi, giá trị tương đương theo thời gian suốt kỳ hoạt động dự án Nhược điểm: − NPV số tuyệt đối nên khơng cho biết khả sinh lợi tính theo tỉ lệ % ảnh hưởng đến việc khó chọn lựa hội đầu tư − Gặp khó khăn so sánh phương án có thời kỳ hoạt động khơng giống − Khi sử dụng phương pháp đòi hỏi phải dự báo dòng tiền độc lập hết năm cuối dự án thời điểm phát sinh chúng (các giả định đảm bảo độ xác) 1.2.2 Tỷ lệ chiết khấu nội (IRR – Internal Rate of Return) 1.2.2.1 Khái niệm: IRR hệ số chiết khấu để NPV dự án 0, tức NPV = ta có IRR = r IRR mức lãi suất hàng năm mà dự án tạo Nói cách khác, IRR hệ số chiết khấu làm cân dòng thu chi quy 1.2.2.2 Phương pháp xác định IRR: Không có cơng thức tốn học cho phép tính trực tiếp IRR Tìm IRR thường cách thử theo giá trị NPV NPV = Người ta tính NPV theo r (lãi suất) cho trước, xác định khoảng lãi suất mà NPV đổi dấu, từ dùng phương pháp tỷ lệ xác định IRR Cụ thể tìm hai lãi suất r1 r2 cho ứng với lãi suất nhỏ r1 ta có giá trị dương, cịn ứng với r2 giá trị dự án âm: Bước 1: Tìm giá trị r1 cho NPV1(r1) > 0, ta có r1 < IRR Bước 2: Tìm giá trị r2 cho NPV2 (r2) IRR Bước 3: Tìm IRR Ta có r1 < IRR < r2 Có thể nội suy IRR theo cơng thức sau: IRR = 𝑟1 + 𝑁𝑃𝑉1 𝑁𝑃𝑉1 +|𝑁𝑃𝑉2 | (𝑟2 − 𝑟1) Để đảm bảo xác sử dụng phương pháp nội suy, không nên nội suy rộng, cụ thể khoảng cách hai lần lãi suất chọn không nên vượt 5% 1.2.2.3 Đánh giá phương án theo IRR: Một dự án coi chấp nhận được, IRR dự án lớn chi phí hội vốn Lúc dự án có mức lãi cao lãi suất thực tế phải trả cho nguồn vốn sử dụng dự án Ngược lại, IRR dự án nhỏ chi phí hội vốn, dự án bị bác bỏ Ưu điểm: − Phản ánh hiểu sử dụng vốn dự án, ngưỡng hiệu khả huy động vốn; − Loại bỏ khó khăn xác định hệ số chiết khấu Nhược điểm: − Khơng phải tiêu hồn tồn đáng tin cậy Trường hợp dịng tiền năm khơng đổi dấu, nghĩa dương âm xác định IRR − Trường hợp dòng tiền năm đổi dấu nhiều lần (trường hợp dịng tiền dự án khơng thơng thường), có nhiều nghiệm IRR Điều gây khó khăn cho việc đánh giá hiệu dự án đầu tư theo IRR − Nếu bỏ qua ảnh hưởng chi phí vốn, khơng phụ thuộc vào chi phí vốn nên dẫn tới nhận định sai khả sinh lợi dự án 1.2.3 Thời gian hoàn vốn 1.2.3.1 Khái niệm: Là khoảng thời gian mà giá trị tích lũy dịng tiền dự án trở nên dương Hay nói cách khác, thời gian thu hồi vốn thời gian cần thiết để dự án thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu 1.2.3.2 Phân loại: Thời gian hoàn vốn giản đơn T(hv) : Là khoảng thời gian mà dự án thu hồi vốn đầu tư ban đầu (khơng xét đến tính sinh lợi đồng tiền theo thời gian, hay nói cách khác r= 0%) 𝑇ℎ𝑣 ∑ 𝐶𝐹𝑡 = 𝑡=0 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu T(hvck): Là khoảng thời gian dự án hoàn vốn đầu tư ban đầu năm thu mức lãi suất suất thu lợi tối thiểu chấp nhận ∑𝑇ℎ𝑣𝑐𝑘 𝑡=0 𝐶𝐹𝑡 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 =0 1.2.3.3 Phương pháp tính T(hvck): 𝐶𝐹𝑡 𝑇 Với thời gian xem xét T1, có 𝑁𝑃𝑉1 = ∑𝑡=0 (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 𝐶𝐹𝑡 𝑇 Với thời gian xem xét T2, có NPV2 = ∑𝑡=0 𝑇ℎ𝑣𝑐𝑘 = 𝑇1 + (1+𝑀𝐴𝑅𝑅)𝑡 |𝑁𝑃𝑉1 | |𝑁𝑃𝑉1 |+ 𝑁𝑃𝑉2 0 (𝑇2 - 𝑇1 ) Tính khu vực Hà Nội, Vành Đai qua có hàng trăm dự án quy mơ từ vài chục đến hàng trăm quận, huyện Các siêu dự án Km3+695 cao tốc Nội Bài – Lào Cai thuộc xã Thanh Xuân đến huyện Sóc Sơn TP Hà Nội Dưới dự án hưởng lợi từ đường Vành Đai Hà Nội: − Khu đô thị Hanoi Garden City Mê Linh − Khu Đô Thị Mới Thanh Lâm – Đại Thịnh − Vinhomes Wonder Park Đan Phượng − The Phoenix Garden – Đan Phượng − Vinhomes Smart City – Mặt đường Đại Lộ Thăng Long Đường Vành Đai Hà Nội tuyến đường quan trọng, góp phần phát triển Thủ đô Hà Nội Những dự án hưởng lợi từ đường Vành Đai minh chứng rõ nét quan tâm nhà đầu tư bất động sản người dân Thủ đô 3.5.1.3 Đẩy mạnh hoạt động giao thương phát triển kinh tế liên vùng Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể chia sẻ thêm: “Tuyến Vành đai quan trọng, kết nối nhiều cụm cơng nghiệp, khu thị tỉnh, TP vùng Thủ đô Nếu làm sớm vừa tiết kiệm chi phí đầu tư, vừa phát huy tác dụng nhanh chóng với kinh tế - xã hội Bởi vậy, đánh giá cao tâm Hà Nội qua việc khẩn trương bàn cách triển khai dự án Vành đai với địa phương liên quan” Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết, trước mắt, theo kiến nghị địa phương, cần phải xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh quy hoạch hướng tuyến cho phù hợp với trạng phát triển tỉnh, TP Việc GPMB toàn dự án nên làm lần dứt điểm “Đặc biệt, việc xây dựng tuyến cầu cạn cao tốn thêm 30.000 tỷ đồng, xứng đáng, tối ưu, tăng thêm không gian kết nối cho toàn tuyến” - Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể nhấn mạnh Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhận xét, tuyến đường Vành đai tuyến giao thơng đối ngoại có tính chất kết nối liên vùng vùng Thủ đô khép kín theo tiêu chuẩn đường cao tốc để kết nối cao tốc, quốc lộ hướng tâm, tạo hệ thống phát triển hiệu quả, góp phần giảm tình trạng ùn tắc giao thông khu vực đô thị trung tâm Thủ đô; tăng cường khả kết nối giao thông liên vùng Hà Nội với tỉnh vùng Thủ đơ, bước hồn thiện quy hoạch giao thơng Thủ đô, quy hoạch giao 28 thông tỉnh khu vực; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Đồng sơng Hồng Hồn thiện đường Vành Đai Hà Nội xác định nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, thực Tháng 9/2021 Bí thư Thành Ủy Hà Nội ơng Đinh Tiến Dũng ban hành Nghị số 07-NQ/TU BCH Đảng TP Hà Nội triển khai dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường Chủ trương triển khai dự án nội dung lớn, sở tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, khu đô thị đời sống nhân dân địa bàn Thủ Tuyến đường Vành Đai sau hồn thành vừa giảm ùn tắc giao thông, vừa giúp mở rộng không gian phát triển, kéo giãn mật độ dân cư nội đo, phát triển kinh tế đô thị vùng nơng thơn Thêm vào đó, bước chuyển dịch cấu kinh tế khu vực hai bên tuyến đường mà tăng khả kết nối, tạo động lực tác động lan tỏa liên vùng Thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố vùng Thủ đô, vùng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 3.5.2 Tác động tiêu cực 3.5.2.1 Tác động dự án trước thi công a Giải phóng mặt bằng, tái định cư: Đoạn đường Vành Đai qua dự kiến có nhiều cơng trình xây dựng, ruộng đất, nhà dân hầu hết hộ gia đình thu nhập thấp Do việc thu hồi đất kéo dài thời gian kèm nhiều hệ lụy: − Việc di chuyển nơi làm gián đoạn hoạt động kinh tế hộ dân thuộc diện phải giải toả − Việc thu hồi đất nơng nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế hộ dân, làm giảm nguồn thu nhập cư dân khu vực thực dự án − Việc giải tỏa, đền bù xảy tranh chấp, mâu thuẫn dẫn tới tình hình an ninh khu vực bất ổn − Việc giải tỏa, thu hồi đất gia tăng áp lực lên vấn đề quản lý xã hội địa phương, gây trật tự an ninh khu vực b Tác động tới đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật Quá trình giải phóng mặt khó tránh hành vi chặt phá nhiều cối, làm phần môi trường sống tự nhiên động thực vật (hệ sinh thái nơng 29 nghiệp) từ làm gia tăng tác động tiêu cực, song không ảnh hưởng đến lồi động vật có nguy tuyệt chủng khu cư trú quan trọng cần bảo tồn 3.5.2.2 Tác động dự án giai đoạn thi cơng a Ơ nhiễm khơng khí: Cùng với q trình thị hóa, năm qua, cơng trình xây dựng Hà Nội thi mọc lên nấm sau mưa, bụi bẩn từ q trình thi cơng khiến mơi trường khơng khí Thủ ngày đáng báo động Đáng ý, theo chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến tình trạng khí thải từ phương tiện giao thơng cơng trình xây dựng Khí thải từ cơng trình xây dựng: Trong q trình xây dựng Vành Đai 4, lượng lớn chất khí SO2, NOx, CO, THC khói thải thiết bị thi công tạo nên ô nhiễm bụi làm tình tràng nhiễm bụi Hà Nội nói riêng vùng lân cận trở nên nghiêm trọng Cơng trình xây dựng kéo theo hàng loạt máy móc, phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu xây dựng, đất san nền, phế thải xây dựng khiến cho môi trường ngồi khu vực thi cơng bị ảnh hưởng Quá trình đốt nhiên liệu vận hành phương tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị thi cơng phát sinh khí thải có chứa bụi; q trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng (đất, cát, đá, xi măng), q trình vận chuyển khơng che chắn hợp lý, đất cát rơi vãi bị gió bay gây bụi Ngồi ra, di chuyển phương tiện vận chuyển kéo theo bụi từ đường lên; trình đổ cát, đá, xi măng từ xe xuống điểm tập kết vật liệu xây dựng; bụi phát sinh trình san ủi đất đá làm đường, hoạt động trộn, đổ bê tông làm móng, mố, trụ cầu,… nguồn phát thải chủ yếu khí nhiễm SO2, CO2, NO với nồng độ bụi khí thải cao mức bình thường từ 2,5 đến lần Bên cạnh đó, cơng trình xây dựng hạ tầng thường gây vương vãi đất, bụi bẩn, vật liệu tập kết không nơi quy định, khơng bố trí điểm rửa xe trước - vào cơng trường có chưa bảo đả Khí thải từ phương tiện giao thơng, vận chuyển: Xung quanh cơng trình có tham gia loại phương tiện vận chuyển, loại máy móc xe chuyên dụng như: xe ben, xe tải, xe lu, máy đầm, máy trộn bê tơng Chính nhiên liệu sử dụng loại phương tiện xăng, dầu diesel, nhiên liệu đốt cháy sinh khói thải chứa chất gây ô nhiễm không khí Thành phần chất ô nhiễm khói thải 30 chủ yếu SOx, NOx, COx, cacbua hydro, aldehyde bụi Không vậy, nhựa đường, trầm tích hữu cơ, trầm tích sét mùi thối khí HF sinh hoạt động nạo vét bùn đáy móng, lịng cầu q trình xây cầu tạo khí có mùi hơi, kết hợp với diện tích xanh, thảm thực vật bị mất, diện tích mặt nước giảm làm tăng nhiệt độ khơng khí xung quanh khu vực, gây nóng bức, khó chịu gây nguy hại đến chất lượng khơng khí xung quanh Thực trạng dễ dàng bắt gặp cơng trình Vành Đai khó tránh khỏi, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng khơng khí, đời sống người dân xung quanh công nhân lao động hệ hô hấp Tất việc muốn hạn chế bụi từ công trường xây dựng vậy, đương nhiên kèm theo chi phí phát sinh chủ đầu tư khơng dễ tự giác thực tốn Do đó, nhà nước q trình chuẩn bị cho dự án cần trọng nghiêm khắc cần có biện pháp triệt để giảm nhiễm khói bụi xuống mức chấp nhận so với số quan trắc môi trường nhằm đảm bảo sức khỏe người dân cơng nhân b Ơ nhiễm tiếng ồn: Hoạt động trộn bê tơng, đóng cọc, đào đắp đất, san lấp mặt để đào đất san lấp mặt bằng, sử dụng thiết bị, máy móc xây dựng, trạm trộn bê tơng, máy đóng cọc, hoạt động ủi đất, máy phát điện, xe tải nặng vận chuyển vật liệu xây dựng vào cơng trình ngun nhân gây nên tiếng ồn cơng trình xây dựng Tiếng ồn tệ đến từ nhà máy nhà thầu máy móc sử dụng để tháo dỡ, đóng cọc đào đất Tiếng ồn từ hoạt động phối trộn bê tông vấn đề nan giải Đập búa, cắt kim loại khoan gây ồn, khơng tịa nhà mà cịn mở rộng tịa nhà có, tiếng ồn lan truyền theo cấu trúc tới phòng cách xa nguồn phát sinh tiếng ồn Sự phiền toái gây tiếng ồn phụ thuộc vào loại tiếng ồn mức độ ồn Tiếng ồn ngắt quãng thường gây khó chịu tiếng ồn liên tục Theo nghiên cứu, sống môi trường ô nhiễm tiếng ồn lâu ngày phát sinh bệnh thính giác, thần kinh, tim mạch Ngồi ra, việc sử dụng xe tải nặng để vận chuyển vật liệu xây dựng thiết bị, máy móc xây dựng xe lu, đầm, cần cẩu không gây nhiễm tiếng ồn mà cịn gây độ rung đáng kể khu vực thi công vùng lân cận giai đoạn xây dựng cầu đường làm ảnh hưởng tới sinh hoạt người dân khu vực 31 c Ô nhiễm nước: Trong q trình xây dựng cơng trình bắc qua sơng, việc nạo vét vị trí đổ bùn nạo vét nước độ đục nước tăng lên, làm giảm khả tiếp nhận ánh sáng, giảm hiệu suất quang hợp độ bão hòa oxy hòa tan giảm thời gian ngắn Nước mưa, nước rửa đường chảy qua cơng trình xây dựng dự án theo thành phần ô nhiễm đất cát, rác thải, căn, vi sinh vật, xăng, dầu, chảy đường nước, sơng ngịi gây nhiễm nguồn nước xung quanh khu vực xây dựng Không vậy, việc lẫn rác thải xây dựng tới đường nước ngầm gây ngập úng cục khu vực trũng khu vực dự án, tạo điều kiện phát triển vi sinh vật gây bệnh muỗi, trùng Diện tích thấm nước tự nhiên giảm số lượng cơng trình bê tơng hóa tăng đồng thời làm thay đổi vị trí mạch nước, mực nước dần bị hạ thấp dần tới giảm chất lượng khan nước ngầm Khơng vậy, khả xói lở, rửa trội cục tăng cao chặt cây, thảm thực vật bên hành lang dự án Cuối cùng, từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày (tắm rửa, vệ sinh, ) công nhân công trường gây ô nhiễm nước thải sinh hoạt Lượng nước thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt, hóa chất tồn đọng xả ao, hồ, sông suối, biển làm môi trường sống sinh vật nước bị thay đổi theo hướng ngày tồi tệ Hậu việc ô nhiễm môi trường nước làm biến đổi chất lượng nguồn nước, bao gồm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Điều khiến nước dùng cho sinh hoạt hàng ngày, vệ sinh cá nhất, phục vụ nông nghiệp công nghiệp rơi vào tình trạng khan d Ơ nhiễm đất: Trong q trình, giải phóng mặt phát sinh chất thải rắn phát quang cối, đập bỏ nhà cửa, cơng trình dân dựng làm phát sinh chất thải rắn Lượng chất thải thường tận dụng để san lấp mặt cho khu vực khác Khi đến đổ đất san lấp, giải phóng mặt chất thải rắn sinh hoạt từ người công nhân gây nhiễm đất khu vực Ngồi ra, q trình khảo sát thi cơng chưa kiểm tra khu vực ô nhiễm đất từ trước, từ việc tiến hành thi cơng làm phát sinh khí, nước thải độc hại Đồng thời, nguồn nước ô nhiễm ngấm vào đất làm ô nhiễm đất lân cận ảnh hưởng sống vi sinh vật đất Chất thải không ảnh hưởng sức khỏe người dân mà cịn làm cho mơi trường đất bị suy thối, dẫn tới việc canh tác đất đai trở nên hiệu quả, suất trồng thấp, tác động sinh kế người dân 32 e Tác động đến điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội Q trình thi cơng xây dựng dự án kéo dài ảnh hưởng sinh kế hộ dân thuộc diện phải giải toả, di dời, khu vực thi cơng Ngồi ra, chi phí đầu tư lớn gây đình trệ phát triển kinh tế khu vực thời gian dài Chưa kể trường hợp công nhân xây dựng chủ yếu niên địa phương nơi khác tới nên trình làm việc xảy mâu thuẫn gây an ninh trật tự, tác động tới xã hội Hơn thế, vấn đề liên quan trình bồi thường, xây dựng gây ô nhiễm đất, nước, tai nạn công trình, tai nạn cho người dân tham gia lưu thơng, vỡ ống nước, đường điện… hệ khó lường trước xây dựng cơng trình 3.5.2.3 Tác động dự án giai đoạn vận hành a Tác động mức phí cao Các dự án đường cao tốc có tổng mức đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài, nguồn thu chủ yếu sụt giảm mạnh tác động nhiều yếu tố Một số mức phí q cao khiến đối tượng giao thơng né tránh đường cao tốc Như nhóm nghiên cứu ra, nguồn thu tài lớn cho dự án Vành Đai từ doanh thu phí di chuyển phương tiện Nguồn thu có tỉ lệ thuận với lưu lượng xe tham gia giao thông Với mức chi phí lớn, đối tượng tham gia lưu thơng lựa chọn né tránh tuyến đường cao tốc, gây sụt giảm mạnh cho nguồn thu hồi vốn đầu tư dự án Hậu gây công suất khai thác đường cao tốc thấp, tức đầu tư lỗ, khiến việc kêu gọi nguồn vốn ngân sách vào đầu tư, phát triển hoàn thiện hệ thống đường cao tốc nước khó khăn Hơn thế, mức phí lại cao, giá cước vận tải tăng, gây ảnh hưởng tới giá cả, khó khăn tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt hàng Việt Nam khó cạnh tranh với nước có vận tải phát triển, khó khăn đồng thời cho tiêu dùng sản xuất b Tác động đến kinh tế - xã hội Từ tác hại lâu dài ô nhiễm gây trình xây dựng, người dân sống xung quanh khu vực Vành Đai phải đối diện trực tiếp với tác động môi trường bị ô nhiễm bụi, chất thải dẫn tới ô nhiễm đất, nước sử dụng sản xuất, canh tác, gây giảm suất trồng Sự xuất tuyến đường chắn có tái định cư dọc tuyến phân bố lại lực lượng lao động, dân số thay đổi theo chiều hướng tăng (Tuy nhiên tuyến 33 đường cao tốc, thiết kế có hàng rào chắn tác động ảnh hưởng khu vực định) Đất đai dọc tuyến đường có chuyển dịch mục đích sử dụng từ trồng trọt sang phát triển khu công nghiệp, chung cư, dự án đô thị mới… Trong q trình chuyển dịch đó, người dân cần đạo chiến lượng từ nhà nước để tránh đầu tư thiếu hiểu biết, gây tiền tật mang hay đầu tích trữ Nếu thành cơng, khu vực hình thành chợ, khu dân cư mới, khu buôn bán dịch vụ cho khách qua đường, quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Sau đưa vào khai thác diễn biến khu đất ven đường có chuyển đổi nhanh phức tạp, chuyển sang mục đích sử dụng khác kinh doanh, trao hội phát triển kinh tế cho người dân 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Theo liệu nhóm nghiên cứu, phân tích tính tốn phần trên, thơng số liên quan đến khoản đầu tư, chi phí lợi ích liên quan đến dự án đường vành đai thành phố Hà Nội sau: − Tổng mức đầu tư dự án ước tính rơi vào khoảng 87.098 tỷ đồng − Tổng chi phí đền bù giải phóng mặt sơ khoảng 19643 tỷ đồng − Tổng mức chi phí xây dựng thiết bị sơ dự án khoảng 57045 tỷ đồng − Tổng mức chi phí quản lý, tư vấn chi phí khác khoảng 4278 tỷ đồng − Chi phí vận hành hàng năm khoảng 166,87 tỷ đồng/năm − Chi phí lãi vay khoảng 4,2%/vốn cịn lại qua năm Cịn lợi ích tài chính, doanh thu dự án hồn thành, nhóm nhận thấy khía cạnh phụ thuộc vào thời gian hoàn thành đưa vào sử dụng thực tế dự án Thời gian thi công hồn thiện dự án ngắn doanh thu đem lại lớn Dự kiến, hoàn thành đưa vào sử dụng trước năm 2030, dự án mang lại doanh thu khoảng 492317,7 tỷ đồng giai đoạn 2030-2050 Bên cạnh đó, dự án đường vành đai thành phố Hà Nội mang lại hiệu thúc đẩy phát triển tích cực lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực thương mại, phát triển kinh tế liên tỉnh Người dân hưởng lợi thời gian tham gia giao thông giảm bớt, tránh tình trạng q tải, ùn tắc đường Nhóm nhận thấy qua số, liệu thu thập tính tốn trên, dự án đường vành đai thành phố Hà Nội hoàn toàn xứng đáng đầu tư kỳ vọng Để củng cố thêm cho nghiên cứu mình, nhóm tính toán số đánh giá độ hiệu dự án NPV IRR sau: − NPV=4113,32 => dự án hiệu − IRR=10,4% => dự án hiệu Hai số NPV=4113,32 IRR=10,4% thêm củng cố nhận định nhóm dự án hiệu Qua nghiên cứu này, nhóm hy vọng mang lại góc nhìn phân tích khách quan, chi tiết dự án đường vành đai thành phố Hà Nội Đây dự án đầu tư đáng ý tiềm năng, góp phần thúc đẩy phát triển Thủ nhiều lĩnh vực từ giao thông, kinh tế, phúc lợi xã hội, 35 4.2 Kiến nghị giải pháp: 4.2.1 Về phía Nhà nước quyền: Do đường vành đai dự án đầu tư hỗn hợp với hình thức đầu tư cơng đối tác cơng tư PPP nên vai trò Nhà nước việc đạo thực đầu tư xây dựng dự án quan trọng Cụ thể, dự án thực bồi thường, giải phóng mặt tái định cư Dự án đầu tư xây dựng đường đô thị, đường song hành thực theo hình thức đầu tư cơng Trong đó, nguồn vốn thực dự án cân đối cấu hợp lý ngân sách Trung ương địa phương Do phải thực hai cơng việc phức tạp lúc nên Chính phủ cần có đạo khẩn trương, cụ thể để vừa đảm bảo tiến độ xây dựng dự án, tránh bị đội vốn, vừa đảm bảo việc đền bù giải phóng mặt thoả đáng đời sống cư dân khu vực giải phóng ổn định Cùng với đó, nguồn ngân sách chi cho việc thực dự án lớn (gần 40 nghìn tỷ đồng), nên Chính phủ cần chủ động việc tính tốn lên kế hoạch cụ thể việc thu hồi vốn ban đầu, đảm bảo cân đối cho ngân sách Trung ương địa phương Bên cạnh đó, Dự án đầu tư đường cao tốc thực theo hình thức đối tác cơng tư PPP (hợp đồng BOT) tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án PPP không 50% tổng mức đầu tư Do dự án có tham gia khu vực tư nhân đầu tư sở hạ tầng giao thơng, Chính phủ cần thực vai trò quản lý, đạo để hoạt động hợp tác đầu tư diễn hiệu quả, đảm bảo tiến độ dự án Cùng với đó, tồn tại, hạn chế liên quan đến chế tổ chức thu phí, hình thức thu phí quy định pháp luật có liên quan cần bổ sung hồn thiện để tối ưu tính hiệu hình thức đầu tư PPP Với quyền địa phương thực dự án gồm Hà Nội, Bắc Ninh Hưng Yên, cần thực nghiêm túc đạo từ Trung ương, thực rà soát, đánh giá đầy đủ tình hình đoạn dự án thuộc khu vực phụ trách báo cáo đầy đủ, kịp thời vấn đề phát sinh để tìm hướng giải Đặc biệt, dự đường vành đai có ý nghĩa vô quan trọng việc mở không gian phát triển cho vùng Thủ đô, nên vào đầu tháng năm 2022, Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP Hà Nội thành lập Tổ công tác Dự án Vành đai - Vùng Thủ đô Hà Nội Chủ tịch UBND TP Hà Nội Tổ trưởng Tổ công tác; lãnh đạo tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, 36 Bắc Ninh bộ, ngành liên quan Tổ cơng tác có nhiệm vụ rà soát, thống kế hoạch triển khai chi tiết, cụ thể bảo đảm tiến độ báo cáo Chính phủ trước trình Bộ Chính trị trình Quốc hội kỳ họp tháng 4/2022 Ngồi ra, tổ cơng tác cịn có trách nhiệm rà sốt kỹ loại đơn giá phân tích, giải trình rõ lý suất đầu tư km đường dự án lại cao; rà sốt kỹ lưỡng hướng tuyến, quy mơ đầu tư (trong nghiên cứu giảm số lượng nút giao cho phù hợp với tính chất cao tốc thị) để khơng lãng phí hiệu quả; nghiên cứu, đề xuất tỷ lệ vốn hợp lý trung ương, địa phương chế, sách cần thiết, khả thi để triển khai dự án nhanh 4.2.2 Về phía nhà đầu tư: Phần dự án xây dựng đường cao tốc đường Vành đai đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP Đây hình thức đầu tư thực sở hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công Do đó, vai trị nhà đầu tư khu vực tư nhân dự án quan trọng Trước thực dự án, nhà đầu tư cần xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể trình Chính phủ địa phương sớm để phối hợp thực nhịp nhàng với địa phương, đảm bảo tiến độ dự án không bị trễ Trong q trình thực thi cơng, xây dựng đoạn đường cao tốc, nhà đầu tư cần thực vai trò giám sát, quản lý đảm bảo tiến độ Cùng với đó, vấn đề phát sinh vượt ngồi thẩm quyền định cần báo cáo kịp thời với Chính phủ quyền địa phương để tìm hướng giải phù hợp Sau hoàn thiện dự án, nhà đầu tư tư nhân cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để đưa dự án vào hoạt động thời gian sớm thực trách nhiệm tổ chức thu phí theo quy định pháp luật đạo quyền 4.2.3 Về phía người dân: Dự án đường Vành đai dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn vùng Thủ đô tỉnh lân cận người dân đối tượng động lực để dự án thực hiệu Do đó, người dân cần nâng cao nhận thức đóng góp ý kiến thiết thực để việc thực dự án diễn hiệu Đối với người dân khu vực thuộc diện giải phóng mặt bằng, cần phối hợp thực việc giải phóng mặt với quyền địa phương theo quy định pháp luật 37 Trong trình thực hiện, người dân cần đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình thực tế dự án địa phương, với đó, cần lên án, báo cáo hành vi vi phạm pháp luật, vấn đề tồn liên quan đến dự án 38 KẾT LUẬN Dự án đường vành đai thành phố Hà Nội xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu đề đảm bảo tính đồng hệ thống giao thơng, tránh lãng phí, thất q trình thi cơng vận hành, cần có quy hoạch tầm nhìn dài hạn; vừa phải phát triển từ thấp đến cao, vừa phải "đi tắt đón đầu", nhằm tạo bước đột phá, đáp ứng tốt nhu cầu vận tải cho kinh tế., phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải với tầm nhìn dài hạn, hồn thành đưa vào sử dụng đất nước ta bước vào giai đoạn nước phát triển Dự kiến hồn thành, dự án phục vụ giao thơng lại người dân thủ đơ, góp phần giảm ùn tắc giao thông, mở rộng không gian phát triển cho thành phố, kéo giãn mật độ dân cư khu vực nội đô phát triển kinh tế đô thị nông thôn Không vậy, dự án giúp nâng cao chất lượng giao thông đường bộ, nâng tầm phát triển hệ thống giao thông vận tải thủ nói riêng nước nói chung Q trình thi cơng hồn thiện dự án chia làm nhiều giai đoạn khác nhau, có phân kỳ đầu tư dự án thành phần, phù hợp vói khả huy động vốn nguồn nhân lực Dự án thành phần xong đưa vào khai thác nghiệm thu để tiếp tục phát triển dự án Dựa tiềm lợi ích to lớn mà dự án màng lại, nhóm nghiên cứu đưa phân tích khách quan mặt lợi ích chi phí dự án để chứng minh hiệu to lớn khơng tài mà cịn giá trị cho xã hội mà dự án đường vành đai thành phố Hà Nội mang lại khẳng định dự án đầu tư đầy hứa hẹn khoảng thời gian tới 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu chuyên ngành Đại học Kinh tế TPHCM (2003) Nhập mơn Phân tích Lợi ích – Chi phí NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tài liệu nghiên cứu, tham khảo luật Bộ Xây Dựng (2015) Nghị định số 32/2015/NĐ-CP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng Bộ Xây Dựng (2016) Thông tư số 06/2016/TT-BXD Hướng dẫn xác định quản lý chi phí đầu tư xây dựng Bộ Xây Dựng (2017) Thông tư số 3/2017/TT-BXD Hướng dẫn xác định chi phí bảo trì cơng trình xây dựng Cơng ty TNHH Cơ điện Chiếu sáng thị Việt Nam (2021) Chi phí sử dụng đèn đường LED Chương trình Phát triển Đơ thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (2007) Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Vành đai đoạn phía Tây Hà Nội Tài liệu từ báo chí Báo An ninh Thủ đô (2022) Hà Nội làm rõ chế huy động 87.000 tỷ đồng để đầu tư siêu dự án Vành đai Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh (2022) Hội đồng thẩm định nhà nước thông qua dự án vành đai - Vùng thủ đô Hà Nội Báo Đầu tư (2022) Chen chân chờ đầu tư siêu dự án 95.425 tỷ đồng vành đai - vùng Thủ đô Báo Kinh tế Đơ thị (2022) Nhìn từ đại dịch Covid-19: Vành đai lối thoát chiến lược cho Vùng Thủ đô Nhaongay (2022) Những dự án hưởng lợi từ đường vành đai Hà Nội 40 Tạp chí xây dựng (2022) Thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đường Vành đai Thongtinduan (2022), Bản đồ đường vành đai Hà Nội thông tin cần biết 41 PHỤ LỤC 42 ... (kể từ dự án bắt đầu thu phí) nhằm phân tích chi phí lợi ích đánh giá hiệu tài 3.2 Phân tích chi phí - lợi ích mặt kinh tế 3.2.1 Phân tích chi phí kinh tế Chi phí kinh tế dự án bao gồm chi phí tài... lợi ích nhận từ trước dự án chi phí chìm hay lợi ích chìm Trong phân tích chi phí lợi ích, q khứ khứ, quan tâm đến chi phí lợi ích tương lai, từ chi phí lợi ích nhận hay chi phí khứ thay đổi hay... cấp thiết dự án 2.3 Tính cấp thiết đầu tư .10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH 11 3.1 Phân tích chi phí - lợi ích mặt tài 11 3.1.1 Phân tích chi phí tài

Ngày đăng: 04/04/2022, 20:24

Hình ảnh liên quan

Dựa trên bảng giá đất của 3 tỉnh thành Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên giai đoạn 2020-2024, nhóm tác giả ước tính giá trị đền bù giải phóng mặt bằng của 3 tỉnh thành  như sau:  - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

a.

trên bảng giá đất của 3 tỉnh thành Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên giai đoạn 2020-2024, nhóm tác giả ước tính giá trị đền bù giải phóng mặt bằng của 3 tỉnh thành như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2 Doanh thu từ người tham gia lưu thông trên Vành Đai 4 - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 2.

Doanh thu từ người tham gia lưu thông trên Vành Đai 4 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3 Bảng tổng hợp chi phí của dự án - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 3.

Bảng tổng hợp chi phí của dự án Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5 Lợi ích từ tiết kiệm thời gian di chuyển cho người dân (Nghìn đồng) - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 5.

Lợi ích từ tiết kiệm thời gian di chuyển cho người dân (Nghìn đồng) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6 Lợi ích kinh tế liên kết tỉnh (tỷ đồng) - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 6.

Lợi ích kinh tế liên kết tỉnh (tỷ đồng) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 7 Lợi ích từ tăng giá Bất Động Sản (tỷ đồng) - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 7.

Lợi ích từ tăng giá Bất Động Sản (tỷ đồng) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10 Kết quả phân tích độ nhạy khi chi phí thay đổi (tỷ đồng) - Tiểu luận môn phân tích chi phí  lợi ích dự án, đại học ngoại thương (4)

Bảng 10.

Kết quả phân tích độ nhạy khi chi phí thay đổi (tỷ đồng) Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan