MUC LUC
CHƯƠNG 1: NGUON GOC, BAN CHAT VA CHUC NANG CUA VAN HOA QUAN LY 5
1.1 Những khái niệm chủ yẾU: eccseeceeseseceseecevececevevecevecsusnstecevecseuseessessssseeeeues 5
na 5
1.1.2 Quản lý: sessecseseesecsesesessesenessecssessensssesesseseseseerssecescsnenssesseaesenessee vesseeeeees 9 1.1.3 Văn hoá quản lý: S111 115111131111 01 1211111 T111 Hung T01 0g 10 1.2 Ban chat ctha van ốc s7 12
1.3 Nendn géc cla van hoa quan ly: o cccceeecsssesecesecesesescsnecesestsesesesssnsesescecsceeseteneees 14
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển văn hóa quản lý trong các tô chức: 14
1.3.2 Các yếu tổ tác động đến sự hình thành và phát triển văn hóa quản lý: 15
1.4 Chức năng của văn hoá quản lý - ch Hy HH ng ve 20
1.4.1 Định hướng ¿cscscxsz se ¬ 20 5< 1 21 1.4.3 Điều chỉnh «52+ + 211217112 1177112 11.141.11.11 T1 tán 21
1.3.4 DONG VIED oo 21
CHUONG 2: NOI DUNG CG BAN CỦA VĂN HOÁ QUẢN LÝ S55 Sccccceccecczesed 24 2.1.Triết lý quản lý: + 2+S22E21215EEEE A1313 111211 xe xe, TH ng E14 g1 1H11 20 re 25 VÀ NN 4.11 25
2.1.2 Vai trò của triết lý quản lý: -¿ ca s22 2212212EeEkrrkrrees mm 27
2.1.3 Cầu trúc của triết lý quần lý -cc S2: TH HV HH vn vn vn 26 2.1.4 Yêu cầu của triết lý quan lý: ¬<£+££+TRD 29
2.2.Phong cách quản Ìý - 110011440 1111111 1 TH T0 0g TH kg 0 4 29
2.2.1 Khái niệm . 5-5: LH HH HH HH T1 TH T010 TH Ho ng 29 2.2.2 Một số phong cách quản lý điển hình: .- - ¿52 S552 S5SE2E1 E53511 1102511223 2 37
2.3.Hệ giả trị quản lý: Q.20 011101151 TH TH HH TH CC TH TH HH TH Hưng 41
s04 ii 2 41
2.3.2 Phân loại giả trỊ TH HT 11211221211271.11 T1 T111 0 42
2.4 Biểu hiện của văn hố quản lý -sSs©s+<E 2x2 v31 1111511122117 E121 cEe6 51 2.4.1.Các biểu hiện hữu hình C41111 111211 1111111151111 CT1 11 T111 1210711121 crk 51 PM @Ãe (0.00 8n na 56 2.5 Xây dung va phat triển văn hóa quản lý - 2 2 5ss+ecrsrxeerrerreeesreeerzeccs-ec ỐÍ
2.5.1 Xây dựng và duy trì vắn hóa quản lý 57-5 s- s3 vn chen 6l
2.5.2 Thay đổi văn hóa quản lý -.2-s5s+z+ccrccxvzsreree ÔỎ 68 CHƯƠNG 3: KHÁI NIỆM, NGUÒN GOC VA VAI TRO CUA DAO ĐỨC QUẢN LÝ 72
3.1 Khai niém ctia vien 1n 72
kN N4 10 ai 72
3.1.2 Khái niệm đạo đức quản lý . - 5e SE HS S21 1222811 111 111 80
3.2 Vai trd cla dao Atte quan Ly an .e 84
3.2.1 Định hướng giá trị - " sassesesnsasesesees 85 3.2.2 Điêu chỉnh hành vi của chủ thể quần lý và các bên liên quan 86 3.2.3 Củng cỗ sự cam kết và tận tâm của nhân viên - 5 ct cao s2 vn reo 87 3.3.4, Gia tang su hai long ca khach hang ec ceseeseseeseseseesecsescseeseeseeseees 87
Trang 33.2.5 Nâng cao chất lượng và lợi nhuận cho tổ ChỨC: Q ST HH ng 90
3.2.6 Góp phan tạo ra sự vững mạnh cho nén kinh té - x4 hội LH SE 1111 vớ 91
3.3 Ngudén géc cia dao dite quam LY oc eececccccscsccscscsescsescesssesecesscsrensusstecsesesssscsesetavsteseees 91 E0? oi) nn ẻO 91
KT cố n2 91 3.3.3.Hệ thống chuẩn mực x3 Oi ce ceccscscessessesescsesesessscsvscecesessenescssacsessseneaenessense 92
3.2.4.Hé théng chuan muc chung cta cong déng quéc té eeeceecessecesesteseeeeseseeseeeeeees 92
CHUGONG 4:_NOI DUNG CUA DAO ĐỨC QUẢN LÝ T111 11111501011 1k tt 95 4.1.Triết lý đạo đỨcC 2s ch k HH S1 TT THỰ 117151111 111cc gai ¬ 95
“ƠNN (i0 đới 95
4.1.2 Một số triết lý đạo đức chủ yếu trong quần lý - c cát ceccteSErecee 96
4.2.Trách nhiệm xã hội: LQ HH HH HH TH HH TH A kh g2 crr d2 331113333 157 99
4.2.1 Khái niệm trách nhiệm 1T TH TH HH ng HH TT HC HH k 99
4.2.2 Các khía cạnh và đối tượng chỉnh của trách nhiệm xã hội 5 ào 107
4.2.3 Loi ich ctla trach nhiém xa AGL ccc cecessceeecaceeecceucsssseeeeseesnuaceteeseneeeees 114
4.3 Đạo đức và việc quan ly COI ñØƯỜI Go rh 116
4.3.1 Đạo đức trong tuyển dụng, bố nhiệm, sử dụng lao động: - 116
4.2.2 Đạo đức trong đánh giá người lao động c1 S nh g ngnnx 118
4.2.3 Đạo đức trong bảo vệ người lao động - LH HT g1 1 và 119
4.4, Nhan cach mha quatn ly3 wo 120 4.4.1 Khái niệm nhan Cacht .c ccc cecescsssseseeseeceeeesssccereusesares — 120
4.4.2 Mối quan hệ giữa đức và tài: - - St tt HH T111 011111011 grec 124
4.4.3 Một vài đặc điểm nhân cách nhà quản lý trong thời đại ngày nay: 128
4.5 Xây dựng và phát triển đạo đức quản lý . 2-22 +cc+ccrerzzezrrrerreo kệ 130 4.5.1 Bước 1: Nhận diện các vẫn đề đạo đức ác TT 21T He ước 130
4.5.2 Bước 2: Phân tích quá trình ra quyết định đạo đức ¿5s cectccetcrerecee 132
4.5.3 Bước 3: Xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức - Ăcsssy 133
4.5.4 Bước 4: Truyền thông về chương trình tuân thủ đạo đức cccccecececcke 134
4.5.5 Bước 5: Tổ chức thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn và việc tuân thủ đạo 5.11 135
CHƯƠNG 5: XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA VA DAO BUC QUAN LY 136
5.1 Về văn hóa và đạo đức quản lý trong xã hội chuyên đổi: - 2 SG Set cceeeceee 136
5.1.1 Khái niệm xã hội chuyển đổi: (se 2SEE E22 131515111513 1110501 cv vớ, 136
5.1.2 Vấn đề văn hóa và đạo đức quản lý trong các xã hội chuyển đổi: 138
5.2 Thay đổi chuẩn mực ứng xứ trong quản Ïý s2 +css vest v2 1112151121 xxee 142
5.2.1 Thay đổi triết lý và các giá trị trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế 142
5.2.2 Phát triển những chuẩn mực văn hóa đạo đức quán lý phù hợp với công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế tri thỨC -.¿- ¿55+ 2E 117111 xrkrrrkee 142
5.2.3 Ngày càng quan tâm đến con người nhiều hơn, tất cả vì con người 143 5.2.4 Phát triển những phẩm chất, năng lực, phong cách mới phủ hợp với thể chế kinh tế J181:10/915803101110801)60)c509.i0) 0n 144 5.2.5 Chuyển sang phong cách và phương thức hoạt động phù hợp với cuộc cách mạng
khoa học và công nghỆ THỚI - - - ĐS 21111191361 111v 109 TK TH on nh 144
Trang 4
băng cái đẹp về nhân văn, đối lập với tư tưởng quản lý con người băng bạo lực Ngày
nay, rất nhiều các tô chức đang cố gắng xây dựng một nền văn hố cho mình và khơng
Ít trong số đó đã đạt được những thành công lớn nhờ điều này
Ở phương Tây, văn hoá trong tiếng Anh và tiếng Pháp có nghĩa là “culture”, trong tiếng Đức là “kultur”, tiếng Nga là “kultura” Những từ này có nguồn gốc Latin là “cultus animi” có nghĩa là trồng trọt tỉnh thần Như vậy chữ này có hai khía cạnh:
một là trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên; hai là giáo đục và đào tạo
cá thê hay cộng đồng để họ không còn là con vật tự nhiên và có những phẩm chất tốt đẹp |
Như vậy, văn hóa theo triết tự của cả phương Đông và phương Tây đều có một nghĩa chung căn bản là sự giáo hóa, vun trồng nhân cách con người (bao gồm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài người), cũng có nghĩa là làm cho con người và cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn
Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “vì /ẽ sinh tôn cũng như mục đích
sống, loài người mới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về
ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó tức là văn hoá Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biếu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống, và
đòi hỏi của sự sinh tôn ”” Cái nhìn về văn hoá của Người thể hiện khá tồn điện Ngơn ngữ song song với chữ viết, đạo đức nhưng lại có pháp luật đi kèm, không phải vì
khoa học mà phủ nhận tôn giáo, văn học phải có nghệ thuật Người đã xác định các
tiêu chí để xác định văn hoá, văn hoá là những gì mà cơn người sáng tạo ra nhưng không phải tất cả những gì con người sáng tạo ra đều là văn hoá, chỉ những øì được
sang tao ra vi su tồn tai, phat triển của con người mới được coi là văn hoá Hơn nữa
trong cách nhìn của Hồ Chí Minh ta cờn thấy thể hiện tính thần khoan dung văn hoá Văn hoá được hình thành trên cơ sở phương thức sống của cộng đồng người và các cộng đồng khác nhau thì các giá trị cũng khác nhau, không để áp đặt phương thức sống cũng như các giá trị của cộng đông này lên một cộng đông khác Thừa nhận sự khác
` Hồ Chỉ Minh, Toàn rập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, tr.431
Trang 5biệt trong văn hoá là một cách nhìn rất tiễn bộ Khái niệm về văn hoá được Người đưa
ra từ rất lâu nhưng đến hiện nay nó vẫn được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá rất cao
Tích hợp quan điểm Đông - Tây, UNESCO đã đưa ra định nghĩa: “văn hod hôm
nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tỉnh thân và vật chất, trỉ tuệ và xúc cảm quyết định tỉnh cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội Văn hố bao sơm nghệ thuật và văn chương, những lỗi sống, những quyên cơ bản của con người, những hệ thông các giá trị, những tập tục và những tin ngưỡng Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành
những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phản và dẫn thân một cách đạo
li Chinh nho van hod ma con nguoi tu thé hién, tự ý thức được bản than, tu biết mình là một phương dn chưa hoàn thành dat ra dé xem xét những thành tụu của bản thân,
tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt
trội lên bản thân ”.? Qua định nghĩa này ta thấy văn hóa là một tổng thê bao gồm tất ca
những gì con người kiến tạo nên, văn hóa chính là những nét khác biệt giữa các dân
tộc về vật chất và tinh than
Theo PGS.TS Trân Ngọc Thêm, văn hoá là một hệ thống các giả trị vật chất và
tình thân do con người sảng tạo và tích luỹ qua quả trình hoạt động thực tiễn, trong sự
tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hộẺ
Văn hóa có thể coi là một lĩnh vực hoạt động tích cực nhất, năng động nhất của
loài người, nhằm thoát ra khỏi “lớp vỏ động vật”, và gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển của lao động Đây là thuộc tính căn bản nhất của con người, giúp phân biệt con
người với loài vật nói chung Puy nhiên không phải kết quả hoạt động nào của con
người cũng là văn hóa, văn hóa phải thỏa mãn:
+ Thể hiện bằng biểu tượng (vật mang): bất cứ cái gì mang một ý nghĩa cụ
thể được các thành viên của một cộng đồng người nhận biết Âm thanh, đỗ vật,
hình ảnh, hành động của con người và cả những ký tự của trang viết này đều là
biểu tượng văn hóa Theo đó, văn hóa được phân loại thành văn hóa vật thể
(tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, áo đài, ) và văn hóa phi vật thể (phong tục,
° Tuyên bố về những chính sách văn hoá ~ Hội nghị quốc tế đo UNESCO chủ trì từ 26/07 đến 06/08/1982 tại
Mêhicô :
3 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1999, trang 10
Trang 6tập quán, làn điệu dân ca, thải độ, ) Tuy nhiên sự phân loại này có nghĩa
tương đối
+ Phải hàm chứa giá trị: tư cách là sản phẩm của văn hóa và thuật ngữ giá trị có thể quy vào những mối quan tâm, thích thú, những ưa thích, những sở
thích, những bốn phần, những trách nhiệm, những ước muốn, những nhu cầu,
những ác cảm, những lôi cuốn và nhiêu hình thái khác nữa của định hướng lựa
chọn Văn hóa là những sáng tạo của con người, mang lại giá trị cho con người,
trong đó bao gồm cả gid tri vat chất và giá trị tỉnh thần Tuy nhiên khuất sau
khía cạnh vật chất, mỗi yếu tố văn hóa đều lắng đọng và kết tỉnh giá trị tỉnh
thần Các cá nhân và cộng đồng khác nhau có quan niệm khác nhau về gia tr,
tôn trọng những giá trị khác nhau Giá trị cũng luôn ln thay đỗi và ngồi xung đột về giá trị giữa các cá nhân hoặc các nhóm trong xã hội, trong chính bản thân
từng cá nhân cũng có xung đột về giá trị chẳng hạn như giữa thành công của cá
nhân mình với tinh thần cộng đồng Tuy nhiên những giá trị mà đại đa số các
thành viên trong nhiều nền văn hóa đều thừa nhận và có xu hướng trường tồn là các
giả trị chân, thiện, mỹ như tự do, bình đăng, bac áI,
+ Các giá trị đó phải đo con người sáng tạo trong một quá trình lịch sử Hên
tục văn hoá là một khái niệm rộng, tổng thê các giá trị vật chat va tinh than do con
người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội Văn hoá điều chỉnh hành vi của các nhóm
xã hội, Văn hoá giúp ta phân biệt cộng đồng này với cộng đồng khác Do đó văn hóa
là đặc trưng của từng cộng đồng người Do đó văn hóa thể hiện cách ứng xử của mỗi con người, nhóm người, đân tộc để người khác hiểu mình và mình hiểu người khác
Văn hóa làm cho các nhóm người, tộc người, dân tộc khác nhau có thê phân biệt được
Văn hoá là sản phẩm đo con người sáng tạo có từ thuở bình minh của xã hội loài người Nói theo E.Heriot, văn hóa là cái còn lại sau khi người ta đã quên đi tất cả,
là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta đã học tất cả Khái niệm văn hóa rất rộng, trong
đó những giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tâng định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để vươn tới cái
đúng, cái tốt đẹp, trong mỗi quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và môi trường xã hội
Trang 7
1.12 Quản ly:
Quản lý là một dạng lao động xuất hiện rất sớm trong lịch sử Con người trong xã hội nguyên thủy đã sớm biết quy tụ nhau thành bầy, nhóm để tôn tại và để thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cách là các cá nhân riêng lẻ Sự tồn tại của cộng đồng đã đòi hỏi quản lý với tư cách là một yếu tố cần thiết dé đảm bảo phối hợp nỗ lực của từng cá nhân trong cộng đồng và nhiều lúc để giải quyết các mâu
thuẫn, xung đột giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng với nhau, trên cơ sở đó đã hình
thành các tô chức và sau này là sự hình thành nhà nước
Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản lý ngày càng quan trọng Nó hiện điện trong tất cá các lĩnh vực của đời sống xã hội Đã có nhiều nhà khoa học khác nhau nghiên cứu về quản lý và họ đã đưa ra rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý tùy theo mỗi cách tiếp cận
E.WM Taylor (1856-1915): Quản lý là hồn thành cơng việc của mình thông qua
người khác và biết được một cách chính xác họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất (tiếp cận theo trường phái quản lý khoa học)
H Fayol (1886-1925): Quân lý hành chính là dự đoán và lập kế hoạch, tô chức, điều khiên, phối hợp và kiểm tra (tiếp cận theo quy trình)
M.P Follet (1868-1933): Quân lý là một nghệ thuật khiến cho công việc của bạn được hồn thành thơng qua người khác (tiếp cận theo góc độ quan hệ con người)
C ! Barnarrd (1866-1961) Quân lý không phải là công việc của tô chức mà là công việc chuyên môn để duy trì và phát triển tổ chức Điều quyết định đối với sự tồn
tại và phát triển của một tổ chức đó là sự sẵn sàng hợp tác, sự thừa nhận mục tiêu
chung và khả năng thông tin (tiếp cận tổ chức học)
H Simon (1916) cho ring ra quyết định là cốt lõi của quản lý Mọi công việc
của tổ chức chỉ điễn ra sau khi có quyết định của chủ thể quản lý Ra quyết định quan ly là chức năng cơ bản của mọi cấp trong tô chức |
Paul Hersey va Ken Blanc Harh tiếp cận quan ly theo tinh huéng quan niệm
rằng không có một phương thức quản lý và lãnh đạo tốt nhất cho mọi tình huống khác nhau Người quản lý sẽ lựa chọn phương pháp quản lý căn cứ vào tình huỗng cụ thé
JH Donnelly, James Gibson va J.M Ivancevich: Quản lý là một quá trình do một
người hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Va Thi Cam Thanh9
Trang 8
để đạt được kết quả mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được (nhấn mạnh tới sự hợp lực để tạo ra “tính trồi”)
Theo Tập bài giảng Khoa học quán lý đại cương (TS Tran Ngọc Liêu), Quản lý
là tác động có ÿ thức, bằng quyên lực, theo quy trình của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản lý để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của lô chức trong diéu
kiện môi trường biển đổi
Như vậy, bán chất của quản lý là:
+ Quản lý là hoạt động mang tính tất yếu và phổ biến
+ biểu hiện của mối quan hệ trong quản lý là mối quan hệ giữa con người với
COII người
+ Quản lý là tác động bằng quyên lực
+ Quản lý là hoạt động để phối hợp các nguồn lực
+ hoạt động quản lý phải nhắm hướng tới mục tiêu chung + Quản lý là một quá trình liên tục
+ Quá trình quản lý là một quá trình thông tin với những liên hệ ngược
+ Quá trình quản lý diễn ra trong một môi trường biến động > Quản lý có thời
điểm xác định, và đòi hỏi sự linh hoạt, mạo hiêm I.!.3 Văn hoá quản lÿ:
Quản lý và văn hoá là hai lĩnh vực hoạt động rất đặc biệt, đặc trưng nhất của loài
người, thê hiện trình độ phát triển vượt bật của nhân loại Cả hai đều xuất hiện ngay từ
khi con người có nhu cầu liên kết và phối hợp đề cùng tổn tại và phát triển Ra đời vì nhu câu sinh tồn, và các nhu cầu khác của cuộc sống, quán lý và văn hoá đều phát triển “vị con người”; thích nghí, biến đổi và phát triển cũng theo cùng sự vận động phát triển của loài người Nắc thang phát triển của nhận thức con người đã khám phá ra vai
trò của hai yếu tổ này trong nhau, hình thành đần dần những khía cạnh về một chỉnh
thé: Van hoa quan ly
Không phải ngay từ đầu vấn đề văn hoá đã trở thành mỗi quan tâm của quản lý, và cũng không phải ngay từ đầu vấn đề văn hoá quản lý đã trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thơng văn hố Sự kết hợp dién ra như là một quá trình phát triển tất yếu
Bài giẳng Văn hóa đạo đức quản lý - ThS Vũ Thị Cam
Trang 9của xã hội loài người nói chung, cũng như của từng lĩnh vực nói riêng Lúc đầu, văn hoá được các nhà quản lý sử dụng như một động lực nâng cao hiệu quả hoạt động Dan dan, trong hoạt động thực tiễn của các tô chức, đã từng bước hình thành những đặc
trưng văn hoá trong quản lý Bên cạnh đó, quản lý là hoạt động lao động chú yếu của
loài người, đặc biệt là ngày càng phát triển trong cuộc sống hiện đại, đo đó, văn hố
cững khơng thể khơng bao trùm lên hoạt động này Văn hoá quản lý là một biểu hiện sinh động trong hệ thống đa dạng của đời sống văn hoá
Định nghĩa: Văn hoá quản lý là hệ thống những ÿ nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, với những biểu trưng khác nhau, được các chủ thể tham gia quả trình quản lý cùng đông thuận, có ảnh hưởng ở phạm vì rộng lớn đến cách thức hành động của toàn bộ thành viên trong tổ chúc, nhằm đạt được các mục tiêu quản lÿ đã đặt ra
Cần phân biệt khái niệm văn hóa quản lý với các khái niệm có liên quan như văn hố tơ chức, văn hoá doanh nghiệp, văn hoá kinh doanh, Văn hoá tổ chức được hiểu theo nghĩa rộng hơn và bao trùm văn hoá quản lý, bởi quản lý là một thuộc tính của tô chức, một chức năng nhằm duy trì và phát triển của tổ chức Còn văn hoá doanh nghiệp hay văn hoá công ty là biểu hiện cụ thể của văn hoá trong các loại hình tô chức cụ thể Do đó, khi nhắc đến văn hoá quản lý, là phải nhấn mạnh đến những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình quản lý, trong quan hệ quản lý giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý Khi đề cập đến văn hoá tổ chức, văn hoá doanh nghiệp thì ta đang nói đến các giá trị bao trùm các khía cạnh của tổ chức, khi ta đề cập
đến văn hoá kinh doanh, ta nhẫn mạnh ở hoạt động kinh đoanh, còn khi nói đến văn
hoa quan lý thì người ta nhân đến vai trò của chủ thể quản lý, phong cách quản lý, vai trò của quản lý Văn hóa quản lý góp phân tạo nên bản sắc cho tổ chức, nhưng một
mình nó không thể tạo nên bản sắc cho tổ chức, vì các vấn đề của tô chức rất rộng lớn và đa dạng
Do đó Khi nói đến văn hóa quản lý, ta phải biết giới hạn của nó ở đâu Văn hoá quản lý nhìn chung thể hiện qua những khía cạnh của quản lý sau:
> Văn hoá quản lý qua phong cách quản lý: Đó là văn hoá được thể hiện thông qua cách thức xây dựng văn hố tơ chức của người quản lý Theo Hồ Chi Minh, văn hoá của người quản lý được thê hiện trong những phâm chất co ban: “can,
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý | ThS Vũ Thi Cam
Trang 10kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, vừa là lãnh đạo, vừa là công bộc của nhần
dân Ngày nay, bên cạnh những yếu tổ đó, quá trình hội nhập, sự tồn tại khách quan, tất yêu của nền kinh tế tri thức đòi hỏi người quản lý phải có trình độ thích hợp về kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, đủ bản lĩnh để đương đầu với những cám dỗ của xã hội hiện đại và tạo đựng quan hệ tốt đẹp giữa quản lý và
nhân viên cấp dưới Văn hoá này được xây dựng dựa trên nhiều yếu tô như: ứng
XỬ VỚI quyền lực, với các lợi ích, trong các quan hệ cá nhân, tập thể, cộng đồng, trong quan hệ quốc tế, trình độ năng lực của chủ thể quản lý
> Văn hoá quản lý trong nguyên tắc và phương pháp quản lý: Cùng một vẫn đề nhưng những nhà quản lý khác nhau có thể thực hiện những phương pháp giải quyết khác nhau cùng nhằm đến mục tiêu chung của quản lý Phương thức quản
ly đúng đắn sẽ không chỉ tiết kiệm được chỉ phí, thời gian và công sức mà còn
thể hiện cho một văn hoá quán lý của các chủ thể trong quá trình hoạt động thực
tiễn của mình Có ba phương thức quản lý cơ bản: phương thức chuyên quyền, _ phương thức dân chủ và phương thức tự do Nhà quản lý lựa chọn phương thức
hợp lý để vận dụng ứng xử trong các tình huồng cụ thể
> Văn hoá quản lý trong các hoạt động cơ bản của quá trình hoạt động quản lý: dù đề cập đến vấn đề nào của văn hố cũng khơng thể không chú trọng đến khía
cạnh thực tiễn văn hoá ấy biểu hiện như thế nào Trong quá trình hoạt động
quản lý từ bước lập kế hoạch, tổ chức, biên chế, lãnh đạo và kiểm tra, văn hoá
như một hệ giá trị được biểu hiện ở khả năng điều hành công việc, xử lý Các
mỗi quan hệ trong tổ chức, bao quát môi trường tác động vào tổ chức và cải
biến phong cách quản lý Văn hoá thấm sâu trong các lớp của quá trình quản lý,
là đích tới của quản lý, đồng thời là động cơ thúc đây cho hoạt động này diễn ra
một cách hiệu quả
1.2 Bản chất của văn hóa quản lý:
Một là, tỉnh cộng đồng Văn hóa là khuôn mẫu điều chỉnh hành vi của một cộng
đồng người, vượt qua khuôn khổ của hành vi của một vài cá nhân; đù tốt hay dù xấu,
thúc đây hay kìm hãm với sự phát triển của xã hội hiện tại, văn hóa là cái được cộng
đồng chấp nhận và ứng xử theo một cách ứ nhiên Nó gồm các thói quen, tập tục, lễ
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 11nghi, t6n gido t4c déng tới tâm lý, hành vi của một khối đông người theo cách mặc
nhiên, có tính đồng hóa rất rộng Sự mạnh hay yếu của một nên văn hóa của một tổ chức nói chung và văn hóa quản lý nói riêng là phụ thuộc vào mức độ, cường độ của
sự tác động này Nếu một người nào đó làm khác đi sẽ bị cộng đồng lên án hoặc xa lánh, và người quản ly cũng không ngoại lệ
Hai là, tính đặc thù, bản sắc Người ta có lý khi ví văn hóa như một “ tâm thẻ
căn cước” của một tổ chức hay một tộc người, dân tộc Văn hóa tạo ra sự ổa dang, khác biệt giữa các chủ thể văn hóa khác nhau đồng thời cũng tạo ra sự đồng thuận,
thống nhất trong lối ứng xử, lối sống nội bộ cộng đồng làm chủ thể mỗi nền văn hóa Văn hóa quản lý là sự thê hiện quan điêm, triết lý, phương hướng và phong cách của chủ thê quản lý cụ thê Chủ thể quản lý có những suy nghĩ và đánh giá khác nhau về
cùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
tra
Ba là, tinh ổn định và bảo thủ Văn hóa cũng được ví như « bộ gien » bảo ton
lối sống và cách ứng xử của cộng đồng trong quá trình tồn tại và phát triển của nó
Văn hóa tạo sự truyền nối, « di truyền xã hội » giữa các thể hệ người nhưng mặt khác, nó có thể tạo ra những lực cản mạnh và bên vững đối với sự đổi mới, mặc dù -cũng
như mọi thứ trên đời- nó không thể không biến đổi khi cuộc sống đã thay đổi Những
cái cũ có thể bị loại trừ nhưng sự sàng lọc và tích tụ theo hướng khiến các giá trị trở
lên tỉnh khiết hơn, phong phú hơn và nhân văn hơn
Bốn là, tính giả trị, tỉnh hoa Không phải mọi hệ thống đều là văn hóa mà chỉ
có những hệ thống giá trị mới là văn hóa Văn hóa chỉ chứa cái hữu ích, cái tốt, cái
đẹp Nó là thước đo mức độ nhân bản của con người, là một hệ thống các giá trị chân-
thiện- mỹ có tác dụng điều chỉnh hành vi của các cá nhân và tổ chức đời sống cộng
đồng Quan điểm văn hóa không tốt cũng không xấu sẽ phủ nhận vai trò, chức nang
định hướng giá trị, giáo dục của văn hóa Đúng là một nền văn hóa nào cũng có tính
hai mặt nhưng tính ưu trội, vai trò chủ đạo của nó vẫn thuộc về yếu tổ tinh hoa hiện
thân của các giá trị mà một cộng đồng, dân tộc sáng tạo ra
Năm là, tính có thể học hỏi được : văn hoá không chỉ được truyền lại từ đời này
qua đời khác, mà nó còn phải do học mới có Đa sô những kiên thức (một biêu hiện
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Câm
Trang 12của văn hoá) mà một người có được là do học mà có hon là bẩm sinh đã có Do đó,
con người ngoải vốn văn hoá có được từ nơi sinh ra và lớn lên, có thể học được từ
những nơi khác, những nền văn hoá khác Và từ đó, văn hố ln ln phát triển, tự
điều chỉnh cho phù hợp với trình độ và tình hình mới Văn hóa quản lý được chủ thể
quản lý bổ sung và tinh lọc từ những kinh nghiệm khi xử lý cắc vẫn đề của tổ chức,
đưới sự tác động của môi trường Ví dụ: văn hóa điện tử
1.3 Nguồn gốc của văn hóa quản lý:
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển văn hóa quân lý trong các tô chức:
Văn hoá quản lý hình thành băng hai con đường
Thứ nhất, đôi với nhiều nhóm chính thức khác, một cá nhân sẽ hình thành nhóm
và trở thành người lãnh đạo Ví dụ: khi một doanh nhần mở công ty, một người tu
hành thu nạp các tín đồ, một nhà chính trị tạo dựng đảng phái, một thầy giáo mở lớp học, hoặc một nhà quản lý tiếp quán một phòng ban mới trong tÔ chức Những cá nhân
tạo lập cho dù là một đoanh nhân hay chỉ là người tập hợp nhóm - đều có những tâm
nhìn, mục tiêu, niềm tin, gia tri va các giả định về các vấn đề sẽ xảy ra Cá nhân ấy ban đầu áp đặt lên các nhóm và/hoặc chọn lựa thành viên đựa trên sự tương đồng trong
quan điểm va gid tri _ | |
Chúng ta có thể đánh giá sự áp đặt này là hành động cơ bán của người quản lý,
nhưng nó không tạo ra văn hoá một cách tự động Tất cả thành quả của nó là sự ưng thuận của những người đi theo làm theo những gì người quản lý yêu cầu Chỉ khi
những hành vi ấy đem lại “sự thành công” — nghĩa là tô chức hoàn thành nhiệm vụ và
các thành viên hải lòng với mối quan hệ của mình với người khác — thì niềm tin và giá trị của người tạo dựng mới được xác nhận và củng cố, và quan trọng nhất, sẽ trở thành
những niềm tin và giá trị được chia sẻ Quan điểm cá nhân của người tạo dựng về thế
- giới sẽ đẫn tới những hành động chung, và khi thành công thì sẽ đem lại sự thừa nhận về sự đúng đắn của người tạo dựng Rồi từ đó, tổ chức sẽ lặp lại những niềm tin va gid
_trị này, và nếu như nó tiếp tục thành công, thì kết luận rằng đó là cách suy nghĩ, cảm
nhận và hành động “đúng” |
Mặt khác, nêu niềm tin và giá trị của người tạo dựng không đem lại thành công,
tổ chức sẽ thất bại và mất đi hoặc sẽ tìm kiếm một quản lý khác cho tới khi tìm thấy ai
Trang 13
đó có niềm tin và giá trị đem lại thành công Quá trình hình thành văn hoá quản lý sẽ luôn vận động phát triển đối với người quản lý mới Khi tiếp tục gia cố, tổ chức sẽ nhận thức kém hơn dân về những niềm tin và giá trị này, và rồi những niềm tin và giá
trị sẽ trở thành những giả định không thê vượt qua được với họ Khi quả trình này tiếp diễn, các giả định sẽ vượt khỏi tầm hiểu biết và trở thành đúng đắn Khi các giả định
trở thành đúng đăn thì chúng sẽ trở thành một phân xác định nên tổ chức; và những người mới sẽ phải học cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động; và, nếu bị vi phạm, thì
ta có sự không thoải mái, lo lắng, bị khai trừ và thậm chí là sự rút phép thông công Quan điểm về các giả định này ngược lại với niềm tin và các giá trị - không thể thương
lượng được Do đó, định nghĩa về văn hoá bao hàm các gió /rj phải cụ thể răng văn
hoá gồm các giá trị không thể thương lượng được, mà đôi khi được gọi là các giả định Tóm lại, chúng ta có thê coi văn hoá quản lý là những học hỏi chung được tích
luỹ của một tô chức cụ thể, bao gồm các thành tổ hành vi, cảm xúc và nhận thức của các thành viên tổ chức về mặt chức năng tâm lý khi hoạt động quản lý diễn ra Vì có
những học hỏi chung này, nên phải có lịch sử trải nghiệm chung thể hiện sự bền vững của mỗi quan hệ thành viên tổ chức Lịch sử chung và sự bền vững này và nhu cầu của
con người hướng tới sự bên vững, ổn định và ý nghĩa sẽ khiến các thành tố khác nhau
hình thành nên các khuôn mầu ma cuỗi cùng được gọi là văn hoá
13.2 Các yếu tô tác động đến sự hình thành và phát triển văn hóa quản lý:
Khi nói đến nguồn gốc là ta xét đến điểm khởi đầu, bắt đầu hoạt động có tính
văn hoá Khi con người bắt đầu làm việc chung với nhau thì bắt đầu đã có tính quản lý Văn hoá và quản lý đều đã có từ rất sớm, và được hình thành trong điều kiện phát triển còn rất thấp Vậy những yếu tô nào tác động đến quá trình hình thành này? Ta có thể
xét đến một số yếu tơ như sau:
13.2.1 Văn hố dán tộc
Văn hóa quản lý bắt nguồn từ giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc Suy cho
cùng, mỗi dân tộc sản sinh ra toàn bộ giá trị văn hóa dân tộc của mình và tác động lên
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có hoạt động quản lý Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp của xã hội, tính linh hoạt chuyển
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 14nó đặt ra những yêu cầu mới về phát triển con người với tư cách là chủ thể quản lý cũng như đối tượng quản lý về trình độ và kỹ năng
1.3.2.3 Các yếu tổ tâm lÿ-xã hội (cá nhân, nhóm)
Văn hóa nói chung và văn hóa quản lỷ nói riêng là những đặc trưng của xã hội: loài người, phản ánh mỗi quan hệ phức tạp giữa con người với con người, giữa con
người với thế giới vật chất và tinh thần Trong mỗi tổ chức, các nhóm quyền lực hình
thành những cách thức sử dụng quyền lực khác nhau, cách ứng xử khác nhau với các thành viên của nhóm, phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, phong cách nhà quản lý, cũng
như đặc trưng của nhóm, cộng đồng
Tâm lý cá nhân: Là tông thê những trạng thái tình cảm, nhận thức, ý chí và nguyện vọng của một người Tâm lý cá nhân nếu là tâm lý cởi mở, hoạt hóa, chỉnh
phục, tự khẳng định thì đó là phẩm chất vô cùng cần thiết cho nhà quản lý Ngược lại,
nếu là tâm lý khép kín, tự tin, yếm thế sẽ dẫn tới phong cách quản lý tiêu cực
Khi nghiên cứu về tâm lý cá nhân nhà quản lý, ta cần chú ý đến những khía
cạnh:
- Gidi
- Độ tuổi
- Nguồn gốc xuất thân
- - Trinh độ chuyên môn
- - Thâm niêm quản lý
- - Cá tính và tố chất riêng Tâm lỷ nhóm và cộng đồng:
Mỗi cộng đồng có đặc trưng tâm lý của minh do sự khác biệt về địa lý, địa
chính trị, địa kinh tế, thời tiết, sắc tộc, |
— Mỗi nhóm là một tiểu văn hóa, cầu thành nên nền văn hóa của một tổ chức,
cộng đồng Trong mỗi nhóm có một hệ thống những qui định và những mong mỏi yêu
câu các thành viên của nó phải thực hiện và quyết tâm thực hiện Đó là những chuẩn
mực nhóm Theo G.N.Fischer, chuẩn mực là một qui tắc rõ ràng hay ngẫm ngầm nhằm áp dụng một phương thức hành vi xã hội có tổ chức một cách ít hay nhiều hàm xúc
Nó được xác định như một tập hợp các giá trị có sức chi phối rộng rãi được tuân thủ
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý | a ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 15trong một xã hội nhất định.Nó chú trọng đến sự tán thành và cũng bao hàm những
trừng phạt trong một trường tương tác phức tạp Chuẩn mực thể hiện như sự phán xét
căn cứ vào những giá trị mả nó qui chiếu Văn hóa quản lý trước hết chịu ảnh hưởng bởi đặc điểm tâm lý nhóm của bộ phận quản lý, và sau nữa là chịu sự tác động của tâm lý của những nhóm chính thức và không chính thức tồn tại trong tổ chức, biểu hiện
bằng sự đồng thuận hay không đồng thuật trước những quyết định của nhà quản lý
Xây dựng văn hóa quản lý hài hòa với tâm lý nhóm và cộng đồng có tác dụng: - Giam bớt tính hỗn tạp
- - Tránh xung đột
- Chuan mực hóa
13.2.4 Loại hình tổ chức và môi trường quản lý
Sự hình thành các /oại hình tổ chức khác nhau với những đặc trưng khác nhau tất yêu sẽ hình thành các loại văn hóa quản lý khác nhau Nếu doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận, triệt để tuân thủ quy luật của cơ chế thị trường, thì các cơ quan hành chính
lại tập trung thực hiện chức năng quản lý xã hội, phục vụ xã hội không vì mục đích lợi
nhuận Ngày nay, chúng ta thấy xuất hiện rất nhiều loại hình văn hóa quản lý liên quan
đến các loại hình tổ chức khác nhau, các lĩnh vực hoạt động khác nhau
Quản lý là một hoạt động thực tiễn cụ thể có tính lịch sử và gắn liền với một tô
chức cụ thể Đặc điểm, chức năng của tổ chức sẽ quyết định văn hoá mà ta đang nghiên cứu tô chức là nhà trường sẽ hình thành văn hoá học đường khác với tổ chức là
một cơ quan quân đội, hay tô chức kinh đoanh |
Chúng ta không bao giờ đồng nhất các loại hình tổ chức mỗi loại hình tô chức
sẽ xây dựng hệ giá trị có tính đặc trưng của nó Vd: doanh nghiệp thì sẽ theo đuôi lợi
nhuận, còn các tổ chức phi lợi nhuận như nhà trường, bệnh viện thì phải hướng tới
phục vụ cộng đồng, thực hiện trách nhiệm xã hội
Môi trường quản ly:
Môi trường quần lý là các yếu tô hoặc tập hợp các yếu tố bên ngoài hệ thống
quản lý, tác động và ảnh hưởng tới sự vận động, biến đổi và phát triển của hệ thống
quản lý Do đó môi trường quản lý có thể được phân loại thành môi trường bên trong va mdi trường bên ngồi tơ chức
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 16Môi trường bên trong tô chức bao gồm cách bố trí, sắp xếp tô chức con người, đặc điểm nhân lực, tài chính; vị trí, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bộ phận Nếu sự phân công không hợp lý, trách nhiệm, quyền lợi của mỗi cá nhân, phân hệ không công
bằng sẽ cản trở hoạt động quản lý Một môi trường quản lý tốt sẽ tạo cơ hội có một
nền văn hóa tốt, các cá nhân trong tổ chức bảo vệ nhau, hỗ trợ nhau, hợp tác chân tình
- để hoàn thành mục tiêu chung
Mơi trường bên ngồi tổ chức thê hiện quan hệ của của tổ chức với các tổ chức
khác có liên quan trên các khía cạnh chính trị, xã hội, văn hóa, pháp luật, khoa học
công nghệ Môi trường bên ngồi tổ chức khơng chỉ gói gọn trong phạm vi quốc gia
mả hiện nay, với Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, những thay đôi ở các quốc
gia khác nhau cũng có những tác động tương đối trên phạm vi toàn cầu Những biến | động này đã và đang là động lực cấp thiết để các doanh nghiệp và các tổ chức Việt Nam thay đổi nền văn hóa quản lý của mình
1.4 Chức năng của văn hoá quản lý
1.4.1 Định hướng
Trong bất kỳ nền văn hoá nảo cũng có những định hướng giá trị được ưu tiên
hơn bao gồm định hướng quan hệ, định hướng về mặt thời gian, định hướng về mặt
hành động và định hướng về con người - tự nhiên Với những giá trị, chuẩn mực đã hình thành trong các định hướng khác nhau, tất cả các thảnh viên của tổ chức có trách
nhiệm tuân thủ và tự nguyện thực hành nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức
Văn hóa quản lý có thê định hướng ành vi của chủ thể quản lý và các thành viên của t6 chức trên các góc độ:
- Định hướng sảng tạo, sẵn sàng mạo hiểm: Thể hiện bằng các quyết định táo tạo của nhà quản lý, họ sẵn sàng chấp nhận rủi ro Nhân viên được khuyến khích sáng tạo, được hậu thuẫn khi đương đầu với những bất trắc khi thử nghiệm những cách làm mới, khác hắn
- Định hướng ổn định: thể hiện bằng mức độ các hoạt động quản lý hướng tới việc duy trì hiện trạng thay vì làm thay đổi nó
- Định hướng kết quả: thê hiện bằng mức độ người quản lý chú trọng đến kết quả thay cho phương pháp và quá trình để đạt được những kết quả đó
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản - - ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 17- Định hướng chú trọng chi tiét: Thé hiện bằng mức độ các thành viên được
khuyến khích trình bày cụ thể, chính xác, có phân tích kỹ và chủ ý đến những chỉ tiết - Định hướng chú trọng con người: Thê hiện bằng mức độ các quyết định quản
lý dành sự quan tâm đến con người trong tổ chức
- Định hướng tập thể (nhóm): thê hiện bằng mức độ các hoạt động được thiết kế
và tổ chức trên cơ sở "nhóm" thay vì từng cá nhân
1.3.2.Kiểm soát
Văn hoá quản lý như là tập hợp các giá trị, chuẩn mực của tô chức, có thể cho phép chúng ta kiểm soát hành vi con người và tổ chức theo các chuẩn mực này Đó là sự kiểm soát bao gồm tính chất tự quán xuyến suốt toàn bộ quá trình quản lý từ nhận thức đến hành động Triết lý quản lý, nguyên tắc cơ bản của tổ chức, đã định hướng cho các hoạt động của tổ chức, do đó có thê kiêm soát theo chính định hướng cơ bản nảy trong toàn bộ quá trình quản lý, trong các quan hệ quản lý
Theo định nghĩa, văn hóa là thuật ngữ khó hiểu, mơ hỗ và luôn được coi là hiển
nhiên Nhưng mỗi hệ thống quản lý đều xây đựng một tập hợp các giả thuyết, quan điểm, những quy định chỉ dẫn hành vi hàng ngày ở nơi công sở Chừng nào chưa nghiên cứu và áp dụng những quy định này, các "tân binh" sẽ chưa được chấp nhận như thành viên chính thức của doanh nghiệp Khi vị phạm những gia trị này, các nha quản lý sẽ chịu những hình thức kỷ luật ngiêm khắc trên phương điện hành chính và
dư luận
1.4.3 Điều chỉnh
Văn hoá quản lý, nếu tiếp cận từ góc độ giá trị học, nó góp phần hình thành những giá trị mới trên cơ sở những giá trị cũ, làm phong phú thêm những giá trị đã có;
mặt khác, có thể tạo ra những giá trị mới hoàn toàn trong các quan hệ xã hội trong tổ
chức, các quy trình quản lý Trong trường hợp xuất hiện những xung đột giá trị, sự tham gia điều chỉnh của văn hoá quản lý sẽ giúp cho tổ chức có thể lấy lại cân bằng trong quá trình quán lý biến đổi và đổi mới Tính giá trị chính là là cơ sở cho chức năng điêu chỉnh của văn hóa
1.4.4 Động viên
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Câm
Trang 18Văn hoá quản lý biểu hiện trong toàn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần của
tố chức, thể hiện bản sắc của tổ chức, là nguồn sức mạnh to lớn của tổ chức Nhờ
những giá trị truyền thống của tổ chức, nhờ những lễ nghi, niềm tin, sự đồng thuận trong những nguyên tắc cơ bản, nhờ vào những phong cách lãnh đạo quản lý hài hoà, các thành viên của tổ chức sẽ phấn khởi, tin tưởng vào thành công, tự nguyện đóng
góp khả năng, sức lực và trí tuệ của mình cho mọi hoạt động của tổ chức, nhằm đạt được các mục tiêu của tô chức một cách hiệu quả nhất
Văn hoá quản lý được xây đựng nhằm khơi dậy tiềm năng của các nhà quản lý
và toàn thể nhân viên, nhằm hài hoà các hoạt động, đạt được kết quả và mục tiêu của
tổ chức
Xây dựng hệ thống giá trị như thế nào để động viên người quản lý trao quyền nhiều hơn đang là một xu hướng
_ Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý | ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 19Văn hóa cũ Quan niệm gia tri
Lãnh đạo thê chê đăng cap Lanh dao kiéu trao quyén
Phan tich giai mang, câu trúc kiêu kim tự
tháp Đoàn hội thi hành thể chế trao quyên, cầu trúc mạng Chủ nghĩa cơ hội, không có nguyên tắc Coi trọng đạo đức, thanh chính liêm khiết Độ trong suốt kém, giả đổi lập liễm, bưng bít thông tin Làm việc công khai, thực sw cau ti, tin tức thông suôt Đô kị nghi ngờ, nhát gan, ngại việc Tín nhiệm lẫn nhau, đám chịu trách nhiệm Chay theo hiệu quả tức thời, qua quít đôi phó
Chú trọng chất lượng và địch vụ vươn tới cái ưu việt
Lây trách nhiệm làm trung tâm, tư duy
hướng nội Lay khách hàng và thị trường làm trung
tâm, tư duy hướng ngoại Thái độ "chữ không làm đâu" Tỉnh thần "Chữ được làm đầu" Trách móc nhau, đùn đây cho nhau Dam chịu trách nhiệm, tinh thân trách nhiệm mạnh mẽ
Nhận thức phiên diện, quyết sách võ đoán Tìm đên sự nhât trí gác lại sự bât đồng,
quả đoán sáng suôt Bảo thủ trì trệ, chông lạt sự biên đôi Khai thắc sáng tạo mới, đám đột phá Quy chế rườm rà phức tạp, chính sách cứng nhắc cỗ hủ Tùy cơ ứng biên, làm việc linh hoạt phản ứng nhanh nhạy Cạnh tranh sông mái, đâu tranh sông còn Hai bên cạnh tranh đều là người chiến thắng, tổ chức là người đại thắng
Cách biệt với đời, cô lập đơn côi Có trách nhiệm với dân cư, có trách
nhiệm với xã hội
Bảng 1.2 Bảng đôi chiều quan niệm văn hóa cũ và quan niệm giá trị
CHỦ ĐÈ ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Văn bỏa quản lý là gì? Nêu đặc điểm của văn hóa quản lý Minh họa băng một số trường hợp điển hình của Việt Nam
2 Phân tích những yếu tố văn hóa dân tộc tác động tới sự hình thành văn hóa quản lý ở
Việt Nam
3 Phân tích vai trò của nhà quản lý trong việc xây dựng văn hóa quản ly
4 Phân biệt văn hóa quản lý, văn hóa tổ chức, văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh
nhân?
5 Phân biệt những điểm khác biệt của hoạt động quản lý trong các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp, giữa các đoanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vii Thi Cam
Trang 20CHUONG 2:
NOI DUNG CO BAN CUA VAN HOA QUAN LY
Văn hóa quản lý bao gồm những nội đung cơ bản sau:
- Triết lý quản lý - Hệ giá trị cốt lõi
- Phong cách quản lý
- Những biểu trưng của văn hóa quản lý
- Quy trình xây dựng và phát triển văn hóa quản lý
Trang 212.1.Triết lý quản lý: 2.1.1.Khái niệm:
Triét lý quản lý là quan điểm co bản có tính chất nguyên tắc xuyên suốt hoại động quản lý, gắn liền với sử mệnh của tô chức, được tuân thủ trong quả trình hoạt
động quản lý đề đạt đến mục tiêu đã xác định Triết lý quản †ý phản ảnh thái độ, mong đợi mà tổ chức biểu thị đối với quan hệ nhóm có liên quan, trở thành cơ sở rộng lớn cho việc giải quyết các vấn đề của tô chức Triết lý quản lý 14 phan cốt lõi trong hệ giá
trị, nó dẫn đến bộ tiêu chuẩn chung điều chỉnh hành vi của con người trong quá trình
quản lý Từ triết lý quản lý, công tác tô chức, các chức năng của quản lý phải được triển khai một cách đồng bộ, hướng theo triết lý đã xác định Đó là việc xác định thử
Trang 22Triết lý được hình thành và thực hiện trước hết bởi người lãnh đạo, người quản lý
đủ uy tín Phong cách quản lý của người quản lý rất có ý nghĩa quan trọng trong việc
theo đuôi triết lý nào, xác định hướng đi trong tổ chức và quan tâm thúc đây con người trong tô chức VD: trường hợp của Công ty Hewlett — Packard (đọc cuốn Đường lối
lanh dao HP, tac gia: David Packard, NXB Tri thuc, 2006) Tuy nhién triét ly quan ly
tô chức được hình thành qua con đường thảo luận cũng được gặp đối với nhưng tổ chức còn non trẻ, thường xuyên thay đổi nhân sự quản lý Các triết lý quản lý có thể được tạo ra thông qua những vòng thảo luận từ trên xuống đưới và ngày càng lan rộng,
bắt đầu từ ban lãnh đạo cấp cao nhất VD: Văn bản triết lý "nền văn boa không chính
thức" của Intel và triết lý của công ty Rockwell International (Mỹ)
Triết lý quan ly thể hiện trong văn hoá quản lý tính đa dạng về nội dung, về
phong cách thẻ hiện, nhất là đối với các doanh nghiệp
Triết lý quản ly đó bao giờ cũng được biểu hiện cụ thể thành các chuẩn mực của
tô chức Người ta coi triết lý quản lý là giá trị cốt lõi và xung quanh nó có những giá
trị cụ thể khác Ví dụ, Hãng Toyota cho rằng sứ mệnh của họ còn cao hơn rất nhiều so với việc kiếm tiền Trong cuốn sách Phương thức Toyota, lefftey K.Liker đã rút ra 14
nguyên lý, trong đó, ông nhấn mạnh nguyên lý số 1: "Ra các quyết định quản lý dựa
trên một triết lý dài hạn, dù phải hy sinh những mục tiêu tài chính ngắn hạn" Tiếp đó, tác giả cũng chỉ ra nguyên lý 9: Phát triển các nhà lãnh đạo, ng- ời hiểu thấu đáo công
việc, sống cùng triết lý và truyền đạt cho những ng- ời khác; nguyên lý 10: Phát triển
các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ triết lý của công ty Fujio Cho, Chủ tịch
Tập đồn Ơtơ Toyota tun bố: “Từ ngày Toyota ra đời, chúng tôi đã trung thành với
nguyên lý cốt lối rằng phải đóng góp cho xã hội thông qua những sản phẩm và dịch VỤ chất I-ợng cao Những tập quán và hoạt động kinh doanh của chúng tôi dựa trên nguyên lý cốt yếu này đã tạo nên những giá trị, niềm tin và ph- ơng pháp kinh doanh mà theo năm tháng đã trở thành một nguồn lực đem lại lợi thế cạnh tranh Những giá
trị đó chính là những giá trị quản lý và ph-ơng pháp kinh doanh đ-ợc gọi chưng là
Ph- ơng thức Toyota" Ph- ơng thức Toyota thống nhất "trang bị một ý thức về mục tiêu
có tính triết lý để thay thế bất kỳ một hình thức ra quyết dịnh ngắn hạn nào Làm việc, phát triển và chèo lái cả tổ chức theo một mục đích chung lớn hơn là việc chỉ kiếm
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 23tiền Thấu hiểu vị trí của công ty ban trong lịch sử và làm việc để đ-a nó lên tầm cao hơn Sứ mạng triết lý này là nền tảng cho mọi nguyên lý khác”
Ngoài những điểm nói trên, mỗi một loại hình tổ chức sẽ thích hợp một loại triết lý quản lý khác nhau Tổ chức doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với hoạt động
kinh doanh; tổ chức hành chính bao giờ cũng gắn với các tổ chức xã hội, mang tính chất phục vụ xã hội nhiêu hơn Đối với tổ chức cụ thể, các triết lý đó được cụ thể hoá
Cùng là doanh nghiệp, người làm dịch vụ, người làm sản xuất, các đoanh nghiệp đó
cũng có những triết lý rất khác nhau
2.1.2 Vai trò của triết lý quân lý:
- Triết lý quản lý là cốt lõi, trụ cột của văn hóa quản lý Nó vạch ra mục tiêu,
phương thức thực hiện và các giá trị đạo đức cho mọi thành viên trong tổ chức Nó
phản ánh cai tinh thần - ý thức của chủ thể quản lý ở mức độ bản chất, có tính khái quát, cô đọng và hệ thông
- Triết lý quản lý tốt và tích cực là điều kiện thiết yếu để duy trì mục đích, các
nguyên tắc quản lý cơ bản và phát triển nền văn hóa văn quản lý một cách bền vững - Triết lý quản lý là động lực để phát triển tổ chức bền vững
- Triết lý quản lý vạch ra lý tưởng phần đâu, định hướng hành động và hệ giá trị chuẩn mực đánh giá hành vi của nhà quản lý
2.1.3 Cấu trúc của triết lý quản lý:
Triết lý quản lý được thể hiện bằng nhiều hình thức và mức độ khác nhau Có
triết lý được in thành các cuốn sách nhỏ phát cho nhân viên (triết ly quan ly của công ty Trung Cương), nhưng đôi khi chỉ là một văn bản nêu rõ thành từng mục (7 quan
niệm của IBM), một số tê chức lại khái quát triết lý quản lý đưới dạng một vải khẩu hiệu bất thành văn (hiển dâng mình cho sự tuyệt vời của S.C), thậm chí có triết lý được
rút gọn trong một chữ (7ink của IBM), Tuy nhiên một triết lý quản lý thường gồm ba nội dung cơ bản: (1) Mục tiêu quản lý, (2) Phương thức quản lý, và (3) Quan hệ
giữa Chủ thể quản lý — Đối tượng quản lý — Môi trường
Mục tiêu quản lý: Bao gồm hệ thông mục tiêu sứ mệnh và các mục tiêu chính
Phần này thê hiện rõ quan điểm, tôn chỉ, "lý do tồn tại” của tô chức và hoạt động quản
lý, xác định những gì mà nhà quản lý đang phấn đấu vươn lên trong thời gian lâu dài
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Thanh27
Trang 24VD: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh
Quan hệ giữa Chủ thể quản lý — Đối tượng quản lý — Môi trường: Những nét cơ
bản về quan hệ giữa chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và môi trường thường được
nêu ra nhằm giúp nhà quản lý định hướng được mỗi liên kết chặt chế trong các quan hệ này Phần này sẽ nêu ra những nguyên tắc chung nhất trong bổn phận và nghĩa vụ của nhà quản lý đối với nhân viên của mình và môi trường kinh doanh, địa bàn dân cư, môi trường sinh thái VD: Của đân — do dân — vì dân
Phương thức quản hp: từ những mục tiêu đề ra, triết lý phải xác định cụ thể phương hướng, hành động cho các cấp quản lý Đành rằng có quan điểm "phương tiện này cũng tốt nêu đạt được mục tiêu", song không phải phương tiện, cách thức nào
cũng phù hợp với mục tiêu đề ra, phù hợp về mặt đạo đức và chuẩn mực Do đó mục
tiêu tốt đẹp cần những phương tiện và cách thức hành động phù hợp VD: Tập trung
dan chu
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản ly ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 252.1.4 Yêu câu của triết lý quân lý:
Triết lý quản lý của một tổ chức, muốn phát huy hết hiệu quả của mình cần phải có ba yêu cầu sau:
- Tĩnh lý giải: triết lý quản lý phải xác nhận và lý giải được mục tiêu và nhu cầu
quản lý, giúp các thành viên trong tổ chức năm được mục tiêu chung Lý giải và ứng dụng một cách đúng đắn, rõ ràng và chính xác triết lý quản lý thì sẽ giảm bớt được mức độ bất ôn trong các quyết định quản lý
- Tĩnh giản mình: triết lý quản lý chỉ nên bao gồm những vấn đề có liên quan trực
tiếp, nội đung cô đọng, đễ hiểu Những tư tưởng không cần thiết, ngược lại, sẽ tăng
thêm khó khăn trong việc thực thi quyết định quản lý và công việc
- Tinh nhất trí: nội dung của triết lý quản lý cần có sự nhất trí giữa các chủ thể quản lý, hài hòa giữa bên trong và bên ngoài Những tư tưởng mâu thuẫn sẽ làm tổn
hại đến hiệu quả của tô chức 2.2.Phong cách quản lý 2.2.1 Khải niệm
- Bất kỳ một tổ chức nào, khi xây đựng và phát triển văn hoá quản lý của mình,
cũng đều cố gắng khắc hoạ rõ ràng phong cách quản lý của tổ chức mình Các nhà
quản lý đóng vai trò quan trọng trong quá trình này và thậm chí quyết định những van
để căn bản nhất của văn hoá quản lý Tuỳ theo các loại tổ chức khác nhau, vai trò
quyết định của nhà quản lý cũng khác nhau Ví dụ, ở các tổ chức hành chính nhà nước
khác với doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân khác với doanh nghiệp nhà nước
Nhưng đù có khác nhau về những biểu biện cụ thể, chúng đều tuân theo những nguyên
tắc chung Trong số các nhà lãnh đạo đất nước, hầu hết họ đều để lại những dau ấn
mạnh mẽ như là những đặc trưng phong cách lãnh đạo của mình Chúng ta có thể nhận
ra phong cách Hỗ Chí Minh, Mao Trạch Déng, Phi-den Castro, B6rit Ensin, Putin, Bil
Clintơn Các nhà lãnh đạo những tập đoàn kinh tế lớn, những công ty lớn đều được
ghi nhận có phong cách này hay phong cách khác, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá
trình hình thành và phát triển văn hoá tổ chức nói chung và văn hoá quản lý nói riêng
Phong cách quản lý là cách thức làm việc của nhà quản ly
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Câm
Trang 26Phong cách quản lý là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quan ly
của nhà quản lý, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ
Phong cách quán lý là hệ thống cách thức sử dụng công cụ quản lý gắn liên với một chủ thể nhất định, tác động lên các đối tượng nhất định trong quá trình đạt tới mục
tiêu của tổ chức
| Phong cách quản lý không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức lãnh đạo,
quản lý mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động tới người
khác của người lãnh đạo chuyên nghiệp
Phong cách quán lý là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, được
biếu hiện bằng công thức: Phong cách quản lý = cá tính x môi trường
Trước một vấn đề, nhà quản lý là người lựa chọn sẽ dùng cách ra quyết định cá nhân hay theo nhóm, quyết định bằng lời nói hay văn bản, quyết định mang tính hướng dẫn hay tuỳ nghỉ Từng loại hình quyết định quản lý này đều đã tồn tại Vấn đề là
dùng nó vào thời điểm nào, cho công việc gì, ở giai đoạn phát triển nào của tổ chức,
với đối tượng nào và theo cách nảo |
Nhận thức này nhân mạnh các yếu tố thuộc về ý thức xã hội mà cá nhân nhà
quản lý trưởng thành và hoạt động trong đó Dù điều khiến nhà quản lý lựa chọn là
tính lịch sử, tính giai cấp, hệ tư tưởng - đạo đức, thể chế chính trị, trình độ phát triển, tâm lý xã hội hay truyền thống dân tộc thì tất cả đều đã được “lọc” qua lăng kính
của người đứng đầu và hiện tổn trong những dạng thức hành vi của họ Nói cách khác, trong một môi trường cùng bị chỉ phối bởi các yếu tổ nêu trên, mỗi lăng kính - mỗi nhà
quản lý, sẽ có cách riêng biệt để “hấp thụ” và “chuyển hoá” những cái chung đó thành
cái đơn nhất, mang đấu ấn riêng Bên cạnh đó, còn phải kể tới các yếu tế như tính
cách, phẩm chất, thói quen, sở thích của nhà quản lý
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý | ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 29
Trong những năm qua đã có không it công trình nghiên cứu về phong cách quản lý và lãnh đạo, về hình thức và phương pháp quản lý, lãnh đạo, song vẫn đang có những ý kiến khác nhau về vẫn đề này cả trong lý luận lẫn thực tiễn, cần được thảo luận, bổ sung cho phù hợp với xu thể hội nhập của nước ta hiện nay Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác trên cơ sở nhận thức về đối tượng
Trước hết, phong cách là một hiện tượng xã hội, vì 1) trong đó phản ánh thế giới quan và sự được tín nhiệm của người lãnh đạo; 2) nhiều khi người lãnh đạo phải Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Va Thi Cam
Trang 30thấy trước kết quả cụ thể của hệ thống Quản lý, lãnh đạo là công việc hết sức khó
khăn phức tạp, nhất là đối với những tập thể càng lớn, người lãnh đạo khó có thể tìm ra một phong cách làm việc thoá mãn tất cá các thành viên của tập thể Thêm vào đó, phong cách hoạt động quản lý mang tính lịch sử, giai cấp, chính trị - xã hội, tư tưởng -
đạo đức, tâm lý xã hội và truyền thống dân tộc Đôi khi khái niệm phong cách (có
người còn gọi là tác phong, phương pháp) được hiểu theo nghĩa quá rộng như là mục
tiêu, nguyên tắc nên đã thống nhất khái niệm phong cách làm việc của người lãnh
đạo với hệ thông quán lý nói chung Nhưng có người lại chỉ quy phong cách lãnh đạo
trong phạm vi tổ chức làm việc của người lãnh đạo Thực tiễn quản lý cho thấy có
phong cách lãnh đạo chung và có phong cách lãnh đạo cá nhân của từng người Phải
thay răng phong cách lãnh đạo không chỉ được xét dưới góc độ tâm lý xã hội mà còn ở góc độ chính trị - xã hội, kinh tế — xã hội Khái quát những tài liệu liên quan đến mặt lý luận và thực tiễn về phong cách lãnh đạo có thê thấy 3 vấn để nổi bật: mới /à, khái
niệm phong cách lãnh đạo và các yếu tế cầu thành phong cách; hai là, van dé phan loai
phong cach; va thi ba 1a viéc hinh thanh va xây dựng, đối mới phong cách quản lý,
lanh dao
Quan ly, lãnh đạo là những loại bình lao động đặc biệt, do vậy phong cách quản
lý và lãnh đạo cũng cần được khuôn về phong cách lao động đặc biệt Phong cách lao động của con người là sản phẩm của nền sản xuất mả họ tham gia vào đó với tư cách
là một nhân tổ của lực lượng sản xuất Hiện nay, xây dựng phong cách lao động đại
công nghiệp ở nước ta là một yêu cầu khách quan Phong cách đó phải cho phép người lãnh đạo thu hút mọi thành viên tích cực tham gia giải quyết nhiệm vụ, bắt đầu từ khâu
chuẩn bị quyết định cho đến việc kiểm tra sự thực hiện quyết định
Tuy nhiên, phong cách làm việc (lao động) và phong cách quản lý, lãnh đạo vẫn
là những khái niệm khác nhau Phong cách làm việc đụng chạm đến cả người thừa
hành và người lãnh đạo, còn phong cách lãnh đạo có liên quan trước hết đến người và
cơ quan lãnh đạo và chỉ liên quan đến người thừa hành khi họ là khách thể quản lý và lãnh đạo Phong cách lãnh đạo được thể hiện trong hoạt động hàng ngày của người lãnh đạo và bộ máy quản lý của người đó, trong đó mục đích của tổ chức sẽ đạt được
bằng cách nào, đựa vào những phương tiện, phương pháp và thủ thuật đặc trưng nào
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 31Phong cách lãnh đạo có ý nghĩa to lớn đối với kết quá công tác của tập thể và thường
là có ý nghĩa quyết định, mà cái quyết định ở đây lại thường là nội dung của phong
cách Vì thế, muốn hiểu rõ thực chất của phong cách lãnh đạo cần không chỉ tìm hiểu
những phương pháp, hình thức, phương tiện được sử dụng mà phải hiểu xem chúng được sử dụng vào mục đích gì Khía cạnh bên trong của phong cách lãnh đạo khá
phức tạp Để xác định nó, phải chú ý đến mục đích và động cơ, cũng như kết quả đã
đạt được Khi đánh giá hiệu quả của phon ø cách lãnh đạo cần phải tính đến hiệu quá
chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, đời sống và giáo dục
Phong cách quản lý, lãnh đạo được coi là một yếu tố quan trọng trong quản lý, có ảnh hưởng to lớn đến hiệu quả cơng việc của tồn cơ quan Nó không chỉ nói lên
mặt khoa học và tô chức của quan ly ma còn thé hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật
chỉ huy của người lãnh đạo Trong qúa trình quản lý và lãnh đạo, kết quả công việc của
hầu hết nhân viên trong cơ quan phần lớn phụ thuộc vào phong cách của người lãnh
đạo Hoạt động chuyên môn của nhân viên chịu sự chỉ phối của những biện pháp tác động lãnh đạo tới tập thể cán bộ đưới quyền Phong cách lãnh đạo của các cán bộ quản lý cơ quan phụ thuộc nhiều vào năng lực quản lý và trình độ chuyên môn, sự quan tâm đến việc phát triển nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ cũng như cách thức tổ chức các hoạt động của họ Phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý cơ quan có ảnh
hưởng rất lớn đến việc khuyến khích cán bộ đưới quyền làm việc và nhờ đó mà nâng -cao hiệu quá công việc của họ Tính đến tất cả những gì đã nói, có thể nêu một định
nghĩa sơ bộ như sau: phong cách quản lÿ, lãnh đạo là hệ thống các nguyên tắc, các tiêu chuẩn, phương pháp và phương tiện của người quản Ùý, lãnh đạo hoặc cơ quan quản lý, lãnh đạo để tổ chức và động viên tỉnh tích cực xã hội của người lao động
nhằm đạt được mục đích nhất định
Ngoài ra, có thể nghiên cứu phong cách từ cách tiếp cận khái niệm “nhân cách”, theo đó cũng hình thành các hướng phân tích trên cơ sở tiếp cận nội hàm khác nhau:
nhấn mạnh yếu tế bản chất xã hội (tính xã hội, tính người) Nhân cách lãnh đạo, quản lý là sự hội đủ những tư chất tâm lý của một “nhà chính trị, nhà tổ chức” am hiểu
chuyên môn, đồng thời là một “nhà sư phạm” được biểu hiện qua năng lực, phẩm chất và phong cách trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý Đặc thù của tính tổ chức trong
Bài giảng Văn hóa đạo đức quần lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 32lãnh đạo, quản lý được khái quát là: “một người lo bằng kho người làm” Tính tổ chức
thê hiện ở việc người lãnh đạo, quản lý biết chọn người, biết thiết kế công việc, đồng
thời biết đưa con người vào các công việc một cách phù hợp; Người lãnh đạo, quản lý
cần có tư chất của nhà hoạt động chuyên môn với tính cách là hoạt động chủ đạo; và |
cũng cần có tư chất của một nhà giáo dục
Phong cách quản lý, lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và thực tiễn
quản lý, lãnh đạo mà còn thê hiện đạo đức, xu hướng, tài năng, nghệ thuật điều khiển,
tác động của người lãnh đạo Tại sao có những người lãnh đạo được nhân viên kính trọng và luôn nhớ tới trong khi đó cũng có những người lãnh đạo bị nhân viên ghét bỏ và thù địch Do vậy, phong cách lãnh đạo thường găn liền với kiểu người lãnh đạo, với
hiệu quả quản lý, lãnh đạo Phong cách lãnh đạo còn biểu hiện phẩm chất xã hội -
chính trị của việc quản lý, lãnh đạo con người trong một chế độ xã hội nhất định
Theo quan niệm của chúng tôi, phong cách lãnh đạo cá nhân của mỗi người
lãnh đạo không thê tách rời phong cách lãnh đạo chung, nhất là trong điều kiện xã hội
chuyển đổi như ở nước ta hiện nay Phong cách ấy, một mặt phải đựa trên cơ sở khách
quan (bản chất chế độ xã hội, tính quy luật của quản lý, đặc điểm phạm vị hoạt động
cụ thể của người lãnh đạo, hành lang pháp luật, những yêu cầu của xã hội đối với mỗi
người lãnh đạo trong công cuộc đổi mới ) Và mặt khác phải mang đấu ấn tính cách cá nhân của người lãnh đạo Nói khác, khi xem xét phong cách lãnh đạo cá nhân, một
mặt phải chú ý đến yếu tổ khách quan, yếu tố môi trường xã hội và mặt khác phải chủ ý đến mặt chủ quan, mặt cá tính, tâm lý cá nhân người lãnh đạo Yếu tố môi trường
tham gia trong qúa trình hình thành phong cách của người lãnh đạo còn bao gồm cả đặc điểm tâm sinh lý của cấp dưới, ngang cấp và cấp trên là thực trạng thái độ, bầu
không khí tâm lý và các mối quan hệ trong tập thể Từ những dẫn giải trên có thể nhận thấy yêu tố môi trường (mặt khách quan) trong phong cách lãnh đạo là một thành tố vô
cùng quan trọng dẫn đến thành công hay thất bại của người lãnh đạo Xét theo cơ chế hình thành hành vi thì yếu tố môi trường có vai trò rất quan trọng để tạo nên phong
cách lãnh đạo; nó điều chỉnh quá trình điễn ra hành vi của chủ thể, nhưng bản thân lại
không năm trong cầu trúc tâm lý của phong cách lãnh đạo; vì nếu nó nằm trong cấu
trúc đó thì chúng ta không thấy được khả năng tự ý thức, tự điều chỉnh của bản thân ˆ
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 33chủ thể và chúng ta cũng không thấy được mức độ nhạy bén, sáng tạo và sự khác biệt
giữa người nảy và những người khác Từ đó việc đề xuất nâng cao hiệu quả phong
cách lãnh đạo sẽ bỏ qua tính chủ quan của mỗi người |
Do vậy, chúng tôi cho rằng, hình thành phong cách là qúa trình kết hợp giữa
yếu tổ tâm lý cá nhân như tính khí, hệ thống động cơ với tình huồng thực tiễn của môi trường để đi đến lựa chọn hành vi (lựa chọn phong cách lãnh đạo) Nếu yếu tố môi
trường phù hợp thì quá trình này sẽ điễn ra nhanh chóng và ngược lại, nếu yếu tô tâm
lý cá nhân không phù hợp với yếu tố môi trường sẽ dẫn đến cản trở việc hình thành
phong cách lãnh đạo
Tóm lại, phong cách lãnh đạo là một tập hợp các mẫu hành vi tương đối ôn định
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố tâm lý cá nhân và yếu tố môi trường xã hội tác động tới người lãnh đạo nhằm đạt mục tiêu quản lý Phong cách lãnh đạo có mối liên
hệ và tác động qua lại với phương pháp quản lý, tức tổng thê các phương thức thực
hiện trong hoạt động quản lý Phong cách của người lãnh đạo, một mặt, phải dựa trên cơ sở tính khách quan (tính quy luật của quản lý, đặc điểm, phạm vị hoạt động cụ thể, những yêu cầu đối với người lãnh đạo ), và mặt khác, dựa trên tác phong cá nhân
người lãnh đạo, nghĩa là mang nặng đấu ấn tính cách cá nhân của người lãnh đạo và
những đặc điểm của tập thể người lãnh đạo Do vậy, có thể có những phong cách lãnh
đạo khác nhau
2.2.2 Một số phong cách quản lý điển hình:
* Dựa vào việc sử đụng quyên lực, chúng ta có thê phân loại các phong cách
quản lý như sau: |
a Phong cách độc đoán chuyên quyên:
- Người quản lý sử đụng quyên lực một cách tối đa để gây ảnh hưởng đối với
Trang 34- Những quyết định quản lý trong cơ cấu tổ chức chỉ được xây dựng ở bộ phận quản lý cấp cao, còn cấp đưới không được góp ý, đóng góp ý kiến của mình
b Phong cách dân chủ :
- Là phong cách quản lý chỉ sử đụng quyền lực trong giới hạn, quyền hạn của oo Dùng thưởng, khích lệ là chủ yếu, kết hợp một ít hình phạt để thúc đầy nhân
viên làm việc
_ - Cho phép thông tin hai chiều trên xuống và đưới lên
- Những quyết định quản lý thường được thảo luận, bàn bạc trong hội nghị, hội thảo tranh luận
- Khuyến khích cấp đưới tham gia đóng góp ý kiến về những cơ sở và những - quyết định quán lý
c Phong cach ty do
- Ng- di quan ly gianh cho cap dudi một tính độc lập cao trong hoạt động của
ho
| - Hoàn toàn tin t- ởng vào cấp d- ới
- Không phải ra lệnh, không có kiểm tra, giám sát mà để cấp đưới tự giác làm việc hầu như không sử dụng quyền lực áp đặt
- Người lãnh đạo đóng vai trò là người đại diện, là người cung cấp thông tin *Dựa vào khả năng tự chủ và khả năng quản lý mối quan hệ, Daniel Goleman
| đã đưa ra cách phân loại phong cách lãnh đạo thành 6 kiểu:
Phong cách quyết đoán: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy làm như tôi đã nói” Họ mong muốn cấp đưới tuân lệnh ngay lập tức Phong cách này phản ánh việc họ mong mỏi đạt đến thành công vả luôn tự chủ Phong cách này đặc biệt thích hợp trong tình ˆ trạng công ty đang khủng hoảng, cần thiết để xoay chuyên tình thế hoặc với những nhân viên đang gặp rắc rối Tuy nhiên, phong cách này sẽ nảy sinh tiêu cực nếu vẫn còn áp dụng khi khủng hoảng đã qua
Phong cách của “nhà cẩm quyền ”: Phong cách này chính là “Hãy đi cùng tôi” Họ muôn mọi người sẵn sàng ổi theo con đường mới với những quan diém rat rõ rang
Trang 35
của tễ chức Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo kẻm theo chính là sự tự tin và đồng cảm
Phong cách này đặc biệt thích hợp khi công ty đòi hỏi phải thay đổi chiến lược
kinh doanh, và không thích hợp khi một nhà quản lý trở nên quá hỗng hách hoặc khi một nhóm chuyên viên (cùng chức vụ) cùng nhau hành động
Phong cách hợp tác: Phong cách này mang nghĩa: “Mọi người đi trước” Nó tạo ra sự hài hòa và xây dựng mối quan hệ cảm xúc với nhau Khả năng tư duy và cảm xúc
của nhà lãnh đạo đi kèm là sự đồng cảm, mối quan hệ và giao tiếp trong công ty Phong cách này đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên sau những xung đột hoặc động viên họ trong những hoàn cảnh khó khăn Nó tạo ra những phản hỏi tích cực Phong cách này rất thích hợp để áp đụng trong môi trường văn hóa công sở
Phong cách dân chủ: Phong cách này mang nghĩa: “Bạn nghĩ gì?” Nó tạo ra sự
đồng lòng, nhất trí tuyệt đối qua quá trình tham gia đóng góp ý kiến của nhiều người
Khả năng tư duy và cảm xúc của nhà lãnh đạo ổi kèm là tĩnh thần lãnh đạo đồng đội và
giao tiếp trong công sở Phong cách này đặc biệt để cùng nhau xây dựng ý tưởng, sự chung sức đồng lòng Phong cách này cũng cần đi kèm với “phong cách của nhà cầm quyên” để vạch hướng đi rõ ràng, thống nhất
Phong cách ôn bòa (thiết lập hòa bình): Hình mẫu này đại loại: “Bây giờ hãy
làm theo tôi”, dùng để đặt ra những chuẩn mực tốt nhất cho mọi người, kế cả lãnh đạo Các khả năng tư duy và xúc cảm kèm theo là động lực thúc đây làm việc sáng tạo và
nhiệt tâm Phong cách này rất phù hợp khi bạn muốn nhận được kết quả nhanh chóng
từ các nhân viên cấp cao và tận tụy, vi họ không cần nhiều sự hướng dẫn
Phong cách “huẩn luyện”: Mẫu lãnh đạo này là: “Hãy thử làm cái này đi”, dùng để giúp mọi người cùng phát triển hướng về tương lai Lãnh đạo sẽ giao cho
nhân viên những nhiệm vụ đây thử thách và khuyến khích trí sáng tạo của họ Phong cách này không hiệu quả lắm khi nhân viên không chịu học hỏi hay thay đổi cách làm
Trang 36mai
- Coi cấp đưới là phương tiện sai vặt
- Không chú ý đảo tạo và ủy quyền - Lập kế hoạch ngắn hạn
- Lam việc với "vân để của ngày hôm qua” chứ không phải "vân đê của ngày
Phong cách "nhà sản xuất" thê hiện ở những điểm:
- Làm việc chăm chỉ, chu đáo
- Hiểu biết sâu về công việc kỹ thuật
- Mơ hồ về công việc quản lý
- Không chú ý đến tính khoa học hành chính
- Sa đà vào các tiểu tiết kỹ thuật
Phong cách "người quan liêu" thê hiện ở những đặc điểm: - Ngăn nắp, sạch sẽ, chi li
- Nặng về hình thức, lý thuyết
- Làm việc đúng nhưng không đúng việc
- Chủ trọng ứng xử với cấp trên
Phong cách "Người quản lý hành chính" thê hiện ở những đặc điểm:
- Làm việc chính danh, khoa học
- Chủ ý đến hiệu suất hơn là hiệu quả của công việc
- Nặng về các biện pháp hành chính
Phong cách "người vô chính phủ" thể hiện ở những đặc điểm:
- Làm việc theo hứng
- Yêu cầu cấp dưới tận tụy, nhiệt tình, sáng tạo - Có xu hướng đảo lộn, tạo ra động thái khủng hoảng
- Tập hop ekip theo ý thích cả nhân hơn là hướng vào công việc _Phong cách "người mộng tưởng" thể hiện ở những đặc điểm:
- Nhiệt tình, có nhiều ÿ tưởng hay, đôi khi ngộ nhận tình thé ~ Lạc quan, đôi khi mị dân SỐ
- Ít có khả năng áp đặt triệt dé các nguyên tắc
- Thích chia sẻ ý nghĩ và trách nhiệm trong phạm vi rộng
Trang 37Phong cách "người tập hợp" thê hiện ở những đặc điềm sau: - Biết hợp tác với mọi người
- Đề cao các nguyên tắc, tiêu chí - Có khả năng thuyết phục và áp đặt - Khởi xướng các ý kiên mới và dẫn đắt mọi người hành động
Đặc điêm | Tânsô | Tân suất
Nhân mạnh vai trò quyên lực & sử đụng tốt vai trò của quyên lực 396 30.3
Tinh độc lập cao, tự để ra mục tiêu, kê hoạch cho đơn vị, cơ quan & 890 68.0
trực tiếp chỉ huy
Hướng đến công việc, hiôn có yêu câu cao trong công việc & sợ thât 264 20.2
bại trong công việc
| Giám sát chặt chế, xử lý nghiêm & phạt nặng đối với ai làm ảnh hưởng 500 38.2
đến kết quả công việc
Cứng rắn, bán lĩnh 621 41.7
Thăng thắn, trực tiếp, tự tin, trình bày vân đề không úp mé 682 52.1
Sắp xếp mọi việc sao cho các nhu câu cá nhân & tập thê, xã hội All 31.4
được thỏa mãn trong công việc
Quan tâm phát triển tình bạn, tình đông đội, luôn tao bau không khí 419 32.0
hòa nhã và không phải lúc nào cũng tập trung vào công việc
Quan tâm, biểu dương người tốt, việc tốt & ít đê cập đến mâu thuẫn, 395 30.2
xung đột, không thích bất đồng, nề tránh tranh luận
Cô găng làm vừa lòng người khác, tìm kiêm sự hài hòa 100 7.6
Nghe người khác nói trước khi có ý kiến $25 40.1
Tìm sự thỏa hiệp, sẵn sàng thương lượng 120 92
Thường nghe theo ý kiến đa số 174 13.3
Luôn tuân thủ & thích làm theo tiên lệ 39 3.0
Thận trọng, cân thận | 523 40.0
Sáng tạo, dé cao sáng tạo, khuyên khích sự sáng tạo _ 863 65.9
| Bảng 2.1: Những đặc điểm nên có của các nhà quản lý
Nguân: Số liệu khảo sát của Đề tài KX03.21/06-10 (Tông số phiếu: 1500)
2.3.Hệ giá trị quân lý:
2.3.1 Khái niệm
Giá trị là một trong những đạng biến thể của lợi ích Con người dù muốn hay
không muốn, cũng phải phân biệt và lựa chọn những gì thích hợp với mình hơn cả và
đó chính là giá trị (ví dụ như quyền lực hay đức hạnh, sắc đẹp, tình yêu hay là tiền
bạc) Quan niệm về giá trị mỗi thời đại khác nhau Trong phạm vị của văn hoá quản lý,
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Câm
Trang 38hệ giá trị ở đây là những tiêu chuẩn chung được chấp nhận trong tô chức, trong quá
trình quản lý, lãnh đạo
Hệ giá trị liên quan đến chú thể, đối tượng quản lý trong quá trình thực hiện mục
tiêu quản lý được thừa nhận bởi cả chủ thể quản lý và đối tượng quán lý Tổ chức nào
cũng có những quy định, nguyên tắc, chiến lược là kim chỉ nam cho hoạt động của
toàn bộ thành viên trong tổ chức mình Những giá trị này có chức năng hướng dẫn cho
các thành viên ứng xử với các tình huồng trong hiện tại
Như vậy, hệ giá trị là hệ thống những ÿ nghĩa, niềm tin, là biểu hiện nhu câu cả
nhân hay nhóm, trở thành mục tiêu hành động của cá nhân hay nhom do, Gia tri la
những chuẩn mực chung cho mọợi thành viên tổ chức hành động, phần đấu; đồng thời
chúng thê hiện những cam kết của tất cả các thành viên tổ chức trên cơ sở tự nguyện
| Hệ giá trị là hệ thống những nguyên tắc thiết yếu mang tính lâu đài của tổ chức,
có ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ và hành động của các thành viên Con người thể hiện giá trị, giá trị nâng con người lên Giá trị là thứ đuy nhất có thể thu hút mọi người
đến với nhau Giá trị liên kết con người lại với nhau Giá trị tạo nên động cơ hành
động cho con người Giá trị làm cho mỗi người tự nguyện cam kết hành động vì mục
tiêu chung
2.3.2 Phân loại giá trị
Hệ giá trị của văn hóa quản lý có thể được phân loại thành những loại giá trị sau:
2.3.2.1 Giá trị về mục tiêu của tô chức
Mục tiêu là một thành tố cấu thành của quá trình quản lý Mục tiêu không phải
lúc nào cũng có sẵn và cố định Mục tiêu cần phải được xác định Nếu xác định sai
mục tiêu, mục tiêu xác định không rõ, thiếu cụ thể, thiếu tính khả thi tất cả những
điều đó đều làm hạn chế hiệu quả quản lý, và trong nhiều trường hợp dẫn đến lãng phí, gây hậu quả nghiêm trọng Như vậy, mục tiêu là yếu tổ quan trọng của quản lý, là yếu
tố đầu ra của quản lý, thiếu nó không thể nói đến quản lý, thiếu nó, quản lý trở nên vô
nghĩa Tuy nhiên, cốt lõi của quản lý cũng không nằm ở mục tiêu Điều quyết định có
đi đến mục tiêu hay không là ở quá trình tổ chức và sử dụng các nguồn lực Mục tiêu
Bài giảng Van hoa dao dire quan ly | ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 39của tô chức là yếu tô đặc biệt quan trọng vì nó là lý do hình thành tổ chức, đồng thời
quy định các yếu tố khác của tổ chức
Mục tiêu và lợi ích luôn gắn liền, đi đôi với nhau, mục tiêu luôn xuất phát từ lợi ich và nhằm đạt được các lợi ích nhất định Vì vậy, nếu các nhà quản lý có mong muốn
tư lợi, mưu cầu lợi ích cá nhân thì mục tiêu của họ cũng sẽ mang tính cá nhân Tuy
nhiên, do có thê có sự phối hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể nên chiêu ngược lại của nhận định trên không nhất thiết phải là kbi các nhà quản lý thực
hiện các mục tiêu của tổ chức thì họ luôn chỉ hướng đến lợi ích chung Mà trên thực tế, cho dù đảm bảo thực hiện những mục tiêu chung nhằm đạt tới trạng thái tối ưu của tập
thé thi các chủ thể vẫn có thể theo đuôi những mục đích riêng và mưu cầu những lợi
ích cá nhân riêng
Mục tiêu hành động của một người thể hiện nhu cầu, động cơ, quan điểm lý
tưởng của người đó Nếu mục tiêu hành động của người lãnh đạo phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức như hướng đến công việc chung, lợi ích chung, truyền thống và băn sắc của tô chức họ sẽ đóng vai trò là người đẫn đầu, tôn trọng, phát huy và phô biến các giá trị chung của tổ chức để mọi thành viên trong tổ chức cùng phấn đấu vì những mục tiêu chung Ngược lại, nễu mục tiêu hành động của các nhà
lãnh đạo, quản lý chủ yếu hướng đến những hệ giá trị riêng của họ như chỉ nhằm
đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, thầm quyền cua ban than thi ho sé
làm cho các giá trị và mục tiêu chung của tổ chức bị lu mờ, mâu thuẫn, tổ chức trở
nên hỗn độn, mất phương hướng
Những mục tiêu quan trọng hàng đầu đổi với các nhà quản lý phần nào cũng thể
hiện quan niệm về quản lý cũng như định hướng giá trị của họ trong quá trình quản lý
Mục tiêu Tân số Tân suất
Đám bảo chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền _ 767 58.6
Đảm bảo chât lượng, tiên độ công việc 767 58.6
Đảm bảo mục tiêu công việc 487 37.2
Đảm bảo sự phôi hợp nhịp nhàng, hài hòa giữa các cá nhân, đơn vị 383 29.3
Dam bảo mục tiêu & nhiệm vụ chính tri cla cơ quan 500 38.2
Đảm bảo lợi ích chung của mọi người 363 27.7
Xây dựng một phong cách, một nên nêp làm việc 225 17.2
Đảm bảo sự trưng thành & găn bó của các cá nhân trong tô chức 177 13.5
Đảm bảo duy trì và phát triên truyện thông của tô chức 86 6.6 Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Trang 40Bang 2.2 Nhimg muc tiéu quan trong hang dau trong qua trinh quan ly
Neuén: Sé liéu khao sat Dé tai KX03.21/06-10 (S6 phiéu: 1500)
2.3.2.2 Các giá trị ưu tiên
Quản lý bằng giá trị là lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn để có thể làm động lực lâu đài và mục đích phấn đấu chung cho nhiều người
Xác định được những giá trị ưu tiên trong văn hóa quản lý là lựa chọn một hệ thống
các giá trị và triết lý hành động được mọi thành viên trong tổ chức coi trọng, có thể thể
hiện bản sắc riêng đặc biệt của quá trình quản lý và được các bên hữu quan đánh giá cao Don vi: % ngs Hoan Dung Khơng Khơng Nhận định tồn đúng một phần đúng Ý kiến
Phải đảm bảo có một môi trường làm 87.0 11.2 0 1.8
việc thoải mái và thân thiện | _
Phát triển con người là ưu tiên số một 70.6 24.4 1.4 3.7
của mọi tổ chức
Phải cân băng trong quan tâm tới con 57.8 36.4 0.8 5.0
người và công việc
Kỷ luật là công cụ quản lý quan 35.7 46.9 12.7 4.7
Trọng nhất
Nhà quản lý phải quan tâm tới đời 70.0 26.7 0.2 3.1
sống của nhân viên
Bảng 2.3 Định hướng giá trị trong quá trình quản lý
Nguôn: Số liệu khảo sát Đề tài KX03.21/06-10 (Số phiếu: 1500)
Don vi: %
Hoạt động Quan Bình Không Không
trọng thường quan trọng Y kiên
Sự phân quyên 76.8 17.0 1.8 4.5
Lam hai lòng các nhân viên 27.3 56.3 11.2 5.2
Định hướng phát triên lâu dài 82.2 14.4 0.5 3.0
Hình thành bản sắc văn hóa riêng 41.2 43.0 8.9 6.9
Thúc đây sự cộng tác và khả năng làm 63.8 28.6 2.8 4.9
việc theo nhóm
Đãi ngộ công băng 84.6 10.8 0.7 3.8
Bài giảng Văn hóa đạo đức quản lý ThS Vũ Thị Cẩm
Thanh44