1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội

124 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….……… /………… …… /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DUY THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….……… /………… …… /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DUY THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT ĐỊNH HÀ NỘI - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ Luận văn học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 08 năm2018 Tác giả Duy Thị Lan download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Học viện Hành Quốc gia, em ln nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô Ban Giám đốc Học viện, thầy cô Khoa Sau Đại học, thầy cô khoa thuộc Học viện Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc xin có lời cảm ơn trân trọng gửi đến thầy cô, đặc biệt giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Viết Định, Giảng viên khoa đô thị nông thôn- Học viện Hành Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn em nghiên cứu, hồn thành Luận vănnày Tơi xin trân trọng cảm ơn phòng, ban thuộc Huyện ủy, UBND huyện Phúc Thọ; cảm ơn Đảng ủy, UBND xã, thị trấn; quan đơn vị, trường học thuộc huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội; đặc biệt xin cảm ơn đồng chí cán bộ, cơng chức cơng tác phịng Kinh tế, phịng Quản lý Đơ thị, phòng Lao động Thương binh Xã hội, Văn phòng HĐNDUBND huyện, Văn phòng Huyện ủy Phúc Thọ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo quan chủ quản, bạn bè, đồng nghiệp học viên Lớp HC21.B8 - Học viện Hành Quốc gia Hà Nội ủng hộ, tạo điều kiện sát cánh tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm Luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn gia đình tơi tạo điều kiện để tơi có thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Hà Nội,ngày tháng 08 năm2018 Học viên Duy Thị Lan download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QLNN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước 10 1.1.2 Khái niệm nông thôn nông thôn 11 1.1.3 Khái niệm XD NTM, QLNN XD NTM 12 1.1.4 Đặc điểm, nguyên tắc xây dựng nông thôn 13 1.1.5 Ý nghĩa cần thiết xây dựng nông thôn phát triển kinh tế – xã hội 14 1.2 Nội dung quản lý nhà nuớc xây dựng nông thôn 16 1.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quản lý nhà nước sách xây dựng nơng thơn 16 1.2.2 Hoạch định chiến lược, quy hoạch xây dựng nông thôn 17 1.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước XDNTM 19 1.2.4 Tổ chức đạo thực nội dung XDNTM 19 1.2.5 Kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm 22 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến QLNN XD NTM 23 1.3.1 Chủ trương, sách Đảng nhà nước vấn vấn đề xây dựng nông thôn 23 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương 23 1.3.3 Trình độ quản lý, tổ chức thực đội ngũ cán 24 1.3.4 Nhận thức quyền xây dựng NTM QLNN xây dựng NTM 24 1.4.Kinh nghiệm QLNN XD NTM cho huyện Phúc Thọ trình XD NTM giai đoạn 25 1.4.1 Kinh nghiệm nước 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Phúc Thọ xây dựng nông thôn 30 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên KT-XH đến trình xây dựng NTM huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội 35 2.2.Phân tích thực trạng QLNN xây dựng NTM huyện Phúc Thọ 36 2.2.1.Tình hình thực chương trình xây dựng NTM huyện Phúc Thọ 36 2.2.2.Hạ tầng kinh tế – xã hội 36 2.2.3.Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 39 2.2.5 Hệ thống trị 44 2.2.6 Đánh giá công tác QLNN XD NTM huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 46 2.2.6.1 Công tác xây dựng đề án XD NTM 46 2.2.6.2.Ban hành văn QLNN XD NTM huyện Phúc Thọ 48 2.2.6.3 Công tác quy hoạch thực quy hoạch XD NTM 50 2.2.6.4.Công tác tổ chức, đạo thực nội dung XD NTM 53 2.2.6.5.Cơng tác kiểm tra, giám sát q trình triển khai thực chương trình 58 2.3 Những vấn đề đặt QLNN XD NTM huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 61 2.3.1 Xác định mục tiêu ưu tiên 61 2.3.2 Cơ chế sách 61 2.3.3 Năng lực cán quản lý, huy động nguồn lực, tổ chức điều hành 61 2.3.4 Phát huy vai trò cộng đồng người dân 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ 64 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 64 3.1 Quan điểm mục tiêu XD NTM 64 download by : skknchat@gmail.com 3.1.1 Quan điểm Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn 64 3.1.2 Quan điểm Đảng XD NTM 65 3.1.3 Mục tiêu phương hướng XD NTM 66 3.2 Giải pháp QLNN XD NTM huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 67 3.2.1.Giải pháp đạo, điều hành 68 3.2.2.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phát huy vai trò làm chủ nhân dân chương trình xây dựng NTM 73 3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo nhận thức cho CB, CC chương trình xây dựng NTM nâng cao lực, thái độ CB, CC trình triển khai chương trình 77 3.2.4 Phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân 81 3.2.5 Xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế kết hợp với xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư bảo vệ môi trường 87 3.2.6 Huy động nguồn lực xã hội hóa để xây dựng NTM 92 3.2.7.Một số giải pháp khác 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Đồ thị : Đánh giá người dân công tác quy hoạch 51 Bảng 1: Người dân tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM sở 52 Bảng Vốn huy động thực chương trình xây dựng nông thôn 55 Bảng Đánh giá hộ dân hiệu đầu tư xây dựng hạ tầng NTM 56 Bảng : Sự tham gia người dân vào công tác kiểm tra giám sát 60 Bảng Các khóa đào tạo chương trình xây dựng NTM 80 Bảng Vốn huy động thực chương trình xây dựng nơng thơn 93 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý BĐVH Bưu điện văn hóa CB,CC Cán bộ, công chức CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CTMTQG Chương trình mục tiêu Quốc gia DN Doanh nghiệp 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 HTX Hợp tác xã 12 KT-XH Kinh tế, xã hội 13 MTTQ Mặt trận Tổ quốc NNNDNT Nông nghiệp, nông dân, nông thôn 41 NT Nông thôn NTM Nông thôn 16 NXB Nhà xuất 17 TDTT Thể dục thể thao 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 THCS Trung học sở 20 THPT Trung học phổ thông 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 XD Xây dựng 23 XHCN Xã hội chủ nghĩa 24 QLNN Quản lý nhà nước download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng nhà nước làm cho sống người tốt đẹp hơn, thương mại dịch vụ không ngừng phát triển, hệ thống trị củng cố, dân chủ phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn ổn định Chính cơng tác xây dựng nơng thơn phải dựa yêu cầu “sản xuất phát triển, đời sống ấm no, làng xã văn minh, diện mạo đẹp, quản lý dân chủ”, xuất phát từ thực tế tôn trọng ý kiến người dân Xây dựng nông thôn có khác biệt so với trước đây, xây dựng nơng thơn theo tiêu chí quy định Có đạo liệt, tập trung sức tồn dân hệ thống trị Hiện nay, kinh tế xã hội khu vực nông thôn chủ yếu phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch Do u cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cần ba yếu tố chính: đất đai, vốn, lao động kỹ thuật Qua việc xây dựng nông thôn phát triển quy hoạch tổng thể, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa Cùng với nước, thời gian qua việc triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội diễn cách sâu rộng đạt kết cao.Tuy nhiên việc triển khia xây dựng nông thôn xã huyện Phúc Thọ cịn nhiều khó khăn, thách thức như: nhận thức người dân chưa cao, quy hoạch chưa đồng bộ, chưa gắn nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ, thu nhập người dân thấp, môi trường ô nhiễm, tệ nạn xã hội gia tăng, nét đẹp văn hóa truyền thống bị mai một, y tế, giáo dục có phần chưa đáp ứng nhu cầu người dân Vì phải xây dựng nơng thơn giàu đẹp, văn minh, sản xuất phát triển, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 1: Vài nét mô tả mẫu nghiên cứu Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu 100 CB, CC UBND huyện 100 hộ dân địa phương Bảng Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu cán cơng chức Giới tính Độ tuổi Dưới Nam Nữ 35 20 10 30 35 10 10 22 30 30-45 Trình độ Trên ĐH CĐ KHÁC 35 10 15 30 45 CB, CC CẤP HUYỆN CB, CC Ở HUYỆN THUỘC CÁC XÃ Cán bộ, công chức người trực tiếp tham gia trình tổ chức, triển khai thực chương trình Khi tiến hành điều tra mẫu khách thể cán bộ, công chức cung cấp biết chủ trương, sách triển khai địa bàn, kết thực tế trình triển khai chương trình từ đánh giá lực triển khai chương trình cán bộ, cơng chức làm việc địa bàn Bảng Mô tả mẫu khách thể cơng dân Chỉ số Độ tuổi 20-35 Trình độ 35-50 50-65 ĐH, CĐ Trung TĐ khác cấp SL 23 66 11 17 24 59 % 23 66 11 17 24 59 Đối với mẫu khách thể công dân, qua vấn điều tra có nhìn đánh giá khách quan kết chương trình xây dựng nơng thơn triển khai, đồng thời đánh giá tham gia người dân chương trình download by : skknchat@gmail.com Khách thể nghiên cứu chúng tơi có đặc điểm riêng Thứ nhất, tỷ lệ trình độ ĐH, CĐ, Trung cấp CB, CC 38%, 22%, 40% tỷ lệ phản án trình độ CB, CC địa phương Vẫn 40% đào tạo trình độ trung cấp tham gia lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ Điều dẫn đến khó khăn q trình triển khai: lực cán hạn chế cán cấp sở Thứ hai, độ tuổi Theo chúng tơi, CB, CC có độ tuổi 30 CB, CC trẻ, nhiều nhiệt huyết kinh nghiệm chuyên môn chưa nhiều Với độ tuổi từ 30 – 45, độ tuổi CB, CC có nhiều kinh nghiệm trình cơng tác Điều dẫn đến khơng đồng lực cán bộ, công chức trình triển khai, phận cán có nhiều kinh nghiệm chun mơn chương trình bên cạnh phận cán bộ, cơng chức cịn hạn chế nhận thức chương trình Thứ ba, mẫu khách thể người dân, với 77% độ tuổi từ 35 tuổi trở lên Độ tuổi họ phản án thực tế việc họ thường xuyên quan tâm đến chương trình triển khai quê hương họ.Đây điều kiện để họ nhìn nhận đánh giá chương trình cách khách quan download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... trạng Quản lý nhà nuớc xây dựng nông thôn địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương huớng giải pháp quản lý nhà nuớc xây dựng nông thôn địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Phúc Thọ huyện nằm phía... BỘ NỘI VỤ ….……… /………… …… /…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DUY THỊ LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 04/04/2022, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (chủ biên) (2004), “Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn
Tác giả: Hoàng Chí Bảo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
6. Phạm Kim Giao (chủ biên) (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn, Nxb Khoa học kỹthuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Phạm Kim Giao (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹthuật
Năm: 2008
7. Hoàng Ngọc Hòa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Nxb Chính trị Quốcgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Tác giả: Hoàng Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 2008
9. Phạm Thị Thu Huyền (2015), “Đánh giá quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, Khóa luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
Tác giả: Phạm Thị Thu Huyền
Năm: 2015
13. Hoàng Sỹ Kim (chủ biên) (2013), Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp, nông thôn và nông dân, Nxb Laođộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
Tác giả: Hoàng Sỹ Kim (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Laođộng
Năm: 2013
14. Nghị quyết số 15 - NQ/HU, ngày 12/3/2010, Nghị quyết Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phúc Thọ lần thứ X về chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2015, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2015
15. Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của BCHTW Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nôngthôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 26-NQ/TƯ của BCHTW Đảng khóa X
16. Trần thị Hồng Phượng (2017), “ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần thị Hồng Phượng
Năm: 2017
17. Thông tư số 41/2013/TT - BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về “Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thônmới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 41/2013/TT - BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn "về “Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thônmới
2. Báo cáo số 196/BC - UBND của UBND huyện Phúc Thọ, ngày 11/7/2016 về kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm năm2016 Khác
3. Công văn số 3491/UBND - NN ngày 25/5/2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc triển khai thực hiện Nghị quyết HĐND thành phố về xây dựng nông thônmới Khác
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII,VIII,IX,X), NXB, Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội Khác
5. Đề án số 07 –ĐA/HU, ngày 12/6/2016, của Huyện ủy Phúc Thọ về tiếp tục xây dựng nông thôn mới huyện Phúc Thọ giai đoạn 2016-2020 Khác
8. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
10. Kế hoạch số 36/KH - UBND ngày 22/3/2011, số 56/KH - UBND ngày 23/7/2012, số 09/KH - UBND ngày 04/01/2013 của UBND huyện Phúc Thọ về thực hiện Chương trình 02- Ctr/TU ngày 28/9/2011 của thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nhândân Khác
11. Kế hoạch số 36/KH - UBND ngày 22/3/2011, số 56/KH - UBND ngày 23/7/2012, số 09/KH - UBND ngày 04/01/2013 của UBND huyện Phúc Thọ về thực hiện Chương trình 02- Ctr/TU ngày 28/9/2011 của thành ủy Hà Nội về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nhândân Khác
12. Hoàng Sỹ Kim (2013), Thực trạng xây dựng nông thôn mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý nhànước Khác
18. Quyết định 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Người dân tham gia lập kế hoạch xâydựng NT Mở cơ sở - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 1 Người dân tham gia lập kế hoạch xâydựng NT Mở cơ sở (Trang 61)
Bảng 2. Vốn đã huy động thựchiện chương trìnhxâydựng nôngthôn mới - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 2. Vốn đã huy động thựchiện chương trìnhxâydựng nôngthôn mới (Trang 64)
Bảng 3. Đánh giá của hộ dân về hiệu quả đầutư xâydựng hạ tầng NTM - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 3. Đánh giá của hộ dân về hiệu quả đầutư xâydựng hạ tầng NTM (Trang 65)
Bảng 4: Sự tham gia của người dân vào công tác kiểmtra giámsát - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 4 Sự tham gia của người dân vào công tác kiểmtra giámsát (Trang 69)
Bảng 5. Các khóa đào tạo về chương trìnhxâydựng NTM - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 5. Các khóa đào tạo về chương trìnhxâydựng NTM (Trang 89)
Bảng 6. Vốn đã huy động thựchiện chương trìnhxâydựng nơngthơn mới - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 6. Vốn đã huy động thựchiện chương trìnhxâydựng nơngthơn mới (Trang 102)
8. Ông (bà) gặp phải khó khăn gì khi tham gia xâydựng mơ hình nông thôn mới ?  - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
8. Ông (bà) gặp phải khó khăn gì khi tham gia xâydựng mơ hình nông thôn mới ? (Trang 116)
Bảng 7. Mô tả mẫu khách thể là công dân - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 7. Mô tả mẫu khách thể là công dân (Trang 122)
Bảng 6. Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu là cán bộ công chức - (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện phúc thọ, thành phố hà nội
Bảng 6. Mô tả mẫu khách thể nghiên cứu là cán bộ công chức (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN